Đề cương bài giảng Sinh lý trẻ em

79 2 0
Đề cương bài giảng Sinh lý trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương (Bài) 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN SINH LÍ TRẺ EM LỚP DẠY ĐHMN K3 VLVH ĐẠI HỌC MẦM NON A+B K4 Họ và tên giảng viên Quan Thị Dung Chức danh khoa học[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: SINH LÍ TRẺ EM LỚP DẠY: ĐHMN K3 - VLVH ĐẠI HỌC MẦM NON A+B K4 Họ tên giảng viên: Quan Thị Dung Chức danh khoa học: Thạc sỹ Bộ môn: Sinh – Hóa - KTNN Năm học: 2017 - 2018 Chƣơng I: TINH QUY LUẬT VỀ SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ Số tiết: 03 A Mục tiêu Kiến thức: - Người học giải thích thể người khối thống hệ thống tự điều chỉnh - Hiểu quy luật đặc điểm trình sinh trưởng, phát triển trẻ em - Nêu đặc điểm giai đoạn phát triển thể trẻ em Kỹ năng: - Hình thành sinh viên kỹ quan sát, phân tích đặc điểm giai đoạn phát triển lứa tuổi trẻ em Thái độ: - Có tinh thần trách nhiệm phát triển thể chất trẻ, có thái độ khuyến khích, tạo điều kiện cho tăng trưởng phát triển trẻ, phù hợp với đặc điểm sinh lí - thể lứa tuổi mầm non B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tạ Thúy Lan (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB GD, Hà Nội Người học: - Có đầy đủ giáo trình ghi chép - Nghiên cứu nội dung chương trước đến lớp C Nội dung Cơ thể ngƣời khối thống 1.1 Sự thống đơn vị cấu tạo - Đầu kỉ XX người ta xác định thể sống cấu tạo từ tế bào - Trong thể người có nhiều loại tế bào khác (như TB tim, TB xương, TB hồng cầu, ), hoạt động thể thống Tế bào đơn vị cấu trúc, chức di truyền thể VD: Cơ thể người có 1012 TB + Tất TB có cấu trúc bản: - Màng TB bao bọc bên TB, cấu tạo từ Pr L Chức giữ cho hình dạng TB ổn định, bảo vệ TB thực q trình TĐC TB với mơi trường xung quanh - TBC: nằm màng TB nhân, chứa đầy TB dịch lỏng nhớt Trong TBC có nhiều cấu trúc khác gọi bào quan, mạng lưới nội chất, ti thể, trung thể, máy gôngi, RBX, Chức nơi SX enzym, Pr chất khác cần thiết cho TB + Nhân: nằm bên TBC, bao bọc lớp màng Chức chứa thông tin di truyền kiểm soát tất hoạt động TB + Đặc trưng chức năng: - TĐC NL: Giữa thể SV MT xảy trình TĐC NL Nhờ TĐC NL mà thể tồn tại, sinh trưởng phát triển - Sinh trưởng phát triển: ST hệ trình TĐC NL ST tích lũy lượng làm cho khối lượng kích thước tăng lên Khi ST đạt tới ngưỡng định thể chuyển sang trạng thái phát triển PT biến đổi chất cấu trúc lẫn chức sinh lí thể theo giai đoạn - Sinh sản: thuộc tính đặc trưng thể sống Nhờ sinh sản mà thể sống tồn tại, phát triển từ hệ qua hệ khác, thể thực chế truyền đạt TTDT từ hệ sang hệ khác Như vậy, hoạt động sống thể thực từ mức độ TB - Mô: hệ thống TB cấu trúc TB liên kết với để tạo cấu trúc có cấu tạo, nguồn gốc phát sinh chung nhằm thực chức định Trong thể người có loại mơ bản: mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ mơ thần kinh + Mơ biểu bì: loại mơ phủ bề mặt quan, giới hạn quan với môi trường Chức bảo vệ tham gia trình chuyển hóa VD: Mơ biểu bì da đến lơng, móng tuyến da + Mơ liên kết (đệm-dinh dưỡng): Thành phần chủ yếu chất gian bào TB Dựa vào chức năng, phân loại mô liên kết: Chức dinh dưỡng (máu bạch huyết), chức đệm học (xương, sụn) + Mô cơ: cấu tạo chủ yếu từ TB cơ, có chức vận động Mơ chia thành loại: Mô trơn, mô vân mô tim + Mô thần kinh: loại mô phân hóa cao độ, có khả cảm ứng loại kích thích mơi trường Được cấu tạo từ TBTK, có nhiệm vụ điều khiển, điều hịa phối hợp hoạt động quan thể - Các quan: tạo thành từ loại mô liên kết với theo cách thức định - Hệ quan: tạo thành từ quan có chức tập hợp với theo cách thức định Trong thể người có hệ quan: hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, hệ vận động, hệ TK, hệ sinh dục hệ thống tuyến nội tiết Các hệ quan liên hệ mật thiết xếp theo cách thức định tạo thành thể hoàn chỉnh 1.2 Sự thống cấu tạo chức phận - Các phận thể người hình thành hồn thiện dần q trình phát triển chủng loại cá thể, liên quan với chức 1.3 Sự thống đồng hóa dị hóa - Đồng hóa trình tổng hợp nên chất hữu phức tạp từ chất đơn giản - Dị hóa trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản 1.4 Sự thống quan hệ quan thể - Một quan hoạt động ảnh hưởng tới quan khác: VD: ta LĐ, làm việc, đồng thời nhịp tim đập nhanh hơn, nhịp thở gấp - Toàn thể ảnh hưởng đến phận: VD: tượng đói biểu tồn thể ảnh hưởng đến quan tiêu hóa - Các phận quan phối hợp ảnh hưởng lẫn nhau: VD: ta nhảy có phối hợp chân trái chân phải 1.5 Sự thống thể với môi trường - Khi mơi trường thay đổi thể phải có thay đổi, phản ứng cho phù hợp với thay đổi môi trường, không thể khơng tồn VD: trời rét ta “nổi da gà” 1.6 Cơ thể hệ thống tự điều chỉnh - Cơ chế điều tiết đường thể dịch: chế điều chỉnh chức chất hóa học (như hoocmơn tuyến nội tiết sản sinh ra) - Cơ chế điều tiết đường TK: chế điều chỉnh chức hoạt động phản xạ hệ thần kinh Tính quy luật sinh trƣởng phát triển thể trẻ 2.1 Khái niệm sinh trưởng phát triển 2.1.1 Sự sinh trưởng - Là trình tăng liên tục khối lượng thể cách tăng số lượng TB thể, dẫn đến tăng khối lượng mô, quan toàn thể 2.1.2 Phát triển - Là trình thay đổi mặt số lượng chất lượng xảy thể - Sự phát triển thể yếu tố: • Sự tăng trưởng thể (sự lớn lên) • Sự phân hố quan mơ • Sự tạo hình dáng đặc trưng cho thể - Đặc trưng phát triển: Là biến đổi chất, xuất dấu hiệu thụôc tính hình thành q trình tăng trưởng - Quá trình phát triển diễn từ từ, liên tục có bước nhảy vọt… 2.2 Tính khơng đồng dạng sóng q trình sinh trưởng - Sự tăng trưởng quan khác diễn không đồng không đồng thời Mỗi quan, phận tăng trưởng với tốc độ riêng, nhanh, chậm, yếu…Vì vậy, tỉ lệ thể bị thay đổi 2.3 Các tỉ lệ thể thay đổi theo lứa tuổi - Trẻ sơ sinh phân biệt với người lớn chân tay ngắn, thân lớn đầu to VD: Trẻ sơ sinh chiều dài đầu =1/4 trọng lượng thể; tuổi chiều dài đầu = 1/5 trọng lượng thể; tuổi chiều dài đầu = 1/6 trọng lượng thể; 12 tuổi chiều dài đầu = 1/7 trọng lượng thể; Người lớn chiều dài đầu = 1/8 trọng lượng thể; - Với lứa tuổi, độ dài đầu nhỏ dần độ dài xương kéo dài - Có thời kì khác tỉ lệ chiều dài chiều ngang thể: từ 4-6 tuổi, 6-15 tuổi 15-người lớn 2.4 Sự thay đổi không đồng - Nhịp độ tăng trưởng thể khơng đồng đều: có quan thời gian đầu tăng trưởng nhanh sau chậm lại ngược lại 2.5 Có quan tăng tỉ lệ thuận với khối lượng thể VD: tim tăng 15 lần, tăng 35 - 40 lần so sinh 2.6 Có quan tăng nhanh thời kì phát triển bào thai VD: não trẻ sơ sinh nặng 390g, não người lớn 1480g 2.7 Có quan khối lượng chúng hồn tồn khơng đổi sau sinh VD: Cơ quan thính giác, ống bán khuyên nằm xương thái dương 2.8 Mỗi thời kì lứa tuổi có đặc điểm phát triển cá nhân - Thay đổi phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, điều kiện mức độ phát triển hệ thần kinh Gia tốc phát triển thể 3.1 Khái niệm Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhiều nước giới có tượng tăng chiều cao trẻ em Ban đầu tượng tăng tốc đựơc xem gia tăng phát triển thể lực trẻ em lứa tuổi niên Hiện nay, tăng tốc định nghĩa “hiện tượng tăng kích thước thể trưởng thành sinh dục sớm” Phạm vi tăng tốc mở rộng đến việc tăng kích thước thể tượng mãn kinh muộn người trưởng thành 3.2 Gia tốc phát triển thể 3.2.1 Về chiều cao cân nặng: - Chiều cao trọng lượng thể trẻ em thuộc lứa tuổi tăng nhiều so với trước 3.2.2 Về chức quan: - Sự cốt hoá xương - Về mặt sinh dục: + Thời điểm trưởng thành sinh dục trẻ em ngày xuất sớm hơn, VD: 1887 – 1930 xuất lúc 14 tuổi; 1959 trở lại từ 12 – 14 tuổi, 11 – 13 tuổi,… + Thời gian sinh đẻ kéo dài trước (3 năm) + Thời kỳ mãn kinh xuất muộn Trước xuất lúc 45 tuổi, 48 tuổi 50 3.3 Nguyên nhân gia tốc phát triển - Điều kiện sống, môi trường sống, chế độ dinh dưỡng chăm sóc bà mẹ, trẻ em, kết khác chủng tộc,… - Phương tiện thông tin, truyền thông, điều kiện sinh hoạt văn hố, trình độ văn hố, PPGD, DH, hình thức GD,… Những số phát triển thể lực trẻ 4.1 Chiều cao - Chiều cao số phát triển thể chất sức khoẻ quan trọng - Sự tăng lên chiều cao thể phụ thuộc chủ yếu vào q trình tăng trưởng, vào khối lượng tồn thân số quan khác - Có thể tính gần chiều cao trẻ tuổi theo công thức: X = 75 + 5.n X: Chiều cao trẻ tuổi (cm) n: Số tuổi (năm) 4.2 Cân nặng - Cân nặng người nói lên mức độ tỉ lệ hấp thụ tiêu hao - Cân nặng người gồm phần: + Phần cố định, chiếm 1/3 tổng số cân nặng gồm xương, da, tạng thần kinh + Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng số cân nặng gồm 3/4 trọng lượng thể 1/4 mỡ nước - Có thể tính gần cân nặng bình thường trẻ tuổi theo công thức: X = + 1,5(n-1) X: Cân nặng trẻ tuổi (kg) 9kg: Cân nặng trẻ lúc tuổi n: Số tuổi trẻ (năm) Chiều cao cân nặng trẻ em Việt Nam từ tháng tuổi đến 36 tháng Chiều cao Cân nặng Tuổi Nam Nữ Nam Nữ tháng 65,62 ± 2,13 64,64 ± 2,30 7,30 ± 0,72 6,91 ± 0,59 12 tháng 73,78 ± 2,59 72,75 ± 2,29 8,77 ± 0,68 8,42 ± 0,77 24 tháng 81,57 ± 3,26 79,95 ± 3,19 10,53 ± 0,95 9,90 ± 0,97 36 tháng 89,15 ± 3,43 87,97 ± 3,12 12,14 ± 1,07 11,68 ± 1,09 4.3 Vòng đầu - Vòng đầu trẻ phụ thuộc vào phát triển khối lượng não bộ, số nói lên phát triển khối lượng não - Trẻ sinh vòng đầu lớn vòng ngực 1-2 cm Vòng đầu tăng nhanh năm đầu, năm sau tăng chậm, VD: trẻ sơ sinh vòng đầu 32-24 cm, tuổi 46 cm, tuổi 48 cm, tuổi 49 cm, tuổi 51 cm 4.4 Vòng ngực - Là số đo thường dùng với chiều cao cân nặng để tính thể lực hệ số tương quan ba số đo - Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ vòng đầu 1-2 cm Sau sinh vòng ngực tăng nhanh Trẻ tháng vòng ngực vịng đầu, sau vịng ngực lớn dần vượt vòng đầu Trẻ 2-6 tuổi vòng ngực lớn vòng đầu 2cm Đặc điểm phát triển thời kì thể 5.1 Cơ sở phân chia - Kích thước thể quan; - Trọng lượng thể; - Sự cốt hóa cột sống; - Mọc răng; - Sự phát triển tuyến nội tiết; - Sức mạnh cơ; 5.2 Đặc điểm thời kì 5.2.1 Thời kì bào thai - Giới hạn giai đoạn kể từ lúc thụ thai đến trẻ đời (khoảng tháng 10 ngày) Đây thời kỳ mà tất quan, phận thể đứa trẻ hình thành Sự phát triển thai nhi phụ thuộc hoàn tồn vào người mẹ - Có thể chia làm giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn phát triển phôi thai: giới hạn tháng đầu giai đoạn bào thai + Giai đoạn phát triển sau phôi thai: tháng cuối giai đoạn bào thai, giai đoạn thai nhi lớn nhanh cân nặng lẫn chiều cao - Đặc điểm chung: + Hình thành thai nhi thai nhi phát triển nhanh + Sự dinh dưỡng thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào thể mẹ 5.2.2 Thời kì sơ sinh - Giới hạn từ lúc đứa trẻ sinh hết tuần lễ đầu - Đặc điểm sinh lý chủ yếu giai đoạn là: + Sự thích nghi dần với mơi trường sống ngồi thể mẹ; trẻ bắt đầu thở phổi; trẻ bú mẹ nên máy tiêu hố bắt đầu làm việc; hệ thần kinh ln bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày + Do thay đổi mơi trừơng sống nên trẻ có số tượng sinh lý; bong da, vàng da, sụt cân rụng rốn 5.2.3 Thời kì bú mẹ - Là giai đoạn sơ sinh hết năm - Đặc điểm: + Cơ thể trẻ lớn nhanh nhu cầu dinh dưỡng cao + Hệ vận động phát triển nhanh cấu tạo chức làm cho trẻ lẫy, trườn, bò, ngồi bắt đầu tập + Hệ thần kinh phát triển nhanh, trẻ bắt đầu biết nói có nhiều phản xạ 5.2.4 Thời kì sữa - Giới hạn từ 1-6 tuổi, chia làm giai đoạn: + Lứa tuổi nhà trẻ (1-3 tuổi)  Cơ thể trẻ phát triển mạnh cân nặng chiều cao chậm so với trước  Hệ tiêu hố dần hồn thiện: sữa mọc đủ lúc tuổi (20 răng)  Chức hệ thần kinh hồn thiện dần: trẻ biết nói hiểu lời nói, có phối hợp hoạt động nên có hoạt động phức tạp; chạy nhảy, leo trèo, chơi đồ chơi, có khả tự phục vụ mình… + Lứa tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi)  Hệ xương hồn thiện, chân phát triển nhanh chóng, thể dài ra, vẻ bụ bẫm Trẻ bắt đầu rụng sữa  Hệ TKTW phát triển mạnh hoàn thiện: ngôn ngữ phát triển mạnh, trẻ nhận biết màu sắc nên tập vẽ, tập đếm tập viết Tạo điều kiện cho trẻ học vào cuối giai đoạn  Trẻ thích tị mị, ham tìm hiểu mơi trường xung quanh, thích kết bạn tuổi… 5.2.5 Thời kì tuổi học sinh nhỏ (7-11 tuổi) - Đặc điểm: + Cấu tạo chức quan hoàn chỉnh + Tế bào vỏ não hồn tồn biệt hố, đường dẫn truyền hoàn thiện, chức bán cầu đại não phát triển mạnh phức tạp + Hệ thống phát triển mạnh + Răng vĩnh viễn thay cho sữa 5.2.6 Thời kì dậy - Giới hạn tuổi dậy khác tuỳ theo giới, mơi trường, hoàn cảnh KTXH + Nữ: khoảng12,15 tuổi + Nam: khoảng 13,16 tuổi - Đặc điểm: + Cơ thể tăng trưởng phát triển nhanh, bắp phát triển nhanh: vai rộng, ngực nở, mông to… chiều cao tăng 5-8 cm/ năm, cân nặng tăng 4-8 kg/ năm + Trẻ có nhiều biến đổi tâm, sinh lý * KẾT LUẬN SƢ PHẠM: - Mỗi thời kỳ có đặc điểm riêng Cần nắm vững để kịp thời phát diễn biến xấu Nuôi dưỡng giáo dục cần phối hợp - Ranh giới thời kỳ không cố định, song tất trẻ em trải qua thời kỳ - Cần có quan điểm “động” nghiên cứu trẻ em D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận Nêu đặc điểm giai đoạn phát triển thể trẻ em? Tại lại phân chia trình phát triển thể trẻ em thành giai đoạn khác nhau? Anh (chị) hiểu tượng tăng tốc? Từ rút học việc ni dạy trẻ em? Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể trẻ em? Biện pháp lợi ích phát triển thể trẻ em? Chƣơng II: HỆ THẦN KINH Số tiết: 05 A Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày cấu tạo chức hệ thần kinh - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện - Trình bày phát triển hệ thần kinh trẻ em - Phân tích quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Kỹ - Hình thành sinh viên kỹ việc hình thành phản xạ có điều kiện HTTH cho trẻ, kỹ chăm sóc bảo vệ giấc ngủ hệ thần kinh trẻ Thái độ - Tích cực tự tin vận dụng hiểu biết hệ TK trẻ em việc chăm sóc giáo dục trẻ - Có thái độ đắn việc nhìn nhận biểu kiểu thần kinh trẻ em B Chuẩn bị Giảng viên: - Tài liệu chính: Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tạ Thúy Lan (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB GD, Hà Nội Người học: - Có đầy đủ giáo trình ghi chép - Nghiên cứu nội dung chương trước đến lớp C Nội dung Vai trò hệ thần kinh - Điều khiển hoạt động tất quan thể - Phối hợp hoạt động quan làm cho chúng trở thành khối thống - Điều chỉnh hoạt động cảu quan phù hợp với thay đổi ngoại cảnh làm cho thể thích nghi với môi trường sống - Sự điều hành hoạt động hệ : 10 ... Thời kì sơ sinh - Giới hạn từ lúc đứa trẻ sinh hết tuần lễ đầu - Đặc điểm sinh lý chủ yếu giai đoạn là: + Sự thích nghi dần với mơi trường sống ngồi thể mẹ; trẻ bắt đầu thở phổi; trẻ bú mẹ nên... trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội - Tài liệu tham khảo: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội; Tạ Thúy Lan (2008), Giáo trình sinh lí học trẻ. .. nên trẻ ngủ suốt ngày + Do thay đổi mơi trừơng sống nên trẻ có số tượng sinh lý; bong da, vàng da, sụt cân rụng rốn 5.2.3 Thời kì bú mẹ - Là giai đoạn sơ sinh hết năm - Đặc điểm: + Cơ thể trẻ

Ngày đăng: 11/02/2023, 13:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan