1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ việt nam

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả Lê Xuân Huấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Khoa Lý luận trị, Bộ mơn Kinh tế trị, Lãnh đạo cán Viện đào tạo Sau đại học trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, viết luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn, PGS.TS Đặng Văn Thắng tận tình bảo, hƣớng dẫn góp ý cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trong qúa trình nghiên cứu viết luận văn tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo nhà trƣờng nhƣ cán bộ, nhân viên Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam, đặc biệt giúp đỡ ban lãnh đạo Công ty Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, cán nhà trƣờng thời gian học tập hoàn thiện luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Và xin chân thành cảm ơn tới tất bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ thực Luận văn Hà Nội, ngày…… tháng……năm 2015 Tác giả luận văn Lê Xuân Huấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI 1.1 Lý luận chung lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niêm cạnh tranh phân loại cạnh tranh 1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh doanh nghiệp phân phối 13 1.2 Năng lực cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối 16 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp mơ hình áp dụng để phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 24 1.2.3 Những nhân tố ảnh huởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối 33 1.2.4 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp .37 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh .39 1.3.1 Kinh nghiệp số doanh phân phối thiết bị thiết bị văn phòng 39 1.3.2 Bài học rút cho Công ty công ty phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 46 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 46 2.1.1 Q trình hìnhh thành phát triển Cơng ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 46 2.1.3 Tổ chức kênh phân phối theo mô hình Cơng ty 52 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 55 2.2.1 Thực trạng xây dựng, thực chiến lƣợc kinh doanh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 55 2.2.2 Thực trạng lực tài cơng ty .60 2.2.3 Thị phần khả chiếm lĩnh thị trƣờng 62 2.2.4 Chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp phân phối .64 2.2.5 Thƣơng hiệu Marketing 65 2.2.6 Trình độ lực đội ngũ quản lý cán công nhân viên 67 2.3 Những nguyên nhân hạn chế số vấn đề đặt việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam .69 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 69 2.3.2 Đánh giá tổng quát lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam (SWOT) .79 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 82 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 82 3.1.1 Khái quát bối cảnh kinh tế liên quan đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 82 3.1.2 Những mục tiêu, đinh hƣớng phát triển mạng lƣới phân phối sản phẩm Công ty 84 3.1.3 Phƣơng hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 85 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 89 3.2.1 Nâng cao lực quản trị công ty .89 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhận lực 89 3.2.3 Tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh 97 3.2.4 Chiến lƣợc phân phối xúc tiến bán hàng 98 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa cấu sản phẩm mà doanh nghiệp phân phối 101 3.2.6 Nâng cao hiệu hoạt động Marketing .101 3.2.7 Giải pháp huy động vốn .105 3.3 Một số kiến nghị 107 3.3.1 Kiến nghị với nhà nƣớc .107 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh .58 Bảng 2.2: Tóm tắt bảng cân đối kế tốn tiêu tài Cơng ty 61 Bảng 2.3: Bảng so sánh doanh thu, thị phần số đối thủ cạnh tranh trực tiếp miền Bắc 62 Bảng 2.4: Bảng số lƣợng cán công nhân viên Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 67 Bảng 2.5: Ma trận SWOT 80 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ sản xuất tiêu dùng (Nguồn: Giáo trình marketinh bản) 13 Sơ đồ 1.2 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael E Porter 22 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty Cổ phần phát triển ứn dụng công nghệ Việt Nam 50 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối công ty ADC .53 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ doanh thu lợi nhuận năm 2012 -2014 .59 Biểu đồ 2.2: Thị phần Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam 63 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cấu trình độ cơng ty – ADC 68 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giới tình cơng ty .69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT OEDC : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WEF : Diễn đàn kinh tế giới TNV : Tổng nguồn vốn VCSH : Vốn chủ sở hữu TSNG : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn TSLĐ : Tài sản lƣu động TSCĐ : Tài sản cố định NPT : Nợ phải trả XHCN : Xã hội chủ nghĩa TSLN : Tỷ suất lợi nhuận CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP : Cổ Phần TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng WTO : Tổ chức Thƣơng mai Thế giới NLCT : Năng lực cạnh tranh CPSX : Chi phí sản xuất LN : Lợi nhuận CPLT : Chi phí lƣu thơng DNPP : Doanh nghiệp phân phối DNBB : Doanh nghiệp bán buôn DNBL : Doanh nghiệp bán l CNTT ERP : Công nghệ thông tin : Quản lý nguần lực doanh ghiệp ( Enterprise Resource Planning) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng giúp cho quốc gia đƣa hàng hố vƣợt khỏi biên giới địa lý nƣớc để tới tận ngõ ngách giới Nhƣng trình hội nhập, vấn đề cạnh tranh hàng hoá trở thành đề tài nóng bỏng mang tính cấp thiết quốc gia có sách kinh tế mở cửa Trong bối cảnh tồn cầu hố đó, doanh nghiệp Việt Nam thực đƣợc tính động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, số doanh nghiệp khẳng định đƣợc uy tín, chất lƣợng, hiệu thƣơng hiệu thị trƣờng nƣớc quốc tế Hồn tồn có sở khẳng định rằng, doanh nghiệp Việt Nam trở thành đội quân chủ lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Hơn nữa, kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc lĩnh vực thƣơng mại phân phối sản phẩm thực tế rõ ràng Nhờ sách mở thị trƣờng dịch vụ, phân phối, nhà sản xuất ngày nhiều, tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động với mơ hình phân phối đại, quản lý tiên tiến vừa tạo sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp phân phối bán lẻ nƣớc vừa góp phần phát triển loại hình cở sở phân phối Việt Nam theo hƣớng ngày văn minh, đại Số lƣợng sở doanh nghiệp phân phối có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào trƣớc Việt Nam nhập (WTO) có tốc độ tăng đáng kể Trong kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt nay, việc đạt đƣợc lợi cạnh tranh ngày trở nên khó khăn, chí đạt đƣợc khơng tồn lâu dài Các chiến lƣợc quảng cáo, khuyến mãi, cắt giảm giá bán có lợi ngắn hạn doanh nghiệp khác làm theo, dẫn đến lợi nhuận giảm sút Từ nhà quản trị doanh nghiệp mong muốn tìm đến lợi cạnh tranh dài hạn, việc tập chung phát triển mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp giúp đạt đƣợc điều Sự tạo lập phát triển địi hỏi phải có thời gian, trí tuệ, tiền của, sức lực không dễ dàng bị doanh nghiệp khác làm theo Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tham gia lĩnh vực phân phối tiêu thụ sản phẩm, tác giả tìm hiểu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu môi trƣờng cạnh tranh phân phối phân phối bán lẻ, hệ thống, mạng lƣới phân phối năm gần đây, để tài nâng cao lực quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thƣơng mại, phân phối, phân phối bán lẻ, nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối, phân phối bán lẻ nƣớc Thứ nhất, nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia địa phương có cơng trình công bố Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, Nhà xuất Giao thông Vận tải, năm 2003, Phịng Thƣơng mai Cơng nghiệp Việt Nam về” Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm”; Trần Văn Tùng (2004) “Cạnh tranh kinh tế- Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty”, Nhà xuất Thế giới, năm 2004 Thứ hai, nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm có cơng trình cơng bố của: Phạm Thị Minh Thảo (2009) "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ điều kiện Việt Nam gia nhập WTO”, Đề tài cấp Bộ năm 2009; Vũ Quốc Bình (2004) Nâng cao khả cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm Việt Nam điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế ”, Dự án Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu Châu Á tài trợ năm 2004- 2005; Nguyễn Anh Tuấn (2005) “Các giải pháp thiết yếu nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường EU”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 10 năm 2005; Nguyễn Hữu Điệp (2007) Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành đường mía Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, Luận văn tiến sỹ, Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 2007; Phạm Quang Trung (2002) Các xu hướng tác động giải pháp tăng cường lực doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 63 Tháng 9/2002; Vũ Minh Trai (2000) giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập” Đề tài cấp Bộ, trƣờng đại học kinh tế quốc dân mã số B2000-38-36; Phạm Quang Trung (2006) “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hà Nội sau Việt Nam gia nhập WTO (Giai đoạn 20062010)”, đề tài cấp , trƣờng đại học kinh tế quốc dân, mã số: B2006-06- 13 Thứ ba, nghiên cứu công cụ, biện pháp đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh có cơng trình công bố nhƣ: Nguyễn Anh Tuấn (2004) “Sử dụng thương hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 86, năm 2004; Dƣơng Thị Thanh Mai (2005) “Đo lường cạnh tranh xuất nước ASEAN, Việt Nam, Trung Quốc vào thị trường Mỹ”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, năm 2005; Dƣơng Thị Thanh Mai (2006) “Đo lường cạnh tranh xuất nước ASEAN, Việt Nam, Trung Quốc vào thị trường Nhật Bản”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, năm 2006; Vũ Thành Hƣởng (2001) "Các biện pháp bảo hộ doanh nghiệp Việt Nam điều kiện thực Hiệp ước trợ cấp biện pháp đối kháng Tổ chức Thương mại Thế giới”, Hội thảo khoa học khuôn khổ dự án TAPR Australia Bộ Thƣơng mại Việt Nam , năm 2001 Ngồi cịn nhiều cơng trình, đề tài, luận án, cơng bố tạp chí khoa học chun ngành nƣớc giới có liên quan đến chủ đề Các cơng trình nghiên cứu cung cấp thông tin, tƣ liệu để xây dựng khung lý luận cho luận văn, sở dó, vận dụng nghiên cứu cho Cơng ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu phân tích quan điểm lực cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả sâu làm rõ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp, rõ yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp, để từ 100 hội để cơng ty giới thiệu sâu tới khách hàng sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp Những thông tin phản hồi từ phía khách hàng sở để cơng ty hồn thiện sách bán hàng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho phù hợp Do cơng ty cần trì hoạt động này, tập trung chủ yếu vào khách hàng mang lại doanh thu chủ yếu cho công ty Công ty cần xây dựng Catalogue Website ngắn gọn, rõ ràng nhƣng phải truyền đạt đƣợc nhiều thông tin tới khách hàng Với sản phẩm công ty cần phải phối hợp phịng marketing phịng kỹ thuật để đƣa đƣợc catalogue hoàn chỉnh nhằm cung cấp thông tin chi tiết sản phẩm nhƣ thông số kỹ thuật Giúp cho khách hàng tìm hiểu sản phẩm nắm đƣợc chi tiết sản phẩm Bán hàng trực tiếp đƣợc coi kênh bán hàng tối ƣu mặt hàng công ty Do sản phẩm công ty có nhiều chủng loại cần hiểu biết kỹ thuật, cách sử dụng phức tạp… nên thƣờng yêu cầu giới thiệu tƣ vấn cho khách hàng Bên cạnh việc bán hàng, phƣơng pháp bán hàng trực tiếp cho phép công ty nắm đƣợc thông tin phản hồi từ phía khách hàng, sở để cơng ty điều chỉnh cách thức bán hàng cho hợp lý Để công tác bán hàng đem lại hiệu cao, công ty cần mở lớp đào tạo có chƣơng trình huấn luyện khả nắm bắt sản phẩm, mạnh sản phẩm công ty, nắm đƣợc thông tin đối thủ cạnh t ranh nhằm tƣ vấn hợp lý cho nhu cầu khách hàng Nhìn chung, đội ngũ bán hàng trực tiếp cơng ty cịn yếu mặt kỹ thuật Do đỏi hỏi nhân viên bán hàng phải q trình định nắm bắt hiểu đƣợc sản phẩm để tƣ vấn cho khách hàng Vì phận bán hàng cơng ty cần thƣờng xuyên tìm hiểu thêm kỹ thuật sản phẩm có buổi thực tế để nắm bắt đƣợc cách vận hàng sản phẩm Để có thuận lợi cơng tác bán hàng, công tác đấu thầu, công ty cần mở rộng nâng cao hiệu marketing, quan hệ thƣơng mại 101 - Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với công ty tƣ thiết kế, ông ty xây dựng : Đây Công ty tƣ vấn cho khách hàng xây dựng hệ thống thiết bị phù hợp sử dụng có hiệu nhất…Qua Cơng ty tƣ vấn, mặt cơng ty biết đƣợc nhu cầu khách hàng sản phẩm, số lƣợng sản phẩm, tiêu chuẩn chất lƣợng mà khách hàng u cầu, mặt khác cơng ty tƣ vấn hƣớng khách hàng sử dụng sản phẩm Công ty Thiết lập mối quan hệ với đối tác kinh doanh lĩnh vực liên quan 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa cấu sản phẩm mà doanh nghiệp phân phối Trƣớc yêu cầu thị trƣờng ngày cao, công ty cần quan tâm đến yếu tố chất lƣợng sản phẩm xây dựng chiến lƣợc sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thị trƣờng Công ty cần tìm hiểu kỹ ngƣời tiêu dùng nhận thức họ sản phẩm công ty Chủng loại sản phẩm công ty: dãy sản phẩm rộng, đa dạng cần phát huy ƣu công ty so với công ty khác ngành Chất lƣợng sản phẩm cao, ổn định, quy cách đa dạng, bao bì sản phẩm đẹp, mang sắc thƣơng hiệu Công ty Muốn thực đƣợc điều cần đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu đánh gá sản phẩm thay thế, sản phẩm mới, sản phẩm khác có liên quan với ngành Bên cạnh cần tăng cƣờng cơng tác quản lý kỹ thuật, đặc biệt công tác quản lý thiết bị máy móc, bảo dƣỡng thiết bị quy định, kỳ 3.2.6 Nâng cao hiệu hoạt động Marketing Công ty cần nâng cao hiệu hoạt động Marketing thông qua tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng hoàn thiện chiến lƣợc sản phẩm Hiện Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam có website riêng nhƣng nội dung túy giới thiệu công ty sản phẩm công ty, chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xun khơng có phần đối thoại với khách hàng Do đó, sau vài lần cập nhật khơng có mới, tâm lý khách hàng trở nên không quan tâm tới website Việc trở 102 thành lý đề xuất giải pháp tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng trang web có, thơng tin đƣa lên bao gồm tình hình kinh donah, thông báo hay hoạt động cơng ty… Ngồi học tập kinh nghiệm doanh nghiệp lớn việc tạo mã số riêng cho khách hàng để giúp họ nhanh chóng thuận tiện kiểm tra tình hình thực đơn hàng, công nợ đề nghị, lƣu ý tiến hành hợp tác kinh doanh Việc cải tiến nội dung trang web nhƣ không tốn nhiều vốn mà lại trở thành cơng cụ nghiên cứu trực tiến quý giá để đánh giá mức độ thỏa mãn khách hàng ghi nhận kịp thời ý kiến đóng góp khách hàng Trên sở tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng, công ty nắm đƣợc thông tin cần thiết giá cả, cung cầu thị hiếu khách hàng, từ đề phƣơng án, chiến lƣợc cụ thể để thực mục tiêu kinh doanh đề Hiện phận nghiên cứu thị trƣờng cơng ty cịn nhỏ bé với nhiệm vụ chủ yếu bán hàng thơng qua thu thập thơng tin khách hàng Trong thời gian trƣớc đây, việc chƣa nghiên cứu thị trƣờng không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động cơng ty cơng ty tận dụng mối quan hệ từ khách hàng truyền thống Nhƣng tình hình kinh doanh nay, chế thị trƣờng chứng minh vai trò ngày quan trọng công tác nghiên cứu thị trƣờng hoạt động sản xuất cơng ty Vì vậy, Cơng ty cần nhìn nhận lại cách nghiêm túc có hệ thống vấn đề để có định sáng suốt tƣơng lai Thực công tác nghiên cứu thị trƣờng sản phẩm thiết bị văn phịng thơng qua cơng việc: - Lên kế hoạch nghiên cứu thị trƣờng triển khai kế hoạch - Phân tích tình hình xu hƣớng thị trƣờng, phân tích khách hàng đối thủ cạnh tranh nhƣ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Tiếp tục khai thác thị trƣờng từ đối tác có đồng thời tìm kiếm đối tác cho công ty - Phát triển sở liệu khách hàng 103 - Phối hợp cộng tác chặt chẽ với đồng nghiệp nhƣ đơn vị phòng ban khác công ty để giải vấn đề liên quan tới bán hàng công tác thị trƣờng Để làm tốt công tác này, công ty cổ phần Phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam cần đƣa quy trình trƣớc thực Sau cần phận riêng để thực công việc Trong điều kiện tài hạn hẹp, cơng ty chƣa cần tổ chức phòng ban riêng mà cần phận nhỏ từ 2-3 ngƣời chuyên làm nghiên cứu thị trƣờng Bộ phận đƣợc quy hoạch thuộc phịng kinh doanh tiếp thị cô ng ty Yêu cầu nhân viên nghiên cứu thị trƣờng: - Nhân viên phải am hiểu sản phẩm mà công ty cung cấp - Nhân viên phải đáp ứng đầy đủ kỹ mềm nhƣ có khả tập trung cao, cẩn thận, tỉ mỉ, khả giao tiếp trình bày nghiên cứu họ cách rõ rang dễ hiểu - Có tinh thần học hỏi cao ngồi kiến thức kinh doanh, tiếp thị… nhân viên cịn phải có thêm kiến thức lĩnh vực khác nhƣ tâm lý học, xã hội học… Bộ phận nghiên cứu thị trƣờng cần dề xuất với lãnh đạo ban hành quy trình nghiên cứu thị trƣờng cách rõ ràng khoa học xác định rõ tiêu cần đƣợc đánh giá nhƣ số lƣợng đối thủ cạnh tranh tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, khả phát triển thị trƣờng loại sản phẩm… Từ xây dựng kế hoạch nghiên cứu thật cụ thể, tố chức thực viết báo cáo cách hiệu Các giải pháp marketing đƣợc xây dựng tảng mô hình 4P bao gồm Product ( Sản phẩm); Price ( Giá); Place ( Địa điểm); Promotion (thúc đẩy bán hàng) nghĩa chiến lƣợc marketing công ty Cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam cần đƣợc xây dựng sở kết hợp bốn yếu tố để tạo thành sức mạnh tổng hơp công ty - Về sản phẩm: Nhƣ phân tích trê, công ty cổ phần phát triển ứng 104 dụng công nghệ Việt Nam cần phát triển kinh doanh theo hƣớng chun biệt hóa sản phẩm cơng ty Trƣớc hết tính chun biệt hóa thể cấu hàng hóa sản phẩm cơng ty, Ví dụ: nhƣ Thiết bị truyền hình hội nghị, Thiết bị giáo dục, server…Thứ hai, tính chuyển biệt hóa cần thể số sản phẩm mà có cơng ty cung cấp mà khơng thể tìm mua thị trƣờng hay công ty khác Thứ ba, cách thức bán hàng phải có khác biệt so với phƣơng thức bán hàng doanh nghiệp khác Mơ hình bán hàng trực tiếp… Bên cạnh cơng ty cần trọng chất lƣợng sản phẩm, sách hậu sản phẩm phân phối có sách áp dụng sách chịu trách nhiệm cuối sản phẩm cung cấp - Về sách giá cả: Thị trƣờng có nhiều nhà cung cấp sản phẩm giống nhƣ công ty phân phối, đặt ngƣời mua đứng trƣớc nhiều lựa trọn khác Vì vậy, vấn đề để thu hút khách hàng không đáp ứng nhu cầu HH mà cịn phải có giá bán cạnh tranh so với doanh nghiệp khác cung cấp thị trƣờng, cơng ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam cần có sách giá bán phù hợp có tính cạnh tranh cao + Nên có sách giá sản phẩm tốt linh hoạt giá bán cho đại lý phân phối, nhà đầu tƣ, ngƣời tiêu dùng, kết hợp tốt hiệu chƣơng trình khuyến mãi, tặng quà cho khách hàng mua sản phẩm vơi số lƣợng quy định đƣợc nhận khuyến mãi, - Về địa điểm: Cơng ty cần có hàng phân phối trải tỉnh, để quảng bá sản phẩm mình, bên cạnh phát triên thêm đại lý phân phối sản phẩm để mở rộng quy mô hệ thống, - Về sách bán hàng: + Trang trí hình ảnh đại lý phân phối sản phẩm công ty, có sản phâm trƣng bày mẫu, đào tạo nhân viên cho đại lý phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, chuyên nghiệp 105 + Tổ chức tham gia trƣơng chình xúc tiên thƣơng mại nhƣ hội trợ, triển lãm, tỉnh thành phố + Liên kết với nhà sản xuất để tổ chức trƣơng trình giới thiệu sản phẩm, trƣơng trình khuyến vào dịp cuối năm + Khuyến mại: hình thức xúc tiến bổ sung cho quảng cáo, sử dụng nhằm kích thích khách hàng tiến tới hành vi mua sắm Đây công cụ xúc tiến đem lại nhiều hiệu cho doanh nghiệp + Quan hệ công chúng: Công chúng lực lƣợng thúc đẩy cản trở hoạt động kinh doanh cơng ty Do doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần phát triển ứng dụng cơng nghệ Việt Nam nói riêng cần tìm cách để thu hút lực lƣợng Để phát triển công chúng doanh nghiệp cần có số hoạt động nhƣ sau,  Tổ chức hội nghị khách hàng giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp  Phát triển quan hệ cộng đồng cách vững địa bàn mà doanh ghiệp kinh doanh  Tiến hành tài trợ cho hoạt động xã hội.vv v Xây dựng phát triển thƣơng hiệu: Uy tín thƣơng hiệu nguần lực vơ hình có giá trị lớn doanh nghiệp Nó tạo mạnh giúp doanh nghiệp đứng vững thị trƣờng, để nâng cao thƣơng hiệu Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam cần thực tốt số biện pháp sau: + Cung cấp cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng tốt nhất, ln tận tình phục vụ khách hàng + Thƣờng xuyên tiến hành hoạt động quảng cáo, khuyến mại, tham gia hội trợ, triển lãm… nhằm khuếch trƣơng doanh nghiệp uy tín doanh nghiệp + Nâng cao hoàn thiện lực điều hành lãnh đạo công ty 3.2.7 Giải pháp huy động vốn Một điểm yếu cố hữu công ty sản xuất, kinh doanh phân phối 106 hoạt động thị trƣờng thời điểm nay, quan điểm cấu vốn thân cơng ty Theo đó, công ty cần đầu tƣ bắt đầu tính đến chuyện vay phát hành cổ phiếu để huy động vốn mà khơng tính đến chiến lƣợc dài hạn nhằm quy hoạch lại cách hiệu nguồn vốn có Chính quan điểm có phần chủ quan nhƣ làm cho công ty bỏ lỡ nhiều hội đầu tƣ ảnh hƣởng trực tiếp đến tính an tồn cấu trúc vốn Thực tế thời gian qua rõ công ty sử dụng vốn chƣa hợp lý, công ty khơng kiểm sốt đƣợc dịng tiền thu chạy theo tiêu doanh thu dùng vốn ngắn hạn để đầu tƣ trung hạn dẫn đến cân đối nguồn vốn Ngồi cơng ty dùng q nhiều vốn tự có, khơng chủ động vay huy động từ nguồn khác nhau, điều dẫn đến hệ tiêu cực hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty khơng thể đạt đƣợc quy mơ vốn lớn, từ dẫn đến không đủ khả tiếp cận dự án lớ n, kéo theo khơng có hội để bứt phá tăng trƣởng Công ty cổ phát triển ứng dụng cơng nghệ Việt Nam cần tìm cách xây dựng tái cấu trúc yếu tố bảng cân đối kế toán để khơi dậy hội dù nhỏ nhằm kiếm đƣợc lợi nhuận từ đồng vốn bỏ Yêu cầu đƣa tập trung vốn đầu tƣ vào tài sản, phi vụ kinh doanh mà nhà lãnh đạo đánh giá mang lại lợi nhuận tốt cho cơng ty chiến lƣợc kinh doanh hiệu vốn Mặc dù nhiều chứa đựng rủi ro hạn chế yếu tố thị trƣờng mang lại thân chiến lƣợc Tuy nhiên, nhiều chiến lƣợc giúp nhiều công ty tạo giá trị thực nhiều trƣờng hợp giải pháp tối ƣu giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Trên thực tế, cơng ty hồn tồn sử dụng cấu trúc vốn có bảng cân đối kế tốn để tìm kiếm hội kinh doanh mới, nâng cao hiệu sử dụng vốn, mà không cần phải thƣờng xuyên tìm 107 đến thị trƣờng vốn để huy động thêm vốn cho công ty Điề u này không nâng cao tín nhiệm nhà đầu tƣ cơng ty mà cịn giúp cơng ty giảm chi phí giao dịch và nhanh chóng nắm bắt nhƣ̃ng hô ̣i mới Trong điều kiện nguồn vốn bị ràng buộc nhƣ nay, công ty cần tiến hành cấu trúc lại danh mục tài sản bảng cân đối kế tốn cách có chủ đích nhằm phục vụ cho mục tiêu tăng trƣởng tạo lợi nhuận cao, loại bỏ bớt tài sản không quan trọng bỏ qua dịng tiền khó kiểm sốt Sau tích lũy vốn đƣợc tạo từ hoạt động kinh doanh này, dịng vốn đƣợc tạo đƣợc tái đầu tƣ trở lại mảng kinh doanh cơng ty thơng qua vốn cơng ty bắt đầu đƣợc cải thiện đáng kể, thông qua hoạt động mua bán sáp nhập Cơng ty phải ln có tƣ chiến lƣợc thích ứng hợp lý để đƣa việc sử dụng hiệu vốn vào chiến lƣợc kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với nhà nƣớc 3.3.1.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế sách  Xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hƣớng dẫn thực luật có liên quan để thể tính cụ thể, rõ ràng minh bạch hệ thống pháp luật, thể chế quản lý nhà nƣớc Nhà nƣớc cần ban hành luật liên quan tới lĩnh vực phân phối nhƣ Luật Bán lẻ, Luật phân phối, Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Đây sở pháp lý quan trọng góp phần tạo môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối  Xây dựng chế quản lý kinh doanh chế điều tiết vĩ mô, mặt hàng thuộc diện quan trọng đặc thù, cách sử dụng linh hoạt công cụ kinh tế phù hợp với định chế pháp lý quốc tế để can thiệp thị trƣờng có dấu hiệu bất ổn tác động khách quan nhƣ lạm phát tăng cao, bất ổn thị trƣờng tài chính, chứng khốn… Xây dựng 108 củng cố quan tham gia điều tiết vĩ mô thị trƣờng nội địa theo hƣớng đại hoá chuyên nghiệp  Điều tiết tiền tệ hệ thống tài chính, bình ổn giá cả, nhƣ tỷ giá hối đối chánh tình trạng tỷ giá thay đổi nhanh theo biến động giá thị trƣờng tiền tệ giới, làm gây thiệt hại tới doanh nghiệp nhập  Điều tiết tài – tín dụng: Nghiên cứu chế ƣu đãi vay vốn đầu tƣ, vốn lƣu động bổ sung hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phân phối tiếp cận đƣợc nguần vốn ƣu đại có nhu cầu bổ sung vốn kinh doanh  Về sách thuế: Kiến nghi với quan thuế rà soát l ại quy đinh thuế doanh nghiệp phân phối, thơng qua sách ƣu đãi ( miễn, giảm, trả chậm) thuế đê khuyến khích, hỗ trợ để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ, mở rộng mạng lƣới phân phối thị trƣờng, đồng thời có chế kiểm soát, tra thuế chặt chẽ đại lý cơng ty có vốn nƣớc ngồi phân phối mặt hàng, kịp thời phát sử lý tình trạng chuyển giá, chuyển chi phí nhằm trốn thuế, cạnh tranh không lành mạnh  Nâng cao lực lực lƣợng quản lý thị trƣờng, tằng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt địa bàn, đấu tranh có hiệu hành vi kinh doanh hàng lậu, hàng giả, hàng chất lƣợng, hàng không đảm bảo tiêu chuẩn làm ảnh hƣởng đến quyền lợi uy tín nhà sản xuất, nhà phân phối nhƣ ảnh hƣởng đến uy tín cơng ty cá nhân tổ chức sử dụng sản phẩm  Nhà nƣớc nên ban hành đạo luật chống hàng nhái hàng chất lƣợng, hàng nhập lậu khơng có nguồn gốc xuất xứ, có biện pháp nghiêm khắc với cá nhân hay doanh nghiệp buôn bán mặt hàng trên, Nhƣ tịch thu, tiêu hủy, phạt vi cảnh ngƣời tham gia buôn bán hang lậu, hàng nhái 3.3.1.2 Nhà nươc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quán đến ngành phân phối - Cần phải thống quan điểm nhận thức, xác định hoạt độ ng thƣơng mại nói chung, phân phối hàng hóa có vai trị quan trọng, tác động lớn đến phát triển sản xuất, bảo đảm tiêu dùng an ninh xã hội 109 - Tiếp tục quán triệt, thực nghị quyết, chị thị Đảng Chính phủ liên quan đến lĩnh vực phân phối hàng hóa; triển khai xây dựng chƣơng trình hành động thực định hƣớng phát triển hạ tầng thƣơng mại đề Nghị TW4 khoa XI ( Nghị số 13 – NQ/TW ngày 16/01/2012) xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 20120 - Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng quản lý kinh doanh phát triển tồn xã hội Tiếp tục thể chế hóa cam kết Việt Nam với tổ chức thƣơng mại giới mở cửa thị trƣờng hàng hóa dịch vụ phân phối đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng doanh nghiệp ngồi nƣớc tham gia kinh doanh lĩnh vực Trên sở biểu cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ phân phối, Nhà nƣớc tằng cƣờng kiểm soát doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc mặt hàng kinh doanh thuộc doah mục loại trừ xem xét cấp phép mở trung tâm phân phối 3.3.1.3 Tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp phân phối khuôn khổ quy định WTO Nhà nƣớc nên có nhiều sách ƣu đãi doanh nghiệp phân phối Chẳng hạn:  Phát triển sở hạ tầng: Do đặc điểm lĩnh vực phân phối trung gian trình sản xuất tiêu dùng, hay dịch chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất tới ngƣời tiêu dùng Gắn liền với lĩnh vực vận tải để đƣa hàng hóa nhiều vùng địa lý khác Chính việc phát triển sở hạ tầng cần thiết để dễ dàng cho việc lƣu thơng hàng hóa Việc phát triển sở hạ tầng không nơi thành thị mà cịn vùng nơng thơn hay tỉnh lẻ, xã hội ngày phát triển xu hƣớng tiêu dùng sản phẩm thời trang vùng tỉnh lẽ tăng lên tƣơng lai  Ƣu đãi đất đai: Lĩnh vực phân phối nƣớc ta lĩnh vực mới, 110 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực non trẻ, tài cịn hạn hẹp Trong giá đất nƣớc ta lại cao đứng vào tốp đầu giới, điều ảnh hƣởng không nhỏ tới trình kinh doanh doanh nghiệp phân phối, Nhà nƣớc nên có chích sách ƣu đãi đất đai cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực cụ thể nhƣ: Có thể cho doanh nghiệp thuê đất với thời gian dài giá thuê ƣu đãi, để doanh nghiệp xây dựng trung tâm thƣơng mại cho riêng nhằm củng cố thêm uy tín ngƣời tiêu dùng  Đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực phân phối: Lĩnh vực phân phối chƣa có trƣờng đào tạo quy nhằm để phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Nhà nƣớc nên hỗ trợ cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Có chƣơng trình hỗ trợ đổi đội ngũ giáo viên giáo trình số trƣờng đại học kinh tế, trƣờng cao đẳng, dạy nghề theo kịp xu hƣóng khu vực giới lĩnh vực phân phối để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao lâu dài  Hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin cần đƣợc cập cách nhanh chóng, dựa vào thơng tin sơ cấp cần đánh giá phân tích dự báo xu hƣớng phát triển thị trƣờng, nhu cầu tiêu dùng, thói quen mua sắm, cấu hệ thống phân phối…để trao đổi, tƣ vấn, cung cấp thông tin định hƣớng cho doanh nghiệp Xây dựng hệ thống thông tin thông suốt, nhanh nhạy để phản ánh kịp thời diễn biến tình hình cung - cầu, gía thị trƣờng ngồi nƣớc, tình hình hoạt động thƣơng mại phạm vi nƣớc nhƣ địa phƣơng, trƣớc hết tập trung vào mặt hàng thuộc diện quan trọng đặc thù từ đó, dự báo sớm, phản ứng nhanh, điều tiết kịp thời, bảo đảm bình ổn thị trƣờng Khẩn trƣơng xây dựng triển khai áp dụng thống hệ thông tiêu ngành mối tƣơng quan với hệ thống tiêu quốc gia 111 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa kinh tế đẻ sức sản xuất trình độ xã hội hóa tầm cao; từ tạo tự hóa kinh tế tồn cầu, sâu sắc hóa phân cơng lao động quốc tế, thơng tin hóa kinh tế quốc dân, xun quốc gia hóa sản xuất kinh doanh, mở rộng hóa tăng trƣởng thƣơng mại thể hóa thị trƣờng tài tiền tệ Kinh tế hội nhập, doanh nghiệp Việt Na m phải đối mặt nhiều với đối thủ mới, có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, kinh nghiệm lực cạnh tranh cao; phải cạnh tranh liệt thị trƣờng toàn cầu với nguyên tắc nghiêm ngặt định chế thƣơng mại luật pháp quốc tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới, hàng hóa xuất thị trƣờng nhiều đa dạng hơn.Vì vậy, cạnh tranh kinh doanh ngày gay gắt Hơn nữa, ngƣời tiêu dùng với nhu cầu ngày trở lên đa dạng hơn, đòi hỏi cách thức đáp ứng cao Doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức cạnh tranh thật to lớn Từ góc nhìn ngƣời nghiên cứu lực cạnh tranh Công ty cổ phẩn phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam, tác giả thực luận văn với đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam ”, tập trung nghiên cứu, đƣợc ƣu điểm, tồn việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng duạng cơng nghệ Việt N am; từ đề xuất số giải pháp bản, tổng hợp góp phần tháo gỡ khó khăn nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả khái quát lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung Cơng ty cổ phần phát triển ứng dụng cơng nghệ Việt Nam nói riêng tổng thể nhiều yếu tố, nhƣ hiệu qua kinh doanh,vốn, Thị phần khả chiếm lĩnh thị trƣờng, chất lƣợng sản phẩm, thƣơng hiệu marketing, lực quản lý điều hành, trình độ 112 nhân lực Các yếu tố liên quan mật thiết đến Trên sơ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để đƣa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh công ty kinh doanh phân phối thiết bị máy văn phòng đề tài chƣa nhiều tác giả thực nghiên cứu, việc đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phẩn phát triển ứng dụng công ng hệ Việt Nam địi hỏi cần thêm nhiều thời gian cơng sức nghiên cứu, vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo ngƣời quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thụ Cƣờng (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, NXB Thơng Báo cáo tổng kết Công ty CP phát triển ứng dụng công nghệ Việt Nam từ năm 2012-2014 Bergdahl Michael (2008), Bài học thương trường từ Sam Walton, NXB Tri thức Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2008), Kinh tế thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hoàng Minh Đƣờng, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Quản trị Doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động –xã hội Jack Trout (2005), Chiến lược chiếm lĩnh thị trường, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Minh Châu (2004), Phát triên hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập, NXB Lý luận trị Hà Nội Michal E Porter (2011), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ 10 Michal E Porter (2012), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ 11 Nguyễn Đức Thành(chủ biên), (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập 12 Nguyễn Hữu Thắng (2008) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lịch (2005), Giải pháp phát triển dịch vụ phân phối Việt Nam gia nhập WTO, 14 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển kinh tế học (2006), NXB Đại học kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Vĩnh Thanh, (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, NXB Thanh niên 16 Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Quang (2007), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân 18 Philip Kotler (2005), Quản trị Marketing, dịch, NXB Giáo dục 19 Từ điển bách khoa (1995), NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 20 Từ điển kinh tế thị trƣờng (1996), NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 21 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động, Hà Nội 22 Trƣơng Đình Chiến (2004), Giáo trình quản trị kênh phân phối, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Trƣơng Đình Chiến (2004), Giáo trình quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Vũ Trọng Lâm (2006) (Chủ biên), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w