1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng phương pháp luận nghiên cứu khoa học học viên, giáo viên

197 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 7,64 MB

Nội dung

Trong thời đại công nghiệp 4.0 bùng nổ thông tin thì việc nghiên cứu khoa học là việc hết sức quan trọng. Tài liệu này được viết ra nhằm phục vụ cho người đọc, học và giáo viên hiểu được rằng việc nghiên cứu khoa học diễn ra như thế nào và tầm quan trọng của nó đối với đời sống và đồng thời tài liệu này cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam và khuyến khích mọi người tạo ra những sản phẩm khoa học. Tài liệu được viết bởi sinh viên sư phạm trong quá trình học tập môn này tại trường và tài liệu này cũng được dựa trên bài giảng của giảng viên khi tôi được học. Mong các độc giả đọc và cho ý kiến để hoàn thiện hơn tài liệu cho những lần đăng lên kế tiếp để phù hợp với thực tiễn của thế giới và Việt Nam

14/05/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỌC VIÊN, GIÁO VIÊN NGUYỄN LÊ ĐỨC HIỆP BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: I) ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu khoa học: Phát chất vật - Phát triển nhận thức khoa học giới - Sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật II) Các đặc điểm nghiên cứu khoa học: 1) Đặc điểm chung nghiên cứu khoa học: Sáng tạo 2) - Ý tưởng độc đáo Các đặc điểm nghiên cứu khoa học: Tính mới, tính sáng tạo - Tính tin cậy - Tính thơng tin - Tính khách quan - Tính rủi ro - Tính kế thừa - Tính cá nhân a) Tính mới, tính sáng tạo: Nghiên cứu khoa học trình khám phá giới vật, tượng khoa học chưa biết → Quá trình nghiên cứu khoa học ln q trình hướng tới phát sáng tạo Nghiên cứu khoa học khơng có lặp lại y cũ hững phát sáng tạo mà đồng nghiệp trước thực Tính thuộc tính q trình số nghiên cứu khoa học Nó có khả dẫn tới xung đột xã hội với kết luận cũ, khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội b) Tính tin cậy: Một kết nghiên cứu đạt nhờ phương pháp phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần điều kiện quan sát Hoặc thực nghiệm hoàn toàn giống với kết thu hoàn toàn giống Một kết thu ngẫu nhiên dù phù hợp với giả thuyết chưa thể xem đủ tin cậy để kết luận chất vật, tượng Một nguyên tắc mang tính phương pháp luận nghiên cứu khoa học trình bày kết nghiên cứu, người nghiên cứu cần rõ điều kiện, nhân tố phương tiện thực (nếu có) c) Tính thơng tin: Sản phẩm nghiên cứu khoa học thể nhiều dạng như: • Một báo cáo khoa học • Một tác phẩm khoa học • Một mẫu vật liệu • Một sản phẩm • Một mơ hình thí điểm phương thức tổ chức - Sản phẩm khoa học ln mang đặc trưng thơng tin về: • Quy luật vận động vật • Q trình xã hội • Q trình cơng nghệ tham số đặc trưng cho quy trình d) Tính khách quan: Tính khách quan vừa môt đặc điểm nghiên cứu khoa học, vừa tiêu chuẩn phẩm chất người nghiên cứu khoa học Một nhận định vội vã theo cảm tính, kết luận thiếu kiểm chứng chưa thể xem phản ánh khách quan chất vật, tượng Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu cần phải ln đặt loại câu hỏi ngược lại kết luận xác lập e) Tính rủi ro: Q trình khám chất vật sáng tạo vật hồn tồn gặp phải thất bại Đó tính rủi ro nghiên cứu - Sự thất bại nghiên cứu nhiều nghuyên nhân: • Thiếu thông tin cần thiết đủ tin cậy • Năng lực xử lí thơng tin người nghiên cứu • Trình độ kĩ thuật thiết bị quan sát thí cịn hạn chế ghiệm thấp • Giả thuyết khoa học đặt sai tác nhân bất khả kháng,… • Ngay kết thử nghiệm thành công gặp rủi ro áp dụng - Hai trường hợp xảy ra: • Kĩ thuật chưa làm chủ được, triển khai áp dụng phạm vi mở rộng không thành cơng • Ngay thử nghiệm thành cơng khơng thể áp dụng ngun nhân xã hội Thất bại xem kết mang ý nghĩa kết luận nghiên cứu khoa học mà nội dung giả thuyết đặt không xác nhận mặt khoa học → Trong vật không tồn quy luật giải pháp dự kiến Xét ý nghĩa khoa học, kết quan trọng Nó giúp cho đồng nghiệp sau khỏi dẫm chân lên lối mịn, lãng phí guồn lực nghiên cứu f) Tính kế thừa: Khơng có cơng trình nghiên cứu khoa học chỗ hồn tồn trống khơng kiến thức Mỗi nghiên cứu khoa học phải kế thừa kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu khoa học Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng mặt phương pháp luận nghiên cứu Người nghiên cứu chân khơng lí luận phương pháp luận “riêng có”, “của mình” mà xích thâm nhập lí luận phương pháp luận từ lĩnh vực khoa học Hàng loạt phương hướng nghiên cứu môn khoa học xuất kết kế thừa lẫn mơn khoa học g) Tính cá nhân: Dù cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể thực vai trị cá nhân sáng tạo mang tính định - Tính cá nhân thể trong: • Tư cá nhân • Nỗ lực cá nhân • Chủ kiến riêng cá nhân III) Phân loại nghiên cứu khoa học: Phân loại theo chức nghiên cứu - Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu - Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin 1) - Phân loại theo chức nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả - Nghiên cứu giải thích - Nghiên cứu giải pháp - Nghiên cứu dự báo 2) - Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: Nghiên cứu (fundamental/ basic reseach) - Nghiên cứu ứng dụng (applied reseach) - Nghiên cứu triển khai (experimental development) 3) - Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin: Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu ngồi thực tế - Nghiên cứu phịng thí nghiệm IV) Một số thành tựu khoa học đặc biệt: Phát minh - Phát - Sáng chế 1) Phát minh: Khám phá quy luật, tính chất tượng giới vật chất tồn khách quan trước chưa biết, nhờ làm thay đổi nhận thức người Phát minh khám phá quy luật khách quan, chưa có ý nghĩa áp dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống Phát minh khơng có giá trị thương mại, khơng có khái niệm cấp phát minh khơng bảo hộ pháp lí 2) Phát hiện: Phát khám phá vật thể, quy luật xã hội tồn cách khách quan Phát khám phá vật thể quy luật xã hội làm thay đổi nhận thức, chưa thể áp dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống Phát khơng có giá trị thương mại, khơng có khái niệm cấp phát khơng bảo hộ pháp lí 3) Sáng chế: Sáng chế thành tựu khoa học kĩ thuật – công nghệ Sáng chế giải pháp kĩ thuật nguyên lí kĩ thuật, tính sáng tạo áp dụng Được cấp sáng chế độc quyền (patent), mua bán patent kí kết hợp đồng giấy phép sử dụng (licence) có nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Vài báo Bản chất Khả áp dụng để giải thích giới ❖ So sánh phát hiện, phát minh, sáng chế: Phát Phát minh Sáng chế Tạo ra/ tiện Nhận vật thể Nhận quy luật nguyên lí kĩ quy luật xã tự nhiên vốn tồn thuật chưa hội vốn tồn tại tồn Có Có Khơng Khơng trực tiếp Khả áp Khơng trực tiếp Có (trực tiếp mà phải trải qua dụng vào sản mà phải qua phải qua giải pháp xuất đời sống sáng chế thử nghiệm) vận dụng Giá trị thương mại Không Không Mua bán patent licence Bảo hộ tác phẩm viết phát phát minh (theo Luật Bảo hộ quyền sở Bảo hộ pháp lí Quyền tác giả) không bảo hộ hữu công nghiệp thân tồn phát minh Tồn lịch sử Tồn lịch sử Tiêu vong theo tiến cơng nghệ CHƯƠNG 2: TRÌNH TỰ LƠGÍC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I) Khái niệm chung: 1) Khái niệm trình tự lơgic nghiên cứu khoa học: Trình tự lơgic nghiên cứu khoa học trình tự bước xếp cách khoa học, hợp lí mà người nghiên cứu cần tuân thủ tiến hành đề tài nghiên cứu để tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí mang lại hiệu cao nghiên cứu khoa học 2) Các bước xác định trình tự lôgic nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, khoa học xã hội khoa học giáo dục tuân tủ theo trật tự lơgic xác định gồm bước sau đây: • Lựa chọn chủ đề đặt tên đề tài • Xác định mục tiêu nghiên cứu • Đặt câu hỏi nghiên cứu • Đưa luận điểm, tức giả thuyết nghiên cứu • Nêu luận để chứng minh giả thuyết • Lựa chọn phương pháp chứng minh giả thuyết BẢNG TRÌNH TỰ LƠGÍC CÁC BƯỚC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bước I Lựa chọn đề tài khoa học Bước II Hình thành luận điểm khoa học Bước III Chứng minh luận điểm khoa học Bước IV Trình bày luận điểm khoa học BẢNG PHÂN BIỆT MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU Mục đích (Goals) Mục tiêu (Objectives) Là đích cuối hướng đến Là cụ thể hóa mục đích Mơ tả kết sau hành động; Đã dự kiến trước khái quát kết mang đến đích trực tiếp cho mong muốn đạt trình Tác dụng định hướng chung cho Làm sở cho định hành động cần thiết cho trình Là cụ thể hóa mục đích, đo lường cách xác Khó đo lường Được coi mục tiêu tổng quát - Kiểm tra lỗi lơgíc người nghiên cứu: a) Phân loại chức nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả - Nghiên cứu giải thích - Nghiên cứu giải pháp - Nghiên cứu dự báo - b) Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: Nghiên cứu (fundamental/ basic reseach) - Nghiên cứu ứng dụng (applied reseach) - Nghiên cứu triển khai (experimental development) 3) c) Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin: - Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu ngồi thực tế - Nghiên cứu phịng thí nghiệm → nội dung có mối liên hệ lơgíc qn Nếu chủ đề nghiên cứu (ở tên đề tài) nghiên cứu mô tả → Mục tiêu, vấn đề nghiên cứu nội dung nghiên cứu phải nghiên cứu mơ tả - Các nghiên cứu khác hoàn toàn tương tự Mỗi nghiên cứu chứa đựng loại nghiên cứu, song chứa đựng số loại nghiên cứu tùy thuộc vào ý tưởng người nghiên cứu thỏa thuận giũa đối tác II) Lựa chọn chủ đề đặt tên đề tài: 1) Lựa chọn kiên khoa học: Sự kiện khoa học kiện kiện thơng thường chứa đựng mâu thuẫn lí thuyết vốn tồn thực tế phát sinh 2) Nhận dạng nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu cơng việc mà người nghiên cứu (hoặc nhóm nghiên cứu) thực - Có nhiệm vụ chính: • Chủ trương phát triển kinh tế xã hội quốc • Nhiệm vụ giao từ quan cấp • Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với đối tác • Nhiệm vụ người nghiên cứu tự đặt cho gia Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu dựa xem xét theo cấp độ sau: • Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng? • Đề tài có mang ý nghĩa thực tiễn khơng? • Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không? 3) Xác định mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu nội dung cần xem xét làm rõ nghiên cứu Mục tiêu trả lời câu hỏi “nghiên cứu gì?”, “nghiên cứu nào?” - Có dạng mục tiêu nghiên cứu: • Mục tiêu nghiên cứu: Là mục tiêu xuyên suốt, mang tính chủ đạo a) Khái niệm: 68 b) Bản chất: 68 c) Bố cục chung: 69 ❖ Phần thủ tục: 69 ✓ Bìa chính: 69 ✓ Bìa phụ: 69 ✓ Lời cam kết: 70 ✓ Lời cám ơn: 70 ✓ Mục lục: 70 ✓ Kí hiệu viết tắt: 70 ❖ Phần mở đầu: 70 ❖ Phần thân trình bày kết nghiên cứu: 71 ❖ Kết luận khuyến nghị: 72 ❖ Tài liệu tham khảo: 72 ❖ Phần phụ đính: 72 5) Thuyết trình khoa học: 72 a) Vấn đề thuyết trình: 73 ❖ Phân biệt chủ đề với vấn đề: 73 b) Luận điểm thuyết trình: 73 c) Luận thuyết trình: 74 d) Phương pháp thuyết trình: 74 ❖ Diễn dịch: 74 ❖ Quy nạp: 75 ❖ Loại suy: 75 CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC 76 I) Khái niệm: 76 Chuẩn mực đạo đức khoa học: 76 II) 1) Lựa chọn mục tiêu nghiên cứu: 76 a) Khái niệm chung hệ lụy nghiên cứu khoa học: 76 ❖ Hệ lụy dương tính: 76 ❖ Hệ lụy âm tính: 77 ❖ Hệ lụy ngoại biên: 77 b) Những nghiên cứu công nghệ: 78 c) Những nghiên cứu xã hội: 78 2) Trung thực với kết nghiên cứu mình: 78 a) Gian lận: 78 b) Ăn cắp: 78 3) Trung thực sử dụng kết nghiên cứu: 79 a) Khía cạnh đạo đức mục đích sử dụng kết nghiên cứu: 80 b) Khía cạnh đạo đức phương pháp sử dụng kết nghiên cứu: 80 c) Khía cạnh đạo đức tôn trọng quyền tác giả: 80 4) Khoa học giá trị văn hóa: 81 a) Phá cấu trúc: 82 b) Tái cấu trúc: 82 c) Tiếp biến văn hóa: 83 Kiểm soát xã hội hành vi lệch chuẩn: 83 III) 1) Tác động hành vi lệch chuẩn dương tính: 83 2) Tác động hành ci lệch chuẩn âm tính: 83 3) Kiểm soát xã hội hành vi lệch chuẩn: 84 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 85 I) Đại cương đánh giá: 85 1) Khái niệm chung: 85 2) Mục đích đánh giá: 85 3) Đối tượng đánh giá: 85 4) Phương pháp đánh giá: 85 a) Thống kê số lần trích dẫn: 86 b) Phương pháp chuyên gia: 86 ❖ Phản biện công khai: 86 ❖ Phản biện kín: 86 ❖ Phương pháp kết hợp: 87 c) Phương pháp hội đồng: 87 5) Chủ thể đánh giá: 87 183 a) Nhóm nghiên cứu tự tổ chức đánh giá: 87 b) Cơ quan chủ trì đề tài tự tổ chức đánh giá: 87 c) Cơ quan quản lí cấp tổ chức đánh giá: 87 d) Người sử dụng kết nghiên cứu tổ chức đánh giá: 88 e) Những khó khăn đánh giá giá trị kết nghiên cứu: 88 ❖ Tính thơng tin: 88 ❖ Tính mới: 88 ❖ Độ trễ áp dụng: 89 ❖ Tính rủi ro: 89 Đánh giá kết nghiên cứu: 89 II) 1) Khái niệm kết nghiên cứu: 89 2) Đánh giá kết nghiên cứu: 90 a) Quan điểm đánh giá kết nghiên cứu: 90 b) giá: Không thiết lấy tiêu chuẩn “đã áp dụng” để đánh 90 c) Khơng dựa theo cấp hành để đánh giá: 90 3) Các phương pháp tiếp cận đánh giá kết quả: 91 a) Tiếp cận phân tích: 91 ❖ Sự kiện khoa học: 91 ❖ Vấn đề khoa học: 92 ❖ Luận điểm khoa học: 92 ❖ Luận cứ: 92 ❖ Phương pháp chứng minh luận điểm: 92 b) Chỉ báo đánh giá theo tiếp cận phân tích: 93 ❖ Các tiêu chuẩn xếp hạng luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học “cấp”, khóa luận tốt nghiệp đề tài nghiên cứu mang tính thực tập phong trào nghiên cứu khoa học: 94 c) Tiếp cận tổng hợp đánh giá kết thành cơng: 96 ❖ Tính mới: 96 ❖ Tính tin cậy: 96 ❖ Tính khách quan: 96 ❖ Tính trug thực: 97 d) Tiếp cận tổng hợp đánh giá kết thất bại: 97 Đánh giá hiệu nghiên cứu: 98 III) 1) Khái niệm hiệu quả: 98 a) Hiệu quả: 98 b) Phân loại hiệu quả: 98 ❖ Hiệu tri thức: 98 ❖ Hiệu đào tạo: 98 ❖ Hiệu công nghệ: 98 ❖ Hiệu môi trường: 98 ❖ Hiệu kinh tế: 99 ❖ Hiệu xã hội: 99 2) Đánh giá hiệu quả: 99 a) Không phải kết nghiên cứu đưa đến hiệu kinh tế: 99 b) Không phải hiệu kinh tế thấy ngay: 100 c) Khơng có hiệu kinh tế túy áp dụng kết nghiên cứu: 100 d) Khó bóc tách hiệu kinh tế kết nghiên cứu riêng biệt: 101 3) Chỉ báo đánh giá hiệu quả: 101 a) Đánh giá tác động: 101 b) Các tiêu đánh giá hiệu quả: 101 ❖ Chỉ tiêu hiệu thông tin: 101 ❖ Chỉ tiêu hiệu khoa học: 102 ❖ Chỉ tiêu hiệu kĩ thuật: 102 ❖ Chỉ tiêu hiệu kinh tế: 102 ❖ Chỉ tiêu hiệu môi trường: 103 ❖ Chỉ tiêu hiệu đạo đức: 103 ❖ Chỉ tiêu hiệu văn hóa: 103 ❖ Chỉ tiêu hiệu đào tạo: 104 185 ❖ Chỉ tiêu hiệu xã hội: 104 Đánh giá khóa luận tốt nghiệp: 104 IV) 1) Thang điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp: 104 a) Điểm đánh giá phần: 105 ❖ Hình thức: 105 ❖ Nội dung: 105 ✓ Mở đầu: 105 ✓ Tổng quan: 105 ✓ Phương pháp nghiên cứu: 105 ✓ Kết đạt đề tài: 105 ✓ Kết luận - Kiến nghị: 105 ❖ Báo cáo: 105 b) Phân loại kết đánh giá khoá luận tốt nghiệp: 106 2) Nhận xét khóa luận tốt nghiệp: 106 Đánh giá đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: 106 V) 1) Quy định giáo dục đào tạo tổ chức hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học: 106 2) Quy định trường Đại học sư phạm TP.HCM hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học: 106 CÂU HỎI ÔN TẬP 106 1) Nghiên cứu khoa học gì? Hãy so sánh khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học? 106 a) Khái niệm nghiên cứu khoa học: 106 b) So sánh khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học: 106 2) Đặc điểm chung nghiên cứu khoa học gì? Khoa học có đặc điểm? Hãy phân tích đặc điểm Đặc điểm quan trọng nhất? Tại sao? 107 a) Đặc điểm chung nghiên cứu khoa học: 107 b) Các đặc điểm nghiên cứu khoa học: 107 ❖ Tính mới, tính sáng tạo: 107 ❖ Tính tin cậy: 107 ❖ Tính thơng tin: 108 ❖ Tính khách quan: 108 ❖ Tính rủi ro: 109 ❖ Tính kế thừa: 109 ❖ Tính cá nhân: 110 c) Đặc điểm quan trọng nhất: 110 3) Có người cho rằng, kết nghiên cứu khoa học phụ thuộc hoàn toàn vào nhận định người nghiên cứu? Điều hay sai? Tại sao? Làm để kết luận rút nghiên cứu khoa học có độ tin cậy? 111 4) Có phải tất nghiên cứu khoa học thành công không? Sự thất bại nghiên cứu khoa học nguyên nhân nào? Thất bại có xem kết nghiên cứu khoa học không? Tại sao? 112 5) Có cách phân loại nghiên cứu khoa học? Đó cách nào? Mỗi cách có kiểu nghiên cứu nào? Cách thường sử dụng nhiều nghiên cứu khoa học? 113 a) Phân loại theo chức nghiên cứu: 113 b) Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: 113 c) Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin: 113 6) Trình bày số thành tựu khoa học đặc biệt Những thành tựu khoa học đặc biệt giống khác điểm nào? 114 a) Một số thành tựu khoa học đặc biệt: 114 ❖ Phát minh: 114 ❖ Phát hiện: 114 ❖ Sáng chế: 114 b) Sự giống khác thành tựu khoa học: 115 7) Thế trình tự lơgíc nghiên cứu khoa học? Trình tự lơgíc nghiên cứu khoa học gồm bước? Đó bước nào? Cho ví dụ bước trình tự lơgíc nghiên cứu khoa học 115 a) Khái niệm trình tự lơgic nghiên cứu khoa học: 115 b) Các bước xác định trình tự lơgic nghiên cứu khoa học: 116 c) Ví dụ bước trình tự lơgíc nghiên cứu khoa học: 116 187 8) Dựa vào tiêu chí để kiểm tra lỗi lơgíc người nghiên cứu? 117 ❖ Kiểm tra lỗi lơgíc người nghiên cứu: 117 ✓ Phân loại chức nghiên cứu: 117 ✓ Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu: 117 ✓ Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin: 117 9) Đề tài khoa học gì? Cho ví dụ Đề tài khoa học được lựa chọn từ đâu? 118 a) Khái niệm đề tài khoa học: 118 b) Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đề tài khoa học: 118 10) Sự kiện khoa học gì? Cho ví dụ kiện khoa học tự nhiên khoa học giáo dục 118 a) Khái niệm kiện khoa học: 118 b) Ví dụ kiện khoa học tự nhiên: 118 11) Nhiệm vụ nghiên cứu gì? Có nguồn nhiệm vụ nghiên cứu? 118 a) Khái niệm nhiệm vụ nghiên cứu: 118 b) Các nhiệm vụ nghiên cứu: 118 12) Việc lựa chọn đề tài dựa nào? Cho ví dụ lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học giáo dục 119 13) Mục tiêu nghiên cứu gì? Có dạng mục tiêu nghiên cứu? Cho ví dụ xây dựng mục tiêu nghiên cứu “Cây mục tiêu” 119 a) Khái niệm mục tiêu nghiên cứu: 119 b) Các dạng mục tiêu nghiên cứu: 119 c) Ví dụ xây dựng mục tiêu nghiên cứu “Cây mục tiêu”: 120 14) Sự phân chia mục tiêu tùy thuộc vào yếu tố nào? Cây mục tiêu có ý nghĩa người nghiên cứu? Đối tượng nghiên cứu gì? 120 15) Phạm vi nghiên cứu gì? Có loại phạm vi nghiên cứu? Cho ví dụ loại phạm vi nghiên cứu Xác định phạm vi nghiên cứu có ý nghĩa người nghiên cứu? 121 a) Khái niệm phạm vi nghiên cứu: 121 b) Các loại phạm vị nghiên cứu: 121 c) Ý nghĩa phạm vi nghiên cứu người nghiên cứu: 121 16) Tên đề tài gì? Làm để đặt tên đề tài? Những điểm cần tránh đặt tên đề tài? Cho ví dụ tên đề tài thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học giáo dục 121 a) Khái niệm đặt tên đề tài: 121 b) Nguyên tắc đặt tên đề tài: 121 c) Những điểm cần tránh đặt tên đề tài: 122 17) học? Căn vào sở để xây dựng luận điểm khoa 122 18) Muốn chứng minh luận điểm khoa học, người nghiên cứu phải vào đâu? 123 19) Thu thập xử lí thơng tin có vai trị nghiên cứu khoa học? Thông tin cần thiết trường hợp nào? 123 a) Vai trò thu thập xử lí thơng tin: 123 b) Thông tin cần thiết trường hợp: 123 20) Mẫu gì? Cho ví dụ mẫu nghiên cứu Có phải tất nghiên cứu phải chọn mẫu? Chọn mẫu có ảnh hưởng đến kết nghiên cứu? Chọn mẫu phải đảm bảo nguyên tắc nào? 123 a) Khái niệm mẫu: 123 b) Ảnh hưởng chọn mẫu đến kết nghiên cứu: 123 c) Các nguyên tắc đảm bảo chọn mẫu: 124 21) Có cách tiếp cận chọn mẫu? Hãy phân biệt cách tiếp cận chọn mẫu Cho ví dụ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học giáo dục 124 ❖ Các cách tiếp cận chọn mẫu phân biệt cách tiếp cận chọn mẫu: 124 22) Tiếp cận gì? Có phương pháp tiếp cận thơng dụng? 124 a) Khái niệm tiếp cận: 124 b) Các phương pháp tiếp cận thông dụng: 124 189 23) Giả thiết khoa học gì? Giả thiết khác giả thuyết nào? Cho ví dụ Giả thiết nghiên cứu gì? Đặt giả thuyết nghiên cứu dựa yếu tố nào? 125 a) Khái niệm giả thiết nghiên cứu giả thiết khoa học: 125 b) Sự khác giả thiết giả thuyết: 125 c) Các yếu tố đặt giả thuyết nghiên cứu: 125 24) Hãy trình bày phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu khoa học 126 a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 126 ❖ Mục đích nghiên cứu tài liệu: 126 ❖ Phân tích nguồn tài liệu: 126 ❖ Các kiểu phân tích tài liệu: 127 ✓ Phân tích tài liệu theo cấp: 127 Nguồn tài liệu cấp I: 127 Nguồn tài liệu cấp II: 127 ✓ Phân tích tài liệu theo chun mơn: 127 ✓ Phân tích tài liệu theo tác giả: 127 ✓ Phân tích theo nội dung: 127 ✓ Phân tích cấu trúc lơgíc tài liệu: 128 ❖ Tổng hợp tài liệu: 128 ✓ Chỉnh lí tài liệu: 128 ✓ Sắp xếp tài liệu: 128 ✓ Nhận dạng liên hệ: 128 ✓ Xử lí kết cấu trúc phân tích lơgíc: 128 b) Phương pháp khảo sát thực địa phịng thí nghiêm: 129 ❖ Khái niệm: 129 ❖ Đặc điểm: 129 ✓ Theo mức độ chuẩn bị: 129 ✓ Theo quan hệ người khảo sát thực địa phịng thí nghiệm người bị khảo sát thực địa phịng thí nghiệm: 130 ✓ Theo mục đích nắm bắt chất đối tượng khảo sát thực địa phịng thí nghiệm: 130 ✓ Theo mục đích xử lí thơng tin: 131 ✓ Theo tính liên tục khảo sát thực địa phịng thí nghiệm: 131 ✓ Theo phương tiện sử dụng khảo sát thực địa phòng thí nghiệm: 132 c) Phương pháp vấn: 132 ❖ Khái niệm: 132 ❖ Các hình thức vấn: 133 ✓ Trò chuyện: 133 ✓ Phỏng vấn thức: 133 ✓ Phỏng vấn ngẫu nhiên: 135 ✓ Phỏng vấn sâu: 135 Định nghĩa: 135 Một số điểm mấu chốt: 135 Những điểm hạn chế: 135 Khi cần sử dụng vấn sâu? 135 Ai thực vấn sâu? 136 Kĩ thuật vấn sâu: 136 Các loại câu hỏi thường sử dụng vấn sâu: 136 Bắt đầu vấn nào? 137 Hãy đối tượng dẫn dắt: 137 Sử dụng kĩ thuật thăm dò: 137 Học cách vấn: 138 Sử dụng máy ghi âm: 138 Kết thúc vấn nào: 138 d) Hội nghị khoa học: 138 ❖ Bản chất: 138 ❖ Hình thức: 138 ✓ Hội nghi bàn tròn: 139 ✓ Hội thảo khoa học: 139 ✓ Lớp huấn luyện: 139 191 ✓ Hội nghị khoa học: 139 ❖ Ưu điểm: 140 ❖ Nhược điểm: 140 e) Phương pháp điều tra bảng hỏi: 140 ❖ Khái niệm: 140 ❖ Hình thức: 141 ✓ Phỏng vấn trực tiếp: 141 ✓ Qua điện thoại: 141 ✓ Qua thư tín: 142 ❖ Thiết kế bảng hỏi: 142 ❖ Quy trình thiết kế phiếu hỏi: 144 f) Phương pháp thực nghiệm: 144 ❖ Phương pháp tiếp cận thực nghiệm thử sai: 144 ❖ Phương pháp tiếp cận thực nghiệm phân đoạn: 145 ❖ Phương pháp tiếp cận thực nghiệm tương tự: 145 g) Trắc nghiệm xã hội: 145 25) Ngơn ngữ khoa học khác so với ngôn ngữ văn học? Ngôn ngữ khoa học có đặc điểm nào? 146 a) Sự khác ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ văn học: 146 b) Đặc điểm ngôn ngữ khoa học: 146 ❖ Văn phong khoa học: 146 ❖ Ngơn ngữ tốn học: 147 ❖ Sơ đồ: 147 ❖ Hình vẽ ảnh: 147 26) Ngơn ngữ tốn học gì? Ngơn ngữ tốn học có ưu điểm trình bày nghiên cứu khoa học? 147 a) Khái niệm ngơn ngữ tốn học: 147 b) Ưu điểm ngơn ngữ tốn học: 147 27) Hãy phân biệt đồ thị, biểu đồ sơ đồ Cho ví dụ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học giáo dục 148 a) Phân biệt đồ thị, biểu đồ sơ đồ: 148 b) Ví dụ: 149 27) Hãy trình bày cơng dụng, ngun tắc, ý nghĩa, nơi ghi, mẫu ghi điểm cần lưu ý ghi trích dẫn 152 a) Cơng dụng trích dẫn: 152 b) Nguyên tắc trích dẫn: 153 c) Ý nghĩa trích dẫn: 153 ❖ Ý nghĩa khoa học: 153 ❖ Ý nghĩa trách nhiệm: 153 ❖ Ý nghĩa pháp lí: 153 ❖ Ý nghĩa đạo đức: 154 28) Hãy trình bày cấu trúc (bằng tiếng Việt) báo khoa học tự nhiên khoa học giáo dục đăng tạp chí khoa học quốc tế thuộc danh mục WoS (ISI cũ) Scopus 154 29) Hãy trình bày cấu trúc báo khoa học tự nhiên khoa học giáo dục đăng tạp chí khoa học chuyên ngành nước 154 30) Hãy trình bày cấu trúc cách viết đề cương khóa luận tốt nghiệp 155 a) Cấu trúc đề cương khóa luận tốt nghiệp: 155 b) Cách viết đề cương khóa luận tốt nghiệp: 155 ❖ Tên đề tài: 155 ❖ Lí chọn đề tài: 155 ❖ Mục tiêu nghiên cứu: 156 ❖ Giả thuyết nghiên cứu: 156 ❖ Đối tượng nghiên cứu: 156 ❖ Nội dung (nhiệm vụ) nghiên cứu: 156 ❖ Phạm vi nghiên cứu: 156 ❖ Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu: 156 ❖ Phương pháp nghiên cứu: 156 ❖ Kết nghiên cứu: (dự kiến) 157 ❖ Kế hoạch nghiên cứu: (dự kiến) 157 ❖ Danh mục tài liệu tham khảo: 157 ❖ Bố cục - Mục lục: (dự kiến) 157 ❖ Ghi chú: 157 193 31) Hãy trình bày cấu trúc cách viết đề cương báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên 157 a) Cấu trúc đề cương báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: 157 b) Cách viết đề cương báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: 158 ❖ Cách viết nội dung kết cấu đề tài chương: 158 ✓ Tên đề tài: 158 Mở đầu: 158 Tính cấp thiết đề tài: 158 Tổng quan nghiên cứu: 158 Mục tiêu nghiên cứu: 159 Đối tượng nghiên cứu: 159 Phạm vi nghiên cứu: 159 Phương pháp nghiên cứu: 159 Cấu trúc đề tài: 160 Nội dung nghiên cứu: 160 Chương 1: Cơ sở lí luận 160 Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân vấn đề nghiên cứu 160 Chương 3: Giải pháp 160 ✓ Kết luận kiến nghị: 161 Kết luận: 161 Đề nghị: 161 ✓ Tài liệu tham khảo: 161 ✓ Phụ lục: 161 ❖ Cách viết nội dung đề cương kết cấu đề tài chương: 161 ✓ Tên đề tài: 162 ✓ Tóm tắt: 162 Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 162 Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu 162 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 162 Chương 4: Kết đánh giá 162 Chương 5: Kết luận khuyến nghị 163 ✓ Tài liệu tham khảo: 163 ✓ Phụ lục: 163 32) Hãy trình bày bước tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học 163 33) Hãy phân tích cho ví dụ thực tế để minh họa cách hiểu anh/chị chuẩn mực cộng đồng khoa học 163 a) Tính cộng đồng: 164 b) Tính phổ biến: 164 c) Tính khơng vụ lợi: 164 d) Tính độc đáo: 164 e) Tính hồi nghi: 164 34) Hãy phân tích cho ví dụ thực tế để minh họa cách hiểu anh/chị hành vi sai lệch chuẩn mực cộng đồng khoa học 165 a) Lựa chọn mục tiêu nghiên cứu: 165 ❖ Khái niệm chung hệ lụy nghiên cứu khoa học: 165 ✓ Hệ lụy dương tính: 165 ✓ Hệ lụy âm tính: 165 ✓ Hệ lụy ngoại biên: 166 ❖ Những nghiên cứu công nghệ: 166 ❖ Những nghiên cứu xã hội: 166 b) Trung thực với kết nghiên cứu mình: 166 ❖ Gian lận: 167 ❖ Ăn cắp: 167 c) Trung thực sử dụng kết nghiên cứu: 168 ❖ Khía cạnh đạo đức mục đích sử dụng kết nghiên cứu: 168 ❖ Khía cạnh đạo đức phương pháp sử dụng kết nghiên cứu: 168 ❖ Khía cạnh đạo đức tơn trọng quyền tác giả: 169 d) Khoa học giá trị văn hóa: 170 ❖ Phá cấu trúc: 170 195 ❖ Tái cấu trúc: 171 ❖ Tiếp biến văn hóa: 171 35) Hãy phân tích cho ví dụ thực tế hành vi gian lận khoa học 171 36) Hãy phân tích cho ví dụ thực tế hành vi ăn cắp khoa học 171 37) Đánh giá nghiên cứu khoa học gì? Những phương pháp dùng để đánh giá nghiên cứu khoa học? 173 a) Khái niệm đánh giá nghiên cứu khoa học: 173 b) Các phương pháp đánh giá nghiên cứu khoa học: 173 38) Hãy trình bày quy trình bảo vệ đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học tiêu chí đánh giá 173 39) Hãy trình bày quy trình bảo vệ khóa luận tốt nghiệp tiêu chí đánh giá 173 a) Quy trình bảo vệ khóa luận tốt nghiệp: 173 b) Các tiêu chí đánh giá khóa luận tốt nghiệp: 173 ❖ Thang điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp: 173 ✓ Điểm đánh giá phần: 173 Hình thức: 173 Nội dung: 174 Mở đầu: 174 Tổng quan: 174 Phương pháp nghiên cứu: 174 Kết đạt đề tài: 174 Kết luận - Kiến nghị: 174 Báo cáo: 174 ❖ Phân loại kết đánh giá khoá luận tốt nghiệp: 174 ... VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu khoa học: Phát chất vật - Phát triển nhận thức khoa học giới - Sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật II) Các đặc điểm nghiên cứu khoa. .. trọng mặt phương pháp luận nghiên cứu Người nghiên cứu chân khơng lí luận phương pháp luận “riêng có”, “của mình” mà xích thâm nhập lí luận phương pháp luận từ lĩnh vực khoa học Hàng loạt phương. .. tài nghiên cứu để tiết kiệm thời gian, cơng sức, chi phí mang lại hiệu cao nghiên cứu khoa học 2) Các bước xác định trình tự lơgic nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 01/06/2021, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN