1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty lắp máy việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Hội nhập kinh tế giới (International integration) xu hƣớng vận động tất yếu kinh tế giới, Việt Nam, trình gắn kết kinh tế nƣớc ta với kinh tế khu vực kinh tế toàn cầu theo quy luật (luật chơi) chung Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào (7/11/2006) đánh dấu bƣớc hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới Việt Nam Gia nhập WTO, Việt Nam đƣợc hƣởng lợi hại gì? Tất tiềm tự nhiên có, cịn có nhiều yếu tố khác chủ quan, môi trƣờng khách quan tạo Việt Nam có khả mở rộng xuất mặt hàng có tiềm nhờ thành đàm phán giảm thuế hàng rào phi thuế quan, tăng cƣờng tiếp cận thị trƣờng nhƣ quy định WTO tự hóa thuận lợi hóa thƣơng mại Việc gia nhập WTO kiện đột biến, mà trình đàm phán cam go khối lƣợng công việc chuẩn bị to lớn cấp độ Bởi vậy, việc gia nhập thực cam kết WTO q trình địi hỏi cố gắng tất cấp, ngành địa phƣơng, lao động sáng tạo, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Việt Nam, tạo sức mạnh nội lực lớn để phát triển nhanh hơn, bền vững Thành tựu công đổi mới, phát triển kinh tế đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế năm qua khẳng định trình tất yếu lựa chọn đắn Đảng dân tộc ta Khi gia nhập WTO, hiệu sức cạnh tranh kinh tế đòi hỏi phải đƣợc nâng cao Việc cắt giảm thuế, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trƣờng dịch vụ giúp môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh Việt Nam ngày trở nên cạnh tranh Trƣớc sức ép cạnh tranh, doanh nghiệp nƣớc khơng cịn lựa chọn khác phải vƣơn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh cho kinh tế Ngoài ra, giảm thuế loại bỏ hàng rào phi thuế quan giúp doanh nghiệp tiếp cận yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ có thêm hội để nâng cao sức cạnh tranh nƣớc mà thị trƣờng quốc tế Trƣớc thời thách thức lớn sân chơi tồn cầu, ngành khí lắp máy nƣớc nói chung Tổng Cơng ty lắp máy Việt Nam nói riêng cần có giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh nƣớc nhƣ trƣờng quốc tế Trên giác độ đó, đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đƣợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp, nhằm đƣa số vần đề hội nhập kinh tế cạnh tranh Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam tiến trình hội nhập TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, nghiên cứu hội thách thức Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Các cơng trình nghiên cứu đƣợc thực dƣới dạng đề tài khoa học, thƣờng đứng góc độ quản lý quan quản lý Nhà nƣớc tầm vĩ mơ ngành cơng nghiệp nói chung nhƣ Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Việt Nam PGS, TS Nguyễn Thị Doan (2001), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế TS Vũ Tọng Lâm làm chủ biên (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, yêu cầu cấp thiết hội nhập kinh tế quốc tế Th.s Mai Lan Hƣơng , Tuy nhiên, doanh nghiệp cụ thể, tổng công ty chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến lực cạnh tranh hội nhập cách đầy đủ Doanh nghiệp lắp máy xu hội nhập chƣa hội tụ đầy đủ nội lực để tham gia cạnh tranh Trong đó, hoạt động doanh nghiệp khí lắp máy sau thời kỳ xố bỏ chế tập trung bao cấp có chuyển Tổng Cơng ty lắp máy Việt Nam nỗ lực để thực có uy tín thƣơng hiệu nƣớc, đồng thời phải tham gia vào “sân chơi” tồn cầu hố Do vậy, việc nghiên cứu đề tài để làm rõ sở lý luận, thực tiễn thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết Đây lý để tác giả đề chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty lắp máy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm Luận văn thạc sĩ Luận văn đƣa số giải pháp cụ thể để doanh nghiệp khí lắp máy nói chung Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam nói riêng xây dựng chiến lƣợc định hƣớng kinh doanh phù hợp với xu hội nhập nâng cao đƣợc khả cạnh tranh, đáp ứng đƣợc yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN - Về lý luận: Làm rõ sở lý luận vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp luận để đánh giá thực trạng nhƣ đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh LILAMA - Về thực tiễn: + Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh LILAMA Việt Nam, mặt đƣợc chƣa đƣợc + Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh LILAMA Việt Nam ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung LILAMA 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về lý luận: đề cập đến vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam - Về thực tiễn: trực tiếp vào lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh LILAMA PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phƣơng pháp phân tích, Tổng hợp, so sánh, đánh giá DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hoá vấn đề lý luận bản: + Cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp + Hội nhập kinh tế quốc tế - Tổng kết kinh nghiệm lực cạnh tranh số doanh nghiệp nƣớc nƣớc - Đánh giá lực LILAMA điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh LILAMA KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty lắp máy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Những vấn đề cạnh tranh 1.1.1.1 Quan niệm cạnh tranh Ở thời kỳ lịch sử có quan niệm khác khái niệm, phạm vi cấp độ cạnh tranh Theo C.Mác cạnh tranh kinh tế hệ tất yếu sản xuất hàng hóa, đối chọi ngƣời sản xuất hàng hóa dựa sở thực lực kinh tế họ; Các khái niệm, định nghĩa khác khả cạnh tranh doanh nghiệp đề cập đến khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận cao, phát triển bền vững đƣợc đo tỷ trọng thị phần sản phẩm dịch vụ thị trƣờng; Hay cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hố để từ thu đƣợc nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng (Ngƣời sản xuất muốn bán đắt, ngƣời tiêu dùng muốn mua rẻ); ngƣời tiêu dùng với để mua đƣợc hàng rẻ hơn, tốt hơn; ngƣời sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Có nhiều biện pháp cạnh tranh nhƣ cạnh tranh giá (giảm giá ) phi giá (quảng cáo ) Nhƣ vậy, hiểu: cạnh tranh đấu tranh gay gắt chủ thể kinh tế thị trƣờng nhằm giành giật lợi ích tối đa cho Đối với nhà kinh doanh lợi ích tối đa lợi nhuận, cịn ngƣời tiêu dùng lợi ích tối đa thỏa mãn nhu cầu tƣơng quan với mức thu nhập định 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh Trong kinh tế thị trƣờng, đứng từ góc độ khác để xem xét, nhà nghiên cứu chia thành loại hình cạnh tranh: Theo chủ thể cạnh tranh có cạnh tranh ngƣời sản xuất với nhau, cạnh tranh ngƣời bán với nhau; cạnh tranh ngƣời mua với nhau; cạnh tranh ngƣời bán ngƣời mua Theo mục tiêu kinh tế chủ thể có cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành mà nhà kinh tế học chia thành hai hình thức “cạnh tranh dọc” “cạnh tranh ngang” - Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình qn thấp khác Cạnh tranh dọc làm cho thay đổi giá bán doanh nghiệp có “điểm dừng” Sau thời gian định hình thành giá thị trƣờng thống doanh nghiệp có chi phí bình qn cao bị phá sản, cịn doanh nghiệp có chi phí bình qn thấp thu đƣợc lợi nhuận cao phát triển - Cạnh tranh ngang: Là doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhƣ Do đặc điểm nên khơng có doanh nghiệp bị loại khỏi thị trƣờng, song giá thấp mức tối đa, có ngƣời mua hƣởng lợi nhiều cịn lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần Sau thời gian định xuất khuynh hƣớng liên minh với bán hàng giá cao, giảm lƣợng bán - tiến tới độc quyền, tìm cách giảm chi phí cách nâng cao lực quản lý, tổ chức đại hóa cơng nghệ Theo tính chất phƣơng thức cạnh tranh có cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Trong cạnh tranh, chủ thể kinh tế dùng tất biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế Có biện pháp cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh (Healthy Competition); Có thủ đoạn phi pháp nhằm tiêu diệt đối phƣơng nỗ lực vƣơn lên gọi cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh khơng lành mạnh (Unfair Competition) Theo hình thái cạnh tranh có cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo - Cạnh tranh hồn hảo (Perfect Competition) hay gọi cạnh tranh túy (Pure Competition) tình trạng cạnh tranh mà giá loại hàng hóa khơng đổi tồn nơi thị trƣờng có nhiều ngƣời bán ngƣời mua, họ có đủ thơng tin điều kiện thị trƣờng Trong thực tế đời sống kinh tế tồn hình thái cạnh tranh hồn hảo - Cạnh tranh khơng hồn hảo (Imperfect Compettition) thái chiếm ƣu ngành sản xuất kinh doanh Ở nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá sản phẩm thị trƣờng nơi, khu vực cụ thể Trong cạnh tranh khơng hồn hảo lại phân loại độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính chất độc quyền Độc quyền nhóm ngành có ngƣời sản xuất họ nhận thức đƣợc giá khơng phụ thuộc vào sản lƣợng mà cịn phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh đối thủ quan trọng ngành Cạnh tranh mang tính độc quyền ngành có nhiều ngƣời bán, sản xuất sản phẩm dễ thay cho nhau, hãng hạn chế ảnh hƣởng tới giá sản phẩm mức độ định Theo cơng đoạn q trình kinh doanh hàng hóa có cạnh tranh trƣớc bán hàng, bán hàng cạnh tranh sau bán hàng Ngoài loại hình cạnh tranh nêu trên, ngƣời ta cịn xét theo số tiêu chí khác nữa: điều kiện không gian, lợi tài nguyên, nhân lực, đặc điểm tập quán sản xuất, tiêu dùng, văn hóa, dân tộc, khu vực, quốc gia khác mà phân loại thành cạnh tranh nƣớc khu vực giới; cạnh tranh nƣớc, cạnh tranh cộng đồng, vùng có sắc dân tộc tập quán sản xuất tiêu dùng khác 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh (Competitive Power) khả giành đƣợc thị phần lớn trƣớc đối thủ cạnh tranh thị trƣờng, kể khả giành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đƣa định nghĩa lực cạnh tranh sở kết hợp cho doanh nghiệp, ngành quốc gia nhƣ sau: Sức cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lực tồn tại, trì gia tăng lợi nhuận, thị phần thị trƣờng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Một doanh nghiệp đƣợc coi có sức cạnh tranh (hay lực cạnh tranh) đƣợc đánh giá đứng vững nhà sản xuất khác, sản phẩm thay sản phẩm tƣơng tự đƣợc đƣa với mức giá thấp sản phẩm loại; cung cấp sản phẩm tƣơng tự với đặc tính chất lƣợng dịch vụ ngang hay cao Nhìn chung, xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp hay ngành cần xem xét đến tiềm sản xuất kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến mà khơng phải trợ cấp Nhƣ nói lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tác động vào thị trƣờng, chi phối thị trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đƣợc xác định sở bốn nhóm yếu tố chủ yếu sau: Nhóm yếu tố thứ bao gồm yếu tố liên quan đến chất lƣợng, khả cung ứng yếu tố đầu vào sản xuất hàng hóa; tài nguyên thiên nhiên; nguồn nhân lực; nguồn vốn; kết cấu hạ tầng kỹ thuật; thông tin; yếu tố khoa học công nghệ; hoạt động máy hành Nhà nƣớc Nhóm yếu tố thứ hai liên quan đến ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp, cung ứng sản phẩm, dịch vụ có liên quan để doanh nghiệp hoạt động có hiệu Nhóm yếu tố thứ ba liên quan đến nhu cầu thị trƣờng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, yêu cầu khách hàng chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Phân tích yếu tố thuộc nhóm giúp doanh nghiệp thông tin dung lƣợng, sức mua, mức độ đàn hồi thị trƣờng, nhu cầu thị hiếu khách hàng sản phẩm Nhóm yếu tố thứ tƣ phản ánh trực tiếp mức độ cạnh tranh lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh, lực cạnh tranh doanh nghiệp tƣơng quan so sánh với doanh nghiệp khác (về vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, thƣơng hiệu, kinh nghiệm quản lý ) Nhìn chung, chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp phải tính toán đến việc nâng cao lực cạnh tranh Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, doanh nghiệp tập trung đầu tƣ vào yếu tố phù hợp bƣớc nâng cao trình độ phát triển lên mức cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp không đƣợc định quy mơ sản xuất mà cịn phục thuộc nhiều vào khâu tiêu thụ, khuyến mại, nghiên cứu thị trƣờng 1.1.2.2 Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Muốn trì cạnh tranh hàng hóa trƣớc hết chủ yếu phải có lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng trƣờng Thông thƣờng để đánh giá lực cạnh tranh chủ thể kinh doanh qua việc sử dụng phổ biến cơng cụ hay vũ khí cạnh tranh chủ yếu nhƣ sau: - Một là, lực tài doanh nghiệp Tiêu chí quan trọng để đánh giá lực tài doanh nghiệp nguồn vốn tài Khi nguồn vốn tài doanh nghiệp đƣợc huy động, phân phối sử dụng cách có hiệu quả, tình hình tài doanh nghiệp có để đƣợc đánh giá tốt, đƣợc coi tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Vốn tài doanh nghiệp bao gồm vốn lƣu động vốn cố định + Vốn lƣu động: Vốn lƣu động thƣờng đƣợc dùng để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ ngắn hạn, nhƣ trang trải chi phí nguyên nhiên vật liệu tiền lƣơng cán công nhân viên Chức trọng yếu vốn lƣu động nhằm tạo cho doanh nghiệp khả khoản cần thiết để trì khả toán giai đoạn suy thoái kinh tế Mức độ thành phần vốn lƣu động chịu chi phối tình trạng khó khăn xảy mức độ khắc nghiệt môi trƣờng kinh doanh đem lại Vì thế, vốn lƣu động quan trọng để đánh giá lực tài doanh nghiệp Kết cấu vốn lƣu động phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng số vốn lƣu động doanh nghiệp Ở doanh nghiệp khác kết cấu vốn lƣu động không giống Trong doanh nghiệp sản xuất, tỷ trọng vốn lƣu động dạng nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ thƣờng có tỷ trọng lớn Song doanh nghiệp thƣơng mại, vốn lƣu động tồn kho chủ yếu sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ Việc phân tích kết cấu vốn lƣu động doanh nghiệp theo tiêu thức khác giúp doanh nghiệp hiểu 10 rõ đặc điểm riêng số vốn lƣu động mà quản lý sử dụng Từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý vốn lƣu động có hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp nói riêng nâng cao lực tài doanh nghiệp nói chung + Vốn cố định: thƣờng đƣợc dùng để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ dài hạn, nhƣ hạ tầng doanh nghiệp, máy móc, thiết bị Mỗi loại hình doanh nghiệp khác có kết cấu vốn cố định khác Kết cấu vốn cố định doanh nghiệp ngành sản xuất khác chí ngành sản xuất khơng hồn tồn giống Đối với doanh nghiệp sản xuất, tỷ trọng vốn cố định thƣờng lớn Muốn kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp nói chung loại hình doanh nghiệp sản xuất nói riêng cần phải đặc biệt quan tâm đến việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất, từ giảm đƣợc giá bán sản phẩm đồng thời phải nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm Đối với doanh nghiệp thƣơng mại, tỷ trọng vốn cố định thƣờng chiếm chiếm so với tỷ trọng vốn lƣu động Loại hình doanh nghiệp thƣờng địi hỏi phải có số vốn lƣu động lớn, vịng vốn đƣợc quay nhanh… Đối với doanh nghiệp sản xuất nhƣ LILAMA quy mơ tỷ trọng vốn cố định nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến lực cạnh tranh phản ánh tình trạng sở vật chất, công nghệ, lực sản xuất xu hƣớng phát triển lâu dài nhƣ khả cạnh tranh doanh nghiệp - Hai là, khả áp dụng khoa học kỹ thuật quản lý đại hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sức cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên giá hàng hóa cá biệt họ thấp giá trung bình thị trƣờng, nhƣng mặt vấn đề, mặt khác cịn bảo đảm lợi nhuận cho doanh nghiệp chấp nhận hạ giá Điều thúc đẩy doanh nghiệp phải tập trung nguồn lực để tăng suất lao động, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao giá trị hàng hóa nhằm làm cho giá trị hàng hóa cá biệt thấp giá trị xã hội để giành ƣu cạnh tranh Muốn vậy, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên cải tiến cơng cụ lao động, hợp lý hóa sản xuất, nhanh chóng ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý đại vào sản xuất kinh doanh - Ba là, khả nắm bắt xử lý thông tin - công cụ cạnh tranh lợi hại doanh nghiệp Binh pháp Tôn Tử có lý nói: “Biết ngƣời, biết 110 3.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ 3.3.2.1 Xây dựng chiến lƣợc sản phẩm Một là, xây dựng lựa chọn chiến lƣợc sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng khả năng, lợi doanh nghiệp theo hƣớng khai thác tối đa tiềm kinh tế, khai thác tối đa lợi cạnh tranh hàng hóa Để xây dựng chiến lƣợc sản phẩm có chất lƣợng cao, LILAMA tăng cƣờng công tác nghiên cứu khai thác thị trƣờng Nghiên cứu để tìm hiểu hội cho hàng hoá doanh nghiệp xuất sang nƣớc khu vực Chủ động xây dựng chiến lƣợc kinh doanh có tính cạnh tranh cao, xây dựng đề án thành lập tập đồn cơng nghiệp nặng LILAMA - LHI gắn với lộ trình hội nhập khu vực giới kinh tế Có chiến lƣợc phát triển rõ ràng thời điểm, có mục tiêu cụ thể “Sản xuất xuất phát từ nhu cầu biến động thị trƣờng” Chế tạo thiết bị trọn đảm nhận vai trò đặc biệt phát triển ngành Cơ khí chế tạo Việt Nam trình CNH, HĐH đất nƣớc Tập trung hầu hết sở chế tạo khí nặng với trang thiết bị lớn, đại, công nghệ chế tạo tiên tiến, Tập đoàn LILAMA - LHI thực chế tạo thiết bị đặc chủng mang hàm lƣợng khoa học công nghệ cao thuộc ngành kinh tế mũi nhọn: điện, xi măng, ddầu khí, hóa chất, bao gồm: Tuabin - Máy phát điện, lị cao áp, máy nghiền xi măng cỡ lớn, bình - bồn - bể áp lực, máy biến áp Các sản phẩm đảm bảo cho Tập đồn cung cấp đƣợc trọn vẹn dây chuyền thiết bị toàn cách chủ động, tạo điều kiện để Tập đoàn thực Dự án lớn vai trị tổng thầu EPC Có phân cơng chun mơn hóa sâu hợp tác hóa rộng nên hiệu kinh tế đạt đƣợc cao đơn vị Sắp xếp sở xây dựng thành số trung tâm cơng nghiệp chế tạo khí nặng tập trung với quy mô tầm cỡ khu vực, đại diện cho chế tạo khí Việt Nam giai đoạn phát triển định, hình thành lãnh thổ phát triển mạnh cơng nghiệp, có ảnh hƣởng lan tỏa đến phát triển xã hội ngành kinh tế khác Thực chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, nâng cao lực chế tạo thiết bị tồn với cơng nghệ tiên tiến Sản xuất đƣợc thiết bị có độ phức tạp cao để thay sản phẩm nhập bƣớc xuất Nâng cao lực thiết kế thiết bị toàn bộ, gắn kết có hiệu với cơng nghệ ngành cơng nghiệp Đầu tƣ có trọng điểm thiết bị công nghệ vào 111 khâu bản, nhƣ đúc, rèn, tạo phôi lớn để đồng thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn, phức tạp Tận dụng lực thiết bị doanh nghiệp khí nƣớc, tăng cƣờng phối hợp việc phân cơng hợp tác sản xuất thiết bị tồn Phấn đấu đáp ứng tốt nhu cầu thiết bị tồn nƣớc vào năm 2010 Sản xuất cơng nghiệp vật liệu xây dựng: bao gồm sở sản xuất cơng nghiệp lớn mang tính chất đa dạng hóa sản xuất kinh doanh, cho phép khai thác tối đa lực, sở trƣờng, tính chất chun mơn hóa đơn vị Các ngành sản xuất thép, điện, vật liệu xây dựng, đóng tàu, nhà máy nhiệt điện, thủy điện, xi măng, thang máy có số Nhà máy có quy mơ lớn vốn đầu tƣ, sản lƣợng, doanh thu, có khả mạnh việc góp phần giữ gìn cân ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh chung Sản phẩm khu vực vừa tƣ liệu sản xuất, vừa tƣ liệu tiêu dùng cho xã hội, có số sản phẩm đƣợc coi đặc biệt cần thiết để đảm bảo cho phát triển khí nƣớc cách độc lập, chủ động, không phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ nƣớc nhƣ: sản xuất thép, đúc gia công phôi cỡ lớn Đầu tƣ chiều sâu, đầu tƣ sở chế tạo máy xây dựng với thiết bị công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu sản xuất : vật liệu xây dựng, thi cơng xây lắp cơng trình lớn, xây dựng đô thị nông thôn Phát huy lợi lĩnh vực sản xuất kết cấu kim loại xây dựng dự án công nghiệp, tập trung chế tạo thiết bị máy xây dựng có độ phức tạp cao, đại mà thị trƣờng nƣớc nƣớc ngồi có nhu cầu Tƣ vấn thiết kế, cung cấp thiết bị, xây lắp lĩnh vực sản xuất quan trọng LILAMA, tập trung phần lực lƣợng sản xuất Sản phẩm chủ yếu dây chuyền thiết bị toàn thuộc dự án đầu tƣ ngành công nghiệp sản xuất điện, xi măng, dầu khí, hóa chất đƣợc thực theo hình thức EPC phần cơng việc E, P, C LILAMA nhận thầu thi công Đây lĩnh vực sản xuất có ý nghĩa định đến tăng trƣởng phát triển bền vững LILAMA vừa đầu cho sản phẩm thuộc lĩnh vực “Chế tạo khí nặng sản xuất công nghiệp” đồng thời lại nơi sử dụng nhiều sản phẩm lĩnh vực khác, tạo đƣợc khép kín có lợi cho hoạt động chung LILAMA Hệ thống Công ty tƣ vấn thiết kế (gồm tƣ vấn nƣớc, tƣ vấn cổ phần, liên doanh với nƣớc ngoài) thực toàn cơng việc có liên quan đến phần E, đặc biệt phát triển lực lƣợng thiết kế công nghệ, thiết kế chế tạo 112 Các đơn vị chế tạo Tập đồn đƣợc phân cơng chun mơn hóa sâu phù hợp với lực, sở trƣờng, kinh nghiệm, địa bàn hoạt động, lực tài nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất đơn vị Tập trung chun mơn hóa để chế tạo cung cấp thiết bị tồn cho số ngành cơng nghiệp chủ đạo kinh tế Công nghiệp điện (thủy điện, nhiệt điện), cơng nghiệp xi măng, cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp hóa chất Các cơng việc: Tự động - điều khiển thí nghiệm - hiệu chỉnh - vận hành đƣợc chun mơn hóa sâu để hồn tất q trình thi cơng khép kín Các đơn vị khí nƣớc hình thành mối liên kết, hợp tác với Tập đồn, Cơng ty nƣớc ngồi đầu tƣ thành lập Tổ hợp nhà thầu để thực tổng thẩu EPC dự án nƣớc nƣớc ngồi Hình thành mảng cơng việc xây dựng, chun mơn hóa sâu ngành nghề liên quan nhƣ: xử lý móng, xây dựng nhà xƣởng cơng nghiệp lớn, xây dựng hạng mục cơng trình bê tông kết cấu thép, hệ thống cầu cảng, xuất nhập vật tƣ thiết bị cho dự án đầu tƣ sản xuất công nghiệp Các đơn vị LILAMA có đủ lực đảm nhận thi cơng khu vực đặc biệt khó khăn, nơi có cấu tạo địa chất phức tạp 3.3.2.2 Đầu tƣ thích hợp dài hạn Cần thực chiến lƣợc đầu tƣ thích hợp tầm nhìn hƣớng tới dài hạn Để thực đƣợc định hƣớng nêu năm, Tập đồn cơng nghiệp nặng LILAMA - LHI cần xác định trọng điểm mũi nhọn cần phải ƣu tiên đầu tƣ tập trung nguồn lực để thực đầu tƣ dứt điểm, nhanh chóng tạo sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu ngƣời tiêu dùng nƣớc quốc tế Hạn chế chấm dứt tình trạng lựa chọn dự án đầu tƣ thiếu đồng bộ, thiếu nguyên liệu không hoạt động đƣợc hoạt động khơng hết cơng suất thiết kế, gây thất thốt, lãng phí Quản lý cơng tác đầu tƣ theo quy định Nhà nƣớc Quy chế hoạt động Tập đoàn Khai thác triệt để hệ thống trang thiết bị, nhà xƣởng, quỹ đất sẵn có thành viên sáng lập Tập đoàn để đƣa giải pháp đầu tƣ chiều sâu phù hợp, mang tính khả thi, kết hợp với đầu tƣ phối hợp để đảm bảo tính chun mơn hóa sâu - hợp tác hóa rộng Cơng ty nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp toàn tập đoàn Đa dạng hóa sản xuất kinh doanh sở phát huy lợi sở trƣờng đơn vị 113 3.3.2.3 Đầu tƣ đổi cơng nghệ Cần có chiến lƣợc đầu tƣ đổi cơng nghệ thích hợp, đồng thời LILAMA phải quản lý phát huy tốt dây chuyền công nghệ đƣợc đầu tƣ để bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm Phấn đấu áp dụng công cụ quản lý chất lƣợng đại theo tiêu chuẩn ISO góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm Xây dựng thƣơng hiệu để khẳng định vị Tổng Công ty lắp máy Việt Nam với khách hàng tiêu dùng nƣớc quốc tế Nâng cấp đổi cơng nghệ, có chiến lƣợc tổng thể khoa học công nghệ, sẵng sàng trả thù lao xứng đáng cho phát minh, sáng chế có giá trị thực tiễn cao việc đổi quy trình cơng nghệ, có chế động đãi ngộ với chuyên gia kinh tế giỏi, đại hoá hoạt động quản lý Tổng Công ty Đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu thiết bị với công nghệ tiên tiến để nhanh chóng nâng cao lực chế tạo thiết bị, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng phần lớn nhu cầu nƣớc, thay thiết bị nhập khẩu, đẩy mạnh xuất sản phẩm thị trƣờng khu vực giới Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mẫu máy đại (ứng dụng công nghệ PLC, CNC) thiết bị gia cơng đặc biệt Đẩy mạnh chƣơng trình đại hóa theo hƣớng điện tử - tin học hóa (CNC) dàn máy cơng cụ có sở công nghiệp Phát triển ngành chế tạo máy động lực trở thành lĩnh vực công nghiệp mạnh Việt Nam, thơng qua chƣơng trình, dự án đầu tƣ chiều sâu, đại hố thiết bị cơng nghệ, nâng cao lực chế tạo máy động lực, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Đến năm 2010 đáp ứng 40 - 50% nhu cầu nƣớc máy động lực cỡ trung cỡ nhỏ, sản xuất đƣợc động thủy 400 mã lực trở lên với tỷ lệ nội địa hóa 35 - 40% Ƣu tiên giải vấn đề then chốt Tập đoàn, đặc biệt trọng đến dự án đầu tƣ sở chế tạo thiết bị khí nặng có hàm lƣợng khoa học cơng nghệ - kỹ thuật cao; đầu tƣ tạo tài sản lớn làm sở vững cho hoạt động sản xuất kinh doanh; hình thành Trung tâm chế tạo thiết bị cơng nghiệp LILAMA Đầu tƣ có hiệu nguồn lực nhân sự, tài chính, sở vật chất công nghệ Quan tâm đến đầu tƣ phát triển phƣơng diện thƣơng hiệu hàng hố, uy tín LILAMA, quyền, công nghệ, kỹ phát triển thị trƣờng, điều hành sản xuất Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng, tạo lợi chi phí khả hạ giá thành sản phẩm 114 Việc thành lập Tập đồn Cơng nghiệp nặng LILAMA (LHI) yêu cầu cấp thiết xuất phát từ thực tiễn trình phát triển ngành khí chế tạo máy, đáp ứng địi hỏi phải tích tụ lực lƣợng sản xuất để tạo thay đổi chất, quy mô đơn vị ngành khí, nhằm đạt đƣợc khả cạnh tranh cao thƣơng trƣờng Đây giải pháp quan trọng tạo điều kiện cho bƣớc phát triển mới, mạnh mẽ, lĩnh vực khí 3.3.2.4 Hồn thiện mạng lƣới tiêu thụ Hồn thiện mạng lƣới tiêu thụ Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam thị trƣờng nƣớc đẩy mạnh phát triển văn phòng, đại lý thị trƣờng nƣớc Phát triển thị trƣờng nƣớc chiến lƣợc tiếp thị “ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao”, quan tâm đến thị trƣờng xuất Cần phát huy lợi lớn có thị trƣờng tiềm tƣơng đối lớn, nằm khu vực phát triển động Các doanh nghiệp khí thiết kế, xây lắp LILAMA có uy tín chủ động liên minh với hình thành tổ hợp tác chặt chẽ để tham gia đấu thầu cơng trình thiết bị tồn bộ, trao đổi kinh nghiệm thị trƣờng Trong tổ hợp có đối tác nƣớc ngồi nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, giúp thực đƣợc dự án lớn với giá ổn định 3.3.2.5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động Chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động Hiện có tới gần 45% số lao động Tổng Cơng ty chƣa qua đào tạo có hệ thống Đây trở ngại lớn cho việc tiếp nhận, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ hạn chế suất, chất lƣợng, hiệu sản xuất Khơng vị trí thiếu lao động có tay nghề cao, giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động cần thiết cấp bách Cơng ty cần có sách thu hút nhân tài cách hiệu Ngồi việc trả lƣơng đãi ngộ xứng đáng, cơng ty cần xây dựng môi trƣờng làm việc văn minh đại, môi trƣờng thuận lợi cho việc học tập, nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động Tóm lại, để tạo điều kiện khả thích ứng cho Tổng Công ty lắp máy Việt Nam thời gian tới, nâng cao sức cạnh tranh Tổng Công ty, để sản phẩm Tổng Cơng ty khẳng định vị chắn thị trƣờng giới Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, Tổng Công ty lắp máy Việt Nam cần có nghiên cứu thực đồng giải 115 pháp, cần có phối hợp nhịp nhàng, cách xu thế, Chính phủ doanh nghiệp nỗ lực hƣớng tới phát triển Công tác xếp, đổi cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp đƣợc coi giải pháp quan trọng để Tổng Công ty lắp máy Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh hội nhập Tiến độ cổ phần hóa giúp ngƣời lao động tăng quyền chủ động mình, để hoạt động doanh nghiệp thuộc Tổng Cơng ty có hiệu cao Mơ hình Tập đoàn thực thể kinh tế hội đủ điều kiện cạnh tranh hội nhập giai đoạn phát triển đất nƣớc Tập đoàn - Công ty mẹ tập trung xây dựng chiến lƣợc kinh doanh tầm vĩ mô, liên kết đầu tƣ với doanh nghiệp ngồi ngành mở rộng mơi trƣờng, sản phẩm kinh doanh; đầu tƣ vốn cho đơn vị thành viên - khác với chế hạch toán tập trung trƣớc Các Tổng Công ty đơn vị thành viên lại đƣợc độc lập tự chủ vốn, phƣơng án tổ chức sản xuất kinh doanh có điều lệ hoạt động riêng Làm cho đơn vị thành viên hoàn toàn tự chủ trình xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, tăng tính chủ động, sáng tạo linh hoạt đơn vị thành viên, đồng thời tạo nên chế cạnh tranh nội (thay đổi nội dung thi đua) Về chiến lƣợc kinh doanh đơn vị thành viên có thay đổi bản, thay tiếp tục đầu tƣ vào thiết bị trông chờ vào bảo hộ Nhà nƣớc, cấp trên, chuyển sang trọng nhiều vào yếu tố sáng tạo mang tính thị trƣờng, phát huy lực nội sinh theo hƣớng ƣu tiên nghiên cứu phát triển, tạo sản phẩm mới, giá trị, xây dựng phát triển thƣơng hiệu, đa dạng hóa thị trƣờng đơi với việc xây dựng thâm nhập vào kênh phân phối, cải tiến quản lý, nâng cao suất lao động hàm lƣợng chất xám sản phẩm Với bƣớc thích hợp, Tập đồn Cơng nghiệp nặng LILAMA LHI nhƣng doanh nghiệp tiếp tục đầu giai đoạn phát triển đất nƣớc giai đoạn hội nhập cạnh tranh phát triển bền vững 116 KẾT LUẬN Trong yếu tố phát triển doanh nghiệp nói chung Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam nói riêng lực cạnh tranh đƣợc xác định yếu tố chủ lực Để đáp ứng vai trò tổng thầu cơng trình lớn có tầm cỡ quốc gia, địi hỏi Tổng Cơng ty lắp máy Việt Nam phải có lực cạnh tranh cao Qua chƣơng luận văn, tác giả thực đƣợc mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận cạnh trạnh đơn cạnh tranh thời ký Việt Nam gia nhập WTO Luận văn tập trung phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế: Chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp; tiềm lực tài doanh nghiệp; chất lƣợng nguồn nhân lực trình độ quản lý doanh nghiệp; trình độ khoa học cơng nghệ doanh nghiệp; hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Qua phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh Tổng Công ty lắp máy Việt Nam cho thấy chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp trình độ nguồn nhân lực trình độ quản lý doanh nghiệp hai yếu tố quan trọng hàng đầu để giúp Tổng Công ty lắp máy Việt Nam thành cơng, có chỗ đứng vững thị trƣờng nƣớc Luận văn sâu phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích so sánh lực cạnh tranh LILAMA với số đối thủ cạnh tranh nƣớc khu vực Để nâng cao lực cạnh tranh LILAMA thị trƣờng nƣớc nƣớc ngoài, Nhà nƣớc cần trú trọng đến việc thực giải pháp: cải thiện quan hệ với nƣớc khu vực, hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu hệ thống pháp luật nhƣ thơng tin thị trƣờng khí nƣớc giới, tiến hành hoạt động xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ sở hạ tầng, kiểm soát chất lƣợng, đào tạo nâng cao chất lƣợng độ ngũ lao động Cịn Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam cần quan tâm đến biện pháp để nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh thƣơng hiệu, phát triển hệ thống phân phối tăng cƣờng hiểu biết thông tin thị trƣờng nƣớc nƣớc khu vực Nếu giải pháp đƣợc Nhà nƣớc Tổng Công ty thực đồng giúp cho Tổng Công ty nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động xuất thị trƣờng nƣớc giới 117 Các sản phẩm LILAMA chủ yếu có khả cạnh tranh cao giá, chất lƣợng số chủng loại sản phẩm Nhìn chung, sản phẩm LILAMA đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng cao cấp nƣớc số nƣớc khu vực, thể việc trở thành nhà tổng thầu lớn Việt Nam, cơng trình sản phẩm có chất lƣợng cao ngày tăng qua năm Tuy nhiên, sản phẩm lớn LILAMA chủ yếu thuộc lĩnh vực xây dựng nên việc thực theo tiến độ có nhiều hạn chế, phụ thuộc nhiều vào nhà đầu tƣ, sản phẩm phải cạnh tranh với doanh nghiệp tầm cỡ nƣớc giới có nhiều lợi nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ Ngoài ra, vấn đề khác nhƣ cấu sản phẩm chƣa phong phú, thƣơng hiệu chƣa đủ tiếng rộng khắp, khả tiếp cận kênh phân phối nhiều quốc gia hạn chế khiến cho sản phẩm LILAMA chƣa chiếm đƣợc thị phần đáng kể thị trƣờng nƣớc ngồi Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu luận văn đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, nhƣng tác giả cịn hạn chế nguồn thơng tin, tƣ liệu nên số liệu phân tích, so sánh lực cạnh tranh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chƣa thực sâu sắc, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Mặt khác, hạn chế chủ quan phía tác giả nên chắn luận văn cịn thiếu sót định, tác giả mong nhận đƣợc góp ý từ nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để thu, tiếp tục hoàn chỉnh luận văn nhƣ thực tốt cơng trình khoa học tƣơng lai Luận văn thực đƣợc số công việc sau đây: - Đã hệ thống hoá số vấn đề lý luận sở thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp luận để đánh giá thực trạng nhƣ đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh LILAMA thông qua việc làm rõ khái niệm, chất cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế; Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh LILAMA, mặt đƣợc chƣa đƣợc Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh LILAMA Khẳng định vai trò điều kiện cần thiết doanh nghiệp Việt Nam nói chung với LILAMA nói riêng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bƣớc đầu rút kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế số quốc gia khu vực 118 - Luận văn phân tích tình hình thực sản xuất kinh doanh LILAMA để làm rõ đƣợc thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty lắp máy Việt Nam thời gian gần đây, xem xét lực cạnh tranh ngành/ doanh nghiệp Cơ khí chế tạo máy nƣớc ta diễn trình hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt xem xét lực cạnh tranh số sản phẩm chủ yếu Luận văn đánh giá tổng quát khó khăn, thuận lợi, yếu tố ảnh hƣởng doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập WTO rõ nội dung công việc chủ yếu cần thực LILAMA để phát triển bền vững thời kỳ đất nƣớc hội nhập - Luận văn nêu lên giải pháp tầm vĩ mô vi mô nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam thời gian tới, đồng thời đề xuất kiến nghị với nhà nƣớc tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho LILAMA để thực thành công kế hoạch thành lập Tập đồn Cơng nghiệp nặng nhƣ hồn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh Với kết nghiên cứu nêu trên, Luận văn trở thành tài liệu tham khảo tốt cho nhà hoạch định sách, cho doanh nghiệp nhƣ cho quan tâm đến vấn đề Do điều kiện nghiên cứu thời gian hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc bảo đóng góp ý kiến bạn đọc xa gần 119 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Những vấn đề cạnh tranh 1.1.1.1 Quan niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.2 Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.3 Mối quan hệ lực cạnh tranh doanh nghiệp với lực cạnh tranh sản phẩm lực cạnh tranh kinh tế 13 1.1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.1.3.1 Các nhân tố bên 16 1.1.3.2 Các nhân tố bên 20 120 1.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 24 1.2.1 Những vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 24 1.2.2 Những hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam trƣớc bối cảnh hội nhập 29 1.2.2.1 Về hội 29 1.2.2.2 Về thách thức 34 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 38 1.2.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh LILAMA nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 38 1.2.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh LILAMA nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Tổng Công ty điều kiện 41 1.2.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh LILAMA nhằm nâng cao uy tín thƣơng hiệu vị Công ty thị trƣờng khu vực giới 41 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ TỔNG CƠNG TY TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 44 1.3.1 Kinh nghiệm doanh nghiệp Nhật Bản 44 1.3.2 Kinh nghiệm tập đoàn điện khí, điện tử Siemens CH Liên Bang Đức 47 1.3.3 Kinh nghiệm Tổng Công ty khí Xây dựng Việt Nam.49  Điều rút cho LILAMA Việt Nam 51 Chƣơng 53 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 53 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 53 121 2.1.1 Tầm nhìn tun ngơn sứ mệnh 56 2.1.2 Triết lý kinh doanh 56 2.1.3 Những giá trị cốt lõi văn hoá LILAMA 56 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM TRÊN MỘT SỐ MẶT CỤ THỂ 58 2.2.1 Tổng quan lực cạnh tranh LILAMA 58 2.2.2 Năng lực cạnh tranh LILAMA số mặt cụ thể 61 2.2.2.1 Về chiến lƣợc kinh doanh 61 2.2.2.2 Về thị phần 64 2.2.2.3 Về lợi nhuận 67 2.2.2.4 Về nộp ngân sách 68 2.2.2.6 Về lực cạnh tranh sản phẩm LILAMA: 71 2.2.2.7 Về uy tín xã hội LILAMA 73 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 76 2.3.1 Thành tựu 76 2.3.1.1 Chiến lƣợc kinh doanh đắn 78 2.3.1.2 Chú trọng đầu tƣ đại hoá hệ thống trang thiết bị 79 2.3.1.3 Quan tâm đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực 81 2.3.1.4 Giải tốt mối quan hệ ngƣời lao động 88 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 89 2.3.2.1 Về mơ hình tổ chức: 89 2.3.2.2 Về tiềm lực: 89 2.3.2.3 Về đầu tƣ: 90 2.3.2.4 Về tính liên kết - hợp tác: 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 Chƣơng 92 122 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁYVIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 92 3.1 DỰ BÁO VỀ SỰ KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 92 3.1.1 Về kiện Việt Nam gia nhập WTO 92 3.1.2 Tác động kiện Việt Nam gia nhập WTO tới lực cạnh tranh LILAMA 94 3.2.1 Chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp, nâng cao uy tín thƣơng hiệu LILAMA 97 3.2.2 Chƣơng trình đầu tƣ phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh LILAMA - LHI 98 3.2.3 Đẩy mạnh hợp tác tƣ vấn, liên doanh, liên kết 101 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 103 3.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 104 3.3.1.1 Xây dựng môi trƣờng pháp lý 104 3.3.1.2 Tăng cƣờng lực cho hệ thống doanh nghiệp 104 3.3.1.3 Hỗ trợ chế sách cho hoạt động sản xuất kinh doanh: 105 3.3.1.4 Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại 107 3.3.1.5 Xây dựng chiến lƣợc đào tạo 109 3.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ 110 3.3.2.1 Xây dựng chiến lƣợc sản phẩm 110 3.3.2.2 Đầu tƣ thích hợp dài hạn 112 3.3.2.3 Đầu tƣ đổi công nghệ 113 3.3.2.4 Hoàn thiện mạng lƣới tiêu thụ 114 3.3.2.5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động 114 123 KẾT LUẬN 116 124

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w