Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG QUỐC TẾ ĐÀI LOAN 7 1 1 Lịch sử hình thành của công t[.]
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
Lịch sử hình thành của công ty
Giới thiệu chung về Công ty :
- Tên thương mại bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần dinh dưỡng Quốc Tế Đài Loan.
- Hình thức: Công ty cổ phần dinh dưỡng Quốc Tế Đài Loan là Công ty cổ phần có ba cổ đông trở lên.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0900373251, ngày cấp 15/4/2009, cấp lại lần 6 ngày 11/3/2015 do phòng đăng kí kinh doanh Sở KH&KD tỉnh Hưng Yên cấp.
- Địa chỉ: Thôn Thọ Bình, Xã Tân Dân, Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên
- Văn phòng chính: Số 2, ngõ 321 Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam.
Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
Về kiểm soát chất lượng sản phẩm, ngoài các thiết bị kiểm soát tự động ngay trong quá trình sản xuất, công ty còn có một phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ các thiết bị, công cụ đo lường hiện đại nhập khẩu từ Châu Âu và đã được cơ quan nhà nước kiểm định Ngay từ khi mới đi vào hoạt động, công ty đã tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO – 9000 vào ngày 27/8/2011 công ty đã được Trung Tâm Kiểm Định Chất Lượng QUACERT cấp chứng chỉ công nhận hệ thống đảm bảo chất lượng của công ty đạt tiêu chuẩn ISO – 9001 phiên bản 2001.
Hiện nay, đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và sự đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, công ty không ngừng học hỏi, nâng cao, hoàn thiện từ bộ máy điều hành, đội ngũ cán bộ kỹ thuật đến từng người công nhân, từng bước trang bị phương tiện máy móc sản xuất hiện đại, áp dụng công nghệ cao vào công tác sản xuất…
Quá trình phát triển của Công ty CP dinh dưỡng Quốc Tế Đài Loan từ khi thành lập đến nay
Công ty Cổ Phần Dinh Dưỡng Quốc Tế Đài Loan là công ty cổ phần có 100% vốn đầu tư trong nước Tổng diện tích: 28.409 m2 Quy mô sản xuất: 180 nghìn tấn/ năm Hình thức kinh doanh là: sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi, số đăng ký kinh doanh: 0900373251, cấp ngày 15/04/2009, cấp lại lần 05 ngày 11/03/2014 do phòng đăng ký Kinh doanh - Sở KH&ĐT tỉnh Hưng Yên cấp Tiền thân là Công ty cổ phần Hoa Mai Vàng Hoa mai Vàng thành lập từ năm
2004 có địa chỉ tại Đông Anh Nhận thấy nhu cầu chăn nuôi của người dân tăng cao, chính sách khuyến khích sản xuất thức ăn chăn nuôi của Nhà nước với doanh nghiệp ngày càng lớn Hoa Mai Vàng quyết tâm mở rộng và nâng cấp phục vụ cả về quy mô sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, chiến lược bán hàng Hưng Yên là mảnh đất tiềm năng, có nhiều thuận lợi, có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi Tháng 04/2009 Hoa Mai Vàng đã lựa chọn và xây dựng nhà máy tại Thôn Thọ Bình - xã Tân Dân - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng yên với tên mới là" Công ty Cổ phần Dinh Dưỡng Quốc Tế Đài Loan - viết tắt là TANUCO"
Cho đến nay Công ty đã chính thức hoạt động được 12 năm 04 tháng Các thương hiệu, chất lượng sản phẩm từng bước được nâng cao khẳng định được vị thế trên thị trường và thị trường dần được mở rộng ra trên toàn quốc với sản lượng tiêu thụ đạt trung bình trên 70.000 tấn/ năm.
Năm 2012, Công ty nâng tổng số vốn điều lệ lên 60.000.000.000 đồng.
Năm 2013, Công ty lại tiếp tục nâng số vốn điều lệ lên 100.000.000.000 đồng. Sau một thời gian hoạt động và tìm hiểu thực tế nhu cầu thị trường còn rất lớn nhà máy chưa đáp ứng được nhu cầu hàng hóa do vậy tháng 03/2013 công ty quyết định mở rộng đầu tư xây dựng nhà máy thứ hai tại khu vực Tây Bắc của đất nước.
Và tỉnh Phú Thọ làm địa điểm đầu tư lý tưởng cho sự thành công của doanh nghiệp. Đầu năm 2015 chi nhánh Phú Thọ bắt đầu đi vào hoạt động với công suất thiết kế là
200 tấn/năm và diện tích nhà máy là 5ha.
Điều kiện địa lý , kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu
Hưng Yên là tỉnh thuộc vùng Châu thổ sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng phát triển của thủ đô Hà Nội, là cửa ngõ phía Đông của thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với các tỉnh, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình và Hà Nam, nằm trên trục đường bộ, đường sắt, đường thuỷ Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, cách cảng biển quốc tế Hải Phòng 70 km và sân bay quốc tế Nội Bài 60 km, cùng với mạng lưới giao thông bao gồm: quốc lộ 5A, đường cao tốc
Hà Nội - Hải Phòng, đường nối đường cao tốc pháp Vân – Cầu Giẽ và cao tốc HàNội – Hải Phòng (đang thi công), quốc lộ 39A, quốc lộ 39B, quốc lộ 38 tạo ra hệ thống giao thông thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội, giao lưu với các tỉnh trong nước và các nước trong khu vực Thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và bán sản phẩm.
Điều kiện khí hậu của vùng :
Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt Trong thời kỳ đầu mùa đông khí hậu tương đối khô, nửa cuối thì ẩm ướt; mùa hạ nóng ẩm, nhiều mưa Số giờ nắng trung bình 1.650 giờ/năm, nhiệt độ trung bình 2,20 C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 160C Tổng nhiệt độ trung bình năm 8.500 - 8.6000C Lượng mưa trung bình 1.450 - 1.650mm, nhưng lượng mưa phân bố không đều trong năm Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) tập trung tới 70% lượng mưa cả năm, gây úng lụt, ảnh hưởng xấu đến sản xuất Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lạnh và thường có mưa phùn Khó khăn trong việc bảo quản nguyên, nhiên vật liệu
Kinh tế - xã hội năm 2015 diễn ra trong bối cảnh thị trường toàn cầu có những bất ổn, tổng cầu yếu, vốn tồn lâu trong các ngành kinh tế chính gây hạn chế cho tăng trưởng toàn cầu, giá dầu và các hàng hóa khác giảm làm thiệt hại các nước xuất khẩu, những cú sốc nghiêm trọng liên quan đến thời tiết, đặc biệt là hạn hán do El Nino, những thách thức chính trị, và luồng vốn lớn của các nước đang phát triển đổ sang các khu vực khác trên thế giới Con số trên phản ánh mức tăng trưởng yếu nhất của nền kinh tế toàn cầu trong suốt thập kỷ qua Các rủi ro sụt giá cả hàng hóa trong nền kinh tế toàn cầu vẫn còn cao trong thời gian tới và diễn ra trong lúc tổng cầu còn duy trì ở mức thấp, đầu tư thấp, giá cả hàng hóa thấp và rối loạn trong thị trường tài chính.Ở trong nước, giá cả trên thị trường thế giới biến động, nhất là giá dầu giảm gây áp lực đến cân đối ngân sách Nhà nước, nhưng đồng thời là yếu tố thuận lợi cho việc giảm chi phí đầu vào, phát triển sản xuất và kích thích tiêu dùng.
Trong bối cảnh như vậy, ngay từ đầu năm, Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách cùng các giải pháp và nhiệm vụ cụ thể,trong đó tại phiên họp Chính phủ thường kỳ ngày 3/10, Thủ tướng Nguyễn XuânPhúc đã chỉ đạo cả bộ máy phải chuyển động, tạo mọi điều kiện, tháo gỡ mọi rào cản cho sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp để đạt mục tiêu 6,3-6,5%.Thủ tướng yêu cầu kiểm điểm các bất cập tồn tại, nhất là phản ứng chính sách cần thiết trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, những tác động của chính sách đã ban hành, để tháo gỡ kịp thời cho sản xuất kinh doanh Không chỉ tăng trưởng mà phải chú ý cả các chỉ tiêu xã hội, môi trường, không chỉ quan tâm chỉ tiêu 2016 mà cả chỉ tiêu 2017 và kế hoạch trung hạn 2016-2021.
Thực hiện mạnh mẽ các đột phá chiến lược, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phấn đấu tăng trưởng cao hơn năm 2015 Tiếp tục phát triển các lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống nhân dân Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và hợp tác quốc tế” Dưới đây là kết quả chi tiết sản xuất kinh doanh của các ngành, lĩnh vực năm 2016 Xét về năm 2016 thì kinh tế Hưng Yên.
- Theo quy hoạch, Hưng Yên đạt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 12,5% và đạt khoảng 12- 13,2% trong giai đoạn 2016 -2020 GDP bình quân đầu người đạt trên 2000 USD vào năm 2016 và trên 4300 USD năm 2020.
- Chuyển dịch mạng cơ cấu kinh tế để đến năm 2016, tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm 33%, công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 50% và nông nghiệp chiếm khoảng 17% Đến 2020, phấn đấu cơ cấu kinh tế như sau: dịch vụ chiếm 37,8 -39,2
%, công nghiệp - xây dựng chiếm 50 -51% và nông nghiệp chiếm 10,5 – 11,2 %
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn tỉnh đến năm 2016 đạt trên 17000 tỉ đồng và đến năm 2020 đạt trên 35000 tỉ đồng Phấn đấu giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng bình quân 2011 -2015 đạt 17%/ năm, giai đoạn 2016 -2020 đạt khoảng 18%/ năm.
Tổng vốn đầu tư trên địa bàn giai đoạn 2011 -2015 khoảng 63,8% và giai đoạn
2016 -2020 khoảng 65,9% tổng giá trị gia tăng.
1.2.3 Điều kiện về lao động - dân số
Hưng Yên có diện tích tự nhiên trên 926 km2, dân số 1,2 triệu người, với 55 vạn người trong độ tuổi lao động, đa số đều là lực lượng lao động trẻ, khoẻ, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo gần 40%
Công ty CP dinh dưỡng Quốc Tế Đài Loan nằm trên địa bàn Hưng Yên nên có nhiều thuận lợi trong khả năng tuyển dụng lao động cho công ty, ngoài việc tuyển các kỹ sư có tay nghề công ty còn tuyển những lao động phổ thông để sản xuất các sản phẩm theo dây chuyền sản xuất.
Công nghệ sản xuất của công ty
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cũng khá giống với quy trình sản xuất sản phẩm tại những công ty sản xuất khác Mở đầu quá trình là việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất sản phẩm Sau khi đã có đầy đủ nguyên liệu và máy móc, công nhân tiến hành các thao tác trên nguyên liệu để tạo ra sản phẩm Thành phẩm được nhập kho chờ bán Các bộ phận thực hiện việc bán và phân phối sản phẩm sau đó thanh toán tiền hàng với người mua.
Dây chuyền công nghệlà tổ hợp của nhiều chuyền khác nhau bao gồm:
♦ Dây chuyền tiếp nhận và xử lí nguyên liệu thô
♦ Dây chuyền tiếp nhện và xử lí nguyên liệu mịn.
♦ Dây chuyền định lượng và phối trộn
♦ Dây chuyền tạo viên và xử lí viên
♦ Dây chuyền cân và đống bao thành phẩm
Công thức sản xuất Cấp sàng nguyên liệu
Sàng thành phẩm Đóng baoHình 1.1: Quy trình sản xuất cám của công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan
Thuyết minh dây chuyền công nghệ
1.3.1.1 Dây chuyền tiếp nhận và xử lí nguyên liệu. Đây là công đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất Mục đích chính của công đoạn là tiếp nhận, dự trữ và bảo quản nguyên liệu cho máy Sau đó tiến hành xử lí sơ bộ và làm sạch để đưa vào các công đoạn tiếp theo.
1 Dây chuyền tiếp nhận và xử lí nguyên liệu thô.
Tiếp nhận nguyên liệu: Sau khi được vận chuyển về từ kho chứa của nhà máy, nguyên liệu theo các thiết bị vận chuyển (gàu tải) đi vào các vựa chứa Tuỳ theo năng suất hằng ngày mà chọn năng suất của gàu cho phù hợp.
Xử lí nguyên liệu: Làm sạch: Nguyên liệu trong quá trình thu hoạch cũng như nhu cầu vận chuyển có lẫn các tạp chất như đất đá, các mảnh kim loại Do đó cần loại các tạp chất để không ảnh hưởng đến công đoạn tiếp theo cũng như chất lượng của sản phẩm cuối cùng Sử dụng nam châm và sàn quay để loại các tạp chất trong công đoạn làm sạch Nghiền nguyên liệu:
♦ Nghiền nguyên liệu thô để đạt được kích thước theo yêu cầu, tạo khả năng trộn đồng đều giữa các cấu tử làm các chất dinh dưỡng được phân bố đồng đều và tăng khả năng tiêu hoá Hơn nữa nguyên liệu được nghiền mịn sẽ thuận lợi cho quá trình tạo viên làm cho viên thức ăn có bề mặt bóng dễ liên kết hơn giữa các cấu tử thành phần
♦Thiết bị nghiền: Dùng máy nghiền búa có má nghiền phụ
♦ Tại đây nguyên liệu bị tác động bởi các lực va đập và cọ xát trên má nghiền, phá vỡ tạo thành các hạt mịn có kích thước theo yêu cầu Quá trình nghiền đóng vai trò quan trọng trong công đoạn sản xuất vì nó ảnh hưởng lớn dến chất lượng sản phẩm và khả năng hấp thụ sản phẩm của vật nuôi.
2 Dây chuyền tiếp nhận và xử lí nguyên liệu mịn:
Tiếp nhận nguyên liệu: Cũng tương tự như tiềp nhận nguyên liệu thô Mỗi nguyên liệu được vận chuyển đến vựa chứa khác nhau
Làm sạch: Sử dụng nam châm và sàng để tách kim loại và các tạp chất tương tự như làm sạch nguyên liệu thô
1.3.1.2 Dây chuyền định lượng và phối trộn:
- Máy định mức có nhiệm vụ xác định mức độ, liều lượng các thành phần thức ăn cho từng loại hỗn hợp thức ăn theo quy định đối với từng loại vật nuôi, càng đảm bảo chính xác càng tốt Đặc biệt đối với những thành phần thức ăn bổ sung chiếm tỉ lệ nhỏ đồi hỏi độ chính xác cao, độ định mức phải thấp nếu quá mức quy định có thể tác hại đến cơ thể vật nuôi.
- Thiết bị định mức: có thể dùng cân tự động tự trút tải khi đã đủ mức khối lượng.
- Máy trộn thức thức ăn có nhiệm vụ khuấy trộn các thành phần thức ăn đã được định mức thành một hỗn hợp đồng đều, đảm bảo cho các vật nuôi ăn đủ tỉ lệ các thành phần đó trong hỗn hợp Thức ăn tổng hợp được trộn đều bổ Máy đảo trộn nằm ngang sung chất lượng và mùi vị cho nhau giữa các thành phần tạo điều kiện súc vật ăn nhiều và đủ, tăng hệ số tiêu hoá nhờ đó tăngn sản lượng chăn nuôi, giảm mức tiêu thụ thức ăn trong mỗi kg thịt tăng trọng Ngoài ra máy trộn còn có nhiệm vụ tăng cường các phản ứng hoá học, sinh học khi chế biến thức ăn, tăng cường quá trình trao đổi nhiệt khi đun nóng hay làm lạnh, nhiệm vụ hoà tan các chất ( hoà tan muối, đường với các chất khác) Quá trình trộn bổ sung rỉ đường với các thành phần vi lượng như premix và muối ăn Rỉ đường cho vào nhằm tăng sự kết dính, tăng độ bền cho viên, tăng giá trị dinh dưỡng và kích thích gia súc, gia cầm ăn ngon miệng. Nên cho bột vào khoảng 2/3 thể tích máy rồi mới bổ sung rỉ đường, tránh trường hợp rỉ đường tiếp xúc trực tiếp với máy làm giảm hiệu suất trộn và giảm độ bền của máy.
Nguyên lí: Bột sau đảo trộn, nạp vào bộ phận tiếp liệu của máy ép viên, được bổ sung một lượng hơi nước cần thiết tạo cho sản phẩm đạt đến độ ẩm phù hợp với yêu cầu công nghệ Sau khi trrộn và làm nóng, bột được đưa vào bộ phận tạo hạt Thông thường độ ẩm sẽ tăng từ 13 lên 18% Hạt ra khỏi khuôn ép có nhiệt độ 50 – 800C, sau đó hạt đưa xuống làm lạnh và khô bằng không khí ở máy làm nguội lúc đó độ ẩm sẽ giảm từ 18% xuống còn 14% Tiếp theo hạt được cắt thành những viên có kích thước phù hợp nhờ máy bẻ vụn viên, sau đó hạt sẽ đén máy sàng viên Những viên có kích thước quá nhỏ đưa trở lại máy ép viên, những viên có kích thước quá lớn đưa trở lại máy bẻ vụn viên, những viên có kích thước đạt yêu cầu đưa xuống xilo chứa sản phẩm.
1.3.1.4 Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm.
Cân và đóng bao Sản phẩm của nhà máy có 2 dạng:
Dạng viên Hỗn hợp sau đảo trộn nếu đưa đi đóng bao ngay ta sẽ có sản phẩm dạng bột, nếu đưa qua công đoạn tạo viên sẽ có sản phẩm dạng viên Sản phẩm được đóng bao 25 – 50 kg nhờ cân tự động
1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của Công ty
Do đặc thù của công ty sản xuất trong ngành chăn nuôi do đó trang thiết bị chủ yếu là các loại máy dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi, các trang thiết bị này vẫn còn sử dụng rất tốt do công ty mới đầu tư mới.
Hiện tại các dây truyền sản xuất thức ăn chăn nuôi của công ty ở trạng thái trung bình tuy nhiên vẫn còn sử dụng tốt Bên cạnh đó, phương tiện vận tải gồm các xe nâng và xe ô tô trong tình trạng sử dụng tốt Thiết bị dụng cụ quản lý gồm máy photo, máy in, máy tính phục vụ cho quá trình làm việc cho công nhân viên trong công ty đều ở trạng thái sử dụng tốt Hệ thống an ninh hay phòng cháy chữa cháy luôn ở trạng thái sẵn sàng cho các tình huống nguy cấp Có thể thấy công ty rất chú trọng đầu tư cho máy móc, công nghệ và thiết bị văn phòng.
Bảng tổng hợp máy móc thiết bị của công ty
STT Tên máy móc thiết bị Đơn vị Công suất Nơi sản xuất Số lượng Tình trạng kỹ thuật
1 Thiết bị cân điện tử 100T Cái 100 tấn/lần Việt Nam 1 Loại B
2 Dây truyền SX NK 8 tấn//h Đức 1 Loại B
3 Dây truyền SX trong nước 5 tấn/h Việt Nam 1 Loại A
Tù bù Cái 1000KVA Việt Nam 1 Loại B
5 Lò hơi Cái Mĩ 3 Loại A
6 Dây truyền sản xuất 2 5 tấn/h Đức 1 Loại B
7 Động cơ xoay chiều 3 pha Cái 1,1KW,1,5H
8 Hệ thống cân đóng gói tự động Cái 200bao/h Úc 1 Loại B
9 Xe xúc lật số 1 Cái 5 tấn/lần Nhật 3 Loại A
10 Máy trộn mix Cái 5 tấn/lần Úc 2 Loại C
11 Dây truyền sản xuất 3 thuộc kho xả Cái 3 tấn/h Trung
12 Xe năng Mitsubishi Cái 1,5-3 tấn/lần Nhật 15 Loại B
13 Máy khâu bao Cái 150bao/h Trung
14 Khuôn ép viên + Động cơ Cái 17-22 tấn/h Đức 1 Loại B
15 HT nạp liệu và cân dây truyền trộn cám đạm Cái Úc 1 Loại B
16 HTcân chất lỏng bao gồm:
Can ri mat, Can mo Cái Úc 1 Loại B
17 Trạm biến áp 560KVA và tu bu cos Cái 560KVA Việt Nam 1 Loại A
18 Xe nâng TMC Cái 3,5-5 tấn/lần Nhật 8 Loại B
19 Dây truyền Sx 1 (trong nước) 7 tấn/h Việt Nam 1 Loại A
20 Hệ thống máy ép đùn Cái 0,3-1,2tấn/h Trung
21 Thiết bị phòng thí nghiệm Cái Đức Loại A
Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có một tổ chức quản lý trong doanh nghiệp là khác nhau. Cách bố trí làm sao để doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp mạnh và làm cơ sở căn cứ cho cán bộ công nhân viên tin tưởng, có như vậy thì người cán bộ nhân viên mới làm tốt được công việc của mình một cách hiệu quả nhất
1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty CP dinh dưỡng Quốc Tế Đài Loan.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động trong công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan ĐHĐCĐ
HĐ quản trị Ban kiểm soát
Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch vật tư
HH đầu ra Đậm đặc
BX hàng lên Đổ mix
Hình 1.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty.
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty.
1.4.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của các giám đốc công ty
Hiện nay đứng đầu trong công ty là Tổng giám đốc, sau đó chịu trách nhiệm chính các bộ phận trong công ty là các giám đốc có nhiệm vụ chính như sau:
Nhiệm vụ của giám đốc chi nhánh:
- Điều hành toàn bộ các hoạt động của chi nhánh phù hợp với các luật pháp và quy định của nhà nước và quy định của công ty.
- Quản lý, sử dụng và bảo toàn nguồn vốn hoạt động, thực thi các biện pháp cần thiết để quản lý, bảo vệ tài sản và trang thiết bị của công ty.
- Báo cáo tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO – 9000 tại chi nhánh.
Nhiệm vụ của Giám đốc kinh doanh: Quản lý và điều hành các hoạt động của công ty, bao gồm:
- Lập kế hoạch kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.
- Lập kế hoạch, giao dịch, ký kết theo ủy quyền của giám đốc theo các hợp đồng mua bán nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh
- Tổ chức các hoạt động, tiếp thị, bán hàng, tiếp nhận và xử lý các yêu cầu về đặt hàng, các khiếu nại của khách hàng, lập hồ sơ đấu thầu cung cấp và điều phối chung các hoạt động, các bộ phận liên quan của công ty để thực hiện các hợp đồng thầu, ký kết các hợp đồng bán sản phẩm theo ủy quyền của giám đốc.
Nhiệm vụ của Giám đốc kỹ thuật: Quản lý và điều hành các hoạt động của công ty bao gồm:
- Xác lập các tiêu chuẩn, định mức, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Chịu trách nhiệm về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm bao gồm cả việc giao dịch với bên ngoài và triển khai các hoạt động liên quan đén các vấn đề về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.
- Xác định nhu cầu mua sắm và tổ chức triển khai, bố trí, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, bảo trì các máy móc, thiết bị, phương tiện thử nghiệm, đo lường, kiếm định công ty.
Nhiệm vụ của Giám đốc sản xuất: Quản lý điều hành các hoạt động của công ty, bao gồm:
- Lập kế hoạch sản xuất dựa trên các kế hoạch kinh doanh của công ty và yêu cầu cung cấp hàng của bộ phận kinh doanh.
- Quản lý điều hành các tổ chức sản xuất và điều phối chung các bộ phận liên quan trong toàn công ty để thực hiện các kế hoạch sản xuất Đề xuất các vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức, nhân sự các bộ phận thuộc quyền để Giám đốc phê duyệt.
- Bố trí lắp đặt, vận hành, bảo trì bảo dưỡng các thiết bị máy móc sản xuất và các phương tiện phục vụ sản xuất.
Nhiệm vụ của Giám đốc hành chính - nhân sự
- Các bộ phận liên quan tổ chức phát triển Quản lý điều hành công tác nhân sự của công ty bao gồm:
+ Phối hợp với khai kế hoạch tuyển dụng nhân lực đã được Giám Đốc phê duyệt Quản lý, cập nhật, lưu trữ hồ sơ nhân sự của công ty.
+ Đề xuất các chính sách, chế độ liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động tại công ty, đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật trình giám đốc phê duyệt.
+ Đề xuất khen thưởng, kỷ luật trình giám đốc phê duyệt.
+ Phối hợp các bộ phận liên quan tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo năm, ký kết hợp đồng đào tạo theo ủy quyền của giám đốc.
- Quản lý điều hành các công việc hành chính của công ty gồm:
+ Đảm bảo duy trì các mối quan hệ với các tổ chức xã hội, chính quyền địa phương, các cấp, tiếp nhận và phân loại để xử lý các công văn tài liệu, thông tin từ các tổ chức đó, trực tiếp xử lý các vấn đề liên quan đến các công việc hành chính, nhân sự thuốc thẩm quyền và trình Giám đốc công ty xem xét sử lý về các vấn đề ngoài phạm vi trên.
+ Trực tiếp quản lý các bộ phận bảo vệ thường trực, phục vụ văn thư, đề xuất các vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức, nhân sự các bộ phận thuộc quyền để giám đốc công ty phê duyệt.
+ Lập kế hoạch, giao dịch, ký kết theo ủy quyền của giám đốc các hợp đồng mua, các dịch vụ tiện ích công cộng, mua các vật tư, trang thiết bị phục vụ nhu cầu hoạt động của các bộ phận gián tiếp và công việc hành chính của công ty.
1.4.2.2 Các phòng ban chức năng
Có 5 phòng ban chức năng gồm:
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng kế hoạch vật tư
- Phòng hành chính nhân sự
Chức năng và nhiệm của từng phòng ban:
Phòng quản lí chất lượng: phụ trách chung về vấn đề kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về kỹ thuật về các vấn đề liên quan.
Phòng kế toán: chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc, phòng là nơi cung cấp đầy đủ các cơ sở dữ liệu để phó giám đốc ra quyết định tài chính Chức năng là tập trung vào các việc phân tích và dự đoán, lên kế hoạch huy động sử dụng các nguồn vốn, theo dõi và kiểm soát khả năng thanh toán công ty Đồng thời còn có chức năng cập nhật trung thực và chính xác, kịp thời, đúng pháp luật tất cả các quan hệ kinh tế phát sinh của công ty thông qua các nghiệp vụ kế toán Nhiệm vụ của phòng kế toán: lập kế hoạch về cơ cấu các bộ phận tài sản của công ty, theo dõi các biến động về tài sản, phân tích và đề xuất các kiến nghị tham mưu cho phó giám đốc, lập kế hoạch huy động nguồn vốn trong công ty, tổ chức phân tích cơ cấu nguồn vốn, kiến nghị kịp thời, nắm bắt đầy đủ các quy định của hệ thống kế toán mà công ty đang áp dụng
Phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
Công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan với phương châm kinh doanh đa ngành, luôn đi trước đón đầu, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, luôn giữ chữ tín với khách hàng và các đối tác, luôn lấy chất lượng sản phẩm làm mục tiêu phấn đấu và xây dựng văn hoá doanh nghiệp lành mạnh nên đã gặt hái được nhiều thành công trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.
Mục tiêu phấn đấu của Công ty là tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để trở thành một trong những doanh nghiệp kinh tế mạnh của Việt Nam.
Sau đây là một số định hướng và chiến lược phát triển của Công ty trong thời gian tới để phục vụ cho mục tiêu của Công ty qua bảng 1.3:
Các chỉ tiêu tài chính dự kiến năm 2017
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017
1 Tổng sản lượng sản xuất tấn 50.000
2 Tổng giá trị sản lượng sản xuất Tr.đ 569.970
5 Tổng số lao động Người 180
Theo giá trị tr.đ/ ng- th 263,87
Theo hiện vật tấn/ ng- th 23,15
8 Tiền lương bình quân tr.đ/ng- th 5,11
9 Tổng lợi nhuận trước thuế Tr.đ 99.461
10 Các khoản phải nộp NSNN Tr.đ 2.520
11 Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 6.880
Qua tìm hiểu về tình hình chung của công ty cũng như điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của công ty ta có thể nhận thấy Công ty cổ phẩn Dinh Dưỡng Quốc tế Đài Loan đang có rất nhiều cơ hội, thuận lợi để phát triển Đồng thời cũng có những khó khăn thách thức cần phải vượt qua.
- Là một công ty đã thành lập khá lâu (14 năm) với những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Công ty đã chiếm lĩnh được thị trường và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.
- Sự phát triển và thương hiệu của Công ty đã tạo ra một lợi thế tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề.
- Môi trường trong công ty thoải mái, năng động, tập thể cán bộ công nhân viên đoàn kết gắn bó, đồng thuận cao vì mục tiêu xây sựng công ty vững mạnh va phát triển.
- Sức ép cạnh tranh của các thành phần kinh tế trong nước ngày càng cao trong xu thế hội nhập với khu vực và quốc tế.
- Giá cả các nguyên vật liệu thường xuyên biến động và tăng cao trong thời gian gần đây gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, làm tăng các loại chi phí dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty bị giảm.
- Thiếu vốn và khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn tài trợ các dự án đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh: đổi mới máy móc thiết bị, yếu tố công nghệ, khoa học chưa kịp với thế giới Điều này làm hạn chế tính cạnh tranh của công ty so với các đơn vị bạn.
- Tuy chính phủ đã có nhiều biện pháp hạn chế lạm phát, tuy nhiên giá nguyên vật liệu vẫn tăng, đặc biệt là những nguyên vật liệu nhập khẩu tăng rất cao.
- Cơ chế chính sách, phí và lệ phí tại các địa phương tăng rất cao.
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là nghiên cứu một cách toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình sản xuất kinh doanh Trên cơ sở những tài liệu thống kê, hạch toán và tìm hiểu về điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Từ đó, đanh giá tiềm năng, hiệu quả hoạt động, sức khỏe tài chính của Công ty, dựa trên những đánh giá đó rút ra những ưu điểm làm cơ sở đề xuất ra những phương hướng chiến lược kinh doanh trên các tiêu chí: chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, công nghệ sản xuất, tình hình tài chính nhằm đạt hiểu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh Vì vậy phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vừa là nội dung quan trọng vừa là công cụ đắc lực để các nhà quản lý kinh tế nắm bắt được tình hình doanh nghiệp từ đó đưa ra được những đề xuất nhận định phù hợp Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan trong năm 2016 được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của bảng 2-1 như sau:
Bảng 2.1: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2016 của Công ty Cổ phần Dinh Dưỡng Quốc Tế Đài Loan.
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015
1 Tổng sản lượng sản xuất tấn 55.748 65.725 64.910 9.162 116,43 -815 98,76
2 Tổng giá trị sản lượng sản xuất tr.đ 605.708 738.723 739.935 134.228 122,16 1.212 100,16
5 Tổng số lao động Người 215 180 185 -30 86,05 5 102,78
Theo giá trị tr.đ/ ng- th 234,77 342 333,30 98,53 141,97 -8,70 97,46
Theo hiện vật tấn/ ng- th 21,61 30,43 29,24 -25,45 135,32 -1,19 96,09
8 Tiền lương bình quân tr.đ/ng- th 5,44 4,95 5,07 -0,36 93,35 0,13 102,59
9 Tổng lợi nhuận trước thuế trđ 13.173 11.444 10.231 -2.942 77,67 -1.213 89,40
11 Lợi nhuận sau thuế trđ 10.275 8.927 7.980 -2.295 77,67 -947 89,39
Từ số liệu trong bảng, có thể khái quát về tình hình sản cuất kinh doanh của Công ty như sau :
Năm 2016 là một năm làm ăn lợi nhuận khá cao của công ty Nhưng so với năm trước đó cụ thể là năm 2015 thì các chỉ tiêu kinh tế của công ty năm 2016 lại giảm mạnh, cụ thể như sau:
- Tổng tài sản năm 2016 giảm so với năm 2015 giảm 66.171 tr.đồng (tương ứng giảm 19,17%), tăng so với kế hoạch đề ra là 5.119 tr.đồng (tương ứng tăng 1,87%) Nguyên nhân chính là do TSNH giảm mạnh so với năm 2015 giảm 86.234 tr.đồng (tương ứng giảm 33,12%), tăng so với kế hoạch đề ra là 10.211 tr.đồng (tương ứng tăng 6,23%) Nguyên nhân chủ yếu là do hàng tồn kho giảm vì trong năm công ty đã tiêu thụ được nhiều sản phẩm, hay cũng có thể là công ty đã có kế hoạch sản xuất tốt hơn dẫn tới lượng hàng tồn kho giảm.
- Tổng số lao động của công ty năm 2016 giảm 30 người so với năm 2015 (tương ứng giảm 13,96%), so với kế hoạch đề ra tăng 5 người (tương đương tăng 2,78%) Nhưng chủ yếu giảm ở khối công nhân, khối quản lý giảm không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu do công ty áp dụng công nghệ mới trong sản xuất vì vậy cắt giảm lượng công nhân trình độ thấp
- Tổng quỹ lương giảm do tổng số lao động giảm Tổng quỹ lương năm 2016 giảm 2.759 tr.đồng (tương đương giảm 19,67%) So với kế hoạch tổng quỹ lương năm 2016 tăng 581 đồng (tương ứng tăng 5,44%) Nguyên nhân giảm là do tổng số lao động giảm mạnh, giảm tới 30 người (tương ứng giảm 13,96%).
- Tiền lương bình quân năm 2016 giảm so với năm 2015 là 0,36 tr.đ/người- tháng (tương đương giảm 6,65%), tăng so với kế hoạch đặt ra là 0,13 tr.đ/người- tháng (tương đương tăng 2,59%) Do trong năm doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới vào sản xuất nên số lượng lao động giảm đi.
- Tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế Công ty CP dinh dưỡng quốc tế Đài Loan đều giảm so với năm 2015, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm so với năm 2015 là 2.942 tr.đồng (tương đương giảm 22,33%), so với kế hoạch đặt ra tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 1.213 tr đồng (tương đương tăng 10,06%). Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập của công ty năm 2016 giảm so với năm
2015 là 2.295 tr.đồng (tương ứng giảm 22,33%), so với kế hoạch đặt ra thì giảm
947 tr.đồng (tương ứng giảm 10,06%).
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những chỉ tiêu tăng đáng kể như sau:
- Do trong năm áp dụng công nghệ mới và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty cao nên năm 2016 sản lượng sản xuất của công ty tăng 9.162 tấn ( tương ứng tăng 16,43%) so với năm 2015 So với kế hoạch đặt ra thì sản lượng sản xuất giảm 815 tấn (tương ứng giảm 1,24%).
- Tổng giá trị sản xuất năm 2016 tăng 134.228 tr.đồng ( tương ứng tăng 22,16%) so với năm 2015, so với kế hoạch cùng kỳ thì tăng 1.212 tr.đ( tương ứng tăng 0,16%) Nguyên nhân là do sản lượng sản xuất tăng và một phần cũng do giá cả tăng.
- Tổng doanh thu của năm 2016 so với năm 2015 tăng 121.789 tr đồng (tương đương tăng 20,41%), so với kế hoạch thì tăng 288 tr đồng ( tương ứng tăng 0,04%) Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của người chăn nuôi tăng.
- TSDH năm 2016 tăng so với năm 2015 là 20.064 tr.đồng (tương đương tăng 23,67%), so với kế hoạch giảm 4.356 tr.đồng (tương ứng giảm 3,99%). Nguyên nhân là do trong năm 2016 công ty đã mua thêm dây truyền công nghệ mới để phục phụ sản xuất sản phẩm.
- Năng suất lao động bình quân năm 2016: Theo hiện vật tăng 35,32% so với năm 2015 và giảm 3,91% so với kế hoạch cùng kỳ Theo giá trị tăng 41,97% so với năm 2015 và giảm 2,54% so với kế hoạch cùng kỳ Nguyên nhân là do số lao động của công ty giảm trong khi sản phẩm cần tiêu thụ lại tăng, công nhân viên phải nâng cao năng suất lao động của mình để đảm bảo đúng tiến độ đã đặt ra Đồng thời cũng là do công ty áp dụng dây truyền mới khiến năng suất lao động tăng.
Qua việc phân tích khái quát các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2016 kém hiệu quả hơn năm 2015, thể hiện rõ nhất ở lợi nhuận sau thế của Công ty năm qua đã giảm nhẹ so với năm 2015 Một số chỉ tiêu không hoàn thành kế hoạch do nhiều nguyên nhân bao gồm cả chủ quan và khác quan, tuy nhiên đây cũng là kinh nghiệm cho bộ phận lên kế hoạch cũng như tầm nhìn của Ban lãnh đạo Công ty, cần đưa ra những hoạch định chính xác bám sát thực tế Tuy nhiên có những giá trị khác lại tăng như doanh thu, tài sản dài hạn của Công ty, điều này cho thấy Công ty đang đầu tư hơn vào công nghệ, máy móc kỹ thuật nhằm mang đến hiệu quả sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm.
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Để đánh giá một cách toàn diện các mặt sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị trường và với kế hoạch Nhà nước nhắm đánh giá quy mô sản xuất, sự cân đối và phù hợp của nó với tình hính thực tế để tìm ra những tiềm năng và khả năng tận dụng chúng, ta tiến hành phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Từ đó đưa ra kế luận về quy mô sản xuất, tính cân đối và phù hợp với tình hình thực tế, tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ, cho phép xác đinh phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt: số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm.
Nhiệm vụ của phân tích là đánh giá hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên các mặt, liện hệ đến tình hình sản xuất cũng như đánh giá tác động của hoạt động tiêu thụ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá một cách toàn diện về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải được tiến hành đồng thời, đảm bảo mối quan hệ mật thiết với nhau để việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn đảm bảo tính cân đối nhịp nhàng, có tính đồng bộ cao nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ở đây, chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu kết quả sản xuất – tiêu thụ giữa các kì, giữa thực hiện với kế hoạch Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp thống kê khác như đồ thị, thay thế liên hoàn, hệ số kết cấu…
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của Công ty cổ phần Dinh Dưỡng Quốc tế Đài Loan.
2.2.1.1 Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng.
Với 2 nhà máy Công ty có thể sản xuất một khối lượng sản phẩm rất lớn. Hiện nay, Công ty chủ yếu sản xuất 10 mặt hàng chính với mẫu mã, chất lượng và mức giá khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của thị trường Để phân tích tình hình sản xuất của các loại mặt hàng này ta sử dụng số liệu ở bảng 2– 2
Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng ĐVT: Tấn Bảng 2-2
Năm 2016 So sánh TH2016/TH2015 So sánh TH2016/KH 2016
Qua bảng số liệu 2-2 ta thấy:
Tổng số lượng sản xuất trong năm 2016 là 64.910 tấn giảm 815 tấn (tương ứng giảm 1,24% so với kế hoạch đề ra) Việc không vượt kế hoạch về sản xuất có thể coi là nằm ngoài dự đoán đối với công ty Khi lập kế hoạch sản xuất năm
2016 công ty đã dự tính trước những khó khăn sẽ gặp phải trong năm 2016 về nguồn nguyên liệu, giá cả vật tư đầu vào và cả nhu cầu về sản phẩm của thị trường Tuy nhiên, Công ty còn có thể sản xuất lượng sản phẩm lớn hơn nữa nếu như dây chuyền sản xuất của Công ty ít hỏng hóc hơn Việc liên tục sảy ra sự cố khiến Công ty mất nhiều thời gian để sửa chữa Thiết nghĩ việc đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất mới sẽ giúp Công ty nâng cao khả năng sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm qua đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Tổng lượng cám sản xuất năm 2016 tăng 10.390 tấn tương ứng tăng 19,06% so với năm 2015 Sản lượng sản xuất các loại cám năm 2016 đều cao hơn so với năm 2015 Cụ thể là: Loại cám tăng nhiều như Today S- 12 tăng 1.760 tấn so với năm 2015( tương ứng tăng 23,98%) Cám OXY 858 tăng 770 tấn ( tương ứng với 40,53%) so với năm trước Năm 2015 sản lượng sản xuất của cám BA TOT V2 là 1.870 tấn, đến năm 2016 thì tăng lên 1.080 tấn (tương ứng tăng 57,75%) Cám Money 210 tăng 750 tấn so với năm trước, tương ứng tăng 39,47% Cũng tăng mạnh là cám Hoa mai vàng QN502, tăng 1.700 tấn (tương ứng tăng 26, 98%) so với năm trước.
Nhìn chung trong năm 2016 mặc dù sản lượng sản xuất của công ty tăng so với năm 2015 nhưng đây là tình hình chung của hầu hết các công ty cùng ngành trong năm nay Công ty cần tiếp tục thúc đẩy tiêu thụ sản xuất cho năm tiếp theo để giữ vững vị thế trong ngành.
2.2.1.2 Phân tích tình hình sản xuất qua kết cấu sản phẩm.
Việc phân tích kết cấu sản phẩm sản xuất sẽ cho chúng ta thấy đâu là sản phẩm chủ lực của Công ty và xu hướng sản xuất các mặt hàng trong thời kì phân tích qua đó có thể đưa ra những biện pháp sản xuất, chiến lược kinh doanh hợp lí.
Sản phẩm Năm 2015 Kết cấu % Năm 2016 Kết cấu % Chênh lệch %
Từ bảng 2-3 ta thấy, cám Today 201 là loại cám chiếm tỉ trọng cao nhất trong cả năm 2015 (chiếm 16,23%) và năm 2016 (15,41%) Các loại cám chiếm tỉ trọng thấp là BA TOT V2, OXY 858, Money 27, OXY O3với tỉ trọng lần lượt năm 2016 là 4,54% , 4,11%; 4,08% và 4,42% Cám BA TOT V2 tuy chiếm tỷ trong thấp nhưng đang có xu hướng tăng về tỷ trọng năm 2015 chiếm 3,43% đến năm 2016 chiếm 4,54% tăng 1,11% so với năm 2015
Chiếm tỉ trọng nhất 15,41% trong tổng sản lượng nên một sự thay đổi nhỏ trong việc sản xuất loại cám Today 201 cũng đem lại tác động rất lớn tới việc sản xuất của Công ty Ví dụ như Công ty có biện pháp làm giảm giá thành đơn vị của loại cám này cho dù mức giảm có rất nhỏ những với số lượng sản xuất lớn thì Công ty cũng sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể Và do đây là mặt hàng truyền thống của Công ty nên việc kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng rất quan trọng vì không phải chỉ là việc tạo lợi thế cạnh tranh mà qua đó còn thể hiện uy tín của Công ty trên thị trường Do vậy, trong điều kiện nguồn lực có hạn thì việc tập trung những nguồn lực tốt nhất để sản xuất loại cám này là điều Công ty nên làm.
2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Dinh Dưỡng Quốc tế Đài Loan.
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp tham gia sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đều mong muốn sản phẩm của mình được tiêu thụ hết Tiêu thụ sản phẩm cũng là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi các khoản chi phí sản xuất có lợi nhuận, từ đó nghĩa vụ nộp thuế nhà nước, tài sản sản xuất cũng như tạo thu nhập cho người lao động.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm sẽ biết được nhu cầu thị hiếu của khách hàng giúp cho doanh nghiệp đưa ra các chính sách đúng đắn hợp lí thúc đẩy quá trình tiêu thụ, đảm bảo sản xuất không bị tồn đọng, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
2.2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo khối lượng sản phẩm.
Việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cho biết khối lượng sản phẩm đã được tiêu thụ trong năm, kết cấu từng mặt hàng nhằm giúp cho nhà quản lý biết được xu hướng tiêu dùng kể từ đó đề ra biện pháp điều chỉnh kết cấu sản phẩm trong những năm tiếp theo cho hợp lý Để phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ta dùng số liệu ở bảng 2-4:
Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ĐVT: Tấn Bảng 2-4
Sản phẩm Năm 2015 Năm 2016 So sánhTH/KH So sánh 2016/2015
Từ bảng số liệu bảng 2-4 ta thấy:
Tổng khối lượng tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ trong năm 2016 là 63.071 tấn tăng so với năm 2015 là 9.347 tấn ( tương ứng tăng 17,40 % so với năm 2015); so với kế hoạch thì giảm 862 tấn, giảm 1,35% so với kế hoạch đề ra Nguyên nhân của việc giảm khối lượng tiêu thụ này là sản phẩm Hoa mai vàng QN502 chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tổng sản phẩm nhưng lại bị giảm về số lượng so với năm 2015.
Tình hình sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định là cơ sở vật chất quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt đối với các doanh nghiệp khai thác than thì tài sản cố định là càng quan trọng bởi nó là yếu tố chiếm phần lớn giá trị tài sản của doanh nghiệp Tài sản cố định cũng chính là nhân tố quan trọng quyết định tới kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Là một công tysản xuất thức ăn chăn nuôi Đó là 1 ngành nghề khá khó khăn do vậy Công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan đã trang bị một lượng lớn các máy móc thiết bị chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài với chất lượng tốt để phục vụ công tác sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Tài sản cố định là tất cả những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm)
Trên thực tế, khái niệm TSCĐ bao gồm những tài sản đang sử dụng, chưa được sử dụng hoặc không còn được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh do chúng đang trong quá trình hoàn thành (máy móc thiết bị đã mua nhưng chưa hoặc đang lắp đặt, nhà xưởng đang xây dựng chưa hoàn thành ) hoặc do chúng chưa hết giá trị sử dụng nhưng không được sử dụng Những tài sản thuê tài chính mà doanh nghiệp sẽ sở hữu cũng thuộc về TSCĐ.
Tuổi thọ có thời gian sử dụng trên 1 năm, tức là TSCĐ sẽ tham gia vào nhiều niên độ kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dần vào gíá trị sản phẩm làm ra thông qua khoản chi phí khấu hao Điều này làm giá trị của TSCĐ giảm dần hàng năm Tuy nhiên, không phải mọi tài sản có thời gian sử dụng trên một năm đều được gọi làTSCĐ, thực tế có những tài sản có tuổi thọ trên một năm nhưng vì giá trị nhỏ nên chúng không được coi là TSCĐ mà được xếp vào tài sản lưu động Theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính, một tài sản được gọi là TSCĐ khi có đặc điểm như đã nêu đồng thời phải có giá trị trên 30 triệu đồng
Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm và kết cấu TSCĐ năm 2016 của công ty Cổ Phần Dinh Dưỡng Quốc Tế Đài Loan. ĐVT: Tr.đồng Bảng 2-12
Khoản mục Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vật tải truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lí TSCĐ vô hình Tổng
Mua trong năm 558 2.262 2.820 Đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành Tăng khác
Chuyển sang bất động sản đầu tư
II Giá trị hao mòn lũy kế
Chuyển sang bất động sản đầu tư
III.Giá trị còn lại của TSCĐ
Từ bảng số liệu 2-12 có thể nhận thấy một điều là Công ty cổ phần dinh dưỡng quốc tế Đài Loan có số lượng TSCĐ rất lớn đặc biệt là máy móc thiết bị và máy móc thiết bị truyền dẫn Điều này khá là phù hợp với 1 công ty làm trong ngành kinh doanh thức ăn chăn nuôi Tuy đã sử dụng được môt thời gian dài nhưng vẫn giữ được chất lượng ổn định đảm bảo sản xuất nên các TSCĐ này vẫn được duy trì sử dụng và tiếp tục trích khấu hao.
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Hiệu quả sử dụng của TSCĐ được đánh giá qua hai chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu suất tài sản cố định và hệ số huy động (còn gọi là hệ số đảm nhiệm) TSCĐ. a) Hiệu suất tài sản cố định.
Cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định trong một đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật và giá trị).
Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ ; kg
G: Giá trị sản xuất trong kỳ; đồng
Vbq : Giá trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ phân tích; đồng
Trong đó giá trị bình quân của TSCĐ được xác định theo công thức :
Vbq : Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ, đồng
: Giá trị tài sản cố định đầu kỳ
Vi : Giá trị tài sản cố định bổ sung trong kỳ, đồng.
Vj : Giá trị tài sản cố định đã xuất ra khỏi sản xuất trong năm, đồng.
Ti : Số tháng mà TSCĐ bổ sung thêm phải tính khấu hao đến cuối năm, tháng.
Tj : Số tháng mà TSCĐ đã ra khỏi sản xuất không phải tính khấu hao đến cuối tháng, năm
Tuy nhiên do điều kiện khách quan không có được các số liệu cụ thể nên để tính toán Vbq tác giả xin sử dụng công thức gần đúng:
Vdk: Giá vốn cố định đầu năm, đồng.
Vck: Giá vốn cố định cuối năm, đồng. b) Hệ số huy động tài sản cố định. Được coi là hệ số đảm nhiệm tài sản cố định, là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất TSCĐ.
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tính hiệu quả sử dụng TSCĐ.
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016
1 Sản lượng sản xuất Tấn 54.520 64.910 10.390 119,06
2 Giá trị sản xuất tr.đ 605.708 739.935 134.228 122,16
Giá trị TSCĐ đầu kỳ tr.đ 66.142 67.377 1.235 101,87
Giá trị TSCĐ cuối kỳ tr.đ 67.377 70.197 2.820 104,19
Theo hiện vật tấn/tr.đ 0,82 0,94 0,13 115,55
Theo hiện vật tr.Đ/ tấn 1,22 1,06 -0,16 86,54
Qua bảng phân tích trên cho thấy rằng:
Như vậy, trong năm 2016 thì hiệu suất sử dụng TSCĐ cao hơn năm 2015 cả về hiện vật và giá trị Điều đó cho thấy năm 2016 hiệu quả sử dụng tài sản cố định tốt hơn cụ thể là :
+ Về mặt hiện vật cứ 1 tr.đ TSCĐ trong năm thì sản xuất được 0,94 tấn cám, tăng 15,55% so với năm 2015.
+ Về mặt giá trị cứ 1 đồng TSCĐ thì làm ra được 10,76 đồng giá trị sản phẩm, tăng 18,56% so với năm 2015.
+ Gía trị sản xuất tăng với tốc độ tăng 22,16% lớn hơn tốc độ tăng của nguyên giá bình quân tài sản cố định là 3,04% nên hiệu suất sử dụng tài sản cố định theo giá trị tăng so với năm 2015
+ Sản lượng sản xuất tăng 10.390 tấn so với năm 2015 cùng với nguyên giá bình quân tài sản cố định tăng làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2012 về mặt hiện vật cũng tăng so với năm 2015.
+ Hhd tính theo hiện vật : Hhd= 1,06 tr.đồng/ tấn tức là sản xuất ra 1 tấn cám cần phải huy động 1,06 tr đồng giá trị TSCĐ.
+ Hhd tính theo giá trị : Hhd= 0,09 đồng/ đồng tức để sản xuất 1 đồng giá trị sản phẩm cần 0,09 đồng giá trị TSCĐ giảm so với năm 2015 là 0,02 đồng/ đồng
2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định, sự tăng giảm của TSCĐ nói chung và các bộ phận chủ yếu. a) Phân tích kết cấu và tình hình tăng giảm TSCĐ
Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định nhằn đánh giá đúng đắn trình độ sử dụng tài sản cố định, tìm ra ưu nhược điểm trong việc đầu tư vốn cố định vào sản xuất của công ty.
Bảng phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ trong năm 2016 ĐVT: Tr.đồng Bảng 2-14
Khoản mục nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị Kết cấu%
Phương tiện vật truyềntải dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lí
Mua trong năm 558 20 2.262 80 2.820 Đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành
Tăng khác Chuyển sang bất động sản đầu tư
II Giá trị hao mòn lũy kế
Tăng khác Chuyển sang bất động sản đầu tư
Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2016:
Qua bảng tổng hợp 2-14 ta nhận thấy công ty đã quan tâm đến việc bổ sung thêm TSCĐ nhất là máy móc thiết bị và phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn nhằm đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014 và những năm sau này Cụ thể tổng TSCĐ trong năm 2016 tăng 2.820 tr.đ và do TSCĐ tăng rất nhanh trong khi giảm ít đã làm cho TSCĐ cuối năm giảm 25.255 (tr.đ)
Trong đó: Nhóm tài sản máy móc thiết bị và phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá trị TSCĐ của doanh nghiệp do đặc thù ngành đây là công ty thức ăn chăn nuôi nên 2 nhóm TSCĐ đó chính là những tài sản quan trọng nhất có tác động tích cực và trực tiếp đến quá trình sản xuất
+ Đối với nhóm TSCĐ máy móc thiết bị chủ yếu là các máy chế biến thức ăn. + Tại thời điểm đầu năm là 27.039 (tr.đ) tương ứng 40,13% Trong năm tăng
Tình hình sử dụng lao động và tiền lương
Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu sản xuất) thì yếu tố sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định đến hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Sử dụng tốt lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng lao động và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật. Phân tích tình hình sử dụng lao động giúp cho Công ty biết được đã sử dụng tốt nguồn lao động hay chưa, từ đó có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp Đặc thù của Công ty là ngoài những cán bộ công nhân viên bình thường (CBCNV) còn có cả phạm nhân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Ta sẽ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương theo trình tự như dưới đây.
2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động
Số lượng và chất lượng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô của hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí Trên cơ sở đó tìm mọi biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất
2.4.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
Số lượng lao động là tiêu chí thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Việc phân tích sẽ cho thấy được việc sử dụng lao động là tốt hay không tốt, có tiết kiệm hay không nhằm đưa ra biện pháp tổ chức lao động khoa học, sắp xếp lao động hợp lý để kích thích người lao động phát huy năng lực và nâng cao năng suất lao động, làm hạ giá thành sản phẩm.
Sự thay đổi số lượng công nhân các ngành nghề được thể hiện cụ thể qua bảng phân tích số lượng cơ cấu lao động như sau:
Công nhân viên ĐVT TH 2015 cơ cấu%
TH2016/TH2015 So sánh TH 2016/KH
Lao động trực tiếp Người 186 86,51 151 83,89 156 84,32 -30 -16,13 5 3,311
Lao động gián tiếp Người 29 13,49 29 16,11 29 15,68 0 0 0 0
Doanh thu thuần Tr.đồng 572.685 - 697.357 - 691.627 - 118.942 20,769 -5.729 -0,821
Qua bảng trên có thể nhận thấy tổng số công nhân năm 2016 của Công ty giảm so với năm 2015 là 30 người tương ứng với 13,95 và so với kế hoạch tăng 5 người tương đương 3,311% Sự giảm này là do:
Bộ phận lao động gián tiếp sản xuất không đổi so với năm 2015.
Bộ phận sản xuất trực tiếp thì số công nhân giảm 30 người so với năm 2015 và tăng 5 người so với KH
Nhìn chung kết cấu lao động của công ty, ở cả 2 bộ phận lao động gián tiếp và lao động trực tiếp là không bằng nhau Với đặc thù là công ty sản xuất , số lượng lao động gián tiếp sẽ thấp, nhưng cũng với đặc thù của công ty là sản xuất thức ăn chăn nuôi nên số lượng lao động trực tiếp cho quá trình “mua-bán” này cũng tương đối lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường về sản phẩm Có thể nhận thấy cơ cấu lao động của công ty là khá hợp lý với đặc thù ngành nghề kinh doanh của mình.
Năm 2016, tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm trên 50% trong tổng số lao động, tăng so với kế hoạch của 2015 Do một phần số lao động trực tiếp giảm nhiều, một phần do công ty nhập thêm máy móc, thiết bị thay thế công nhân, nên công ty đã giảm bớt lượng CN lao động trực tiếp để giảm thiểu chi phí. Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng lao động về mặt số lượng của Tổng công ty trong năm 2014 ta sẽ đặt tốc độ tăng trưởng lao dộng trong mối quan hệ tương quan với tốc độ tăng trưởng doanh thu để tính được mức tiết kiệm hay lãng phí tương đối lao động.
L2016 và L2015 là số lao động thực tế năm 2016 và năm 2015.
D2016 và D2015 là doanh thu thực tế năm 2016 và 2015. Áp dụng công thức (2-12) đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí của Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Kết quả trên cho thấy Công ty đã sử dụng lao động hiệu quả, tiết kiệm được 28 người so với năm 2015 Việc giảm bớt lao động trong năm là hoàn toàn hợp lý Do đặc thù là Công ty sản xuất lớn nên đòi hỏi phải có đội ngũ CBCNV đủ mạnh về số lượng nhưng năng lực phải đúng lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty mới có thể đáp ứng được nhiệm vụ và hoàn thành tốt các nhiệm vụ theo đúng tiến độ Như vậy, mức độ đảm bảo số lao động năm 2016 của Công ty là tốt.
2.4.1.2 Phân tích tình hình chất lượng lao động
Trong doanh nghiệp có nhiều người tham gia lao động, họ thực hiện những công việc khác nhau, mỗi công việc đòi hỏi một trình độ kỹ thuật khác nhau, người lao động muốn đáp ứng được các công việc đó đòi hỏi cũng phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề tương ứng Để phân tích chất lượng lao động trong Công ty ta có thể dung nhiều chỉ tiêu để phân tích như: phân tích học vấn, trình độ văn hóa, tuổi đời…dưới đây ta sẽ đi sâu vào phân tích chất lượng lao động tại Công ty cổ phần Dinh Dưỡng Quốc tế Đài Loan.
Phân tích chất lượng lao động theo trình độ
Chất lượng lao động của mỗi doanh nghiệp đánh giá qua tỷ số lao động ở các cấp độ học vấn khác nhau Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của Công ty Để phân tích chất lượng lao động của Công ty ta sử dụng số liệu bảng 2-18:
Bảng phân tích chất lượng lao động theo trình độ
TT Trình độ học vấn ĐVT Năm 2015 Năm 2016 lượngSố Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ%
2 Cao đẳng, trung cấp Người 20 9,30 22 11,89
3 Công nhân kỹ thuật Người 30 13,95 30 16,22
4 Lao động phổ thông Người 140 65,12 105 56,76
- Số lao động có trình độ đại học của Công ty là 25 người tăng lên 3 người so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 15,04% Đây là lực lượng lao động có trình độ cao, đảm bảo được chất lượng khá tốt trong khi công ty vẫn có số lượng lao động thuộc loại này còn rất khiêm tốn.Trong thời gian tới Công ty nên dành chính sách thu hút thêm số lao động thuộc loại này.
- Số lao động thuộc trình độ cao đẳng cũng tăng lên 2 người so với năm 2015, tương ứng tăng 2,59%, chiếm tỷ trọng 11,89%.
- Số lượng công nhân kĩ thuật trong năm 2016 không đổi
- Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu lao động của Công ty là lao động phổ thông với 105 người chiếm 56,76% tổng số lao động của Công ty Đây là lực lượng chủ đạo trong lĩnh vực sản xuất bởi loại hình kinh doanh đặc thù của công ty là sản xuất thức ăn chăn nuôi nên số lượng lao động phổ thông trong Công ty chiếm phần lớn trong tổng số lao động.
Phân tích chất lượng lao động theo độ tuổi
Bên cạnh trình độ lao động, tuổi đời của người lao động cũng là một chỉ tiêu cần quan tâm khi phân tích chất lượng lao động của một doanh nghiệp bất kỳ.
Bảng phân tích lao động theo độ tuổi
Năm 2015 Năm 2016 Độ tuổi quânbình
Số lượng Kết cấu Số lượng Kết cấu
Số lượng lao động trong độ tuổi từ 18–29 trong năm 2016 là 35 giảm 5 người so với năm 2015, chiếm 18,92% tổng số cán bộ công nhân viên Với những cán bộ quản lí nằm trong độ tuổi này tuy họ chưa có kinh nghiệm phong phú nhưng nhiệt tình và ham học hỏi Những công nhân sản xuất trong độ tuổi này với sức khỏe tốt họ là những lao động chính của Công ty.
Lao động trong độ tuổi 30 – 39 chiếm 67,57% trong kết cấu lao động Đây là lực lượng lao động có tay nghề cũng như kinh nghiệm trong công việc.
Lao động từ 40 – 49 tuổi có 16 người chiếm 8,65% trong kết cấu Những lao động này có kinh nghiệm phong phú nhưng do hạn chế về sức khỏe và tuổi tác nên họ không còn đóng góp cho Công ty được như trước tuy nhiên đây vẫn là bộ phận
SV: Nguy n La H ng - 1324010481ễ ằ 66 quan trọng đối với Công ty, những kinh nghiệm của họ sẽ được truyền dạy cho những người trẻ tuổi.
Những lao động nằm trong độ tuổi từ 50 – 60 tuổi chiếm 4,86% và họ chủ yếu làm ở bộ phận gián tiếp. Độ tuổi bình quân của cán bộ công nhân viên của Công ty trong năm 2016 theo phương pháp bình quân cộng gia quyền là: Độ tuổi bình quân = 35x22,5+125x34,5+16x44,5+9x55
Phân tích tình hình quản lý chi phí sản xuất giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng tư liệu sản xuất như trả lương, phụ cấp ngoài lương và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Trong doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn luôn là một trong những phương hướng quan trọng nhất để tăng cường khả năng cạnh tranh, phát triển sản xuất nâng cao các chỉ tiêu kinh tế xã hội như lợi nhuận, đóng góp cho xã hội, nâng thu nhập cho người lao động.
2.5.1 Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí ĐVT: Tr đồng Bảng: 2-23 STT Yếu tố chi phí
Chi phí Chi phí Chi phí ⁺/‐ % ⁺/‐ %
2 Chi phí nhân công 15.464 12.070 12.644 -2.820 81,77 574 104,75 a Tiền lương 14.024 10.683 11.265 -2.759 80,33 581 105,44 b Các khoản trích theo lương 1.440 1.387 1.379 -61 95,78 -8 99,45
4 Chi phí dịch vụ thuê ngoài 1.568 1.425 1.326 -243 84,53 -100 93,01
5 Chi phí khác bằng tiền 2.602 3.579 3.636 1.033 139,7 57 101,58
Chi phí giá thành sản phẩm được thể hiện trong bảng 2-23:
Qua bảng cho thấy: Giá thành toàn bộ năm 2016 giảm so với kế hoạch là 12.637 tr.đ tương đương giảm 1,85%, tăng so với năm 2015 là 133.109 tr đ tương đương 24,8%
- Chi phí nguyên vật liệu năm 2016 so với năm 2015 tăng 135.025 tr.đ tương ứng tăng 26,74% Nguyên nhân là do công ty áp dụng công nghệ mới làm tăng sản lượng và một phần do giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng không ổn định làm cho yếu tố này tăng mạnh.
- Chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội: chi phí tiền lương giảm 2.759 tr.đ tương ứng giảm 19,77% so với năm 2015 Chi phí bảo hiểm xã hội giảm 4,32%, giá trị giảm 61 tr đ so với năm 2015 do công ty áp dụng dây chuyền sản xuất mới nên số lượng lao động giảm dẫn tới chi phí tiền lương và BHXH giảm.
- Các yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác có tỷ trọng cao và mức tăng chi phí không nhiều do công nhân viên đã có tinh thần tiết kiệm các khoản chi phí cho doanh nghiệp Công ty nên tiếp tục phát huy tinh thần tiết kiệm trong sản xuất, góp phần giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khấu hao TSCĐ tăng 114 tr đ tương ứng tăng với tỷ lệ tăng 0,92% so với năm 2015 Đó là do TSCĐ tăng đều so với tỷ lệ tăng sản lượng khai thác. Điều này cho thấy Doanh nghiệp đã tích cực đầu tư mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Dựa vào bảng 2.12 để có thể xác định là tiết kiệm hay lãng phí cần xem xét từng yếu tố chi phí của năm 2016 so với 2015:
- Yếu tố nguyên vật liệu: ( 9,86–9,26) x 64.910= 38.946 tr.đ
- Yếu tố tiền lương: (0,17 – 0,26) x 64.910= - 5841,9 tr.đ
- Yếu tố dịch vụ thuê ngoài: (0,02– 0,029) x 64.910 = -584,19 tr.đ
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: (0,
- Yếu tố chi phí khác: (0,056-0,048)x 64.910= 519,28 tr.đ
Khi sản xuất Công ty đã lãng phí nguyên vật liệu với số tiền là 38.946 tr.đ và chi phí khác bằng tiền là 519,28 tr.đ.
So với kế hoạch đặt ra Công ty tổ chức chưa tốt công tác quản trị chi phí nên không tiết kiệm được so với kế hoạch là :
TK = Qth x (Zth – Zkh) = 64.910 x (10,32 -9,85 ) = 30.507,7 tr.đ
Nhìn chung các yếu tố chi phí đều giảm trong năm 2016 là điều tốt, tuy nhiên Công ty vẫn cần phải tính toán sao cho chi phí là nhỏ nhất, đặc biệt là chi phí về tiền lương, cần bố trí công việc phù hợp, giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân, về nguyên vật liệu cần lập kế hoạch tổ chức cung ứng sao cho rõ ràng hợp lý, quản lý chặt chẽ tránh thất thoát lãng phí.
2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành.
Bảng phân tích kết cấu giá thành tại Công ty
STT Yếu tố chi phí
TH năm 2015 TH năm 2016 Tăng giảm kết cấu
2 Chi phí nhân công 15.464 2,88 12.644 1,89 -2.820 81,77 a Tiền lương 14.024 2,61 11.265 1,68 -2.759 80,33 b BHXH ,BHYT ,
4 Chi phí dịch vụ thuê ngoài 1.568 0,29 1.326 0,2 -243 84,53
5 Chi phí khác bằng tiền 2.602 0,48 3.636 0,54 1.033 139,7
Qua bảng phân tích kết cấu giá thành trên ta thấy:
Các yếu tố chi phí của năm 2016 có dao động nhưng không đáng kể trong đó nguyên vật liệu, nhân công là các yếu tố chiếm tỷ trọng lớn Trong đó chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 95,51% năm 2016 Sau chi phí nguyên vật liệu là chi phí nhân công chiếm tỷ trọng 1,89% năm 2016, giảm 18,23
% so với năm 2015 Năm 2015 chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm 2,31% đến năm 2016 chỉ còn 1,87% Các yếu tố còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá thành của công ty.
Qua phân tích cho thấy chi phí nguyên vật liệu và tiền lương là 2 yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn, kết cấu này khá phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty Nguyên nhân là do trong các năm qua công ty cũng không ngừng tăng đơn giá tiền lương để đảm bảo đời sống cho người lao động làmcho chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy muốn giảm giá thành sản phẩm công ty cần có những chính sách, biện pháp để giảm chi phí nguyên vật liệu.
2.5.3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành
Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp thường đặt ra nhiệm vụ giảm giá thành so với năm trước thông qua việc xác lập giá thành đơn vị thấp hơn đối với năm trước.
Việc phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành nhằm đánh giá mức độ giảm giá thành của doanh nghiệp.
Tuy áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, việc tổ chức sản xuất hợp lý, các biện pháp khác để giảm chi phí và đặt ra cho mình nhiệm vụ giảm giá thành Nhưng giá thành sản xuất của công ty vẫn tăng đáng kể cụ thể:
Mức giảm giá thành theo kế hoạch và thực tế được tính theo công thức sau:
Mkh: Mức hạ giá thành kế hoạch, đồng.
Mth: Mức hạ giá thành thực tế, đồng.
Zkh: Giá thành đơn vị kế hoạch sản phẩm, đ/tấn.
Zo: Giá thành đơn vị kỳ gốc, đ/tấn.
Zth, Zkh: Giá thành đơn vị kỳ thực hiện, kỳ kế hoạch, đ/tấn.
Tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch và thực tế:
(2-24) Dựa vào các công thức trên ta có bảng 2-25
Phân tích mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành
Chỉ tiêu ĐVT TH năm
Mức hạ giá thành theo kế hoạch (đ)
Mức giảm giá thành thực tế (đ)
Tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch (%)
Tỷ lệ giảm giá thành thực tế (%)
Sản lượng cám sản xuất tấn 54.520 65.725 64.910
Giá thành đơn vị Tr.đ 9,85 10,34 10,32
Nhìn vào bảng 2-25 ta thấy: Mức giảm giá thành thực tế nhỏ hơn mức giảm giá thành kế hoạch là 1.697,55 tr.đ, tỷ lệ giảm giá thành thực tế là 4,77%, giảm 0,2% so với tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch.
Dễ dàng nhận thấy năm 2015 Công ty đã hoàn thành kế hoạch giảm giá thành sản xuất sản phẩm do đó năm 2016 Công ty cần phải cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ giảm giá thành, thực thi nhiều biện pháp nhằm tăng tính hiệu quả của việc thực hiện công tác giảm giá thành sản phẩm hơn nữa như rà soát lại mức hao phí lao động, mức tiêu hao vật tư, sắp xếp, bố trí lại lao động, quản trị chất lượng đồng bộ để các bước công việc đúng ngay từ đầu tránh lãng phí nguyên nhiên vật liệu, động lực.
Tình hình tài chính của của doanh nghiệp
2.6.1 Phân tích chung tình hình tài chính của công ty. ĐVT : tr đồng Bảng: 2-26
I Tiền và các khoản tương đương tiền 7.086 7.814 728 10,278 2,05 2,8
2 Các khoản tương đương tiền
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
2 Dự phòng giảm giá CK ĐTNH
III Các khoản phải thu ngắn hạn 58.603 71.351 12.748 21,754 16,98 25,58
2 Trả trước cho người bán 2.876 24.625 21.750 756,31 0,83 8,83
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn
4 Phải thu theo tiến độ KH HĐXD
5 Các khoản phải thu khác
6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác 486,6 -486,6 -100 0,14 0
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 481,5 -481,5 -100 0,14 0
2 Thuế GTGT được khấu trừ
3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 5,14 -5,14 -100 0 0
4 Tài sản ngắn hạn khác
I Các khoản phải thu dài hạn
II Tài sản cố định 37.759 28.075 -9.684 -25,65 10,94 10,07
1 Tài sản cố định hữu hình 33.746 24.737 -9.009 -26,7 9,78 8,87
Gía trị khấu hao lũy kề -27.555 -39.383 -11.829 42,928 -7,98 -14,12
2 Tài sản cố định thuê tài chính
Gía trị khấu hao lũy kề
Gía trị khấu hao lũy kề
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang -2.063 -2.739 -675 32,736 -0,6 -0,98
III Bất động sản đầu tư
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 47.003 76.743 29.740 63,272 13,62 27,51
1 Đầu tư vào công ty con 47.003 76.743 29.740 63,272 13,62 27,51
2 Đầu tư vào công ly liên doanh liên kết
3 Đầu tư dài hạn khác
4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
V Tài sản dài hạn khác 7,57 7,57 0 0 0
1 Chi phí trả trước dài hạn 7,57 7,57 0 0 0
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3 Tài sản dài hạn khác
1 Vay và nợ ngắn hạn 173.892 -173.892 -100 50,39 0
3 Người mua trả tiền trước 44,36 44,36 0 0 0,02
4 Thuế và khoản nộp Nhà nước 2.434 1.668 -766 -31,48 0,71 0,6
5 Phải trả người lao động 923,04 818,09 -104,95 -11,37 0,27 0,29
8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD
9.Các khoản phải trả, Phải trả phải nộp ngắn hạn khác 43,084 0,422 -42,662 -99,02 0,01 0
10 Qũy khen thưởng, phúc lợi
1 Phải trả dài hạn người bán
2 Phải trả dài hạn nội bộ
3 Phải trả dài hạn khác
4 Vay và nợ dài hạn 92.450 92.450 0 0 33,14
5 Dự phòng trợ cấp mất việc làm
6 Dự phòng phải trả dài hạn
7 Qũy phát triển khoa học công nghệ
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 100.000 100.000 0 0 28,98 35,85
2.Thặng dư vốn cổ phần
3 Vốn khác của chủ sở hữu
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7 Qũy đầu tư phát triển
8 Qũy dự phòng tài chính
9 Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu
10 Lợi nhuận chưa phân phối
11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 25.129 32.981 7.852 31,248 7,28 11,82
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
1 Qũy khen thưởng, phúc lợi
3 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
Qua bảng 2-26 ta có thể thấy : Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty tại thời điểm năm 2016 là 278.930 tr.đồng giảm so với thời điểm đầu năm là 66.171 tr.đồng tương đương tăng 19,17% Như vậy quy mô về vốn của công ty giảm đi.
+ Trong tổng tài sản chiếm giá trị lớn nhất là tài sản ngắn hạn, chiếm 75,44 tổng tài sản ở thời điểm đầu kỳ và 62,42% tổng tài sản vào cuối năm Tài sản ngắn hạn trong năm giảm 86.234 tr đ tương ứng giảm 33,12%
Nguyên nhân của việc giẩmtài sản ngắn hạn trong năm là do một số tài sản ngắn hạn có tỷ trọng lớn giảm đi Cụ thể:
+ Tài sản ngắn hạn ở thời điểm năm 2016 giảm86.234 tr.đồng, tương ứng giảm 33,21% so với năm 2015 Làm cho tỷ trong TSNH trong tổng TS giảm từ 75,44% xuống 62,42% Cụ thể là do chủ yếu hàng tồn kho giảm nhanh chóng trong đó hàng tồn kho đóng vai trò giảm mạnh nhất điều đó cho thấy công ty đang đẩy mạnh quá trình sản xuất hàng hóa, lượng tiền mặt tăng nhưng rất ít nhưng điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến nhu cầu kinh doanh trong kỳ tiếp theo khi cần vốn, lượng hàng tồn khogiảm làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
+ Khoản phải thu của khách hàng có xu hướng giảm đi, năm 2016 giảm 9.001 tr. đồng tương ứng giảm 16,15% so với năm trước Điều này cho thấy công ty không bị chiếm dụng vốn Nguyên nhân có thể là do công ty làm tốt công tác thu hồi các khoản nợ của khách hàng nên số này giảm đi, cũng có thể là do cuối năm công ty bán được nhiều cám hơn và thu được tiền luôn nên khoản phải thu của khách hàng giảmcả về giá trị cũng như tỉ trọng.
+ Tài sản dài hạn có xu hướng tăng cụ thể là tăng 20.063 tr.đồng tương ứng tăng 23,67% so với năm 2015, làm cho tỷ trọng năm 2016 tăng lên đến 37,58% so với năm 2015 Cụ thể là do:
+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn chiếm 13,62% trong tổng TS vào đầu năm Trong năm TS này tăng 29.740 tr.đ, ứng với tăng 63,27%, và vào năm 2016 tỷ trọng của TS tăng lên 27,51% TS này tăng do, đầu tư vào công ty con, để mở rộng quy mô sản xuất.
+ Ngoài ra một số TS dài hạn khác cũng tăng, song những TS đó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng TS nên nó không quá ảnh hưởng tới sự thay đổi của TSDH. Bên cạnh sự tăng của các TSDH trên thì vẫn có các TSDH có tỷ trọng lớn giảm, nó làm cho tổng tài sản dài hạn của công ty giảm xuống ở mực thấp Cụ thể:
+ TSCĐ chiếm 10,94% tổng tài sản của công ty Trong năm con số này giảm 25,65
% TSCĐ này giảm là do TSCĐ hữu hình của công ty năm 2016 giảm 9.009 tr.đồng, ứng với giảm 26,7% so với năm 2015 Công ty đang tiến hành thanh lý một số máy móc, thiết bị đồng thời công ty cũng nâng cấp tài sản nên đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà xưởng, dây chuyền công nghệ Bên cạnh đó là do sự sự chuyển biến từ TSDH Các chi phí xây dựng cơ bản sang TSDH TSCĐ hữu hình như đã phân tích ở trên.
Vì tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao trong tài sản dài hạn, nên sự biến động tăng giảm tài sản cố định sẽ làm cho tài sản dài hạn của công ty biến động theo Vậy tài sản dài hạn của công ty giảm một lượng nhỏ trong khi các TSDH đều giảm mạnh là do có TSCĐ tăng, kéo sự giảm đó xuống mức thấp nhất Và nguyên nhân chính trong việc giảm TSDH là sự giảm của các khoản đầu tư và sự giảm của các chi phí xây dựng cơ bản.
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty tại thời điểm năm 2016 là 278.930 tr.đồng giảm so với thời điểm năm 2015 là 66.171 tr.đồng tương đương giảm 19,17% Trong đó:
Nợ phải trả giảm 74.023 tr đồng tương ứng với tỉ lệ giảm là 33,65% so với năm
Vốn chủ sở hữu tăng 7.852 tr đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 6,28%
Cụ thể: a) Nợ phải trả :
Năm 2015 là 219.972 tr.đồng, năm 2016 145.948.282.076 đồng giảm 74.023 tr.đồng tương ứng với tỉ lệ 33,65% so với năm 2015 Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của công ty chiếm tới 63,74% vào đầu năm và còn 52,32% vào thời điểm cuối năm Do:
-Nợ ngắn hạn:giảm 166.473 tr.đồng tương ứng với giảm 75,68% nguyên nhân là do các tiểu khoản nợ phải trả có tỷ trọng lớn giảm như:
+Vay và nợ ngắn hạn: giảm 173.892 tr.đồng ứng với giảm 100% Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty là tốt, công ty đang tiến hành thanh toán dần các khoản nợ đã đến hạn hoặc quá hạn.Tuy nhiên, công ty cần phải xem xét đến việc tiếp tục chiếm dụng vốn của người bán, để từ đó có vốn trang trải cho các hoạt động kinh doanh của công ty.
+Thuế và các khoản phải trả nhà nước: cuối năm giảm 766 tr.đồng tức là giảm 31,48% Công ty đang thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước trong việnc chấp hành các chính sách về các khoản phải nộp.
+Phải trả công nhân viên giảm 104,95 tr.đồng tương ứng với tăng 11,37% Điều này cho thấy công ty chưa quan tâm nhiều đến đội ngũ lao động về tiền lương, các khoản trợ cấp, tiền thưởng, đây là một dấu hiệu chưa tốt vì như vậy thì công nhân mới yên tâm làm việc, tinh thần lao động được nâng cao và dẫn đến năng suất lao động tăng.
-Nợ dài hạn: tăng 92.450 tr.đồng tương ứng tăng 100% so với năm trước Trong đó: Chủ yếu do:
+ Vay và nợ dài hạn tăng 92.450 tr.đồng tương ứng là tăng 100% so với năm trước. Như vậy, trong năm nợ ngắn hạn thì giảm song nợ dài hạn lại tăng, điều này chứng tỏ công ty đã trả được các khoản nợ trong ngắn hạnnhưng chưa có khả năng chi trả các khoản nợ dài hạn của mình Cũng một phần do công ty vay được các khoản nợ dài hạn để chi trả các khoản nợ ngắn hạn nhằm đảm bảo nguồn vốn kinh doanh luôn sẵn có b) Nguồn vốn chủ sở hữu:
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG QUỐC TẾ ĐÀI LOAN NĂM 2017
Căn cứ lựa chọn đề tài
3.1.1 Sự cần thiết của đề tài
Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai khâu gắn kết và không thể tách rời, khâu nọ là tiền đề, là cơ sở để gắn kết khâu kia Nếu sản xuất nhiều nhưng tiêu thụ ít thì vốn ứ đọng, hiệu quả kinh tế thấp, còn nếu khả năng tiêu thụ lớn mà không đáp ứng sản xuất thì doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội tăng trưởng và dần dần sẽ bị mất thị trường Nếu sản xuất và tiêu thụ cân đối, nhịp nhàng thì doanh nghiệp vừa tận dụng được năng lực sản xuất, vừa tăng doanh thu và cuối cùng nâng cao hiệu quả của toàn bộ quá trình kinh doanh.
Có thể nói sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là một khâu trung tâm của quá trình sản xuất kinh doanh, đây là khâu phát sinh chi phí đầu vào và biểu hiện kết quả đầu ra của sản xuất Với mục tiêu sản xuất ra phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường, sản xuất và tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đặt lên hàng đầu, sản lượng tiêu thụ phải trở thành yếu tố quyết định tới sản lượng sản xuất và chất lượng của sản phẩm sẽ quyết định đến tiêu thụ Điều này càng làm cho sản xuất và tiêu thụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Qua quá trình thực tập tại công ty CP Dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan nhận thấy, trong các năm vừa qua tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty khá tốt nhưng vẫn còn có lúc chưa nhịp nhàng gây bị động cho một số hoạt động khác trong Công ty Vì vậy, trong năm 2017 và các năm tiếp theo, Công ty cần lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sao cho sát thực tế hơn và đảm bảo tính khoa học.
Nhiệm vụ đặt ra cho Công ty là phải hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tận dụng tối đa việc sử dụng nguyên vật liệu, cung cấp đầy đủ sản phẩm cho khách hàng Công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể coi như là hơi thở của Công ty, kế hoạch càng đều đặn càng thực tế thì càng tốt cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do vậy đề tài “Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm” tại Công ty là biện pháp quan trọng để tổng hợp phân tích các yếu tố tác động lên quá trình sản xuất và tiêu thụ, giúp cho Công ty hoạch định được các mục tiêu hoạt động, dự báo các khả năng và nguồn lực xác định và đánh giá các phương án hoạt động, đây chính là cơ sở để cho việc tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm những năm tới của Công ty đi vào hoạt động ổn định hơn và mang lại hiệu quả hơn
Với tầm quan trọng như vậy, trong năm 2017 nhiệm vụ của Công ty đặt ra là phải lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phù hợp Kế hoạch lập ra cần đảm bảo tính nhịp nhàng, giữa quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm Quan trọng hơn là đem lại doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.
3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ để xác định khối lượng, chất lượng sản phẩm, tình hình tiêu thụ của công ty năm 2013.
Từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả nhất.
Xây dựng những chỉ tiêu kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của những sản phẩm chủ yếu đảm bảo có căn cứ khoa học và phù hợp với thực tiễn nhằm giúp cho công ty có thể chủ động trong mọi hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Công ty cổ phần Dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan sản xuất nhiều mặt hàng nhưng ta sẽ chọn cụ thể để lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho bốn loại sản phẩm chủ yếu là Today S – 12, OXY 868, Today 201 và Money 210 vì đây là bốn sản phẩm chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn của Công ty và đây là những sản phẩm truyền thống được sản xuất từ khi Công ty mới thành lập.
3.1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu , tìm hiểu cơ sở lí luận công tác lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ.
- Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ của công ty trong những năm qua cùng các căn cứ để lập kế hoạch.
- Lựa chọn phương pháp lập kế hoạch.
- Lập kế hoạch cụ thể cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có sự kết hợp giữa mục tiêu trong tương lai với thực tế đã đạt được trong quá khứ và hiện tại của công ty để tạo nên một tổng thể cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đánh giá so sánh lập kế hoạch của tác giả so với công ty lập.
- Đưa ra các biện pháp để đảm bảo thực hiện kế hoạch.
3.1.2.4 Phương pháp lập kế hoạch.
Phương pháp phân tích báo cáo: Đây là phương pháp truyền thống, phương pháp này chủ yếu dựa vào kết quả năm báo cáo để xây dựng cho kỳ kế hoạch. Phương pháp này thường coi trọng thực tế, giả định cái trong tương lai dựa trên cái đã đạt được trong thực tế Phương pháp này được áp dụng khi chưa có các định mức cụ thể và căn cứ để lập kế hoạch.
Phương pháp phân tích bao gồm:
+ Phương pháp tỉ lệ cố định: Là phương lấy tỷ lệ của kỳ báo cáo coi là tỷ lệ tương đối cố định dùng cho kì kế hoạch
+ Phương pháp quan hệ động: Là phương pháp tương quan về nhịp độ phát triển của một số chỉ tiêu đã hoàn thành trong thực tế, để quy định tình hình phát triển của các chỉ tiêu này ở kỳ kế hoạch.
+ Phương pháp so sánh: Là lấy các chỉ tiêu tiến hành so sánh.
Ví dụ: So sánh giữa các chỉ tiêu kế hoạch với các chỉ tiêu của kì báo cáo hoặc với các chỉ tiêu của kì trước.
Phương pháp cân đối: Là phương pháp cơ bản thường được áp dụng trong công tác lập kế hoạch, các chỉ tiêu lập kế hoạch được xác định dựa vào phương pháp cân đối giữa năng lực sản xuất với nhu cầu thị trường, cân đối sản lượng kế hoạch với các nguồn dự trữ trong công ty như: Vật liệu, lao động, vốn
Dựa trên những cân đối này, sản lượng kế hoạch là số nhỏ nhất trong các cân đối, vì thế phương pháp này thường được áp dụng để lập chỉ tiêu kế hoạch
Phương pháp dựa vào tiêu chuẩn định mức
Là phương pháp dựa vào các định mức tính toán các chỉ tiêu kế hoạch sau khi xác định được sản lượng kế hoạch Dựa vào các chỉ tiêu định mức và chất lượng sản phẩm chung của Công ty, tiến hành lập kế hoạch chất lượng sản phẩm cho từng mặt hàng.
Là phương pháp phân bổ chỉ tiêu tổng hợp thành các chỉ tiêu chi tiết.
Cơ sở lý luận về công tác kế hoạch sản xuất – tiêu thụ sản phẩm
3.2.1 Những quan điểm đổi mới về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp trong công cuộc đổi mới hiện nay. Để phù hợp với những yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế, các doanh nghiệp cần đổi mới công tác kế hoạch hóa theo những hướng chủ yếu sau:
- Kế hoạch hóa phải luôn theo phương châm “hiệu quả” Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà đó là hiệu quả “kinh tế - xã hội” hay hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp:
+ Phải đảm bảo nguyên tắc hạch toán kinh doanh.
+ Đặt mọi hoạt động của doanh nghiệp trên nguyên tắc kinh doanh.
+ Luôn hướng tới thị trường.
- Kế hoạch hóa phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ trong các lĩnh vực, ở mọi cấp, cả trong mục tiêu và biện pháp Cụ thể:
+ Kế hoạch hóa phải gắn liền với chính sách đổi mới kinh tế.
+ Làm cho kế hoạch từ chỗ là các bộ phận, chỉ tiêu rời rạc thành một tổng thể thống nhất và có mục tiêu rõ ràng.
+ Đổi mới kế hoạch cả về nội dung, hình thức, phương pháp luận và tổ chức thực hiện.
- Làm cho kế hoạch vừa có tính tiên tiến cao, vừa có tính hiện thực Cụ thể: + Phải làm tốt việc nghiên cứu thị trường.
+ Phải tìm các khai thác nguồn lực bên trong doanh nghiệp.
+ Phải có các tính toán khoa học.
Trong khoa học phải kết hợp hài hòa giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu tình thế, giữa trước mắt và lâu dài, giữa tổng thể và cục bộ, giữa các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, giữa các lợi ích.
3.2.2 Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2.2.1 Khái niệm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là phương án kinh doanh cho kỳ hạn một năm đã được lựa chọn nó là một bộ phận trọng tâm của kế hoạch kinh tế xã hội hàng năm của doanh nghiệp Khi xây dựng phải thỏa mãn yêu cầu sau:
- Trong kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải cụ thể hóa nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ trong năm kế hoạch.
- Phải phù hợp với chiến lược kinh doanh và phục vụ cho việc đạt tới mục tiêu chiến lược kinh doanh.
- Phải đảm bảo cân đối giữa kế hoạch sản xuất với năng lực sản xuất và các nguồn lực trong doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo huy động có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp.
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là phương án kinh doanh cho kỳ hạn một năm đã được lựa chọn nó là một bộ phận trọng tâm của kế hoạch kinh tế xã hội hàng năm của doanh nghiệp Khi xây dựng phải thỏa mãn yêu cầu sau:
- Trong kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải cụ thể hóa nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ trong năm kế hoạch.
- Phải phù hợp với chiến lược kinh doanh và phục vụ cho việc đạt tới mục tiêu chiến lược kinh doanh.
- Phải đảm bảo cân đối giữa kế hoạch sản xuất với năng lực sản xuất và các nguồn lực trong doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo huy động có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp.
3.2.2.2 Vai trò và vị trí của lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chiếm vị trí chủ đạo của kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, nó là bộ phận trung tâm của kế hoạch sản xuất kĩ thuật và tài chính của doanh nghiệp Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ được lập xong căn cứ vào kế hoạch này tiến hành xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư kĩ thuật dựa trên mức hao phí vật tư cho một sản phẩm, kế hoạch sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn, kế hoạch giá thành, kế hoạch doanh thu chi phí…từ đó giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
Sau đây tác giả xin đưa ra lưu đồ lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm củaCông ty cổ phẩn dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan.
Lưu đồ lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ của Công ty năm 2017
Mục đích, phương pháp lập kế hoạch
Thu thập dữ liệu để làm căn cứ lập kế hoạch (thông tin thị trường, khả năng sản xuất của Công ty )
Cân đối kế hoạch SX - TT, lựa chọn sản lượng tối ưu
Các biện pháp đảm bảo
Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2017
3.3.1 Những căn cứ để lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan năm 2017.
3.3.1.1 Tình hình nhu cầu thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay, việc phát triển sản phẩm cũng như định vị thị trường mục tiêu cho sản phẩm của Công ty mình trên thị trường là một điều không dễ dàng đối với bất kì công ty nào Với ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay đang sản xuất
Trong những năm gần đây, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt năm đã và đang phát triển đáng kể Do tác động tích cực của chính sách đổi mới, khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước nên các nhà kinh doanh đã phát triển vào ngành công nghiệp này Nhu cầu về thức ăn công nghiệp cho gia súc, gia cầm cũng tăng bình quân 10- 15% mỗi năm và đạt trên 15 triệu tấn năm 2013 Trong khi sản lượng thức ăn hiện mới chỉ đạt 8 triệu tấn/năm, do vậy Như vậy tiềm năm phát triển ngành thức ăn công nghiệp là rất lớn Chính vì vậy, những năm qua, ngành thức ăn công nghiệp chế biến thức ăn gia súc phát triển mạnh cả về số lượng và máy cũng như chủng loại thức ăn gia súc, gia cầm Nắm bắt nhu cầu đó của thị trường, Công ty cổ phần Dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan ra đời và phát triển nhằm đáp ứng nhu thúc đẩy nền công nghiệp thức ăn chăn nuôi phát triển hơn nữa.
Về thị trường tiêu thụ trong những năm tới: nền kinh tế trong nước đang trên đà phát triển dẫn đến thị trường chăn nuôi phát triển mạnh, điều này cho thấy nhu cầu tiêu thụ thức ăn chăn nuôi cũng tăng cao Đã từ lâu ngành thức ăn chăn nuôi đã dự báo nhu cầu tiêu thụ cho ngành, để từ đó có định hướng phát triển cho ngành Dự báo nhu cầu thị trường tiêu thụ của ngành được thống kê như sau:
Bảng nhu cầu thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam
Dựa trên bảng dự báo nhu cầu thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam, Công ty CP dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan cũng đã đưa ra bảng dự báo sản lượng sản xuất và tiêu thụ thức ăn chăn nuôi cho Công ty, cụ thể như sau:
Bảng dự báo sản lượng sản lượng sản xuất và tiêu thụ của Công ty CP Dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan.
TT Nội dung Năm 2012 Năm 2015 Năm 2017 Năm 2020
Qua bảng trên cho thấy nhu cầu thị trường của ngành ngày càng tăng, đó là cơ sở cho Công ty lập kế hoạch dài hạn.
3.3.1.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua một số năm.
1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ của Công ty
Bảng phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2013 – 2016 ĐVT: Tấn Bảng 3 - 3
Các số liệu trong bảng 3 - 3 cho thấy trong những năm qua thì sản lượng của
Công ty đều tăng theo các năm nhưng không đạt được chỉ tiêu kế hoạch đề ra Cụ thể như sau:
Năm 2013 Công ty đề ra kế hoạch sản xuất là 47.789 tấn và đã thực hiện sản xuất được 47.534 tấn, tương đương giảm 255 tấn ứng với 0,53% so với kế hoạch đề ra Năm 2014 giảm 0,39%, năm 2015 là 2,2% đến năm 2016 thì giảm 1,24 %.
Nguyên nhân có thể do Công ty đã đưa ra chỉ tiêu kế hoạch quá cao so với tình hình thực tế Tuy vậy nhưng sản lượng sản xuất thực tế của Công ty đều tăng qua các năm Trong những năm gần đây thì tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động, tuy nhiên các ngành các cấp, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi nói riêng đã khắc phục được những khó khăn, ảnh hưởng và tiếp tục duy trì ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tình hình tiêu thụ của Công ty qua các năm cũng chưa đạt được kế hoạch đề ra. Năm 2013 tiêu thụ chỉ đạt 96,46% kế hoạch đề ra, đến năm 2014 có khả quan hơn là đạt 99,06%, nhưng vẫn thấp hơn so với kế hoạch Tương tự năm 2015 đạt 97,42% và năm 2016 đạt 98,65% kế hoạch Qua các năm sự tăng trưởng
2 Đánh giá sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm năm 2013 – 2016
Bảng tổng hợp đánh giá sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng sản phẩm sản xuất TẤN 47.534 49.971 54.520 64.910
Tổng sản phẩm tiêu thụ TẤN 45.236 49.206 53.724 63.071
Chỉ số định gốc Chỉ số liên hoàn
Biểu đồ 3.1: Tốc độ phát triển định gốc liên hoàn của sản lượng sản xuất cám năm 2013 – 2016
Chỉ số định gốc Chỉ số liên hoàn
Biểu đồ 3.2: Tốc độ phát triển định gốc, liên hoàn của sản lượng tiêu thụ cám năm 2013 - 2016
Qua bảng 3-3 và biểu đồ 3-1, ta thấy tình hình sản xuất của Công ty biến động qua các năm Chỉ số phát triển bình quân cả kỳ phân tích là 104,68% chứng tỏ trong cả kỳ phân tích Công ty có xu hướng phát triển tốt Tình hình sản xuất bắt đầu khả quan hơn qua các năm nhờ Công ty đã có những biện pháp thích hợp để nâng cao năng suất lao động, tận dụng công suất máy móc Năm 2015 và 2016 sản lượng sản xuất tăng lên nhiều do những năm này Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan đã đi vào sản xuất một cách ổn định Cụ thể năm 2015 sản lượng sản xuất đạt 54.520.000 kg, tăng 4.549 tấn so với năm 2014 Đến năm 2016 sản lượng sản xuất tăng lên mức 64.910 tấn, tăng 19,06% so với năm 2015.
Qua bảng 3-4 và Biểu đồ 3-2, ta có thể thấy: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm liên tục biến đổi qua các năm Nhìn chung thì sản lượng tiêu thụ có xu hướng tăng trong kỳ phân tích với chỉ số phát triển bình quân cả kỳ phân tích là 105,9% Các năm
2013, 2014 sản lượng tiêu thụ đạt 45.236 tấn, 49.206 tấn Đến năm 2015 tình hình tiêu thụ sản phẩm gạch của Công ty đã tốt hơn đạt 53.724 tấntăng hơn 9,18% so với năm 2014 Năm 2016 sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty vẫn tăng lên đạt 63.071 tấn, tăng 9.347 tấn so với năm 2016, tương ứng tăng 17,4% Điều này thể hiện Công ty đã rất cố gắng trong công tác tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra.
3 Phân tích kết cấu các mặt hàng chủ yếu theo sản lượng sản lượng sản xuất, tiêu thụ và chỉ tiêu giá trị của năm 2013 – 2016. Đối với Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Quốc tế Đài Loan cho đến nay đã trải qua hơn 8 năm hoạt động và phát triển Kể từ khi xây dựng và trưởng thành, Công ty đã có rất nhiều mặt hàng, trong đó chiếm tỷ trọng lớn về khối lượng cũng như doanh thu tiêu thụ là các sản phẩm Today S – 12, OXY 868, Today 201, Money 210, Today S – 25 và Hoa mai vàng QN502 Vì vậy ta chọn những chủng loại sản phẩm này là chủng loại sản phẩm tiêu biểu của Công ty để phân tích và lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
Bảng phân tích kết cấu mặt hàng năm 2013 – 2016 theo sản lượng sản xuất, tiêu thụ và chỉ tiêu giá trị
Sản lượng tiêu thụ (1000 kg)
Kết cấu trong tổng doanh thu (%)
Qua bảng trên cho thấy tình hình sản xuất tiêu thụ của Công ty như sau:
Năm 2013 sản lượng sản xuất của Công ty là 40.127.000 kg đến năm 2014 tăng lên 41.403.000 kg Sản lượng tiêu thụ năm 2014 và 2015 đã vượt kế hoạch đề ra. Điều này cho thấy tình hình sản xuất tiêu thụ của Công ty vẫn phát triển tốt, sự phát triển của Công ty thời gian này là rất lớn.
Năm 2016 sản lượng các mặt hàng cũng tăng lên đáng kể so với các năm trước. Công ty đã sản xuất được 53.320.000 kg trong khi năm 2013 là 40.127.000 kg Có thể thấy nguyên nhân là do thời gian này Công ty đang làm ăn phát triển, tìm kiếm được nhiều khách hàng mới, thị trường ngày càng mở rộng Trong giai đoạn 2013 –
2016, nhìn chung các loại sản phẩm đều tăng lên so với năm trước, đặc biệt là sản phẩm Today 201 là sản phẩm có sản lượng lớn nhất Do đây là sản phẩm truyền thống của Công ty Các sản phẩm còn lại cũng đều có xu hướng tăng lên.
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy rõ sự biến động của tình hình tiêu thụ các mặt hàng của công ty trong giai đoạn 2013 – 2016 nhìn chung đều tăng Ngoài ra từ bảng số liệu ta cũng có thể thấy được tỷ trọng từng mặt hàng trong sản lượng tiêu thụ của công ty trong giai đoạn 2013-2016 không có nhiều biến động OXY 868 và Today 201 vẫn là mặt hàng kinh doanh chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao và gần bằng nhau khoảng 17 - 19%, không chênh nhiều so với các sản phẩm khác Tiếp theo đó là các mặt hàng như Today S – 12, Money 210, Today S – 25 và Hoa mai vàng QN502 với tỷ trọng khoảng 13 - 15%.
Đánh giá chất lượng kế hoạch và giải pháp đảm bảo thực hiện kế hoạch.144
3.4.1 Đánh giá chất lượng kế hoạch đã xây dựng
Từ nhu cầu thị trường, dựa trên những chỉ tiêu các năm của Công ty với khả năng nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, sự chủ động nguồn vốn, đội ngũ lao động lớn mạnh và nhà quản trị giàu năng lực và truyền thống kinh nghiệm của mình qua những năm qua hơn 8 năm hoat động, Công ty có thể hoàn thành và hoàn toàn có thể vượt mức kế hoạch đề ra
3.4.2 So sánh chỉ tiêu kế hoạch của Công ty và tác giả lập.
So sánh kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của tác giả với kế hoạch của Công ty được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng chỉ tiêu kế hoạch của t00E1c giả với Công ty lập năm 2017
T Chỉ tiêu Tác giả lập Công ty lập Chênh lệch
Today 201 129.875.000.000 129.625.000.000 250.000.000 100,19 Money 210 121.732.000.000 115.570.000.000 6.162.000.000 105,33 Today S - 25 110.375.000.000 102.000.000.000 8.375.000.000 108,21 Hoa Mai vàng QN520 101.520.000.000 100.000.000.000 1.520.000.000 101,52 Qua số liệu trong luận văn đã lập với kế hoạch của Công ty đã cho thấy tác giả lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ giảm xuống so với Công ty Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lập trong đồ án được lấy theo nhu cầu tiêu thụ trên thị trường cùng với năng lực sản xuất hiện có của Công ty Do đó tác giả đã đưa ra sản lượng sản xuất cho Công ty năm 2017 là 57.016.000 kg và sản lượng tiêu thụ là 56.440.000 kg, với mức sản lượng này Công ty sẽ hạn chế lượng hàng tồn kho gây thất thoát vốn, mặt khác để đưa ra mức sản lượng này tác giả đã có sự cân đối với nhu cầu tiêu thụ trong năm tới, điều này sẽ làm giảm bớt gánh nặng huy động vốn của Công ty hiện nay.
Doanh thu do tác giả lập cao hơn so với Công ty là 18.837.300.000đồng Lý do là giá bán được đặt ra cao hơn so với của Công ty.
3.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của đề tài
Qua việc tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016, đặc biệt là tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các năm gần đây, qua hướng dẫn của Công ty, qua nghiên cứu về nhu cầu thị trường về số lượng, chất lượng cũng như giá cả, chủng loại mặt hàng kết hợp với các định mức về kinh tế kỹ thuật và năng lực sản xuất của Công ty, tác giả đã tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo số lượng, kết cấu mặt hàng, thời gian, khách hàng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận sản xuất trong dây chuyền công nghệ đảm bảo cho các khâu, cho các bộ phận sản xuất ăn khớp với nhau nhằm hoàn thành kế hoạch đặt ra.
Với những chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra trong luận văn đã đảm bảo các yêu cầu sau:
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty căn cứ vào khả năng tiêu thụ của thị trường nên các khâu sản xuất và tiêu thụ khá cân đối với nhau, đảm bảo đủ lượng hàng sản xuất để tiêu thụ và không để tồn kho quá lớn.
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã lập cho Công ty năm 2017 được dựa trên cơ sở nhận thức đúng đắn và vận dụng các quy luật kinh tế tác động đến sản xuất hàng hóa, dựa vào phân tích thị trường, các hợp đồng kinh tế và năng lực sản xuất hiện có của Công ty.
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được lập dựa trên các thông tin thực tế chính xác về giá bán sản phẩm tại kho của công ty, kết hợp với sự năng động nhanh nhạy của việc nắm bắt thị trường Vì vậy, nó đảm bảo cho Công ty sản xuất kinh doanh được thuận lợi và nhịp nhàng, đạt hiệu quả kinh tế cao.
So sánh chỉ tiêu kế hoạch của Công ty và tác giả lập có thể thấy, hiệu quả của đề tài là đã tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu cho Công ty đồng thời tránh tình trạng dư thừa hàng tồn kho quá nhiều tạo hiệu quả hơn kế hoạch Công ty đã lập ra Điều này giúp Công ty tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm chi phí lưu kho, chi phí bảo quản Doanh thu do tác giả lập cao hơn so với Công ty do sản lượng và giá bán cao hơn sát với nhu cầu tiêu thụ thực tế của thị trường hơn.
Qua những kết quả nêu trên cho thấy lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của đề tài mang tính khả thi cao, có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty
3.4.4 Các biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch ở Công ty Để hoàn thành kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Công ty phải bố trí hợp lý các khâu trong dây chuyền công nghệ, sử dụng máy móc thiết bị, vật tư có hiệu quả, tập trung chỉ đạo tốt các khâu trọng yếu.
Thực hiện nghiêm chỉnh các mệnh lệnh sản xuất, phối hợp chặt chẽ với các bạn hàng và khách hàng ngoài Công ty để chủ động sản xuất cũng như tiêu thụ Đặc biệt là Công ty cần đẩy mạnh công tác marketing để mở rộng thị trường tiêu thụ lượng sản phẩm tăng lên ở cuối năm và những năm sau.
Công ty cần tận dụng và huy động thiết bị cho từng mùa để sản xuất, mặt khác nên có kế hoạch cụ thể và chi tiết trong công tác cung ứng vật tư để đáp ứng yêu cầu của những tháng sản xuất tăng lên cao ở cuối năm.
Tập trung làm tốt công tác chất lượng để thúc đẩy quá trình tiêu thụ, đầu tư cho công tác kiểm tra giám sát sản phẩm.
Công ty cần có chế độ khen thưởng kịp thời cũng như các biện pháp hữu hiệu để xử lý các cá nhân, các bộ phận sai phạm về chất lượng sản phẩm.
Công ty cần nâng cao hơn nữa đời sống cho cán bộ công nhân viên một cách toàn diện cả về điều kiện vật chất lẫn tinh thần Tạo ra phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa về công tác phổ biến khoa học kỹ thuật, phong trào văn hóa, thể thao.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch có thể xuất hiện những mất cân đối như thay đổi các điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật cần có những biện pháp điều chỉnh kịp thời để có thể giải quyết kịp thời những mất cân đối đó Vì vậy khâu kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch là hết sức quan trọng Tiến hành tốt khâu này không những nâng cao được tính hiện thực của kế hoạch mà còn góp phần nâng cao vai trò kế hoạch trong quá trình sản xuất kinh doanh, tăng cường hiệu quả sản xuất cũng như việc tiêu thụ sản phẩm.
Công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ là kế hoạch chủ đạo, là tiêu đề cơ bản cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ là một tiền đề để tăng năng lực sản xuất tổ chức sản xuất khoa học và áp dụng công nghệ mới.