1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh nghệ an

139 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Những vấn đề ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Quan niệm ngân sách Nhà nước 1.1.2 Nội dung ngân sách nhà nước 1.1.3 Chức năng, vai trò NSNN tăng trưởng kinh tế 1.2 Cơ chế quản lý NSNN cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 1.2.1 Quan niệm chế quản lý ngân sách Nhà nước 1.2.2 Nội dung chế quản lý ngân sách Nhà nước 1.2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhân tố ảnh hưởng đến q trình hồn thiện chế quản lý NSNN 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chế quản lý Ngân sách nhà nƣớc Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 5 14 19 19 21 32 36 42 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Tình hình, đặc điểm chung 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội địa phương 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến 42 42 43 2.2 Thực trạng chế quản lý NSNN 2.2.1 Bộ máy quản lý NSNN địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.2 Cơ chế phân cấp quản lý NSNN địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.3 Thực chu trình quản lý Ngân sách Nhà nước 46 46 47 56 72 2.3 Đánh giá thực trạng chế quản lý NSNN địa bàn tỉnh Nghệ An 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Hạn chế chế quản lý ngân sách nhà nước 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu nguyên nhân hạn chế Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN 72 76 85 88 CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN 3.1 Định hƣớng hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh Nghệ An 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2010 3.1.2 Những định hướng hoàn thiện chế quản lý NSNN 3.2 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế tỉnh Nghệ An 3.2.1 Nhóm giải pháp đổi quản lý thu - chi ngân sách Nhà nước 3.2.2 Nhóm giải pháp phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng tác lập, chấp hành toán Ngân sách nhà nước 3.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra thu chi, toán ngân sách Nhà nước 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý ngân sách nhà nước địa phương 3.2.6 Nhóm giải pháp tổ chức cán cải cách hành KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 88 91 93 93 102 107 111 112 113 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BVBMTEKHH Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình GĐ CQSD Chuyển quyền sử dụng CTN-DVNQD Cơng thương nghiệp dịch vụ ngồi quốc doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển GDP Tổng sản phẩm nước GD&ĐT Giáo dục đào tạo GPMB Giải phóng mặt GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH-CN Khoa học - công nghệ MTQG Mục tiêu quốc gia NK Nhập NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương QLHC Quản lý hành QLNN Quản lý nhà nước PT Phổ thông SHNN Sở hữu nhà nước SN Sự nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TSCĐ Tài sản cố định TX Thường xuyên TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin WTO Tổ chức thương mại giới XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa XK Xuất XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 01 Giá trị cấu GDP tỉnh Nghệ An từ năm 2001-2006 44 Bảng 02 Kết thu ngân sách tỉnh Nghệ An từ năm 2001-2006 61 Bảng 03 Thu nội địa cấu thu nội địa từ năm 2001-2006 62 Bảng 04 Kết thực chi ngân sách tỉnh Nghệ An giai 66 đoạn 2001- 2006 Bảng 05 Đóng góp chi NSĐP vào GDP 73 Bảng 06 Một số tiêu phát triển kinh tế chủ yếu tỉnh Nghệ 91 An giai đoạn 2006-2010 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Chương tác giả đề cập tới nội dung: (1.1) Những vấn đề ngân sách nhà nước; (1.2) Cơ chế quản lý ngân sách Nhà nước cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (1.3) Kinh nghiệm quốc tế chế quản lý ngân sách nhà nước 1.1 Những vấn đề Ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1 Quan niệm ngân sách Nhà nƣớc Ngân sách nhà nước đời gắn liền với tồn nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ Theo quy định Luật NSNN năm 2002, thì: " Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước" Ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu: thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước, khoản đóng góp tổ chức cá nhân, khoản viện trợ, khoản thu theo quy định pháp luật, khoản nhà nước vay để bù đắp bội chi, đưa vào cân đối NSNN, bao gồm khoản chi: chi phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Bản chất Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ Nhà nước chủ thể khác phân phối tổng sản ii phẩm quốc dân, chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể kinh tế khác thành thu nhập Nhà nước phân phối chuyển dịch nguồn thu nhập đến đối tượng sử dụng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Nội dung Ngân sách Nhà nƣớc Nội dung Ngân sách Nhà nước bao gồm: (1.1.2.1) thu ngân sách Nhà nước (1.1.2.2) chi ngân sách Nhà nước 1.1.3 Chức vai trò Ngân sách Nhà nƣớc tăng trƣởng kinh tế NSNN có hai chức bản, là: + Chức huy động, phân phối nguồn thu tập trung NSNN + Chức kiểm tra, giám đốc NSNN: Vai trò ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế + Ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững nâng cao hiệu hoạt động kinh tế - xã hội + NSNN cơng cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá hạn chế lạm phát + Ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng việc thực công xã hội giải vấn đề xã hội 1.2 Cơ chế quản lý ngân sách Nhà nƣớc cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 1.2.1 Quan niệm chế quản lý Ngân sách Nhà nƣớc Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước phận tách rời chế quản lý kinh tế, có quan hệ mật thiết tác động tương hỗ yếu tố cấu thành, toàn chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý iii ngân sách nhà nước tổng thể hình thức, phương pháp hình thành, tập trung, phân phối sử dụng nguồn tài thuộc quỹ ngân sách Dưới góc độ quản lý, chế quản lý ngân sách nhà nước hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp: Đó tổng hợp hình thức, phương pháp điều hành quỹ ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước bao gồm phận: Chu trình ngân sách, phân cấp quản lý ngân sách, hình thức tổ chức máy quản lý ngân sách Theo nghĩa rộng: Đó tổng thể hình thức, phương pháp hình thành, tập trung, phân phối sử dụng quỹ ngân sách Một chế quản lý ngân sách coi hợp lý phận chế mang tính hệ thống, đồng bộ, không mâu thuẫn làm hạn chế tác dụng tích cực chế 1.2.2 Nội dung chế quản lý ngân sách Nhà nƣớc: Bộ máy quản lý ngân sách Nhà nước; phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước chu trình quản lý ngân sách Nhà nước 1.2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN nhân tố ảnh hƣởng đến q trình hồn thiện chế quản lý NSNN 1.2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý NSNN : Thứ nhất: Xuất phát từ yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ hai: Xuất phát từ yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba: Xuất phát từ thực trạng chế quản lý NSNN 1.2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình hồn thiện chế quản lý NSNN Thứ nhất: Cơ chế quản lý hành nhà nước: Thứ hai: Trình độ phát triển kinh tế: Thứ ba: Yếu tố người: 1.3 Kinh nghiệm quốc tế chế quản lý Ngân sách Nhà nƣớc iv Thứ nhất: Ngân sách nhà nước nói chung ngân sách địa phương cần đẩy mạnh phân cấp cho quyền cấp dưới, tăng cường tính chủ động, linh hoạt quản lý, điều hành ngân sách cho cấp quyền Thứ hai: Để đảm bảo nguồn kinh phí ngân sách nhà nước sử dụng mục đích, tiết kiệm tránh lãng phí phải tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị hành chính, nghiệp thơng qua chế khoán chi ngân sách, gắn khoán chi ngân sách với khốn cơng việc, định biên lao động Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Trên sở phân tích thực trạng chế quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An tác giả kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân thành tựu nguyên nhân tồn Những kết đạt đƣợc + Đã ban hành thực loạt biện pháp, sách nhằm kích cầu, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích thu hút nguồn thu ngân sách kèm theo biện pháp cải tiến cơng tác hành thu… dẫn tới số thu ngân sách địa bàn tỉnh năm qua liên tục tăng trưởng mức cao + Những đổi việc thực quy trình quản lý, cấp phát ngân sách giảm nhiều thủ tục hành đơn vị giảm phiền hà cho đơn vị thụ hưởng ngân sách + Cơ cấu chi ngân sách nhà nước có thay đổi theo chiều hướng tích cực tác động đến tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu v ngành + Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh Nghệ An quan tâm thực tốt Hạn chế chế quản lý ngân sách nhà nƣớc + Sự phối hợp quan máy quản lý ngân sách địa bàn lỏng lẻo, làm hạn chế phát huy tính tích cực công tác quản lý ngân sách + Chưa mạnh dạn phân cấp quản lý, điều hành ngân sách cho ngân sách cấp theo tinh thần Luật NSNN + Phân cấp quản lý ngân sách khơng có đồng với phân cấp lĩnh vực quản lý khác Định mức phức tạp xơ cứng, thiếu linh hoạt + Dự toán thu - chi ngân sách Nhà nước chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế sách, chế độ quy định + Chính sách thu mặt chưa bao quát hết nguồn thu, mặt khác chưa động viên nuôi dưỡng nguồn thu + Chi ngân sách chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương + Công tác tốn NSNN cịn chậm, nội dung tốn số mục thu - chi không mục lục NSNN + Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn NSNN chưa đáp ứng u cầu đặt ra, cịn có chồng chéo Nguyên nhân thành tựu nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân thành tựu: Thứ nhất: Tốc độ phát triển kinh tế cao với sách ưu đãi thu hút đầu tư mở rộng nguồn thu cho ngân sách Thứ hai: Lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền thực quan tâm 105 địa phương, đảm bảo khơng làm tính tập trung theo quy định Luật NSNN, không chồng chéo; vừa có chế ràng buộc trách nhiệm vai trị quản lý nhà nước cấp quyền, vừa tạo động lực khuyến khích cho cấp quyền quản lý, điều hành ngân sách, làm cho cấp chủ động cân đối ngân sách, quan tâm bồi dưỡng khai thác nguồn thu địa bàn để đáp ứng nhu cầu chi; gắn việc quản lý, điều hành nhiệm vụ chi với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấp quyền Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh nội dung: phân cấp nguồn thu, phân cấp nhiệm vụ chi hoàn thiện định mức phân bổ 3.2.2.1 Về phân cấp nguồn thu ngân sách địa phương - Đối với ngân sách cấp tỉnh: Tiếp tục xác định giữ vững vai trò chủ đạo điều hành cân đối chung NSNN cấp tỉnh Ngân sách tỉnh tiếp tục hưởng 100% khoản thu theo quy định Luật NSNN như: thuế GTGT, Thuế TNDN thu từ khu vực DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cổ phần chuyển đổi từ DNNN sang; thuế tài nguyên; thuế thu nhập người có thu nhập cao; tiền thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; thu quảng cáo phát truyền hình v.v Những nguồn thu đơn vị Tỉnh trực tiếp quản lý (hoặc đơn vị Trung ương quản lý) có khoản thu cho phép ngân sách địa phương hưởng 100% giành cho ngân sách Tỉnh Đồng thời, ngân sách Tỉnh không điều cấp phần thu 100% cấp huyện cấp xã Đối với khoản thu có tính chất đặc thù tỉnh Nghệ An, theo Luật phải phân chia theo tỷ lệ (%) ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Trung ương phân cấp cho cho địa phương hưởng 100% khoản thu phân chia thuế Xuất nhập khẩu, thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn 106 tồn ngành ngân sách tỉnh hưởng 100% khơng phân chia cho ngân sách cấp Đối với khoản thu có phân chia theo tỷ lệ (%) ngân sách Trung ương ngân sách địa phương ngân sách Tỉnh hưởng tỷ lệ (%) theo quy định từ nguồn thu ngành kinh tế Trung ương quản lý Tỉnh trực tiếp quản lý, mà không hưởng tỷ lệ (%) đơn vị, ngành thuộc cấp huyện, thành phố, thị xã quản lý - Đối với ngân sách cấp huyện, thành phố, thị xã: Các khoản thu 100% giành cho ngân sách huyện, thành phố, thị xã cấp huyện, thành phố, thị xã trực tiếp quản lý Các khoản phí, lệ phí đơn vị thuộc cấp Tỉnh quản lý nộp cho ngân sách cấp tỉnh 100% đứng địa bàn huyện điều hồ cho ngân sách huyện hưởng nhằm tăng cường quản lý hành nhà nước địa bàn Đối với khoản thu có phân chia theo tỷ lệ (%) ngân sách cấp Tỉnh với ngân sách cấp huyện, cần giành tỷ lệ tối đa cho ngân sách cấp huyện khoản thu gắn với vai trò quản lý nhà nước cấp huyện Đối với khoản thu dễ gây thất thu thuế tài nguyên khoáng sản, kinh doanh vận tải tư nhân, tiếp tục phân cấp quản lý cho cấp huyện, xã để quản lý khai thác nguồn thu tốt Tiến tới uỷ nhiệm thu cho ngân sách xã - Đối với ngân sách cấp xã: Phân cấp mạnh mẽ khoản thu phí, lệ phí quyền cấp xã đảm nhiệm Giao uỷ nhiệm khoản thu địa bàn cho ngân sách cấp xã Tăng cường vai trò quản lý nhà nước quyền cấp xã quản lý, đơn đốc thực nghĩa vụ nộp thuế nguồn thu như: Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế môn bài, thuế nhà đất; thuế hộ kinh doanh nhỏ (theo phương thức khoán thu ngành thuế) cho ngân sách cấp xã 107 hưởng tỷ lệ điều tiết tối đa khoản thu Giữ ổn định tỷ lệ điều tiết khoản thu từ - năm cấp ngân sách, tránh tình trạng năm HĐND tỉnh chỉnh sửa, ban hành lần quy định tỷ lệ điều tiết khoản thu cấp ngân sách 3.2.2.2 Về phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách địa phương Đổi phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước phải đặt chế đồng phân cấp quản lý hành nhà nước ngành lãnh thổ, đảm bảo tính thống quy hoạch ngành theo địa bàn, cân đối mục tiêu kinh tế - xã hội theo địa bàn, đảm bảo tính hợp lý thống chế độ, sách, định mức chi tiêu; thực tiết kiệm chi thường xuyên, giành vốn cho đầu tư phát triển - Đối với chi đầu tư phát triển: tăng cường phân cấp cho ngân sách huyện quản lý công trình đường giao thơng nơng thơn, hệ thống kênh mương thuỷ lợi nội đồng, hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, hệ thống trạm xá, trung tâm y tế gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời tiến hành phân cấp cho huyện, thành, thị quản lý đầu tư đồng với phân cấp ngân sách vốn đầu tư tránh tình trạng chồng chéo quản lý đầu tư xây dựng - Đối với chi thường xuyên: Đối với chi nghiệp kinh tế: bên cạnh việc phân cấp quản lý cho huyện, thành, thị vệ sinh môi trường, điện chiếu sáng, công tác khuyến nông, cần tiếp tục phân cấp cho huyện quản lý chương trình giống, theo định hướng phát triển chung tỉnh Tăng cường khoán chi quản lý hành chính, giao quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu; nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách để bước sử dụng NSNN hiệu quả, công khai, 108 tăng thu nhập cho cán công chức Thực đồng giao quyền tự chủ tài chính, ngân sách với tự chủ tổ chức, biên chế Căn vào cần thiết, chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, đơn vị nghiệp, hàng năm ngân sách Nhà nước tính tốn cấp lượng kinh phí cố định hình thức Nhà nước đặt hàng cho đơn vị hành chính, nghiệp Với lượng kinh phí Nhà nước đặt hàng vậy, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyền chủ động tuyển dụng, bố trí lao động, xếp tổ chức máy cho đảm bảo hiệu nhất, tiết kiệm Tiến tới đơn vị hành chính, nghiệp phải tổ chức hạch toán doanh thu, chi phí tính tốn hiệu kinh tế, xác định lãi, lỗ, thành lập quỹ khen thưởng, phúc lợi doanh nghiệp Từng đơn vị phải xây dựng quy chế chi tiêu nội đáp ứng tiêu chuẩn nhà nước quy định Từng bước cải cách thủ tục hành quản lý, điều hành NSNN tránh chế " xin - cho" Từng bước tiến hành xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể thao Giao cho địa phương quyền định thành lập chuyển dần số sở cơng lập sang loại hình ngồi cơng lập nhằm đa dạng hố loại hình, hình thức hoạt động sản phẩm dịch vụ lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá thể thao; đồng thời huy động tiềm nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá thể thao Để từ dành ngân sách chi cho mục tiêu trọng điểm Hiện nay, số kinh phí chi cho nghiệp Giáo dục Đào tạo chiếm mức 40% chi ngân sách hàng năm, 25% tổng chi ngân sách địa phương Với số lượng cán bộ, giáo viên hưởng lương từ ngân sách Nhà nước đông gây nên áp lực lớn cân đối ngân sách nay, gây khó khăn cho Chính phủ việc tăng mức lương tối thiểu để nâng cao đời sống cho người hưởng lương, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội Chính vậy, cần thiết phải đẩy nhanh q trình xã hội hóa lĩnh vực 109 Giáo dục Đào tạo, huy động nguồn lực doanh nghiệp, cá nhân nước, cộng đồng nhân dân tham gia vào nghiệp GD-ĐT cách đẩy mạnh việc thành lập loại trường bán công, dân lập, tư thục tất cấp học từ giáo dục mầm non, đến bậc giáo dục Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, dạy nghề đào tạo Đại học, sau đại học Đối với chi ngân sách xã: giao cho xã sở phân cấp tỉnh quản lý nhà trẻ mẫu giáo, trạm y tế, cần đảm bảo hoạt động hệ thống thơng qua việc huy động đóng góp người dân 3.2.2.3 Hoàn thiện định mức phân bổ Để phục vụ cho thời kỳ ổn định ngân sách 2007 - 2010, hệ thống định mức phân bổ tỉnh cần bổ sung, hoàn thiện theo hướng: Hệ thống định mức phân bổ phải đảm bảo nhiệm vụ chi, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh địa phương, khơng giảm tổng chi ngân sách địa phương Định mức xây dựng phải đáp ứng yêu cầu Luật NSNN: phân bổ phải công bằng, hợp lý địa phương cơng khai Các tiêu chí xây dựng định mức phải cụ thể, rõ ràng, đơn giản, dễ tính tốn, dễ kiểm tra Định mức phân bổ phải vừa đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương, vừa phù hợp với khả ngân sách Thực đầy đủ yêu cầu ngân sách cấp xã phận NSNN, định mức chi lĩnh vực NSĐP bao gồm chi lĩnh vực ngân sách cấp xã Ngoài định mức quy định định số 139/2003/QĐ-TTg, cần xem xét xác định thêm định mức lĩnh vực chi: nghiệp kinh tế, chi trợ giá, trợ cước, chi đầu tư xây dựng Về sở xây dựng định mức phân bổ: việc xây dựng định mức tiếp tục lấy tiêu dân số tiêu chí chủ yếu đồng thời cần xác định tiêu chí bổ sung để phù hợp với đặc điểm địa 110 phương, vùng Việc xây dựng định mức theo tiêu chí đầu vào dần thay trình bước chuyển quản lý ngân sách theo đầu vào sang quản lý ngân sách đầu 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng tác lập, chấp hành tốn Ngân sách Nhà nƣớc 3.2.3.1 Cơng tác lập dự tốn Ngân sách Nhà nước Dự toán ngân sách phải xây dựng dựa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội khai thác triệt để tiềm năng, lợi địa phương Lập dự toán ngân sách phải dựa khoa học, tiêu chuẩn định mức Nhà nước quy định, đồng thời tính đến biến động giá thị trường Để hạn chế tình trạng địa phương, đơn vị lập ngân sách khơng tích cực, che dấu nguồn thu, nâng dự toán chi, quan thuộc hệ thống tài cần có chương trình kế hoạch cụ thể khảo sát nắm tình hình hoạt động sở kinh tế, đối tượng kinh doanh đối tượng sử dụng nguồn kinh phí ngân sách để xây dựng dự toán thu - chi sát thực, khoa học Khi yêu cầu sở lập dự tốn, quan tổng hợp cần tính tốn kỹ yếu tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán NSNN tình hình biến động kinh tế, giá sách chế độ Nhà nước để đưa hệ số điều chỉnh phù hợp, khắc phục tình trạng thiếu chuẩn xác tin cậy số liệu, ảnh hưởng tiêu cực đến việc phân tích kinh tế, tài chính, xét duyệt giao kế hoạch điều hành thực kế hoạch năm sau Xây dựng kế hoạch ngân sách trung dài hạn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tiến tới thực lập dự toán phân bổ ngân sách theo kết đầu Tỉnh cần có quy định rõ việc phối hợp ngành q trình lập, phân bổ dự tốn ngân sách Trong quan Tài cấp giữ vai trị chủ trì, quan Thuế, Hải quan chịu trách nhiệm số liệu dự tốn thu ngân sách, đơn vị dự toán cấp I, sở chuyên 111 ngành sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Giáo dục Đào tạo, sở Văn hóa - Thơng tin, … chịu trách nhiệm làm đầu mối xác định nhu cầu, dự toán chi ngành đơn vị trực thuộc Do đặc điểm hệ thống ngân sách nước ta mang tính lồng ghép, cấp bắt đầu tiến trình phê chuẩn phân bổ ngân sách sau cấp kết thúc công việc, nên thời gian định dự toán phân bổ ngân sách cấp theo quy định Điều 45 Luật NSNN 45 ngày ngắn Dẫn tới thực tế, thời gian ngắn nên nhiều đơn vị dự tốn cấp I phân bổ khơng hết dự tốn giao, gây khó khăn cho việc điều hành ngân sách; nhiều Kho bạc Nhà nước phải tạm ứng ngân sách quý I năm ngân sách, gây vướng mắc quản lý điều hành ngân sách Quý I Vì vậy, cần phải tăng thời gian cho công tác phân bổ ngân sách HĐND cấp tỉnh cần định phân bổ ngân sách thời gian quy định Luật NSNN; đảm bảo cấu thu cấu chi theo định hướng Trung ương, dự toán chi GD-ĐT KH-CN; tích cực phân cấp cho HĐND cấp huyện, xã định dự toán phân bổ ngân sách địa phương nhằm phát huy tính chủ động đề cao vai trò, trách nhiệm HĐND cấp theo quy định Luật NSNN; khuyến khích khai thác nguồn tiềm năng, mạnh chỗ, bồi dưỡng tăng thu cho ngân sách để phát triển Kinh tế - xã hội địa phương 3.2.3.2 Công tác chấp hành ngân sách Nhà nướ.c Chấp hành ngân sách trình sử dụng biện pháp kinh tế, hành nhằm biến tiêu thu - chi ghi kế hoạch ngân sách trở thành thực Chấp hành ngân sách cách đắn, hiệu tiền đề quan trọng để thực tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh, thời gian tới, công tác chấp hành ngân sách Nhà nước cần tăng cường đổi mặt 112 thu chi ngân sách Đối với thu ngân sách: cần thực tốt nội dung nêu phần 3.2.1.1 "đổi công tác quản lý thu ngân sách" , tăng cường thực chức giám đốc Tài nhằm kiểm tra, đôn đốc, khai thác triệt để nguồn thu vào NSNN Đối với chi ngân sách: cần thực đổi cấu chi ngân sách theo nội dung nêu phần 3.2.1.2 "đổi công tác quản lý chi ngân sách", tăng cường chế kiểm sốt chi quan tài cấp phát ngân sách; kiểm soát chi hệ thống Kho bạc nhà nước toán; giám sát quan tra, quản lý chuyên ngành Điều hành chi tiêu ngân sách phải đảm bảo vừa theo nguyên tắc tập trung, vừa thực công khai, dân chủ, chịu kiểm soát nhân dân, triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực đổi quy trình chi tiêu ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách theo hướng: sau phân bổ giao dự toán ngân sách, đơn vị trực tiếp lập kế hoạch chi tiêu năm, quý, tháng gửi tới Kho bạc nhà nước Theo yêu cầu chủ tài khoản, quan Kho bạc nhà nước toán trực tiếp cho đơn vị đối tác cung ứng dịch vụ, lao vụ cho người lao động; đơn vị thụ hưởng rút tiền mặt quỹ để chi tiêu số khoản chi nhỏ, lẻ, thiết yếu diễn hàng ngày Cơ quan tài làm nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, giao thơng báo hạn mức ngân sách cho đơn vị từ đầu năm, giành phần lớn thời gian để làm nhiệm vụ hướng dẫn chế độ chi tiêu kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý ngân sách, cơng tác hạch tốn kế tốn đơn vị Chuyển quan tài thành đơn vị lập, phân bổ dự tốn, nghiên cứu triển khai sách tài phục vụ mục tiêu phát triển; Kho bạc nhà nước chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát cấp phát khoản chi theo dự toán chi tiết năm quan Tài thơng báo Về cấp phát ngân sách: cần tập trung thống hình thức quản lý cấp phát, cải cách thủ tục cấp phát NSNN, bỏ khâu trung gian, mở rộng cấp thẳng cho 113 đơn vị sử dụng ngân sách theo dự toán ngân sách phê duyệt; thực niêm yết cơng khai quy trình, thủ tục cấp phát, toán NSNN nơi giao dịch Hạn chế đến xố bỏ tình trạng đơn vị nhiều cấp ngân sách có nhiều phịng quan sở Tài thực cấp phát cho nội dung hoạt động để việc theo dõi hạch toán toán ngân sách đơn giản rõ ràng Hạn chế hình thức cấp phát lệnh chi đơn vị hành nghiệp khó theo dõi tốn việc chi tiêu có mục tiêu, nội dung cấp hay khơng Hạn chế hình thức uỷ quyền có tách rời quản lý 3.2.3.3 Cơng tác tốn Ngân sách Nhà nước Các đơn vị thụ hưởng ngân sách chịu trách nhiệm lập tốn ngân sách nhà nước đơn vị, đối chiếu khớp với nguồn kinh phí Kho bạc nhà nước cấp phát, lập biểu mẫu theo quy định gửi quan tài tổng hợp thẩm tra phê duyệt Số liệu toán phải đảm bảo trung thực, xác, phản ánh nội dung thu - chi theo mục lục NSNN phải lập thời gian quy định Tổng toán NSNN cấp quyền địa phương phải chịu thẩm tra phê duyệt HĐND cấp Thực chế độ kiểm toán bắt buộc tất đơn vị sử dụng ngân sách Xây dựng thể chế giám sát tài đồng bộ, trọng hoạt động giám sát đoàn thể quần chúng, nhân dân hoạt động tự giám sát, kiểm tra tài đơn vị sở Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, phê duyệt toán đơn vị dự toán cấp I đơn vị dự toán trực thuộc; phịng chun quản sở tài phịng tài huyện tốn đơn vị dự toán toán ngân sách cấp Các cán chuyên quản phải thường xuyên bám sát đơn vị giao phụ trách để hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn sai sót, giúp đỡ đơn vị trình thực chi tiêu ngân sách để kịp thời phát hiện, phịng ngừa sai phạm xảy Cần có 114 chế quy định rõ chế độ trách nhiệm cán chuyên quản có xảy sai phạm đơn vị giao phụ trách, cán chuyên quản phải chịu trách nhiệm số liệu kiểm tra, phê duyệt toán 3.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra thu chi, toán Ngân sách Nhà nƣớc Thanh tra, kiểm tra tài có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý ngân sách Nhà nước, chức thiết yếu Tài Nhà nước Làm tốt cơng tác Thanh tra Tài kiểm sốt chi ngân sách góp phần phịng ngừa sai phạm, thất thốt, lãng phí chi tiêu, sử dụng kinh phí ngân sách, tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu ngân sách cho Nhà nước tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do vậy, cần thiết phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra tài việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, đặc biệt lĩnh vực xây dựng Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chi tiêu, thúc đẩy thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thất tài sản tiền vốn Nhà nước; kiên xuất toán khoản chi sai chế độ, vượt định mức tiêu chuẩn; xử phạt nghiêm minh tập thể, cá nhân có hành vi trốn thuế, xâm tiêu tiền thuế, vi phạm Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Từng bước thực tra tài kiểm toán nhà nước hàng năm tất cấp ngân sách, đơn vị sử dụng vốn, tài sản Nhà nước Tăng cường kiểm tra việc chấp hành Luật kế toán, chế độ hạch toán kế tốn, chế độ hố đơn chứng từ, tình hình thực nghĩa vụ thu, nộp ngân sách doanh nghiệp Thực công khai Kết luận tra, kiểm toán kết xử lý, kết thực kiến nghị, kết luận tra, kiểm toán Chú trọng cơng tác xử lý kỷ luật tài ngân sách kiến nghị xử lý trách nhiệm người đứng đầu đơn vị có vi phạm pháp luật tài - ngân sách Để khắc phục chồng chéo hoạt động tra, kiểm toán, kiểm tra Đảng cần xây dựng quy chế phối hợp cơng tác quan có chức 115 tra, kiểm tra theo hướng: đơn vị nội dung năm tiến hành tra, kiểm tra lần; đoàn tra sau phải sử dụng kết đoàn tra trước (trừ trường hợp có đơn thư khiếu nại, tố cáo), không kiểm tra, tra trùng lắp nội dung đoàn kiểm tra, tra trước làm Đối với nội dung tra việc chấp hành nghĩa vụ thu nộp ngân sách nên giao cho ngành Thuế chịu trách nhiệm; tra tình hình quản lý, sử dụng ngân sách đơn vị dự toán công tác quản lý điều hành ngân sách cấp huyện, xã nên giao cho Thanh tra sở Tài làm; tra tỉnh, tra huyện kiểm tra Đảng cấp tiến hành tra, kiểm tra công tác quản lý điều hành ngân sách, thu nộp ngân sách thật cần thiết theo yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh, huyện, Ban thường vụ Tỉnh uỷ, huyện uỷ để giải đơn thư khiếu nại tố cáo cơng dân, đảng viên Nhằm tăng cường tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm địa phương, sở việc sử dụng kinh phí ngân sách, cần chuyển dần từ việc quản lý kinh phí ngân sách đầu vào đối tượng sử dụng kinh phí ngân sách, sang quản lý sản phẩm đầu đối tượng Với chế đó, việc kiểm sốt chi ngân sách cần có thay đổi phù hợp để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt đơn vị, mà đảm bảo trách nhiệm đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách 3.2.5 Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý Ngân sách Nhà nƣớc địa phƣơng Hiện nay, máy tài tỉnh có Sở Tài chính, Cục thuế, Kho bạc nhà nước, Cục Hải quan Chi cục dự trữ Trong đó, có Sở Tài trực thuộc quyền địa phương, cịn lại quan chuyên ngành trực thuộc Bộ Tài Vì vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy tài phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung tỉnh nói riêng, cần phải có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trị nịng cốt, trung tâm Sở Tài máy để đạo điều hành toàn cơng tác tài địa phương Thống phận kế tốn ngành tài đầu mối, nên 116 đặt Kho bạc nhà nước để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản lý điều hành ngân sách Nâng cấp hạ tầng truyền thông, xây dựng phần mềm ứng dụng dùng chung cho ngành Thuế - Hải quan - Kho bạc nhà nước - Tài chính; xây dựng quy chế rõ ràng cập nhật, truyền, nhận, khai thác, sử dụng, bảo mật thông tin trao đổi mạng máy tính ngành Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin ngành hệ thống tài địa phương 3.2.6 Nhóm giải pháp tổ chức cán cải cách hành Song song với việc kiện tồn tổ chức máy tài địa phương, vấn đề quan trọng đặt phải có người đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn tới Đội ngũ cán tài phải củng cố khơng chun mơn, nắm vững sách chế độ mà phải nâng cao khả tổng hợp, nhận biết, phân tích xu hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ tham mưu cho cấp uỷ, quyền triển khai chương trình tài trợ thích ứng, vừa phù hợp với khả ngân sách, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tài ngân sách xã, kế tốn trường Hồn thiện chức năng, kiện toàn hệ thống máy tổ chức tài chính, thực tốt quy chế dân chủ công tác cán Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát nội Xây dựng tổ chức thực tốt chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị; áp dụng tiêu chuẩn cần "xây" cần "chống" phẩm chất đạo đức cán cơng chức ngành Tài thi hành công vụ Đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tài tồn thể cán bộ, cơng chức ngành Tài Đổi đồng khâu: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán Xây dựng thực sách cán Đánh giá cán đảm bảo cơng khai, minh bạch, khách quan, tồn diện cơng tâm, lấy hiệu hồn thành nhiệm vụ trị, khả đồn kết, quy tụ, làm thước 117 đo phẩm chất đánh giá lực cán Tăng cường đổi quản lý ngân sách gắn liền với cải cách hành Tiến hành cải cách quy trình cấp phát, lập, chấp hành toán ngân sách Loại bỏ khâu, thủ tục dễ gây phiền hà quản lý Phát triển hệ thống thơng tin quản lý tài hệ thống kế tốn ngân sách, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, điều hành q trình tạo lập, phân phối sử dụng ngân sách Nhà nước địa phương 118 KẾT LUẬN Để thúc đẩy kinh tế Nghệ An tăng trưởng, sớm đưa Nghệ An thoát khỏi tỉnh nghèo, vươn lên thành tỉnh nước, đòi hỏi cần thiết phải thực đồng bộ, tổng hợp nhiều biện pháp, cần phải hồn thiện chế quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn Mặc dù chưa đề cập đầy đủ bao quát toàn vấn đề cần xử lý để tạo động lực đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An tương lai, song với kết nghiên cứu nêu trên, Luận văn cao học với đề tài " Hoàn thiện Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An " thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu là: khái niệm Ngân sách Nhà nước, vai trò Ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nội dung thu Ngân sách Nhà nước, nội dung chi Ngân sách Nhà nước; khái niệm nội dung chế quản lý ngân sách nhà nước, phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước chu trình ngân sách Bổ sung số vấn đề lý luận có liên quan đến phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước quản lý chu trình ngân sách Luận văn sử dụng phương pháp phân tích cách khoa học, phong phú, tồn diện, cập nhật thơng qua phương pháp tiếp cận hệ thống thống kê tổng hợp Đưa đánh giá nhận xét sát thực thực trạng chế quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An, kết đạt được, mặt hạn chế cần khắc phục hoàn thiện Luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện chế quản lý ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy kinh tế Nghệ An tăng trưởng sau: Nhóm giải pháp đổi quản lý thu - chi Ngân sách Nhà nước Nhóm giải pháp phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Nhóm giải pháp cơng tác lập, chấp hành tốn Ngân sách 119 Nhà nước Nhóm giải pháp tra, kiểm tra thu chi, toán Ngân sách Nhà nước Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý Ngân sách Nhà nước địa phương Nhóm giải pháp tổ chức cán cải cách hành Việc đổi đề xuất giải pháp nêu thực hiệu thực tế chúng tiến hành tinh thần đồng bộ, quán với với giải pháp, sách hỗ trợ khác giải pháp phân cấp, tổ chức hiệu lực máy tư pháp Đồng thời chúng phải thống với Hiến pháp, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh /

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:45

Xem thêm:

w