Đề cương Pháp luật đại cương. haru

21 7 0
Đề cương Pháp luật đại cương. haru

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1: 3 Câu 2: Phân tích nguồn gốc, sự ra đời của nhà nước 3 Câu 3: Khái niệm dặc điểm , gai đoạn của áp dụng pháp luật: 3 Đề 2: 4 Câu 2: Phân tích bản chất của nhà nước: 4 Câu 3: khải niệm và đặc điểm của hành vi tham nhũng . 5 Đề 3: 6 Câu 2: Phân tích chức nangw nhà nước. 6 Câu 3: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 6 Đề 4: 7 Câu 2: Định nghĩa: Nhà nước pháp quyền 7 Câu 3: Vi phạm pháp luật 8 Đề 5: 9 Câu 2: Quy phạm pháp luật là gì? Kể tên các bộ phận của quy phạm pháp luật. 9 Câu 3:Phân tích bản chất của các yếu tố thuộc về pháp luật 10 Đề 6: 11 Câu 2: Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật 11 Câu 3: Khái niệm, Đặc điểm cơ bản, cơ sở của trách nhiệm pháp lý. 12 Đề 7: 12 Câu 2: Phân tích nguồn gốc của Pháp Luật. 13 Câu 3: Bản Chất và Đặc điểm cơ bản của nhà nước CHXHCNVN. 13 Đề 8: 15 Câu 2: Phân tích bản chất của pháp luật. 15 Câu 3: Phân tích tập chung dân chủ trong hoạt động tổ chức. 15 Đề 9: 15 Câu 2: Phân tích vai trò của Pháp luật. 16 Câu 3: Mối quan hệ Pháp luật – Chính Trị. 16 Đề 10: 16 Câu 2: Phân tích chức năng của nhà nước. 16 Câu 3: Phân tích mối quan hệ Pháp luật – Kinh tế. 17 Đề 11 17 Câu 2: Các hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN VN 18 Câu 3: Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 18 Đề 12 19 Câu 2: Khái niệm trách nhiệm pháp lý 19 Câu 3: Phân tích các hình thức thực hiện pháp lý. 20 Đề 13: 20 Câu 2: Các loại trách nhiệm pháp lý. 20 Câu 3: Biện pháp chủ yếu trong hoạt động phòng chống tham nhũng. 21 Đề 14: 22 Câu 2: kể tên các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay. 22 Câu 3: Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. 23 Đề 15 24 Câu 2: Hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước. 24 Câu 3: Phân biệt các kiểu pháp luật 25 Đề 16: 27 Câu 2: Nguyên tắc tập trung – dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 27 Câu 3: Phân tích dấu hiệu của vi phạm pháp luật. 28 Đề 17: 29 Câu 2: Định nghĩa và phân loại trách nhiệm pháp lý. 29 Câu 3: Khái niệm quan hệ pháp luật và phân tích chủ thể của quan hệ pháp luật. 30 Đề 18: 30 Đề 19: 32 Câu 2:MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (chưa có liên hệ thực tiễn VN hiện nay) 32 Câu 3: Khái niệm thực hiện pháp luật và phân tích các hình thức THPL. 33 Đề 20 33 Câu 2: Trình bày nguyên tắc tất cả quyến lực thuộc về nhân dân. 34 Câu 3: Phân tích hệ thống pháp luật VN. 34

ĐỀ 1: Câu 2: Phân tích nguồn gốc, đời nhà nước Đề 2: Câu 2: Phân tích chất nhà nước: Câu 3: khải niệm đặc điểm hành vi tham nhũng Đề 3: Câu 2: Phân tích chức nhà nước Câu 3: Hệ thống văn quy phạm pháp luật Đề 4: Câu 2: Định nghĩa: Nhà nước pháp quyền Câu 3: Vi phạm pháp luật Đề 5: Câu 2: Quy phạm pháp luật gì? Kể tên phận quy phạm pháp luật Câu 3:Phân tích chất yếu tố thuộc pháp luật .10 Đề 6: 11 Câu 2: Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật .11 Câu 3: Khái niệm, Đặc điểm bản, sở trách nhiệm pháp lý 12 Đề 7: 12 Câu 2: Phân tích nguồn gốc Pháp Luật 13 Câu 3: Bản Chất Đặc điểm nhà nước CHXHCNVN 13 Đề 8: 15 Câu 2: Phân tích chất pháp luật .15 Câu 3: Phân tích tập chung dân chủ hoạt động tổ chức .15 Đề 9: 15 Câu 2: Phân tích vai trị Pháp luật 16 Câu 3: Mối quan hệ Pháp luật – Chính Trị 16 Đề 10: 16 Câu 2: Phân tích chức nhà nước 16 Câu 3: Phân tích mối quan hệ Pháp luật – Kinh tế 17Câu 2: kể tên văn quy phạm pháp luật .22 ĐỀ 1: Câu 1: Lịch sử xã hội loài người trải qua kiểu nhà nước: C kiểu nhà nước (chiếm hữu nô lệ – phong kiến – tư bản - xã hội chủ nghĩa) Phương pháp quyền uy – phục tùng phương pháp điều chỉnh ngành luật nào: C Ngành luật hành Xét độ tuổi, người có lực hành dân đầy đủ: A Từ đủ 16 tuổi B Từ đủ 18 tuổi C Từ đủ 21 tuổi D Từ đủ 25 tuổi Loại vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội: A Vi phạm hình B Vi phạm hành C Vi phạm dân D Vi phạm kĩ thuật Câu 2: Phân tích nguồn gốc, đời nhà nước - Theo quan điểm thần học : Thượng đế người sáng tạo nhà nước quyền lực nhà nước vĩnh cửu bất biến - Thuyết gia trưởng : Nhà nước kết phát triển gia đình , quyền lực nhà nước quyền gia trưởng gia đình - Thuyết bạo lực : Nhà nước đời kết việc bạo lực với thị tộc khác - Thuyết tâm lý : họ dựa phương pháp luận chủ nghĩa tâm để giải thích đời nhà nước  Họ giải thích khơng đời nhà nước * Theo học thuyết Mác –Lênin: – Nhà nước đời có phân hóa đấu tranh giai cấp – Quyền lực nhà nước vĩnh cửu – Nhà nước tồn tiêu vong điều kiện khách quan cho phát triển khơng cịn + Lần 1: ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt thành ngành kinh tế độc lập + Lần 2: với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi trồng trọt thủ công nghiệp đời phát triển dẫn đến lần phân công lao động thứ thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Lần 3: đời sản xuất hàng hóa làm cho thương nghiệp phát triển dẫn đến phân công lao động xã hội lần thứ lần phân công lao động giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa định dẫn đến tan dã chế độ cộng sản nguyên thủy Câu 3: Phân tích khái niệm, đặc điểm, giai đoạn áp dụng pháp luật: *Khái niệm áp dụng pháp luật: KN: Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể tiến hành quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền thực quy định pháp luật tự vào quy định pháp luật để ban hành định làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể * Đặc điểm: - ADPL hoạt động mang tính quyền lực nhà nước + Do chủ thể có thẩm quyền tiến hành phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn họ + Là tiếp tục thể ý chí nhà nước trình điều chỉnh pháp luật, phục vụ mục đích trị + Trong số trường hợp, hoạt động tiến hành theo ý chí đơn phương chủ thể có thẩm quyền + Có tính bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể có liên quan - ADPL hoạt động phải tuân theo hình thức thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định - ADPL hoạt động điều chỉnh mang tính cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội định - ADPL hoạt động địi hỏi tính sáng tạo (sự sáng tạo phạm vi quy định pháp luật) *Các giai đoạn áp dụng pháp luật: Giai đoạn 1: Phân tích, đánh giá xác tình tiết, điều kiện việc thực tế cần áp dụng pháp luật Giai đoạn 2: Lựa chọn quy phạm pháp luật để giải làm sáng rõ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật trường hợp cần áp dụng Giai đoạn 3: Ban hành định áp dụng pháp luật Giai đoạn 4: Tổ chức thực định áp dụng pháp luật Đề 2: Câu 1: Cơ quan thực chức thực hành quyền công tố VN: A Quốc hội B Chính phủ C Tịa án nhân dân D Viện kiểm sát nhân dân Lịch sử xã hội loài người trải qua kiểu pháp luật: A kiểu pháp luật B kiểu pháp luật C kiểu pháp luật D kiểu pháp luật Trong hệ thống pháp luật hành, văn có hiệu lực cao văn sau: A Luật B Pháp lệnh C Hiến pháp D Nghị Chế tài nghiêm khắc trách nhiệm kỷ luật: A Giáng chức B Cách chức C Buộc việc D Khiển trách Câu 2: Phân tích chất nhà nước: Bản chất nhà nước: Nhà nước sản phẩm giai cấp xã hội - Quyền lực kinh tế: Có vai trị quan trọng cho phép người nắm giữ kinh tế thuộc phải chịu chi phối họ mặt Quyền lực trị: bạo lực tổ chức giai cấp khác Quyền lực tư tưởng: giai cấp thống trị xã hội lấy tư tưởng thành hệ tư tưởng xã hội a Bản chất giai cấp: nhà nước máy chuyên giai cấp tức cơng cụ để thực hiện, củng cố bảo vệ lợi ích, quyền địa vị thống trị giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền xh Nhà nước máy đặc biệt đảm bảo thống trị kinh tế , trị, tư tưởng giái cấp thống trị b Bản chất xã hội: -nhà nước máy để tổ chức điều hành quản lý xã hội nhằm thiết lập củng cố giữ gìn trạt tự ổn định xã hội để bảo vệ lợi ích chung cộng động phát triển chung xã hội Nhà nước có trách nhiệm tập hợp huy động tầng lớp xã hội để thực nhiệm vụ chung bảo vệ chủ quyền , phát triển kinh tế , văn hóa xã hội trì trật tự xã hội Câu 3: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng -Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng - Đặc điểm hành vi tham nhũng: a Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn Theo quy định Điều Luật phòng, chống tham nhũng: “Tham nhũng hành vi… lợi dụng chức vụ, quyền hạn…” Điều cho thấy chủ thể hành vi tham nhũng phải người có chức vụ, quyền hạn Bởi vì, “có chức vụ, quyền hạn” người ta “lợi dụng chức vụ quyền hạn” Chức vụ quyền hạn mà chủ thể hành vi tham nhũng có được bầu cử, bổ nhiệm, hợp đồng… b Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật Khi thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu lợi riêng Người có hành vi tham nhũng sử dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để thực hành vi trái pháp luật c Động hành vi tham nhũng vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn - sử dụng trái pháp luật quyền hành mà nhà nước trao cho để mưu cầu lợi ích riêng Hành vi họ khơng xuất phát từ nhu cầu công việc hay trách nhiệm người cán bộ, cơng chức mà lợi ích riêng (cá nhân hay đơn vị mình) Thiếu yếu tố vụ lợi hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm trái công vụ cán công chức khơng bị coi “tham nhũng” nói chung hay tội phạm tham nhũng nói riêng Đề 3: Câu 1: Theo quy định Hiến pháp VN 2013, có cấp xét xử: A cấp B cấp C cấp D cấp Chế định “Xét xử phúc thẩm” thuộc ngành luật nào: A Ngành luật nhân gia đình B Ngành luật tài C Ngành luật nhà nước D Ngành luật tố tụng dân sự, tố tụng hình Hình thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa là: A Có thể có hình thức thể qn chủ B Chế độ trị dân chủ tư sản C Hình thức cấu trúc nhà nước đơn D Ln hình thức thể cộng hịa Chủ thể có hành vi trái pháp luật thì: A Phải chịu trách nhiệm pháp lý B Không phải chịu trách nghiệm pháp lý C Có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý không, tùy theo trường hợp cụ thể D Là chủ thể vi phạm pháp luật Câu 2: Phân tích chức nhà nước a) Căn vào tính pháp lý việc thực quyền lực nhà nước: -Chức lập pháp mặt hoạt động nhà nước lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm tạo quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng xã hội - Chức hành pháp: phương diện hoạt động nhà nước nhằm tổ chức, thực quy định pháp luật nhằm tổ chức, thực quy định pháp luật, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật luật để đạo trực tiếp hoạt động chủ thể khác chịu quản lý nhà nước - Chức tư pháp: phương diện hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ xét sử vụ án giải tranh chấp quyền lợi, nghĩa vụ tổ chức cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội thuộc quản lý nhà nước b) Căn vào phạm vi lãnh thổ tác động - Chức đối nội: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước nhữ giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội, … - Chức đối ngoại: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ quốc tế phòng thủ đất nước, chống quân xâm lược từ bên thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nhà nước khác Câu 3: Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định, nghị Chính phủ Quyết định, thị Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Thơng tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước 10 Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội 11 Thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 12 Hội đồng nhân dân,nghị Uỷ ban nhân dân Quyết định thị Đề 4: Câu 1: Chủ tích nước có quyền ban hành loại văn pháp luật nào: A Luật, định B Luật, lệnh C Luật, lệnh, định D Lệnh, định Văn có hiệu lực cao hệ thống pháp luật VN: A Pháp lệnh B Luật C Hiến pháp D Nghị Trong hệ thống pháp luật VN, để coi ngành luật độc lập khi: A Ngành luật phải có đối tượng điều chỉnh B Ngành luật phải có phương pháp điều chỉnh C Ngành luật phải có đầy đủ văn quy phạm pháp luật D Ngành luật phải có đối tượng điều chỉnh pp điều chỉnh Chế định “Tài sản quyền sở hữu” quy định ngành luật nào: A Ngành luật hành B Ngành luật xây dựng C Ngành luật lao động D Ngành luật dân Câu 2: Định nghĩa: Nhà nước pháp quyền Định nghĩa: Nhà nước pháp quyền, Một , Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện Hai , Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Hiến pháp pháp luật giữ vai trò điều chỉnh mối quan hệ toàn hoạt động Nhà nước hoạt động xã hội, định tính hợp hiến hợp pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước Ba , Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội Quyền người tiêu chí đánh giá tính pháp quyền chế độ nhà nước Mọi hoạt động Nhà nước phải xuất phát từ tôn trọng đảm bảo quyền người, tạo điều kiện cho cơng dân thực quyền theo quy định luật pháp Bốn , Quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền tổ chức thực theo nguyên tắc dân chủ: phân cơng quyền lực kiểm sốt quyền lực Tính chất cách thức phân cơng, kiểm sốt quyền lực nhà nước đa dạng, tuỳ thuộc vào thể nhà nước nước khác nhau, có điểm chung quyền lực nhà nước khơng thể tập trung vào người, vào quan, mà phải phân công (phân chia) quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Đồng thời, việc tổ chức thực thi quyền lực phải kiểm soát chặt chẽ với chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể bên máy nhà nước bên máy nhà nước Năm , Nhà nước pháp quyền gắn liền với chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật phù hợp Nền tảng nhà nước pháp quyền Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ công bằng, vậy, chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật yêu cầu, điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật tôn trọng, đề cao tuân thủ nghiêm minh Sáu là, Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước giới hạn mối quan hệ: Nhà nước kinh tế; Nhà nước xã hội Trong mối quan hệ Nhà nước kinh tế, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước xác định tính chất, trình độ mơ hình kinh tế thị trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy quy luật khách quan thị trường, thông qua thị trường để điều tiết quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực thị trường Câu 3: Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố cấu thành mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể Mặt khách quan vi phạm pháp luật dấu hiệu biểu bên giới khách quan vi phạm pháp luật Nó bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm Là hành vi thể hành động khơng hành động Tính chất trái pháp luạt hành vi Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội Địa điểm thời gian phương tiện vi phạm Mặt chủ quan vi phạm pháp luật trạng thái tâm lý bên chủ thể thực hành vi trái pháp luật Nó bao gồm yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội thể hai hình thức: cố ý vơ ý Lỗi gồm loại: cố ý vô ý Lỗi cố ý lại gồm loại: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi vô ý gồm loại: vơ ý cẩu thả vơ ý q tự tin Động vi phạm pháp luật động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật Mục đích vi phạm pháp luật đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới Đề 5: Câu 1: Chính phủ có quyền hạn ban hành loại VBPL nào? A Luật, pháp lệnh B Pháp lệnh, nghị C Nghị quyết, nghị định D Nghị quyết, nghị định, luật Đặc trưng máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là: A Quyền lực tập trung, thống B Có đảng cộng sản lãnh đạo ↵ C Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân D Có tham gia nhân dân vào máy nhà nước Phân loại kiểu nhà nước dựa trên: A Bản chất nhà nước B Sự thay kiểu nhà nước C Hình thái kinh tế – xã hội ↵ D Phương thức thay kiểu nhà nước Trình tự sau phù hợp với thể cộng hịa tổng thống A Dân bầu Nguyên thủ quốc gia ↵ B Quốc hội bầu nguyên thủ quốc gia C Cha truyền nối vị trí nguyên thủ quốc gia D Nguyên thủ quốc gia thành lập kết hợp bầu bổ nhiệm Câu 2: Quy phạm pháp luật gì? Kể tên phận quy phạm pháp luật Khái niệm quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định 10 * Gỉa định: Là phận quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, hồn cảnh, tình xảy thực tế mà tồn chúng phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt giả định xác định giả định xác định tương đối, giả định trừu tượng * Quy định:Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, quy tắc xử thể ý chí nhà nước mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt Quy định bao gồm: Quy định mệnh lệnh: nêu rõ cách dứt khốt, rõ ràng điều khơng làm điều bắt buộc phải làm Quy định tùy nghi: khơng nêu dứt khốt rõ ràng cách xử định mà bên tự thỏa thuận, định đoạt phạm vi Quy định giao quyền: trực tiếp xác định quyền hạn chức vụ , quan máy Nhà nước * Chế tài: Là phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật chế tài hình sự, hành chính, kỷ luật, dân Câu 3:Phân tích chất yếu tố thuộc pháp luật -Tính giai cấp pháp luật Phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội Pháp luật nhà nước ban hành, mà quyền lực nhà nước lại nằm tay giai cấp thống trị, vậy, ý chí mà pháp luật thể chủ yếu ý chí giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thơng qua nhà nước để hợp thức hố ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước dạng quy tắc xử chung bắt buộc tổ chức cá nhân xã hội phải thực Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội, bảo vệ lợi ích, thực mục đích giai cấp thống trị, vũ khí giai cấp mà giai cấp thống trị dùng để chống lại giai cấp khác, trì thống trị giai cấp -Tính xã hội pháp luật Ghi nhận cách thức xử hợp lý số dơng chấp nhận lợi ích xã hội Pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm tính bắt buộc chung để tổ chức quản lý đời sống cộng đồng, trì ổn định, cơng xã hội lợi ích chung, tồn phát triển xã hội Là công cụ để diều chỉnh trình xã hội 11 Đề 6: Câu 1: Nội dung Khơng với việc hình thành nguyên thủ quốc gia: A nhân dân bầu B cha truyền nối C bổ nghiệm D quốc hội bầu Cơ quan đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ pháp luật: A Quốc hội B Chính phủ C Tịa án D Nguyên thủ quốc gia Thu thuế dạng bắt buộc việc: A Nhà nước buộc chủ thể xã hội buộc phải nộp thuế B Nhà nước kêu gọi tổ chức nhân dân đóng thuế C Dùng vũ lực cá nhân tổ chức D Các tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng thuế cho nhà nước Đâu tội phạm tham nhũng hành vi sau: A Tham ô tài sản B Đưa hối lộ C Trộm cắp tài sản nhà nước D Lạm dụng tín nhiệm chiếm dụng tài sản Câu 2: Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật a) Giả định: Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên hồn cảnh, điều kiện xảy sống cá nhân hay tổ chức vào hồn cảnh, điều kiện phải chịu tác động quy phạm pháp luật Trong giả định quy phạm pháp luật nêu lên chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh Ví dụ: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận giả định quy phạm là: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân” 12 b) Quy định: Quy định phận quy phạm pháp luật nêu cách xử mà tổ chức hay cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phép buộc phải thực Bộ phận quy định quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Khơng làm gì? Làm nào? Ví dụ: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm.” (Điều 33 Hiến pháp năm 2013) Bộ phận quy định quy phạm “có quyền tự kinh doanh” (được làm gì) c) Chế tài: Chế tài phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh Ví dụ: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận chế tài quy phạm “phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” Câu 3: Khái niệm, Đặc điểm bản, sở trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi , biện phpas cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy định pháp luật Đặc trưng sở trách nhiệm pháp lý: Cơ sở thực tế vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý xuất thực tế xảy vi phạm pháp luật, hậu hành vi vi phạm pháp luật.Trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý gắn liền với quy định pháp luật, pháp luật phải có quy định chặt chẽ chủ thể có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý, trình tự, thủ tục tiến hành xác định truy cứu trách nhiệm pháp lý, biện pháp cưỡng chế phép áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Các biện pháp trách nhiệm pháp lý loại biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc thù: mang tính trừng phạt khơi phục lại quyền lợi ích xâm phạm, đồng thời áp dụng sở định quan người có thẩm quyền 13 Đề 7: Câu 1: Theo quan điểm Mác xít, nhà nước hình thành khi: A Xuất giai cấp khác xã hội B Hình thành hoạt động trị thủy C Nhu cầu tổ chức chiến tranh chống chiến tranh D Hình thành giai cấp đấu tranh giai cấp ↵ Tính giai cấp nhà nước thể là: A Ý chí giai cấp thống trị B Lợi ích giai cấp thống trị C Ý chí lợi ích giai cấp thống trị bị trị D Sự bảo vệ lợi ích trước hết giai cấp thống trị ↵ Thu thuế dạng bắt buộc việc: A Nhà nước buộc chủ thể xã hội phải đóng thuế ↵ B Nhà nước kêu gọi cá nhân tổ chức đóng thuế C Dùng vũ lực cá nhân tổ chức D Các tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng thuế cho nhà nước Chức thể rõ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa: A Quản lý kinh tế B Bảo vệ tổ quốc C Bảo vệ chế dộ xã hội D Bảo vệ lợi ích xã hội Câu 2: Phân tích nguồn gốc Pháp Luật * Nguồn gốc đời pháp luật: Tiền đề đời pháp luật: tiền đề vè kinh tế: chế độ tư hữu tài sản Tiền đề xã hội: phân hóa xh thành giai cấp đói kháng mâu thuẫn giai cấp ngày hay gắt gawy gắt đến mức khơng thể điều hịa Trong xã hội cơng sản ngun thủy khơng có pháp luật lại tồn quy tắc xử chung thống Đó tập qn tín điều tơn giáo Các quy tắc tập qn có đặc điểm: Các tập quán hình thành cách tự phát trình người sống chung, lao động chung Các quy tắc tập quán thể ý chí chung thành viên xã hội, người tự giác tn theo Chính chưa có pháp luật xã hội cộng sản nguyên thủy, trật tự xã hội trì 14 Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy tắc tập quán khơng cịn phù hợp tập qn thể ý chí chung người Trong điều kiện xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể hịa giải được, nhà nước đời để trì trật tự nhà nước cần có pháp luật để trì trật tự xã hội Pháp luật đời với nhà nước không tách rời nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Câu 3: Bản Chất Đặc điểm nhà nước CHXHCNVN a) Bản chất: - Bản chất nhà nước xác định Hiến pháp năm 2013: “1 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” - Nhà nước CHXHCN VN thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước thời kì độ XHCN - Nhà nước CHXHCN VN mang tính giai cấp tính xã hội sâu sắc Tuy nhiên, đời, tồn phát triển điều kiện khách quan Việt Nam nên biểu cụ thể hai tính chất có nét riêng định, điều thể qua đặc điểm sau: Thứ nhất, góc độ tính giai cấp, Nhà nước ta mang tính chất giai cấp cơng nhân dựa tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Thứ hai, tính giai cấp Nhà nước ta gắn liền hữu với tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc, đó, biểu tính dân tộc, tính nhân dân tính trội Thứ ba, Nhà nước ta phấn đấu để bước đạt mục tiêu trở thành Nhà nước thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Nhà nước có tính xã hội rộng rãi sâu sắc Thứ tư, Nhà nước ta vừa máy cưỡng chế, trấn áp, vừa máy để tổ chức xây dựng xã hội mới, điều hành quản lý lĩnh vực hoạt động đời sống mà trước tiên quan trọng tổ chức quản lý kinh tế Thứ năm, Nhà nước ta xây dựng theo hướng trở thành Nhà nước pháp quyền, tức Nhà nước khẳng định bảo đảm thống trị pháp luật đời sống Nhà 15 nước, đời sống xã hội, Nhà nước luôn bị ràng buộc pháp luật mình, tuyệt đối tơn trọng thực pháp luật tổ chức lẫn hoạt động b) Đặc trưng nhà nước CHXHCN VN: - Nhà nước CHXHCN VN nhà nước pháp quyền XHCN - Nhà nước CHXHCN VN nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân -Nhà nước CHXHCNVN thể tính xã hội rộng lớn - Nhà nước CHXHCN VN nhà nước dân chủ, công cụ thực dân chủ xã hội chủ nghĩa VN - Nhà nước CHXHCN VN nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước VN - Nhà nước CHXHCN VN nhà nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đề 8: Câu 1: Theo quy định pháp luật hành quan xét xử VN: A Quốc hội B Chính phủ C Viện kiểm sát D Tịa án Tính giai cấp nhà nước thể là: A Ý chí giai cấp thống trị B ích giai cấp thống trị C Ý chí lợi ích giai cấp thống trị bị trị D Sự bảo vệ lợi ích trước hết giai cấp thống trị ↵ Các loại vi phạm phân chia thành: A Vi phạm hình B Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm lao động, vi phạm dân sự, vi phạm kỷ luật C Vi phạm hình sự, hành chính, lao động, dân sự, kỷ luật A Quản lý kinh tế Câu 2: Phân tích chất pháp luật -Tính giai cấp pháp luật 16 Phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội Pháp luật nhà nước ban hành, mà quyền lực nhà nước lại nằm tay giai cấp thống trị, vậy, ý chí mà pháp luật thể chủ yếu ý chí giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để hợp thức hố ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước dạng quy tắc xử chung bắt buộc tổ chức cá nhân xã hội phải thực Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội, bảo vệ lợi ích, thực mục đích giai cấp thống trị, vũ khí giai cấp mà giai cấp thống trị dùng để chống lại giai cấp khác, trì thống trị giai cấp -Tính xã hội pháp luật Ghi nhận cách thức xử hợp lý số dơng chấp nhận lợi ích xã hội Pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm tính bắt buộc chung để tổ chức quản lý đời sống cộng đồng, trì ổn định, cơng xã hội lợi ích chung, tồn phát triển xã hội Là cơng cụ để diều chỉnh q trình xã hội Câu 3: Phân tích tập chung dân chủ hoạt động tổ chức Đề 9: Câu 1: Hình thức chỉnh thể gần giống với hình thức chỉnh thể nhà nước xã hội chủ nghĩa: A Chế độ cộng hịa tổng thống B Cộng hịa lưỡng tính C Cộng hòa quý tộc D Cộng hòa đại nghị A B C D Trong xã hội công xã thị tộc, quyền lực quản lý xuất vì: Nhu cầu xây dựng quản lý cơng trình thủy lợi Nhu cầu tổ chức chiến tranh chống xâm lược xâm lược Nhu cầu quản lý công việc chung thị tộc Nhu cầu trấn áp giai cấp bị trị A B C D Nhà nước có chủ quyền quốc gia là: Nhà nước toàn quyền định phạm vi lãnh thổ Nhà nước có quyền lực Nhà nước có quyền định quốc gia ↵ Nhà nước nhân dân trao quyền lực Chức thể rõ chất hà nước xã hội chủ nghĩa: 17 A B C D Quản lý kinh tế Bảo vệ tổ quốc Bảo vệ chế độ xã hội ↵ Bảo vệ lợi ích xã hội Câu 2: Phân tích vai trò Pháp luật Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó cơng cụ thiếu, bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật khơng công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị – Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội – Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Câu 3: Mối quan hệ Pháp luật – Chính Trị Trong mối quan hệ với trị, pháp luật hình thức biểu cụ thể trị Đường lối sách giai cấp thống trị ln giữ vai trị đạo pháp luật Chính trị biểu tập trung kinh tế, đường lối trị thể trước hết sách kinh tế Các sách cụ thể hóa pháp luật thành quy định chung, thống toàn xã hội Mặt khác, trị cịn thể mối quan hệ giai cấp lực lượng khác xã hội tất lĩnh vực Vì vậy, pháp luật khơng phản ánh sách kinh tế mà cịn thể quan hệ giai cấp, phản ánh đối sánh giai cấp mức độ đấu tranh giai cấp Đề 10: Câu 1: Theo quy định pháp luật hành quan quyền lực nhà nước cao VN là: A Quốc hội B Chính phủ C Đảng cộng sản VN D Tòa án nhân dân tối cao 18 Hình thức chỉnh thể gần giống với hình thức chỉnh thể nhà nước xã hội chủ nghĩa: E Chế độ cộng hòa tổng thống F Cộng hịa lưỡng tính G Cộng hịa q tộc H Cộng hòa đại nghị Xét độ tuổi, người có lực hành vi dân đầy đủ: A Từ đủ 16 tuổi B Từ đủ 18 tuổi C Từ đủ 21 tuổi D Từ đủ 25 tuổi Loại vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội A Vi phạm hình B Vi phạm hành C Vi phạm dân D Vi phạm kĩ thuật Câu 2: Phân tích chức nhà nước a) Căn vào tính pháp lý việc thực quyền lực nhà nước: -Chức lập pháp mặt hoạt động nhà nước lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm tạo quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng xã hội - Chức hành pháp: phương diện hoạt động nhà nước nhằm tổ chức, thực quy định pháp luật nhằm tổ chức, thực quy định pháp luật, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật luật để đạo trực tiếp hoạt động chủ thể khác chịu quản lý nhà nước - Chức tư pháp: phương diện hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ xét sử vụ án giải tranh chấp quyền lợi, nghĩa vụ tổ chức cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội thuộc quản lý nhà nước b) Căn vào phạm vi lãnh thổ tác động - Chức đối nội: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước nhữ giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội, … - Chức đối ngoại: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ quốc tế phòng thủ đất nước, chống quân xâm lược từ bên thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nhà nước khác 19 Câu 3: Phân tích mối quan hệ Pháp luật – Kinh tế Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối Một mặt, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế; mặt khác, pháp luật lại có tác động trở lại cách mạnh mẽ kinh tế Sự phụ thuộc pháp luật vào kinh tế thể chỗ nội dung pháp luật quan hệ kinh tế - xã hội định, chế độ kinh tế sở pháp luật Sự thay đổi chế độ kinh tế - xã hội sớm hay muộn dẫn đến thay đổi pháp luật Pháp luật ln ln phan ánh trình độ phát triển chế độ kinh tế, khơng thể cao thấp trình độ phát triển Mặt khác, pháp luật có tác động trở lại phát triển kinh tế Sự tác động tích cực tiêu cực Khi pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị lực lượng tiến xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế pháp luật có nội dung tiến có tác dụng tích cực Ngược lại, pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị lỗi thời, muốn dùng pháp luật để trì quan hệ kinh tế lạc hậu khơng cịn phù hợp nữa, pháp luật mang nội dung lạc hậu có tác dụng tiêu cực, kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội 20 21 ... trải qua kiểu pháp luật: A kiểu pháp luật B kiểu pháp luật C kiểu pháp luật D kiểu pháp luật Trong hệ thống pháp luật hành, văn có hiệu lực cao văn sau: A Luật B Pháp lệnh C Hiến pháp D Nghị Chế... nhiệm pháp lý xuất thực tế xảy vi phạm pháp luật, hậu hành vi vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý gắn liền với quy định pháp luật, pháp luật. .. phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới Đề 5:

Ngày đăng: 08/03/2022, 19:31

Mục lục

    Câu 2: Phân tích nguồn gốc, sự ra đời của nhà nước

    Câu 3: Phân tích khái niệm, đặc điểm, các giai đoạn áp dụng pháp luật:

    *Khái niệm của áp dụng pháp luật:

    Câu 2: Phân tích bản chất của nhà nước:

    Câu 3:  Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

    Câu 2: Định nghĩa: Nhà nước pháp quyền

    Câu 3: Vi phạm pháp luật

    Câu 3:Phân tích bản chất của các yếu tố thuộc về pháp luật

    Câu 2: Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan