1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương PPDH khoa học tự nhiên

41 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 59,62 KB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN.rar (57 KB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1 Biểu hiện cụ thể của năng lực khoa học mà học sinh cần đạt được trong môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới Th.

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1: Biểu cụ thể lực khoa học mà học sinh cần đạt môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông Thành phần lực Biểu  Nêu, nhận biết mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh sức khoẻ an toàn sống, mối quan hệ học sinh với gia đình, nhà trường, cộng đồng giới tự nhiên,… - Mô tả số vật, tượng tự nhiên xã hội xung Nhận thức quanh hình thức khoa học biểu đạt nói, viết, vẽ,… - Trình bày số đặc điểm, vai trò số vật, tượng thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh - So sánh, lựa chọn, phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí - Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã Tìm hiểu hội xung quanh mơi - Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, trường tự tượng, mối quan hệ tự nhiên nhiên xã hội xung quanh xã hội - Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh xung giống, khác vật, quanh tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết quan sát, thực hành Vận dụng  Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, B-T01 mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh  Phân tích tình liên quan đến vấn đề an tồn, sức kiến thức, khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh kĩ  Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp học tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình Câu 2: Biểu cụ thể lực khoa học tự nhiên mà học sinh cần đạt môn Khoa học Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng Thành phần lực Biểu − Kể tên, nêu, nhận biết số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống, bao gồm số vấn đề chất, lượng, thực vật, động vật, nấm vi khuẩn, người sức khoẻ, sinh vật mơi trường − Trình bày số thuộc tính số vật tượng đơn giản Nhận thức tự nhiên đời sống khoa học tự − Mô tả vật tượng hình thức biểu đạt nhiên ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ − So sánh, lựa chọn, phân loại vật tượng dựa số tiêu chí xác định − Giải thích mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) vật tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, ) Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh B-T01 − Quan sát đặt câu hỏi vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật bao gồm người vấn đề sức khoẻ − Đưa dự đoán vật, tượng, mối quan hệ vật, tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, ) − Đề xuất phương án kiểm tra dự đoán − Thu thập thông tin vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên sức khoẻ nhiều cách khác (quan sát vật tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm Internet, ) − Sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành, − Từ kết quan sát, thí nghiệm, thực hành, rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng − Giải thích số vật, tượng mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật, bao gồm người biện pháp giữ gìn sức khoẻ − Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản vận dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ mơn Vận dụng học khác có liên quan kiến thức, kĩ − Phân tích tình huống, từ đưa cách ứng xử phù hợp học số tình có liên quan đến sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng môi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động người xung quanh thực − Nhận xét, đánh giá phương án giải cách ứng xử tình gắn với đời sống Câu 3: Nội dung chương trình khoa học tự nhiên thể Chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội tiểu học Mạch nội dung Lớp  Thực vật động vật xung quanh  Chăm sóc, bảo vệ Thực vật trồng vật động vật nuôi B-T01 Lớp  Môi trường sống thực vật động vật  Bảo vệ môi trường sống thực vật, động vật Lớp3  Các phận thực vật, động vật chức phận  Sử dụng hợp lí thực vật động vật  Các phận bên giác quan thể Con người  Giữ cho thể sức khoẻ khoẻ mạnh an toàn  Một số quan bên thể: vận động, hô hấp, tiết nước tiểu  Chăm sóc bảo vệ quan thể  Bầu trời ban ngày,  Các mùa ban đêm năm Trái Đất  Thời tiết  Một số thiên tai bầu trời thường gặp  Một số quan bên thể: tiêu hố, tuần hồn, thần kinh  Chăm sóc bảo vệ quan thể  Phương hướng  Một số đặc điểm Trái Đất  Trái Đất hệ Mặt Trời Câu 4: Nội dung chương trình khoa học tự nhiên thể Chương trình mơn học Khoa học tiểu học Mạch nội dung Chất Năng lượng B-T01 Lớp Lớp − Nước − Khơng khí − Đất − Hỗn hợp dung dịch − Sự biến đổi chất − Ánh sáng − Âm − Nhiệt − Vai trò lượng − Năng lượng điện − Năng lượng chất đốt − Năng lượng mặt trời, gió nước chảy − Nhu cầu sống thực vật động vật − Ứng dụng thực tiễn Thực vật động nhu cầu sống thực vật, vật động vật chăm sóc trồng vật nuôi Nấm, vi khuẩn − Nấm − Vi khuẩn − Dinh dưỡng người − Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng Con người sức − An tồn sống: khoẻ Phịng tránh đuối nước Sinh vật môi trường − Sự sinh sản thực vật động vật − Sự lớn lên phát triển thực vật động vật − Sự sinh sản phát triển người − Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy − An tồn sống: Phòng tránh bị xâm hại − Chuỗi thức ăn − Vai trị mơi trường − Vai trị thực vật sinh vật nói chung chuỗi thức ăn người nói riêng − Tác động người đến môi trường Câu 5: Quan điểm xây dựng chương trình khoa học tự nhiên tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng * Mơn Tự nhiên Xã hội Dạy học tích hợp - Tích hợp nội dung liên quan đến giới tự nhiên xã hội Coi người, tự nhiên xã hội chỉnh thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người cầu nối tự nhiên xã hội Dạy học theo chủ đề Nội dung giáo dục môn Tự nhiên Xã hội tổ chức theo chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật động vật, người B-T01 sức khoẻ, Trái Đất bầu trời Các chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Mỗi chủ đề thể mối liên quan, tương tác người với yếu tố tự nhiên xã hội Tích cực hố hoạt động học sinh - Tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập, hoạt động trải nghiệm; tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá; hướng dẫn học sinh học tập cá nhân, nhóm để tạo sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng điều học vào đời sống * Môn Khoa học: Dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp nhằm bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu giới tự nhiên; nhận thức bản, ban đầu môi trường tự nhiên, người, sức khoẻ an toàn; khả vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề - Tổ chức nội dung giáo dục theo chủ đề: chất; lượng; thực vật động vật; nấm, vi khuẩn; người sức khoẻ; sinh vật môi trường Những chủ đề phát triển từ lớp đến lớp Tích cực hố hoạt động học sinh - Tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập Học sinh học khoa học qua tìm hiểu, khám phá, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, làm việc theo nhóm Từ hình thành phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên Câu 6: Phương pháp quan sát Khái niệm B-T01 Phương pháp quan sát phương pháp GV tổ chức cho HS sử dụng giác quan để tri giác đối tượng tự nhiên xã hội cách có mục đích, có kế hoạch qua rút kết luận khoa học Tác dụng - Đối với học sinh tiểu học, lớp 1,2,3 tư trực quan cụ thể chiếm ưu Các em suy nghĩ cần dựa vào hình ảnh cụ thể quan sát phương pháp dạy học mang lại hiệu cao - Hình thành em biểu tượng khái niệm đầy đủ, xác, sinh động giới tự nhiên – xã hội xung quanh Qua đó, phát triển lực quan sát, lực tu ngôn ngữ cho em - Do đối tượng học tập môn học tự nhiên – xã hội, môn học Khoa học tự nhiên, vật tượng môi trường tự nhiên – xã hội nên em tri giác cách dễ dàng, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát triển khả tập trung ý, óc tò mò khám phá khoa học học sinh Cách tiến hành * Chuẩn bị: - Xác định mục tiêu quan sát - Lựa chọn đối tượng quan sát: tính chất, số lượng… - Xác định hình thức cách thức tổ chức HS quan sát - Dự kiến câu hỏi, câu trả lời HS - Dự kiến thời gian, địa điểm, tình xảy * Tiến hành: - Tạo hứng thú giới thiệu vật cần quan sát - Hướng dẫn HS quan sát (từ tổng thể đến phận, từ bên vào bên trong) - Cho HS tiến hành quan sát - HS trình bày kết quan sát, rút kết luận B-T01 - GV nhận xét, rút kết luận khoa học Các yêu cầu sư phạm * Đối tượng quan sát: - Chuẩn bị đầy đủ đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung học - Phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức học sinh - Phải nâng dần từ vật thật, mơ hình, tranh ảnh, lược đồ, âm - Phải xác, rõ ràng, khách quan, khoa học, thẩm mĩ * Cách tổ chức quan sát: - GV chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ ràng thời điểm tổ chức quan sát cho học sinh - Bố trí vị trí, đối tượng quan sát hợp lí - Việc tổ chức, hướng dẫn quan sát cần phải phức tạp dần phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lứa tuổi khác - Huy động học sinh sử dụng giác quan đảm bảo an toàn cho học sinh Ví dụ (Rễ – TNXH lớp 3) * Chuẩn bị: - Xác định mục tiêu quan sát: HS nhận biết loại rễ rễ cọc rễ chùm, ngồi số loại cịn có rễ phụ rễ phình to thành củ - Lựa chọn đối tượng quan sát: Các loại rễ thật (GV HS chuẩn bị: rễ lúa, mít non, lạc,…) - Dự kiến thời gian quan sát: 10 phút - Địa điểm: Tại lớp học - Dự kiến câu hỏi: + Em có nhận xét rễ loại này? * Tiến hành: B-T01 - Giới thiệu đối tượng quan sát: GV giới thiệu loại rễ khác mà GV HS chuẩn bị - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu giao việc, yêu cầu HS đặt loại chuẩn bị lên bàn để quan sát - GV hướng dẫn HS quan sát tổng thể, yêu cầu HS thảo luận, điền vào phiếu giao việc - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: + Có nhiều loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, ngồi cịn có rễ phụ rễ chính, số loại rễ phình to thành củ + Chúng có chức hút nước chất dinh dưỡng ni Câu 7: Phương pháp thí nghiệm * Khái niệm: Phương pháp thí nghiệm cách thức giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tái tạo kiểm nghiệm tượng khoa học nhằm phát tri thức mới, từ HS rút kết luận khoa học * Tác dụng: - Là phương tiện để học sinh nắm bắt vấn đề, phát kiến thức học - Là phương tiện để em thu thập thông tin - Là phương tiện để học sinh kiểm tra ý tưởng tạo hứng thú học tập với mơn học - Kích thích hình thành thái độ ham hiểu biết học sinh; kích thích khả tư cho HS - Làm quen hình thành học sinh kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm - Phát triển lực quan sát, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác B-T01 * Yêu cầu sư phạm: - Sử dụng phương pháp phải phù hợp với mục tiêu học - Dụng cụ thí nghiệm khơng gây hại đến sức khỏe học sinh - Đảm bảo tất học sinh quan sát thí nghiệm rõ ràng, đầy đủ * Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Xác định mục đích thực thí nghiệm - Xác định kế hoạch thí nghiệm: thời gian, địa điểm, thời điểm - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm Bước 2: Tiến hành - Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ cách sử dụng chúng - GV hướng dẫn HS thực thí nghiệm theo cách: + GV hướng dẫn làm TN, HS quan sát + GV hướng dẫn cách làm, HS tự làm rút kết luận + GV không hướng dẫn, giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm, HS tự làm thí nghiệm rút kết luận - Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm, dự đốn kết Bước 3: Trình bày kết rút kết luận - Sau thực hành làm thí nghiệm, học sinh nêu tượng thí nghiệm - HS nhận xét, so sánh, đối chiếu kết với nhóm khác - Rút kết luận đưa vận dụng cần thiết Câu 8: Phương pháp nêu giải vấn đề * Khái niệm: Phương pháp nêu giải vấn đề phương pháp giáo viên học sinh đưa tình có vấn đề, giáo viên điều khiển học sinh học sinh tự phát vấn đề, hoạt động tự giác, chủ B-T01 10

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w