1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu gia nhập của ngân hàng nước ngoài tác động đến ổn định tài chính các ngân hàng thương mại việt nam

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NHUNG HẬU GIA NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NƢỚC NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành:: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NHUNG HẬU GIA NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NƢỚC NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành:: 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN DIÊN VỸ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phan Diên Vỹ Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2022 Tác giả Phạm Thị Nhung ii LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời tri ân tới Thầy Hiệu trƣởng Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi đƣợc có hội học lớp Tài Ngân hàng Tơi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô Khoa Sau Đại học tồn thể Q Thầy Cơ Trƣờng, ngƣời truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi vơ biết ơn đến PGS.TS Phan Diên Vỹ, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả thân điều kiện thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy cô quan tâm đến luận văn để luận văn đƣợc hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Trân trọng cảm ơn! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Hậu gia nhập ngân hàng nƣớc ngồi tác động đến ổn định tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Nội dung: Nghiên cứu tiến hành đo lƣờng thực nghiệm mức độ ổn định tài 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 thông qua số Zscore Sự diện ngân hàng đƣợc đo lƣờng từ hai yếu tố: tỷ trọng tài sản tỷ trọng số lƣợng ngân hàng so với tồn hệ thống tín dụng Việt Nam Bằng thống kê mô tả sơ ban đầu, chứng minh đƣợc tính tin cậy đầy đủ liệu Tiếp theo kiểm định hồi quy mơ hình, sau lựa chọn phƣơng pháp xử lý tƣợng đa cộng tuyến, phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan, nội sinh kết ƣớc lƣợng xác Các kết phục vụ tốt cho việc trả lời câu hỏi nghiên cứu đề nhằm thực mục tiêu đề tài Các kết ƣớc lƣợng hồi quy mơ hình cho thấy hệ số có ý nghĩa thống kê Đặc biệt xét bối cảnh có tham gia ngân hàng nƣớc ngoài, kết hồi quy cho thấy gia tăng số lƣợng ngân hàng nƣớc thị trƣờng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 mang lại nhiều ý nghĩa tích cực cho việc phát triển nhƣ củng cố ổn định tài ngân hàng nội địa Tuy nhiên, xét dài hạn, gia tăng ngày nhiều ngân hàng nƣớc gây hiệu ứng tƣơng quan ngƣợc, tức gây bất ổn tài cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Mặt khác, việc gia nhập NHNNg vào Việt Nam xét góc độ NHNNg ngày tăng trƣởng quy mô tài sản mang hiệu ứng tiêu cực cho tính ổn định hệ thống cho NHTM Việt Nam Điều với phần lớn giả thiết kỳ vọng ban đầu phù hợp với hầu hết nghiên cứu trƣớc Dựa kết thực nghiệm, tác giả đề xuất số hàm ý sách nằm tăng cƣờng ổn định cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn tới Từ khoá: ổn định ngân hàng, ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng thƣơng mại iv SUMMARY OF THE THESIS Title of the thesis: Post-entry of foreign banks affects the financial stability of commercial banks in Vietnam Contents: Content: The study conducts an empirical measure of financial stability on 30 Vietnamese commercial banks in the period 2010 - 2020 through the Zscore index The presence of banks is measured from two factors: the proportion of assets and the ratio of the number of banks to the total credit system in Vietnam By initial preliminary descriptive statistics, the reliability and completeness of this data set have been proved Next, regression test the models, then choose a method to handle the phenomena of multicollinearity, variance, autocorrelation, and endogenousness to give the most accurate estimation results These results serve well to answer the research questions set out in order to realize the main objective of the study The regression estimation results of the model show that the coefficients are statistically significant Especially in the context of the participation of foreign banks, the regression results show that the increase in the number of foreign banks in the Vietnamese market in the period 2010 - 2020 has brought a lot of ideas positive meaning for the development and consolidation of domestic banking and financial stability However, in the long term, the increasing number of foreign banks will cause a negative correlation effect, which will cause financial instability for Vietnamese commercial banks On the other hand, the entry of SBVs into Vietnam from the perspective of SBVs growing in asset size may have negative effects on system stability for Vietnamese commercial banks This is true for most of the initial expectations and is also consistent with most previous studies Based on the empirical results, the author proposes some policy implications in enhancing stability for Vietnamese commercial banks in the coming period Keywords: banking stability, foreign banks, commercial banks v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii SUMMARY OF THE THESIS iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Lý thuyết liên quan đến tự hóa tài ngành ngân hàng 2.2 Lý thuyết liên quan đến ổn định tài ngân hàng thƣơng mại 10 2.2.1 Cơ sở lý thuyết ổn định tài ngân hàng 10 2.2.2 Vai trò ổn định ngân hàng bối cảnh hội nhập 11 2.2.3 Phƣơng pháp đo lƣờng ổn định tài ngân hàng 13 2.2.4 Các nhân tố tác động đến ổn định tài ngân hàng 15 2.3 Lƣợc khảo nghiên cứu trƣớc 19 2.3.1 Các nghiên cứu ổn định tài ngân hàng 19 vi 2.3.2 Các nghiên cứu gia nhập ngân hàng nƣớc tác động đến ngân hàng nƣớc 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 25 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 35 4.2 Ma trận tƣơng quan biến mơ hình 35 4.3 Kết ƣớc lƣợng hồi quy ý nghĩa hệ số kiểm định 36 4.3.1 Các kiểm định khuyết tật cho mơ hình 36 4.3.2 Ƣớc lƣợng hồi quy mơ hình nghiên cứu 38 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết nghiên cứu luận văn 48 5.2 Hàm ý sách 49 5.3 Hạn chế nghiên cứu hƣớng phát triển đề tài 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Phục lục DANH SÁCH 30 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM vi Phục lục DANH SÁCH 11 NGÂN HÀNG CÓ VỐN NƢỚC NGOÀI/NGÂN HÀNG LIÊN DOANH ix Phụ lục KẾT QUẢ CÁC ƢỚC LƢỢNG HỒI QUY xi vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt NHNNg Ngân hàng nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại VCSH Vốn chủ sở hữu viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt EAT Earning After Tax Lợi nhuận sau thuế GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation kinh tế ROA Return on Assets Lợi nhuận tổng tài sản 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 5, trƣớc tiên luận văn tóm tắt kết nghiên cứu ảnh hƣởng hậu gia nhập ngân hàng nƣớc đến ổn định tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Từ lần xác định vấn đề trả lời cho câu hỏi mục tiêu nghiên cứu đặt trƣớc Căn vào kết ƣớc lƣợng hồi quy đo lƣờng thực nghiệm, kết luận thảo luận từ chƣơng 4, luận văn đề xuất số hàm ý sách cho nhà lãnh đạo ngân hàng Việt Nam nhằm tăng cƣờng mức độ ổn định tài giai đoạn tới Đồng thời, luận văn nêu số hạn chế định nhƣ thời gian thực nghiên cứu ngắn, liệu thu thập liên quan đến ngân hàng nƣớc ngồi cịn khó khăn nên chƣa bao quát đƣợc hết trƣờng hợp mở rộng đề tài Chính vậy, hƣớng nghiên cứu mở rộng cho đề tài đƣợc tác giả đề xuất tƣơng lai gia tăng thời gian không gian liệu nghiên cứu nhƣ nhiều góc độ liên quan đến NHNNg Việt Nam để đề tài thêm đa dạng phong phú i TÀI LIỆU THAM KHẢO Am, J P M (2012) Bridging research and practice: models for dissemination and implementation research Anthony, S., Elizabeth, S., & Nickolaos, G (1990) Ownership structure, deregulation, and bank risk taking The Journal of Finance, 643-654 Alejandro, M., Ugo, P., & Monica, Y (2007) Bank ownership and performance Does politics matter? Journal of Banking & Finance, 219-241 Allen, B N., Leora, K F., & Rima, A T (2009) Bank competition and financial stability Journal of Financial Services Research, 118 - 145 Arben, M., & Valentin, T (2017) Estimation of the banking sector competition in the CEE countries: The Panzar-Rosse approach Faculty of Economics, 459-485 Athanasoglou, Delis (2006) Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region Bank of Greece Working, 25 Athanasios, V (1998) Regional Integration and Economic Growth World Bank Economic Review, 1998, vol 12, issue 2, 251-270 Baele, L., Ferrando, A., Hördahl, P., Krylova, E and Monnet, C (2004) Measuring Financial Integration in the Euro Area European Central Bank Occasional Paper Series Barajas, A., Chami, R., Espinoza, R and Heiko, H (2010) What to expect? What can be done? IMF working paper 10 Berger & Hannan (1998) The efficiency cost of market power in the banking industry: A test of the "quiet life" and related hypotheses Review of Economics and Statistics, 454-465 11 Bruce, G C., & Joseph, S (1993) Financial Market Imperfections and Business Cycles The Quarterly Journal of Economics, 77-114 12 Claessens, S & (2001) How does foreign entry affect domestic banking markets? Journal of Banking and Finance 25, 99-118 ii 13 Claessens, S., & Luc, L (2004) What Drives Bank Competition? Some International Evidence Journal of Money, Credit, and Banking 36, 563-83 14 Claessens, S., & Neeltje, V H (2014) Foreign banks: Trends and impact Journal of Money, Credit and Banking 46, 295–326 15 Choi, S., & Iftekhar, H (2005) Ownership, governance, and bank performance: Korean experience Financial Markets, 215–42 16 Denizer, C (2000) Foreign entry in Turkey's banking sector, 1980-97 The World Bank 17 Douglas, D W., & Philip, D H (1983) Bank Runs and the Diamond-Dybvig (1983) Financial Crises, - 26 18 Edward, A I (1968) Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy The Journal of Finance, V.24 (4), 589 - 609 19 Fernandez, G G (2017) The relationship between bank competition and financial stability: A case study of the Mexican banking industry Ensayos Revista de Economía, 103-120 20 Fotios Pasiouras and Kyriaki Kosmidou (2007) Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union Research in International Business and Finance, 222 - 227 21 Goetz, M R (2017) Competition and bank stability Journal of Financial Intermediation, 145 – 168 22 Glenn, G (2014) Determinants of Bank Profitability in Macao Advances in Management Accounting, 189 - 237 23 Hoàng Thị Phƣơng Anh (2018) Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Những thay đổi khung sách tiền tệ Nhà xuất Lao động 24 Jeon, B N., María, P O., & Ji, W (2011) Do foreign banks increase competition? Evidence fromemerging Asian and Latin American banking markets Journal of Banking and Finance 35, 856-75 25 Jiménez, G., Jose, L A., & Jesús, S (2013) How does competition affect bank risktaking? Journal of Financial Stability 9, 185-95 iii 26 Klaus, S., & Martin, C (2013) Competition, Efficiency, and Stability in Banking Financial Management, 215-241 27 Laeven, L A (1999) Risk and efficiency in East Asian banks (English) WorldBank 28 Lane, M F (2006) The External Wealth of Nations Mark II: Revised and Extended Estimates of Foreign Assets and Liabilities IMF Working Paper No 06/69 29 Lee, C C., Hsieh, M F., & Yang, S J (2014) The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter? Japan and the World Economy, 18-35 30 Maria, M C (2011) Cost efficiency, determinants, and risk preferences in banking: A case of stochastic frontier analysis in the Philippines Journal of Asian Economics, 2335 31 Martin, C., & Heiko, H (2010) Islamic Banks and Financial Stability: An Empirical Analysis Journal of Financial Services Research, vol 38, issue 2, 95-113 32 Manthos, D (2012) Bank competition, financial reform, and institutions: The importance of being developed Journal of Development Economics,, 450-465 33 Maudos, J., & Solis, L (2009) The Determinants of Net Interest Income in the Mexican Banking System: An Integrated Model Journal of Banking and Finance, 1920-1931 34 Oyewole, O B (1994) Analysis of restrictive financial sector policies in nigeria, 1970-1986analysis of restrictive financial sector policies in Nigeria, 1970-1986 Savings and Development Vol 18, No , 81-103 35 Phạm Tiến Đạt (2013) Đánh giá rủi ro ngân hàng thƣơng mại nhằm phục vụ cho hoạt động kiểm tốn báo cáo tài Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng 36 Phan Thị Thu Hà (2016) Giáo trình ngân hàng thương mại Nhà xuất Kinh tế quốc dân 37 Philip M (1992) Determinants of European bank profitability: A note Journal of Banking & Finance, 1173-1178 38 Qin, S., & Wei, Z (2014) Basel III, risk aversion and bank performance: evidence from Chinese commercial banks panel data International Conference on Social Science (ICSS-14) iv 39 Scholtens, Bert (2013) The relationship between size, growth and profitability of commercial banks Applied Economics - APPL ECON, 1751-1765 40 Raj, A (1999) Restructuring Japanese Business for Growth: Strategy, Finance, Management Bonston: Springer, Boston, MA 41 Robert, D., & Daniel, N E (1996) Foreign-Owned Banks in the United States: Earning Market Share or Buying It? Journal of Money, Credit and Banking, 622-36 42 Ross, L (1996) Foreign Banks, Financial Development, and Economic Growth Journal of Economic Literature 43 Ross, L (1997) Financial Development And Economic Growth: Views And Agenda Journal of Economic Literature (J ECON LIT), 688-726 44 Rose, H (2008) Bank Management and Financial Services 45 Saab, S.Y and J Vacher (2007) Banking Sector Integration and Competition in CEMAC IMF Working Paper 07/03 46 Saduman, O., & Oksan, K A (2012) Islamic banks and financial stability in the gcc: an empirical analysis Istanbul Commerce University Journal of Social Sciences, 147164 47 Sarah, S., & Simon, W (2011) an Banks in Emerging Economies Benefit from Revenue Diversification? Journal of Financial Services Research, 79-101 48 Segoviano, A M., & Goodhart, C (2009) Banking Stability Measures IMF Working Paper No 09, - 54 49 Sehrish, G (2011) Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan Romanian journal of economic forecasting, 61 - 87 50 Swamy, V (2014) Financial inclusion, gender dimension, and economic impact on poor households World Development, 56, - 15 51 Teichert, M (2017) The interest rate risk of banks: current topics German: The interest rate risk of banks: current topics 52 Trần Hồng Hà & Lê Phan Thị Diệu Thảo (2021) Mức độ hội nhập tài Việt Nam Thị trường Tài tiền tệ v 53 Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Hữu Tuấn (2017) Hiệu ứng kinh tế từ diện ngân hàng nƣớc đến ngân hàng thƣơng mại nội địa Tạp chí Tài Marketing 54 Trần Thị Thu Hƣơng (2018) Sử dụng số đánh giá mức độ hội nhập tài để đánh giá mức độ hội nhập thị trƣờng trái phiếu Chính phủ Việt Nam Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng 55 Trung tâm Bồi dƣỡng đại biểu dân cử (n.d.) Cơ sở lý luận hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 56 Võ Xuân Vinh & Dƣơng Thị Ánh Tiên (2017) Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh 57 Bank Management and Financial Services (2008) McGraw-Hill Education 58 Võ Xuân Vinh & Mai Xuân Đức (2017) Sở hữu nƣớc rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh 59 Young, T (2013) Efficiency and Competition in Chinese Banking 60 Xiaoqing, F M., Yongjia, L R., & Philip, M (2014) Bank competition and financial stability in Asia Pacific Journal of Banking and Finacce, 64-77 vi Phục lục DANH SÁCH 30 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TT TÊN NGÂN HÀNG Á Châu (Asia Commercial Joint Stock Bank - ACB) An Bình (An Binh Commercial Joint Stock Bank - ABB) Bản Việt (trƣớc Gia Định) (Viet Capital Commercial Joint Stock Bank - Viet Capital Bank) Bƣu điện Liên Việt (LienViet Commercial Joint Stock Bank – Lienviet Post Bank - LPB) Đại Chúng Việt Nam (Public Vietnam Bank - PVcomBank) Đông Nam Á (Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank - Seabank) Hàng Hải (The Maritime Commercial Joint Stock Bank - MSB) Kiên Long (Kien Long Commercial Joint Stock Bank - KLB) Kỹ Thƣơng (Viet Nam Technological TECHCOMBANK) 10 Nam Á (Nam A Commercial Joint Stock Bank - NAM A BANK) 11 Phƣơng Đông (Orient Commercial Joint Stock Bank - OCB) 12 Quân Đội (Military Commercial Joint Stock Bank - MB) 13 Quốc Tế (Vietnam International Commercial Joint Stock Bank - VIB) and Commercial Joint Stock Bank - vii TT TÊN NGÂN HÀNG 14 Quốc dân (Đổi tên từ Ngân hàng Nam Việt) (National Citizen bank - NCB) 15 Sài Gòn (Sai Gon Commercial Joint Stock Bank - SCB) 16 Sài Gịn Cơng Thƣơng (Saigon Bank for Industry & Trade - SGB) 17 Sài Gòn – Hà Nội (Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank - SHB) 18 Sài Gòn Thƣơng Tín (Saigon Thuong TinCommercial Joint Stock Bank - Sacombank) 19 Tiên Phong (TienPhong Commercial Joint Stock Bank - TPB) 20 Việt Nam Thịnh Vƣợng (Vietnam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprise - VPBank) 21 Xăng dầu Petrolimex (Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank - PGBank) 22 Xuất Nhập Khẩu (Viet nam Export Import Commercial Joint Stock - Eximbank) 23 Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh city Development Joint Stock Commercial Bank - HDBank) 24 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietnam Joint Stock Commercial Bank of Industry and Trade) 25 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam) 26 Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - VCB) viii TT TÊN NGÂN HÀNG 27 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Agribank) 28 Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaovietBank) 29 Ngân hàng TMCP Bắc Á (BacABank) 30 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín (VBB) ix Phục lục DANH SÁCH 11 NGÂN HÀNG CĨ VỐN NƢỚC NGỒI/NGÂN HÀNG LIÊN DOANH (Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước đến 31/12/2020) TT Tên Ngân hàng TMCP Ngân hàng TNHH Indovina (Indovina Bank Limited - IVB) Năm thành lập Quốc gia Hình thức sở hữu 1992 Indonesia Việt Nam (Vietinbank & PT,Bank Suma) Liên doanh 2006 Nga Việt Nam (BIDV & VTB bank) Liên doanh Australia and New Zealand 100% vốn Banking Group nƣớc Limited Ngân hàng liên doanh Việt – Nga (Vietnam-Russia Joint Venture Bank - VRB) ANZ Việt Nam (ANZ Bank (Vietnam) Limited - ANZVL) 2008 Hong Leong Việt Nam (Hong Leong Bank Vietnam Limited - HLBVN) 2008 Malaysia 100% vốn nƣớc HSBC Việt Nam (Hongkong-Shanghai Bank Vietnam Limited - HSBC) 2008 HongKong 100% vốn nƣớc Shinhan Việt Nam (Shinhan Bank Limited - SHBVN) Vietnam 2008 Hàn Quốc 100% vốn nƣớc Standard Chartered Việt Nam (Standard Chartered Bank (Vietnam) Limited - SCBVL) 2016 Anh 100% vốn nƣớc x TT Tên Ngân hàng TMCP Năm thành lập Quốc gia Hình thức sở hữu Public Bank Việt Nam (Ngân hàng TNHH Public Viet Nam) MTV 2016 Malaysia 100% vốn nƣớc CIMB Việt Nam Ngân hàng TNHH MTV CIMB Việt Nam 2016 Malaysia 100% vốn nƣớc 10 Ngân hàng TNHH Woori Việt Nam 2016 Hàn Quốc 100% vốn nƣớc 11 Ngân hàng TNHH MTV UOB Việt Nam 2017 Singapore 100% vốn nƣớc MTV xi Phụ lục KẾT QUẢ CÁC ƢỚC LƢỢNG HỒI QUY 2.1 Ước lượng hồi quy OLS 2.2 Kiểm định VIF xii 2.3 Ước lượng hồi quy FEM xiii 2.4 Ước lượng hồi quy REM xiv

Ngày đăng: 07/04/2023, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w