1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng không việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Quan niệm cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh 1.1.2.2 Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Vai trị hoạt động vận tải hàng khơng cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Đặc thù hoạt động vận tải hàng khơng 1.2.2 Vai trị hoạt động vận tải hàng không phát triển kinh tế - xã hội 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số hãng hàng không khu vực giới 1.3.1 Kinh nghiệm Tập đồn hàng khơng Air France – KLM 1.3.2 Kinh nghiệm hãng hàng không Hàn Quốc - Korean Air 4 4 9 11 14 21 21 23 25 27 27 30 1.3.3 Kinh nghiệm hãng hàng không Mỹ - Southwest Airlines 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Tổng công ty HKVN nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG 2: Trang THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Tổng quan lực cạnh tranh Tổng công ty HKVN 37 I 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tổng cơng ty HKVN 37 33 36 2.1.1.1 Giới thiệu khái quát Tổng công ty hàng không Việt Nam 37 2.1.1.2 Mơ hình tổ chức máy quản lý 38 2.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 40 2.2 Các đối thủ cạnh tranh Tổng công ty HKVN 42 2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh nước 42 2.2.2 Các đối thủ cạnh tranh nước khai thác thị trường Việt Nam 44 2.2.2.1 Các hãng hàng khơng thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương 44 2.2.2.2 Các hãng hàng không thuộc khu vực châu Âu 48 2.2.2.3 Các hãng hàng không thuộc khu vực châu Mỹ 49 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty HKVN xét theo tiêu chí cụ thể 49 2.3.1 Đội máy bay khai thác 49 2.3.2 Mạng lưới đường bay 51 2.3.3 Thị phần vận chuyển 55 2.3.4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 58 2.3.5 Giá sản phẩm dịch vụ 62 2.3.6 Thương hiệu uy tín thị trường 65 2.4 Đánh giá chung thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty HKVN 66 2.4.1 Những thành tựu đạt 2.4.1.1 Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho chuyến bay đến 66 66 2.4.1.2 Hoàn thành đạt tốc độ tăng trưởng cao tiêu kinh tế quan trọng 2.4.1.3 Đẩy mạnh công tác đầu tư, đổi công nghệ 67 2.4.1.4 Phát triển thị trường không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 68 67 Trang 2.4.1.5 Thành cơng bước đầu q trình hội nhập, khẳng định vị thế, uy tín hãng hàng không sắc 69 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 73 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty HKVN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 73 3.1.1 Dự báo thị trường vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2015 73 3.1.1.1 Môi trường kinh tế - xã hội 73 3.1.1.2 Các sách chung vận tải hàng không 74 3.1.1.3 Dự báo thị trường vận tải hàng không Việt Nam 74 3.1.2 Phương hướng phát triển nhằm nâng cao lực cạnh tranh 76 Tổng công ty HKVN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2.1 Mục tiêu quan điểm phát triển 76 3.1.2.2 Phương hướng phát triển vận tải hàng không Tổng công ty HKVN đến năm 2015 78 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty HKVN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 3.2.1.1 Hồn thiện chế quản lý điều tiết ngành hàng không dân dụng 3.2.1.2 Nhà nước nên hỗ trợ Tổng công ty hàng không Việt Nam 85 85 85 86 hoạt động kinh doanh vận tải hàng không quốc tế 3.2.1.3 Nhà nước đóng vai trị trung gian bảo lãnh cho Tổng công ty hàng không Việt Nam vay vốn 3.2.1.4 Nhà nước cần có biện pháp nhằm giảm thiểu phiền hà thủ tục hành chính, thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan,…tạo điều kiện để mở rộng thu hút khách 87 88 Trang 3.2.1.5 Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, quán phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế 88 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mơ 89 3.2.2.1 Đầu tư phát triển đại hóa đội máy bay 3.2.2.2 Hoàn thiện mở rộng phát triển mạng đường bay 89 3.2.2.3 Tăng cường liên minh, liên kết – hội nhập kinh tế quốc tế 93 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ tăng lực hệ thống mạng bán 3.2.2.5 Phát triển khoa học, công nghệ công nghiệp hàng không 95 3.2.2.6 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 99 3.3 Kiến nghị 101 3.3.1 Kiến nghị với phủ 101 3.3.2 Kiến nghị với Tổng công ty hàng không Việt Nam 103 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 105 106 91 97 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty hàng không Việt Nam 39 Bảng 2.1 Kết thực tiêu tài giai đoạn 2000 - 40 2006 Bảng 2.2 Đội máy bay khai thác số hãng hàng khơng điển 45 hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Bảng 2.3 Mạng đường bay khai thác số hãng hàng khơng 46 điển hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Bảng 2.4 Đánh giá hãng hàng khơng tốt năm 2006 47 Bảng 2.5 Cơ cấu loại máy bay khai thác VNA có đến 31/12/2006 51 Sơ đồ 2.2 Mạng đường bay nội địa VNA 52 Sơ đồ 2.3 Mạng đường bay quốc tế VNA 54 Bảng 2.6 Sản lượng thị phần vận chuyển VNA 55 Biểu đồ 2.1 Thị phần vận chuyển hành khách nội địa VNA – 2006 56 Biểu đồ 2.2 Thị phần vận chuyển hành khách quốc tế VNA – 2006 57 Bảng 2.7 59 Điểm đánh giá khách hàng dịch vụ VNA Đồ thị 2.1 Tỷ lệ chuyển bay hủy, chậm VNA 60 Đồ thị 2.2 Hệ số tin cậy khai thác VNA 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ICAO IATA AAPA IOSA WTO GDP HKVN VNA VASCO SXKD CNTT CLMV HAN SGN DAD SIN BKK CX KE TG AF MH SQ QF JL PA I Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế II Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế Hiệp hội hãng hàng khơng Châu Á-Thái Bình Dương Tổ chức kiểm tra an toàn khai thác bay IATA Tổ chức thương mại giới Tổng sản phẩm quốc nội Hàng không Việt Nam Tổng công ty hàng không Việt Nam Công ty bay dịch vụ hàng không Việt Nam Sản xuất kinh doanh Cụng nghệ thụng tin Cămphuchia -Lào-Mianma-Việt Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chớ Minh Đà Nẵng Singapore Bangkok – Thailand Cathay Pacific Airways Korean Air Thai Airways International Air France Malaysia Airlines Singapore Airlines Qantas Airways Japan Airlines Pacific Airlines LH SU Lufthansa Airways Aeroflot Airways MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh mở rộng phạm vi thị trường quốc tế, cạnh tranh thúc ép doanh nghiệp mở rộng tìm kiếm thị trường với mục đích tiêu thụ, đầu tư, huy động nguồn vốn, công nghệ, lao động, kỹ quản lý,… Trước xu tồn cầu hóa, tự thương mại vận tải hàng không xu phi điều tiết phần, tiến tới bước tự hóa thị trường vận tải hàng khơng khu vực giới, cạnh tranh không phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế Để hội nhập kinh tế quốc tế thành công doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh q trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng lực cạnh tranh Đó hai mặt vấn đề tách rời, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển Trong năm gần đây, kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty hàng không Việt nam (VNA) thu kết định, đặc biệt năm 2006, số lượng hành khách chuyên chở triệu lượt người, tổng doanh thu đạt gần 1.5 tỷ Đơla Mỹ Lộ trình hội nhập VNA chuẩn bị chu đáo, kế hoạch thời gian tới VNA phấn đấu trở thành hãng hàng không tầm cỡ khu vực đội bay bổ sung thêm nhiều loại máy bay mới, đại B-787, A-321 Tuy nhiên việc hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi VNA phải đương đầu với nhiều thách thức tương lai Ví việc mở cửa thị trường hàng không, mặt đem lại nhiều thuận lợi cho khách hàng mặt khác lại ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hãng hàng không nước, tượng hãng hàng khơng nước ngồi khai thác Việt Nam tiến hành tăng tần suất bay đồng thời giảm gía vé để thu hút khách hàng diễn hàng ngày, hãng hàng khơng chi phí thấp bước triển khai khai thác thương mại Việt Nam Trước thách thức lớn sân chơi toàn cầu, để nâng cao lực cạnh trạnh, giữ vững thị phần khai thác việc phân tích, đánh giá đề mục tiêu, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh nước trường quốc tế VNA cần thiết đóng vai trị quan trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên giác độ đó, đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả lựa chọn làm luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, nghiên cứu hội thách thức Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thực dạng đề tài khoa học thường đứng giác độ quản lý nhà nước tầm vĩ mô góc độ ngành cơng nghiệp nói chung, cịn góc độ doanh nghiệp vận tải hàng khơng đề cập lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế chưa đề cập đầy đủ cụ thể Luận văn đưa số mục tiêu, giải pháp cụ thể để VNA xây dựng chiến lược định hướng kinh doanh phù hợp với xu hội nhập nhằm nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ khoa học luận văn Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng lực cạnh tranh VNA thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ đề tài: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VNA thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VNA điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Tổng công ty hàng không Việt Nam Thời gian: Từ thành lập - năm 1996 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Đối với vấn đề, nội dung cụ thể có sử dụng phương pháp thích hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá để thực Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hố vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu VNA trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố ảnh hưởng, tác động - Đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh VNA điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam thời gian qua Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 97 - Hợp tác lĩnh vực đầu tư đào tạo: Mở rộng hợp tác với đối tác nước ngồi có tiềm vốn, cơng nghệ mạnh thị trường nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường nước khu vực, bước thâm nhập đầu tư vào lĩnh vực sinh lời cao nước; Nghiên cứu khả đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực hàng khơng phi hàng khơng với mục đích sinh lời mở rộng thị trường kinh doanh; Hợp tác với trung tâm đào tạo nước ngoài, trung tâm có quan hệ lâu dài với VNA 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ tăng lực hệ thống mạng bán Nâng cao chất chất lượng dịch vụ tăng lực hệ thống mạng bán (kênh phân phối) tiêu chí, yếu tố quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong năm gần đây, hệ thống mạng bán chất lượng dịch vụ VNA thực có chuyển biến rõ rệt so với trước rõ ràng chất lượng dịch vụ nhiều điều chưa thực làm khách hàng hài lòng, hệ thống mạng bán chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Dưới số biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ tăng lực hệ thống bán VNA thời gian tới: Về tăng lực hệ thống mạng bán: Cần tập trung củng cố tăng lực toàn hệ thống, đặc biệt hệ thống bán nước theo định hướng chuyên nghiệp hóa, sử dụng có hiệu kênh bán, kỹ thuật bán phương thức toán sẵn có thị trường, cụ thể là: - Tập trung nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán - nhân viên văn phòng khu vực nước, văn phịng chi nhánh nước ngồi Đề cao trách nhiệm văn phòng hoạt động nghiên cứu, phân tích thị trường, xây dựng tổ chức thực kế hoạch tiếp thị - Chuyển từ chức quản lý bán thụ động sang chức phân phối chủ động, thường xuyên nắm vững tình hình đặt chỗ/tải có biện pháp đốc thúc phát động bán, phân bổ chỗ/tải đến nơi có nhiều hội để thu hút 98 thêm khách hàng bán với doanh thu cao hơn, phát huy vai trò Trung tâm đặt giữ chỗ, nâng cao hiệu sử dụng công cụ tin học quản trị doanh thu; - Tiếp tục thực việc đa dạng giá vé theo đối tượng khách, mùa vụ năm, thời điểm ngày kết hợp với biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm tăng lượng bán doanh thu, tận dụng tải dư thừa Quán triệt yêu cầu xác lập mức giá, dạng giá phải đảm bảo tính cạnh tranh đưa thị trường, cho đối tượng vào thời điểm cụ thể - Thực đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ hoạt động bán, xây dựng triển khai nhiều sản phẩm liên kết vận tải - du lịch để tăng khả cạnh tranh cho vận tải hàng không lẫn du lịch - Tiếp tục đẩy mạnh chương trình khách hàng thường xuyên (FFP) Đàm phán, ký kết thỏa thuận liên kết FFP với hãng hàng không khác (đặc biệt đối tác liên minh), tập đoàn khách sạn, thương mại, cơng ty thẻ tín dụng, cho th ơ-tơ thị trường lớn, đồng thời tham gia vào chương trình FFP hãng hàng khơng khác - Nghiên cứu xây dựng chương trình đặt giữ chỗ riêng nhằm tăng cường chức hệ thống theo đặc thù hoạt động, đồng thời tiết kiệm chi phí so với thuê Về nâng cao chất lượng dịch vụ: Cần phải nâng cấp chất lượng dịch vụ phục vụ hành khách đạt tiêu chuẩn ngang tầm hãng hàng không khu vực giới, đảm bảo chất lượng dịch vụ đạt mức (điểm trở lên) đồng lĩnh vực, mang tính ổn định, bền vững, thể sắc dân tộc Việt Nam Cơ cấu chi phí dịch vụ hợp lý có ưu tiên trọng điểm để đảm bảo tính cạnh tranh Dịch vụ cho sản phẩm nội địa, sản phẩm quốc tế cực ngắn có mức độ cạnh tranh thấp giống với dịch vụ quốc tế ngắn hãng hàng không Châu Âu dịch vụ tối thiểu hợp lý Dịch vụ cho sản phẩm quốc tế ngắn có mức độ cạnh tranh cao phấn đấu tiêu chuẩn chất lượng hãng hàng khơng có uy tín lớn như: Singapore Airlines, Cathay Paciffic Airways, Thai Airways International v.v 99 Dịch vụ cho sản phẩm quốc tế dài đầu tư, phát triển để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hồn thiện tính ổn định cao Đối với dịch vụ hạng thương gia hạng khách doanh thu cao khác tập trung ưu tiên vào khâu thủ tục trước chuyến bay, phòng chờ, dịch vụ chuyến bay phục vụ chậm huỷ chuyến Phải tạo khác biệt rõ rệt tính ưu việt sản phẩm hạng thương gia so với hạng dịch vụ khác, đảm bảo tính đồng sản phẩm hạng thương gia cung ứng tới hành khách Đối với hạng phổ thơng: Cần phải cơng cộng hóa dịch vụ đường bay nội địa tối thiểu đường bay quốc tế cực ngắn có mức độ cạnh tranh thấp; ưu tiên phát triển dịch vụ đường bay trục nội địa đường bay quốc tế ngắn có mức độ cạnh tranh cao Đặc biệt trọng tăng cường chất lượng dịch vụ cao cấp đồng cho đường bay chủ lực đường bay Pháp, Nhật Bản Tập trung nâng cấp toàn diện chất lượng dịch vụ sân bay cửa ngõ nước như: Nội Bài, Đà Nẵng Tân Sơn Nhất, hoàn thiện quy trình phục vụ hành khách, hành lý đảm bảo tính thuận tiện an toàn cao Tăng cường chất lượng dịch vụ cho khách nối chuyến cửa ngõ quốc tế khách thương quyền Ưu tiên nâng cấp chất lượng dịch vụ giải trí cho hành khách máy bay (Video, Audio, báo chí, quà lưu niệm ) 3.2.2.5 Phát triển khoa học, công nghệ công nghiệp hàng không Phát triển khoa học, công nghệ công nghiệp hàng không yêu cầu quan trọng cần thiết trình phát triển, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong năm tới phát triển khoa học, công nghệ công nghiệp hàng không cần theo hướng thẳng vào công nghệ tiên tiến, tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ hàng không nước khu vực, tiếp thu làm chủ tri thức đại, công nghệ tiên tiến giới, đổi công nghệ dựa vào tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến nước ngồi chính, đồng thời tích cực xây dựng lực nội sinh để bước xây dựng công nghiệp hàng không tiên tiến, đủ sức giải có hiệu vấn đề khoa học công nghệ thực tiễn 100 sản xuất kinh doanh đặt Trên sở cần ưu tiên giải vấn đề sau: - Thực chuyển giao công nghệ khai thác bảo dưỡng sửa chữa máy bay, với nguyên tắc là: Gắn việc tiếp thu chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi với nhiệm vụ khai thác bảo dưỡng máy bay VNA để tiết kiệm chi phí trước mắt tạo hiệu lâu dài, kết cuối phải đạt tới bảo đảm đủ lực sở pháp lý để làm chủ công nghệ khai thác, bảo dưỡng đội máy bay khai thác bước tiến tới xuất dịch vụ cho hãng hàng khơng nước ngồi - Phát triển cơng tác nghiên cứu triển khai theo hướng khuyến khích tập thể, cá nhân tìm hiểu vấn đề phát sinh sản xuất kinh doanh để nghiên cứu giải theo đơn đặt hàng đơn vị, đồng thời nghiên cứu đón đầu vấn đề xảy để chủ động giải cách hiệu - Phát triển công nghệ thông tin theo định hướng tiếp thu tiến công nghệ mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đại phần cứng, mơi trường, ứng dụng, theo mơ hình tiên tiến áp dụng hãng hàng không, hệ thống CNTT phải đáp ứng quy mô sản xuất kinh doanh phát triển nhanh phương thức quản lý tiên tiến năm tới, đồng thời theo xu hướng tích hợp chiều dọc chiều ngang công đoạn dây chuyền sản xuất kinh doanh khai thác bay, quản lý sửa chữa bảo dưỡng, tài chính- kế tốn CNTT chuyển mạnh từ vai trò hỗ trợ sang vai trò phát triển đảm bảo hiệu hình thức kinh doanh thay đổi phương thức quản lý truyền thống sang phương thức đại Các hệ thống CNTT đảm bảo có khả kết nối, tích hợp, trao đổi liệu với hệ thống nội đơn vị VNA với hệ thống tương tự đối tượng hợp tác quốc tế Xây dựng phát triển đồng đội ngũ quản lý, khai thác có lực phù hợp, nắm vững quy trình phương thức quản lý sản xuất kinh doanh, có khả phân tích, lựa chọn giải pháp cơng nghệ tiên tiến để tích hợp Trước hết cần ưu tiên phát triển hệ thống chủ đạo, bao gồm: hệ thống phục vụ điều hành khai thác; hệ thống thương mại điện tử tích hợp nhiều hệ thống thành phần khai thác 101 như: hệ thống đặt chỗ/bán vé, hệ thống khách hàng thường xun, hệ thống quản lý tài kế tốn, hệ thống quản lý kỹ thuật phụ tùng vật tư - Xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học, công nghệ với nội dung chủ yếu là: kiện tồn Viện khoa học hàng khơng để thực chức quan nghiên cứu phát triển VNA, đồng thời nơi bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán khoa học hàng không; trọng hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nhà khoa học bậc cao, chuyên gia công nghệ đầu đàn, có sách đãi ngộ thích đáng cán khoa học, lao động có tay nghề cao; - Tham gia xây dựng phát triển ngành công nghiệp hàng không theo hướng: Sửa chữa, đại tu máy bay, trang thiết bị mặt đất; gia công lắp ráp, chế tạo phần linh kiện máy bay trang thiết bị mặt đất theo giấy phép nhà chế tạo; tiếp tục đầu tư hạ tầng kỹ thuật, tích luỹ lực kinh nghiệm, bước tiến tới sản xuất máy móc, trang thiết bị chun dùng khơng địi hỏi cơng nghệ cao, sản xuất phần cấu hình máy bay 3.2.2.6 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhân lực nguồn tài sản vô giá đảm bảo cho chất lượng lực cạnh tranh doanh nghiệp Đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao, tự động hóa cao đặc thù ngành hàng khơng việc phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lại yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp Để phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết VNA cần thực đồng số giải pháp quản trị nhân sự, phát triển nguồn nhân lực sau: Về tổ chức nhân sự: cần thực chương trình đào tạo, nâng cao trình độ gắn liền với việc hợp lý hoá cấu tổ chức nhằm phát huy tối đa nguồn nhân lực có chất lượng cao Nguồn nhân lực bổ sung chủ yếu dành cho lao động trực tiếp sản xuất lao động có trình độ cao; bảo đảm nguyên tắc tốc độ tăng trưởng lao động thấp tốc độ tăng trưởng sản lượng, doanh thu lợi nhuận 102 Về sách thu nhập đãi ngộ: cần thực nguyên tắc đảm bảo thu nhập người lao động gắn với kết lao động người; đãi ngộ thích đáng đối tượng lao động đặc thù trực tiếp khâu then chốt; quán triệt phương châm khuyến khích, ưu đãi trọng dụng nhân tài, đối tượng tuyển chọn khó, thời gian đào tạo lâu, chi phí đào tạo lớn người lái, cán khoa học - kỹ thuật cao cấp, cán quản lý lĩnh vực chủ chốt Cần có sách thu hút nguồn lao động có chất lượng cao Về sách đào tạo: cần đa dạng hố hình thức đào tạo, bao gồm đào tạo bản, đào tạo nâng cấp, đào tạo chỗ, đào tạo thường xuyên cập nhật kiến thức cho đối tượng cán bộ, nhân viên sở đảm bảo chất lượng đào tạo không ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh; bên cạnh đó, cần xây dựng, nâng cấp sở đào tạo đủ điều kiện để cung cấp chương trình đào tạo chuyên ngành hẹp đào tạo người lái, tiếp viên, kỹ thuật viên, khai thác máy bay,… Cần trọng liên kết, hợp tác với sở đào tạo có uy tín ngồi nước để thực chương trình đào tạo bản, đào tạo nâng cao lĩnh vực khác Ngân sách đào tạo kết hợp từ nguồn chi phí thường xuyên, từ nguồn viện trợ ODA từ nguồn khác thông qua hợp tác quốc tế lĩnh vực Các chương trình đào tạo trọng điểm cần trọng, bao gồm: - Các chương trình đào tạo kỹ thuật máy bay nâng cao nhằm chuẩn hố trình độ nhân viên kỹ thuật máy bay đạt tiêu chuẩn quốc tế, có khả tiếp thu làm chủ kỹ thuật - công nghệ đại, bước tiếp nhận đảm nhiệm quy trình cơng nghệ khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa máy bay VNA phục vụ hãng hàng khơng nước quốc tế - Các chương trình đào tạo người lái: đào tạo đội ngũ người lái thương mại có trình độ chun mơn ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quốc tế, đủ khả khai thác đội máy bay đáp ứng nhu cầu tương lai theo định hướng phát triển Đào tạo đội ngũ giáo viên bay để thực chương trình tự đào tạo người lái Việt Nam 103 - Các chương trình đào tạo nghiệp vụ hàng không thuộc lĩnh vực quản lý kỹ thuật xây dựng, vận hành khai thác cảng hàng không, sân bay; quản lý, vận hành khai thác hệ thống quản lý bay dân dụng đại; chương trình an tồn, an ninh hàng khơng, tìm kiếm, cứu nạn hàng khơng - Các chương trình đào tạo quản trị kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán quản lý theo hướng tiếp cận ứng dụng khoa học quản lý đại, tiên tiến giới với trọng tâm lĩnh vực: quản lý nhà nước; quản lý kinh tế – kỹ thuật; quản trị doanh nghiệp vận tải hàng không Trong năm tới, việc đào tạo nước, VNA nên tiếp tục gửi học viên đào tạo, huấn luyện chuyên ngành hàng khơng nước ngồi theo hình thức chương trình hợp tác khác nguyên tắc phát triển, kết hợp chặt chẽ đào tạo nước với nước Những chuyên ngành cấp độ mà nước đảm nhiệm thực nước, chuyên ngành, cấp độ cao gửi đào tạo nước 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với phủ * Xem xét phê duyệt mơ hình tổ chức hoạt động VNA theo hướng hình thành tập đồn kinh tế lớn Hiện tại, VNA hoạt động theo mơ hình tổ chức công ty mẹ – công ty thủ tướng phủ phê duyệt theo định số: 372/QĐ-TTg ngày 04/04/2003 định phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động số: 259/2006/QĐ-TTg ngày 13/11/2006 Để nâng cao lực cạnh tranh phát triển phù hợp với xu giới, kiến nghị thủ tướng phủ phê duyệt mơ hình tổ chức tập đồn kinh tế vận tải hàng khơng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh đặc thù hàng không giai đoạn mới, khắc phục vướng mắc tổ chức, quản lý pháp lý hoạt động VNA nay, tiếp thu học tập kinh nghiệm tập đoàn kinh tế tập đồn hàng khơng lớn ngồi nước * Có sách hỗ trợ vốn từ nguồn tín dụng ưu đãi phủ; thực chế để lại thuế thu nhập doanh nghiệp để tái đầu tư phát triển; bảo 104 lãnh khoản vay vốn tín dụng; ưu tiên ngoại tệ cho dự án đầu tư phát triển đội máy bay v.v Hoạt động vận tải hàng khơng ngành kinh doanh đặc thù địi hỏi trang thiết bị, phương tiện vận tải đại, tiến tiến độ xác cao, quan trọng phát triển đại hóa đội máy bay, trì bảo dưỡng máy bay, phụ tùng dự phịng, để phát triển tăng lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần phải có lượng vốn lớn để thực công tác đầu tư * Chỉ đạo xây dựng chương trình xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm trung chuyển hàng không lớn tầm cỡ khu vực giới đảm bảo có sức cạnh tranh với trung tâm trung chuyển hàng không khu vực lân cận Băng Cốc, Singapore, Hồng Kông , ưu tiên nâng cấp sân bay địa phương để tiếp nhận máy bay vào ban đêm loại máy bay có trọng tải lớn khác * Để mở rộng thu hút khách nước ngồi vào Việt Nam đường hàng khơng cần có sách mở cửa thơng thống, cải cách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan, bước miễn thị thực (VISA) cho nước có thị trường hàng không du lịch tiềm đặc biệt nước khu vực Châu Á, Châu Âu * Nới lỏng dần tiến tới xóa bỏ quy định mức giá trần đường bay nội địa, bước xóa bỏ chế độ phân biệt, đối xử giá cước vận tải công dân Việt Nam người nước ngoài, tạo quyền chủ động cho VNA kinh doanh theo quan hệ cung cầu, điều tiết giá cước theo mùa vụ, đối tượng hành khách nhằm đáp ứng tất nhu cầu lại đối tượng khách hàng * Vận tải hàng không ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, hoạt động theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Để đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng trình độ, tiêu chuẩn quốc tế, đề nghị phủ cho phép áp dụng sách chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút bồi dưỡng đội ngũ người lao động, 105 đối tượng lao động đặc thù có trình độ cao phi công, tiếp viên, thợ kỹ thuật, đội ngũ nhân quản trị cao cấp nhân viên thương mại lành nghề v.v… * Hỗ trợ tối đa hãng hàng khơng nước có VNA trước tình hình biến động giá nhiên liệu sách thuế xăng dầu hàng không nhập Cho phép phụ thu nhiên liệu đường bay nội địa để giảm bớt phần khó khăn cho hãng hàng không khai thác đường nội địa Thực việc bù giá cho hoạt động bay vận tải hàng không tuyến ngắn bay dịch vụ kinh tế phục vụ nhu cầu xã hội đất nước 3.3.2 Kiến nghị với Tổng công ty hàng không Việt Nam * Ưu tiên tập trung nguồn lực cho công tác đầu tư phát triển đội máy bay đại, đa dạng đội máy bay sở hữu để đảm bảo cho nhu cầu mở rộng đường bay Đầu tư phát triển theo hướng tập trung chủ yếu vào dịng máy bay đại giới Airbus Boeing, loại máy bay đại tạo điều kiện cho VNA khai thác hiệu quả, bước nâng cao hình ảnh, thương hiệu đồng thời đáp ứng nhu cầu lại ngày tăng lên chất lượng dịch vụ khách hàng * Phát triển, mở rộng mạnh đường bay nước quốc tế Các đường bay nước khai thác đến điểm có sân bay địa phương nhằm phục vụ nhu cầu lại tối đa đối tượng khách, hoạt động khai thác theo dạng trục để hỗ trợ tối đa cho phát triển cạnh tranh có hiệu với ngành giao thơng khác như: đường sắt, hàng hải, đường Mạng đường bay quốc tế phải quan tâm mức, tiếp tục mở thêm đường bay thẳng nâng cao chất lượng dịch vụ chuyến bay đến nhiều nước giới Đặc biệt đường bay đi/đến Mỹ, Châu Âu, Bắc Mỹ đường bay khu vực * Đa dạng hóa ngành nghề đặc biệt thúc đẩy đầu tư đồng vào hệ thống hạ tầng sở lĩnh vực sửa chữa, bảo dưỡng máy bay, dịch vụ khai thác sân bay, dịch vụ phục vụ hành khách,… nhằm tạo hình ảnh, mơi trường cạnh tranh cho VNA 106 * Nâng cao chất lượng dịch vụ mặt đất không dịch vụ trước sau chuyến bay, dịch vụ bán vé, áp dụng biện pháp tiên tiến bán vé điện tử, đưa chương trình vé thương mại điện tử vào sử dụng để giảm chi phí khai thác, tăng chất lượng phục vụ hành khách, cao chất lượng suất ăn, báo chí, dịch vụ giải trí thời gian bay,… tạo điều kiện để nâng cao hình ảnh uy tín môi trường cạnh tranh quốc tế * Xây dựng hệ thống phục vụ hành khách theo tiêu chuẩn quốc tế Các dịch vụ phục vụ hành khách phải quan tâm từ khâu bán vé, phục vụ mặt đất, đưa đón khách, phục vụ máy bay,… Xây dựng nhiều chương trình khuyến mại cộng điểm thưởng cho khách bay thường xun chương trình Bơng sen vàng (Golden lotus), chương trình khách hàng thường xun (FFP) thơng qua chương trình này, hành khách thêm tin cậy họ tin tưởng để lựa chọn VNA để thực chuyến bay theo nhu cầu * Quan tâm đến công tác xây dựng phát triển thương hiệu nhằm bước nâng cao hình ảnh VNA thị trường, trọng công tác đầu tư, quan tâm đến việc bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán nhân viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn quốc tế, tận tình phục vụ thân thiện với khách hàng mong muốn thông qua chuyến bay VNA mang hình ảnh Việt Nam, đất nước người Việt Nam đến với giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 107 KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam tất yếu khách quan địi hỏi xúc q trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập vào kinh tế giới Tuy nhiên, lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam trường quốc tế cịn thấp Vì đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng khơng Việt Nam, đáp ứng địi hỏi trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đề tài nghiên cứu tổng hợp, phân tích hệ thống hóa số vấn đề lý luận cạnh tranh; lực cạnh tranh; nhân tố ảnh hưởng; tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp sở tham khảo lý thuyết quan điểm chủ quan vấn đề mà tác giả cho cốt lõi tìm hiểu, cập nhật phân tích; tiếp đến phần tham khảo kinh nghiệm đúc rút số điểm mang tính chất học kinh nghiệm phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam Trên sở số liệu thực tế thu thập được, đề tài nghiên cứu tập trung phân tích hệ thống toàn diện thực trạng lực cạnh tranh sau khái quát tình hình phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam thời gian qua; đánh giá lực cạnh tranh đồng thời phân tích xu hướng cạnh tranh Tổng cơng ty hàng không Việt Nam lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng không thời gian tới mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Từ quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam, tác giã đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị có chọn lọc nhằm cao lực cạnh tranh Tổng công ty hàng không Việt Nam thời gian tới đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam J.H (1993), Từ điển rút gọn kinh doanh, NXB Longman York Press Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục hàng không dân dụng Việt Nam (2000), Lịch sử hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư, Viện chiến lược phát triển – Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Đại học kinh tế Quốc dân (2000), Từ điển kinh doanh, Hà Nội Đại học kinh tế Quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội IX, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 Nguyền Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí khoa học Thương mại số 4+5, Hà Nội Mai Lan Hương (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu cấp thiết hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 10-2006, tr 90-93 10.Các Mác (1978), Mác - Ăng Ghen toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 11.P.Samuelson (2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12.Peters G.H.(1995), Khả cạnh tranh nơng nghiệp: Lực lượng thị trường lựa chọn sách, NXB Darmouth 109 13.Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động, Hà Nội 14.Từ điển bách khoa (1995), NXB từ điển bách khoa, Hà Nội 15.Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 16.Võ Hồng Thơng (2007), “Hàng khơng Việt Nam chuyển đất nước”, Kinh tế dự báo, 408, tr 45-48 17.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2003), Thông tin chuyên đề, Thị trường vận tải hàng không nước khu vực ASEAN, Hà Nội 18.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2004), Thông tin chuyên đề, Hàng không Trung Quốc, Hà Nội 19.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2005), Thông tin chuyên đề, Các hãng hàng không nước ngồi khai thác Việt Nam, Hà Nội 20.Tổng cơng ty hàng không Việt Nam (2005), Thông tin chuyên đề, Xu hướng phát triển hàng khơng chi phí thấp khu vực giới tác động đến thị trường vận tải hàng khơng, Hà Nội 21.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2006), Thông tin hàng không, Airfrance KLM liên kết vận chuyển hàng hóa, (03/2006), Hà Nội 22.Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam (2006), Thông tin hàng không, Hàng không Việt Nam kết bật giai đoạn 2001-2005, (04/2006), Hà Nội 23.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2006), Thông tin hàng không, Vietnam Airlines – Triển vọng phát triển hội nhập quốc tế, (09/2006), Hà Nội 24.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2006), Thông tin hàng không, Áp lực cạnh tranh đường bay quốc tế đến Việt Nam ngày tăng, (1718/2006), Hà Nội 110 25.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2006), Thông tin hàng không, Gia nhập WTO – hội thách thức ngành GTVT, (20/2006), Hà Nội 26.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2006), Thông tin hàng khơng, Kết tài Korean Air năm 2005 tháng đầu năm 2006, (33/2006), Hà Nội 27.Tổng công ty hàng không Việt Nam, Báo cáo hàng năm 1996-2006, Hà Nội 28.Tổng công ty hàng khơng Việt Nam, Báo cáo tài 1996-2006, Hà Nội 29.Tổng công ty hàng không Việt Nam (2000), Chiến lược phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam đến 2010, Hà Nội 30 Tổng công ty hàng không Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển vận tải hàng không quốc gia, Hà Nội 31 Tổng công ty hàng không Việt Nam (2003), Chiến lược phát triển đội máy bay đến 2010, Hà Nội 32.Trang Website Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế - IATA 33.Trang Website Airlinequality.com 34.Trang Website Tổng công ty hàng không Việt nam 35.Trang Website Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines 36.Trang Website Singapore Airlines 37.Trang Website Korean Air 38.Trang Website Japan Airlines 39.Trang Website Air France 40.Trang Website Thai Airways International 41.Trang Website Cathay pacific Airways 42.Trang Website Malaysia Airlines 43.Trang Website Qantas Airways 111 44.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Luật hàng khơng dân dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1995), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.Vươn cánh bay xa (2006), Những chặng đường phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam 1956-2005, Hà Nội 47.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w