Pháp luật đại cương ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Câu 1: Bản chất của Nhà nước? Câu 2: Đặc trưng cơ bản của Nhà nước ? Câu 3: Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật? Câu 4: Các yếu tố cấu thành tội phạm trong luật Hình sự ? Câu 5: Thành phần của quan hệ pháp luật ? Câu 6: Cấu trúc của quy phạm pháp luật? Câu 7: Chức năng của pháp luật ? Câu 8: Các thuộc tính cơ bản của pháp luật? Câu 9: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp Việt Nam? ....... Câu 22: Những quy định về nhiệm vụ của nhà giáo và các hành vi nhà giáo không được làm trong Luật giáo dục hiện hành ? .... Câu 24: Mối quan hệ nhân thân vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình?
Pháp luật đại cương ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Câu 1: Bản chất Nhà nước ? - Khái niệm: Nhà nước tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị * Bản chất nhà nước: bao gồm tính giai cấp tính xã hội Tính giai cấp - Khái niệm: Tính giai cấp tác động mang tính chất định yếu tố giai cấp đến nhà nước, định đến xu hướng phát triển đặc điểm nhà nước - Nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp ln mang chất giai cấp sâu sắc, biểu điều hòa mâu thuẫn giai cấp đối kháng - Nhà nước tồn để bảo vệ lợi ích chủ yếu giai cấp thống trị, công cụ quyền lực trị xã hội có giai cấp - Nhà nước máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, trì thống trị giai cấp (kinh tế, trị, tư tưởng) - Thơng qua nhà nước, giai cấp thống trị + Có quyền lực kinh tế đủ mạnh để trì quan hệ bóc lột + Tổ chức thực quyền lực trị, hợp pháp hóa ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước buộc giai cấp khác phải tuân theo + Xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị xã hội - Trong nhà nước bóc lột (chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản), nhà nước máy đặc biệt thực chuyên giai cấp bóc lột - Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước máy củng cố đại vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Tính xã hội B-T01 Pháp luật đại cương - Khái niệm: tác động yếu tố xã hội bên định đặc điểm, xu hướng phát triển nhà nước - Nhà nước giải cơng việc mang tính xã hội phục vụ cho lợi ích chung xã hội: xây dựng cơng trình công cộng ( trường học, bệnh viện, đường sá, công viên…), bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh - Nhà nước tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức vầ đảm bảo lợi ích chung xã hội * Chức nhà nước - Chức nhà nước phương diện, loại hoạt động nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước + Chức đối nội: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội nước Chức đối nội bao gồm: Tổ chức quản lý kinh tế Tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học-cơng nghệ Giữ vững anh ninh, trị, trấn áp phản kháng giai cấp đối kháng Bảo vệ trật tự pháp luật quyền lợi giai cấp cầm quyền + Chức đối ngoại: thể vai trò nhà nước quan hệ với nước dân tộc khác VD: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lâp mối quan hệ ngoại giao với quốc gia khác - Hai nhóm chức có quan hệ mật thiết với VD: Để thực tốt chức đảm bảo ổn định an ninh – trị, bảo vệ quyền tự do, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, Nhà nước ta phải phối hợp với quốc gia khác đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc tế - Để thực tốt hai chức năng, nhà nước áp dụng nhiều hình thức phương pháp hoạt động khác Hình thức: xây dựng pháp luật, chấp hành pháp luật bảo vệ pháp luật Phương pháp: thuyết phục cưỡng chế Câu 2: Đặc trưng Nhà nước ? B-T01 Pháp luật đại cương * Dấu hiệu đặc trưng Nhà nước - Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt khơng hịa nhập với dân cư, tách khỏi xã hội, quyền lực công quyền lực trị chung - Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh - Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia - Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc với thành viên xã hội - Thứ năm, nhà nước quy định tiến hành thu loại thuế hình thức bắt buộc => Định nghĩa nhà nhà nước: “ Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị có máy chun làm nhiệm vụ cưỡng chế thực thi chức quản lý xã hội nhằm thể bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc xã hội xã hội chủ nghĩa.” Câu 3: Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật? * Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Cấu thành vi phạm pháp luật tổng hợp dấu hiệu chung cho loại vi phạm pháp luật cụ thể Nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật * Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: - Mặt khách quan: + Toàn dấu hiệu bên vi phạm pháp luật bao gồm hành vi vi phạm pháp luật (thể dạng hành động không hành động) gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ B-T01 Pháp luật đại cương + Hậu hành vi (xâm phạm trật tự pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội) + Mối quan hệ nhân hành vi hậu + Ngồi cịn số yếu tố khác như: thời gian, địa điểm, công cụ, thủ đoạn, phương tiện… - Mặt khách thể: Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới gây thiệt hại đe dọa trực tiếp gây thiệt hại - Mặt chủ quan: Mặt chủ quan vi phạm pháp luật gồm yếu tố lỗi yếu tố có liên quan đến lỗi động cơ, mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật + Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật mình, hậu hành vi đó, thời điểm thực hành vi Lỗi cố ý Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, mong muốn điều xảy Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, khơng mong muốn để mặc cho xảy Lỗi vô ý Lỗi vô ý tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, tin tưởng điều khơng xảy Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể vi phạm khinh suất, cẩu thả mà không nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, nhận thấy cần phải nhận thấy trước + Động cơ: lý thúc đẩy chủ thể thực vi phạm pháp luật + Mục đích: kết mà chủ thể muốn đạt thực vi phạm - Chủ thể: Là cá nhân tổ chức thực vi phạm pháp luật, B-T01 Pháp luật đại cương Bắt buộc có lực hành vi: + Năng lực hành vi tổ chức tồn từ thành lập công nhận + Năng lực hành vi nhân phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe pháp luật quy định cụ thể theo loại trách nhiệm pháp lý Câu 4: Các yếu tố cấu thành tội phạm luật Hình ? - Khái niệm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định trong Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình - Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu chung có tính đăc trưng cho loại tội pham cụ thể quy định luật hình Cấu thành tội phạm sở pháp lý trách nhiệm hình pháp lý để định tội danh Các yếu tố cấu thành tội phạm bao gồm: * Mặt khách quan: là biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan + Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội: hành vi trái pháp luật hình gây thiệt hại hoăc đe dọa gây thiệt hại đến quan hệ xã hội nhà nước lập bảo vệ Đây dấu hiệu bắt buộc + Hậu nguy hiểm cho xã hội: thể dạng thiệt hại vật chất, tinh thần thể chất + Mối quan hệ hành vi hậu B-T01 Pháp luật đại cương + Ngoài số yếu tố khác: thời gian, địa điểm, công cụ, thủ đoạn, phương tiện… * Mặt chủ quan: diễn biến tâm lý bên tội phạm bao gồm: lỗi, mục đích, động phạm tội Bất tội phạm cụ thể phải thực hành vi có lỗi - Có hai loại lỗi: Lỗi cố ý lỗi vơ ý Cố ý phạm tội tội phạm thực trường hợp sau: + Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy (lỗi cố ý trực tiếp); + Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy (lỗi cố ý gián tiếp) Vô ý phạm tội phạm tội trường hợp sau: + Người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội cho hậu khơng xảy ngăn ngừa (vơ ý q tự tin); + Người phạm tội không thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu (vơ ý cẩu thả) - Động cơ: nguyên nhân sâu xa thúc đẩy người thực hành vi phạm tội - Mục đích: kết mà người mong muốn đạt thực hành vi phạm tội * Chủ thể: Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo quy định luật hình * Khách thể: Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Câu 5: Thành phần quan hệ pháp luật ? B-T01 Pháp luật đại cương - Quan hệ pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội xuất tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật, bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý pháp luật ghi nhận Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, tổ chức biện pháp cưỡng chế * Thành phần quan hệ pháp luật Chủ thể: - Chủ thể quan hệ pháp luật nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý sở quy phạm pháp luật Bắt buộc phải có lực chủ thể - Năng lực pháp luật: khả chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý nhà nước thừa nhận Đối với cá nhân (cơng nhân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch) có từ sinh chấm dứt chết Đối với tổ chức ( Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức trị - kinh tế) xuất thành lập hợp pháp bị giải thể, phá sản - Năng lực hành vi: khả chủ thể nhà nước thừa nhận hành vi mình, thực cách độc lập quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật Đối với cá nhân: đạt đến độ tuổi định, có khả nhận thức điều chỉnh hành vi Đối với tổ chức: xuất thành lập hợp pháp bị giải thể, phá sản => Năng lực pháp luật lực hành vi xuất sở pháp luật phụ thuộc vào ý chí nhà nước Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính pháp luật có mối quan hệ mật thiết với Một cá nhân muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật phải có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi Nội dung - Quyền chủ thể: + Định nghĩa: Là khả cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ quy phạm pháp luật quy định trước nhà nước bảo vệ cưỡng chế + Đặc điểm: B-T01 Pháp luật đại cương Khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước Khả yêu cầu bên (chủ thể tham gia quan hệ pháp luật) thực nghĩa vụ họ Khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực cưỡng chế cần thiết bên để họ thực hiên nghĩa vụ trường hợp quyền chủ thể bị bên vi phạm - Nghĩa vụ pháp lý + Định nghĩa: Là cách xử bắt buộc quy phạm pháp luật xác định trước mà bên quan hệ pháp luật phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền chủ thể bên + Đặc điểm: Là bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật xác định trước Cách xử nhằm thực quyền chủ thể bên Trong trường hợp cần thiết nghĩa vụ pháp lý đảm bảo thực cưỡng chế Nhà nước - Khách thể: Là giá trị vật chất, tinh thần giá trị xã hội khác mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt nhằm thỏa mãn lợi ích, nhu cầu tham gia vào quan hệ pháp luật thực quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý - Sự kiện pháp lý: + Định nghĩa: Là tình huống, tượng, trình xảy đời sống có liên quan tới xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật + Đặc điểm Được quy định rõ ràng phần giả định quy phạm pháp luật làm cho quy định hành vi phần quy định quy phạm pháp luật có hiệu lực B-T01 Pháp luật đại cương Làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật định làm phát sinh hậu pháp lý định + Phân loại Căn vào hậu quả: SKPL làm xuất hiện; SKPL làm thay đổi; SKPL làm chấm dứt Căn vào số lượng, điều kiện, hoàn cảnh: SKPL đơn giản, SKPL phức tạp Căn vào dấu hiệu ý chí: Sự biến Hành vi Câu 6: Cấu trúc quy phạm pháp luật? - Khái niệm: Quy phạm pháp luật quy tắc xử có tính chất khn mẫu, bắt buộc chủ thể phải tuân thủ, biểu thị hình thức định, nhà nước ban hành hoăc thừa nhận, nhà nước bảo đảm thực có biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội - Cấu trúc quy phạm pháp luật bao gồm: Giả định, Quy định, Chế tài Giả định - Khái niệm: Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hoàn cảnh (thời gian, địa điểm) có tể xảy thực tế sống Chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh phải xử theo quy định pháp luật - Vai trò: Giả định xác định phạm vi tác động pháp luật - Yêu cầu: Hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định phải rõ ràng, xác, sát với thực tế - Cách xác định: Muốn xác định phận giả định quy phạm pháp luật đặt câu hỏi: Chủ thể nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? - Phân loại: + Giả định giản đơn: nêu lên hoàn cảnh, điều kiện B-T01 Pháp luật đại cương + Giả định phức tạp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, kiện chúng có mối quan hệ với Quy định - Khái niệm: Quy định phận trung tâm quy phạm pháp luật nêu lên quy tắc xử buộc chủ thể phải xử theo vào hoàn cảnh nêu phần giả định quy phạm - Bộ phận quy định quy phạm pháp luật chứa đựng mệnh lệnh nhà nước - Vai trị: mơ hình hóa ý chí nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử chủ thể tham gia quan hệ pháp luật - Yêu cầu: mức độ xác rõ ràng, chặt chẽ phận quy định điều kiện bảo đảm nguyên tắc pháp chế - Cách xác định: muốn xác định phận quy đinh quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Chủ thể xử nào? - Phân loại + Quy định mệnh lệnh: bao gồm quy định ngăn cấm quy định bắt buộc + Quy định tùy nghi + Quy định trao quyền Chế tài - Khái niệm: Chế tài phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật - Vai trò: nhằm bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm minh - Yêu cầu: Biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất hành vi vi phạm - Cách xác định: muốn xác định phận chế tài quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Chủ thể phải chịu hậu không thực quy định quy phạm pháp luật? B-T01