Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên kỹ thương thuộc ngân hàng kỹ thương việt nam

108 1 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên kỹ thương thuộc ngân hàng kỹ thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên tự thực không vị phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄNVỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Cạnh tranh phân loại cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh công ty tài 17 1.2.1 Đặc điểm lực cạnh tranh cơng ty tài 17 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cơng ty tài 21 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số cơng ty tài học cho Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ thƣơng 29 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số cơng ty tài 29 1.3.2 Bài học tham khảo cho công ty Tài TNHH MTV Kỹ Thương 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN34MỘT THÀNH VIÊN KỸ THƢƠNG 34 2.1 Khái qt chung Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thƣơng 34 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh nhân tố ảnh hƣởng đến lực Công ty tài TNHH MTV Kỹ Thƣơng 36 2.2.1 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ Thương 36 2.2.2 Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Cơng ty Tài TNHH MTV Kỹ Thương 42 2.3 Đánh giá chung thực trạng lực cạnh tranh Công ty Tài TNHH MTV Kỹ Thƣơng (theo ma trận SWOT) 53 2.3.1 Điểm mạnh STRENGTHS (S): 53 2.3.2 Điểm yếu (Weaknesses) nguyên nhân 53 2.3.3 Cơ hội (Opportunities) 56 2.3.4 Thách thức (Threats) 57 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁPNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MTV KỸ THƢƠNG 59 3.1 Căn cho việc xác định quan điểm, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thƣơng 59 3.1.1 Dự báo triển vọng phát triển lĩnh vực Ngân hàng – Tài Việt Nam bối cảnh 59 3.1.2 Mục tiêu phát triển Cơng ty tài TNHH thành viên Kỹ Thương bối cảnh 62 3.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thƣơng 63 3.3 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thƣơng 66 3.3.1 Các giải pháp liên quan đến lực xây dựng chiến lược kinh doanh 66 3.3.2 Các giải pháp liên quan đến nâng cao chất lượng nhân lực Công ty 70 3.3.3 Các giải pháp liên quan đến nâng cao lực tài cơng ty 73 3.3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến nâng cao lực quản trị Công ty 76 3.3.5 Nhóm giải pháp liên quan đến nâng cao lực ứng dụng công nghệ đại kinh doanh mở rộng thị trường 78 3.3.6 Các giải pháp liên quan đến việc phát triển sản phẩm dịch vụ, chăm sóc khách hàng Cơng ty 79 3.4 Một số kiến nghị 81 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 81 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 01: CÁC CHỈ TIÊU T RÊN BẢNG CÂN ĐỒI KẾ TOÁN 90 PHỤ LỤC 02: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC NĂM 92 PHỤ LỤC 03: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH SWOT TRONG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TBCN : Tư chủ nghĩa ROE : Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu ROA : Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản FE Credit : Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam KPI : 10 CIC : 11 NHTM : Ngân hàng thương mại Công ty Tài Chính trách nhiệm hữu hạn thành viên Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (Key Performance Indicator) đo lường đánh giá hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thị phần cơng ty tài thời điểm 31/12/2016 37 Biểu đồ 2.2: So sánh lợi nhuận qua năm 39 Biểu đồ 2.3: Hiệu sử dụng vốn qua năm 40 Biểu đồ 2.3: Tình hình vốn chủ sở hữu, vốn Điều lệ 44 Biểu đồ 2.4: So sánh tổng tài sản 45 Biểu đồ 2.5: Chất lượng tín dụng 46 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty 36 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thương tổ chức tín dụng phi ngân hàng thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) được thành lập hoạt động theo Giấy phép thành lập hoạt động cơng ty tài số 340/GP-NHNN (“Giấy phép”) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 29/12/2008 với số vốn điều lệ ban đầu 300 tỷ, sau tăng lên thành 600 tỷ vào tháng 12 năm 2010 với hoạt động kinh doanh cho vay, nhận tiền gửi tổ chức kinh tế, đầu tư chứng khoán, bảo lãnh toán, kinh doanh ngoại hối… Cùng với trình đổi hội nhập tổ chức tín dụng ln đóng vai trò quan trọng kinh tế.Để tồn phát triển có thị phần lớn, tổ chức tín dụng ln phải liên tục mở rộng khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh trình hoạt động.Vì vậy, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng ln vấn đề thời cấp bách thu hút quan tâm lớn từ góc độ nghiên cứu, xây dựng sách đến quản trị điều hành kinh doanh tổ chức tín dụng Xuất phát từ cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh thực tiễn hoạt động Cơng ty tài Kỹ Thương, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thương thuộc Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn lực cạnh tranh công ty tài Chương Thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ Thương Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Tài TNHH MTV Kỹ Thương ii Chương 1: Lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn lực cạnh tranh cơng ty tài Ở chương tác giả vào nghiên cứu lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Từ vấn đề lý luận tác giả vào phân tích kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số Cơng ty Tài rút học kinh nghiệm cho Công ty tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thương Cụ thể tác giả vào vấn đề là: 1.1 Những vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cơng ty tài 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số cơng ty tài học cho Cơng ty Tài TNHH MTV Kỹ thương Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ Thƣơng Khái qt chung Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thương Phân tích thực trạng lực cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng đến lực Cơng ty Tài TNHH MTV Kỹ Thương Ở phần phân tích thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty Tài TNHH MTV Kỹ Thương tác giả phân tích mặt như: Về thị phần: Dư nợ cho vay Công ty chiểm tỷ trọng rất nhỏ thị trường Cơng ty Tài Các tiêu tài chính: Lợi nhuận giảm dần qua năm từ năm 2013 đến năm 2016 Uy tín thương hiệu: Có ảnh hưởng tốt từ uy tín tương hiệu Ngân hàng mẹ Techcombank Giá sản phẩm: Có sách giá hợp lý, phù hợp mang tính cạnh tranh Các loại hình sản phẩm Công ty chưa phong phú đa dạng Ở phần sau tác giả sâu vào phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Cơng ty Tài TNHH MTV Kỹ Thương cụ thể như: iii Thực trạng lực xây dựng chiến lược kinh doanh: Chiến lược sản phẩm: Công ty xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ để phục vụ đầy đủ nhu cầu khách hàng vay tiêu dùng trả góp, cho vay tiền mặt phát hành thẻ tín dụng…trong sản phẩm truyền thống chiếm tỷ trọng cao cho vay tiêu dùng trả góp Sau triển khai thành công sản phẩm truyền thống mũi nhọn, Công ty tiếp tục phát triển thêm sản phẩm Chiến lược khách hàng: hướng đến việc cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng bình dân người có nguồn thu nhập ổn định, có nghề nghiệp khoản vay nhỏ Chiến lược phát triển mạng lưới: tập trung vào nơi có đơng khách hàng tiềm năng, nơi khách hàng có nhu cầu mua sắm tiêu dung cao trung tâm mua sắm, cửa hàng đại lý, doanh nghiệp, khu công nghiệp Thực trạng lực tài chính:vốn điều lệ 600 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu, lợi nhuận giảm năm gần nhiên tình hình tài ln trạng thái an toàn, hiệu sử dụng vốn chưa cao, tỷ lệ nợ xấu thấp, tiêu an toàn vốn tối thiểu đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Thực trạng chất lượng nhân lực: Nguồn nhân lực Cơng ty có chất lượng cao Thực trạng lực quản trị:Hội đồng thành viên ban điều hành Công ty người có nhiều năm kinh nghiệm ngành tài ngân hàng có số công tác ngân hàng Techcombank Thực trạng lực ứng dụng công nghệ thông tin kinh doanh mở rộng thị trường: Hệ thống công nghệ thông tin cũ chưa có nhiều tính ưu việt Cơng ty chưa có kế hoạch đầu tư vào phần mềm cơng nghệ thông tin mới, đại Thực trạng chế độ chăm sóc khách hàng: Cơng ty đãxây dựng kế hoạch cho chương trình chăm sóc khách hàng đạt hiệu cao iv Đánh giá chung thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty Tài TNHH MTV Kỹ Thương: Điểm mạnh:là công ty tài 100% vốn Ngân hàng Kỹ Thương- ngân hàng thương mại cổ phần có uy tín Việt Nam, Cơng ty tận dụng nhiều lợi Techcombank mang lại Công ty đánh giá doanh nghiệp có tình hình tài tốt hoạt động an toàn hiệu hệ thống cơng ty tài Điểm yếu ngun nhân: Trình độ cơng nghệ thơng tin cơng chưa đáp ứng u cầu cơng ty tài thực hoạt động cho vay tiêu dung Nguồn nhân lực Công ty chưa nhiều, Các loại sản phẩm cho vay chưa đa dạng phong phú, thị phần sản phẩm dịch vụ Cơng ty cịn nhỏ so với cơng ty tài khác.Hệ thống kênh phân phối chưa đa dạng.Chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể chi tiết để triển khai sản phẩm Nguyên nhân điểm yếu sau chuyển đổi Công ty giai đoạn nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh doanh cho phù hợp với mong muốn chủ sở hữu nhu cầu thị trường lực cảu thân Số lượng nhân ít, chưa có đầu tư cho công nghệ đại.Mặc dù Công ty điều hành lãnh đạo giỏi nhiều năm kinh nghiệm công tác ngân hàng, lại chưa có nhiều kinh nghiệm việc triển khai mơ hình cơng ty tài hoạt động cho vay tiêu dùng Ngồi ngun nhân chủ quan cịn có nguyên nhân khách quan khác thiếu hỗ trợ quan quản lý nhà nước, sở pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng cịn chưa đồng Các cơng ty tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng phải tuân thủ quy định chung Ngân hàng Nhà Nước tổ chức tín dụng nên làm ảnh hưởng đến nhiều hoạt động Công ty Từ hạn chế nguyên nhân hạn chế cho thấy Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ Thương cần phải nỗ lực lớn để khắc phục, cải thiện 80 tài tiêu dùng để phục vụ đầy đủ nhu cầu khách hàng cá nhân tập trung vào sản phẩm truyền thống cho vay mua xe máy, mua hàng tiêu dùng trả góp, vay tiêu dùng cá nhân loại thẻ tín dụng Cơng ty tập trung vào sản phẩm chủ yếu tín dụng tiêu dùng cho vay tiêu dùng trả góp trì hoạt động tỷ trọng cao tổng dư nợ Công ty Để bước xây dựng hệ thống sản phẩm dịch vụ hiệu phù hợp với nhu cầu khách hàng, Công ty cần thực hiện: - Xác định khách hàng mục tiêu tìm hiểu nhu cầu khách hàng qua việc tìm hiểu khoảng trống thị trường, từ thiết kế sản phẩm phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng tiềm - Phát triển sản phẩm phong phú đa dạng thơng qua hình thức bán chéo sản phẩm, nhằm phát triển trì mố quan hệ với khách hàng thân thiết; - Phát triển đội ngũ nhân viên bán hàng, giới thiệu sản phẩm với khách hàng, đem sản phẩm dịch vụ tiếp cận trực tiếp với khách hàng; - Chú trọng mối quan hệ liên kết hữu tiềm Ngân hàng, bảo hiểm,các tập đồn kinh tế, khu cơng nghiệp; - Phát triển hệ thống đối tác đại lý bán xe gắn máy, hàng tiêu dùng, trung tâm mua sắm, siêu thị điện máy, trường học, công ty du lịch…thuận tiện cho việc mở điểm bán hàng chỗ, mở rộng thị phần khách hàng, gia tăng tiện ích cho sản phẩm dịch vụ, tư vấn tài chin chỗ - Cải thiện công nghệ, giải vấn đề bảo mật thông tin, tạo dựng lòng tin với khách hàng Sau triển khai thành công sản phẩm mũi nhọn Công ty vay tiêu dùng, vay tiền mặt thẻ tín dụng công ty cần tiếp tục triển khai thêm sản phẩm theo hướng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cho vay theo hạn mức, phát hành thẻ trả trước, thẻ mua hàng, cho vay thấu chi Cùng với việc phát triển tín dụng tiêu dùng Công ty cần phát triển thêm dịch vụ đại lý bảo hiểm, bảo quản tài sản, tư vấn tài để tang nguồn thu 81 cho Cơng ty, giảm bớt phụ thuộc vào tín dụng đem tới cho khách hàng nhiều lợi ích sử dụng dịch vụ tài mang lại nguồn lợi ổn định cho Công ty Hoạt động marketing nhằm tạo dựng hình ảnh mang lại niềm tin cho khách hàng lựa chọn sản phẩm Trong lĩnh vực tài tiêu dung với đặc thù sản phẩm trừu tượng hoạt động marketing lại phải đẩy mạnh để thu hút quan tâm ý khách hàng Để tạo dựng lịng tin vào sản phẩm Cơng ty cần phải hiểu nhu cầu khách hàng, biết điều họ cần lý nhu cầu Cơng ty phải chủ động tìm đến khách hàng, hiểu rõ nhu cầu họ, đồng thời thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng nhằm đánh giá chất lượng khách hàng để xây dựng danh mục khách hàng tốt có quan hệ bền vững với Cơng ty Tích cực việc chăm sóc khách hàng thường xuyên nhắn tin gọi điện hỏi chúc mừng lễ tết, sinh nhật.Thành lập phận giải đáp thắc mắc khách hàng 24/7 nhằm giải nhanh chóng nhu cầu khách hàng Xây dựng chương trình khuyến mại cách hiệu thiết thực Tăng cường hoạt động mang tính công đồng từ thiện nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Công ty mang thương hiệu đến gần với đại chúng, tạo hình ảnh gần gừi thân thiện qua việc chung tay với cộng đồng vấn đề xã hội 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 3.4.1.1 Hoàn thiện hệ thống Pháp lý hoạt động cơng ty tài Ngân hàng nhà nước cần phải ban hành văn pháp luật quy định cách tổng thể hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Những sửa đổi Luật văn luật cần phải kịp thời, quán phù hợp với quy định luật khác thông lệ quốc tế lĩnh vực tài tiền tệ Cần phải ban hành khung pháp lý quy định hướng dẫn chi tiết cho hoạt động Công ty tài tiêu dùng Với đời Thơng tư 43/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tiêu dùng cơng ty tài có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2017 82 tạo khung pháp lý riêng cho hoạt động cho vay tiêu dùng, tạo môi trường lành mạnh cho thị trường tài tiêu dùng Việt Nam Thơng tư 43 cải thiện rõ nét hợp lý, phù hợp với nhu cầu thực tế, giúp người vay tiêu dùng linh hoạt sử dụng khoản tiền vay phục vụ nhiều mục đích nhằm nâng cao chất lượng sống Hạn mức cho vay tiêu dùng tối đa 100 triệu đồng phù hợp với loại hình sản phẩm, phù hợp với nhu cầu thị trường Tuy nhiên, theo quy định thông tư cách tính lãi hạn, lãi hạn theo quy định khác biệt nhiều so với quy định cũ Ngân hàng Nhà nước đặc biệt việc áp dụng đồng thời mức lãi suất (lãi suất nợ gốc khoảng thời gian hạn, lãi suất dư nợ gốc hạn lãi suất cho phần lãi chậm trả).Trước đây, đến hạn trả nợ cơng ty tài ln gửi lịch trả nợ với số tiền đóng hàng tháng thơng báo số tiền phạt chậm trả cố định để tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng toán, với cách tính lãi này, khách hàng cần phải liên lạc với cơng ty tài thời điểm tốn để xác định số tiền xác cần đóng giải thích cách tính chi tiết số tiền trên, dẫn đến khối lượng công việc tư vấn công ty tài tăng cao, đồng thời gây phiền hà thêm cho khách hàng Trong trường hợp khách hàng phát sinh nợ hạn gây khó khăn cho nhân viên tư vấn giải thích số tiền khách hàng phải đóng thực tế hàng tháng, kiến thức tín dụng đa số đối tượng khách hàng cơng ty tài thường khơng cao 3.4.1.2 Tạo môi trường vĩ mô ổn định cho hoạt động Cơng ty tài Ngân hàng nhà nước cần có cơng cụ điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt nhằm tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức htins dụng nói chung cơng ty tài nói riêng hoạt động phát triển Ngân hàng Nhà nước cần triển khai đồng giải pháp sách tiền tề hoạt động ngân hàng, đạt mục tiêu đề từ đầu năm, qua góp phần quan trọng kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý đồng thời đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 83 Ngân hàng Nhà nước cần điều hành cung tiền hợp lý tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng ổn định lãi suất huy động, có điều kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay hỗ trợ việc phát hành thành công khối lượng lớn trái phiếu Chính phủ với lãi suất thấp, đồng thời hỗ trợ ổn định tỷ giá đảm bảo kiểm soát lạm phát Ngân hàng Nhà nước cần sử dụng linh hoạt công cụ để điều tiết khoản hệ thống dư thừa hợp lý, lãi suất liên ngân hàng mức thấp, qua tạo điều kiện ổn định lãi suất thị trường Đồng thời Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng thực biện pháp cân đối vốn trì ổn định lãi suất huy động, tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay Về định hướng điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm cần điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ phù hợp với diễn biến thị trường giới nước để thực mục tiêu sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm bảo đảm ổn định cân đối vĩ mơ kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý 3.4.1.3 Đẩy mạnh sách hỗ trợ Nhà nước hoạt động Công ty tài tiêu dùng Hoạt động cho vay tiêu dùng xu hướng cần khuyến khích giúp gia tăng độ tiếp cận dịch vụ tín dụng đặc biệt nhóm khách hàng có thu nhập thấp khó tiếp cận dịch vụ cho vay ngân hàng truyền thống, qua đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng sống, gia tăng hiểu biết mặt tài đồng thời thúc đẩy tiêu dùng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Từ phía quan quản lý, thúc đẩy phát triển thị trường cho vay tiêu dùng cách sau: - Tạo lập trì mơi trường vĩ mơ ổn định, yếu tổ quan điểm phát triển quan có thẩm quyền tuyên bố rõ ràng; - Xây dựng hệ thống quy định quản lý thống ổn định; 84 - Hướng dẫn thị trường phát triển thơng qua định hướng mơ hình hoạt động tổ chức cung cấp sản phẩm chủ đạo… phù hợp với định hướng phát triển kinh tế chiến lược phát triển ngành ngân hàng; - Khuyến khích tham gia nhiều nhà cung cấp gia tăng tính cạnh tranh thị trường nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ, thực nới lỏng quy định quản lý, hàng rào nhập thị trường cách phù hợp an toàn; - Cần tổ chức tuyên truyền, quảng bá giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết tài chính, tăng cường nhận thức quản lý tài cộng đồng biện pháp đặc biệt quan trọng để nâng cao hiểu biết từ người vay từ giúp họ tự nhận biết rủi ro đưa lựa chọn hợp lý Mục tiêu thực thơng qua xây dựng chương trình giáo dục cấp quốc gia giáo dục tài hướng đến nhiều đối tượng khác đặc biệt giới trẻ 3.4.1.4 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cơng nghệ cao Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (“CIC”) đơn vị hỗ trợ tổ chức tín dụng việc cung cấp thông tin khách hàng Tuy nhiên thông tin mà CIC cung cấp dừng mức cung cấp lịch sử giao dịch tín dụng khách hàng.CIC chưa có thơng tin tình hình tài khách hàng để tổ chức tín dụng có sở tham khảo đánh giá khách hàng Mặt khác với đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng nhanh chóng (mỗi giải ngân vịng 30 phút) nên u cầu cung cấp thơng tin tín dụng khách hàng phải nhanh chóng Do để đảm bảo cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển an tồn, tránh rủi ro thiếu thơng tin khách hàng CIC cần phải có sở liệu khách hàng nhiều hơn, nâng cấp đường truyền tới tổ chức tín dụng đảm đảm việc cung cấp cho tổ chức tín dụng thơng tin cách đầy đủ nhanh chóng Mặt khác với vai trò quan chủ quản, Ngân hàng Nhà nước có đầy đủ số liệu thống kê tình hình kinh doanh, quy mơ, số lượng khách hàng, tỷ suất lợi nhuận, tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần có đánh giá xếp hạng tổ chức tín dụng.Kết đánh giá xếp hạng cần phải 85 công bố kịp thời rộng rãi để Tổ chức tín dụng nói chung cơng ty tài nói riêng thấy vị trí xếp hạng bảng đánh giá từ có biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh đơn vị 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 3.4.2.1 Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhân viên Cơng ty Chuyển đổi mơ hình từ cơng ty tài tổng hợp sang cơng ty tài chủ yếu hoạt động cho vay tiêu dùng trình chuyển đổi từ hoạt động kinh doanh đến mơ hình tổ chức địi hỏi cán nhân viên phải có học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn thích ứng với yêu cầu hoạt động kinh doanh Để trình nâng cao trình độ chun mơn nhanh hiệu cần thiết phải tham gia khóa học đào tạo chuyên sâu cho vay tiêu dùng Để giảm chi phí cho việc thuê chuyên gia đào tạo, Techcombank cần tăng cường công tác đào tạo nội cho cán nhân viên Công ty để cán nhân viên đào tạo cách nâng cao hiệu làm việc 3.4.2.2 Hỗ trợ công ty việc triển khai sản phẩm cho vay tiêu dùng Hỗ trợ nguồn lực người: Con người vấn đề quan trọng cảu tổ chức.Techcombank có đội ngũ cán nhân viên 7000 người hầu hết người trẻ tuổi có lực sẵn sàng cống hiến cho tổ chức Với nguồn nhân lực dồi dào, giàu kinh nghiệm lĩnh tài Techcombank cần tăng cường bổ sung cho Công ty cán có lực trình độ chun mơn cao giữ vị trí chủ chốt, giúp Cơng ty có nguồn nhân lực có chất lượng cao để triển khai tốt hoạt động cho vay tiêu dùng Việc hỗ trợ nguồn nhân lực giúp cho Cơng ty có chiến lược, kế hoạch kinh doanh biện pháp quản trị rủi ro cách hiệu quả, nâng cao lực quản trị điều hành Công ty Hỗ trợ mạng lưới điểm giao dịch: Với mạng lưới 300 chi nhánh khắp tỉnh thành nước với 3,3 triệu khách hàng cá nhân gần 50 nghìn khách hàng doanh nghiệp điều kiện thuận lợi để Công ty tận 86 dụng để giới thiệu cung cấp sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng Vì để sản phẩm dịch vụ tiếp cận với khách hàng cách tốt với chi phí thấp Cơng ty cần đề xuất để Ngân hàng Techcombank giới thiệu cung cấp sản phẩm dịch vụ Công ty điểm giao dịch Techcombank Hỗ trợ việc tiếp cận với khách hàng tổ chức kinh tế Techcombank:Hoạt động cho vay tiêu dùng thực hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất đơn vị có thực hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực tập trung đơng đảo lực lượng lao động có mức thu nhập trung bình nhu cầu tài tiêu dùng lớn.Để tiếp cận đối tượng khách hàng cách hiệu cần phải thông qua tổ chức Cơng đồn, nhà quản lý.Để làm điều với thương hiệu quan hệ Techcombank giúp công ty tiếp cận khách hàng cách dễ hiệu Với uy tín thương hiệu Techcombank, với hoạt động tiếp thị truyền thơng Techcombank cần giới thiệu sản phẩm dịch vụ Công ty đến với khách hàng giúp cho khách hàng dễ dàng nhận diện thương hiệu công ty mối liên hệ với Techcombank Techcombank cần có chế sách hỗ trợ đặc biệt cho Cơng ty giai đoạn bắt đầu vào hoạt động để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty bước đầu tham gia vào thị trường tài tiêu dùng Giai đầu tham gia vào thị trường giai đoạn Cơng ty gặp nhiều khó khăn khách hàng chưa nhiều, chi phí đầu tư ban đầu lớn, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chưa cao cần phải có hỗ trợ từ Ngân hàng mẹ hỗ trợ nguồn vốn, lãi suất, hỗ trợ vận hành… 87 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh vấn đề trọng định tồn phát triển doanh nghiệp.Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có phương thức thực thời kỳ khác tùy thuộc vào mục tiêu doanh nghiệp giai đoạn.Nâng cao lực cạnh tranh tổng hợp nhiều yếu tố trình thực lâu dài đồng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có đầu tư cách nghiêm túc.Làm tốt điều không giúp cho doanh nghiệp đứng vững thị trường cạnh tranh khốc liệt mà cịn góp phần phát triển doanh nghiệp quy mô khẳng định thương hiệu doanh nghiệp thương trường Luận văn nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn thành viên Kỹ Thương, thuộc Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam” làm rõ tổng quan nghiên cứu đề tài, hệ thống hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung cơng ty tài nói riêng Phân tích tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Cơng ty tài chính, phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty giai đọan từ năm 2013 đến năm 2016 góc độ Luận văn nêu lên điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn thách thức Cơng ty q trình tham gia vào thị trường tài tiêu dùng, từ đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao lực cạnh tranh Công ty Em xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư Tiến sĩ Đào Thị Phương Liên tồn thể thầy giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn mình.Với hiểu biết cịn hạn chế em mong nhận nhiều góp ý thầy để em hồn thiện đề tài 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ty tài cổ phần Xi Măng, báo cáo năm 2016 Cơng ty Tài Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Báo cáo năm Cơng ty tài TNHH HD Saison, báo cáo năm 2016 Công ty tài TNHH MTV Home credit Việt Nam, báo cáo năm 2016 Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ Thương, “Báo cáo tài năm 2013-2016.” Cơng ty tài TNHH MTV Kỹ Thương, báo cáo Hội đồng thành viên, Nghị Hội đồng thành viên 2015-2016 Cơng ty tài TNHH MTV Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, báo cáo năm 2016 Công ty tài TNHH MTV Prudential Việt Nam, báo cáo năm 2016 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII.” 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội” 11 Đỗ Thị Tố Quyên (2012), “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 12 Dương Ngọc Dũng (2005), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter”, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 13 “Luật Tổ chứctín dụng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIIkỳ họp thứ thơng qua ngày 16 tháng năm 2010” 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,“Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng” 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an” 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Thông tư 39/2016/TT-NHNN.” 89 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Thông tư 43/2016/TT-NHNN.” 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Viện chiến lược Ngân hàng, Hoạt động cho vay tiêu dùng kinh nghiệm quốc tế thực trạng khuyến nghị sách cho Việt Nam” 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vụ chiến lược phát triển ngân hàng (2007) “Kỷ yếu hội thảo khoa học, phát triển dịch vụ bán lẻ Ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội.” 20 Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh.” 21 Nguyễn Thị Quy (2005), “Lý thuyết lợi cạnh tranh lực cạnh tranh Micheal Porter”, Tạp chí Lý luận trị 22 Nguyễn Tú (2015), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế thị trường Việt Nam NH TMCP Việt Nam Thịnh vượng”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 23 Ths Đường Thị Thanh Hải(2015) “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài 24 Trần Hồng Ngân, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017) “Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng 25 Trần Hồng Ngân, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017) “Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng 26 Website Home Credit Việt Nam 27 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 28 Website HD Saison 29 Website FE Credit 90 PHỤ LỤC 01: CÁC CHỈ TIÊU T RÊN BẢNG CÂN ĐỒI KẾ TỐN Đơn vị tính: Triệu đồng STT CHỈ TIÊU Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 A Tài sản I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1.552 535 541 II Tiền gửi NHNN 1.644 1874 1.793 93.363 520.442 202.841 305.199 109.874 9.383 III Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD khác IV Chứng khoán kinh doanh VI Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 458.606 1.446 922.689 354.167 16.433 1.458 (8.284) (41.039) (21) (12) Hoạt động mua nợ 360.299 253.823 Mua nợ 363.134 255.858 Dự phòng rủi ro hoạt động mua nợ VII (2.836) (2.035) 1161 661 271.495 1.334 826 489 229 571 335 172 42 78.479 35.642 17.960 11.038 2.306 847.666 702.333 725.279 Chứng khoán đầu tư 661.594 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 661.594 Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư VII VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn IX Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình XI Tài sản có khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN CÓ 320.879 (43.277) 16.500 5.500 91 STT CHỈ TIÊU Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 B Nợ phải trả vốn chủ sở hữu II Tiền gửi vay TCTD khác 606.108 5.000 III Tiền gửi khách hàng 950.654 60.098 VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác 17.348 95.555 1.622 2.629 VII Vốn quỹ 732.348 669.461 700.711 722.650 Vốn TCTD 600.000 600.000 600.000 600.000 Quỹ TCTD 53.030 52.910 58.221 58.221 Lợi nhuận chưa phân phối / Lũy kế lỗ 79.317 24.440 42.490 64.429 IX Lợi ích cổ đơng thiểu số 2.306 847.666 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 702.333 725.279 Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty Tài Kỹ Thương năm 92 PHỤ LỤC 02: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC NĂM Đơn vị tính: triệu đồng KHOẢN MỤC Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 34.186 32.552 Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự 188.131 142.324 Chi phí lãi chi phí tương tự 104.699 55.101 1.644 83.432 87.223 32.542 32.552 7.990 1.618 (36) (3) 393 (290) 17.532 10.451 5.959 46 5.160 152 I - THU NHẬP LÃI THUẦN II - LÃI/ LỖ THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ III - LÃI/ LỖ THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI IV - LÃI/ LỖ THUẦN TỪ MUA BÁN CHỨNG KHOÁN KINH DOANH VI - LÃI/ LỖ THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KHÁC VII - THU NHẬP TỪ GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN 11.630 36.313 (4.060) VIII - CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 23.190 23.270 10.146 5.984 97.487 112.091 29.420 26.718 537 100.271 (615) (810) IX - LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HDKD TRƯỚC CP DỰ PHỊNG RỦI RO TD X - CHI PHÍ DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG XI - TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 96.950 11.820 30.035 27.528 XII - CHI PHÍ THUẾ TNDN 21.346 (1.076) 7.528 5.589 XIII - LỢI NHUẬN SAU THUẾ 75.604 22.506 21.939 12.896 Nguồn: Báo cáo tài Cơng ty Tài Kỹ Thương năm 93 PHỤ LỤC 03: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH SWOT TRONG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH “Mơ hình phân tích SWOT công cụ hữu dụng cho việc phân tích lực cạnh tranh tổ chức kinh doanh qua định tình Viết tắt chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp cơng cụ phân tích chiến lược rà sốt đánh giá vị trí, định hướng tổ chức kinh doanh hay đề án kinh doanh.” SWOT“phù hợp với làm việc phân tích theo nhóm sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ Strengths Weaknesses yếu tố nội tổ chức Opportunities Threats nhân tố tác động bên SWOT cho phép phân tích yếu tố khác có ảnh hưởng tương đối đến khả cạnh tranh tổ chức Phân tích theo mơ hình SWOT việc đánh giá dư liệu săp xếp theo dạng SWOT trật tự logic giúp người đọc hiểu trình bày thảo luận để đến việc định dễ dàng Các yếu tố bên cần phân tích văn hóa, hình ảnh tổ chức, cấu tổ chức, ban lãnh đạo,khả sử dụng nguồn lực, kinh nghiệm có, hiệu quả, lực hoạt động, danh tiếng thương hiệu, tài chính… Các yếu tố bên ngồi cần phân tích khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xu hướng thị trường, thay đổi cơng nghệ, mơi trường kinh tế trị, xã hội, pháp luật… Chất lượng phân tích mơ hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập Thông tin cần tránh nhìn chủ quan từ phía SWOT có phần hạn chế xếp thông tin với xu hướng giản lược Điều làm cho nhiều thơng tin bị gị ép vào vị trí khơng phù hợp với chất vấn đề Nhiều mục bị trung hịa nhầm lẫn hai thái cực điểm mạnh - yếu, hội - thách thức quan điểm nhà phân tích.” 94

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan