Bài học này nằm trong chủ đề kim loại, thuộc mạch chất và sự biến đổi chất và nó rất cần thiết trong cuộc sống, hiểu rõ dãy hoạt động hóa học của kim loại sẽ biết phản ứng nào xảy ra được, không xảy ra được và cũng xác định được đâu là phản ứng an toàn cũng như nguy hiểm.Bên cạnh đó phương pháp và nội dung dạy học còn khô khan, khó hiểu nên em chọn để làm rõ cũng như giúp giáo viên có tài liệu tham khảo trong dạy – học với bối cảnh chưa có sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên 9. Đặc biệt hơn là tình trạng sách giáo khoa mới vẫn còn nhiều sai sót và nặng nề về kiến thức.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÔNG TIN SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Lê Đức Hiệp MSSV: 46.01.401.067 Mã lớp học phần: SCIE143902 Số thứ tự: 13 THÔNG TIN BÀI TIỂU LUẬN Tên dạy: Dãy hoạt động hóa học kim loại Chủ đề: Kim loại – Mạch nội dung: Chất biến đổi chất Số tiết: tiết Lớp: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 17/01/2023 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOẠN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU I) Lí chọn đề tài: II) Các yêu cầu cần đạt bài: III) Kiến thức học: IV) V) Một số kiến thức học sử dụng lại nhắc lại: Phương pháp, kĩ thuật dạy học: NỘI DUNG CHI TIẾT 10 I) Mục tiêu: 11 II) Thiết bị dạy học học liệu: 13 III) Tiến trình dạy học: 14 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI CAM ĐOẠN Tôi cam đoan công trình tơi thực TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 01 năm 2023 SINH VIÊN Nguyễn Lê Đức Hiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: (1) – Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4; (2) – Dây đồng tác dụng với dung dịch FeSO4 22 Hình 2: (1) – Dây đồng phản ứng với dung dịch AgNO3; (2) – Bạc phản ứng với CuSO4 22 Hình 3: (1) – Sắt phản ứng với dung dịch HCl; (2) – Đồng phản ứng với dung dịch HCl 23 Hình 4: (1) – Sodium tác dụng với nước; (2) – Sắt tác dụng với nước 23 Hình 5: Sơ đồ tư ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại 25 Hình 6: Kẽm phản ứng với dung dịch copper sulfate 29 Hình 7: Đồng tác dụng với dung dịch sulfuric acid concentrated, hot 29 Hình 8: Điều chế dung dịch copper sulfate từ copper thông qua việc đốt cháy copper oxygen 30 Hình 9: Magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid 30 Hình 10: Kẽm tác dụng với dung dịch copper chloride 30 Hình 11: Đồng tác dụng với dung dịch silver nitrate 31 Hình 12: Nhôm tác dụng với dung dich copper chloride 31 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mã hóa mục tiêu dạy học 11 Bảng 2: Mã hóa thiết bị học liệu 13 Bảng 3: Bảng mã hóa tiến trình dạy học 14 Bảng 4: Phiếu học tập số 17 Bảng 5: Đáp án phiếu học tập số 18 Bảng 6: Câu hỏi cho hoạt động phương pháp khăn trải bàn 21 Bảng 7: Đáp án câu hỏi cho hoạt động phương pháp khăn trải bàn 21 Bảng 8: Phiếu học tập số 27 Bảng 9: Đáp án phiếu học tập số 28 LỜI NĨI ĐẦU I) Lí chọn đề tài: Bài học nằm chủ đề kim loại, thuộc mạch chất biến đổi chất cần thiết sống, hiểu rõ dãy hoạt động hóa học kim loại biết phản ứng xảy được, không xảy xác định đâu phản ứng an toàn nguy hiểm Bên cạnh phương pháp nội dung dạy học cịn khơ khan, khó hiểu nên em chọn để làm rõ giúp giáo viên có tài liệu tham khảo dạy – học với bối cảnh chưa có sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên Đặc biệt tình trạng sách giáo khoa cịn nhiều sai sót nặng nề kiến thức II) Các yêu cầu cần đạt bài: Tiến hành số thí nghiệm mơ tả thí nghiệm (qua hình vẽ học liệu điện tử thí nghiệm) cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid,… Nêu dãy hoạt động hóa học kim loại (Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au) Trình bày ý nghĩa dãy hoạt động hóa học III) Kiến thức học: Bằng nhiều thí nghiệm hay cách khác nhau, người ta kiểm chứng xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học Các kim loại xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học từ trái sang phải: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, S, Pb, H, Cu, Ag, Pt, Au Lúc Khó Ba Cần Nàng May Áo Màu Giáp Của Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu - Dãy hoạt động hóa học kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái sang phải Những kim loại đứng trước Mg kim loại mạnh (Li, K, Ba, Ca, Na) tác dụng với O2 nhiệt độ thường tạo thành oxide 4Li + O2 2Li2O 4K + O2 2K2O 2Ba + O2 2BaO 2Ca + O2 2CaO 4Na + O2 2Na2O Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch acid thơng thường giải phóng khí H2 2Al( ) + 3H SO () → Al (SO ) Mg ( ) + 2HCl( ) → MgCl () () + 3H ↑ +H ↑ Kim loại đứng trước (trừ Li, K, Ba, Ca, Na) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Fe( ) + CuSO Cu( ) + 2AgNO () () → FeSO () → Cu(NO ) + Cu ↓ () + 2Ag ↓ IV) Một số kiến thức học sử dụng lại nhắc lại: 1) Khoa học tự nhiên 7: a) Bài – Nguyên tố hóa học: Phát biểu kí hiệu ngun tố hóa học Viết cơng thức hóa học đọc tên 20 nguyên tố → Kiến thức sử dụng lại tiếp tục dùng cho hoạt động mở đầu hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành b) Bài – Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: Sử dụng bảng tuần hồn để nhóm ngun tố/ngun tố kim loại bảng tuần hoàn → Kiến thức sử dụng lại tiếp tục dùng cho hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành Khoa học tự nhiên 8: a) Bài – Acid: Tiến hành thí nghiệm hydrochloric acid (phản ứng với kim loại), nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hóa học) rút nhận xét → Kiến thức sử dụng lại tiếp tục dùng cho hoạt động mở đầu hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành 2) Bài – Base: Nêu kiềm hydroxide tan tốt nước Tra bảng tính tan để biết số hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan → Kiến thức sử dụng lại tiếp tục dùng cho hoạt động mở đầu hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành b) c) kim với oxygen Bài – Oxide: Viết phương trình hóa học tạo oxide từ kim loại/phi → Kiến thức sử dụng lại tiếp tục dùng cho hoạt động mở đầu hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành Bài – Muối: Tiến hành thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hóa học) rút kết luận → Kiến thức sử dụng lại tiếp tục dùng cho hoạt động mở đầu hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành d) Khoa học tự nhiên 9: Bài – Tính chất chung kim loại: Trình bày tính chất hóa học kim loại: tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước nước, dung dịch hydrochloric acid, dung dịch muối Mơ tả số khác biệt tính chất kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng,…) → Kiến thức sử dụng lại tiếp tục dùng cho hoạt động mở đầu hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành 3) V) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trong học phương pháp chủ đạo mà em chọn phương pháp trực quan, khám phá, thực hành Em chọn tổ hợp phương pháp học có phần khô khan thân gắn liền với thực tế thông qua phương pháp khám phá, thực hành em muốn hình thành cho học sinh kĩ kiểm chứng lại kiến thức, kích thích cho học sinh cảm giác học tập tò mò Kĩ thuật dạy học em sử dụng chủ đạo dạy học khăn trải bàn, dạy học khám phá, dạy học trực quan dãy học sơ đồ tư Lí em chọn kĩ thuật dạy học học dễ, ngắn để đảm bảo tổng số tiết chủ đề kim loại 11 tiết nên việc em học sinh phải hoạt động nhiều, kiến thức em học lớp trước tiết học em mong muốn học sinh có niềm u thích với mơn Khoa học tự nhiên nên em chọn kĩ thuật dạy học để giúp em tích cực việc mã hóa lại kiến thức cũ Trong dạy em tâm đắc kĩ thuật dạy học khám phá em muốn học sinh thật hóa thân thành nhà khoa học, tự kiểm chứng lại biết, có phát huy hết kiến thức kĩ mà em vốn có Lớp: Nhóm: d) Tác dụng với dung dịch muối: Dụng cụ, hóa chất: Dụng cụ: ống nghiệm Hóa chất: dây đồng, dây kẽm, silver nitrate, copper sulfate Cách tiến hành: Cho mảnh đồng vào dung dịch silver nitrate Cho dây kẽm vào dung dịch copper sulfate 4) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG VÀ HỌC SINH Giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số vòng 15 phút Thực nhiệm vụ: Học sinh chia thành nhóm Học sinh hoàn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: Giáo viên mời ngẫu nhiên học sinh đứng lên trả lời câu hỏi Các học sinh khác nhận xét bổ sung (nếu có) Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời học sinh Giáo viên chốt kiến thức cũ dựa phiếu học tập số HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (75 PHÚT) DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO? (45 PHÚT) 20 Mục tiêu: Tiến hành số thí nghiệm mơ tả thí nghiệm (qua hình vẽ học liệu điện tử thí nghiệm) cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid,… Nêu dãy hoạt động hóa học kim loại (Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au) 1) Nội dung: Học sinh chia thành nhóm, xem video cách nhà khoa học tìm dãy hoạt động hóa học kim loại “https://www.youtube.com/watch?v=5H-Jy3-7hRs&t=70s”, kết hợp với sách giáo khoa, điện thoại thông minh, câu trả lời phiếu học tập số 1, dụng cụ hóa chất mà giáo viên chuẩn bị để hoàn thành khăn trải bàn nhóm giấy A0 2) Bảng 6: Câu hỏi cho hoạt động phương pháp khăn trải bàn Lớp: Nhóm: Câu 1: Từ nội dung video mà em xem, cho biết nhà khoa học cách tìm dãy hoạt động hóa học kim loại? Câu 2: Hãy tìm thực lại thí nghiệm chứng tỏ dãy hoạt động hóa học kim loại theo cách mà nhà khoa học làm video hóa chất dụng cụ giáo viên chuẩn bị sẵn (viết lại quy trình, kết thí nghiệm lên giấy A0) Từ rút dãy hoạt động hóa học em thơng qua thí nghiệm mà em chọn 3) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh khăn trải bàn giấy A0 Bảng 7: Đáp án câu hỏi cho hoạt động phương pháp khăn trải bàn Lớp: Nhóm: Câu 1: Từ nội dung video mà em xem, cho biết nhà khoa học cách tìm dãy hoạt động hóa học kim loại? Giải Các nhà khoa học sử dụng phản ứng đặc trưng kim loại dùng số kim loại khác nhau, sau tập hợp liệu từ phản ứng chúng thành hồ sơ để tìm dãy hoạt động hóa học kim loại 21 Câu 2: Hãy tìm thực lại thí nghiệm chứng tỏ dãy hoạt động hóa học kim loại theo cách mà nhà khoa học làm video hóa chất dụng cụ giáo viên chuẩn bị sẵn (viết lại quy trình, kết thí nghiệm lên giấy A0) Từ rút dãy hoạt động hóa học em thơng qua thí nghiệm mà em chọn Giải Thí nghiệm kiểm chứng dãy hoạt động hóa học kim loại theo cách nhà khoa học làm: Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 mẫu dây đồng vào dung dịch FeSO4 Hình 1: (1) – Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO 4; (2) – Dây đồng tác dụng với dung dịch FeSO4 Thí nghiệm 2: Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO3 mẫu dây bạc vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch CuSO4 Hình 2: (1) – Dây đồng phản ứng với dung dịch AgNO3; (2) – Bạc phản ứng với CuSO4 Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt đồng nhỏ vào ống nghiệm (1) (2) riêng biệt đựng dung dịch HCl 22 Hình 3: (1) – Sắt phản ứng với dung dịch HCl; (2) – Đồng phản ứng với dung dịch HCl Thí nghiệm 4: Cho mẫu sodium đinh sắt vào hai cốc (1) (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphthalein Hình 4: (1) – Sodium tác dụng với nước; (2) – Sắt tác dụng với nước → Căn vào kết thí nghiệm 1, 2, 3, ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học sau: Na, Fe, H, Cu, Ag 4) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH Dãy hoạt động hóa học Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chia lớp thành nhóm kim loại hình thành nào? yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vào khăn trải Bằng nhiều thí nghiệm bàn A0 vịng 20 phút hay cách khác nhau, người ta Thực nhiệm vụ: kiểm chứng xếp kim loại Học sinh chia thành nhóm Học sinh xem video, kết hợp sách giáo thành dãy theo chiều giảm dần khoa, câu trả lời phiếu học tập số 1, điện mức độ hoạt động hóa học Các kim loại xếp thoại thông minh, dụng cụ hóa chất mà giáo viên chuẩn bị để trả lời câu hỏi theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học từ trái sang phải: vào khăn trải bàn A0 23 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH Giáo viên gợi ý cho học sinh Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, S, Pb, H, Cu, Ag, thực nhiệm vụ (nếu cần) Pt, Au Báo cáo, thảo luận: Giáo viên yêu câu học sinh treo khăn Lúc Khó Ba Cần Nàng May Áo Màu Giáp Của Sắt Nhớ trải bàn lên góc cửa sổ chỗ ngồi Lần lượt nhóm cử đại diện đứng Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu chỗ báo cáo Các học sinh khác nhóm khác tham quan đánh giá, bổ sung (nếu có) Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời học sinh Giáo viên chốt kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành Ý NGHĨA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (30 PHÚT) 1) Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa dãy hoạt động hóa học Nội dung: Học sinh chia thành nhóm sử dụng điện thoại, kết hợp với sách giáo khoa, thí nghiệm thực video xem để trả lời giải thích cho câu hỏi sau: “Từ em làm dãy hoạt động hóa học kim loại có ý nghĩa gì?” sơ đồ tư 2) 3) Sản phẩm: Sơ đồ tư học sinh 24 Hình 5: Sơ đồ tư ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Giao nhiệm vụ học tập: Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại: Giáo viên chia lớp Dãy hoạt động hóa học kim loại cho biết: thành nhóm yêu Mức độ hoạt động hóa học kim cầu học sinh trả lời câu loại giảm dần từ trái sang phải hỏi cách vẽ sơ đồ tư vòng 15 phút Thực nhiệm vụ: Học sinh chia thành nhóm Học sinh tiến hành vẽ sơ đồ tư Báo cáo, thảo luận: 4) 25 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên gọi ngẫu nhiên vài nhóm treo sơ đồ tư lên bảng báo cáo Các nhóm khác nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu có) Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá sơ đồ tư học sinh Giáo viên chốt kiến thức ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại NỘI DUNG Những kim loại đứng trước Mg kim loại mạnh (Li, K, Ba, Ca, Na) tác dụng với O2 nhiệt độ thường tạo thành oxide Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch acid thơng thường giải phóng khí H2 2Al( ) + 3H SO → Al (SO ) () Mg ( ) + 2HCl( ) → MgCl () () + 3H ↑ +H ↑ Kim loại đứng trước (trừ Li, K, Ba, Ca, Na) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Fe( ) + CuSO Cu( ) + 2AgNO () () → FeSO () → Cu(NO ) + Cu ↓ () + 2Ag ↓ LUYỆN TẬP (20 PHÚT) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức kĩ học hoạt động để củng cố lại học 1) Nội dung: Học sinh chia thành nhóm sử dụng điện thoại kết hợp sách giáo khoa, sản phẩm hoạt động khác dụng cụ hóa chất để hồn thành phiếu học tập số 2) 26 Bảng 8: Phiếu học tập số Nhóm: Lớp: Câu 1: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn e) Mg, K, Cu, Al, Fe c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Dùng kim loại sau để làm dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích viết phương trình hóa học A Fe B Zn C Cu D Mg ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Viết phương trình hóa học: a) Điều chế CuSO4 từ Cu b) Điều chế MgCl2 từ Mg (Các hóa chất cần thiết coi có đủ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 27 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Hãy cho biết tượng xảy cho a) Kẽm vào dung dịch copper chloride b) Đồng vào dung dịch silver nitrate c) Kẽm vào dung dịch magnesium chloride d) Nhôm vào dung dịch đồng copper chloride ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3) Sản phẩm: Đáp án học sinh cho phiếu học tập số Bảng 9: Đáp án phiếu học tập số Nhóm: Lớp: Câu 1: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn e) Mg, K, Cu, Al, Fe c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Giải 28 Chỉ có dãy c) gồm kim loại: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần Vì dãy hoạt động hóa học kim loại là: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, NI, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Dùng kim loại sau để làm dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích viết phương trình hóa học A Fe B Zn C Cu D Mg Giải Dùng kim loại Zn có phản ứng: Zn( ) + CuSO ( ) → ZnSO ( ) + Cu ↓ Nếu dùng Zn dư, Cu tạo thành không tan tách khỏi dung dịch ta thu dung dịch ZnSO4 tinh khiết Hình 6: Kẽm phản ứng với dung dịch copper sulfate Câu 3: Viết phương trình hóa học: a) Điều chế CuSO4 từ Cu b) Điều chế MgCl2 từ Mg (Các hóa chất cần thiết coi có đủ) Giải a) Điều chế CuSO4 từ Cu Cu( ) + 2H SO ( , ) → CuSO ( ) + SO ↑ + 2H O( ) (1) Hình 7: Đồng tác dụng với dung dịch sulfuric acid concentrated, hot 2Cu( ) + O ( ) → 2CuO ↓ (2) CuO( ) + H SO ( ) → CuSO ( ) + H O( ) 29 Hình 8: Điều chế dung dịch copper sulfate từ copper thông qua việc đốt cháy copper oxygen b) Điều chế MgCl2 từ Mg Mg ( ) + 2HCl( ) → MgCl () +H ↑ Hình 9: Magnesium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid Câu 4: Hãy cho biết tượng xảy cho a) Kẽm vào dung dịch copper chloride b) Đồng vào dung dịch silver nitrate c) Kẽm vào dung dịch magnesium chloride d) Nhôm vào dung dịch copper chloride Giải a) Kẽm vào dung dịch copper chloride Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm Màu xanh dung dịch nhạt dần Zn( ) + CuCl ( ) → ZnCl ( ) + Cu ↓ Hình 10: Kẽm tác dụng với dung dịch copper chloride 30 b) Đồng vào dung dịch silver nitrate Khi cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 thấy có kim loại màu xám bám dây đồng Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh Cu( ) + 2AgNO ( ) → Cu(NO ) ( ) + 2Ag ↓ Hình 11: Đồng tác dụng với dung dịch silver nitrate c) Kẽm vào dung dịch magnesium chloride Khơng có tượng xảy khơng có phản ứng Zn đứng sau Mg dãy hoạt động kim loại Zn( ) + MgCl ( ) d) Nhơm vào dung dịch copper chloride Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm Màu xanh dung dịch nhạt dần 2Al( ) + 3CuCl ( ) ⟶ 2AlCl ( ) + 3Cu ↓ Hình 12: Nhôm tác dụng với dung dich copper chloride Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh hồn thành phiếu học tập số vịng 15 phút Thực nhiệm vụ: Học sinh chia thành nhóm 4) NỘI DUNG 31 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học sinh hoàn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: Giáo viên cho học sinh phút để nộp phiếu học tập số Học sinh báo cáo, thảo luận vào buổi học sau Kết luận, nhận định: Hôm sau giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời học sinh NỘI DUNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM Có chủ động, tích cực học tập Có sáng tạo trả lời câu hỏi khăn trải bàn sơ đồ tư Có tố chất nhà khoa học việc thực hành khám phá kiến thức Thường xuyên đưa cách thức làm việc thông minh TỔNG: 32 KẾT LUẬN Bài tiểu luận hoàn chỉnh Hi vọng luận với phương pháp cách thức tổ chức hoạt động sáng tạo hữu ích dành cho thầy bạn sinh viên ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên Bài luận em nhiều thiếu sót em hi vọng thầy hài lịng góp ý cho em để sau tốt 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào Tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên Trong B G tạo, Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp (trang 63 - 64) Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng Tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 - 12 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Hóa học (Tái lần thứ mười lăm) Trong B G tạo, Bài 17: Dãy hoạt động hóa học kim loại (trang 52 54) Nhà xuất Bản Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phượng - Phạm Thị Thúy - Lê Viết Chung (2020) Cẩm nang phương pháp sư phạm Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Thúy Giang - Nguyễn Thị Thanh Hồng - Nguyễn Nam Phương Nguyễn Đức Sơn - Nguyễn Thị Thanh Trà - Trần Bá Trình (2021) Đánh giá lực, phẩm chất học sinh Nhà xuất Đại học Sư phạm 34 ... lau bảng, sách giáo khoa Vở ghi, dụng cụ Dãy hoạt động mơn Hóa học 9, giấy A0, dụng cụ, hóa chất học tập, sách giáo hóa học kim thí nghiệm dãy hoạt động hóa học kim khoa mơn Hóa loại hình loại,... nghiệm dãy hoạt động hóa học kim loại Giấy A0 Một số hình ảnh dãy hoạt động hóa học kim loại phản ứng hóa học kim loại Video hình thành dãy hoạt động hóa học (có dịch Tiếng Việt) Một số phiếu học tập... (viết phương trình hóa học) rút kết luận → Kiến thức sử dụng lại tiếp tục dùng cho hoạt động mở đầu hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học kim loại hình thành d) Khoa học tự nhiên 9: