1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sinh ly tre em

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảng 1 : Tác dụng của hệ giao cảm và hệ phức hợp giao cảm đối với các tạng... HOẠT ĐỘNG PHẢN XẠ TRONG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 1..[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

KHOA SINH - KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP -

TS VÕ VĂN TỒN

GIÁO TRÌNH

SINH LÝ TR EM

VÀ GIÁO DC SC KHE

(2)

NI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

BÀI MỞ ĐẦU

I Y nghĩa môn

II Cơ thể người khối thống

III Các qui luật chung sinh trưởng phát triển IV Các giai đoạn phát triển trẻ em

CHƯƠNG 1: HỆ THẦN KINH

I Sơ lược hệ thần kinh II Sinh lý nơron thần kinh

III Cấu tạo chức phần não, tủy IV Hệ thần kinh dinh dưỡng (tự chủ, thực vật )

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO

I Hoạt động phản xạ hệ thần kinh trung ương II Các quy luật hoạt động hệ thần kinh trung ương III Hệ thống tín hiệu I II

CHƯƠNG 3: HỆ VẬN ĐỘNG

I Chức năng, thành phần hóa học, hình dạng xương, kiểu khớp xương Sự phát triển xương trẻ em

II Cấu tạo - sơ lược phân bố phần thể người- chế co giãn - mỏi cơ, nở cơ, teo

III Vai trò vận động hệ xương trẻ em

CHƯƠNG 4: HỆ TUẦN HOÀN-MÁU

I Các chức máu Các đặc điểm lý hóa sinh lý máu Hệ đệm máu Áp suất thẩm thấu máu

II Nhóm máu truyền máu - đơng máu

III Bạch huyết, miễn dịch, chế miễn dịch, yếu tố ảnh hưởng tới miễn dịch trẻ em

IV Cấu tạo hoạt động sinh lý tim V Sinh lý mạch

VI Điều hồ hoạt động tim mạch

CHƯƠNG 5: HỆ HƠ HẤP

I Cấu tạo chức quan hô hấp II Sinh lý hô hấp

III Đặc điểm hô hấp trẻ em

CHƯƠNG 6: HỆ TIÊU HOÁ

(3)

II Cấu tạo quan tiêu hoá III Sự tiêu hoá thức ăn IV.Sự hấp thu thức ăn

V Sự phát triển quan tiêu hoá theo lứa tuổi

CHƯƠNG 7: HỆ BÀI TIẾT

I Chức hệ tiết

II Cấu tạo trình tạo nước tiểu thận III Cấu tạo tiết qua da

CHƯƠNG 8:TRAO ĐỔI CHẤT - NĂNG LƯỢNG VÀ ĐIỀU NHIỆT

I Các trình trao đổi chất lượng thể II Đặc điểm trao đổi chất lượng trẻ em

III Nguyên tắc thành lập phần thức ăn IV Cơ chếđiều nhiệt

CHƯƠNG 9: NỘI TIẾT

I Sự điều hoà thể dịch vai trò hoocmon sinh trưởng phát triển thể

II Các tuyến nội tiết

CHƯƠNG 10: CƠ QUAN PHÂN TÍCH

I Những vấn đề chung quan phân tích II.Cơ quan cảm giác ánh sáng: Mắt

III.Cơ quan thính giác thăng bằng: Tai

CHƯƠNG 11: PHÒNG BỆNH CHO TRẺ EM

I Một số khái niệm sức khoẻ

II Phòng chống số bệnh truyền nhiễm III.Sơ cứu tai nạn thường gặp trẻ em

CHƯƠNG 12: MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE

I Đại cương môi trường sức khoẻ II.Vệ sinh môi trường nước

(4)

BÀI M ĐẦU I Ý NGHĨA CỦA BỘ MƠN

Mơn sinh lý trẻ em giáo dục sức khỏe môn kết hợp hai môn học trước giảng dạy khoa giáo dục tiểu học, mơn “sinh lý học trẻ em” “ vệ sinh học đường “

Sinh lý học trẻ em môn khoa học nghiên cứu toàn hệ thống chức hệ quan, quan thể trẻ em, mối quan hệ với môi trường sống

Nghiên cứu trình sinh lý trẻ em sở để đề biện pháp giáo dục sức khỏe, thân giáo dục sức khỏe nhằm giáo dục

điều kiện sống, đảm bảo cho trẻ em phát triển bình thường thể lực trí tuệ, qua tìm biện pháp làm tăng cường sức khỏe, phòng bệnh nâng cao hiệu suất công việc ngày

Bộ môn sinh lý học trẻ em giáo dục sức khỏe môn học giúp cho sinh viên hiểu rõ thân mặt sinh lý yêu cầu giữ gìn sức khỏe cho cá nhân, tập thể Nó cịn sở giúp cho sinh viên học tốt môn học tâm lý học, giáo dục học, Môn học giúp cho sinh viên trường dạy tốt môn khoa học tự nhiên dạy tốt môn giáo dục sức khỏe cho học sinh tiểu học

Phương pháp học tập môn: Nghe giảng lớp, ghi chép đầy đủ,

đọc thêm tài liệu tham khảo, tổ chức xêmina

II CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ MỘT KHỐI THỐNG NHẤT

Cơ thể trẻ em nói riêng, thể người nói chung phép cộng quan hay tế bào riêng rẽ Mọi quan, mô tế bào

được liên kết với thành khối thống

Cơ thể→ Hệ quan → Cơ quan → Mô → Tế bào Sự thống thể mặt sau đây:

1 Sự thống đồng hóa dị hóa

Muốn tồn phát triển thể phải luôn cân với môi trường, cân hay liên hệ thể môi trường, thực đường trao đổi chất

(5)

các thể prôtit, thể trao đổi chất liên tục với mơi trường bên ngồi “(PH.Ăng ghen) Trao đổi chất thể qua hai mặt: Đồng hóa dị hóa

Đồng hóa trao đổi hấp thu chất đưa từ mơi trường bên ngồi vào thể Kết tạo hợp chất hữu phức tạp để tổng hợp thành phần thể sống Đồng hóa cịn có nghĩa tích lũy lượng

Dị hóa phân hủy hợp chất hữu phức tạp thành chất

đơn giản Kết phân hủy giải phóng lượng Năng lượng mặt dùng để tổng hợp chất phức tạp từ chất lấy từ mơi trường ngồi, tức để dùng vào q trình đồng hóa, mặt dùng để thực trình sống thể

Trong thể sống hai q trình ln tồn thống Khi thể cịn trẻđồng hóa mạnh dị hóa, thểđã già, dị hóa lại mạnh đồng hóa

2 Sự thống cấu tạo chức

Do có chức khác nhau, tế bào thể phân hóa theo hướng khác hình thành nên tổ chức (các mô), quan phù hợp với chức phận Giữa cấu tạo, hình thái với sinh lý, chức có thống chặt chẽ

Chính trao đổi chất định hoạt động cấu tạo hình thái thể nói chung phận nói riêng Chức phận cấu tạo thể kết phát triển cá thể chủng loại thể Giữa cấu tạo chức có mối quan hệ mật thiết lệ thuộc lẫn Trong chức giữ vai trị

định, chức trực tiếp liên hệ với trao đổi chất

Ví dụ: Chức lao động ngôn ngữ định hình thái cấu tạo khác người khỉ

3 Sự thống quan thể

Cơ thể người có cấu tạo phức tạp Tuy tồn thống nhất: quan thể ln có phối hợp hoạt động nhịp nhàng, thống

Sự liên hệ quan thể diễn theo mặt:

a Cơ quan ảnh hưởng đến quan khác:

(6)

b Tồn thể có phối hợp với nhau:

Ví dụ: Hiện tượng đói ảnh hưởng thểđến quan tiêu hóa

c Trong quan có phối hợp với nhau:

Ví dụ: Tay co → Cơ nhịđầu → Cơ tam đầu

4 Sự thống thể môi trường

Cơ thể mơi trường có thống với Khi mơi trường thay

đổi thể phải có thay đổi, phản ứng phù hợp với thay đổi môi trường Nếu không tồn Khả thể gọi tính thích nghi - qui luật sinh vật

Ví dụ: Khi trời rét ta “ da gà“; cơở lỗ chân lông co lại để tránh nhiệt Khi trời nóng đổ mồ hơi; để bớt nhiệt Dạng gọi thích nghi nhanh

Kiếm ăn ban đêm tế bào que phát triển cịn tế bào nón phát triển Người sống miền cao có số lượng hồng cầu nhiều người đồng (dạng gọi thích nghi chậm) Ở người thích nghi cịn mang tính chất chủ

động (rét mặc áo ấm, lò sưởi)

III CÁC QUI LUẬT CHUNG CỦA SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.Khái niệm sinh trưởng phát triển

Đặc điểm thể sống sinh trưởng phát triển Hai trình xảy liên tục từ lúc trứng thụ tinh lúc chết Nó gồm nhiều giai đọan khác mặt tính chất đặc điểm

Phát triển trình thay đổi mặt số lượng chất lượng xảy thể người Chính thay đổi xảy trình phát triển làm cho tác động qua lại hệ quan thể trở nên phức tạp

Quá trình phát triển gồm yếu tố sau : Sinh trưởng; phân hóa quan hệ quan; tạo hình dáng đặc trưng cho thể Ba yếu tố liên quan mật thiết với

Sinh trưởng yếu tố phát triển Sinh trưởng trình thay đổi mặt số lượng Đặc điểm gia tăng khối lượngdo số lượng kích thước tế bào tăng → quan, thể có thay đổi mặt kích thước

(7)

Ví dụ : Xương, phổi Quá trình sinh trưởng thể qua tăng số lượng tế bào, tổ chức thần kinh kích thước tế bào tăng chủ yếu

Trong quan tốc độ sinh trưởng không đồng Các giai đọan sinh trưởng nhanh xen kẻ với giai đoạn sinh trưởng chậm Kết đường biểu diễn tốc độ sinh trưởng thường có dạng lượn sóng

Trong trình sinh trưởng tỷ lệ phần thể thay đổi đáng kể Tỷ lệ chiều dài đầu so với thân trẻ sơ sinh 1/4 , trẻ tuổi 1/5, tuổi 1/6; 12 tuổi : 1/7 người lớn : 1/8

Một đặc điểm bật sinh trưởng tăng không đồng hệ thống chức Đây yếu tố quan trọng đảm bảo điều động khả dự trữ cách tối ưu để thích nghi với mơi trường ln thay đổi Chỉ tiêu để đánh giá trình sinh trưởng mức độ tăng khối lượngprotein tồn phần kích thước xương

Sự phân hóa quan xảy từ thời kỳ phát triển phôi thai Đặc

điểm phân hóa quan khơng đồng thời khơng đồng tốc Cơ quan cần thiết trước xuất hồn chỉnh hóa sớm Trong quan phận cần thiết hồn chỉnh hóa sớm ngược lại Tốc độ phân hóa quan khơng giống

Nói tóm lại có phát triển khơng đồng xảy hệ quan Ngoài phận, tổ chức quan, hệ quan có trưởng thành khơng đồng

2 Sự tăng tốc phát triển tre em

Trong vòng 100 năm lại người ta thấy rõ tượng : Sự phát triển loài người tăng nhanh khắp nơi hành tinh Cockhơ (1935) lần quan sát tượng tăng chiều cao trẻ em ơng gọi tồn tượng đặc trưng cho tăng tốc độ phát triển tăng tốc (accelerare)

Sự tăng tốc sinh học tồn biến đối có liên quan tới mặt sinh học phát triển người: chiều cao, trọng lượng, vòng ngực, hệ sinh dục,

(8)

a Sự tăng tốc chiều cao khối lượngcơ thể

Sự gia tăng chiều cao diễn tất lứa tuổi thời kỳ phát triển phôi thai Trẻ em sơ sinh ngày dài so với chục năm trước Ví dụ: So với trẻ sơ sinh năm 1936 trẻ sơ sinh Matxcơva năm 1986 dài 1,3-1,4 cm Ở Đức so với năm 1948 trẻ sơ sinh ngày (1986) dài 1,3 cm Sau 40 năm, em trai em gái thành phố nước Anh tuổi từ 8-12 cao thêm lên 7,5-13 cm Trong vòng 50 năm trở lại chiều cao dân Nhật

đã tăng thêm khoảng 8-10 cm

Khối lượng trẻ tăng lên rõ rệt Trong 30-40 năm gần đây, khối lượng trẻ sơ sinh tăng lên 200 g Ở Châu Âu 80 năm gần khối lượng em trai 13 tuổi tăng lên 12 kg Vì em thiếu niên 13 tuổi có số chiều cao cân nặng niên 17 tuổi cách 50 năm trước

Tuy nhiên gia tăng khối lượng mạnh mẽ chưa phải dấu hiệu tốt Người ta cho tăng khối lượng kết gia tốc phát triển mà dinh dưỡng dư thừa gây nên, tăng trọng lớn nhiều so với chiều cao Hiện tượng béo phì lứa tuổi khơng có lợi, đặc biệt trẻ em Sự nguy hiểm tượng chỗ: trình trao đổi chất tế bào bị biến đổi mạnh mẽ gây nên bệnh tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, sớm khả sinh sản tuổi thọ giảm Hiện tượng béo phì trẻ em Châu Âu khoảng 6%, Mỹ 10- 40 %, Liên xô 3,5-8%

Ngồi cốt hóa xương bàn tay, thay sữa vĩnh viễn có gia tăng (sớm trước )

b.Tăng tốc mặt sinh dục

Đồng thời với tăng tốc mặt sinh trưởng, thấy thời điểm trưởng thành sinh dục trẻ em xuất sớm Trước (1887-1930) thời điểm xuất kinh nguyệt lần đầu trẻ em gái trung bình 14 tuổi Từ 1959 trở lại trung bình 13 tuổi thời điểm có kinh lần thường thấy lúc 11-13 tuổi tăng tốc mặt sinh dục thể qua việc kéo dài thời gian sinh đẻ Qua nghiên cứu cho thấy thời gian sinh

(9)

c Nguyên nhân tượng tăng tốc

Hiện có nhiều giả thuyết khác giải thích nguyên nhân tượng tăng tốc phát triển

-Phần lớn cho chế độ dinh dưỡng Lượng protein toàn phần phần tăng nhiều so với trước đây, lượng rau gia tăng

-Sự thay đổi khí quyển: Độ chiếu sáng mặt trời trẻ em ( Xích

đạo → Bắc cực)

-Trình độ phát triển y tế khoa học kỹ thuật

-Phương pháp hình thức giáo dục mới: Sự tiếp xúc nam, nữ, Sự phát triển thể dục thể thao

-Sự giao lưu chủng tộc, văn hóa khác

-Sự tăng tốc xã hội loạt hõan cảnh gây nên trước hết phải kể đến phát triển bật khoa học kỹ thuật, việc nâng cao trình độ phổ thông bậc cha mẹ, radio, vô tuyến truyền hình, sách báo,v.v dẫn đến trẻ em ngày thu nhận thông tin nhiều nhiều so với trẻ em trước

Nói tóm lại tượng tăng tốc tượng sinh lý liên quan mật thiết với nhiều yếu tố khác Sự hiểu biết đắn vấn đề giúp có biện pháp giáo dục trẻ em cho phù hợp

IV CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Ở TRẺ EM

Hiện có nhiều cách phân chia giai đọan phát triển trẻ em Chúng ta xét cách phân chia Viện hàn lâm khoa học Liên xô (cũ) Theo cách tồn q trình phát triển trẻ em từ sơ sinh →15 tuổi phân thành giai đoạn

1.Giai đoạn sơ sinh

Từ lúc đẻ hết 10 ngày Đặc điểm giai đoạn đứa trẻ phải chuyển sang mơi trường sống Tiếng khóc xuất thay đổi môi trường nhịp thở đứa trẻ Sự thay đổi

đột ngột đáng kể nhiệt độ Ở giai đoạn xảy thích nghi ban đầu đứa trẻđối với môi trường

2 Thời kỳ cho bú

(10)

đáng kể Hệ tiêu hóa hồn thiện dần dần, trẻ thường hay bị rối loạn tiêu hóa Từ 6-12 tháng bắt đầu hình thành tư Trẻ chuyển sang ăn tạp chập chững biết

3.Tuổi thơ sớm (tuổi vườn trẻ) từ 1- tuổi

Đặc điểm bật thời kỳ hồn chỉnh hóa mặt sinh thái chức hệ thần kinh Đồng thời với phát triển hệ Kết phát triển hệ chức phối hợp hệ thần kinh hình thành tập tính

Hệ tuần hồn hơ hấp có thay đổi đáng kể Khả giao tiếp trẻ phát triển hoạt động trẻ tự độc lập

4 Tuổi thơ đầu tiên (tuổi mẫu giáo 3- tuổi)

Xương hóa chưa hồn tồn Các phát triển mạnh, trương lực duỗi nhỏ gập, trẻ khơng ngồi thẳng lâu Trẻ thuộc lứa tuổi hiếu động Hệ thần kinh hơ hấp phát triển hồn chỉnh Nhịp thở sâu, dung tích sống tăng lên cao Đây thời kỳ thay sữa Bộ máy tiêu hóa phát triển mạnh hoàn chỉnh mức độ cao

5 Tuổi học sinh nhỏ (tuổi thơ thứ hai ) 7- 11 tuổi

Đặc điểm lứa tuổi trình phát triển xảy tương đối

đồng cân đối Chiều cao năm tăng khoảng 4-5 cm, khối lượng2-3 kg Cơ tay bắp chân phát triển mạnh Nhờ có phát triển nên động tác trở nên mạnh mẽ, song khả thực động tác tinh vi (như chữ viết) lại khó khăn Cũng mà trẻ em đầu cấp I muốn viết phải huy

động hầu hết quan thể

Từ 9-10 tuổi trở xương bàn tay phát triển hoàn chỉnh, đồng thời với xương hóa khả làm việc tăng động tác trở nên tinh vi, xác Ở giai đoạn chưa có xương hóa hồn tồn, sâu vùng lưng cịn yếu, cột sống mềm mại Vì tư ngồi viết không làm vẹo cột sống Điều địi hỏi phải có kích, cỡ bàn ghế thích hợp cho lứa tuổi

(11)

6 Tuổi dậy thì ( 12-15 em gái, 13-16 em trai )

Tuổi dậy mốc đánh dấu kết thúc thời niên thiếu Giới hạn tuổi mang tính chất tượng trưng ( dao động 1-2 năm )

Biểu rõ ràng tuổi dậy tốc độ sinh trưởng cao Chiều cao tăng 5-8 cm/năm Còn khối lượng tăng 4-8 kg Sự tăng chiều cao lứa tuổi xương ống dài Chính trẻ em thường có chân tay dài Trong xương chi phát triển lồng ngực lép xương sườn phát triền trẻ thường gầy, cao, chân tay lèo khoèo, nhịp thở khó khăn

Sự phát triển không đồng xương làm cho động tác không phối hợp tốt, đứa trẻ trở nên vụng lúng túng Song giai đoạn tiếp thu kỷ thuật động tác phức tạp cách dễ dàng hệ thần kinh vận động phát triển tương đối hoàn chỉnh

Phổii phát triển hồn chỉnh làm cho dung tích sống tăng lên rõ rệt Trong giai đoạn hình thành kiểu hô hấp trai (hô hấp bụng) gái (thở ngực)

Sự phát triển mạnh mẽ tổ chức quan ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hệ tim mạch Hoạt động tim tăng cường nên kích thước tăng lên rõ rệt Do tim phát triển nhanh mạch máu phát triển chậm làm cho huyết áp tăng, nhịp tim bị rối loạn Do không đáp

ứng đầy đủ nhu cầu máu quan phát triển nên trẻ em lứa tuổi thường chóng mệt mỏi làm việc Hiện tượng mệt mỏi tăng nhanh phịng đơng người, thiếu khơng khí, đặc biệt lao động nặng

Hiện tượng phát triển không cân xứng hệ tim mạch ảnh hưởng

đến tuần hoàn não Não thường đói oxy nên trẻ em tuổi dậy thường tập trung, nhạy cảm trí nhớ giảm

Hoạt động tim mạch ảnh hưởng đến tình cảm, đau buồn mặt tình yêu, tình bạn, thiếu quan tâm cha mẹ xã hội vết thương không hàn gắn nỗi Kết xảy tượng rối loạn hệ thần kinh chức (điên loạn )

Tuổi dậy thời điểm trưởng thành sinh dục, thay đổi bên thểđã tăng cường hoạt động tuyến nội tiết tuyến sinh dục, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận Chính giai đoạn xuất đặc

(12)

lông nách, bắt đầu xuất tinh Còn gái tuyến vú phát triển lần kinh nguyệt xuất Do tuyến vú phát triển mạnh nên khả miễn dịch thích nghi với điều kiện mơi trường tăng làm cho trẻ em bị bệnh truyền nhiễm

CHƯƠNG 1

H THN KINH

I SƠ LƯỢC VỀ HỆ THẦN KINH

Động vật đơn bào (amíp, thảo trùng) chưa có yếu tố thần kinh phân hóa Một số thảo trùng có sợi đặc biệt làm nhiệm vụ dẫn truyền hưng phấn

đến yếu tố vận động

Ở số bọt bể thể có tế bào cấu tạo giống tế bào thần kinh liên hệ với tế bào

Ở ruột khoang hệ thần kinh đơn giản mạng lưới, phân bố khắp thể gọi hệ thần kinh phân tán

Đối với lớp động vật cao hơn, hệ thần kinh tập hợp lại thành nút thần kinh, nối liền với nhờ sợi thần kinh Các nút thần kinh làm thành chuỗi nằm dọc thể gọi hệ thần kinh hạch Đối với giun, hạch thần kinh trrong chuỗi giống Đối với ngành động vật cao (chân khớp, thân mềm da gai) hạch thần kinh phát triển không Các hạch

đầu, đặc biệt hạch hầu phát triển mạnh

Ở động vật có xương sống bậc thấp hệ thần kinh có cấu tạo hình

ống, nằm phía lưng (động vật có dây sống) Đối với động vật có xương sống bậc cao, phần đầu ống thần kinh mạnh ngày chiếm ưu khối lượng lẫn chất lượng so với phần hệ thần kinh

II SINH LÝ NƠRON THẦN KINH 1 Cấu tạo tế bào thần kinh (Nơron)

Nơron gồm có thân nhiều tua bào tương chia làm hai loại: đuôi gai sợi trục

a.Thân nơron: Hình có cấu trúc riêng ngồi bào quan thông thường tế bào

- Thể Niss hạt màu xám (chất xám) chứa nhiều ARN

(13)

b.Đuôi gai : Thường tua bào tương ngắn nơroncó nhiều gai c.Sợi trục (Axon) thường dài Đầu tận chia thành nhiều nhánh, nhánh tận cúc gọi cúc tận Trong cúc tận có bóng nhỏ chứa Axêtylcholin Có hai loại sợi sợi có myelin sợi khơng có myelin Bao quanh sợi trục vỏ Schwann gồm tế bào cạnh

để khe hở gọi eo Ranvier Bào tương tế bào cuộn thành nhiều lớp xung quanh sợi trục

d Xináp : Là nơi tiếp xúc sợi trục nơron với thân đuôi gai nơron khác với tế bào (cơ, tuyến .)

2 Hưng phấn Nơron thần kinh

a Biểu hưng phấn

Mỗi tế bào thần kinh chịu kích thích đủ mạnh thời gian thích hợp chỗ bị kích thích xuất xung động mà biểu quan trọng dao động nhanh điện nghỉ gọi điện hoạt động

+Điện nghỉ: Ở trạng thái bình thường mặt ngồi mặt màng tế bào có chênh lệch điện khoảng 60 - 90 mV, mặt tích điện dương (+) so với mặt (-) Sự chênh lệch điện gọi điện nghỉ hay điện màng

Điện nghỉ đo cách dùng vi điện cực cắm vào tế bào Vi điện cực pipét cực nhỏ chứa dung dịch muối

Cơ chế điện nghỉ (Thuyết ion màng Berstein Hodgkin) : Điện nghỉ tạo nên chênh lệch nồng độ ion Na+, K+ tính thấm khác màng chúng Ở trạng thái nghỉ, bào tương chứa ion K+ nhiều gấp 30 - 50 lần so với dịch ngoại bào ion Na+ - 10 lần Cịn tính thấm màng K+ gấp 25 lần so với Na+ (do áo nước Na → 8H2O

lớn áo nước K+→ H2O )

(14)

Cơ chế điện hoạt động: Khi có kích thích, bắt đầu tính thấm màng

đối với Na+ tăng lên gấp 20 lần so với K+ Dòng ion Na+ ạt vào màng làm cho chênh lệch điện giảm dần, triệt tiêu đổi dấu Sau tính thấm màng Na+ lại giảm tính thấm K+ tăng lên Kết qủa chênh lệch lại trở trạng thái ban đầu

b Định luật hưng phấn: Một kích thích muốn gây hưng phấn phải

đủ cường độ, phải tác động thời gian cần thiết

+Ngưỡng kích thích: Cường độ kích thích tối thiểu để gây điện hoạt động gọi ngưỡng kích thích (rheobase)

+ Thời gian kích thích : Thời trị thời gian cần thiết để dịng điện có cường độ hai lần rheobase tác dụng gây hưng phấn Ở loại tế bào thần kinh thời trịđều khác

c Sự dẫn truyền hưng phấn

+ Dẫn truyền dọc theo sợi thần kinh

- Ở sợi thần kinh khơng có mielin: Khi có kích thích điểm xuất xung động Có tượng khử cực màng Mặt ngồi màng trở nên

điện tích âm so với mặt Trong bên cạnh (cả hai bên) trạng thái nghỉ, mặt ngồi màng tích điện dương so với mặt Một dòng điện chỗđược hình thành trở thành kích thích hai điểm bên cạnh Tại điểm đó, màng khử cực, điện hoạt động ( hay xung động ) xuất Cứ xung động lan dần từđiểm sang điểm khác

- Ở sợi thần kinh có mielin điện hoạt động khơng thể dẫn truyền từ điểm sang điểm khác mà từ eo Ranvier sang eo Ranvier khác tốc độ dẫn truyền nhanh

+ Qui luật dẫn truyền:

-Xung động dẫn truyền sợi thần kinh cịn ngun vẹn -Trong sợi thần kinh xung động dẫn truyền theo hai chiều

-Xung động dẫn trruyền riêng rẽ sợi

+Dẫn truyền qua Xináp (Synapsis: Hylạp = tiếp xúc )

-Sự liên lạc nơronvới nơron với tế bào phản

(15)

- Cúc xináp phần phình mút nhánh sợi trục nơrontrước Màng sau xináp màng nơron sau Khe xináp khoảng hở màng trước màng sau, rộng khoảng 150A0ở xináp nơron-nơron 500 A0 xináp nơron-

-Trên thân nơronvận động tủy sống người ta đếm

được tới 15000- 20000 xináp

- Cơ chế: điện hoạt động dẫn truyền dọc theo sợi thần kinh đến cúc tận làm cho túi chứa axêtylcholin chuyển động, va chạm vào vỡ Axêtylcholin vỡ giải phóng thấm từ màng trước đến màng sau làm thay đổi tính thấm màng sau xináp → màng sau xináp bị khử cực tức điện họat động hay xung động xuất Như xung động chuyển qua

Vì sợi trục có cúc tận có túi chứa axêtylcholin, xung động theo chiều từ đuôi gai đến thân nơron từ thân nơron

đến sợi trục chuyển qua xináp đến nơron khác

- Ở điểm tận sợi thần kinh giao cảm, vùng đồi thị chất môi giới noradrenalin

3.Vai trò nơron thần kinh : Nơron có nhiều chức

a.Vai trị dinh dưỡng: Đó khả nơron điều hịa dinh dưỡng tổ chức quan mà chi phối

+ Đối với thân nơron: Thối hóa Waller (cắt sợi trục) thối hóa ngược + Đối với tổ chức khác: Dây thần kinh bị tổn thương xuất rối loạn dinh dưỡng (teo cơ, mù, sưng phổi) Ở bào thai sợi thần kinh

đến vân làm xuất biến đổi vân

b.Vai trị động lực kích thích : Đó khả gây làm thay đổi hoạt động nơron khác quan chi phối

+ Phát động: Gây hoạt động Ví dụ Thần kinh → Cơ, nhịp tim tăng lên.v.v

+Ức chế: Làm giảm ngừng hoạt động quan hay tổ chức Vi dụ : Chậm nhịp tim kích thích dây phế vị

c.Vai trò trương lực + Trương lực (co nhẹ)

(16)

III CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHẦN NÃO , TỦY 1.Tủy sống

a Cấu tạo: Tủy sống gồm 31 đoạn tương ứng với đốt xương sống Từ đoạn bên xuất phát đôi rễ dây thần kinh sống: rễ trưóc chi phối vận động rễ sau chi phối cảm giác vùng định thể Trên thiết đồ cắt ngang tủy sống

+ Chất xám : Có hình chữ H ống tủy sống

+Chất trắng : Bao bọc quanh chất xám gồm sợi thần kinh có mielin bao bọc quanh đột trục ( axon)

b Chức dẫn truyền tủy sống

Tủy sống dẫn truyền cảm giác từ ngoại vi trung ương dẫn truyền vận động từ trung ương ngoại vi

+Đường dẫn truyền cảm giác (đi lên) -Bó goll (1) Burdach (2)

-Bó Flechsig Gowers (3 4) -Bó tủy đồi thị trước (xúc giác)

-Bó tủy đồi thị sau (đau nóng lạnh) +Đường dẫn truyền vận động

-Bó tháp thẳng chéo -Những bó ngồi tháp -Bó nhân đỏ tủy -Bó tiền đình tủy -Bó mái tủy -Bó lưới tủy -Bó trám tủy

c.Chức phản xạ tủy sống + Cung phản xạ tủy

-Bộ phận nhận cảm da, cân

(17)

+ Cung phản xạ nơron Nơron cảm giác có thân nằm hạch tủy, gai xuất phát từ da, cân, sợi trục vào sừng sau chất xám tủy sống đến sừng trước tiếp xúc với thân nơron vận động Sợi trục nơron đến phận đáp ứng

+ Cung phản xạ nơron: Sợi trục nơron cảm giác đến sừng sau chất xám tủy sống tiếp xúc với thân nơron trung gian Sợi trục nơron trung gian bắt chéo chất xám tủy tiếp xúc với thân nơron vận động sừng trước bên hoăc đến sừng trước bên ởđoạn đốt sống khác

+Các loại phản xạ tủy:

-Trương lực cơ: Treo ếch tủy giá Hai chân khơng buông thỏng mà co gập, cắt bỏ tủy→ buông thỏng

-Phản xạ gân: gõ lên gân co -Phản xạ da

-Phản xạ thực vật : hệ thần kinh thực vật chi phối

(Phản xạ bàng quan, phản xạ hậu môn, tiết mồ , vận mạch …) +Hiện tượng sót tủy: đứt ngang tủy sống hoàn toàn

2.Não

Não nằm hộp sọ Khối lượng trung bình nam 1286g; nữ 1260g Não gồm phần: Hành tủy, tiểu não, não giữa, não trung gian bán cầu đại não

Từ não có 12 đôi dây thần kinh tới quan thể, chủ yếu

đến phận vùng đầu mặt

+Đôi dây thần kinh số I : Dây thần kinh khứu giác (cảm giác) +Đôi dây thần kinh số II : Thị giác (cảm giác)

+Đôi dây thần kinh số III : Vận nhỡn chung (vận động) +Đôi dây thần kinh số IV : Vận nhỡn (vận động)

+Đôi dây thần kinh số V : Sinh ba (chung )

+Đôi dây thần kinh sốVI : Vận nhỡn ngồi (vận động) +Đơi dây thần kinh số VII : Mặt (chung )

+Đôi dây thần kinh số VIII : Thính giác (cảm giác ) +Đơi dây thần kinh số I X : Lưỡi hầu (chung ) +Đôi dây thần kinh số X : Phế vị (chung)

(18)

a Hành tủy

+ Cấu tạo: Dài 28 mm, phía trước phình to Chất xám tập trung thành nhân xám Chất trắng tạo thành đường dẫn truyền nằm xen kẻ với chất trắng Hành tủy nơi xuất phát đôi dây thần kinh sọ từ đôi VII → XII

+ Chức

- Điều hòa trương lực nên tham gia phản xạ chỉnh thể - Phối hợp hoạt động nhiều phản xạvận động phức tạp

- Tập trung trung khu : Dinh dưỡng , hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa - Phụ trách phản xạ tự vệ hô hấp, ho, hắt

- Phụ trách phản xạ tự vệ giác mạc b.Tiểu não

+ Cấu tạo: Nằm phía sau, có nhiều nếp nhăn bán cầu đại não Chất xám nằm tạo thành vỏ tiểu não dày 1-2,5 mm Chất trắng nằm tạo thành hình cành nối với hành tủy, não ba đôi cuống tiểu não

+ Chức năng:

- Giữ thăng cho thể

- Tham gia phản xạ tư chỉnh

- Điều hòa trạng thái hoạt động nơron vỏ não c.Não

+Cấu tạo: Ở não ống tủy hẹp lại thành ống Sylvius Não bao gồm cuống não có phần phần đáy giới hạn với liềm đen, phần dẫn truyền xung động ly tâm từ vỏ não xuống Phần mái có nhân đôi dây thần kinh III IV Củ não sinh tư nằm phía sau não giữa, gồm hai củ trước hai củ sau Nhân đỏ khối chất xám nhỏ

+ Chức năng:

- Điều hòa trương lực cơ: nhân đỏ kết hợp với nhân tiền đình nhiều cấu trúc khác

- Định hướng ánh sáng: Chi phối phản xạđịnh hướng - Định hướng âm

(19)

+ Sự phát triển não giữa: Thời kỳ thai nhi, não phát triển rõ sau đời não tiếp tục phát triển, hoàn thiện cấu tạo chức Các đường dẫn từ vỏ não xuống não hoàn thiện muộn

d Não trung gian

+Cấu tạo: Não trung gian nằm não giữa, sát với bán cầu đại não Bộ phận chủ yếu não trung gian đồi thị vùng đồi Ở cịn có não thất III

- Đồi thị: Là khối chất xám hình trứng , đầu thon hơn, tạo thành nhiều nhân xám, chia làm ba vùng: trước, Các sợi hướng tâm từ khắp thể vào đồi thị từ đồi thị có sợi lên vỏ não

+Vùng đồi vùng nhỏ nằm đồi thị, quanh não thất III, có khoảng 32 đơi nhân, chia thành ba nhóm : trước, sau

+ Chức :

- Đồi thị trung tâm cảm giác vỏ quan trọng

- Là trạm dừng đường cảm giác ( trừ khứu giác ) trước lên não -Là trung tâm vỏ cảm giác đau tham gia hoạt động cảm xúc + Vùng đồi : Có nhiều chức quan trọng

-Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết

-Có chức điều nhiệt, chuyển hóa dinh dưỡng, điều hịa hoạt động tuần hồn, hơ hấp, niệu

-Điều hòa xúc cảm trạng thái thức ngủ -Điều khiển

e.Bán cầu đại não: Là phận phát triển não +Cấu tạo :

+Gồm hai bán cầu (trái, phải) nối với thể chai Bán cầu đại não có nhiều nếp nhăn chia bán cầu thành nhiều thùy, nhiều hồi não Mỗi bán cầu có rãnh lớn (Sylvius, Rolando, thẳng góc) chia bán cầu thành thùy (trán, đỉnh, chảm thái dương)

+ Cấu tạo bên gồm chất xám chất trắng

- Chất trắng gồm loại sợi : sợi liên hợp, sợi liên bán cầu, sợi liên lạc - Chất xám : gồm nhân xám nằm bên vỏ não Vỏ não dày 1-3 mm, có 100 tỷ nơron; chia thành lớp

(20)

Lớp II: Lớp tế bào hạt Lớp III: Lớp tế bào thoi tháp Lớp IV: Lớp tế bào hạt Lớp V: Lớp tế bào tháp lớn Lớp VI: Lớp tế bào đa hình

Dựa vào diện tích lớp, hình dạng nơron, độ lớn mật độ phân bố tế bào, chia vỏ não thành miền, vùng (Brodman chia vỏ não thành 52 vùng)

+Chức :

Vỏ não phần trung ương cao cấp nhất, điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động thể Mỗi vùng vỏ não có chức riêng

- Chức cảm giác: Vỏ não nơi tập trung trung khu quan cảm giác, phân tích tổng hợp cho cảm giác xác Trong đó, thùy đỉnh phụ trách cảm giác chung (thùy đỉnh lên ) vị giác Thùy chẩm phụ trách thị giác, Thùy thái dương : thính giác khứu giác

- Chức vận động

Do thùy trán phụ trách Hồi trán lên chi phối vận động theo ý muốn Theo Adrian, phận thể có cảm giác tinh vi hay vận động phức tạp vùng não phụ trách phát triển mạnh

- Chức ngơn ngữ

Chỉ có người, bao gồm vùng vận động ngôn ngữ (vùng Broca ) hồi trán vùng hiểu ngôn ngữ (Vecnich) hồi thái dương 1,2 thùy chẩm

Các vùng ngôn ngữ nằm thùy trán bên trái Tuy nhiên chức ngôn ngữ không liên quan đến vùng định mà có nhiều vùng khác hổ trợ, chức ngơn ngữ chuyển sang vùng khác trường hợp định

g Hệ limbic (Hệ viền)

+Cấu tạo: Là khu vực quanh thể chai, có cấu tạo phức tạp Hệ viền có

đường liên lạc với vùng đồi, cấu trúc lưới +Chức

(21)

-Điều hòa nhịp sinh học chức hoạt động theo chu kỳ -Tham gia chức xúc cảm : gây biểu thị cảm xúc

-Thúc đẩy động tham gia vào trí nhớ

IV HỆ THẦN KINH DINH DƯỠNG (tự chủ, thực vật)

Hệ thần kinh thực vật chi phối hoạt động tạng nên gọi hệ thần kinh tạng, hệ thần kinh không theo ý muốn

1.Một số điểm cấu tạo

a Đường thần kinh tạng: gồm nơron Một nơron truyền về, hai nơron truyền Nơron truyền thứ nhất, thân nằm trung tâm thực vật, sợi trục

đến hạch gọi sợi trước hạch Nơron truyền thứ hai thân nằm hạch, sợi trục đến tạng gọi sợi sau hạch

b Hệ thần kinh thực vật gồm hai hệ: Giao cảm phó giao cảm

+ Hệ giao cảm gồm sợi xuất phát từ trung tâm sừng bên chất xám tủy thuộc đọan tủy sống từđọan lưng đến đoạn thắt lưng

+ Hệ phó giao cảm gồm

- Những sợi xuất phát từ nhân Edinger - Westphel (cuống não), nhân nước bọt trên, nhân nước bọt dưới, nhân lưng (hành tủy) theo dây thần kinh sọ não III, VII, I X, X

- Những sợi xuất phát từ sừng trước chất xám tủy sống thuộc đoạn tủy 2-4

2.Chức năng (xem bảng 1)

3 Cơ chế tác dụng hệ thần kinh thực vật: Hệ giao cảm phó giao cảm tác dụng lên tạng khơng phải trực tiếp mà thơng qua hóa chất đầu mút sợi sau hạch tiết gọi hóa chất trung gian Đối với hệ giao cảm noradrenalin cịn hệ phó giao cảm axetylcholin

4.Điều hòa hoạt động hệ thần kinh thực vật : chịu ảnh hưởng : a.Vùng đồi : Vùng trước → cường phó giao cảm (Tim đập chậm, yếu, co bóp dày tăng)

Vùng sau→cuờng giao cảm (tim đập nhanh, mạnh, co mạch ngoại biên ) b.Võ não: Các trạng thái hoạt động võ não ( cảm xúc, lo lắng, sợ hãi )

→ hệ thần kinh thực vật thay đổi Ví dụ : Tim đập nhanh, co mạch,.v.v

(22)

Bảng : Tác dụng hệ giao cảm hệ phức hợp giao cảm các tạng

Tạng ( quan ) Tác dụng giao cảm

(noradrenalin)

Tác dụng phó giao cảm (axetylcholin)

Đồng tử Giãn Co

Tuyến nước bọt Bài tiết nước bọt qnh Lỗng

Tuyến mồ Gây tiết

Tuyến lệ Gây tiết

Tuyến dày Giảm tiết Tăng tiết

Tuyến tụy Tiết dịch tụy insulin

Mạch máu da bụng Gây co mạch Mạch máu cơ, phổi,

tim, não

Giãn mạch Co mạch

Tim Tăng nhịp lực co bóp Giảm nhịp nhịp co bóp

Cơ trơn dày, ruột, bàng quang

Giảm co bóp trương lực

Tăng co bóp trương lực

Cơ vòng bàng quang Gây co Gây giãn

(23)

CHƯƠNG 2

HOT ĐỘNG THN KINH CP CAO

I HOẠT ĐỘNG PHẢN XẠ TRONG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 1 Khái niệm phản xạ

+Dercartes định nghĩa phản xạ liên hệ “kích thích - phản ứng trả lời" (1640) +Theo quan điểm nay: Phản xạ khả thích nghi sinh vật nói chung Khả gồm hai nhân tố

- Khả nhận biết thay đổi mơi trường (tính thụ cảm) (Mơi trường: bên bên ngoài)

- Khả trả lời thay đổi hoạt động phù hợp + Paplov người suy tôn nhà "sinh lý học số giới" phân biệt hai loại phản xạ: phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện

2.Đặc điểm phản xạ không điều kiện

Phản xạ không điều kiện phản ứng vốn có thể Chúng hình thành q trình tiến hóa truyền từ hệ sang hệ khác

Phản xạ khơng điều kiện có đặc điểm : a Bẩm sinh, di truyền:

Khi thể sinh có phản xạ Ví dụ : Phản xạ bú trẻ đẻ, phản xạ đầu gối, co đồng tử bị chói → mang tính chất chủng loại

Bản động vật nói chung, theo Paplop phản xạ không

điều kiện, khác phản xạ chuỗi

b.Bền vững: Phản xạ khơng điều kiện khó thay đổi, tồn suốt đời sống cá thể di truyền cho hệ sau

c.Tác nhân kích thích xác định: Phản xạ khơng điều kiện xảy có tác nhân kích thích tác dụng chỗ

Ví dụ : Phản xạ tiết nước bọt xảy thức ăn chạm vào màng nhầy miệng Cơ bóng đái mở áp lực bóng đái lên tới 15cm nước

d.Cung phản xạ không điều kiện : Lúc sinh sẵn có Ví dụ : Cung phản xạ đầu gối chạy qua tủy sống

(24)

Cung phản xạ điều khiển hoạt động tim trả lời thay đổi huyết áp chạy qua hành tủy

3 Đặc điểm phản xạ có điều kiện

Theo Paplop: "Phản xạ có điều kiện liên hệ thần kinh tạm thời, thành lập đời sống cá thể, vô số tác nhân khác môi trường hoạt động xác định thể "

Phản xạ có điều kiện có đặc điểm :

a.Tập nhiễm : Phản xạ có điều kiện thành lập đời sống cá thể đặc trưng cho cá thể Descartes: " Phản xạ tập nhiễm" - Mang tính chất cá thể

b.Khơng bền vững: Phản xạ có điều kiện phản ứng thích nghi với nhân tố mơi trường Do nhân tốđó phản xạ theo

Ví dụ: Phản xạ lẫn tránh máy bay, chuẩn bị chiến đấu thành lập thời chiến, thời bình sẽđần dần biến

c.Tác nhân phản xạ có điều kiện khơng cần xác định Mọi thay đổi mơi trường trở thành tác nhân gây phản xạ có điều kiện

Ví dụ : Chó rít lên bỏ chạy nghe đàn (Descartes) Chó chảy nước bọt, liếm mép bịđiện giật mạnh (Paplop )

d.Cung phản xạ có điều kiện khơng có sẵn thể mà hình thành phản xạ có điều kiện thành lập

4.Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện

Theo I.P Paplop: Phản xạ có điều kiện thành lập sở hình thành đường mà qua luồng xung động thần kinh dẫn truyền Phản xạ có điều kiện thiết lập sau có đóng lại đường liên hệ tạm thời hai phần vỏ não

Theo quan niệm Paplop việc thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời thực trường hợp vỏ não xuất đồng thời hai điểm hưng phấn: điểm thuộc trung khu phản xạ không điều kiện (điểm đại diện vỏ não trung khu đó)

(25)

-Một thuyết cho đường liên hệ tạm thời hình thành lan tỏa hai điểm hưng phấn vỏ não

-Một thuyết khác cho hút điểm hưng phấn ưu ( phản xạ không điều kiện ) điểm hưng phấn yếu (trung khu kích thích có điều kiện)

5.Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện

Muốn thành lập phản xạ có điều kiện phải đảm bảo điều kiện sau đây: -Sự trùng lặp mặt thời gian tác động tác nhân kích thích có

điều kiện dương tính (ánh đèn) với tác nhân củng cố khơng điều kiện

-Kích thích có điều kiện (ánh đèn ) phải xuất trước tác nhân củng cố -Phải lặp lặp lại nhiều lần

-Kích thích có điều kiện (tín hiệu ) phải có lực (cường đơ) đủ mạnh -Cơ thể não phải trạng thái thức tỉnh

-Vỏ bán cầu đại não phải nguyên vẹn

6.Phản xạ có điều kiện cấp cao

Phản xạ có điều kiện cấp I phản ứng hình thành kích thích kết hợp với phản xạ khơng điều kiện Nếu phản ứng hình thành sở phản xạ có điều kiện người ta gọi phản xạ có điều kiện cấp cao

Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện cấp cao phụ thuộc vào mức độ phát triển tổ chức thần kinh

Ví dụ phản xạ có điều kiện cấp cao chó khó thành lập Trong người trình hình thành phản xạ cấp cao xảy dễ dàng Ở trẻ em tuổi hình thành phản xạ có điều kiện cấp 5, cấp Nhờ tiếng nói chữ viết mà phạm vi cấp độ phản xạ mở rộng nhiều

Các phản xạ có điều kiện cấp cao mang ý nghĩa lớn Chúng đảm bảo thông tin sớm cho thể hoạt động xảy Phản xạ có điều kiện cấp cao cịn hình thành kích thích tổng hợp Các kích thích tác

động lên hay nhiều quan phân tích khác lúc Trong trường hợp phối hợp mặt chức tế bào thần kinh vỏ não

(26)

7.Ức chế phản xạ có điều kiện

Trong hoàn cảnh khác phản xạ có điều kiện bị chèn ép hay khơng xuất Đó tượng ức chế phản xạ có điều kiện

Ức chế phản xạ có điều kiện chia làm hai nhóm lớn: Ức chế ngồi (ức chế khơng điều kiện) ức chế (ức chế có điều kiện)

a Ức chế :Ức chế ngoại lai, ức chế giới hạn:

-Ức chế ngoại lai: Kích thích lạ, tác động lúc với kích thích gây phản xạ có điều kiện làm cho phản xạ có điều kiện khơng xuất

Ví dụ: Ta thành lập phản xạ có điều kiện chảy nước bọt với ánh đèn chó Khi bật đèn chó chảy nước bọt, vừa bật đèn vừa kẹp chó làm cho chó khơng chảy nước bọt

Cơ chế : Kích thích lạ gây phản xạ định hướng hay “phản xa “ gây cho vật tập trung ý kích thích

-Ức chế giới hạn : Kích thích có điều kiện mà vượt cường

độ định phản xạ có điều kiện khơng xuất

Ví dụ: Tiếng chng gây tiết nước bọt, chuông reo lâu làm phản xạ tiết nước bọt

b.Ức chế

-Ức chế tắt: Kích thích có điều kiện (ánh sáng) mà khơng củng cố kích thích khơng điều kiện (thức ăn) làm cho phản xạ có điều kiện khơng cịn

-Ức chế phân biệt: Khi hai kích thích có điều kiện gần giống tác

động, có kích thích củng cố kích thích củng gây phản xạ Ví dụ : 100 lần gõ nhịp/phút 80 lần/phút

-Ức chế chậm: Kích thích có điều kiện kích thích không điều kiện cách xa khoảng thời gian định, phản xạ có điều kiện chậm lại thời gian

Ví dụ: Chng reo phút cho ăn chng reo phút sau chó tiết nước bọt

-Ức chế có điều kiện: Một kích thích thứ kích thích có điều kiện (tiết nước bọt) Nếu lần có kèm theo kích thích thứ hai ta khơng cho

(27)

Ví dụ : Chng gây tiết nước bọt Chng, bật đèn khơng cho ăn chó tiết nước bọt Lặp lại nhiều lần chuông, bật đèn khơng cho ăn chó khơng tiết nước bọt

II CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

1 Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế

Quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế phát triển qua pha khác Đặc điểm để đánh giá pha chuyển tiếp mối tương quan cường độ phản ứng trả lời cường độ kích thích có điều kiện Trong trạng thái bình thường kích thích mạnh phản ứng xuất tế bào thần kinh lớn Đối với tế bào trạng thái chuyển sang ức chế môi tương quan thay đổi Quá trình chuyển từ hưng phấn sang

ức chế có pha :

-Pha san : Các kích thích có cường độ khác (mạnh, yếu) gây phản ứng giống

-Pha trái ngược -Pha ức chế

-Pha trái ngược -Pha ức chế hồn tồn

Ví dụ : Tiếng ru nhè nhẹ, kéo dài làm cho cháu bé ngủ dần

Thầy giáo giảng đều làm cho học sinh dễ buồn ngủ

Quy luật có ý nghĩa bảo vệ lớn tổ chức thần kinh vỏ não

2 Quy luật tương quan cường độ kích thích cường độ phản xạ

Trong phản xạ có điều kiện, kích thích có cường độ mạnh cường độ phản xạ lớn

Nếu kích thích yếu (dưới ngưỡng) mạnh (trên ngưỡng) kích thích tăng phản xạ giảm xuất ức chế vượt giới hạn

3 Quy luật lan tỏa tập trung

Q trình hưng phấn (ức chế) có xu hướng lan tỏa hướng vỏ não Sau lan rộng xung quanh chúng lại thu hẹp dần phạm vi hoạt

động, cuối rút vị trí xuất phát- tượng tập trung

(28)

bộ vỏ não Xem bóng đá, lúc thấy pha đẹp mắt reo hò, múa máy chân tay ngồi yên theo dõi trận đấu Đây trình lan tỏa hưng phấn từ điểm thị giác đến vận động ngôn ngữ, chân tay

4 Qui luật cảm ứng qua lại

Cảm ứng khả gây trình đối lập xung quanh (khơng gian) tiếp sau (thời gian) trình hưng phấn ức chế

Ví dụ: Một điểm vỏ não hưng phấn diểm xung quanh bịức chế (cơ chế tập trung ý) điểm vỏ não lúc trạng thái ức chế, sau thời gian, điểm chuyển sang trạng thái hưng phấn

Paplop phân biệt cảm ứng dương tính âm tính

- Cảm ứng dương tính ức chế chuyển sang hưng phấn - Cảm ứng âm tính hưng phấn chuyển sang ức chế

Như theo quy luật lan tỏa, tập trung? Khi theo quy luật cảm ứng qua lại ?

- Khi trạng thái hoạt động trung tâm bị kích thích yếu kích thích vào gây lan tỏa

- Nếu trạng thái hoạt động trung tâm mạnh kích thích vào gây nên tượng cảm ứng

5 Quy luật hoạt động có tính hệ thống

Trong điều kiện tự nhiên đời sống, kích thích khơng tồn cách riêng rẽ Chúng tạo thành tổ hợp kích thích đồng thời nối tiếp

Hoạt động tổng hợp vỏ não cho phép hợp kích thích riêng lẽ hay phản ứng riêng lẽ thành tổ hợp hồn chỉnh, hay thành hệ thống gọi tính hệ thống hoạt động vỏ não

Một biểu quan trọng tính hệ thống hoạt

động vỏ não hình thành định hình động lực (cịn gọi động hình) Đó hệ thống phản xạ có điều kiện lặp lặp lại nhiều lần theo trình tự định theo khoảng thời gian định Sau cần phản xạ đầu xảy ra, toàn phản xạ xảy theo lối dây chuyền, nghĩa kích thích có thểđại diện cho tồn kích thích khác để gây phản xạ

(29)

6 Các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao trẻ em

Dựa vào thuộc tính chức trình thần kinh, Paplop phân chia thành kiểu hoạt động thần kinh cấp cao cho cảđộng vật người

Thuộc tính thứ nhất: Cường độ hưng phấn ức chế

Thuộc tính thứ hai: Tính cân q trình thần kinh

Thuộc tính thứ ba: Tính linh hoạt hưng phấn ức chế ( hưng phấn chuyển sang ức chế ức chế chuyển sang hưng phấn nhanh chậm )

Căn vào ba dấu hiệu trên: Paplop chia thành bốn kiểu hoạt động thần kinh cấp cao sau

a Kiểu mạnh- cân bằng- linh hoạt: Hưng phấn ức chế mạnh, hai q trình cân chuyển hóa cách linh hoạt

b.Kiểu mạnh-cân - không linh hoạt: Hưng phấn ức chế mạnh, hưng phấn ức chế cân bằng, chuyển hóa khơng linh hoạt

c.Kiểu mạnh - không cân bằng: Hưng phấn ức chế mạnh không cân , hưng phấn chiếm ưu rõ rệt ức chế

d Kiểu yếu: Hưng phấn ức chế yếu, ức chế thường chiếm ưu hưng phấn

Giữa kiểu cịn có kiểu trung gian

Riêng trẻ em có cách phân loại khác Người ta chia thành bốn kiểu sau :

+ Kiểu cân bằng: Trẻ thuộc kiểu có q trình vỏ não vỏ tương đối cân

+ Kiểu vỏ não: Vỏ não hoạt động mạnh vỏ não

+ Kiểu vỏ não: Trẻ em thuộc loại có hoạt động vỏ chiếm

ưu

+ Kiểu hưng tính yếu: Hưng tính vỏ não lẫn vỏđều thấp Tóm lại ta sơđồ hóa loại hoạt động thần kinh sau :

HƯNG PHẤN > ỨC CHẾ : Hăng hái, nóng nảy Mạnh HƯNG PHẤN = ỨC CHẾ : Lanh lợi

(30)

III HỆ THỐNG TÍN HIỆU I VÀ II 1 Hệ thống tín hiệu thứ I

Bất kỳ kích thích tác động lên thụ quan trở thành tín hiệu nhớ có hoạt động hệ thần kinh Ví dụ: Trong thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn chó ánh đèn đại diện cho thức

ăn, tín hiệu thức ăn gọi tín hiệu thứ I

Hệ thống đường liên hệ thần kinh tạm thời thành lập tác động tín hiệu cụ thể (thứ ) với tín hiệu gọi hệ thống tín hiệu thứ

Đối với động vật hệ thống tín hiệu thứ I đường thông tin môi trường bao quanh thể giúp thể có phản ứng thích nghi

Các phản xạ có điều kiện đặc trưng cho hệ thống tín hiệu thứ I động vật cấp cao sở sinh lý tư cụ thể sơ đẳng Hệ thống tín hiệu thứ I đặc trưng cho hệ thần kinh cấp cao người động vật Nó biểu rõ trẻ em tháng thời kỳ phát triển sau phơi thai

2.Hệ thống tín hiệu thứ II

Tín hiệu thứ II kích thích có tính chất khái qt, gián tiếp - ngơn ngữ chữ viết

Hệ thống đường liên hệ thần kinh tạm thời thành lập tác động hệ thống tín hiệu thứ II với tín hiệu gọi hệ thống tín hiệu thứ II

Đặc điểm :

a Ngơn ngữ vật kích thích có điều kiện vật kích thích có điều kiện khác ta dùng ngơn ngữđể thành lập phản xạ có điều kiện người động vật Ví dụ: Chỉ cần nói từ chanh ta chảy nước bọt Chỉ cần nói "Họ" hay "Vắt " trâu đứng lại rẽ ngang

b Ngơn ngữ lã kích thích có điều kiện đặc biệt có người

Đối với động vật, ngôn ngữ âm (ngơn ngữ nói ) hay hình ảnh cụ thể (chữ viết) Con vật phản ứng lai ngôn ngữ với tính chất vật lý (cường độ âm thanh, âm sắc ) Chứ không phản ứng với nội dung khái niệm chứa ngôn ngữ

(31)

"chanh" người chó, sau nghe từ chanh chó có phản xạ định hướng quay phía tiếng nói, cịn người tiết nước bọt lúc nghe thấy từ chanh

c Ngơn ngữ tín hiệu tín hiệu

Trong phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ánh đèn đại diện cho thức ăn Paplop gọi tín hiệu vật hay tín hiệu thứ I Cịn phản xạ có điều kiện

đặc biệt người với tiếng nói tiếng "Đèn" đại diện cho ánh đèn thực ánh

đèn thực lại đại diện cho thức ăn Do ngơn ngữ tín hiệu tín hiệu

So với hệ thống tín hiệu thứ I, hệ thống tín hiệu thứ II có đặc điểm bật có khả trừu tượng hóa khái quát hóa vật tượng Vì hệ thống tín hiệu thứ II sở sinh lý tư người

3 Mối liên quan hai hệ thống tín hiệu

Ở người hai hệ thống tín hiệu I II có liên quan chặt chẽ với chúng thường xuyên tác động qua lại với nhau, hệ thống tín hiệu thứ II chiếm ưu Hệ thống tín hiệu thứ II xây dựng sở hệ thống tín hiệu I ảnh hưởng trở lại hệ thống tín hiệu I

Sự nhận thức đầy đủ thực khách quan có phối hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu từ cho thấy việc giáo dục trẻ em phải sử dụng đồ dùng trực quan

4 Vai trị hệ thống tín hiệu

Hệ thống tín hiệu thứ II có nguồn gốc sinh học nguồn gốc xã hội Về mặt phát triển sinh học, vượn chuyển xuống đất sinh sống biến thành người, máy phát âm phát triển tốt, cho phép phát âm phong phú loài động vật, đồng thời não trung khu phân tích vận

động lời nói phát triển Ví dụ trung khu Broca, trung khu Wernicke Về mặt phát triển xã hội, loài người bắt đầu lao động tức có cơng cụ sản xuất có phân cơng lao động Từ nhu cầu trao đổi sản phẩm lao động phát sinh lời nói để phục vụ nhu cầu Lời nói sản phẩm lao động có cơng cụ xã hội loài người

Ăngghen "Biện chứng tự nhiên " cho : " Trước tiên lao

(32)

Lồi người nhờ có hệ thống tín hiệu thứ II mà có khả sâu vào chất vật, mở rộng tri thức mình, tức phản ánh xác thực khách quan vũ trụ Muốn có tri thức sâu rộng ta khơng cần phải thân có tất kinh nghiệm sống, khơng cần phải có tất phản xạ không điều kiện để xây dựng phản xạ có điều kiện phân tích thực Lời nói chữ viết giúp dùng kinh nghiệm xã hội loài người để xây dựng tri thức cho thân

5 Sự phát triển học thuyết phản xạ có điều kiện

Trong thời đại học thuyết phản xạ có điều kiện tiếp tục

được phát triển Người ta chứng minh trình hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nơron nơron với

Theo kết nghiên cứu điện sinh lý trình hình thành phản xạ có điều kiện mức độ hưng phấn trung tâm không đồng Đại diện phản xạ không điều kiện vỏ não thường có độ hưng phấn cao so với

đại diện kích thích có điều kiện

Trong năm gần hình thành hai hướng nghiên cứu phản xạ có điều kiện Hướng thứ dùng vi điện cực để sâu vào phân tích chế tế bào xinap việc tạo phản ứng thần kinh thể Hướng thứ hai sâu vào nghiên cứu khu trú dạng hoạt động phản xạ có điều kiện

Dựa vào thay đổi điện não đồ người ta chia q trình hình thành phản xạ có điều kiện thành ba giai đoạn Trên thực tế dấu hiệu điện sinh lý thường xuất sớm thay đổi mặt hành vi

-Giai đoạn trước lan tỏa: Xuất phản ứng đòng (chèn ép nhịp anpha) nhiều vùng vỏ não trung tâm vỏ Đây dấu hiệu cho thấy xuất mối liên quan phản xạ định hướng phản xạ có điều kiện để tạo thành khối thống

-Giai đoạn lan tỏa: Xuất phản ứng hành vi có điều kiện Sự thay đổi hình ảnh điện não đồ lan tỏa rộng rãi vỏ não lan xuống trung tâm vỏ Chính khơng kích thích có điều kiện mà kích thích gần giống gây phản ứng

-Giai đoạn chun mơn hóa (giai đoạn tập trung): Giai đoạn xác

định từ lúc phản xạ có điều kiện xuất bền vững Các biến đổi điện não

(33)

lan tỏa Nó tạo thay đổi điện não khu trú vùng đại diện tác nhân có điều kiện khơng điều kiện Sự đồng mặt điện hai vùng tiếp tục trì Chính cầu nối hai trung tâm với

Ngoài vỏ não nhiều tổ chức vỏ khác tham gia tích cực vào việc hình thành phản xạ có điều kiện Đó tổ chức lưới não giữa, hồi hải mã, nhân hạnh nhân trung tâm vỏở cấp độ khác

CHƯƠNG 3

H VN ĐỘNG

I CHỨC NĂNG, THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HÌNH DẠNG XƯƠNG, CÁC KIỂU KHỚP XƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN XƯƠNG Ở TRẺ EM

1.Chức

-Xương khung tạo hình dáng cho thể, chỗ dựa cho quan -Tạo thành khoang chứa bảo vệ nội quan

-Cùng với làm cho thể vận động Trong trình vận động phận làm việc chủđộng, xương phận làm việc thụđộng

2.Thành phần hóa học: Xương cấu tạo hai phần -Phần hữu làm cho xương có tính đàn hồi dẻo

-Phần vơ chủ yếu CaCO3 Ca(PO4)2 làm cho xương cứng Hai

thành phần liên kết chặt chẽ làm cho xương bền vững Ở trẻ em, phần hữu nhiều nên xương mềm dẻo, người già phần vơ nhiều nên xương giịn, dễ gãy

Nếu ta đốt xương chất hữu cháy xương cịn giữ lại ngun hình giịn Nếu ngâm xương vào dung dịch acid clohydric (HCl) HNO3 muối vơ bị hịa tan cịn lại chất hữu cơ, xương giữ nguyên

hình tính cứng rắn bẻ gập lại dễ dàng

3.Hình dạng: Về hình dạng xương, người ta chia xương thành xương dài, xương ngắn, xương dẹt xương hỗn hợp

(34)

+Xương ngắn có cấu tạo khác Một số xương ngắn (xương bàn tay, ngón tay) có cấu tạo giống xương dài Một số xương ngắn khác (đốt sống, xương cổ tay, xương cổ chân) có cấu tạo giống đầu xương dài (cấu tạo chủ yếu xương xốp bao phủ bên lớp xương chắc)

+Xương dẹt (xương vòm sọ, xương ức, xương vai) cấu tạo hai xương hai bên lớp xương xốp

+Xương hỗn hợp (các xương sọ) cấu tạo số phần xương có cấu tạo khác

4 Các kiểu khớp

Khớp xương

Khớp bất động(KBĐ) Khớp động

(Khơng có xoang khớp) ( Có xoang khớp )

KBĐ liên kết KBĐ sụn KBĐ xương Khớp trục Khớp trục Khớp trục Khớp bất động khớp mà xương nối với khơng có ổ khớp Khớp động khớp mà xương nối với có ổ khớp Trong khớp bất động vận động không đáng kể không xảy Khớp động khớp có vận động

- Khớp bất động liên kết : Xương nối với nhờ mô liên kết theo kiểu dây chằng (các gai đốt sống vòm sọ)

- Khớp bất động sụn ( khớp thân đốt sống nhờ đĩa sụn ) - Khớp bất động xương (sụn biến thành xương) Ví dụ : Khớp nối đốt sống

- Khớp động gồm phần: Diện khớp, bao khớp ổ khớp

5 Sự phát triển xương trẻ em

- Trong bào thai, xương không xuất từ đầu Đầu tiên hình thành xương màng, vào tháng thứ hai phôi, xương màng biến đổi thành sụn Cuối tháng thứ hai, đầu tháng thứ ba xương sụn bắt đầu cốt hóa

(35)

các xương tăng nhanh năm đầu, sau giảm dần, chiều dày xương tăng lên suốt đời

-Xương sọ phát triển không Năm đầu phát triển mạnh nhất, đến tuổi đạt 80% 7- tuổi đạt 90% so với người lớn

-Tỷ lệ phát triển xương sọ xương mặt, xương mặt không

đều làm thay đổi hình dáng đầu mặt

+ Xương cột sống chưa ổn định, lúc đầu thẳng cịn nhiều sụn, sau hình thành dáng cong cốt hóa dần

+ Chiều ngang lồng ngực phát triển mạnh chiều trước sau nên lồng ngực chuyển dần từ dạng tròn sang dạng dẹp trước sau

+ Dưới tuổi phát triển xương chậu nam nữ khơng khác nhau, sau phát triển theo hướng phân hóa dần đến 20 - 21 tuổi dừng lại

+ Răng mọc từ lúc trẻ - tháng tuổi theo trình tự định

đặn, đến tuổi đủ 20 sữa

Từ 6-7 tuổi bắt đầu thay răng, đến 12 tuổi kết thúc thêm thành 24 răng, tuổi thiếu niên có 28 người lớn có 32

Răng sữa trẻ em bền nên dễ bị mẻ, sún, sâu

II CẤU TẠO CƠ - SƠ LƯỢC SỰ PHÂN BỐ CÁC PHẦN CƠ TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI - CƠ CHẾ CO GIÃN CƠ - SỰ MỎI CƠ, NỞ CƠ, TEO CƠ

1 Chức hệ

- Kiến tạo thể

- Nối xương giữ tư cho thể

- Cùng với xương làm cho thể vận động

2 Cấu tạo

(36)

Cấu tạo sợi gồm có màng bao bọc quanh khối nguyên sinh chất có nhiều tơ nằm dọc hướng với sợi có vơ số nhân tế bào (vài trăm) Những nhân nằm bề mặt sợi Nếu quan sát tơ kính hiển vi thấy có đĩa tối đĩa sáng nằm xen kẽ Chính có tên vân

Cơ trơn chiếm tỷ lệ Nó gồm tế bào có hình sợi thn nhọn hai đầu Trong tế bào có chất ngun sinh, nhân hình que nhiều tơ xếp dọc hướng theo chiều dài tế bào Cơ trơn tham gia vào thành phần cấu tạo nội quan mạch máu

Cơ tim có cấu tạo giống vân có điểm khác : sợi tim phân nhánh nối với thành mạng lưới Các sợi tim dài, tiết diện sợi không đồng

3.Sự phân bố thể

Hệ bao gồm 600 cơ, chiếm khoảng 2/5 khối lượng thể Chúng

được chia thành nhóm sau:

Nhóm đầu gồm có nhai nét mặt Khi co làm phần da thay đổi tạo nên biểu khác nét mặt Ngồi nhóm cịn tham gia vào hoạt động nhai, mút, hô hấp phát âm

Nhóm cổ gồm có hai vùng trước vùng sau Các thuộc nhóm nhiều có nguồn gốc khác Nhờ mà thể ngã đầu, nghiên đầu quay đầu

Nhóm gồm có lồng ngực, bụng lưng Nhờ mà ta cúi phía trước, ngữa phía sau, xoay

Nhóm chi gồm có chi chi Cấu tạo hai vùng có nhiều nét tương đồng Tuy có nhiều điểm khác biệt bản: chi trở thành khó quan lao động nên cấu tạo chúng phải tạo nên hệđòn bẩy vừa nhẹ nhàng vùa vững chắc, vận động lanh lẹ, dễ dàng Chi quan vận chuyển, đồng thời chịu sức nặng toàn thân nên hệ khỏe, lực vượt xa so với chi

4 Cơ chế co giãn

(37)

Nhìn kính hiển vi điện tử sợi vân thực bó tơ Có hai loại tơ cơ: tơ dày cấu tạo từ chất miozin, tơ mảnh cấu tạo từ chất actin

Tơ actin xâu cố định qua Z theo hình lục lăng đọan Giữa hai Z giới hạn đoạn sợi gọi đơn vị cấu trúc Ở H có tơ miozin Dĩa I gồm tơ actin

b Cơ chế co

Khi co, chiều dài dĩa tối giữ cũ, chiều dài dĩa I H giảm Như co chiều dài tơ không thay đổi mà trượt lên nhau, tơ mảnh chìm sâu thêm vào khối tơ dáy để

đầu tơ mảnh tiến lại gần nhau, đầu tơ dày tiến lại gần Z

5 Sự mỏi cơ, nở cơ, teo

Sự mỏi giảm sút hay ngừng hẳn hoạt động xảy làm việc Để giải thích mỏi người ta đưa thuyết đầu độc hao mịn Theo thuyết đầu độc mỏi liên hệ với tích lũy sản phẩm phân hủy chất có Theo thuyết hao mịn mỏi phát sinh làm hao mòn hết chất dự trữ lượng cần thiết cho làm việc

+Nếu hoạt động cách đặn sợi có khả gia tăng kích thước tích lũy thêm chất trường hợp gọi tượng nở Ngược lại không hoạt động dẫn đến tượng teo

6.Đặc điểm phát triển trẻ em

Sự phát triển cơở trẻ em không đồng

Ở trẻ sơ sinh, chiếm 20-22% khối lượng thể Thời gian đầu phát triển chậm tăng trọng nên đến tháng tuổi chiếm 16%, tuổi 27% Thời kỳ từ 14 - 18 tuổi lớn nhanh, cụ thể 14 tuổi chiếm 30% 18 tuổi chiếm 40%

Cơ phát triển chiều dài độ dày

Các lớn phát triển sớm nhỏ phát triển muộn hơn, trẻ nhỏ khó thực động tác tinh vi Đến 6-7 tuổi đảm bảo tư đứng thẳng nên trẻ hiếu động Trương lực gập lớn duỗi nên trẻ ngồi thẳng lưng thời gian dài

(38)

hiện động tác tinh vi, khéo léo Ở trẻ em sợi mảnh, lực co yếu nên làm việc trẻ chóng mệt

III VAI TRỊ CỦA SỰ VẬN ĐỘNG ĐỐI VỚI HỆ CƠ XƯƠNG TRẺ EM Để cho hệ xương phát triển tốt phải cho trẻ rèn luyện thể cách tập thể dục chơi trò chơi vận động

Tập thể dục có hệ thống có tác động đến phát triển tất quan hệ quan, máy vận động (cơ - xương) Tập thể dục có tác dụng nâng cao tính hưng phấn cơ, nhịp độ, sức mạnh vận động cân

đối, trương lực sức dẻo dai chung thể trẻ tăng lên Ngay từ tháng đầu giường trẻ, người ta thường treo đồ chơi có màu sắc sặc sỡ với độ cao vừa phải để trẻ lấy tay với tới

được Khi muốn lấy đồ chơi trẻ phải biết lật từ lưng sang bụng ngược lại, biết bò biết ngồi

Trẻ tuổi bú việc xoa bóp tập thể dục có ý nghĩa quan trọng phát triển máy vận động

Ở độ tuổi, có nhu cầu phát triển phần máy vận động nên cần có tập phù hợp với Ví dụ: Trẻ tháng cần có tập thụ động gập khuỷu tay, khớp đầu gối, chậu đùi khớp khác, xoay từ lưng qua sườn sang bụng Trẻ tháng có tập chuẩn bị cho trẻ tư ngồi, đứng men Trẻ tuổi có tập để hoàn thiện việc đi, chạy bị Trẻ lứa tuổi mẫu giáo tập có tính chất tác động vào nhóm nhằm giữ cho thân, đầu thắt lưng tư đứng

Dù cho trẻ tập thể dục hay chơi trò chơi vận động phải ý

đến liều lượng Không nên cho trẻ tập chơi kéo dài gây căng cơ, kể tập đòi hỏi thở yếu thở dồn dập Thời gian để tiến hành tập mẫu giáo bé 10 -15 phút, mẫu giáo nhỡ 15-20 phút mẫu giáo lớn 20 - 25 phút

Ngoài để gây hứng thú cho trẻ trình tập luyện cần chọn tập có nhịp điệu gây cảm xúc tiến hành theo nhạc Bên cạnh

(39)

CHƯƠNG 4

H TUN HOÀN - MÁU

I.CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÁU CÁC ĐẶC ĐIỂM LÝ HÓA VÀ SINH LÝ MÁU HỆ ĐỆM CỦA MÁU ÁP SUẤT THẨM THẤU MÁU

1 Các chức máu

a Chức vận chuyển

-Vận chuyển oxy từ phổi đến mô CO2 từ mô đến phổi

-Vận chuyển chất dinh dưỡng: acid amin, glucoza, acid béo, glyce rin, vitamin, muối khoáng đến mô để cung cấp cho tế bào

- Vận chuyển chất thải (ure, aciduric, creatin, muối, nước ) từ mô đến quan tiết

b Chức bảo vệ thể

- Tiêu diệt vi trùng xâm nhập thể (bạch cầu)

- Tiết chất kháng độc, chống vi trùng thể lạ (kháng thể )

c Điều hịa phản ứng mơi trường nội mơi điều hịa nhiệt độ thể - Máu mang chất điều hịa từ nhóm tế bào đến nhóm tế bào khác( Ho ocmon, enzim )

- Máu vận chuyển nhiệt sinh từ phận chuyển hóa mạnh tới phận nhiệt làm cho phần khác thể có nhiệt độ

2 Thành phần cấu tạo máu

Máu gồm hai phần chính: Huyết tương tế bào máu (Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu)

a.Huyết tương: Chiếm 55 - 60% thể tích máu, có màu vàng, gồm 90% nước, 7% protit, 1% muối khoáng, 0,12% đường số chất khác Trong huyết tương có vài loại protit khác nhau, có chất Fibrinogen hịa tan, có tác dụng gây đông máu mạch máu bịđứt, vỡ

- Huyết khác với huyết tương Fibrinogen b Hồng cầu :

(40)

Trong 1mm3 máu người lớn nam có 4,2 ± 0,21 triệu, nữ có 3,8 ± 0,16 triệu hồng cầu Thành phần quan trọng hồng cầu Hemoglobin (Hb) Hb chiếm 35% khối lượng hồng cầu làm cho hồng cầu có màu đỏ Một thành phần quan trọng Hb Fe++

Thời gian sống hồng cầu 100-120 ngày Hồng cầu già tiêu hủy

ở gan, tỳ Hồng cầu non sinh tủy đỏ xương Ở trẻ em, hồng cầu sinh lách hạch bạch huyết

Chức chủ yếu hồng cầu vận chuyển o xy CO2 nhờ Hb, Hb

kết hợp lỏng lẻo với Oxy CO2 tạo thành Oxyhemoglobin Cacboxyhemoglobin

Hb + O2 Phổi → HbO2 (Oxyhemoglobin mău đỏ tươi)

Hb + CO2 Mä → HbCO2 (Cacboxyhemoglobin màu đỏ sẩm )

CO có lực với Hb mạnh gấp 200 lần O2, CO kết hợp với Hb làm

Hb khả vận chuyển O2 gây ngạt

Hb + CO HbCO c.Bạch cầu :

Là tế bào khơng màu có nhân, hình dạng biến đổi di động

được, có kích thước lớn hồng cầu Ở người lớn số lượng bạch cầu nam 7000

± 700/mm3, nữ 6200 ± 550/mm3 Số lượng bạch cầu tăng mắc bệnh nhiễm khuẩn cấp tính giảm nhiễm độc, nhiễm phóng xạ, suy tủy Sau bữa ăn số lượng bạch cầu tăng chút

Dựa vào hình dạng, cấu tạo đặc tính, bạch cầu phân chia thành nhiều loại, tỷ lệ loại gọi công thức bạch cầu

Bạch cầu Limpho chiếm 20 - 25%, bạch cầu ưa acid chiếm từ - 11%, Bạch cầu mono - 2,5 % , bạch cầu ưa kiềm 0,5%, bạch cầu trung tính 66,0 %

Công thức bạch cầu thay đổi tùy loại bệnh

Đời sống bạch cầu ngắn, bạch cầu máu khoảng - sau

đó xun qua mạch máu vào mơ 2-3 ngày Riêng bạch cầu Limpho sống 100 - 300 ngày

Bạch cầu sinh tủy xương, gan, tỳ, hạch bạch huyết

Chức chủ yếu bạch cầu bảo vệ thể nhờ hai khả : thực bào tiết kháng thể

(41)

d.Tiểu cầu: Là tế bào nhỏ, khơng nhân, đường kính từ 2- 4µm, số lượng từ 200.000 - 400.000/ mm3 Số lượng tiểu cầu dao động, thường tăng

ăn nhiều thịt, bị dị ứng hay bị chảy máu giảm bị nhiễm trùng hay thiếu máu ác tính

Đời sống tiểu cầu ngắn - ngày, tiểu cầu sinh tủy xương Chức chủ yếu tiểu cầu giải phóng chất Tromboplastin để gây

đơng máu

3 Tính chất vật lý máu

- Ở người máu chiếm 7,5% khối lượng thể, người Việt Nam nặng trung bình 45 kg có chừng lít máu

- Tỷ trọng máu 1,051, hồng cầu 1,090 huyết tương 1,028 - Ở trẻ sơ sinh máu chiếm 14% so với khối lượng thể, tuổi 11%, 7-8 tuổi 7-8 %

- Độ quánh máu người gấp - lần nước Máu trẻ em quánh máu người lớn

4 Hệ đệm máu

pH máu ổn định Muốn làm pH máu ngã phía kiềm phải thêm lượng NaOH lớn gấp 70 lần so với nước nguyên chất, cịn muốn làm pH máu ngã sang phía acid phải thêm lượng HCl gấp 325 lần, nhờ máu có yếu tố giữ thăng kiềm - acid gọi hệđệm Máu có hệđệm chủ yếu

+ Hệ Bicacbonat

3

BHCO CO H

( B Na hay K ) + Hệ phôtphat

4

BHPO PO BH

(Phôtphat diacid/ Phôtphat monoacid)

+ Hệ Protit P hệ quan trọng nhất, kết hợp với phần lớn CO2

máu

BP + H2CO3 H P + BHCO3

Chất đệm Protit có tác dụng Hb

- Nếu pH máu lên xuống 0,2 thể bị rối loạn có chết

5 Áp suất thẩm thấu máu

(42)

Trong dung dịch nhược trương, nước thấm vào hồng cầu làm hồng cầu trương lên vỡ Trong dung dịch ưu trương, nước hồng cầu thấm ngoài, hồng cầu teo lại bị hủy

Đó tượng huyết tiêu Huyết tiêu xảy máu tiếp xúc với clorofooc, ete, cồn, tia cực tím, tia X, chất phóng xạ, độc tố vi trùng, giun sán, nọc nhện, ong, bò cạp, rắn độc.v.v

6 Đặc điểm máu trẻ em

a Sự tạo máu trẻ em

Sự tạo máu bắt đầu thai tuần Ở thai nhi, máu sản xuất tủy xương, gan, lách Sau đời có tủy xương sản xuất máu Ở trẻ sơ sinh, tủy đỏ chứa đầy khoang xương Khi trẻ 2-3 tuổi, thân xương dài tủy đỏ thay tủy vàng khơng hoạt động Nhưng nhìn chung khối lượng tủy đỏ không giảm xương phát triển

Sự tạo máu trẻ em mạnh không ổn định Khi trẻ thiếu máu nặng, nhu cầu tạo máu tăng vọt phần tủy vàng lại biến thành tủy đỏ phận gan, lách hoạt động để tạo máu Khả xuất rõ tuổi trước đến trường, tuổi này,sự tạo hồng cầu dễ bị rối lọan gây thiếu máu

b Cấu tạo máu trẻ em

Thành phần chất vô máu trẻ em gần giống người lớn, cịn có chất hữu thay đổi theo tuổi

- Ỏ trẻ em, số lượng hồng cầu thay đổi nhiều từ tuổi ổn định dần Hồng cầu trẻ em có kích thước đa dạng, hàm lượng Hb lớn gấp 1,5 lần so với người lớn nên máu đặc, quánh

- Ở trẻ nhỏ, số lượng bạch cầu nhiều biến động lớn Công thức bạch cầu thay đổi theo tuổi

Ví dụ: Trẻ sinh bạch cầu trung tính nhiều bạch cầu Limphơ, vài ngày tuổi nhỏ đến tuổi nhau, 11-15 tuổi giống người lớn

II NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU - SỰ ĐƠNG MÁU 1 Nhóm máu

(43)

Dựa tượng ngưng kết hồng cầu mà Lansetenơ phát người có nhóm máu nhóm A, B, AB O Ơng nhận thấy hồng cầu có chất (A B) có tính chất giống kháng nguyên gọi ngưng kết nguyên Còn huyết tương có chất α β ngưng kết tố

Sự phân phối ngưng kết nguyên ngưng kết tố nhóm máu sau

Nhóm máu Hồng cầu có

ngưng kết nguyên

Huyết tương có ngưng kết tố

A A β

B B α

AB A B Khơng có

O Khơng có α β

Ngưng kết ngun có sẵn hồng cầu, cịn ngưng kết tố có sẵn huyết tương Sự ngưng huyết xảy α gặp A β gặp B Vì ta có sơ đồ truyền máu sau:

Ở Việt Nam tỷ lệ nhóm máu sau : AB có 4,2%; A có 19,8%; B có 28,6% nhóm máu O có 47,3%

2 Sự đông máu

Máu lưu thông mạch máu luôn thể lỏng khỏi mạch khoảng 2-4 phút đông lại

- Đông máu phản ứng bảo vệ, giữ cho thể khỏi máu bị thương Khi mạch máu tổn thương → tiểu cầu vỡ, giải phóng phức hợp men Tromboplastin, men phối hợp với Ca++ biến Fibriogen thành Fibrin; Fibrin sợi tơ huyết kết thành mạng lưới cầm giữ huyết cầu tạo thành cục máu đơng Cục máu đơng bịt kín mạch máu bị đứt làm cho máu khơng chảy ngồi

O

A

B

O

(44)

Đó q trình lý hóa phức tạp, tóm tắt qua sơđồ sau: Tiểu cầu vỡ Huyết tương

⇓ Protrombin Tromboplastin Ca++→ ⇓

Trombin Ca++→Fibrinogen ⇓ Máu lỏng Fibrin ⇓ Máu đông

Cục máu Huyết

III BẠCH HUYẾT, SỰ MIỄN DỊCH, CƠ CHẾ MIỄN DỊCH, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ MIỄN DỊCH Ở TRẺ EM

1 Bạch huyết

Theo nghĩa rộng bạch huyết tất dịch thể bên tế bào bên hệ thống tuần hoàn máu Thông thường người ta hiểu cách hẹp tức chất dịch kẻ tế bào chất dịch lưu thông mạch bạch huyết Bạch huyết chất dịch suốt có màu vàng nhạt, gồm huyết tương huyết cầu, chủ yếu bạch huyết cầu

Bạch huyết chuyển hệ riêng gọi hệ bạch huyết gồm hạch mạch bạch huyết Hệ mạch bạch huyết gồm nhiều mạch nhỏ có phần thể

Sự tuần hồn bạch huyết có nhiệm vụ :

- Thu nhận chuyển yếu tố từ mao mạch thấm chất mà tế bào không dùng đến

- Bảo vệ thể : hệ bạch huyết thu vét vật lạ vi khuẩn tổ chức đưa vào hạch bạch huyết, làm nhiệm vụ gạn lọc cho máu

- Hệ bạch huyết bảo đảm cho tổ chức sống hoạt động tốt

2 Sự miễn dịch

(45)

a.Miễn dịch tự nhiên: Có hai dạng

- Miễn dịch bẩm sinh: Ngay từ đời người không cảm thụ

đối với số bệnh (miễn dịch cá thể )

- Miễn dịch tập nhiễm: Là miễn dịch sinh đời sống Loại miễn dịch xuất sau mắc khỏi bệnh truyền nhiễm (cúm, đậu mùa, sốt phát ban )

b Miễn dịch nhân tạo

Do người tạo cách tiêm chủng phịng bệnh Có loại miễn dịch nhân tạo

- Miễn dịch chủ động: Khi đưa vào thể người vi khuẩn bệnh

được làm yếu để thể tiết chất kháng độc (kháng thể) chống lại bệnh Ví dụ: Tiêm loại vacxin

- Miễn dịch thụđộng: Tiêm vào thể chất kháng độc chế sẵn Ví dụ : Huyết Sự miễn dịch thụđộng tạo thành vài sau tiêm, tác dụng vài tuần

Khả miễn dịch phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe thể, việc bảo đảm vệ sinh, chế độ dinh dưỡng, lao động, rèn luyện yếu tố quan trọng việc phòng chống bệnh

3 Cơ chế miễn dịch: Tổ chức miễn dịch thể bao gồm : a Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu

Hệ thống mang tính chất bẩm sinh bao gồm: -Hàng rào da, niêm mạc

-Hàng rào tế bào: Gồm bạch cầu đa nhân đại thực bào

-Hàng rào hóa học: Đó mồ hơi, dịch tiết da tiết ra, chất nhầy niêm mạc tiết

-Hàng rào thể chất: Đó yếu tốthể chất mà chưa hiểu

được cặn kẽ Ví dụ: Lồi người khơng mắc bệnh tả gà, sinh vật khác không mắc bệnh giang mai người

(46)

Tế bào Lympho B trưởng thành chuyển thành tế bào Platmoxit tế bào tiết kháng thể đặc hiệu huyết tương để trung hòa hay hủy diệt kháng nguyên (vi khuẩn,virus )

Tế bào Lympho T biệt hóa thành tế bào có thẩm quyền miễn dịch Tế bào Lymphơ T có hai chức năng:

- Một số tế bào T làm nhiệm vụ miễn dịch Đây số tế bào T gây độc tế bào, có tính đặc hiệu Chúng đến chỗ có kháng nguyên, áp sát vào kháng nguyên mà tiêu diệt chúng chất gây độc tế bào (vi khuẩn ) gọi Lympholzim

-Một số tế bào Limphơ làm nhiệm vụ điều hịa miễn dịch (T4 ) Chúng có

nhiệm vụ truyền tin kích thích tế bào B trở thành tế bào Platmoxit tiết kháng thể kích thích tế bào Lympho T trở thành tế bào Lymphô T gây độc tế bào Tế bào Lympho T4 bị vi rút HIV (Human Immuno Deficiency Virus

=vi rút gây suy giảm miễn dịch người) hủy hoại thể lâm vào tình trạng suy giảm miễn dịch Tế bào T4 có thụ thể gọi thụ thể CD4 Những thụ

thể khớp với kháng ngun HIV, mà HIV bám vào tế bào T4 ký sinh tế bào đó, nhân lên, phá hủy tế bào T4

gây nên suy giảm miễn dịch

Sơđồ hệ thống miễn dịch đặc hiệu người

Ức chế

Hỗ trợ Hỗ trợ

Tế bào Lympho T

có thẩm quyền miễn dịch

Tế bào gốc tủy

xương

Tế bào chưa có thẩm quyền miễn dịch

Tuyến ức

Túi Fabricius gà nhiều quan giống người

Kháng nguyên

Đại thực bào

Tế bào Lympho B có thẩm quyền miễn

dịch T4

T8

PlatMoxit

(tương bào)

YYYY Kháng thể Kháng nguyên

Ức chế

(47)

IV.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA TIM 1 Cấu tạo tim

Tim nằm lồng ngực, phủ bên bao tim Tim có hình nón, đáy hướng lên trên, đỉnh quay xuống dưới, chếch sang trái phía trước Đối với người Việt Nam tim nam nặng 267g, tim nữ nặng 240g; khoảng 18 - 20 tuổi tim phát triển hoàn chỉnh Từ 50 tuổi trởđi tim có tượng teo

Tim gồm hai nửa trái phải hoàn toàn tách biệt vách ngăn Mỗi gồm tâm nhĩ (ở phía trên) tâm thất (ở phía dưới) thơng với van nhĩ-thất Van tim làm cho máu chảy chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất Giữa tâm thất động mạch tâm nhĩ động mạch tâm nhĩ tĩnh mạch có van bán nguyệt van tổ chim

Cơ tim cấu tạo theo kiểu hợp bào Trong tim có tổ chức đặc biệt tạo thành hạch Hạch phát động dẫn truyền hưng phấn làm cho tim hoạt

động đặn

2 Sinh lý tim

Mỗi lần tim co bóp trải qua ba thời kỳ, gọi chu kỳ hoạt động tim -Thời kỳ tâm nhĩ co: Van nhĩ thất mở, máu từ tâm dồn xuống tâm thất, thời kỳ dài 0,1 giây

-Thời kỳ tâm thất co; kéo dài 0,3 giây, Van nhĩ thất đóng van bán nguyệt mở, máu từ tâm thất dồn vào động mạch

-Thời kỳ giãn chung, kéo dài 0,4 giây: Các tâm nhĩ tâm thất giãn máu từ tĩnh mạch đổ tâm nhĩ máu từ tâm nhĩđổ xuống tâm thất

+Nhịp tim số lần tim co bóp phút Ở người lớn nghỉ ngơi bình thường, nhịp tim 68 - 70 lần /phút Ở trẻ em nhịp tim cao nhiều

- Trẻ tháng tuổi 120- 140 - tuổi 100- 130 - 2- tuổi 90 - 120 - - tuổi 80 -110 - tuổi 95 - 100 - 12 tuổi 80 - 85

(48)

+Thể tích co tim lượng máu tim tống lần co, trẻ em thể tích co tim nhỏ người lớn

Sơ sinh 1 tuổi 2 tuổi 7 tuổi 12 tuổi Người lớn

2,5ml 10 ml 14 ml 23 ml 41 ml 70 ml

-Thể tích phút dung lượng máu tim đẩy phút Thể tích phút = Thể tích co tim x nhịp tim Trung bình người lớn lít

Khi thể hoạt động thể tích phút tăng nhịp tim tăng thể tích co tim tăng Có nhịp tim tăng tới 120 lần/phút, thể tích co tim tăng tới 100ml thể tích phút lúc đạt 12 lít

3 Sự luyện tập tim mạch

Muốn cho tim lớn nhanh, lực co bóp mạnh huyết áp tối đa tăng tim phải luyện tập Khi trẻ khoẻ mạnh luyện tập tự nhiên tim trẻ thoả mãn đầy đủ nhu cầu thể Nhưng trẻ bị bệnh lực dự trữ tim khơng đáp ứng nhu cầu thể trẻ, lúc buộc tim phải làm việc q nhiều, đơi dẫn đến hoạt động tim bị suy yếu

Vì cần phải luyện tập tim để tăng lực dự trữ cho tim, phải thường xuyên bắt tim phải hoạt động theo nhu cầu ngày cao

Ở người hoạt động tốt, vận động viên thể thao, điều kiện nghỉ ngơi, tần số co bóp tim giảm cịn 40-50lần/phút, dung lượng tâm thu tăng lên tới 80-90 ml tới 100 ml Lúc gắng sức cao tim luyện tập co bóp 200 lần/phút dung lượng tâm thu 180 - 200 ml hay 240 ml Như khả hoạt động người xác định chủ yếu lực dự trữ tim, lực dự trữ có tác dụng rõ rệt trường hợp tim phải gánh vác nhiệm vụ khác thường lâu dài Chẳng hạn bị bệnh

(49)

V.SINH LÝ MẠCH

1.Mạch máu: Gồm động mạch, tĩnh mạch mao mạch Càng xa tim, mạch máu phân nhánh nhỏ Mao mạch nhỏ tổng chiều dài khoảng 100.000 km diện tích tiếp xúc đạt 6.000 m2

Thành động mạch tĩnh mạch gồm lớp có khả đàn hồi cao Thành động mạch dày tĩnh mạch Thành mao mạch mỏng, gồm lớp tế bào dẹt tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chất mao mạch tế bào

2 Sự vận chuyển máu hệ mạch

Máu chảy mạch lực đẩy tim tính đàn hồi mạch máu, huyết áp động mạch gần tim lớn Càng xa tim, huyết áp giảm Huyết áp tối đa ứng với pha co tâm thất huyết áp tối thiểu ứng với pha tim giãn

Ở động mạch cánh tay, huyết áp tối đa 120 mmHg, tối thiểu 70 mmHg Huyết áp thường thay đổi theo trạng thái thể Khi lao động nặng, huyết áp lên cao tới 200 mmHg Ở trẻ em, huyết áp thấp người lớn tăng lên dần theo tuổi

Sự vận chuyển máu tĩnh mạch nguyên nhân sau : Sức bơm sức hút tim, sức hút lồng ngực, co bóp quan quanh tĩnh mạch, sức đẩy động mạch, van tĩnh mạch khối lượng máu (cổ, đầu)

Mao mạch có đường kính nhỏ, khoảng 0,008 mm Ở mao mạch lớn, máu thường chảy đều, dịng hồng cầu, sát phía thành mao mạch huyết tương chảy chậm Mao mạch có khả co giãn cao, nở gấp lần co sít lại Ở mao mạch bé hồng cầu bạch cầu phải kéo dài chui qua Khi vận động số mao mạch mở máu chảy qua tăng lên 20-25 lần nhằm cung cấp O2 thải CO2 cung cấp

chất dinh dưỡng cho hoạt động nhiều

+Tốc độ tuần hoàn thời gian cần thiết vi thể máu vịng hệ tuần hồn từ lúc xuất phát đến lúc trở lại điểm (22-25 giây)

+Tốc độ thể tích lượng máu chảy qua mạch phần hệ mạch đơn vị thời gian

(50)

3 Vịng tuần hồn lớn nhỏ

Động mạch, tĩnh mạch mao mạch tới tất mô quan thể Các mạch máu khơng đến mơ biểu bì, thể thuỷ tinh, củng mạc, phần cứng răng, tóc móng Sự vận chuyển máu quan tuần hoàn chủ yếu tim Sự co bóp nhịp nhàng tim đẩy máu vào động mạch hút máu từ tĩnh mạch vào tim giãn

Tâm nhĩ trái chứa máu động mạch nghĩa máu giàu O2 từ phổi từ

đó đẩy xuống tâm thất trái Khi tâm thất trái co, máu tống vào động mạch chủ, từ theo nhánh động mạch phân bố máu cho toàn thể Các động mạch nhỏ chuyển sang mao mạch mạch nhỏ bé,

ở máu động mạch chuyển thành máu tĩnh mạch nghèo O2 từ máu tập

trung vào tĩnh mạch nhỏ đổ vào tĩnh mạch lớn cuối đổ vào tĩnh mạch chủ (trên ) để tâm nhĩ phải Con đường chuyển vận gọi vịng tuần hồn lớn

Từ tâm nhĩ phải máu tĩnh mạch chuyển xuống tâm thất phải từ máu

được tống vào động mạch phổi để tới phổi; sau trao đổi khí máu lại trở thành máu động mạch chảy theo tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái Đường mạch từ tâm thất phải đến tâm nhĩ trái gọi vịng tuần hồn phổi hay vịng tuần hồn nhỏ

Máu từ động mạch tới tĩnh mạch phải qua mạng lưới mao mạch (ở thận có hệ lưới mao mạch phụ quản cầu Malpighi máu tĩnh mạch từ mao mạch cửa chảy vào gan qua mạng lưới mao mạch thứ hai làm cho thành phần máu thay đổi đổ vào tĩnh mạch chủ

VI.ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH

Sự hoạt động hệ tim mạch chịu điều khiển hệ thần kinh ảnh hưởng thể dịch

1 Sự điều hoà hoạt động tim

a Cơ chế thần kinh

+Thần kinh phó giao cảm: Trung tâm thần kinh phó giao cảm nằm hành não, theo dây X tới hạch phó giao cảm tim, nút Keith-Flack nút Tawara Tác dụng giảm nhịp tim ( thông qua axetylcholin)

(51)

Tác dụng: Tăng nhịp tim, tăng lực tâm thu, tăng trương lực tim ( thông qua noradrenalin )

+ Các phản xạđiều hoà hoạt động tim +Ảnh hưởng võ não ảnh hưởng khác b Cơ chế thể dịch

+Anh hưởng kích tố tuyến nội tiết: Kích tố tuỷ thượng thận (anpha beta), anpha gây co mạch, beta làm tim đập nhanh Thyroxin tuyến giáp làm tim đập nhanh, mạnh làm tăng tiêu thụ O2 tim

+Ảnh hưởng CO2 O2 máu: O2 máu giảm, CO2 tăng làm

tim đập nhanh O2 máu tăng, CO2 giảm làm tim đập chậm

+Anh hưởng ion: Ca++ làm tăng trương lực cơ, K+ làm giảm trương lực

PH mơi trường thích hợp từ 7,3 - 7,4

2 Điều hoà hoạt động hệ mạch

a Cơ chế thần kinh

+Thần kinh giao cảm: Trung khu nằm sừng bên tuỷ sống từ đốt cổ VII

đến đốt thắt lưng III, vùng đồi thị võ não → gây co mạch ( trừ động mạch vành, động mạch não)

+Thần kinh phó giao cảm → gây giãn mạch Xuất phát từ tuỷ sống theo rễ sau

+Các phản xạ điều hồ hoạt động hệ mạch Có phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

b Cơ chế thể dịch

-Adrenalin tuyến thận → gây co mạch, tăng huyết áp, giãn động mạch vành

-Vazoproxin (Thuỳ sau tuyến yên), Renin (thận) có tác dụng làm co mạch

(52)

CHƯƠNG 5

H HÔ HP

Muốn tồn phát triển bình thường, thể phải khơng ngừng diễn q trình oxy hố Muốn vậy, thể phải không ngừng cung cấp oxy Mặt khác trình oxy hố lại tạo sản phẩm phân huỷ có CO2, chúng cần phải đưa khỏi thể Chức tiếp nhận O2 thải CO2

chính quan hơ hấp đảm nhiệm

I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN HƠ HẤP

Hệ hơ hấp bao gồm : Khoang mũi, quản, khí quản, phế quản phổi

1.Khoang mũi là phần hệ thống quan hơ hấp Trong khoang mũi có lông mũi, niêm mạc mũi với hệ thống mao mạch dầy đặc tuyến nhầy Khoang mũi thực chức sau

-Lọc khơng khí nhờ lơng mũi dịch nhầy

-Hâm nóng khơng khí bảo đảm độ ẩm nhờ hệ thống mao mạch chất nhầy tiết

-Nhận kích thích mùi (khứu giác) nhờ tổ chức thần kinh thên lớp niêm mạc khoang mũi

2.Thanh quản

Thanh quản liên kết sụn gồm sụn nhẫn, sụn phểu, sụn giáp thiệt Các phận nối với dây chằng Trong quản cịn có dây âm Các có tác dụng khép môn, mở

thanh môn căng dây âm Dây âm có tác dụng phát âm

Khi phát âm cịn có tham gia lưỡi, mơi,

3 Khí quản

Khí quản ống trụ, gồm 16-20 vành sụn hình móng ngựa, nghĩa vịng sụn khơng đầy đủ, phần khơng sụn phía thực quản để khí quản khỏi bị dẹp vkà khơng cản cục thức ăn thực quản Mặt khí quản có tiêm mao màng tiết dịch nhày Khí quản có chức lọc khơng khí dẫn khí

4.Phế quản

(53)

tạo thành cuống phổi nối với phổi Đến núm phổi phế quản chia thành phế quản thuỳ (bên trái có bên phải có ) Sau phế quản thuỳ lại chia thành phế quản tiểu thuỳđể đến tiểu thuỳ phổi

Về cấu tạo phế quản giống khí quản vịng sụn hồn tồn trịn

5 Phổi

Phổi nằm lồng ngực, quan chủ yếu hệ hô hấp Phổi chia thành thuỳ (phải 3, trái 2), tiểu thuỳ Các tiểu phế quản phân nhánh nhỏ dần, nhánh tận có đường kính 0,1- 0,2 mm nối với phế nang Phế nang có thành mỏng, đàn hồi bao quanh hệ thống mao mạch dầy

đặc Tổng số có khoảng 500 triệu phế nang với diện tích khoảng 100 m2 Ở phế nang diễn trình trao đổi khí máu khơng khí từ ngồi vào phổi Các tế bào biểu bì dẹt phế nang có khả thực bào bụi thể lạ

II SINH LÝ HÔ HẤP 1 Động tác hô hấp

Động tác hô hấp bao gồm hít vào thở đặn, luân phiên a Sự hít vào: Sự hít vào bình thường thực co liên sườn ngoài, nâng sườn hoành làm mở rộng lồng ngực phía (ra trước, hai bên xuống dưới), áp lực bên xoang bao phổi bị giảm, tạo điều kiện mở rộng hai phổi Lúc khơng khí từ tràn vào phế nang qua đường dẫn khí

Khi hít sâu, ngồi kể trên, cịn có tham gia ức, đòn - chũm, ngực lớn cưa lớn

b Sự thở ra: Sau hít vào, ta lại thở Lúc hít vào giãn thở bắt đầu co (cơ liên sườn trong, cưa sau, thẳng bụng ) làm cho thể tích lồng ngực bị giảm → áp suất xoang bao phổi xoang bụng tăng lên Điều làm cho khơng khí phế nang bị

đẩy

Ho hắt phản xạ tự vệ đặc biệt nhằm tống ngồi chất lạ có hại Đây phản xạ hơ hấp bình thường qua nhanh chóng

Có hai kiểu thở: Thở ngực (do lồng ngực co) thở bụng (do hoành co ) Phụ nữ chủ yếu thở ngực, nam giới chủ yếu thở bụng

(54)

Lượng khơng khí hít vào phút gọi thể tích phút phổi, thể tích khí lưu thơng nhân với số lần thở phút

Lúc ta thở bình thường, thể tích phút ởđàn ơng 6-8 lít, ởđàn bà - lít Thể tích phút đạt tối đa lúc 20 - 30 tuổi, già thể tích phút giảm +Nhịp hơ hấp: Nhịp thở trung bình người lớn 16 - 25 lần/phút Ở nữ cao nam khoảng - lần/phút Nhịp thở phụ thuộc vào lứa tuổi, kích thước thể, vào trạng thái thể khí hậu Khi lao động nhịp thở tăng tới 30 - 40 lần/phút Mùa hè nhịp thở cao mùa đơng - lần/phút

+Dung tích sống

Bình thường lần hít vào; thở chừng 0,5 lít khơng khí, gọi khí lưu thơng Sau hít vào bình thường hít cố thêm 1,5 lít (khí bổ sung) Sau thở bình thường thở cố 1,5 lít (khí dự trữ) Tổng số ba thành phần gọi dung tích sống

Dung tích sống tiêu phản ánh thể lực người Dung tích sống tăng dần theo tuổi đạt cao 18 - 25 tuổi

5 Sự trao đổi khí

a.Trao đổi khí ở phổi: Thực chất trao đổi khí máu mao mạch phế nang Sự trao đổi khí chủ yếu diễn theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nồng độ thấp

Ở phế nang, phân áp O2 100 mmHg, CO2 40 mmHg động

mạch phổi phân áp O2 40 mmHg, CO2 46 mmHg Do O2 khuếch tán từ

phế nang vào mao mạch CO2 từ mao mạch vào phế nang

- CO2 khuếch tán qua phế nang nhanh gấp 25 lần O2

b Trao đổi khí mơ

Do kết trao đổi chất, mô phân áp CO2 lên đến 60 -

70mmHg phân áp CO2ở mao mạch 40 mmHg nên CO2 khuếch tán từ

mô vào mao mạch Phân áp O2 mơ 60 mmHg cịn mao

mạch 100 mmHg nên O2 từ mao mạch thấm vào tế bào

c Sự vận chuyển khí máu

Khí vận chuyển máu hai dạng

-Dạng hoà tan : 0,3% O2 2,5 - 2,7 % CO2 hoà tan huyết tương

-Dạng kết hợp : Phần lớn O2 CO2 dạng kết hợp với Hemoglobin

(55)

Hb + O2 PhánaïpO2cao→ HbO2 (oxyhemoglobin)

Hb + CO2 PhánaïpCO2cao→ HbCO2 (cacbohemoglobin)

Ở phổi HbCO2 phân giải thành Hb CO2, CO2 bị thải ngoài, Hb tự

kết hợp với O2 tạo thành HbO2

Ở mô HbO2 phân giải thành O2 Hb O2 +

thấm vào tế bào Hb lại kết hợp với CO2đẻ theo vịng tuần hồn tới phổi Máu chảy thành dòng liên tục nên

O2 CO2được vận chuyển khơng ngừng → trao đổi khí diễn liên tục

4 Sự điều tiết hô hấp

Trung tâm hô hấp nằm hành tuỷ, đảm bảo hoạt động hô hấp nhịp nhàng theo chu kỳ Ngồi ra, cịn thay đổi tần số cường độ hô hấp Não tham gia điều hồ hơ hấp

III ĐẶC ĐIỂM HƠ HẤP Ở TRẺ EM

- Sau cắt dây rốn vòng phút, hàm lượng O2 máu giảm,

hàm lượng O2 tăng lên đột ngột kích thích trung tâm hô hấp gây động tác thở

đầu tiên Trẻ sơ sinh, đường hơ hấp cịn hẹp, sụn mềm, màng nhầy hốc mũi mềm nên cửđộng hơ hấp khó khăn

- Ở trẻ phổi cịn nhỏ, đàn hồi nên dung tích nhỏ (10-15 ml) nhịp thở cao không (5 -60 lần/phút )

- Khối lượng kích thước phổi tăng dần, năm đầu phổi lớn nhanh hình thành phế nang

- Chu vi lồng ngực tăng dần, đường kính ngang lớn nhanh → lồng ngực chuyển từ dạng tròn sang dạng dẹp Đến tuổi, mô phổi đàn hồi người lớn làm cho cử động hô hấp dễ dàng

- Ở trẻ sơ sinh, hoành hoạt động chủ yếu Đến tuổi liên sườn tham gia động tác thở làm cho việc thơng khí phần phổi dễ dàng Tất biến đổi làm cho nhịp thở giảm dung tích sống tăng lên

Để hệ hơ hấp trẻ phát triển, phải cho trẻ luyện tập, để lồng ngực phát triển làm tăng dung tích sống Khơng khí phải sạch, đủ lượng ( 5-8m3/1 người ) có

độẩm vừa phải ( 30 - 60% ) nhiệt độ 18 -250C tốc độ lưu khí nhỏ 0,2 m/giây Phân áp O2

thấp

Phân áp CO2

(56)

CHƯƠNG 6

H TIÊU HỐ

I VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ TIÊU HOÁ

Thức ăn nguyên liệu cung cấp chất cần thiết để xây dựng thể,

đồng thời nguồn cung cấp lượng cho hoạt động sinh lý thể Thức ăn cầu nối thể với mơi trường ngồi

Hệ tiêu hố thực q trình lý hố để biến thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản mà thể hấp thụ

II CẤU TẠO CƠ QUAN TIÊU HỐ

Hệ tiêu hố gồm ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá Ống tiêu hoá gồm : Khoang miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già Các tuyến tiêu hoá gồm : tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, tuyến gan tuyến tiêu hoá

1.Khoang miệng

Là phận lấy thức ăn nghiền nhỏ thức ăn

+Răng: người lớn có 32 chia làm loại cửa, nanh, hàm trước 12 hàm

Công thức H

3 TH 2 N 1 C 2

Thành phần cấu tạo gồm :

- Lớp men bao bọc bên để bảo vệ - Lớp thân cứng

- Tuỷ chứa mạch máu, đầu mút thần kinh Ở trẻ em mọc lúc - tháng tuổi Đến tuổi trẻ đủ 20 sữa Răng sữa có cấu tạo bền dễ bị sứt mẻ, sún, sâu Đến - tuổi sữa bắt đầu thay mới, bền vững Tới 15 - 17 tuổi, thay kết thúc lúc có 32

+Lưỡi quan hình trái xoan linh động, bao ngồi lớp màng nhầy, bên có nhiều mạch máu dây thần kinh

Lưỡi có nhiệm vụ chuyển thức ăn nhai, quan vị giác góp phần vào việc phát âm

2 Hầu thực quản

(57)

ăn từ dày không bịđẩy lên thực quản Thực quản mở nuốt cho thức

ăn qua

3 Dạ dày

Có dung tích 1200 cm3 cấu tạo lớp (cơ dọc, vòng, xiên) Các tuyến niêm mạc dày tiết axit HCl dịch vị chứa men tiêu hoá PH dày =

4 Ruột non

Dài - m, cấu tạo lớp bền (lớp mạc, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc) Niêm mạc ruột non gấp nếp có nhiều nhung mao (lơng ruột) Mỗi nhung mao có chứa hệ thống mạch máu mạch bạch huyết Thành nhung mao mỏng tạo điều kiện cho hấp thu thức ăn Trong niêm mạc ruột non có nhiều tuyến nhỏ tiết dịch chứa men tiêu hoá thức ăn

Tá tràng đoạn đầu ruột non dài 25 - 30 cm, thông với dày môn vị Những dịch tuyến tuỵ gan tiết theo ống riêng đổ vào tá tràng, ngồi cịn có dịch ruột

5 Ruột già

Dài 1,3 - 1,5 m chứa hệ thống vi khuẩn phong phú, chủ yếu vi khuẩn hoại sinh, có tác dụng phân huỷ chất bả thức ăn để tạo thành phân tống qua hậu mơn

6 Các tuyến tiêu hố

- Tuyến nước bọt có đơi: Dưới lưỡi, hàm mang tai Trong nước bọt có chất muxin làm trơn thức ăn có men tiêu hố thức ăn

-Tuyến tuỵ: Tiết dịch tiêu hoá đổ vào tá tràng Trong dịch tuỵ giàu men tiêu hố

-Tuyến gan tiết mật, có tác dụng hỗ trợ, kích thích tiêu hố hấp thu thức ăn

III SỰ TIÊU HOÁ THỨC ĂN

1 Khoang miệng : Tiêu hoá học : cắn, xé, nghiền nhỏ Tiêu hoá hoá học

Tinh bột Amylaza→ disacarit Disacarit Mantaza→ monosacarit

2 Dạ dày : Nhờ co bóp dày thức ăn nhào trộn Protid Pepsin→ Polypeptit

Dịch vị

(58)

Cazeinogen Chimozin→ Cazein (Protid sữa)

3 Ruột non : Hệ men phong phú dịch tuỵ dịch ruột tiết ra, tiêu hoá loại thức ăn thành dạng đơn giản

Protid Tripxin→ PolypeptitErepxin→ axit amin Tinh bột Amylaza→ Cazein Mantaza→Glucoza Lactoza Lactaza→ Glucoza

Sacaroza Saccaraza→ Glyxerin + axit béo

Muối mật có tác dụng tăng nhũ tương hoá lipit làm tăng tác dụng men tiêu hoá lipit

IV.SỰ HẤP THU THỨC ĂN

Sự hấp thu thức ăn chủ yếu diễn ruột non với tham gia nhung mao (lông ruột)

Sự hấp thu thức ăn chủ yếu diễn theo chế khuếch tán Thức ăn thấm qua thành nhung mao vào mạch máu mạch bạch huyết Các chất hoà tan nước axit amin, glucoza, muối nước khuếch tán vào mạch máu, chất hoà tan lipit glyxerin axit béo thấm vào mạch bạch huyết

Khi nồng độ chất ruột thấp máu q trình hấp thụ xảy theo chế tích cực, có tham gia chất vận chuyển để vào máu Các chất vận chuyển thường loại protit khác

Hệ mao mạch ruột chứa sản phẩm tiêu hoá theo tĩnh mạch gánh gan từ gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới, theo máu ni thể Gan có vai trị

điều hồ hàm lượng số chất cản tác dụng số chất độc hại theo thức ăn vào thể

V.SỰ PHÁT TRIỂN CƠ QUAN TIÊU HOÁ THEO LỨA TUỔI

Cơ quan tiêu hoá bắt đầu làm việc trước đứa trẻ đời Trước sinh vài tháng đứa trẻ nuốt nước ối Việc nuốt nước ối gây tiêu hoá chủ yếu số chất đạm có nước ối, nhiên chức tiêu hố biểu yếu khơng có kích thích thúc đẩy tiết

(59)

Dạ dày trẻ sơ sinh nằm ngang, dung tích bé, 30cm3 Tốc độ lớn dày nhanh Ngày thứ 5, đạt 40 - 50cm3, ngày thứ 15 đạt tới 90 cm3

Ruột non trẻ sơ sinh ½ chiều dài ruột non người lớn Niêm mạc ruột trẻ lỏng lẻo, nên trẻ dễ bị lồng ruột hay xoắn ruột

Dạ dày trẻ lớn nhanh, lúc tuổi dày có dung tích 300- 350cm3, tuổi dung tích 600 - 700cm3, - tuổi dung tích 1000-1100cm3 Số lượng tuyến dày tăng dần, dộ axit dịch vị gần người lớn Hoạt động tuyến tiêu hoá khác tuyến tuỵ, tuyến ruột ngày tăng cường đến tuổi người lớn

Ở trẻ em, thực quản, dày yếu, mỏng nên trẻ dễ bị nghẹn nôn ăn nhiều

Răng trẻ mọc sớm hay muộn phụ thuộc vào sinh trưởng phát triển thể chế độ dinh dưỡng Các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi chất, trao đổi canxi, ảnh hưởng lớn đến mọc cấu tạo

Ở trẻ sinh, phản xạ đại tiện chủ yếu phản xạ không điều kiện Sau

(60)

CHƯƠNG 7

H BÀI TIT

I CHỨC NĂNG CỦA HỆ BÀI TIẾT

Trong trình trao đổi chất lượng hình thành sản phẩm khơng cần thiết cho thể có hại cho thể

Ví dụ: Urê, axit uric, NH3, CO2

Để tránh ứ đọng chất giữ cân nội mơi, thể hình thành quan tiết tích cực, nhằm loại thải chúng mơi trường bên ngồi (Thận, phổi, da, ống tiêu hoá )

II CẤU TẠO VÀ QUÁ TRÌNH TẠO NƯỚC TIỂU Ở THẬN 1 Cấu tạo

Thận xem máy lọc đặt đường máu để lọc nước tiểu Thận có hình hạt đậu, nằm bên cột sống Thận phải nằm thấp thận trái 2- cm (ngang đốt sống ngực cuối đốt sống thắt lưng trên)

Thận có màu nâu đỏ chắc, nặng trung bình 150g

Cắt đơi thận ta thấy gồm lớp Lớp vỏ màu thẫm quản cầu tạo thành lớp tuỷ màu trắng ống thu nước tiểu tạo thành

Mỗi thận có khoảng triệu đơn vị thận Mỗi đơn vị thận gồm quản cầu Malpighi nằm gọn nang Baoman ống thu nước tiểu

- Quản cầu malpighi gồm khoảng 50 mao mạch phân nhánh song song từ tiểu động mạch đến Động mạch đến quản cầu lớn gấp lần động mạch tạo cho quản cầu lực thấm lọc lớn Sau khỏi quản cầu, động mạch lại phân chia thành hệ mao mạch bao quanh ống thu suốt chiều dài ống, cuối hợp lại thành tĩnh mạch thận

- Ống thu nước tiểu thông với nang Bao man gồm ống lượn gần, quai Henle ống lượn xa Ống lượn xa thơng với ống góp chung ống góp chung đổ vào bể thận

Ở người, chiều dài tổng số ống thu nước tiểu khoảng 20 km với diện tích thấm lọc 1,7 m2

2.Cơ chế tạo nước tiểu

(61)

a Sự lọc nang Baoman

Do áp suất máu lớn áp suất nang Baoman nên nước chất hoà tan thấm qua thành mạch sang nang Baoman tạo thành nước tiểu đầu, có thành phần giống huyết tương Mỗi ngày có 800 - 900 lít máu qua thận lọc

được 180 - 190 lít nước tiểu đầu Trong nước tiểu đầu có axit uric, creatin, ure, phenol, caemin, P khoáng phân tử protid đơn giản

b Sư lọc ống thu

Nước tiểu đầu chảy qua ống thu để tới ống góp chung Tại ống thu, lưới mao mạch dầy đặc lại tái hấp thu vào máu phần lớn nước; số chất glucoza, axit amin, protit, muối Na, K, Ca Còn chất urê, axit uric, số muối (cacbonat, sunfat) không tái hấp thu, với số nước cịn lại tạo thành nước tiểu thức đổ vào ống góp chung bể thận, bàng quang thải ngồi

Mỗi ngày trung bình có 1-1,5 lít nước tiểu tạo Các chất glucoza, axit amin, protein, vitamin tái hấp thu hoàn toàn chúng khơng có nước tiểu thức Nhưng nồng độ chúng máu vượt giới hạn cho phép chúng không tái hấp thu hoàn toàn nữa, mà theo nước tiểu

Các chất khác (ure, sunfat, creatin ) thải tuỳ theo nồng độ chúng máu Nồng độ máu cao, chúng thải nhiều vào nước tiểu Hoạt động thận chịu chi phối thần kinh dinh dưỡng số hoocmon

c Sự xuất nước tiểu

Nước tiểu từ bể thận chảy xuống bàng quang, thể tích bàng quang 500 ml đạt 250 - 300 gây cảm giác buồn đái

Cổ bóng đái có thắt trơn (trên) thắt vân (dưới) chịu chi phối trung ương thần kinh Khi bóng đái căng gây phản xạ tiểu tiện thắt giãn Khả điều chỉnh phản xạ tăng dần theo tuổi

3 Đặc điểm tiết trẻ em

Thận trẻ em nhỏ thận người lớn Khối lượng thận (g) 0-1 tuổi 1-2 tuổi - tuổi - 10 tuổi 11-15 tuổi

Nam 27,5 34 42 73 145

(62)

Hình thái, cấu trúc thận hoàn thiện sớm, thận phát triển mạnh năm đầu giai đoạn dậy

Trẻ sơ sinh, chế lọc chưa hoàn thiện nên nước tiểu cịn lỗng khả thải chất lạ cịn

Do hệ thần kinh chưa hoàn thiện nên đọng tác tiểu tiện trẻ chủ yếu phản xạ không điều kiện, số lần nhiều lượng nước tiểu lại Trẻ tháng 25 lần, tuổi 16 lần, tuổi lần, 11 tuổi lần ngày đêm

Sự kiểm tra vỏ não chưa hồn thiện, bị rối loạn nên xảy việc tiểu tiện không chủđịnh, dẫn đến tượng đái dầm

III CẤU TẠO VÀ BÀI TIẾT QUA DA 1 Cấu tạo da

Da gồm có lớp: lớp biểu bì, lớp bì lớp tế bào da

+Lớp biểu bì gồm lớp ngồi cùng: Ln ln biến đổi thành cấu tạo sừng bong Lớp lớp tế bào sinh sản (Malpighi), lớp có tế bào sắc tố Lớp biểu bì nơi thể dày mỏng khác Ở lòng bàn tay gan bàn chân lớp biểu bì dày mí mắt lớp biểu bì mỏng

+Lớp bì gồm hai lớp: Lớp gai lớp lưới

Trong lớp có mạch máu, đầu mút thần kinh cảm giác, nhiều tuyến nhờn tuyến mồ

+Lớp tế bào da cấu tạo mô mỡ có tác dụng ngăn cản dẫn nhiệt

2 Sự tiết da

Trong da có tuyến tiết chất nhờn làm mịn da tuyến mồ

Ở người có khoảng 200 triệu tuyến mồ Mồ có thành phần giống nước tiểu lỗng: 98% nước; 0,4-1% NaCl, KCl; photpho, sunfat; 1- 1,6% muối, ure, uric, NH3 sản phẩm khác trao đổi chất

Chất nhờn da gồm nhiều giọt mỡ, axit béo tự do, lượng colesterin chất nhờn làm da mịn và lơng tóc mềm Mỗi ngày tiết khoảng 20 g chất nhờn Tuyến vú dạng đặc biệt tuyến mồ hôi

Hoạt động tuyến mồ hôi chịu sựđiều khiển trung khu thần kinh dinh dưỡng vỏ não vưới hoocmon Ở trẻ em da mỏng, mịn, mao mạch da lớn nên da có màu hồng, da dễ bị tổn thương mẫn cảm với chất lạ Để bảo vệ da, cần vệ sinh da cẩn thận thông qua việc tắm rửa, quần áo, chế

(63)

CHƯƠNG8

TRAO ĐỔI CHT -NĂNG LƯỢNG VÀ ĐIU NHIT I CÁC QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ

1 Định nghĩa trao đổi chất lượng

Sự trao đổi chất lượng gồm hai q trình

- Đồng hố q trình tổng hợp chất sống từ chât nuôi dưỡng

đươcj hấp thụ, từ sản phẩm phân huỷ chất sống thể Q trình tích luỹ lượng

- Dị hố q trình phân huỷ phần chất sống nhằm thu hồi lượng hố học chứa để sản xuất cơng để tổng hợp chất Q trình lượng giải phóng

Hai q trình liên quan mật thiết với phụ thuộc vào

2 Sự trao đổi chất

a Trao đổi gluxit

Thành phần hoá học gluxit gồm CHO với công thức (C6H12O6)n

Gluxit chiếm 4-6% khối lượng khô tế bào chất Vai trò chủ yếu gluxit kiến tạo thể sản sinh lượng; 2/3 lượng dùng cho thể gluxit cung cấp

Gluxit hấp thụ dạng glucoza vào máu Hàm lượng glucoza máu ổn định (0,08-0,12%) Phần glucoza lại biến thành glucogen dự trữ gan, Lượng glycogen gan lên tới 200 - 300 g Khi lượng glucoza máu tăng cao ( 0,15-0,18%) glucoza theo nước tiểu Nếu ăn nhiều đường (150-200g/ngày) gan khơng chuyển hố kịp, lượng đường thời bị thải theo nước tiểu Tế bào thần kinh nhạy cảm với tiết glucoza, nên đói glucoza thần kinh dễ bị rối loạn

Ở tế bào glucoza bị phân huỷ thành H2O O2đồng thời giải phóng

lượng g glucoza cho 4,1 kcal Người lớn ngày cần 450 g gluxit

(64)

b Trao đổi lipid

Thành phần cấu tạo gồm nguyên tố C H O Chiếm 20% khối lượng khơ tế bào chất Vai trị lipid kiến tạo thể tạo lượng Lipid hấp thu dạng glyxerin axit béo Mỡ động vật có axit béo no nên dễ hấp thu, cịn dầu thực vật có axit béo chưa no nên dễ hấp thụ

Một phần lipid trữ dạng mỡ Lượng mỡ thể thay đổi tuỳ lứa tuổi, giới tính chế độ dinh dưỡng

Lipid bị phân huỷ thành CO2, H2O giải phóng lượng gam lipid

cho 9,3 kcal Gluxit protein chuyển hố thành lipid Người lớn ngày cần 70 - 90 g lipid

c Trao đổi protein

Protein chiếm 65 - 70% khối lượng khô tế bào chất loại chất chứa nitơ, C,H, O, S Vì thể protein chuyển hố thành gluxit lipid, khơng có chất chuyển hố thành protein Do đó, cần cung cấp protein thường xuyên

Protein có vai trị quan trọng kiến tạo tế bào, thành phần chủ yếu hoocmon, men…Protein hấp thu dạng axit amin Đến tế bào, axit amin tổng hợp thành loại protein đặc trưng, có 25 loại axit amin, chia thành nhóm:

- Nhóm axit amin thay lẫn thể tự tổng hợp - Nhóm axit amin khơng thể thay thế, thiết phải cung cấp hàng ngày Tất protein động vật (trừ lịng trắng trứng keo thịt đơng), chứa đủ axit amin khơng thể thay Cịn protein thực vật (trừ khoai tây đậu nành ) khơng chứa đủ axit amin nhóm

Một phần protein dự trữở gan chuyển hố thành gluxit, lipid

Ở tế bào, protein phân huỷ thành axit uric, ure, amoniac giải phóng lượng gam protein cho 4,1 kcal Người lớn ngày đêm cần 100-120 gam protein

d Trao đổi nước ( H2O )

(65)

Nước lấy vào qua nước uống thức ăn ngày đêm, người cần 2-2,5 lít nước Nhu cầu nước thay đổi tuỳ theo trạng thái thể tuỳ lứa tuổi

Nước thải qua hệ tiết, hệ hô hấp bốc qua da e Trao đổi muối khoáng

Muối khoáng chiếm 4,5 - 5% khối lượngcơ thể Là thành phần thiếu mơ, men, hoocmon .Muối khống ảnh hưởng đến trình sống

Các loại muối tồn thể với tỷ lệ xác định Một số có hàm lượng lớn (đa lượng) : K, Na, P, Mg, Cl Một số có hàm lượng nhỏ (vi lượng) : Cu, Fe, Mn, I, Br, Co

Muối phân bố không thể : xương có nhiều Ca, P; gan chứa nhiều Fe; nhiều K

Muối lấy vào thể dạng hoà tan nước chứa sẵn thức ăn Muối thải qua nước tiểu mồ hôi

Nhu cầu loại muối phụ thuộc tuổi, trạng thái thể Người lớn ngày

đêm cần 10 - 12 g NaCl Cơ thể trẻ em cần số lượng lớn Ca, P thiếu trẻ bị còi xương bị hỏng

f Vitamin

Vitamin có chức quan trọng trình trao đổi chất Là trung tâm hoạt động enzym tham gia vào hoocmon Vitamin lấy vào dạng thức ăn dạng tổng hợp Nhu cầu vitamin trẻ em lớn người lớn Các vitamin phổ biến vitamin A cần cho mắt, B1 cần cho

thần kinh, trao đổi nước vitamin C chống hoại huyết, viêm nhiễm, D chống còi xương, E cần cho sinh sản, B12 chống thiếu máu

3 Nhu cầu lượng, Protein, vitamin khoáng chủ yếu cho thể trẻ em hàng ngày

Tháng tuổi Năm tuổi

0 - - - 10-12 - 2 - 3 - 4 - Năng lượng Kcal/kg 120 115 110 105 1133 1310 1530 1703 Protein g 11,8 17,8 19,0 23,3 25,9 28,6 30,4 Vitamin A µg 300 300 300 300 250 250 300 300

Vitamin D µg 10 10 10 10 10 10 10 10

(66)

Thiamin mg 0,3 0,4 0,5 0,5 0,6 0,7

Riboflavin mg 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0

Niacin µg 5,6 6,6 7,6 8,6 9,6 11,2

Axit folic µg 60 60 100 100 100 100

Vitamin B12 µg 0,3 0,3 0,9 0,9 0,9 1,5

Fe mg 7 10 10 10 10

Canxi mg

500-600

500-600

400-500

400-500

400-500

400-500 Theo “Sách nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ em nhỏ” NXB Y học Oxford (Anh) 1983.

II.ĐẶC ĐIỂM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở TRẺ EM Ở trẻ em, trình trao đổi chất mạnh, đồng hố chiếm ưu Trẻ lớn lên có lúc nhanh lúc chậm Trao đổi chất lúc tăng, lúc giảm Trao

đổi chất mạnh trẻ lúc bú mẹ, lúc tuổi nhỏ giai đoạn dậy Ở trẻ em nhu cầu protein lớn để đáp ứng kiến tạo thể, nhu cầu cao lứa tuổi mẫu giáo Đến tuổi nhi đồng nhu cầu chất giảm xuống ít, nhu cầu nước lại tăng lên

Khả hấp thu trẻ em cao người lớn Trong tháng đầu oxy hoá gluxit yếu máu nước tiểu có nhiều sản phẩm gluxit chưa oxy hố hoàn toàn

III.NGUYÊN TẮC THÀNH LẬP KHẨU PHẦN THỨC ĂN

Sự ăn uống đầy đủ yếu tố quan trọng bảo đảm cho hoạt động thể Để có cánh ăn uống khoa học phải dựa vào nhu cầu thể tính chất thức ăn

Khẩu phần thức ăn lượng thức ăn cần cung cấp cho thể ngày đêm

1 Các nguyên tắc thành lập phần

a Đảm bảo đủ chất : Protid, gluxit, lipid, nước, muối khoáng, vitamin Đặc biệt phải đủ lượng protein tối thiểu, phải có 30% protein động vật

b Đủ năng lượng

(67)

c Đảm bảo tỷ lệ cân đối lượng chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng với ( ý tỷ lệ protein động vật protein thực vật, chất béo vitamin A, B1, B2, C, D , chất khống Ca, P, Fe )

d.Có khối lượng phù hợp phải phù hợp theo hàng mùa, hàng tháng, hàng tuần e Phải đượhc chế biến ngon miệng

f Thức ăn không chứa chất độc hại

2 Thành phần suất thức ăn trẻ em

Nhu cầu protein tính cho kg thể trọng năm đầu khoảng từ - 4,5g; từ - tuổi khoảng 3,5 g; từ tuổi trở lên nhu cầu protein giảm dần

Tỷ lệ protein động vật thực vật khác lứa tuổi: tuổi protein động vật chiếm 75%; 3- tuổi chiếm 65%; từ tuổi trở lên 50%

Lipid lấy từ thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật dễ tiêu mỡ động vật Các loại dầu có giá trị cao dầu vừng, dầu cám, dầu lạc, dầu cải, dầu oliu Lipid cịn có vai trị quan trọng giúp thể trẻ em hấp thu vitamin A

Số lượng lipid cần cho trẻ năm đầu cao tiêu chuẩn protein nhiều, theo tỷ lệ protein/lipid = 1/3 Về sau tỷ lệ thay đổi, từ - tuổi cân lượng lipid gần với lượng protein đưa vào thể

Gluxit chủ yếu lấy từ ngũ cốc, số rau Ở nước phát triển, 50% nhu cầu gluxit lấy từ Do cần phải đưa hoa vào phần trẻ em Cần cho trẻ em ăn đảm bảo tỷ lệ P : L : G = : : (thực tế : : : : 6)

Trong chất khoáng, muối canxi photpho đặc biệt quan trọng cho thể trẻ em Nguồn canxi chủ yếu lấy từ sữa thức ăn tôm, trứng, cua, tép Photpho có nhiều thịt, phomat, trứng Sắt thường có nhiều sữa, trứng, cá, thịt số loại hạt rau (rau muống, rau dền )

Hiện nước ta xuất nhiều nguy suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ từ - tuổi 25,8% (1983)

IV.CƠ CHẾ ĐIỀU NHIỆT 1 Nhiệt độ thể

(68)

(đẳng nhiệt) Nhiệt độ quan mô thể phụ thuộc vào cường độ sinh nhiệt toả nhiệt

Sự sinh nhiệt xảy phản ứng toả nhiệt quan mô Những quan hoạt động nhiều cơ, gan, thận tiết nhiệt nhiều quan hoạt động mô liên kết, xương sụn

Sự toả nhiệt quan mơ phụ thuộc vào vị trí chúng thể Ví dụ: Da, toả nhiệt nhiều tim, gan Vì quan có nhiệt độ riêng : gan 37,8 - 380C; bề mặt da 29,5 - 33,90C Nhiệt độ trung bình thể nhiệt độ dòng máu máu lớn máu tuần hồn khắp thể, sưởi nóng quan hoạt động làm lạnh da

Vì người ta qui ước lấy nhiệt độ đo hõm nách nhiệt độ thể, người khoẻ mạnh nhiệt độđo nách 36,5 - 36,90C Trong y học người ta thường đo nhiệt độở trực tràng (37,2 -37,50C)

Nhiệt độ thể dao động ngày đêm 0,5 - 0,70C Tmax - chiều,

Tmin - sáng

Nhiệt độ thể người giữđược mức độ không đổ xảy có cân sinh nhiệt toả nhiệt → chế điều tiết nhiệt

2 Các chế điều tiết thân nhiệt

a Cơ chế điều tiết hoá học

- Khi t0 môi trường tăng trao đổi chất giảm để làm nguội thể

- Khi t0 môi trường giảm trao đổi chất tăng lên để sinh nhiệt sưởi ấm thể (tăng phân huỷ chất )

- Cơ quan sinh nhiệt nhiều cơ→ gan → thận Các tượng run, co ro, da gà (co rụng lông) hình thức điều hồ hoạt động cơ, nhằm mục đích sinh nhiệt để chống lại lạnh

b Cơ chế điều tiết lý học

- Bốc nước da (bốc thu nhiệt): Mồ hôi tiết khắp bề mặt thể có hai chức thải bả điều nhiệt

- Bốc mơ bì phổi: Bốc 0,5 lít nước phổi/ngày đêm → thải 290 kcal

c.Trung khu điều tiết thân nhiệt

(69)

Hoạt động điều nhiệt hệ tim mạch, hệ hô hấp tuyền mồ hôi

điều khiển phản xạ, nhờ luồng hưng phấn xuất phát từ quan nhận cảm nhiệt da phủ tạng Các trung khu điều nhiệt nằm não lớn, não trung gian, não giữa, hành tuỷ tuỷ sống

3 Vấn đề chống nóng, chống lạnh

Ngồi chế chống nóng chống rét sinh học sinh nhiệt toả nhiệt cịn có biện pháp khác

a Ăn: Mùa đông cần ăn nhiều ăn chất cung cấp nhiều nhiệt lượng (mỡ ) Mùa hè cần uống nhiều nước, ăn canh, rau giàu nước để đủ mồ hôi tán nhiệt

b Mặc :Mùa đông cần mặc ấm dùng chất cách nhiệt tốt len, dạ, Mùa hè cần mặc rộng thoáng để khỏi cản trở tốt mồ

(70)

CHƯƠNG 9

NI TIT

I SỰ ĐIỀU HOÀ THỂ DỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA HOOCMON ĐỐI VỚI SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ

Trong việc điều hoà hoạt động sống thể, chất có hoạt tính sinh học cao, tiết từ quan đặc biệt, vào máu có ý nghĩa quan trọng Những chất liều lượng nhỏ có khả gây biến đổi đáng kể, có thay đổi chuyển hoá chất Những chất

được gọi hoocmon

Hoocmon có tác dụng điều hồ trình trao đổi chất, trình sinh trưởng phát triển thể

1 Đặc tính hoạt động hoocmon

- Mỗi hoocmon quan chuyên tiết

- Mỗi hoocmon có tác dụng với quan nhóm quan xác định

- Hoocmon tác dụng với liều lượng nhỏ chóng bị phá huỷ nên không gây tác dụng lâu

- Hoocmon khơng có tính chất đặc trưng cho lồi

2 Tác dụng hoocmon

-Tác dụng lên trình trao đổi chất

-Tác dụng lên tầm vóc, hình dáng, kiến tạo thể -Tăng cường kìm hãm hoạt động quan -Tác dụng lên hệ thần kinh

II.CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

1 Khái niệm: Tuyến nội tiết tuyến tiết trực tiếp sản phẩm (hoocmon) vào môi trường bên thể (máu, bạch huyết, dịch não tuỷ ) Các tuyến nội tiết khơng có ống dẫn (khác tuyến ngoại tiết)

2 Vai trò sinh lý hoocmon tuyến nội tiết

a.Tuyến yên: Nằm hố yên xương bướm Là phần phụ phía não, nặng khoảng 0,5 g; trẻ nhỏ nhiều Tuyến yên gồm thuỳ : Thuỳ trước, thuỳ sau thuỳ

(71)

-Hoocmon sinh trưởng GH (Growth hormone )

-Hoocmon kích thích tuyến giáp TSH ( thyroid stimulating hormone)

-Hoocmon kích thích vỏ tuyến thượng thận ACTH (adreno cortico tropin hormone )

-Hoocmon kích thích vỏ bao nỗn FSH (follicle stimulating hormone)

-Hoocmon kích thích tiết buồng trứng tinh hồn LH (luteinizing hormone)

-Hoocmon kích thích tạo sữa LTH (prolactin) +Thuỳ sau: Tiết hoocmon :

-Oxitoxin: Gây co bóp lúc đẻ tiết sữa

-Vazoprexin (ADH) kích thích tái hấp thu ởống niệu, làm giảm lượng nước tiểu, ổn định lượng nước thể Tiết nhiều làm giảm nước tiểu, gây ứ nước Cịn tiết gây đái tháo nước Nó cịn gây co tiểu động mạch làm tăng huyết áp

Ở trẻ em, tuyến n có vai trị quan trọng đến q trình sinh trưởng Cho nên ưu tuyến yên thúc đẩy trình sinh trưởng dẫn tới lớn nhanh mức, thành người to lớn khổng lồ, sức khoẻ thiểu trí tuệ Nhược làm người lùn, bé nhỏ, thể cân đối, hoạt động sinh dục bình thường, trí tuệ bình thường

b.Tuyến giáp: Nằm trước sụn giáp, khối lượngthay đổi theo tuổi: Sơ sinh g; tuổi - g; tuổi g; - tuổi 6- 10 g; dậy 25 g; phụ nữ 30 g

Tuyến giáp hoạt động mạnh - tuổi 13 - 15 tuổi Sự phát triển tuyến giáp phụ thuộc vào hàm lượng iốt thể Thức ăn thiếu Iốt tuyến giáp phát triển mạnh gây bướu cổ

Hoocmon chủ yếu tuyến giáp Tiroxin Canxitonin

Tiroxin có tác dụng lên hầu hết tế bào thể, làm tăng cường chuyển hoá tế bào, tế bào 40% nhiệt lượng sản xuất hàng ngày thể tuyến giáp chi phối Ở trẻ em Tiroxin có tác dụng phát triển thể

Canxitonin:Có ảnh hưởng đến chuyển hoá canxi photpho, làm giảm Ca P máu, làm tăng Ca P nước tiểu

(72)

Nhược năng: Chuyển hoá giảm, tim đập chậm, thân nhiệt hạ thấp, thể tích nước gây bệnh phì miễn dịch, đần Ở trẻ em: lùn bé, thiểu trí tuệ, sinh dục phát triển

c.Tuyến cận giáp

Rất nhỏ nằm cạnh tuyến giáp nặng 0,15 g Hoocmon chủ yếu tuyến cận giáp parahoocmon

Chức năng: Điều hồ chuyển hố canxi, P; tăng canxi huyết giảm photphat huyết

Ưu năng: Xương canxi, có hốc, dễ gãy, rụng, canxi máu tăng, hoạt động tim bị rối loạn, hưng phấn thần kinh giảm, người đờđẫn

Nhược năng: Hàm lượng canxi thấp, hưng phấn thần kinh tăng, gây co giật kéo dài, lan tới hô hấp gây ngạt thở chết

d.Tuyến ức

Tuyến ức hoạt động mạnh trẻ em, lớn dần đến tuổi dậy sau giảm Hoocmon Thymosin tuyến ức tham gia điều khiển phản ứng miễn dịch, ảnh hưởng tới phát triển giới tính trẻ trao đổi chất khoáng

e.Tuyến tùng

Sản xuất hoocmon melatonin Nó ức chế phát triển tuyến sinh dục, ngăn chặn phát triển sinh dục sớm, tham gia điều hoà chuyển hoá gluxit điện giải

g.Tuyến tuỵ : Tuỵ tuyến pha Có hai chức -Chức ngoại tiết : tiết dịch tuỵ có tác dụng tiêu hoá -Chức nội tiết : đảo tuỵ tiết hoocmon

Tuyến tuỵ có hoocmon :

+ Insulin: Làm giảm đường huyết, tăng glucoza vào mô, tăng dự trữ glycogen gan, tăng chuyển hoá glucoza thành axit béo gan

+Glucagon: Tăng đường huyết tăng chuyển hố glucogen thành glucoza, Kích thích tiết GH, Insulin, Somatostatin

+Somatostatin: Ức chế giải phóng GH, TSH; Ức chế tiết insulin, glucagon enzym tuỵ; Ức chế tiết gastrin HCl

(73)

h.Tuyến thượng thận

Nằm thận nặng 6-10 g, gồm hai phần riêng biệt, khác cấu tạo chức

+Phần vỏ: Có nhiều hoocmon chia nhóm -Nhóm oxycocticoit: Chuyển hố gluxit -Nhóm Peoxycocticoit: Chuyển hố muối

Nhóm hoocmon sinh dục: Androgen ơstrogen

+Phần tuỷ: Tiết Adrenalin noradrenalin

-Adrenalin : Tăng hoạt động tim, làm co động mạch nhỏ, mao mạch da, giãn mạch nuôi tim → tăng huyết áp; Chuyển glucogen → glucoza → tăng đường huyết; Giãn đồng tử

- Noradrenalin: Mạnh Adrenalin việc tăng huyết áp làm co mạch toàn thân, tăng huyết áp tối đa tối thiểu

i Tuyến sinh dục

Tuyến sinh dục tuyến pha, vừa tiết sản phẩm sinh dục (tinh trùng trứng ) vừa tiết hoocmon

+Hoocmon sinh dục nam : Hình thành tế bào kẻ tinh hoàn gồm -Testosteron: Có tác dụng biệt hố sinh dục, làm phát triển quan sinh dục phụ đặc điểm giới tính thứ phát Kết hợp với FSH tác dụng đến hình thành phát triển hoạt động tinh trùng quan sinh dục phụ Có tác dụng đến tăng trưởng chuyển hoá, đặc biệt chuyển hố protid, gây tượng dậy Ở nữ gây ức chế rụng trứng tiết sữa

+ Hoocmon sinh dục nữ

- Oestrogen: Gây tượng dậy thiếu nữ, phát triển quan sinh dục, xuất đặc điểm sinh dục phụ, gây tích nước thể Ở phụ nữ mang thai, làm nở to tuyến vú, núm vú

-Progesteron: Là hoocmon trợ thai quan trọng, chuẩn bị cho trứng làm tổ, tạo điều kiện cho thai phát triển Ức chế tiết FSH, LH, làm tuyến vú phát triển Thiếu progesteron làm sẩy thai

(74)

- Ostrogen progesteron thể vàng thai tiết kích thích phát triển tử cung, ức chế co bóp nên có tác dụng giữ thai, phát triển cơ, phát triển tuyến vú

-Prolactin : tuyến yên tiết → kích thích tiết sữa

-Relatin : buồng trứng thai tiết làm mềm giãn dây chằng xương mu, tạo điều kiện thuận lợi cho lúc đẻ

CHƯƠNG 10

CƠ QUAN PHÂN TÍCH

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ QUAN PHÂN TÍCH 1 Cấu trúc quan phân tích

Cơ quan phân tích quan tiếp nhận phân tích tác nhân kích thích tác động vào thể gây cảm giác Cảm giác hình ảnh giới khách quan, phản ánh vào não thông qua quan phân tích

Một quan phân tích gồm phần:

+Phần ngoại biên (thụ quan): Tiếp nhận tác nhân kích thích biến kích thích thành xung động thần kinh

+Phần dẫn truyền, sợi thần kinh hướng tâm: Dẫn truyền xung động thần kinh từ thụ quan não

+Phần trung ương: Gồm trung khu cảm giác nằm vỏ não phần vỏ; phân tích xung động thần kinh gây cảm giác

2 Các qui luật hoạt động chung quan phân tích

a Mã hố thơng tin giác quan

Tất thơng tin tác nhân kích thích (ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, áp lực, mùi vị ) qua thụ quan biến thành xung động thần kinh để truyền não Não phân tích xung động thần kinh nhiều loại cảm giác khác Mỗi loại kích thích cho loại cảm giác tương ứng Cảm giác phản ánh tần số, cường độ, tính chất, thời gian, phương hướng, vị trí tác

(75)

b Sư tác động lẫn quan phân tích

Khi quan phân tích hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động quan phân tích khác

II.CƠ QUAN CẢM GIÁC ÁNH SÁNG (MẮT) 1 Cấu tạo

Gồm mắt (thụ quan), dây thần kinh thị giác, vùng chẩm bán cầu đại não Cầu mắt : nằm hốc mắt, có bám vào xương sọ làm cho mắt cử

động Đường kính cầu mắt khoảng 24 mm, cầu mắt gồm lớp màng phận quang học

+Ngoài màng cứng: Bảo vệ mắt, phần trước màng cứng suốt gọi giác mạc

+Giữa màng mạch, chứa nhiều mạch máu nuôi cầu mắt, phần trước màng mạch biến thành thể mi mống mắt Giữa mống mắt có lỗ hở gọi Con thu nhỏ hay mở rộng đểđiều chỉnh ánh sáng mắt

+Trong màng lưới (võng mạc) chứa tế bào thần kinh quan thị giác Thụ quan thị giác tế bào que (130 triệu) tế bào nón (7 triệu) có chứa sắc tố thị giác Trong tế bào que chứa Rodopxin tế bào nón chứa Iodopxin

+Hệ thống quang học gồm giác mạc, thể thuỷ tinh chất dịch suốt chứa đầy cầu mắt Hệ thống hoạt động thống nhất, có tác dụng hội tụ ánh sáng để tạo thành ảnh võng mạc Trong đó, thể thuỷ tinh có dạng thấu kính lồi mặt, có khả đàn hồi, đóng vai trị chủ yếu

2 Cơ chế cảm thụ ánh sáng

Quá trình cảm thụ ánh sáng xảy võng mạc Anh sáng từ vật chiếu vào mắt, qua hệ thống quang học hội tụ tạo ảnh võng mạc Dưới tác dụng ánh sáng chất rodopxin phân giải thành opxin retinen

Retinen chuyển từ dạng six sang dạng tran làm thay đổi điện tế bào que gây xung động thần kinh Hoạt động Iodopxin Rodopxin Retinen tổng hợp từ vitamin A nên vitamin A cần cho mắt

(76)

của màu với thành phần tỷ lệ khác Não nhận loại xung

động, mã hố, phân tích tổng hợp cảm giác màu

3 Sự điều tiết mắt

Muốn trông rõ vật khoảng cách khác mắt phải điều tiết thay đổi độ hội tụ ánh sáng thể thuỷ tinh Nếu khoảng cách từ vật

đến mắt thích hợp ảnh vật võng mạc nên nhìn rõ vật -Nếu vật xa ảnh trước võng mạc Muốn ảnh võng mạc độ hội tụ ánh sáng phải giảm nên thuỷ tinh thể xẹp

-Nếu vật gần ảnh sau võng mạc Muốn ảnh võng mạc độ hội tụ ánh sáng phải tăng, nên thuỷ tinh thể phải phồng thêm

Tính co giãn thể thuỷ tinh giảm dần theo tuổi nên khả điều tiết giảm dần

4 Các tật mắt

a Cận thị :Người cận thị nhìn vật gần Nguyên nhân cầu mắt dài thuỷ tinh thể phồng Muốn khắc phục phải đeo kính lõm Nếu trẻ em nhìn vật gần liên tục, mắt thường xuyên điều tiết thi thể thuỷ tinh ln phồng, lâu dần thành qn tính gây cận thị

b.Viễn thị: Người viễn thị nhìn vật xa Ngun nhân trục cầu mắt ngắn Muốn khắc phục dùng kính lồi hai mắt Ở người già viễn thị giảm tính đàn hồi thể thuỷ tinh nên dùng kính lồi

5 Đặc điểm thị giác trẻ em

Ngay sinh ra, mắt trẻ em thực đầy đủ chức thị giác -Mắt trẻ sơ sinh có khối lượng - 4g, tăng nhanh năm đầu

đến - tuổi người lớn Hốc mắt trẻ em nông nên mắt lồi

-Độđàn hồi thể thuỷ tinh trẻ em lớn độ hội tụ nhỏ sau độ

đàn hồi giảm dần độ hội tụ tăng lên Tuyến lệ hoạt động sau lọt lòng -Các nơron thị giác hồn thiện hố nhanh Ngay sau trẻ sinh hoạt động thị giác có tác dụng thúc dẩy q trình hồn thiện

III.CƠ QUAN THÍNH GIÁC VÀ THĂNG BẰNG (TAI) 1 Cấu tạo

(77)

-Tai gồm vành tai ống tai Đầu ống bịt kín màng nhĩ Màng nhĩ mỏng (0,1mm), có tính đàn hồi cao, hình phểu, đỉnh hướng vào trong, tiếp giáp với xương búa

-Tai gồm khoang tai giữa, hệ thống xương (xương búa, xương đe, xương bàn đạp) vịi ơstat thơng với họng để để đảm bảo cân áp lực hai bên màng nhĩ

-Tai có cấu tạo phức tạp: Mê lộ xương bên ngoài, mê lộ màng bên dịch chứa đầy xoang

Tai gồm máy tiền đình, ba ống bán khuyên ốc nhĩ Trong ốc nhĩ có quan coocti gồm

+Màng sở : có khoảng 24.000 sợi dài ngắn khác +4 hàng tế bào thính giác có khoảng 23.000 tế bào +Màng mái phủ tế bào thính giác

+Hạch coocti

2 Cơ chế cảm thụ âm

Tai người có khả thu nhận âm có tần số từ 16-20.000Hz (30.000Hz) Âm qua màng nhĩ, theo hệ thống xương vào tai làm cho chất dịch tai giao động, sợi màng sở dao động, tế bào thính giác dao động va chạm vào màng mái Sự va chạm làm thay đổi

điện màng tế bào thính giác, làm xuất xung động thần kinh gửi não gây cảm giác âm

-Sự cảm thụ tần số âm phụ thuộc vào hoạt động nhóm sợi khác màng sở Phần gốc ốc nhĩ cảm thụ âm cao, phần đỉnh cảm thụ âm thấp

-Sự cảm thụ cường độ âm phụ thuộc vào số hàng tế bào thính giác Các hàng nằm gần màng ốc nhĩ cảm thụ âm to, hàng phía ốc nhĩ cảm thụ âm nhỏ

3 Đặc điểm thính giác trẻ em

-Cơ quan thính giác quan biến đổi q trình phát triển -Trẻ có phản ứng âm từ lọt lòng

(78)

CHƯƠNG 11

PHÒNG BNH CHO TR EM

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHOẺ

Theo định nghĩa tổ chức y tế giới (WHO) tất nước cơng nhận : “Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, tuý tình trạng khơng có bệnh tật “

Theo định nghĩa này, hiểu khái niệm sức khoẻ có mặt : Khoẻ thể chất

Khoẻ tinh thần SỨC KHOẺ Khoẻ xã hội

Cả mặt làm thành thể thống nhất, tác động qua lại, liên quan chặt chẽ với nhau, coi nhẹ mặt Một tinh thần khoẻ mạnh có

được thể khoẻ mạnh xã hội lành mạnh

Cả mặt sức khoẻ trạng thái động, khơng phải tự nhiên mà có phải thường xuyên rèn luyện giữ cân

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ cá nhân tập thể Có thể chia thành nhóm sau

Yếu tố di truyền: Di truyền ảnh hưởng đến cấu trúc, chức sinh lý tâm lý Nhiều cá thể mang tính di truyền rõ rệt Dựa vào qui luật di truyền người ta xây dựng mơ hình phát triển bệnh tật liên quan đến di truyền để có biện pháp phịng ngừa cải tạo

Những tác động từ bên ngồi làm biến đổi tính di truyền, nhiên biến đổi xảy tương đối chậm

Mơi trường tự nhiên : Những biến đổi môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người Môi trường tự nhiên bao gồm : đất, nước, không khí, ánh sáng, khí hậu, thời tiết Mơi trường thay đổi tỷ lệ bệnh tật thay đổi Ví dụ : mùa đông, hè

Môi trường xã hội: Đây yếu tố đa dạng có ảnh hưởng to lớn

đến sức khoẻ phát triển người Môi trường xã hội bao gồm: Chế

(79)

tiện nghi lại, qui hoạch thị, nơng thơn, hồn cảnh chiến tranh hồ bình, phát triển dân số, phân bố dân cư, trình độ khoa học kỹ thuật

Tập quán, lối sống: Tập quán ăn uống, vui chơi giải trí, phong tục, tơn giáo, lối sống, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khoẻ theo nghĩa rộng tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển cách toàn diện Đây mục tiêu cao xã hội văn minh

II PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiễm khuẩn có tính chất lan truyền nhiều ngun nhân (vi khuẩn, virus, kiketsi, ký sinh trùng, nấm )

Bệnh truyền nhiễm có đặc trưng biểu việc xâm nhập vào thể người vi sinh vật thủ phạm phản ứng thểđối với vi sinh vật

1 Hiện tượng nhiễm khuẩn : Hiện tượng nhiễm khuẩn lúc vi sinh vật xâm nhập vào thể, xảy tình

+Vi sinh vật thể không chống nhau, hội sinh

+Vi sinh vật làm lợi cho thể→ cộng sinh (vi khuẩn đường ruột) +Vi sinh vật gây bệnh cho thể Loại có khả :

-Vi sinh vật bình thường sống thể không gây bệnh, thể suy yếu → gây bệnh (coli, tụ cầu )

-Vi sinh vật từ xâm nhập vào thể gây bệnh (ngoại sinh) Như vi sinh vật gây bệnh phụ thuộc vào điều kiện :

-Số lượng vi sinh vật độc tố xâm nhập thể

-Sức đề kháng thể chống lại vi sinh vật Do trẻ khoẻ mạnh bị bệnh trẻ suy suy dinh dưỡng

2 Một số tính chất bệnh truyền nhiễm

+Tính đặc hiệu : Mỗi bệnh truyền nhiễm loại vi sinh vật gây Tuy nhiên có trường hợp nhiều bệnh truyền nhiễm, có mầm bệnh khác bệnh cảnh giống Có trường hợp bệnh có nhiều nguyên nhân

+Tính lây truyền

+Tính chu kỳ : Thời kỳủ bệnh, khởi phát, toàn phát lui bệnh

(80)

3.Phân loại bệnh truyền nhiễm: Người ta phân chia bệnh truyền nhiễm làm loại

a Bệnh truyền nhiễm đường hô hấp: Đây loại bệnh gây tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao trẻ em giới Cách lan truyền sau :

- Hạt nước bọt chứa vi sinh vật bay hắt hơi, ho, sổ mũi, nói to gọi hạt Flugge Hạt kích thước 5µ bị giữ lại mũi đường hơ hấp hạt nhỏ 5µ đến tận phế nang gây bệnh

Ví dụ: Cúm, sởi, thuỷđậu

- Hạt nước bọt, đờm rãi bị bốc nhẹ bay lơ lửng không khí trẻ hít phải (ví dụ : Lao )

- Các hạt nhiễm khuẩn làm ô nhiễm quần áo, chăn chiếu, bụi bậm tung dỡ quần áo, quét nhà, (Đậu mùa, bạch hầu) Ngoài dùng khăn mặt chung, khăn tay chung lây bệnh

Các biện pháp đeo trang, làm thoáng khí, thơng gió, trồng xanh, khơng khạc nhổ bừa bãi, hạn chế lan truyền bệnh, vacxin phịng bệnh

b Bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố: Tỷ lệ mắc bệnh tử vong sau bệnh

đường hô hấp, đặc biệt trẻ em tuổi

Đặc điểm lan truyền qua thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn, (mút tay trẻ em) Ngồi lan truyền cịn người bị bệnh người lành mang vi sinh vật cụ thể :

-Người mắc bệnh nguồn lan truyền nguy hiểm vi sinh vật thải nhiều độc lực mạnh

-Người khỏi dưỡng bệnh tiếp tục thải vi khuẩn gây ô nhiễm Nhìn chung vi sinh vật gây bệnh loại thường có sức đề kháng cao vi sinh vật đường hô hấp tồn qua vật trung gian : nước, thức ăn,

đồ vật, chân vòi ruồi gián

Cách phòng chống bệnh dịch loại ý biện pháp : +Dùng nguồn nước

+Xử lý phân

+Bảo quản vệ sinh thực phẩm

(81)

c Bệnh truyền nhiễm qua đường máu

Do loại côn trùng tiết túc châm đốt người bệnh động vật bị bệnh truyền bệnh đốt người lành

Ví dụ: Sốt rét, viêm não Nhật Bản B, sốt xuất huyết, giun Vật trung gian truyền bệnh muỗi, chấy rận, ve, mò mạt, bọ chét Phòng bệnh :

+Điều trị sớm người mắc bệnh

+Diệt côn trùng: Diệt chuột, muỗi, chấy rận +Không để côn trùng đốt (ngủ )

+Cải tạo môi trường, phát quang bờ bụi, khơi cống rãnh, quét đốt rác, vệ sinh nhà cửa, hoàn cảnh

+Vacxin phòng bệnh: Vacxin chống bệnh sốt vàng, vacxin dịch hạch d.Bệnh truyền nhiễm qua da niêm mạc

Mầm bệnh xâm nhập qua da niệm mạc bị tổn thương (uốn ván, dại ) không bị tổn thương (mắt hột, giun móc, leptospira ) lây trực tiếp gián tiếp qua vật trung gian

Phòng bệnh :

-Cách ly, cắt đứt đường lây, điều trị sớm người bị bệnh

-Vệ sinh sẽ, diệt côn trùng vật trung gian bị bệnh (diệt chó bị dại ) -Tiêm vacxin phịng bệnh : Vacxin bệnh dại, Brucellose

4.Tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ em

a Khái niệm vacxin

Vacxin chế phẩm sản xuất từ vi sinh vật (vi khuẩn, virus ) làm biến đổi trở nên vô hại, không gây bệnh cho người đưa vào thể lại kích thích thể sinh kháng thể chống lại bệnh

b Tiêm chủng

Tiêm chủng đưa vacxin vào thể người, thông thường đường tiêm chủng, có cách uống, nhỏ mũi để kích thích thể sinh kháng thể chống lại mầm bệnh tương ứng chúng xâm nhập vào thể

Muốn tiêm chủng có kết cần phải :

-Tiêm chủng gây miễn dịch cho trẻ năm đầu (dưới tuổi)

(82)

-Tiêm chủng cho trẻ lớn (2, 3, tuổi) để củng cố tăng cường khả miễn dịch cho trẻ

-Bảo đảm chất lượng vacxin (bảo quản, vận chuyển, sử dụng) c Các loại vacxin đề phòng bệnh truyền nhiễm trẻ em + Vacxin phòng lao (gọi B.C.B)

Do nhà bác học Calmet Gheranh tìm ra, giúp cho thể sinh kháng thể chống lại bệnh lao Tiêm B.C.G phịng lao có nốt lt nhỏ, để lại sẹo nhỏ gọi có kết tốt

+Vacxin phòng bệnh bạch hầu - Ho gà Uốn ván

Đây loại vacxin phối hợp phòng bệnh viết tắt BH-HG-UV Sau tiêm số trẻ có phản ứng nhẹ sốt 390C, đau cục nơi tiêm Các phản ứng này, sau vài ngày, trẻ em bị ỉa chảy thường sốt nhẹ, hay bị bệnh ngồi da tiêm

+Vacxin phòng bại liệt

Loại vacxin cần cho trẻ uống sớm tốt Nếu trẻ bị ỉa chảy nhẹ cho uống vacxin

+Vacxin phòng bệnh sởi

Khi trẻ 9-10 tháng tuổi tiêm lần, trẻ chưa đủ tháng khơng nên tiêm Nếu trẻ q 12 tháng mà chưa mắc bệnh sởi trẻ bị suy dinh dưỡng tiêm

+Vacxin phòng bệnh uốn ván

Loại dùng để tiêm cho phụ nữ vào thời kỳ thai nghén phụ nữ tuổi sinh đẻ (18-45 tuổi) nhằm phòng bệnh cho bà mẹ đứa trẻ

d.Lịch tiêm chủng cá loại vacxin +Lịch tiêm chủng

Tuổi Loại vacxin

1 tháng BCG+Sabin sơ sinh

2 tháng BH-UV-HG 1+ Sabin

3 tháng BH-UV-HG 2+ Sabin

4 tháng BH-UV-HG 3+ Sabin

Gây miễn dịch

9-11 tháng Sởi

12 - 24 tháng BH-UV-HG Sabin

Tiêm nhắc lại

(83)

+Phương thức liều lượng tiêm chủng vacxin BCG 0,1 ml tiêm da

BH-UV-HG 0,5 ml tiêm vào bắp cánh tay

Sabin giọt uống

Sởi 0,5 ml tiêm da

5 Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trẻ em

a Bệnh bạch hầu

+Đại cương: Bệnh bạch hầu bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp Là bệnh nặng gây tử vong cho người bệnh, đặc biệt tuổi nhỏ không điều trị kịp thời Bệnh bạch hầu có tính chất theo mùa tăng lên vào tháng hè cao vào tháng 10 Bệnh vi khuẩn gây trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo hay mắc (77%)

+Phương thức lây truyền

-Nguồn truyền nhiễm: Vi khuẩn gây bệnh vào cư trú niêm mạc đường hô hấp (mũi họng, amidan ) phát triển gây đồng thời tiết độc tố vào khắp thể la hệ thần kinh, tim thận Nhgười bệnh nguồn truyền bệnh chủ yếu, bệnh có thời gian ủ bệnh từ - ngày thường biểu triệu chứng điển viêm họng, viêm mũi, sốt

Đặc biệt có màng giả họng gây khó thở Người ốm đào thải trực khuẩn môi trường theo giọt nước bọt

+Đường truyền nhiễm : Hô hấp (chất nhày )

+Cơ thể cảm thụ : Trẻ em lứa tuổi cịn bú bị khơng bị bệnh cịn người mẹ truyền cho kháng thể, sau năm khả tuổi lớn dễ bị nhiễm bệnh

+Biện pháp phòng chống

+Phát sớm người bệnh → cách ly, điều trị

+Tẩy uế : người bệnh dùng kháng sinh Đối với quần áo, đồ dùng →đun sôi, tẩy uế

(84)

b.Bệnh tả

+Đại cương: Bệnh tả bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính Hiện phổ biến vào mùa hè thường xuyên có vụ dịch tả lẻ tẻ xảy Bệnh tả vi khuẩn tả gây

+Phương thức truyền bệnh

-Nguồn truyền nhiễm: Cơ thể bị nhiễm khuẩn qua đường ăn uống Sau vào dày ruột non vi khuẩn tả sinh sản phát triển, làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hoá, gây tăng nhu động ruột gây ỉa chảy, nôn mửa, thể nhiều nước muối Trong chất nơn phân có nhiều vi khuẩn tả Nguồn truyền nhiễm bệnh tả người

-Đường truyền nhiễm: Bệnh tả truyền đường tiêu hoá qua yếu tố thức ăn, nước uống Nhà không hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhân tạo

điều kiện cho bệnh tả phát triển

-Cơ thể cảm thụ: Tất người mắc bệnh thường gặp trẻ em người già

+Biện pháp phòng chống bệnh +Phát triển chẩn đoán sớm

+Phải cách ly bắt buộc với người bệnh

+Khai báo dịch tả có biện pháp chống dịch chung cho tồn vùng xung quanh +Tẩy uế chất thải người bênh

+Vệ sinh thức ăn, nước uống +Gây miễn dịch vacxin tả c.Bệnh dại

+Đại cương: Bệnh dại thấy khắp nơi gây tử vong cao, tỷ lệ mắc bẹnh người tuỳ theo tỷ lệ mắc bệnh súc vật Bệnh chó dại loại virus nhà y học Pháp LI.Paster tìm năm 1880

+Phương thức truyền bệnh

(85)

Bệnh truyền từ súc vật bị bệnh sang súc vật lành qua vết cắn nước bọt

+Đường truyền nhiễm : Chó mèo truyền cho người qua vết cắn vết cào

+Biện pháp phịng chống

-Diệt chó, mèo nghi có khả bị dại -Nếu bị chó cắn phải tiêm vacxin phòng dại

-Súc vật cắn người phải nhốt theo dõi xem có bị dại khơng Thời gian nhốt 15 ngày

d Bệnh sốt xuất huyết

+ Đại cương : Bệnh sốt xuất huyết bệnh gây thành vụ dịch Sốt xuất huyết muỗi truyền virus Đănggơ (Dangue) Muỗi truyền bệnh Acdet Egipti (Aedes agepti)

Bệnh gây sốt xuất huyết dày, ruột, da tỷ lệ chết cao,

đặc biệt trẻ em 15

Người bị mắc bệnh sốt xuất huyết thường bị sốt nhẹ 2-4 ngày thể chóng suy sụp, người có đốm đỏ xuất huyết đặc biệt trán chi Nếu không kịp thời điều trị sau 1- 5ngày bệnh nhân chết bị xuất huyết bên nội tạng, bị hôn mê

+Phương thức truyền bệnh

+Nguồn truyền nhiễm theo chu kỳ sau

Người có virus →Muỗi → người khoẻ Người mang virus nguồn trbhi gây dịch sốt xuất huyết

+Đường truyền nhiễm : Muỗi xem môi giới truyền virus từ người bệnh sang người lành

+Cơ thể cảm thụ : tất người +Biện pháp phòng chống bệnh +Diệt muỗi bọ gậy

(86)

III SƠ CỨU CÁC TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM 1.Gãy xương

Xương khung thể, giúp cho thể có tư vững vàng đi, đứng, hoạt động lao động Khi xương bị gãy gây nguy hiểm cho tính mạng để lại di chứng suốt đời

a.Các loại gãy xương

-Gãy cột sống gây chết liệt người -Gãy xương chi, gãy xương sườn, xương đòn

-Vỡ xương vỡ xương chậu, bánh chè, xương gót

-Có thể gặp loại gãy xương kín gãy xương hở (có chảy máu) b.Hậu :Nếu khơng sơ cứu kịp thời để lại hậu quả:

-Trước mắt: tổn thương phần mềm (da, cơ, mạch máu, dây thần kinh ) gây chảy máu nhiễm trùng

-Lâu dài: Nếu xương liền làm cho thể cân đối, bị lệch xương

ảnh hưởng đến khả lao động

c Biện pháp xử lý bị gãy xương +Bất động xương

+Nếu gãy xương hở phải rửa vết thương, băng cầm máu sau cốđịnh xương

+Chuyển nạn nhân đến sở y tế sớm tốt d Cách xử lý trường hợp cụ thể

+Gãy xương cánh tay: Bất động chỗ gãy khăn mỏng đeo tay ngực Nếu cánh tay bị di lệch nhiều phải nắn chỉnh bất động nẹp chuyển nạn nhân đến bệnh viện

+Gãy xương cẳng tay: Cẳng tay có xương khác xương trục xương quay Do gãy xương gãy xương, bất động xương cách cố định xương nẹp tre hay gỗ, nẹp đặt phía trước, nẹp đặt phía tay, sau treo tay bị gãy lên cổ

+Gãy xương đùi: Gãy xương đùi tổn thương nặng nên trước hết phải cho nạn nhân giảm đau tiêm thuốc giảm đau cho uống nước chè

đường nóng Sau bất động chỗ gãy nẹp

(87)

phía sau xương chậu đến gót chân Sau dùng băng rộng cốđịnh chỗ gãy Cũng buộc hai chân nạn nhân lại với

+Gãy xương cẳng chân: Xương cẳng chân gồm có xương xương chày xương mác Có thể gãy xương xương Gãy xương cẳng chân chấn thương nặng trước tiên phải xử lý chống choáng cho nạn nhân (giống xương gãy xương đùi) Sau cố định xương gãy - nẹp tre gỗ Một nẹp phía ngồi từ nửa đùi tới q gót chân, nẹp phía nep phía sau cẳng chân băng chặt lại

2 Chảy máu cam

a.Nguyên nhân: Có số trường hợp chảy máu cam liên quan đến bệnh mũi thịt thừa vách mũi, viêm mũi, có khối u mũi Có thể sốt cao, sốt xuất huyết Có thể số bệnh nôi khoa gây suy gan, xơ gan, bệnh bạch cầu, bệnh thiếu vitamin C bị chấn thương mũi

b Dấu hiệu

Máu tươi chảy giọt chảy nhiều hai bên lỗ mũi, có kèm theo triệu chứng tồn thân nhức đầu, sổ mũi

c Biện pháp xử lý

-Đặt bệnh nhân tư nửa ngồi nửa nằm, đầu ngửa sau

-Đắp khăn lạnh lên trán ngang gốc mũi dùng tay ấn vào bên ngồi mũi

-Dùng bơng ấn vào lỗ mũi bị chảy máu

-Sau 10 phút khơng hết chảy máu phải đưa người bệnh đến sở y tế -Ăn cam, cà chua loại giàu vitamin C hệ thống tĩnh mạch khoẻ lên sẽđỡ chảy máu

3 Bỏng

a.Nguyên nhân

Bỏng thương tổn gây nhiệt, nước sơi, nóng, lửa, kim loại nóng, hố chất, bom napan, điện, phóng xạ nguyên tử

Nóng 500C tiếp xúc với da phút gây bỏng, nước sơi 700C gây bỏng nhiệt độ làm anbumin tế bào đông đặc

b.Dấu hiệu

(88)

chức bị bỏng huỷ hoại gây nhiễm độc cho thể Vì cấp cứu trường hợp bỏng nặng vừa phải điều trị chỗ vừa phải điều tri toàn thân đắn

Các mức độ bỏng

Bỏng độ I: Da chỗ bị bỏng đỏ lên, đau rát Bỏng độ II: Da chỗ bị bỏng phồng nước

Bỏng độ III: Dachỗ bị bỏng bị tuột, xung quanh chỗ bị bỏng ứ phù c.Biện pháp xử lý

-Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng

-Rửa chỗ bị bỏng nước vô khuẩn nước sạch, bị bỏng hố chất, phóng xạ phải rửa nhiều nước

-Bảo vệ vết bỏng, chống làm nhiễm bẩn vết bỏng, tránh làm rộp da hay tuột da phồng nước bỏng; bọc kín chỗ bỏng khăn

-Ủấm, cho trẻ uống nước ấm, nước chè đường chuyển đến sở y tế -Nếu bỏng điện có ngừng tim phải thổi ngạt miệng, bóp tim ngồi lồng ngực trước chăm sóc vết bỏng

4 Bị điện giật

a Nguyên nhân

-Do chạm phải đường dây điện hở

-Do đường dây điện bịđứt, hở truyền điện xuống đất, nước b Dấu hiệu bị điện giật

Có thể gây liệt hơ hấp làm ngừng thở, gây rung tim làm tim ngừng

đập, gây bỏng nơi chạm với nguồn điện c Biện pháp xử lý

-Cắt nguồn điện trước xử lý

-Nếu khơng cắt nguồn điện phải tìm biện pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sử dụng biện pháp sau : Dùng vật cách

điện đẩy nạn nhân khỏi nguồn điện dùng găng tay để gở nạn nhân -Đặt nạn nhân nằm nơi phẳng, thống khí Nếu nạn nhân ngừng thở phải làm hô hấp nhân tạo, tim ngừng đập phải xoa bóp tim ngồi lồng ngực Sau nạn nhân hồi phục thi cho uống thuốc an thần Nếu nơi chạm vào nguồn điện bị bỏng phải xử lý chỗ bỏng

d.Biện pháp đề phòng điện giật

(89)

-Các đường dây điện phải đặt kỹ thuật đặt chìm tường -Khơng sử dụng điện trái phép, chữa điện phải có dụng cụ cách điện -Khi trời mưa bão phải tránh đường để đề phòng đường dây điện bịđứt, đổ cột điện gây tai nạn, không leo trèo cột điện

5 Chết đuối

Chết đuối tai nạn thường xảy tuổi học sinh, đặc biệt mùa hè

Biện pháp xử lý

-Bằng cách đưa nạn nhân lên bờ nhanh tốt, dùng thuyền, phao bơi cao su, dùng que, sào hay dây thừng ném xuống cho nạn nhân cầm vào để kéo vào bờ

-Cởi hết quần áo; vác nạn nhân lên vai để bụng nạn nhân áp vào vai mình, đầu nạn nhân ngã phía sau, người vác chảy nhẹ chỗ cho nước dày, phổi nạn nhân trào

-Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiên bên, lau khô nước miệng nhanh chóng làm hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt

-Nếu tim ngừng đập phải xoa bóp tim ngồi lồng ngực -Khi nạn nhân tỉnh ủấm đưa tới sở y tế

6 Sơ cứu vết thương chảy máu

Vết thương chảy máu nhiều cần phải sơ cứu làm máu ngừng chảy máu nhiều trẻ em bị chống, huyết áp thấp, truỵ mạch chết 25% toàn máu

Cần phân biệt chảy máu động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

-Tổn thương động mạch: Máu đỏ tươi, chảy vọt thành tia theo nhịp đập -Máu tĩnh mạch: Đỏ thẩm chảy thành dòng liên tục

-Máu mao mạch: Máu rỉ giọt bề mặt tổn thương

Khi máu chảy dễ nhận biết, máu chảy lan tụ phần mềm khơng chảy ngồi khó xác định cần phải dựa vào dấu hiệu :

+Cảm giác tê dại chi

+Giảm cảm giác da, giảm nhiệt độ da (lạnh)

+Vận động khó, đau chuột rút, đầu ngón chân, ngón tay khó cửđộng Khi bị chảy máu cần sơ cứu sau

(90)

+Băng ép tạm thời, lấy cuộn băng đặt lên đường động mạch băng đè ép lên

+Dùng tay ấn động mạch +Quấn dây garô rộng mềm chun

Mỗi nới garô lần, không nên để garô lâu

-Nếu chảy máu tĩnh mạch băng ép đủ cầm máu, không nên quấn garô, đặt chi bị thương cao người

-Muốn cầm máu nhanh chườm lạnh vết thương băng (túi nước đá, nước lạnh)

-Nếu chảy máu phải chuyển đến bệnh viện

CHƯƠNG 12

MÔI TRƯỜNG VÀ SC KHO

I ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ

Con người sinh vật sống mơi trường định Khơng có môi trường thể không sống

Sinh vật lấy mơi trường bên ngồi thức ăn, nước uống, khơng khí, phương tiện để bảo vệ Muốn sống, phát triển sinh sản, sinh vật phải thích nghi với điều kiện bên ngoài, với tự nhiên Con người khác với sinh vật chỗ, người không thích nghi với điều kiện mơi trường thay đổi, mà cịn tìm cách cải tạo mơi trường có lợi cho Khoa học thúc đẩy tiến loài người, người càn văn minh phát triển cao lệ thuộc vào tự nhiên

Nhưng tác động chủ quan người vào tự nhiên, có phá hoại tự nhiên, làm cân sinh thái, làm hỏng điều kiện sống

(91)

Mơi trường tự nhiên quan trọng, tác động đến người thông qua yếu tố xã hội, chế độ xã hội qui định phát triển sản xuất, phát triển khoa học, sử dụng lực lượng sản xuất phân phối cải

Trong yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh tật

được quan tâm nhiều yếu tố khí hậu thời tiết

Thời tiết tình trạng khí với trình diễn tác động qua lại với mặt đất thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khơng khí, gió, bão, mưa, tuyết, sương mù, xạ mặt trời

Khí hậu tổng loại thời tiết vùng, địa phương Khí hậu tương đối ổn định thời tiết dao động nhiều

Các loại khí hậu bao gồm nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới, hậu đới, khí hậu lục địa, khí hậu biển

Thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến phát sinh lây lan bệnh truyền nhiễm Ngày xưa, chưa biết nguyên nhân bệnh dịch, người ta gọi số bệnh dịch bệnh thời - khí Thời tiết khắc nghiệt làm giảm sức đề kháng thể, làm cho bệnh nặng thêm Đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết trẻ em liên quan đến thời tiết nhiều

Ví dụ: Afanasieva nghiên cứu cho thấy đêm tháng giêng năm 1780, Petecbua nhiệt độ từ -440C lên đến + 60C đêm làm 40.000 người bị bệnh

Khí hậu lạnh làm da tím tái, chân cứng đờ, thân thể cóng lạnh, người già chết nhiệt độ trung tâm thể xuống 300C, khí hậu lạnh làm tăng tỷ lệ tử vong tỷ lệ bệnh đường hơ hấp, lao, thấp khớp

Khí hậu vùng núi cao thiếu oxy khơng khí thường gây nhức đầu, ngủ, rối loạn nhịp thở, rối loạn thông khí phổi, tăng hồng cầu, tăng tần số tim

Trong yếu tố mơi trường tự nhiên nước khơng khí yếu tố tác động trực tiếp thường xuyên đến đời sống sức khoẻ người

II.VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƯỚC

1.Vai trò nước sức khoẻ người xã hội

-Nước thành phần thiếu đời sống người nhưđối với nhu cầu sinh lý thể

(92)

-Tất phản ứng hoá học thể xảy môi trường nước Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan nước thải thể cặn bả hình thức hồ tan hay nửa hoà tan

-Nước tham gia điều hoà thân nhiệt

-Thiếu nước thể làm xuất cảm giác khát -Nước môi trường truyền bệnh dịch

-Chỉ số sử dụng nước đánh giá phát triển kinh tế

2 Các nguồn nước thiên nhiên

a.Tiêu chuẩn nguồn nước

Một nguồn nước gọi phải bảo đảm tiêu chuẩn sau :

+Tiêu chuẩn vật lý: Không màu, mùi, không vị +Nước phải suốt, có nhiệt độ từ 18 - 200C

+Tiêu chuẩn hoá học : chất hoá học thường gặp nước muối amon, nitrat, clorua, nồng độở giới hạn cho phép

-Fe (sắt) phép từ 0,3 - 0,5 mg/lít -Chì : nhỏ 0,1 mg/lít

-Asen nhỏ 0,05mg/lít

-Iốt cần có 5- mg/lít để tránh bướu cổ -Fluo 0,7 mg/lít để tránh hà răng, thưa

+Tiêu chuẩn vi sinh vật: Nước khơng có loại vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn khị khí Ecoli khơng q 1000con/lít, khơng có kén, trứng, ký sinh trung sinh vật khác

b Các nguồn nước tự nhiên cách sử dụng

Ở miền núi: Có nước ngầm khe đá, nước suối, sơng

Ở miền Trung du: Có nước ngầm sâu, nước suối, sơng

Ở miền đồng bằng: Có nước ngầm nơng

Ở miền duyên hải: Có nước ngầm

Ở thành phố thị xã: Có nước ngầm sâu

(93)

+ Nước suối: Nước suối đầu nguồn nên không lẫn tạp chất đất thường chưa bị ô nhiễm nên nguồn nước tốt Nhân dân vùng núi cao thường đưa để sử dụng Nước suối chảy xa gần làng bị ô nhiễm việc thiếu bảo vệ sử dụng không hợp lý

Muốn dùng nước suối, dòng suối phải bảo vệ phải qui định việc sử dụng khúc suối, làng Có thể đào giếng lọc hai bên bờ suối để dự trữ lấy nước dùng

+Nước sông: Nước sông thường đục mang theo bùn đất, phù sa Các thị trấn làng mạc thường hai bờ sông, nước sông thường bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp vùng dân cưđông đúc đổ vào

Do muốn dùng nước sơng, trước tiên phải bảo vệ dịng sơng Nước thải phải xử lý lọc hết độc hại trước đổ vào sông Đối với dân hai bên bờ sông nên đào giếng khơi, không nên trực tiêp dùng nước sông, dùng nước sông phải lọc theo phương pháp thông thường

+Nước hồ ao: Nước hồ ao nước tù bị ứ đọng tích luỹ lâu ngày, ô nhiễm lớn thường xuyên, lọc Nước ao hồ nơi tập trung nước thải cống rãnh, nơi thoát tụ nước mưa Nước ao hồ sử dụng bừa bãi nguồn gốc lây lan nhiều bệnh truyền nhiễm Nước ao hồ (trừ hồ lớn) nước không hợp vệ sinh Muốn sử dụng nước ao hồ, trước tiên cần phải qui định việc tắm rửa, giặt giũ bờ ao xa Nên đào ao có chổ lọc để lấy nước từ ao sang

+Nước mạch ngầm: Dưới mặt đất sâu lịng đất, có mạch nước chảy gọi mạch nước ngầm

-Mạch nước ngầm nông: Những mạch nước ngầm nông vào khoảng từ vài mét đến vài chục mét mặt đất Mạch nông dễ bị ô nhiễm nước thấm từ mặt đất xuống Vì muốn đào giếng lấy nước tốt nên đào sâu tối thiểu từ - mét, chu vi xung quanh giếng tối thiểu từ 15 đến 20 m khơng có vũng nước đọng, đống rác bẩn, hố xí, chuồng chăn ni.ưThành giếng phải xây gạch, cát, xi măng bảo đảm kín để không cho nước bẩn từ mạch ngang ngấm vào Đáy giếng phải có lớp lọc cát, cuội, sỏi, lớp lọc có bề dày từ 20 - 30 cm Thành giếng cao từ 70 - 80 cm, có sân giếng rộng - 1,5 m

(94)

-Mạch nước ngầm sâu: Ở cách mặt đất từ vài chục mét đến vài trăm mét Nước mạch ngầm sâu thường tốt nên sử dụng để cung cấp cho vùng đong dân cưở thành phó, thị trấn Hiện có máy khoan, giếng khoang sâu, đặt ống nhờ có máy bơm, nước bơm lên bể chứa để xử lý lọc khử trùng phân phối cho nhân dân hệ thống đường ống

3 Các phương pháp lọc nước trước sử dụng

a Phương pháp lọc lắng đọng

-Sự lắng đọng bể chứa (còn tạp chất lơ lửng)

-Sự lắng đọng nước chảy: Khi nước chảy tạp chất bị dồn lại để lắng đọng phía dưới, mặt nước ln ln trao đổi nên tác dụng oxy hoá tác dụng sát khuẩn mặt trời tác động khắp

-Sự lắng đọng phèn chua Phèn chua làm kết tủa hợp chất nhỏ có khối lượng lớn nên lắng đọng xuống đáy nước

Sử dụng phèn chua để lọc hạn chế, sử dụng với số lượng ít, nước lọc phèn chua có vị chát

b Phương pháp lọc lọc nước -Lọc nước lớp đá sỏi cát -Lọc nước bình lọc riêng để lọc nước c.Phương pháp khử khuẩn nước -Dùng sức nóng ánh sáng mặt trời

-Diệt khuẩn hoá chất : thường dùng clorua vôi cloramin -6mg clorua vôi lít nước, nhiên nước có vị nồng

-Đun sơi nước

III VỆ SINH KHƠNG KHÍ

1 Đại cương : Khơng khí nhân tố quan trọng môi trường xung quanh Không khí có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thể người; người nhịn uống ngày, nhịn ăn 30 ngày nhịn thở phút

Khí lớp khơng khí bao bọc quanh trái đất Có chiều dày khoảng 500-600km chia làm lớp

(95)

-Lớp tầng sinh khí phía lớp địa tầng; lớp có loại khí hiếm, có nhiệt độ thấp ổn định (-550C), khơng có nước bụi

2 Tính chất khơng khí

Trong 24 người sử dụng chừng 15 kg khơng khí Vì yếu tố vật lý hố học vi sinh vật khơng khí có ảnh hưởng đến sức khoẻ người

a.Tính chất lý học khơng khí

Nhiệt độ, độ ẩm, áp lực, chuyển động khơng khí thay đổi theo không gian thời gian Những yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ

b Thành phần tính chất hố học khơng khí

Các thành phần hố học có khơng khí bao gồm : -Oxy chiếm từ 20,7 đến 20,9%

-Cacbonic (CO2) chiếm tỷ lệ trung bình 0,03-0,04%

-Nitơ chiếm 78% -Argon 1%

Bốn thành phần chiếm 99,99% khơng khí tương đối ổn định Ngồi cịn số khí neon, helium, metan, krypton Ngồi cịn có bụi, nước, phấn hoa, bào tử

+Oxy (O2) thành phần khơng khí cần thiết cho hơ hấp

chuyển hoá sinh vật, trình sống Thiếu oxy sống bịđình Cây xanh ánh sáng mặt trời, thải khối lượng lớn khí O2, bù

vào chỗ oxy bị tiêu thụ giữ cho tỷ lệ O2 khơng khí bị thay đổi

CO2 + H2O Ạnhsạng→ (C6H12O6)n + O2 ↑

Do xanh xem phổi trái đất (Rừng Amadơn )

Khi O2 giảm cịn 10% người thấy buồn nôn, ngột ngạt, hoa mắt, không

phân biệt rõ màu sắc

Não tiêu thụ O2 nhiều loại mô khác 30 lần, nên nhạy cảm với

thiếu oxy Thiếu O2 phút, mô não bị tổn thương không hồi phục

+Cacbonic (CO2): Có khơng khí hơ hấp người động vật,

thực vật, đun nấu gia đình, phân huỷ chất hữu

Cây cỏ hấp thụ phần lớn khí CO2 vào ban ngày vào ban đêm thải

CO2 có tác dụng điều hồ kích thích hơ hấp, CO2 tăng kích

(96)

Tỷ lệ CO2 khơng khí số đánh giá tình trạng vệ sinh mơi

trường khơng khí

+Nitơ cịn gọi khí trơ Nitơ có tác dụng làm lỗng O2

Các tính chất vật lý khơng khí t0, độ ẩm, áp suất khí ảnh hưởng rõ rệt đến sức khoẻ người

3 Các khí thải làm nhiễm bầu khơng khí

Ngày cơng nghiệp ngày phát triển cao chất thải từ khu liên hợp công nghiệp, nhà máy làm cho bầu khí bị nhiễm nặng nề Vì loạt bệnh nhiễm khơng khí ảnh hưởng

đến thể người, loài động thực vật ngày trầm trọng

-Oxit cacbon (CO) sinh từ khói thuốc lá, lị đốt than, đèn bếp dầu hoả, khí gây tác hại cho sức khoẻ người

-Anhydric sunfuarơ (SO2) phát sinh từ nhà máy Nếu nồng độ

cao làm sưng niêm mạc khản cổ, tức ngực, ho

-NH3 (amoniac) có mùi hắc, vị kiềm Khí vàng sinh từ chất thải hữu

vào thời điểm thối rữa, xí nghiệp than cốc, NH3 bay gây sưng niêm

mạc mắt, mũi, nhiều gây ngạt, hắc hơi, nhức đầu, mồ hôi, nhiều gây ngạt thở nôn mửa

-Hydro sunfua (H2S) phát sinh từ chất hữu thối rữa tác

dụng vi khuẩn kỵ khí

-Ngồi khơng khí cịn có nhiều khói bụi loại: Bụi có nguồn gốc vơ ( than, đất, đá ); Bụi có nguồn gốc hữu (bụi bơng, vải, sợi )

Ngồi khơng khí cịn có nhiều loại vi sinh vật gây bệnh khơng gây bệnh chất phóng xạ

4 Giữ gìn bầu khơng khí lành

Muốn giữ cho bầu khơng khí lành, hạn chế bệnh tật khơng khí bị nhiễm gây Chúng ta phải thực biện pháp sau đây:

-Xử lý chất thải bỏ người động vật phân, nước tiểu, rác để chúng khơng sinh khí bẩn gây nhiễm khơng khí

-Cải tạo giữ vệ sinh mơi trường xung quanh

(97)

-Có qui hoạch xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, hệ thống giao thông để giảm ô nhiễm cho khu dân cư

-Trong nhà máy phải có biện pháp lọc khói, bụi nhả vào khơng khí, có biện pháp phòng độc biện pháp vệ sinh lao động khác

IV VỆ SINH TRƯỜNG HỌC

1.Đại cương: Trường học nơi mà học sinh học hoạt động nhiều nên có nhiều ảnh hưởng đến q trình phát triển thể lực trí tuệ học sinh

2.Yêu cầu vệ sinh trường học

a.Vị trí xây dựng trường học

-Gần khu dân cư (đi không 20-25phút)

-Xây dựng nơi cao ráo, thống khí sáng sủa, không ngập lụt vào mùa mưa -Xa nơi có tiếng ồn, xa nhà máy

-Xa sơng, hồ, ao lớn, trục giao thơng

-Nhà trường phải đủ rộng (sân trường, vườn trường, có diện tích trồng xanh ) b.Các cơng trình vệ sinh trường phải đầy đủ

+Hố xí 100học sinh/1 hố xí +Hố tiểu : 1m2/100 học sinh +Hố rác

+Hệ thống cung cấp nước uống nước rửa c.Có hệ thống xanh

-Tạo vi khí hậu mát mẻ, lành

-Cây xanh phải tạo tán để tạo bóng mát mùa hè không cản ánh sáng mùa đông ( rụng : bàng phượng vĩ )

-Không nên trồng ăn khu vực trường

3.Yêu cầu vệ sinh lớp học

Lớp học nơi học sinh ngồi học từ 4- ngày, lớp học không hợp vệ sinh gây cho học sinh nhiều tác hại biến dạng cột sống, cận thị, lác mắt

Yêu cầu:

+Lớp học phải thơng gió thống khí

(98)

-Có hai loại thơng gió thống khí: Thơng gió tự nhiên (hệ thống cửa sổ), thơng gió nhân tạo (quạt)

+Lớp học phải chiếu sáng Nếu không chiếu sáng tốt làm mỏi mắt gây cận thị trường học

-Chiếu sáng tự nhiên: Hướng cửa sổ (Đông Nam), chiều ngang lớp học nên gấp 2,5 lần chiều cao cửa sổ, khoảng cách cửa sổ 0,5-0,8 m Trần tường quét vôi màu sáng

-Chiếu sáng nhân tạo: Đèn điện (neon)

V.VỆ SINH ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 1.Đại cương

Đồ dùng học tập phương tiện học tập giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức trình học tập lớp Vì đồ dùng học tập phải đảm bảo

đúng tiêu chuẩn vệ sinh, ngược lại gây số bệnh tật cho em trình học tập Đồ dùng học tập bao gồm bàn ghế, bảng đen, sách giáo khoa, học, bút viết, thước kẻ, bút chì, cặp đựng sách

2.Yêu cầu vệ sinh đồ dùng học tập

a Bàn ghế:

Một bàn ghế học tập hợp vệ sinh phải đảm bảo u cầu sau đây: -Có kích thước phù hợp với tầm vóc học sinh Hiện qui định tiêu chuẩn bàn ghế sau:

-Bàn ghế phải rời nhau: Chiều dài bàn (cho học sinh ngồi) từ 1,0-1,2 m Mặt bàn rộng 0,5m có độ nghiêng 100 so với mặt đất, bàn phải có ngăn để học sinh đựng dụng cụ học tập

-Ghế phải có thành tựa mặt ghế phải rộng 3/4 chiều dài đùi học sinh, chiều cao ghế phải đảm bảo cho em ngồi tạo hệ thống vng góc bàn chân cẳng chân, cẳng chân đùi, đùi thân người

-Cách xếp bàn ghế lớp học phải phù hợp (dãy cách xa bảng từ 2,0-2,5 m; dãy cuối cánh tường 0,5 m; hai dãy bên cách cửa sổ 0,5 m; dãy cách từ 0,8 - 1,0 m)

b.Bảng

(99)

+Cách treo kích thước: Bảng dài từ 2,0 đến 2,5 m rộng từ 1,2 đến 1,5 m Bờ mặt bảng cách mặt bục 0,8 m Bảng phải treo tường phía trước mặt học sinh phải thẳng góc với lớp học

c.Phấn viết khăn lau bảng

+Phấn: Phấn trắng để viết, phấn màu để vẽ hình có nhiều chi tiết, phấn phải mềm, mịn, viết vẽ phải rõ chữ hình

+Khăn lau bảng: Khăn phải ẩm (mút ẩm) để bụi

d.Sách vở: Sách giáo khoa chữ phải rõ, hình đẹp Vở học mỏng, kích thước phù hợp với độ tuổi Các dòng kẻ phải rõ nét, rộng, lề sách rộng, giấy viết trắng nhẵn

e.Bút mực: Dễ viết, cỡ bút vừa với độ lớn bàn tay học sinh

g.Bút chì, thước kẻ: Bút chì phải đen, rõ màu, mềm mại, dễ viết Thước kẻ phải có kích thước phù hợp với độ tuổi học sinh

h.Cặp sách: Cặp không nặng to so với độ tuổi Cặp có quai

để học sinh đeo vào hai vai học, trang trí đẹp đẽ, hấp dẫn với tuổi nhỏ, cặp không ngấm nước

i.Các đồ dùng học tập khác: Hộp đựng bút, compa, gọt bút chì, tẩy phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, phù hợp với tầm vóc học sinh, có màu sắc lôi cuốn, bền, dễ dùng

3 Các bệnh tật cách sử dụng đồ dùng học tập

a Bệnh biến dạng cột sống (cong, vẹo cột sống)

+ Nguyên nhân: -Do bàn ghế không phù hợp với tầm vóc học sinh, bàn ghế khơng hợp qui cách kích thước Nếu bàn cao, ghế thấp làm học sinh phải dướn người lên để viết nên làm cột sống bị vẹo sang bên Nếu kéo dài thời gian học sinh bị vẹo cột sống

Nếu bàn thấp, ghế cao, học sinh ngồi viết lại phải cúi xuống nhiều làm cột sống bị cong xuống, cuối dẫn tới cột sống bị cong (gù)

Lóp học không chiếu sáng tốt, viết học sinh phải xoay xở phía có ánh sáng →lưng phải vặn theo →vẹo cột sống

+Biện pháp đề phịng

-Bàn ghế phải đóng hợp qui cách

(100)

b.Bệnh cận thị trường học, bệnh lác mắt +Nguyên nhân

-Lớp học tối, thiếu ánh sáng làm cho mắt học sinh phải điều tiết liên tục, kéo dài dễ mắc phải bệnh cận thị

-Bàn thấp, ghế cao ngồi học em phải cúi xuống làm cho máu chảy vào hố mắt nhiều, áp lực lớn lên làm mắt học sinh bị phồng lên gây cận thị

Lớp rộng làm mắt em ngồi đầu bàn dãy bàn tạo với bảng góc lớn ( > 600) làm mắt em bị lệch vào ngồi

+Biện pháp đề phịng -Lớp học phải đủ sáng

-Bàn ghế tiêu chuẩn vệ sinh -Lớp học không rộng

c.Một số bệnh khác

+Ho, viêm họng, bui mắt: Do bụi phấn viết bảng gây

+Mắt bị kém: Do giấy in sách giáo khoa xấu đen, chữ in không rõ, chữ bé, học dài so với tuổi

+Biện pháp: Luôn dùng khăn ẩm để lau bảng, sách giáo khoa phải

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w