1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG TIẾNG VIỆT 2 Đại học Sư phạm

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 36,62 KB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG TIẾNG VIỆT 2.rar (34 KB)

Nội dung

Tiếng Việt 2 ĐỀ CƯƠNG MÔN TIẾNG VIỆT 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Câu 1 Anh(chị) hãy trình bày những hiểu biết về Danh từ của tiếng Việt? Khái niệm Danh từ là những thực từ dùng để biểu đạt ý ngh.

Tiếng Việt ĐỀ CƯƠNG MÔN TIẾNG VIỆT Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Câu 1: Anh(chị) trình bày hiểu biết Danh từ tiếng Việt? - Khái niệm: Danh từ thực từ dùng để biểu đạt ý nghĩa vật, tượng tồn thực tế khách quan mà người dùng giác quan để nhận biết VD: nhà, xe đạp, sách, vở…Thực tế có từ phi vật mà người dùng cảm quan để nhận biết coi danh từ VD: niềm vui, nỗi buồn… - Khả kết hợp: Danh từ có khả kết hợp với từ số, lượng phía trước ( những, mỗi, các, mọi, từng…) đại từ định (này, kia, ấy, nọ…) phía sau để tạo nên cụm từ phụ mà trung tâm VD: học sinh, vật… Kết hợp với từ “nào” để tạo câu nghi vấn: Người nào? - Chức ngữ pháp + Làm chủ ngữ câu: Cái cao + Làm vị ngữ câu: Mẹ giáo viên + Làm định ngữ, bổ ngữ - Phân loại danh từ: Dựa vào ý nghãi khái quát khả kết hợp, chia danh từ thành danh từ riêng danh từ chung * Danh từ riêng - Danh từ riêng danh từ dùng để gọi tên vật, tượng riêng biệt, phân biệt với danh từ khác Bao gồm: tên người (Hoa, Lan ), tên vật (con chó Mun, Sách tốn…), tên địa danh (Hà Nội, Hải Phòng…), … * Danh từ chung - Danh từ chung danh từ dùng làm tên gọi cho hàng loạt vật, tượng vật, tượng riêng lẻ VD: nhà, xe máy, bàn, ghế… - Danh từ chung chia làm danh từ tổng hợp danh từ không tổng hợp B-T01 Tiếng Việt + Danh từ tổng hợp: danh từ biểu thị tên gọi thực thể mang ý nghĩa khái quát VD: xăng dầu, quần áo…  Thường kết hợp với số từ toàn bộ: tất cả, tất thảy, tồn bộ…  Khơng kết hợp với số từ xác định mà kết hợp với số từ khơng xác định (có thể nói: đống quần áo,…chứ khơng thể nói: quần áo ) + Danh từ khơng tổng hợp: danh từ thuộc nhiều tiểu loại có đặc điểm ngữ pháp khác Chia thành loại sau  Danh từ chất liệu: danh từ biểu thị vật có ý nghĩa chất liệu thể khác nhau: da, cát, vàng, nước… Đặc điểm:  Không kết hợp trực tiếp với từ số lượng: khơng nói hai vàng, ba cát…  Kết hợp trực tiếp với từ đơn vị đo lường: hai vàng, ba tạ cát…  Không kết hợp với danh từ loại thể: cái, con, chiếc,…  Danh từ đơn vị: danh từ vật, thực thể có ý nghĩa đơn vị: bó, mớ, tấn, tạ, yến… Đặc điểm:  Có khả kết hợp với từ sô lượng: mớ rau, hai tạ thóc Các nhóm từ đơn vị:  Danh từ đơn vị tổ chức địa lí: tỉnh, xã, phường, lớp, khoa…  Danh từ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp: đàn bò, bầy chim…  Danh từ đơn vị tính tốn, quy ước: tính tốn quy ước xác (m, kg, l, h, phút…), tính tốn quy ước khoảng chừng (mớ, đoạn…)  Danh từ đơn vị phạm vi, khoảng thời gian không gian: vùng, miền, lúc, hồi, khi, chỗ…  Danh từ đơn vị mang ý nghĩa số lần hoạt động: lần, lượt, kỳ, dịp…  Danh từ đơn vị tự nhiên: danh từ người (đứa, thằng…), danh từ vật (cái, chiếc, con…) B-T01 Tiếng Việt  Danh từ đếm được: danh từ vật, thực thể đếm được, định lượng được: bút, vở, chai…  Danh từ không đếm được: danh từ vật, thực thể đếm được, không định lượng được, không kết hợp trực tiếp với số từ: gạo, nước…  Danh từ người: danh từ dùng để biểu thị mối quan hệ thân thuộc, chức vụ, nghề nghiệp, học hàm, học vị, thành phần giai cấp: cha, mẹ, giáo viên, tiến sĩ… Câu 2: Anh(chị) trình bày hiểu biết Động từ tiếng Việt? - Khái niệm: Động từ thực từ hoạt động, trạng thái vật, tượng VD: đi, chạy, cười, nói… - Khả kết hợp: + Có khả kết hợp với phụ từ trước, đặc biệt nhóm phụ từ ý nghĩa mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ…) phía trước tình thái từ (nào, ) phía sau + Động từ kết hợp với từ mức độ: (rất, hơi, ) Ngoại lệ: mong, yêu + Động từ có khả trở thành thành tố trung tâm cụm từ phụ - Chức cú pháp: + Làm định ngữ: Người công nhân xây dựng làm việc + Làm bổ ngữ: Tơi thích học hát + Trạng ngữ: Phủi quần áo, anh đứng dậy + Chủ ngữ: Chạy môn thể thao dễ tập luyện + Vị ngữ: Bác nông dân cày ruộng - Phân loại: Động từ chia làm: Động từ độc lập động từ không độc lập * Động từ độc lập: động từ tự thân mang ý nghĩa trọn vẹn, chúng tự kết hợp với chủ ngữ để tạo câu trọn vẹn mà không cần từ khác B-T01 Tiếng Việt kèm (tuy nhiên nhu cầu sử dụng cần bổ ngữ) Động từ giữ chức vụ thành phần câu, thường làm vị ngữ, có chủ ngữ - VD: Tôi làm việc Tôi làm việc văn phịng Nhóm động từ chiếm số lượng lớn bao gồm nhiều tiểu loại, phân thành sau: + Động từ tác động: động từ hoạt động hành vi chủ thể tác động đến đối tượng làm cho đối tượng thay đổi tính chất, trạng thái vị trí không gian Thường biểu qua từ: xây, đọc, ăn, cắt, gọt… Động từ ln có bổ ngữ kèm VD: Bố chặt củi Tôi gọt hoa + Động từ trao nhận: động từ hoạt động, vận động mang ý nghĩa trao nhận: tặng, cho, biếu, cấp, phát, đòi, cướp, thu… Động từ mang ý nghĩa trao nhận phải có bổ ngữ  Bổ ngữ thứ bắt buộc phải xuất hiện: đối tượng trao – nhận  Bổ ngữ thứ hai khơng xuất hiện: vật trao nhận VD: Tôi tặng bạn hoa + Động từ gây khiến: động từ có tác động gây khiến: chi phối, giúp đỡ, thúc đẩy, cản trở,…đối tượng khác thực hành động đó: nhờ, sai, yêu cầu, đề nghị, ép, khuyên bảo, cầu xin, cho phép, lệnh… Đằng sau động từ có bổ ngữ kèm: bổ ngữ đối tượng sai khiến, bổ ngữ nội dung sai khiến VD: Mẹ sai chợ B-T01 Tiếng Việt + Động từ cảm nghĩ, nói năng: động từ trình hoạt động thuộc nhận thức, cảm xúc, trạng thái, tình cảm: hiểu, biết, nghe, thấy, ghét, hi vọng, tin…thường kết hợp với phụ từ mức độ VD: Tôi hi vọng bạn giúp + Động từ vận động, di chuyển: động từ mang ý nghĩa hoạt động rời chỗ, di chuyển chủ thể  Động từ vận động di chuyển có hướng: ra, vào, lên, xuống, đến, tới… VD: Ngày mai lên trường  Động từ vận động di chyển khơng có hướng: đi, chạy, bay, nhảy… VD: Bọn trẻ nhảy dây * Động từ không độc lập: động từ biểu thị tình thái, vận động, trình…nhưng tự thân chưa mang ý nghĩa trọn vẹn, chúng khơng thể đứng làm thành phần câu mà ln địi hỏi phải có bổ ngữ kèm VD: Khơng thể nói “nó đánh” mà phải nói “nó đánh đau điếng” - Phân loại: + Động từ tình thái:       Động từ tình thái sư cần thiết: cần, nên, phải… Động từ tình thái khả năng: có thể, khơng thể… Động từ tình thái ý chí: định, nỡ,… Động từ tình thái mong muốn: mong, muốn, ước… Động từ tình thái tiếp thu: bị, được, phải… Động từ tình thái đánh giá: nhân định, xem, thấy… + Động từ quan hệ:  Động từ quan hệ đồng nhất: là, làm…  Động từ quan hệ tồn tại: cần, có, mất, sinh ra… B-T01 Tiếng Việt      Động từ quan hệ sở hữu: có, thuộc về, gồm… Động từ quan hệ biến hóa: thành, hóa thành… Động từ quan hệ so sánh, đối chiếu: như, giống… Động từ quan hệ diễn biến theo thời gian: bắt đầu, kết thúc, thôi, Động từ quan hệ diễn biến không gian: gần, xa… Câu 3: Anh (chị) trình bày hiểu biết thành phần câu tiếng Việt? - Khái niệm: Câu tập hợp từ, ngữ kết hợp với theo quan hệ cú pháp xác định, tạo trình tư duy, giao tiếp, có giá trị thơng báo, gắn liền với mục đích giao tiếp định - Thành phần câu tiếng Việt thành phần đảm bảo cho câu trọn nghĩa thực chức giao tiếp trường hợp câu tồn độc lập tách rời văn cảnh hoàn cảnh sử dụng Thành phần câu tiếng Việt bao gồm chủ ngữ vị ngữ * Chủ ngữ: - Chủ ngữ hai thành phần câu có mối quan hệ qua lại vị ngữ Chủ ngữ nêu đối tượng mà câu đề cập đến hàm chứa chấp nhận đặc trưng hành động nêu vị ngữ VD: Tôi // học Trời // mưa - Về vị trí: Chủ ngữ thường đứng đầu câu trước thành phần vị ngữ nhiên số trường hợp chủ ngữ đứng sau vị ngữ người nói muốn nhấn mạnh nội dung thông báo vị ngữ VD: Đỏ rực khoảng trời hoa gạo nở B-T01 Tiếng Việt - Từ loại: Danh từ, Động từ, Tính từ, Số từ - Cấu tạo: Chủ ngữ cấu tạo từ, cụm từ kết cấu chủ - vị VD: + Chó // động vật có bốn chân CN VN + Cụm từ phụ: Bông hoa // đẹp CN VN + Cụm từ đẳng lập: Tôi anh // hai người bạn CN VN + Cụm chủ vị: Tôi học giỏi // quà dành cho cha mẹ - Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? - Dựa vào mối quan hệ với vị ngữ chia chủ ngữ thành số loại sau: + Chủ ngữ tác động: loại chủ ngữ tạo hoạt động vật lí hay hoạt động tinh thần VD: Đá làm từ nước + Chủ ngữ không tác động: loại chủ ngữ khơng tạo hoạt động vật lí hay hoạt động tinh thần mà thể mối quan hệ:      Quan hệ đồng VD: Tôi sinh viên Quan hệ nhân quả: VD: Việc Quan hệ mặt định lượng VD: Tôi 20 tuổi Quan hệ so sánh VD: Hoa người cao lớp Quan hệ chất liệu VD: Cái ghế gỗ + Chủ ngữ tiếp thụ: chủ ngữ đứng sau đối tượng tiếp thụ VD: Tôi hoc sinh giỏi + Chủ ngữ đối tượng hoạt động: chủ ngữ chịu tác động hoạt động VD: Quạt treo tường B-T01 Tiếng Việt + Chủ ngữ mang đặc trưng VD: Nóng thời tiết mùa hè + Chủ ngữ nguyên nhân để tạo hành động trạng thái vị ngữ VD: Nóng làm vật dãn nở + Chủ ngữ phương tiện: Chủ ngữ phương tiện để tiến hành hoạt động VD: Dao dùng để gọt hoa * Vị ngữ - Khái niệm: Vị ngữ hai thành phần câu có mối quan hệ qua lại chủ ngữ, nêu đặc trưng quan hệ trạng thái tính chất hành động vốn có vật gán cho vật nêu chủ ngữ - VD: Hoa // thơm Tôi // học - Vị trí: Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ nhiên đảo lên trước để nhấn mạnh nội dung - Từ loại: Danh từ, Động từ, Tính từ, Đại từ, Số từ - Cấu tạo: vị ngữ cấu tạo từ, cụm từ kết cấu chủ - vị VD: + Một từ: Hoa//đẹp + Cụm từ phụ: Chúng tơi // học Tốn + Cụm từ đẳng lập: Hoa // vừa học giỏi lại vừa hát hay + Cụm từ chủ - vị: Cây bàn // chân gãy - Số lượng: vị ngữ câu nhiều VD: Cái ghế // gỗ, màu vàng, có bốn chân - Cần phân biệt động từ làm vị ngữ câu động từ làm định ngữ cho danh từ VD: Tôi rán lại cá rán - Khi vị ngữ kết cấu chủ-vị mối quan hệ chủ ngữ chủ ngữ chủ ngữ phận mối quan hệ toàn thể - phận VD: Bà tơi // tóc bạc B-T01 Tiếng Việt - Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Là gì? Làm gì? Như nào? * Mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ: Trong câu tiếng Việt, chủ ngữ vị ngữ có mối quan hệ ngang nhau, điều kiện tồn - Chủ ngữ nêu chủ thể vị ngữ nêu đặc trưng chủ thể - Về ý nghĩa ngữ pháp chủ ngữ vị ngữ có chức ngữ pháp ngang - Về ý nghĩa chủ ngữ vị ngữ phải có yếu tố chung liên kết chúng lại với Nếu khơng có yếu tố chung câu khơng hợp lí VD: Cái bàn trịn có bốn cạnh (Khơng hợp lí chủ ngữ vật bàn tròn, vị ngữ lại tính chất có cạnh Vậy chúng khơng có điểm chung) - Giữa chủ ngữ vị ngữ có mối quan hệ tường thuật biểu phụ thuộc lẫn Chủ ngữ có quyền định vị ngữ ngược lại VD: Tơi hót (Để giữ chủ ngữ “tôi” phải thay vị ngữ “nói” “hát” ngược lại giữ vị ngữ “hót” phải thay chủ ngữ “chim”) Câu 4: Anh chị trình bày hiểu biết thành phần phụ câu tiếng Việt ? - Khái niệm: Thành phần phụ câu tiếng Việt thành phần nằm ngồi nịng cốt câu, thiếu chúng câu có ý nghĩa đầy đủ Thành phần bổ sung ý nghĩa tình cho câu đó, thường đứng đầu, giữa, cuối câu - Căn vào mối quan hệ thành phần phụ với nòng cốt câu chia bao gồm: trạng ngữ, hơ ngữ, đề ngữ, liên ngữ, phụ ngữ, uyển ngữ * Trạng ngữ - Khái niệm: Trạng ngữ thành phần phụ câu, nằm ngồi nịng cốt câu, bổ sung ý nghĩa hoàn cảnh cho kiện diễn nòng cốt câu, ngăn B-T01 Tiếng Việt cách với nòng cốt câu dấu phẩy thường bắt đầu quan hệ từ: vì, do, bởi, tại, trên, dưới… - Vị trí: Trạng ngữ thường có vị tri tương đối tự câu, đứng trước, sau nịng cốt câu chủ ngữ, vị ngữ Vị trí thường gặp đầu câu VD: + Cả ngày cậu ham chơi + Cậu ngày ham chơi + Cậu ham chơi ngày - Cấu tạo: Trạng ngữ cấu tạo từ, cụm từ, nhóm từ tổ hợp bao gồm quan hệ từ kết hợp với từ nhóm từ - Số lượng trạng ngữ câu không hạn chế - Phân loại: + Trạng ngữ không gian thời gian VD: Buổi sáng, làm Trên đường làng, người hối lại + Trạng ngữ tình VD: Dứt lời, tát + Trạng ngữ phương tiện, cách thức VD: Bằng tình yêu, họ bên trọn đời + Trạng ngữ nguyên nhân VD: Vì ốm, phải nghỉ làm + Trạng ngữ mục đích VD: Để điểm cao, tơi phải thật chăm + Trạng ngữ điều kiện – giả thiết: B-T01 10 Tiếng Việt VD: Tôi điểm cao chăm học + Trạng ngữ ý nhượng VD: Mặc dù khó khăn họ tốt bụng * Hô ngữ - Khái niệm: Hô ngữ thành phần phụ câu, dùng thêm câu để họi đáp nhằm thu hút ý người nghe đến nội dung cần thông báo Thành phần thể rõ quan hệ người nói người nghe - Cấu tạo: Hơ ngữ có cấu tạo gồm hai phần + Phần gọi: thiết lập quan hệ giao tiếp nhằm thu hút ý người nghe Phần thường cấu tạo danh từ, đặc biệt danh từ riêng đại từ + hư từ (à, ơi, hỡi, này…) VD: Lan ơi, làm tập chưa ? + Phần đáp: tín hiệu phản hồi từ phía người nghe, chứng tỏ người nhe chịu cộng tác với người nói Phần thường cấu tạo tình thái từ: vâng, dạ, ừ… VD: Vâng, làm - Vị trí: thường đứng đầu câu nhiều - Hơ ngữ tách thành câu đặc biệt * Đề ngữ - Khái niệm: Đề ngữ thành phần phụ câu đứng trước nịng cốt câu Nó dùng để nêu lên đối tượng, nội dung với tư cách đề tài câu nói VD: Thuốc, không hút Rượu, uống - Bản chất: Đề ngữ yếu tố nằm ngồi nịng cốt câu đẩy lên đầu làm thành phần phụ, có tác dụng nhấn mạnh làm cho người đọc, người nghe ý đến câu nói B-T01 11 Tiếng Việt - Vị trí: Đề ngữ thường đứng đầu câu, ngăn cách dấu phẩy theo ngăn cách từ “thì”, “là” đứng trước hai từ Trước đề ngữ có quan hệ từ “về”, “đối với” - Cấu tạo + Một từ: Thuốc, tơi khơng hút + Một cụm từ phụ: Cái thứ tình u đày toan tính ấy, tơi khơng cần + Một cụm từ đẳng lập: Chìa khóa xe máy, làm + Một cụm chủ - vị: Anh ta tham lam nào, biết hết - Đề ngữ khác với chủ ngữ điểm: đề ngữ có mối quan hệ với câu, cịn chủ ngữ có mối quan hệ với vị ngữ * Liên ngữ - Khái niệm: Liên ngữ thành phần phụ dùng thêm câu để phân biệt câu chứa với câu khác nhằm mục đích liên kết câu lại với VD: Nói tóm lại, tơi làm - Vị trí: + Đầu câu: Nối câu với câu trước + Đầu đoạn văn: Nối câu với đoạn văn trước + Giữa câu: Nối vế câu - Liên ngữ khơng phụ thuộc vào nội dung câu bỏ liên ngữ nội dung câu không thay đổi - Cấu tạo: + Từ quan hệ từ: và, nếu, rồi, nhưng… + Từ tổ hợp quan hệ từ: vậy, đó… + Từ từ ngữ chuyển tiếp: mặt khác… + Từ phụ từ: vẫn, cùng, đều… * Phụ ngữ B-T01 12 Tiếng Việt - Khái niệm: Phụ ngữ thành phần phụ dùng thêm câu để làm sáng tỏ phương diện có liên quan đến nội dung câu - Phụ ngữ thường đứng sau dấu phẩy, dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn VD: Đây bạn Lan – cô gái xinh lớp tớ - Cấu tạo: từ từ, cụm từ cụm chủ - vị - Về phương diện nghĩa: có chức giải thích, bình luận, biểu cảm, chứng minh rõ xuất xứ câu * Uyển ngữ - Khái niệm: Uyển ngữ yếu tố đệm câu thể thái độ, tình cảm người nói với người nghe cách kín đáo, tế nhị đồng thời làm cho câu văn sinh động VD: Nói trộm vía, cháu nhà chị kháu khỉnh - Uyển ngữ thành phần khơng cần thiết thêm vào câu, làm cho câu văn trở nên lịch bày tỏ thái độ tơn trọng Câu 5: Trình bày tượng chuyển loại từ tiếng Việt? - Khái niệm: Hiện tượng chuyên loại từ tượng từ có vỏ ngữ âm (cùng hình thức âm thanh) thuộc nhiều từ loại khác Đây tượng hệ thống từ vựng tiếng Việt phận khơng nhỏ từ có hình thức âm thuộc nhiều từ loại khác - Nguyên nhân: tượng chuyển loại từ xảy tiếng Việt ngôn ngữ khơng biến đổi hình thái, để tiết kiệm việc sử dụng ngôn ngữ người ta dùng từ để biểu thị nhiều ý nghĩa từ loại khác VD: Ruồi đậu mâm xôi đậu ĐT DT - Những phạm vi chuyển loại từ + Chuyển từ lớp thực từ sang lớp thực từ khác B-T01 13 Tiếng Việt  Chuyển loại danh từ động từ: VD: Con ngựa đá đá ngựa đá Bố cày ruộng cày mua  Chuyển loại danh từ tính từ VD: Vẻ đẹp thu hút lịng người Cơ đẹp  Chuyển loại động từ tính từ VD: Lũ trẻ thi chạy Hàng Tết bán chạy + Chuyển loại nội lớp thực từ  Chuyển loại nội danh từ: danh từ đồ vật -> danh từ đơn vị VD: Một chén (DT vật) Một chén nước (DT đơn vị)  Chuyển loại nội động từ VD: Tơi cho sách Tơi cho người tốt + Chuyển loại từ thực từ sang hư từ  Người người đừng (ĐT) Cơ kể gia đình (QHT)  Em qua sông (ĐT) Em vội vàng quay (PT hướng)  Nó ngủ nhà (DT) Nó ngủ nhà (QHT) + Chuyển loại từ lớp hư từ sang lớp hư từ khác  Ăn nhanh mà học (QHT) Tôi bảo mà (TTT) Câu 7: So sánh động từ độc lập động từ không độc lập ? * Giống nhau: - Đều động từ B-T01 14 Tiếng Việt - Đều thực từ hoạt động, trạng thái, trình vật – tượng làm thành phần câu * Khác nhau: Câu Câu 8: Anh chị trình bày hiểu biết câu ghép tiếng Việt? - Khái niệm: Câu ghép câu có từ hai kết cấu chủ vị nòng cốt trở lên khơng có kết cấu chủ vị bị bao kết cấu chủ vị khác, kết cấu vế câu, nêu lên việc; việc câu ghép có quan hệ nghĩa với thể quan hệ ngữ pháp VD: Mây // tan, mưa // tạnh, trời // sáng dần - Đặc điểm + Câu ghép ln biểu thị phán đốn phức hợp suy lý + Về ý nghĩa: vế câu ghép có mối quan hệ với nhau, mối quan hệ câu ghép phụ thường chặt chẽ mối quan hệ câu ghép đẳng lập + Về ngữ pháp: vế câu ghép câu đơn, câu đặc biệt câu rút gọn VD: Nó // học giỏi hát hay + Giữa vế câu ghép nối với quan hệ từ dấu phẩy + Câu ghép có thành phần phụ nằm ngồi nịng cốt thành phần phụ vế - Phân loại: Căn vào mối quan hệ vế câu ghép người ta chia câu ghép thành hai loại: Câu ghép phụ câu ghép đẳng lập * Câu ghép phụ - Khái niệm: Câu ghép phụ câu ghép gồm hai nòng cốt đơn ghép lại, nòng cốt đơn vế câu ghép, vế điều kiện tồn vế ngược lại VD: Nếu tơi chăm tơi đạt điểm cao - Đặc điểm B-T01 15 Tiếng Việt + Về số lượng vế: thường có hai vế + Về quan hệ ngữ pháp: vế câu ghép phụ khơng có quan hệ bình đẳng ngang nhau, vế giữ vai trò vế phụ, vế vế chính, thường vế phụ đứng trước, vế đứng sau, vế liên kết chặt chẽ quan hệ từ, khó tách rời Nếu muốn đảo vế lên trước phải lược bỏ quan hệ từ đứng trước vế + Về quan hệ ngữ nghĩa: có tính suy lí, theo kiểu có kiện có kiện kia, kiện nguyên nhân, điều kiện hay mục đích kiện + Khó tách thành câu đơn Tuy nhiên, tùy ngữ cảnh, câu ghép phụ tách thành hai câu riêng biệt, với điều kiện: đảo vế lên đầu câu đồng thời bỏ quan hệ từ đầu vế VD: Tơi hát Nếu anh đàn + Thơng thường vế đứng sau vế phụ, ngữ cảnh cụ thể, tùy thuộc vào vai trò cấu trúc câu mà vế phụ đứng sau vế + Ở dạng đầy đủ, câu ghép phụ thường sử dụng cặp quan hệ từ để nối kết (vì…nên…; nếu…thì…; mặc dù…nhưng…) Dạng khơng đầy đủ có quan hệ từ, vế vế phụ VD: Nếu trời mưa tơi nghỉ học Trời mưa tơi nghỉ học - Phân loại: Dựa vào mối quan hệ hai vế, chia câu ghép phụ thành loại sau: + Câu ghép quan hệ nguyên nhân – hệ quả: Vế nguyên nhân thường sử dụng quan hệ từ: vì, vì, do, nhờ… Mỗi vế nêu lên kiện Các kiện có quan hệ lập luận: kiện vế nguyên nhân luận dẫn đến kết kiện kết VD: Vì tơi // lười học nên // bị điểm B-T01 16 Tiếng Việt + Câu ghép điều kiện, giả thiết – hệ quả: Vế điều kiện, giả thiết vế phụ, thường đứng trước, vế hệ vế chính, thường đứng sau Cũng có vế đặt trước, giữ lại từ nối vế điều kiện, giả thiết, bỏ từ nối vế hệ Mỗi vế nêu lên kiện, thường kiện chưa xảy ra, thực thời điểm nói VD: Nếu tơi // bạn tơi // khơng làm + Câu ghép quan hệ nhượng bộ, tăng tiến: Là loại câu mà vế phụ nêu lên kiện coi bất lợi, cản trở cho phát triển kiện nêu vế chính, kiện nêu vế lại khẳng định kết ngược lại – tăng tiến, bất chấp cản trở VD: Tuy trời // mưa // bơi + Câu ghép có quan hệ mục đích: gồm vế nêu lên mục đích, vế miêu tả kiện, tượng có liên quan đến mục đích Sự việc, tượng nêu mục đích dự định, chưa xảy thực VD: Để điểm thi // cao tơi // cần chăm học + Câu ghép quan hệ so sánh: vế nêu việc cần so sánh, vế phụ nêu việc để so sánh, vế nối với quan hệ so sánh: như, khác, giống, đồng nhất… VD: Cơ // nói nhiều // im lặng nhiêu B-T01 17 Tiếng Việt * Câu ghép đẳng lập - Khái niệm: Câu ghép đẳng lập câu ghép có từ hai vế trở lên, vế nòng cốt câu đơn, vế có giá trị ngang chức thông báo - Đặc điểm: + Về số lượng vế: thường có từ hai vế trở lên + Về quan hệ: vế có quan hệ ngữ pháp bình đẳng + Đặc điểm vế: có tính miêu tả, liệt kê + Các vế nối với dấu phẩy quan hệ từ đẳng lập + Các vế đề cập đến vật, tượng loại + Quan hệ vế lỏng lẻo nên dễ dàng tách thành câu đơn Tuy nhiên, nhiều trường hợp vế khơng thẻ đổi vị trí VD: Thầy nói sao, em nghe - Phân loại: Dựa vào mối liên hệ nghĩa vế, chia câu ghép đẳng lập thành loại sau + Câu ghép có quan hệ liệt kê: vế khơng dùng từ nối VD: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị + Câu ghép có quan hệ đối nghịch, tương phản: thường dùng từ nối: mà, nhưng, còn… VD: Tơi làm việc cịn ngồi chơi + Câu ghép có quan hệ lựa chọn: có nhiều vế, vế nêu kiện lựa chọn VD: Anh làm hay làm? + Câu ghép nối tiếp: vế nêu kiện xảy nối trật tự thời gian trước sau VD: Tôi nấu cơm xong học B-T01 18 Tiếng Việt + Câu ghép đối xứng VD: Con cá // bơi yêu nước, chim // ca yêu trời Câu 10: Anh chị trình bày biện pháp tu từ ẩn dụ tiếng Việt? - Khái niệm: Ẩn dụ biện pháp tu từ dùng để gọi tên vật – tượng tên vật – tượng khác dựa nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (“mặt trời” thứ mặt trời thực; “mặt trời” thứ hai hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ) - Cơ chế cấu tạo: ẩn dụ nêu lên đối tượng (B), đối tượng định nói đến ẩn (A), người nghe phải tự tìm đối tượng nói đến bị ẩn câu nói - Về nội dung: cần phải liên tưởng, rút nét tương đồng hai đối tượng khác loại Đó tương đồng hình thức, phẩm chất, đặc điểm trạng thái, hoạt động… - Các kiểu ẩn dụ: + Ẩn dụ phẩm chất: A B giống phẩm chất, lấy phẩm chất A để phẩm chất B VD: Gần mực đen, gần đèn rạng + Ẩn dụ hình thức: A B giống hình dáng, màu sắc, đặc điểm bên ngồi… VD: Người Cha mái tóc bạc (Lấy hình tượng người cha để Bác Hồ) + Ẩn dụ cách thức: A B tương đồng cách thức thực B-T01 19 Tiếng Việt VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Những hoa râm bụt đỏ rực khiến tác giả liên tưởng đến “ngọn lửa hồng”) + Ẩn dụ trạng thái: A B tương đồng trạng thái VD: Bác gánh đời mà đôi vai chẳng lệch + Ẩn dụ chức năng: A B tương đồng vè chức VD: Đây mắt phía Tây thành phố + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: thay giác quan giác quan khác nhận thức, tâm lí…thể ngơn ngữ VD: Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò - Hiệu diễn đạt ẩn dụ: + Ẩn dụ vừa công cụ diễn đạt để bày tỏ tình cảm đồng thời vừa công cụ thể nhận thức sâu sắc đối tượng + Ẩn dụ có tác dụng tạo nên hình ảnh nghệ thuật, gợi lên ấn tượng, cảm giác bất ngờ, thú vị + Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe + Ẩn dụ dùng nhiều văn nghệ thuật B-T01 20

Ngày đăng: 01/04/2023, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w