1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương sinh lý trẻ em

53 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ HỌC TRẺ EM Câu 1 Chứng minh cơ thể trẻ em là một khối thống nhất Cho ví dụ minh họa Mọi bộ phận, mọi cơ quan đều được tạo thành từ tế bào Tập hợp các tế bào có cùng chức năng tạo thàn.

ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ HỌC TRẺ EM Câu 1: Chứng minh thể trẻ em khối thống Cho ví dụ minh họa - Mọi phận, quan tạo thành từ tế bào Tập hợp tế bào có chức tạo thành mô Mô tập hợp lại để tạo thành quan hệ quan Như vậy, quan, mô tế bào liên kết với thành khối thống thể Sự thống thể sau: * Sự thống đồng hóa dị hóa: - Đồng hóa: trao đổi hấp thụ chất lấy từ mơi trường bên ngồi vào thể Kết tạo hợp chất hóa học phức tạp tổng hợp lên thành phần thể sống VD: Đó việc xây dựng protein từ axit amin thiết yếu - Dị hóa: phân hủy hợp chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Kết phân hủy giải phóng lượng VD: Tiêu hóa - phá vỡ chất dinh dưỡng hữu thành thành phần dễ sử dụng cho thể => Đồng hóa dị hóa hai q trình khơng thể tách rời được, khơng có đồng hóa khơng có dị hóa ngược lại Tuy nhiên, giai đoạn phát triển thể, vai trò chúng không * Sự thống cấu tạo chức phận: Giữa cấu tạo, hình thái với sinh lí, chức phận có thống chặt chẽ với Giữa chức phận hình thái cấu tạo có mối liên hệ khăng khít lệ thuộc lẫn nhau, chức phận giữ vai trị định chức phận trực tiếp liên hệ với trao đổi chất VD: mũi làm ấm, làm ẩm, lọc không khí mũi có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc có nhiều lơng mũi * Sự thống quan thể: quan hệ thể ln ln có hoạt động phối hợp nhịp nhàng thống với B-T01 - Một phận làm ảnh hưởng đến phận khác VD: ta lao động, làm việc, đồng thời tim đập nhanh hơn, nhịp thở gấp - Toàn thể ảnh hưởng đến phận VD: tượng đói biểu tồn thể ảnh hưởng đến quan tiêu hóa - Trong quan có phối hợp với VD: ta nhảy có phối hợp chân trái chân phải * Sự thống thể môi trường - Cơ thể môi trường khối thống nhất, môi trường thay đổi thể phải có thay đổi, không tồn VD: Khi trời rét ta “nổi da gà”, ta chủ động mặc áo ấm Câu 2: Trình bày đặc điểm chung thể trẻ em Tại sinh viên ngành Sư phạm mầm non Sư phạm tiểu học cần học tập môn học Sinh lý học trẻ em? Đặc điểm chung thể trẻ em - Cơ thể trẻ em nói chung quan nói riêng khơng hồn tồn giống người trưởng thành - Cơ thể trẻ em thể người lớn thu nhỏ lại theo tỉ lệ định - Giữa thể trẻ em người lớn có nhiều điểm khác nhau: khác kích thước, cân nặng, cấu trúc chức hoạt động - Sự hoạt động thể trẻ người lớn gồm hoạt động riêng lẻ hệ quan mà quan thể hoạt động thống hệ thống hoàn chỉnh B-T01 2 Sinh viên ngành Sư phạm mầm non Sư phạm tiểu học cần học tập môn học Sinh lý học trẻ em vì: - Giải phẫu sinh lý có vai trò quan trọng cung cấp cho sinh viên kiến thức cấu tạo đặc điểm sinh lý trẻ em hệ quan bên thể trẻ em hiểu thể trẻ em có đặc điểm khác với người lớn: khác cấu tạo, chức phận quan thể - Những đặc điểm khác thay đổi giai đoạn lứa tuổi khác thể - Trên sở hiểu biết giúp cho thầy/cô giáo tương lai có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cách hợp lí, tạo điều kiện tốt cho hồn thiện phát triển thể trẻ - Ngoài ra, mơn học cịn cung cấp kiến thức sở giúp sinh viên có kỹ vận dụng kiến thức học để có khả tiếp thu kiến thức môn học khác: Tâm lí học, Giáo dục học, dinh dưỡng mơn phương pháp Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo chức mơ thượng bì, mơ liên kết, mô cơ, mô thần kinh thể người * Mơ thượng bì: - Cấu tạo: + Là loại mô phủ bề mặt quan, giới hạn quan với mơi trường xung quanh + Mơ thượng bì có cấu tạo đặc trưng, mang nét chung là: thành phần chủ yếu mơ cấu trúc tế bào, cịn phần khơng có cấu trúc tế bào ít, khơng đáng kể B-T01 + Các loại mơ thượng bì: thượng bì da, thượng bì lót, thượng bì thận, thượng bì ruột - Chức năng: bảo vệ, che chở tránh nhữung tác động học, hóa học tác động khác từ bên ngồi Ngồi mơ thượng bì cịn thực q trình trao đổi chất thể mơi trường * Mô liên kết: - Cấu tạo: + Thành phần cấu tạo chủ yếu mô tế bào mà chất gian bào + Bao gồm tế bào liên kết, chất sợi liên kết Có thể phân làm hai loại: loại có chức dinh dưỡng (máu bạch huyết), loại có chức đệm học (xương, sụn) - Chức + Dinh dưỡng: đảm bảo cung cấp giữ gìn chất dinh dưỡng oxy + Bảo vệ: Sinh chất bảo vệ làm thể khỏi chất độc hại + Đệm học * Mơ cơ: - Cấu tạo: + Có nguồn gốc gần gũi với mô liên kết, chiếm 1/3 khối lượng thể Gồm loại: mô vân, mô tim, mô trơn + Các tế bào dài Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang Cơ trơn tạo nên thành nội quan dày, ruột, mạch máu, bàng quang…tế bào trơn có hình thoi, đầu nhọn có nhân Cơ tim tạo nên thành tim, tế bào tim phân nhánh, có nhiều nhân - Chức năng: di chuyển thể, chống chịu sức ép, tạo nhiệt cho thể, chức co, dãn, tạo nên vận động * Mô thần kinh: - Cấu tạo: Gồm tế bào thần kinh gọi noron tế bào thần kinh đệm B-T01 - Chức năng: Mơ thầnh kinh tạo nên hệ thần kinh, có chức tiếp nhận kích thích, xử lý thơng tin, điều hòa hoạt động quan hệ quan thể, bảo đảm phối hợp hoạt động thể với kích thích mơi trường Câu 4: Trình bày đặc điểm phát triển thể trẻ em tử cung người mẹ Người mẹ mang thai nên làm để đảm bảo sức khỏe thai nhi? * Đặc điểm phát triển thể trẻ em tử cung người mẹ: - Thời kì trứng thụ tinh đứa trẻ đời (khoảng 270-280 ngày) - Thời kì có hai giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn phát triển phôi thai (3 tháng đầu): giai đoạn hình thành thai nhi + Giai đoạn phát triển thai nhi (từ tháng đến sinh): thai nhi phát triển nhanh Từ 4-6 tháng: thai nhi phát triển chiều dài Từ 7-9 tháng: thai nhi phát triển cân nặng Sự tăng cân thai nhi phụ thuộc vào tăng cân mẹ khả giảm mỡ tử cung, tăng cân mẹ mang thai: quý I 0-2kg; quý II 34 kg; quý III 5-6 kg; cuối thai kì tăng 8-12 kg - Đặc điểm chung thời kì này: + Hình thành thai nhi thai nhi phát triển nhanh + Sự dinh dưỡng thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào thể mẹ + Hồn cảnh sinh hoạt vật chất, tinh thần tình trạng bệnh tật, điều kiện lao động người mẹ có thai ảnh hưởng trực tiếp thai nhi Vì bảo vệ sức khoẻ bà mẹ có thai thiết thực bảo vệ sức khoẻ trẻ em * Để đảm bảo sức khỏe thai nhi, người mẹ cần phải: - Ăn uống lành mạnh đủ dinh dưỡng, tập thể dục nghỉ ngơi nhiều, ngủ đủ giấc B-T01 - Tránh xa chất kích thích gây hại cho mẹ thai nhi: rượu, bia, thuốc lá, thuốc phiện… - Thường xuyên bổ sung loại vitamin khoáng chất cần thiết, cung cấp đủ nước cho thể mẹ - Đi khám thai định kì, phát sớm bất thường để đưa hướng giải kịp thời - Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc mang thai, phải tham khảo ý kiến bác kĩ trước dùng loại thuốc - Tránh làm việc nặng nhọc, làm việc căng thẳng kéo dài Câu 5: Trình bày đặc điểm phát triển thể trẻ em thuộc thời kỳ sơ sinh thời kỳ bú mẹ * Đặc điểm phát triển thể trẻ em thuộc thời kỳ sơ sinh: - Trẻ bắt đầu làm quen thích nghi mơi trường sống ngồi tử cung - Cơ thể trẻ yếu, chức tất phận chưa hoàn chỉnh (nhất hệ thần kinh) Chức hơ hấp tuần hồn thay đổi hẳn Các hệ quan bắt đầu hoạt động thích nghi dần: + Trẻ bắt đầu thở phổi + Vịng tuần hồn thức hoạt động thay cho vịng tuần hồn thai + Bộ máy tiêu hoá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ sau sinh + Hệ thần kinh bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày - Ngoài thay đổi mơi trường sống nên cịn có tượng: bong da, vàng da sinh lý, sụt cân, rốn khô rụng… * Đặc điểm phát triển thể trẻ em thuộc thời kỳ bú mẹ: thời kỳ sơ sinh hết 12 tháng - Thời kì tốc độ tăng trưởng nhanh, tháng đầu Do đó, nhu cầu dinh dưỡng cao, q trình đồng hóa mạnh dị hóa Cuối tuổi trẻ nặng gấp lần so với lúc sinh, chiều cao tăng 1,5 lần vòng đầu tăng 35% B-T01 - Chức phận phát triển nhanh, chưa hoàn thiện, đặc biệt chức tiêu hóa (số lượng dịch tiêu hóa ít, hoạt động men tiêu hóa yếu, trẻ chưa biết cách nhai…) - Hệ thống tín hiệu thứ hình thành, bắt đầu có hoạt động thần kinh cấp cao trẻ Cuối tuổi trẻ biết nói hiểu nhiều điều - Chức điều hịa nhiệt não trẻ chưa hồn chỉnh, bề mặt da tương đối lớn so với cân nặng thể, nhiệt lượng thể trẻ nhiều người lớn 2-3 lần - Hệ thống xương phát triển nhanh, trẻ khỏe mạnh tuổi bắt đầu Câu 6: Trình bày đặc điểm phát triển thể trẻ em thuộc thời kỳ sữa thiếu niên * Đặc điểm phát triển thể trẻ em thời kì sữa (12 - 60 tháng): - Thời kì chia thành giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn nhà trẻ: – tuổi + Giai đoạn mẫu giáo: – tuổi - Đặc điểm chủ yếu thời kì này: + Biến đổi chủ yếu số lượng biến đổi chất lượng + Trẻ chậm lớn so với thời kì bú mẹ Cường độ q trình chuyển hóa lượng yếu đi, chuyển hóa giảm + Các chức chủ yếu thể hoàn thiện đặc biệt chức vận động phối hợp động tác, lực phát triển nhanh Trẻ làm cơng việc khó, phức tạp tự ăn, tự mặc quần áo, tự tắm… + Hệ thần kinh tương đối phát triển, chức phân tích, tổng hợp vỏ não hoàn thiện, số lượng phản xạ có điều kiện ngày nhiều, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh, trí tuệ phát triển nhanh Hệ thống ngôn ngữ phát triển nhanh, trẻ nói câu dài, có biểu ham học, ấn tượng với người xung quanh B-T01 + Đến thời kì mẫu giáo, thể chất, trí tuệ tính khéo léo phát triển Lúc trẻ biết chơi tập thể với nhau, học hát ngắn Tác dụng môi trường xung quanh dễ tác động đến trẻ * Đặc điểm phát triển thể trẻ em thời kì thiếu niên (7 – 15 tuổi) - Thời kì chia làm giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn học sinh nhỏ: -12 tuổi + Giai đoạn học sinh lớn: 12 -15 tuổi - Đặc điểm chung thời kì này: + Cấu tạo chức phận phận phát triển hoàn toàn + Hệ thần kinh hoàn thiện cấu tạo + Tế bào vỏ não hồn tồn biệt hóa, đường truyền dẫn hoàn thiện, chức phận bán cầu đại não phát triển mạnh phức tạp + Hệ thống bắp phát triển + Răng vĩnh viễn thay cho sữa + Có biểu đặc biệt phát triển trí tuệ, tâm sinh lí giới Câu 7: Trình bày khái niệm, ý nghĩa cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng trẻ em - Khái niệm: Biểu đồ tăng trưởng đồ thị thể chiều hướng phát triển cân nặng chiều cao đứa trẻ tương ứng với tuổi - Ý nghĩa biểu đồ tăng trưởng: + Giúp theo dõi đánh giá phát triển thể chất trẻ cách dễ dàng + Phát kịp thời tình trạng dinh dưỡng trẻ, từ có kế hoạch điều chỉnh chế độ dinh dưỡng biện pháp chăm sóc trẻ cho phù hợp - Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng: + Hàng tháng tiến hành cân đo chiều cao, cân nặng trẻ đặn loại cân thước định B-T01 + Kết lần cân, đo ghi vào biểu đồ tăng trưởng in sẵn + Nối kết lần cân, đo ta đồ thị So sánh đồ thị với đồ thị chuẩn, ta có trường hợp sau:  Nếu đồ thị có hướng lên nằm vùng giới hạn xung quanh đồ thị chuẩn (giới hạn quy ước sẵn biểu đồ mẫu) trẻ tăng trưởng bình thường  Nếu đồ thị có hướng lên nằm vùng giới hạn trẻ béo phì, nằm vùng giới hạn trẻ suy sinh dưỡng, cần có biện pháp điều chỉnh  Nếu đồ thị có hướng nằm ngang xuống trẻ mức nguy hiểm, cần có biện pháp can thiệp kịp thời Câu 8: 1/ Trình bày vai trò hệ thần kinh người 2/ Phản xạ cung phản xạ gì? Cho ví dụ minh họa Vai trò hệ thần kinh người: - Hệ thần kinh giúp cho thể có khả tiếp nhận tất biến đổi xảy mơi trường bên bên ngồi thể phản ứng lại cách tích cực biến đổi VD: Sờ tay vào vật nóng ta rụt tay lại; có ánh sáng chiếu vào mắt ta có phản ứng nhắm mát, dùng tay che mắt - Điều khiển, điều hòa hoạt động quan thể, làm cho thể khối thống VD: Hoạt động hơ hấp, tuần hồn điều khiển trung khu thần kinh nằm não - Từ đó, làm cho hoạt động quan thích nghi với điều kiện biến đổi môi trường bên thời điểm riêng rẽ, suốt đời thể VD: Khi trời nóng, thể ta tiết mồ hôi để làm mát điều hòa nhiệt độ thể B-T01 - Nhờ có phần cao cấp hệ thần kinh (bán cầu đại não, vỏ não) mà người có hoạt động tư hoạt động tâm lí Chính thế, vỏ não sở vật chất toàn hoạt động tâm lí người => Hệ thần kinh có vai trị vơ quan trọng thể - Theo Paplôp: Phản xạ nhân tố thích ứng thường xuyên thăng thường xuyên thể môi trường nói: phản xạ hoạt động trả lời thể thích nghi quan nhận cảm, thực qua hệ thần kinh trung ương VD: Sờ tay vào nước nóng rụt tay lại Chân nhẵm vào vật nhọn co lai - Cung phản xạ đường truyền xung động thần kinh từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan thực VD: Khi ngồi trời nắng nóng, mắt ta tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời tự động nhắm lại Cơ quan thụ cảm đồng tử tiếp nhận kích thích mơi trường ánh sáng Mặt Trời sau phát xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh phát xung thần kinh theo dây li tâm tới quan phản ứng (đồng tử) => mắt tự động nhắm lại Câu 9: Trình bày đặc điểm hưng phấn dẫn truyền hưng phấn tế bào thần kinh Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ dẫn truyền hưng phấn tế bào thần kinh - Hưng phấn thay đổi từ trạng thái nghỉ ngơi sang trạng thái hoạt động, biểu trước hết xuất dòng điện động nơron Dòng điện động xuất tế bào sống hoạt động, nên coi sở hưng phấn - Đặc điểm hưng phấn tế bào thần kinh: + Nơron tế bào có tính hưng phấn cao, biểu nơron có ngưỡng kích thích thấp, cần kích thích có cường độ thấp nơron hưng phấn B-T01 10

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w