Động vật có xương sống là một phần rất quan trọng, chúng rất là phong phú và đa dạng, được cấu tạo đầy đủ với các cơ quan và chức năng sống, phát triển nên động vật có xương sống ngày càng phát triển và tiến hóa như hệ cơ quan luôn vận động và vận chuyển các chất để thu nhận tín hiệu, các bộ phận khác thì đáp ứng được nhu cầu trao đổi chất. Động vật có xương sống cung cấp cho chúng ta nhiều lớp động vật khác nhau như lớp cá miệng tròn, lớp cá sụn, lớp cá xương, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, và đặc biệt là lớp thú, ở mỗi lớp chúng ta được học về những đặc điểm, cấu tạo cơ thể, vai trò và sinh thái. Và lớp thú (Mammalia) là lớp có tổ chức cao nhất trong lớp động vật có xương sống, do chúng có hệ thần kinh trung ương phát triển, hình thành chất xám của hai bán cầu não, và một đặc điểm không thể bỏ qua đặc điểm là thai sinh và nuôi con bằng sửa mẹ, ngoài ra lớp thú còn có những đặc điểm như có lông mao, tim bốn ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh,…, có bộ xương chắc và phát triển, có tuyến da phát triển. Thú là động vật hằng nhiệt do thú có những vai trò trong cuộc sống và có giá trị cao tuy nhiên thú cũng là một loài động vật có khả năng tự vệ cao. Và lí do em chọn đề tài “cấu tạo và chức năng của các hệ cơ qaun; sinh sản và phát triển; sinh thái và thích nghi; vai trò và tác hại; từ đó đề xuất biện pháp bảo tồn các loài quý hiếm trong lớp thú (Mammalia)” vì em thấy đề tài về lớp thú rất hay và sẽ cung cấp cho em những kiến thức bổ ích, và tìm hiểu kĩ hơn, chi tiết hơn về lớp thú, được tìm hiểu về cấu tạo, vai trò và tầm quan trọng cũng như sinh thái học của chúng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: Nguyễn Lê Đức Hiệp MSSV: 46.01.401.067 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KÌ I HỌC PHẦN ĐỘNG VẬT HỌC PHẦN ĐỘNG VẬT HỌC KHÔNG XƯƠNG SỐNG NĂM HỌC 2021 – 2022 CHỦ ĐỀ: TẦM QUAN TRỌNG, THỰC TIỄN CỦA BA LỒI SÁN LÁ TRONG PHÂN LỚP DIGINEA VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG CỦA BẢN THÂN Giảng viên giảng dạy: TS Phạm Nguyễn Cử Thiện Lớp học phần: SCIE141102 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 MỞ ĐẦU Ở nước ta năm có nhiều ca bệnh từ nhẹ đến nặng liên quan đến kí sinh trùng, gây tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe người bệnh biến chứng nặng thiếu máu, động kinh, co giật,… Trong lồi kí sinh gây bệnh thường gặp chiếm phần khơng nhỏ lồi sán thuộc phân lớp Digenea sán lông, sán đơn chủ, sán dây,… Phân lớp Digenea hai phân lớp lớp sán song chủ (Digena sán Trematoda) thuộc ngành Giun dẹp (Plathelminthes Platodes) Sinh vật phấn lớp Dignea có giác bám (giác miệng giác bụng), phát triển có thay đổi vật chủ xen kẽ hệ Do phổ biến sán thuộc phân lớp Digenea tác hại xấu cho sức khỏe người, em chọn chủ để “Tầm quan trọng thực tiễn ba loài sán phân lớp Digenea cách phòng tránh thân” làm chủ đề cho tiểu luận nhằm tìm hiểu nhiều loài sán tác hại cách phòng tránh bệnh từ chúng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Tổng quan nghiên cứu nước: Ở nước có nhiều nghiên cứu sán phân lớp Diginea như: Huỳnh Hữu Quang (2007) Hình ảnh siêu âm CTscan tổn thương gan mật sán Fasciolae spp Hội thảo Quốc gia ứng dụng y sinh học phân tử ngành kí sinh trùng học, trang 54 - 61 Lê Quang Hùng (2007) Nghiên cứu hiệu điều trị Triclabedazol bệnh sán gan lớn Bình Định Viện sốt rét kí sinh trùng - trùng Quy Nhơn Nguyễn Thu Hương (2012) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học hiệu điều trị sán gan lớn Trilabendazole hai xã Tịnh Kỳ Nghĩa Sơn tỉnh Quảng Ngãi, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kí sinh trùng côn trùng y học Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Cơn trùng Quy Nhơn Trần Văn Lang (2008) Hình ảnh siêu âm tổn thương hệ gan mật gây Fasiciola spp, Hội thảo gan mật toàn quốc, Hội nghiên cứu gan mật Việt Nam Tạp chí Gan mật Việt Nam, tr 70 - 77 Tổng quan nghiên cứu nước: Ở nước có tiêu biểu như: Barlow, Claude Heman (1921) Experimental Ingestion of the Ova of Fasciolopsis buski; Also the Ingestion of Adult Fasciolopsis buski for the Purpose of Artificial Infestation The Journal of Parasitology (1): 40–44 doi:10.2307/3270940 JSTOR 3270940 Barlow, Claude Heman (1925) The Life Cycle of the Human Intestinal Fluke Fasciolopsis Buski (Lankester) American Journal of Hygiene: 98 Roberts L S., Janovy J., Jr (2009) Foundations of Parasitology McGraw Hill, New York, USA, pp 272–273 ISBN 0- 07-3028274 Young N D., Jex A R., Cantacessi C., Hall R S., Campbell B E et al (2011) A Portrait of the Transcriptome of the Neglected Trematode, Fasciola gigantica—Biological and Biotechnological Implications PLoS Neglected Tropical Diseases 5(2): e1004 doi:10.1371/journal.pntd.0001004 CHƯƠNG 2: BA LOÀI SÁN LÁ THƯỜNG GẶP Sơ đồ cấu trúc thể Giun dẹp (plathelminthes): Động vật ba phơi chưa xoang, có thể đối xứng hai bên, phân hóa thành đầu, đi; lưng, bụng thích hợp với lối sống bơi hay bò định hướng Cơ thể dẹp, tăng tỉ lệ diện tích bề mặt có thể tích, thích hợp với trao đổi khí thức ăn chưa xuất hệ tuần hồn hơ hấp Hệ tiêu hóa mức Ruột khoang, dạng túi Hệ thần kinh có bước tập trung mới, từ kiểu mạng lưới (như Thủy tức) đến xuất não dây thần kinh tỏa từ não Hệ sinh dục thể bước hồn chỉnh mới, có tuyến sinh dục (như Ruột khoang) đến có thêm ống dẫn sinh dục, quan giao phối tuyến phụ sinh dục Xuất hệ gồm lớp vòng, dọc có cịn chưa có xiên xen giữa, tạo thành lớp mơ bì bọc ngồi thể Xuất hệ tiết nguyên đơn thận gồm nhiều tế bào tận ống Nhóm sống tự cịn giữ mơ bì, có lơng bơi bọc ngồi giúp vận chuyển có giác quan phát triển Nhóm kí sinh lơng bơi giác quan phát triển xuất quan bám (giác, móc) Ba lồi sán thường gặp: 2.1 Sán lơng (Turbellaria): Hình 1: Giun dẹp sống biển (lớp Sán lơng) a Khái quát cấu tạo: Thành thể: Từ vào có: Mơ bì gồm tế bào có nhiều lơng bơi Có kiểu mơ bì: mơ bì bọc ngồi có cấu trúc tế bào giới hạn màng đáy gốc mơ bì chìm hợp bào Xen vào tế bào cịn có tế bào tuyến tế bào hình que (rhabdit) Nhiều nhóm sán lơng cịn có tế bào tuyến kép (duo – gland) gồm cặp tế bào: tế bào chiết chất dính giúp bám tế bào tiết chất hịa tan giúp gỡ khỏi chỗ bám, thuận tiện cho sán lông di chuyển giá thể đứng Bao thường có lớp vòng dọc lớp sợi lưng bụng Một số cịn có lớp xiên xen lớp vòng dọc Cách di chuyển sán lông đa dạng phối hợp tinh tế hoạt động lông bơi Sán lông Không ruột sống trôi di chuyển nhờ lơng bơi Một số có mặt bụng uốn sóng bị đáy nhờ phối hợp hoạt động lớp vòng lớp dọc Có chung rời đáy bơi nước nhờ lơng bơi hoạt động uốn sóng Số khác di chuyển đáy sâu đo Nhu mơ có nguồn gốc từ trung bì, mơ chèn bao thành nội quan, gồm có tế bào hình có chức nâng đỡ, hơ hấp, thực bào dự trữ Hệ tiêu hóa: Hình túi, miệng nằm mặt bụng phía đầu Hầu nằm xoang bao hầu có dạng hình trụ với hệ phát triển phức tạp, phóng để bắt mồi Ruột hình túi đơn giản hay chia thành nhiều nhánh để thích nghi phát tán chất dinh dưỡng Thức ăn tiêu hố nội bào (nhờ tế bào mơ bì thành ruột kết chân giả) tiêu hoá ngoại bào khoang ruột Chất cặn bã tống qua lỗ miệng Hệ tiết: Xuất nguyên đơn thận Cấu tạo: gồm hay nhiều ống dọc nhiều ống ngang phân bố chằng chịt, đầu ống có tế bào hình nhỏ (cịn gọi tế bào lửa hay tế bào cùng), có tiêm mao hướng vào lòng ống.Chức năng: tiết điều hồ áp suất thẩm thấu Một số sán lơng biển có hệ tiết khơng phát triển Hệ thần kinh giác quan: Mức độ tập trung tế bào thần kinh khác nhóm sán lơng nhìn chung xuất hạch não – đơi dây thần kinh, hình ảnh kiểu thần kinh mạng lưới đối xứng tỏa tròn cịn rõ nhiều nhóm Giác quan phát triển phong phú: gia cảm giác học hóa học xếp rải rác khắp bề mặt thể, hay nhiều đơi mắt thường phần đầu bình nang nằm não Mắt có cấu tạo ngược với kiểu mắt thường gặp (tế bào cảm quang nằm lòng cốc sắc tố phía ánh sáng đến) Thí nghiệm dùng nguồn sáng tia nước chứng minh vai trò giác quan: đỉa phiến tránh nguồn chiếu sáng hướng tới nguồn nước chảy Hệ sinh dục: Sán lơng lưỡng tính Cơ quan sinh dục đơn giản, có tuyến sinh dục (nhóm Khơng ruột) mức độ tổ chức cao hơn: bên cạnh tuyến sinh dục (gồm hay nhiều đôi) cịn có hệ ống dẫn sinh dục tuyến phụ sinh dục (tuyến nỗn hồng) Một số sán lơng cịn có quan giao phối Mức độ tổ chức cao Ruột khoang Sứa lược phức tạp thể giai đoạn đầu tổ chức hình thành tiến hóa Hình 2: Giải phẫu đỉa phiến, loại đại diện Sán lơng b Vịng đời: Sán lơng sinh sản hữu tính Một số cịn giữ kiểu sinh sản vơ tính tái sinh cắt đoạn Trong sinh sản hữu tính, trường hợp đơn giản (Convoluta), tế bào sinh dục theo lỗ miệng (như Ruột khoang) Thụ tinh có mức độ hồn chỉnh khác tùy nhóm Khi thụ tinh, quan giao phối Cryptocoelis alba xuyên vào phần thể bnj ghép đơi, cịn nhóm khác qua lỗ sinh dục Trứng đẻ kén thành nhóm – với hàng ngàn tế bào nỗn hồng cung cấp chất dinh dưỡng Trứng phân cắt xoắn ốc, nở thành qua ấu trùng Müller (một số Ruột khoang nhiều nhánh biển) Sán lơng có khả tái sinh cao, khả không giống phần thể Hình 3: Sán lơng ghép đơi (A) ấu trùng Muller (B) (từ Pechenik Dogel) c Phân loại, tầm quan trọng thực tiễn: Hiện biết khoảng 3.000 lồi có khoảng trăm rưỡi lồi hội sinh kí sinh thể động vật Trứng phân cắt xoắn ốc Phát triển liên tục qua ấu trùng Căn vào mức độ tổ chức qua hệ quan, sán lông xếp 12 Sai khác mơi trường sống, hình thái cấu tạo phát triển đáng kể nên nhiều tác giả cho Sán lông nhóm tự nhiên mà nhóm đa phát sinh Cần lưu ý tới vị trí vài bộ: Khơng ruột (Acoela) nhóm giữ nhiều đặc điểm cổ; Ruột thẳng (Rhabdcoela) có số đại diện kí sinh hội sinh, có quan hệ với Sán tua đầu (hội sinh vỏ giáp xác, thân mềm bị sát nước ngọt); Udonellida, kí sinh bậc giáp xác cá Đại diện sán tua đầu phát nước ta Tamnosewellia vietnamensis Damborenea et Brusa (2009) hội sinh mai cua suối Potamidae, gặp nhiều vùng núi miền Bắc miền Trung nước ta Sán lông nhóm phong phú nước ta cịn nghiên cứu Chỉ có dấu hiệu sơ sán lơng cạn với 15 lồi họ 2.2 Sán đơn chủ (Monogenoidea) sán (Trematoda): a Khái quát cấu tạo: Giác bám: Sán trưởng thành có hai giác bám: giác miệng giác bụng Trước giác bụng có chỗ lõm huyệt Thành thể cấu tạo theo kiểu mơ bì chìm, ngồi nguyên sinh chất hợp bào lông bơi rải rác cịn có quan bám bổ sung gai cuticun Hệ tiêu hóa: Lỗ miệng đáy giác miệng Miệng đổ vào hầu có thành có nguồn gốc từ phơi ngồi Tiếp với hầu thực quản hẹp Ruột có nguồn gốc phơi trong, thường có hai nhánh hai bên thể bịt kín tới tận Sán ăn thức ăn ruột máu vật chủ tiêu hố nội bào Hệ tiết: Là ngun đơn thận, gồm – ống tiết chạy dọc thể Từ ống có nhiều nhánh nhỏ chạy hai bên tận tế bào lửa Hai ống tiết đổ vào bọng đái đổ lỗ tiết Hệ thần kinh gồm đôi hạch não nằm hầu đôi dây thần kinh, thường đôi Dây thần kinh bên bụng phát triển Giác quan tiêu giảm Hệ sinh dục: Lưỡng tính, có cấu tạo chi tiết thay đổi tuỳ lồi Nhìn chung quan sinh dục đực có hai tuyến tinh, quan giao phối giác bụng Cơ quan sinh dục có tuyến trứng chia nhiều nhánh Lỗ sinh dục cạnh lỗ sinh đực huyệt Hình 4: Sơ đồ cấu tạo chung lớp Sán b Vòng đời: Sán đơn chủ kí sán kí sinh động vật khác Nhiều lồi có giác bám nội quan mặt vật chủ Một lớp bọc ngồi bền giúp bảo vệ trùng kí sinh thể vật chủ Cơ quan sinh dục chiếm gần toàn bên thể sán Như nhóm, sán kí sinh phổ rộng vật chủ hầu hết lồi có vịng đời phức tạp với xen kẽ với giai đoạn sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính Nhiều sán địi hỏi vật chủ trung gian ấu trùng phát triển trước xâm nhập vật chủ cuối (thường động vật có xương sống), nơi sống sán trưởng thành Sống vật chủ khác đặt trước vấn đề khơng có động vật tự Tuy nhiên phần lớn sán đơn chủ ngoại kí sinh cá, Vịng đời sán đơn chủ tương đối đơn giản Một ấu trùng có lơng bơi tự mở đầu gây nhiễm cá chủ Mặc dù sán đơn chủ thường theo truyền thống xếp chung với Sán lá, vài chứng cấu trúc sinh hóa cho thấy chúng có họ hàng gần với Sán dây Hình 5: Vòng đời sán máu (Schistosoma mansonl), đại diện sán c Phân loại, tầm quan trọng thực tiễn: Sán cỡ bé (0,5 – 6mm) Hiện biết khoảng 1.000 loài Một số gây hại cho nghề ni cá Các lồi có ý nghĩa kinh tế thuộc họ Dactylogyridae sống mang cá nước ngọt, gây hại chủ yếu cho cá giống Có trường hợp cá chép có tới 500 sán Chúng ăn mơ bì máu vật chủ, gây chết cá hàng loạt Ở nước ta biết 98 lồi kí sinh cá Các giống có nhiều lồi Dactylogyrus, Silurodiseoides, Trianchorastus, Sundanonchus,… Điều đáng lưu ý khu hệ sán đơn chủ kí sinh cá khu vực sông Cứu Long khu vực sông Hồng khác rõ rệt Trong 48 loài biết khu vực sơng Hồng 50 lồi biết khu vực sơng Cửu Long có lồi chung kí sinh cá trê Quadriacanthus kobiensis Gyrodactylus fusci Trong họ Polystomidae, sán Polystomum integerrimum lồi kí sinh bọng đái lưỡng cư, có vịng đời nhịp nhàng với vịng đời vật chủ Hình 6: Dactylogyrus vastator 2.3 Sán dây (Cestoda): a Khái quát cấu tạo: Cơ thể dài, dài tới 10m, hình dải, chia thành phần sau: Phần đầu: Nhỏ quan bám giúp cho vật bám vào thành ruột vật chủ Phần cổ: Không chia đốt, quan sinh trưởng Các đốt cổ dài dần phần cuối phân hoá thành đốt thân Phần thân: Gồm hàng ngàn đốt Mỗi đốt thân có phần hệ thần kinh, tiết đơn vị sinh dục trọn vẹn Đốt cuối túi trứng sẵn sàng tách khỏi thể sán Thành thể: Bao biểu mơ có nhu mơ chìm Phần chất ngun sinh hình thành nhú lơng mặt ngồi để tăng diện tiếp xúc hấp thụ thức ăn Dưới lớp màng đáy lớp vịng, cơ, lưng bụng Nhu mơ chèn thành thể nội quan chứa nhiều hạt glycogen Như bao dày, thành thể sán dây cịn có "hạt đá vơi" để trung hồ axit tiêu hố vật chủ Hệ tiêu hóa: Tiêu giảm hồn tồn Thức ăn dịch tiêu hố vật chủ đợc hấp thụ qua bề mặt thể Hệ tiết: Nguyên đơn thận, gồm hai ống chạy dọc phía bụng, đổ chung ngồi qua lỗ tiết cuối thể Hệ thần kinh trung ương đôi hạch não nằm phần đầu, có cầu nối với Từ hạch não có dây thần kinh đến quan bám đôi dây thần kinh chạy dọc thể Từ trước sau, dây thần kinh có cầu nối ngang Từ dây thần kinh dọc ngang có nhánh thần kinh tạo thành mạng lưới da Giác quan: Kém phát triển, gồm tế bào cảm giác nằm rải rác bề mặt thể, tập trung nhiều phần đầu Hệ sinh dục: Sán dây lưỡng tính, phần lớn sán dây có nhiều đốt đốt có quan sinh dục Ví dụ: Hệ sinh dục sán dây bò: Cơ quan sinh dục cái: Gồm đơi tuyến trứng có ống dẫn đổ vào ootyp, sau đổ vào tử cung Đổ vào ootyp cịn có tuyến nỗn hồng thơng với tuyến nỗn hồng lẻ âm đạo huyệt sinh dục đường vào tinh trùng Phần huyệt sinh dục Tử cung bịt kín nên đốt già, có nhiều trứng tử cung phân nhiều nhánh nội quan khác tiêu giảm dần, nhường chỗ cho tử cung phát triển Cơ quan sinh dục đực: Gồm tuyến tinh nằm nhu mơ, từ tuyến tinh có ống tinh nhỏ, tập trung vào ống dẫn tinh hướng bờ bên đốt tận quan giao phối (penis) Lỗ sinh dục đực nằm đáy huyệt sinh dục Một số sán dây khác khơng chia đốt nên thể có hệ sinh dục, số sán dây khác cấu tạo hệ sinh dục có sai khác nhiều so với sán dây bị Ví dụ sán dây thuộc giống Moniezia, Dipydium,… có tới hệ sinh dục đốt Hình 7: Giải phẫu sán dây b Vịng đời: Sán dây trưởng thành sống ống tiêu hoá nhiều động vật có xương sống (trâu, cừu, bị, lợn, người,…), ấu trùng sống thể động vật khơng xương sống (giun tơ, đĩa, chân khớp,….) nước cạn đơng vật có xương sống (cá, thú,…) Vòng đời trải qua vật chủ tuỳ lồi Lấy vịng đời sán dây lợn Taenia solium làm ví dụ Sán trưởng thành sống ruột người, trứng theo phân ngoài, vào thể lợn, phát triển thành ấu trùng có móc chui qua thành ruột hay dày vào mạch máu hay bạch huyết tới quan kí sinh gan, cơ, tim phổi, não,… nằm im Sau chuyển thành nang sán, dạng hạt gạo, chứa dịch giữ nguyên vài năm, trước bị vật chủ thức (người) ăn vào Trong thể người, tác dụng dịch tiêu hoá, vỏ nang phân hủy nang sán lộn ngồi Móc giác bám trở lại vị trí bình thường phát triển thành sán trưởng thành Hình 8: Sơ đồ cấu tạo vòng đời Sán lợn A.Cơ thể trưởng thành; B Đầu; C Đốt sán phát triển D Đốt sán già; E Ấu trùng móc trứng c Phân loại, tầm quan trọng thực tiễn: Lớp Sán dây chia làm lớp phụ Ở Việt Nam biết khoảng 200 loài Lớp phụ Cestodaria: Bao gồm lồi sán dây có thể khơng chia đốt, có hệ sinh dục Ví dụ lồi Amphilina foliacea ký sinh thể cá tầm Dạng trưởng thành không sống ruột mà sống xoang, vật chủ trung gian giáp xác bơi nghiêng Ấu trùng loài sống xoang giáp xác, cá ăn giáp xác chuyển sang giai đoạn trưởng thành Lớp phụ Sán dây thức (Cestoda): Bộ Pseudophyllidea: Sán dây có quan bám mép, đơi có móc Trên giới có khoảng 130 triệu người bị nhiễm bệnh sán dây Một số lồi kí sinh gây bệnh cho người gia súc là: • Sán mép (Diphyllobothrium latum): Giai đoạn trưởng thành sống ruột người, thú nuôi, thú hoang Chiều dài thể đạt đến m có khoảng – nghìn đốt Phát triển phức tạp qua giáp xác chân kiếm cá, ấu trùng procercoid pleurocercoid Người bị nhiễm bệnh ăn phải cá khơ hay cá khơng nấu chín • Sán nhái (Diphyllobothrium mansoni): Giai đoạn trưởng thành ký sinh chó, cáo, mèo… dài tới 2,5m, ấu trùng kí sinh giáp xác chân kiếm • Ligulata intestinalis loài gây bệnh trầm trọng cho cá Cơ thể hình dải, có nhiều hệ sinh dục chưa chia thành đốt Đầu khơng phân hố rõ rệt có giác bám phát triển, ấu trùng pleurocercoid dài tới 50 – 80cm • Sán bị (Taeniarhynchus saginatus): ký sinh người Sán lợn (Taenia solium): Trưởng thành kí sinh ruột non người, nang san kí sinh lợn • Sán chó (Echinococcus granulosus): Cơ thể có - đốt, đầu có vành móc giác bám Trưởng thành ký sinh ruột chó thú ăn thịt Nang sán nội quan dê, cừu, bò, lợn người Nang sán lớn (có thể nặng tới 60 kg), có nhiều đầu gọi bao nang nhiều đầu, chèn ép vật chủ gây đau Sán bé (Hymenolepis nana): Kí sinh ruột người Phát triển không thay đổi vật chủ Ấu trùng móc chui vào màng nhầy ruột, chuyển thành cysticercoid trưởng thành • Bóng nước lợn (Cysticercus tenuicollis): Nang sán dây Taenia hydatigena có trưởng thành kí sinh chó Bóng nước thường bám gan, màng treo ruột, lách lợn CHƯƠNG 3: PHỊNG BỆNH SÁN LÁ Phịng chống bệnh giun sán từ đầu cách tốt để đảm bảo sức khỏe cho người cho cộng đồng băng cách: Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kì Cần tập thói quen tẩy giun định kì cho gia đình tối thiểu tháng lần (ít lần năm) Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn sau đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, khơng chân đất, khơng để trẻ bị lê la đất Cắt móng tay, dép thường xuyên, bảo hộ lao động tiếp xúc với đất Thực ăn chín, uống sơi, ăn thức ăn nấu chín kĩ, chế biến hợp vệ sinh Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, loại rau sống cần phải ngâm rửa kĩ trước ăn Quản lí phân tươi, vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành Sử dụng hố xí hợp vệ sinh Khơng ni lợn thả rơng.Khơng sử dụng phân tươi để bón cho trồng loại rau Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn Khơng để chó, lợn, gà, tha phân gây ô nhiễm môi trường 10 Người mắc bệnh giun, sán cần phải khám điều trị triệt để theo phác đồ Bộ Y tế 11 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Giun dẹp sống biển (lớp Sán lơng) Hình 2: Giải phẫu đỉa phiến, loại đại diện Sán lơng Hình 3: Sán lơng ghép đơi (A) ấu trùng Muller (B) (từ Pechenik Dogel) Hình 4: Sơ đồ cấu tạo chung lớp Sán Hình 5: Vịng đời sán máu (Schistosoma mansonl), đại diện sán Hình 6: Dactylogyrus vastator .7 Hình 7: Giải phẫu sán dây Hình 8: Sơ đồ cấu tạo vịng đời Sán lợn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Campell cộng (2011) Động vật không xương sống Trong C v sự, Sinh học (trang 674 - 676) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hà (2021) Các loài sán phân lớp Digenea Được truy lục từ 123doc.net: https://123docz.net/document/9844156-cac-loai-san-latrong-phan-lop-digenea.htm Nguyễn Thị Tình, Phạm Văn Đình (khơng ngày tháng) CHƯƠNG 5: NGÀNH GIUN DẸP (PLATHYHELMINTHES) Trong P V Nguyễn Thị Tình, Kế hoạch học học phần Động vật học không xương sống (trang 76 - 90) Khoa Sinh học Đại học Đồng Tháp Thái Trần Bái (2015) CHƯƠNG 3: TỪ CẬN ĐA BÀO ĐẾN ĐỘNG VẬT CHƯA CĨ THỂ XOANG Trong T T Bái, Giáo trình Động vật học (trang 55 62) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Tổng quan nghiên cứu nước: 2 Tổng quan nghiên cứu nước: CHƯƠNG 2: BA LOÀI SÁN LÁ THƯỜNG GẶP Sơ đồ cấu trúc thể Giun dẹp (plathelminthes): 2 Ba loài sán thường gặp: 2.1 Sán lông (Turbellaria): .3 a Khái quát cấu tạo: b Vòng đời: c Phân loại, tầm quan trọng thực tiễn: 2.2 Sán đơn chủ (Monogenoidea) sán (Trematoda): a Khái quát cấu tạo: b Vòng đời: c Phân loại, tầm quan trọng thực tiễn: 2.3 Sán dây (Cestoda): .7 a Khái quát cấu tạo: b Vòng đời: c Phân loại, tầm quan trọng thực tiễn: CHƯƠNG 3: PHÒNG BỆNH SÁN LÁ 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 14 ... 674 - 676) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hà (2021) Các loài sán phân lớp Digenea Được truy lục từ 123doc.net: https://123docz.net/document/9844156-cac-loai-san-latrong-phan-lop-digenea.htm... New York, USA, pp 272–273 ISBN 0- 0 7-3 028274 Young N D., Jex A R., Cantacessi C., Hall R S., Campbell B E et al (2011) A Portrait of the Transcriptome of the Neglected Trematode, Fasciola gigantica—Biological... điều trị sán gan lớn Trilabendazole hai xã Tịnh Kỳ Nghĩa Sơn tỉnh Quảng Ngãi, Luận án tiến sĩ chun ngành kí sinh trùng trùng y học Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Cơn trùng Quy Nhơn Trần Văn Lang