1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách cấp xã nhằm phát triển kinh tế xã hội nông thôn việt nam(lấy ví dụ tỉnh nam định)

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Ngân sách xã vai trò ngân sách xã phát triển kinh tế -xã hội nông thôn Việt Nam 1.1.1 Quan niệm chung ngân sách xã 1.1.2 Ngân sách xã tiến trình lịch sử Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm phận cấu thành ngân sách xã nước ta 1.1.3.1 Nguồn thu ngân sách xã 10 1.1.3.2 Nhiệm vụ chi ngân sách xã 11 1.1.4 Vai trò ngân sách xã phát triển kinh tế, xã hội xây 13 dựng nông thôn Việt Nam 1.2 Cơ chế quản lý ngân sách xã nƣớc ta 1.2.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng chế quản lý ngân sách 16 16 xã 1.2.2 Quá trình đổi chế quản lý ngân sách xã nước ta 19 1.2.3 Nội dung chế quản lý ngân sách xã nước ta giai đoạn 21 1.2.3.1 Nguyên tắc xây dựng chế quản lý ngân sách xã nƣớc ta 21 1.2.3.2 Tổ chức máy quản lý ngân sách xã 22 1.2.3.3 Qui trình quản lý ngân sách xã 23 1.2.4 Sự cần thiết khách quan hoàn thiện chế quản lý ngân sách 27 xã 1.3 Kinh nghiệm hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã số địa 28 phương nước 1.3.1 Kinh nghiệm thu từ mơ hình triển khai thí điểm phân tích 28 ngân sách xã Hà Tĩnh 1.3.2 Ứng dụng chế uỷ nhiệm thu chế thưởng vượt thu Lạng 31 Sơn, Thái Bình số tỉnh nước 1.3.3 Kinh nghiệm triển khai chương trình phần mềm kế tốn xã 33 Thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ Ở 35 TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến chế quản lý 35 ngân sách xã tỉnh Nam Định 2.2 Thực trạng chế quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Đinh 37 giai đoạn 2002-2006 2.2.1 Tổ chức máy quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định 37 2.2.2 Cơ chế đạo, quản lý điều hành ngân sách xã 38 2.2.3 Tình hình tổ chức thực chế quản lý ngân sách xã 42 địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2002-2006 2.2.3.1 Nguồn thu ngân sách xã 42 2.2.3.2 Chi ngân sách xã 53 2.2.2.3 Tình hình cơng nợ ngân sách xã 2.3 Đánh giá thành tựu hạn chế chế quản lý ngân sách xã tỉnh 56 57 Nam Định 2.3.1 Những thành tựu đạt 57 2.3.2 Những hạn chế, tồn cần khắc phục 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 66 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN 69 LÝ NGÂN SÁCH XÃ 3.1 Quan điểm phƣơng hƣớng hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã 3.1.1 Những quan điểm hoàn thiện chế quản lý ngân sách 69 69 xã 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã 73 3.1.3 Mục tiêu hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã 74 3.2 Những giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã 3.2.1 Cần có chế đầu tư phát triển nguồn thu ngân sách xã lâu dài 75 75 đồng thời với việc đẩy mạnh công tác thu nộp ngân sách đúng, đủ, kịp thời theo qui định Luật huy động sức dân hợp lý cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 3.2.2 Tạo chế phối hợp quan thuế quyền cấp 78 sở để tổ chức thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nguồn thu 3.2.3 Đẩy mạnh chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách 81 xã nhằm tăng cường chủ động, phát huy tính động, sáng tạo quyền sở 3.2.4 Cần có chế xử lý nợ ngân sách xã cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương 83 3.2.5 Cần có chế đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý tài 84 ngân sách xã để ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 3.2.6 Đổi chế tổ chức thực dân chủ, cơng khai, minh 86 bạch q trình quản lý ngân sách xã 3.2.7 Bổ sung, sửa đổi số chế, sách Nhà nước cho 91 phù hợp với thực tiễn quản lý ngân sách xã KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSX Ngân sách xã KT-XH Kinh tế xã hội BTC Bộ Tài UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Bảng số 1.1 Qui trình lập Dự tốn ngân sách xã Biểu số 2.1 Một số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định Biểu số 2.2 Thu ngân sách xã tỉnh Nam Định giai đoạn 2002-2006 Biểu đồ số 2.1 Cơ cấu nguồn thu ngân sách xã tỉnh Nam Định Biểu số 2.3 Thu thường xuyên ngân sách xã năm 2002-2006 Biểu số 2.4 Phân tích nguồn thu từ Quĩ đất công Biểu số 2.5 Cơ cấu khoản thu điều tiết giai đoạn 2002-2006 Biểu số 2.6 Thu không thường xuyên giai đoạn 2002-2006 Biểu số 2.7 Thu ngân sách xã huyện giai đoạn 2002-2006 Biểu số 2.8 Phân loại xã theo tổng số thu số thu thường xuyên Biểu số 2.9 Chi ngân sách xã giai đoạn 2002-2006 Biểu số 2.10 Cơ cấu chi thường xun ngân sách xã Mơ hình 2.1 Mơ hình quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định Biểu số 3.1 Kết thực chế hỗ trợ phát triển nguồn thu ngân sách xã tỉnh Nam Định giai đoạn 2002-2006 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Ngân sách xã có vị trí, vai trị quan trọng quyền sở Ngân sách xã cơng cụ cấp uỷ quyền sở để thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh nông thôn thúc đẩy nghiệp xây dựng nông thôn Những năm qua, ngân sách xã nƣớc ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng có chuyển biến tích cực có thay đổi, phát triển nhanh quy mơ chất lƣợng Nguồn thu ngân sách xã đảm bảo hoạt động Đảng, quyền, đồn thể đầu tƣ phát triển, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Việc huy động, động viên nhân dân đóng góp xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi xã hội làm thay đổi mặt nông thôn nhiều xã, phƣờng, thị trấn Công tác quản lý, điều hành ngân sách xã đƣợc nâng cao chất lƣợng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị an ninh nông thôn Mặc dù, năm qua công tác quản lý ngân sách xã đạt đƣợc kết quan trọng nhƣng hạn chế, yếu kém, bất cập nhƣ: Ngân sách xã chƣa thực cấp ngân sách hồn chỉnh, quy mơ cịn nhỏ bé, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển; Quản lý thu ngân sách nhiều địa phƣơng chƣa tốt, để thất thu, nợ đọng nhiều, chƣa quan tâm nuôi dƣỡng nguồn thu; Công tác quản lý chi ngân sách chƣa thực tiết kiệm hiệu quả, công tác quản lý đất đai, đầu tƣ xây dựng cịn bng lỏng, phát sinh tiêu cực gây thắc mắc, khiếu kiện dân, gây bất ổn an ninh nơng thơn nhiều địa phƣơng Từ đó, ngân sách xã chƣa phát huy hết vai trò cơng cụ sắc bén cấp uỷ quyền sở việc phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nơng thơn tình hình Từ bất cập, tồn nêu trên, lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện chế quản lý ngân sách cấp xã nhằm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam (Lấy ví dụ tỉnh Nam Định) làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Việc hồn thiện chế quản lý ngân sách xã vấn đề có tính cấp thiết quyền sở nhƣng đến chƣa có nhiều viết, nhiều đề tài nghiên cứu sâu lĩnh vực này, đặc biệt dƣới góc độ kinh tế trị học Vì thế, việc nghiên cứu đề tài dƣới góc độ kinh tế trị học thiết thực, đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn quản lý ngân sách xã, nƣớc ta có chuyển biến mạnh chế, sách để hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn chế quản lý ngân sách xã nƣớc ta giai đoạn nay; Phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phƣơng, làm sở đề phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã nhằm góp phần phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận chế quản lý ngân sách xã Việt Nam Đánh giá thực trạng ngân sách xã chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát ngân sách xã chế quản lý ngân sách xã Việt nam tiến trình lịch sử hình thành ngân sách xã Phần thực trạng chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định giới hạn khoảng thời gian từ năm 2002 đến nay, sở đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn: Luận văn sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê Nin làm phƣơng pháp luận chung, kết hợp với phƣơng pháp thống kê, khảo sát, đối chiếu, phân tính, so sánh, biểu đồ,… Đặc biệt, luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp phân tích thực tiễn quản lý tài - ngân sách xã qua thời kỳ để làm rõ sở lý luận vấn đề mà thực tiễn quản lý ngân sách xã nhƣ giai đoạn tới đặt cần giải Luận văn sử dụng số tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phƣơng nƣớc để minh chứng cho vấn đề nhận định giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã Đóng góp luận văn: - Hệ thống hoá sở lý luận chế quản lý ngân sách xã; - Tổng hợp, phân tích đầy đủ chế quản lý điều hành thu, chi ngân sách xã; Đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Định kinh nghiệm số địa phƣơng; - Đề quan điểm giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã nhằm khai thác tiềm năng, mạnh, tăng cƣờng sở vật chất… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chế quản lý ngân sách xã Chương 2: Thực trạng chế quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Ngân sách xã vai trò ngân sách xã phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Việt Nam 1.1.1 Quan niệm chung ngân sách xã Ngân sách xã phạm trù lịch sử phản ánh mối quan hệ kinh tế nhà nƣớc nhân dân trình khai thác, huy động sử dụng nguồn lực tài nhằm đảm bảo trì, thực chức Nhà nƣớc quyền sở (xã, phƣờng, thị trấn) Ở nƣớc ta, ngân sách xã cấp ngân sách hệ thống ngân sách nhà nƣớc Căn vào Luật ngân sách Nhà nƣớc năm 1996, Luật ngân sách sửa đổi năm 2002 văn hƣớng dẫn thi hành luật; hệ thống ngân sách Việt Nam bao gồm ngân sách Trung ƣơng ngân sách địa phƣơng; đó, ngân sách địa phƣơng gồm: Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (gọi chung ngân sách tỉnh); Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách huyện); Ngân sách xã, phƣờng, thị trấn trực thuộc huyện (gọi chung ngân sách xã) Là phận ngân sách nhà nƣớc, ngân sách xã cấp ngân sách quyền sở Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn xây dựng, quản lý sử dụng; Hội đồng nhân dân xã định giám sát trình tổ chức thực Ngân sách xã đƣợc xây dựng sở nguồn thu xã đƣợc phân cấp (kể nguồn trợ cấp ngân sách cấp trên) thực công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền xã theo qui định 83 - Chính quyền sở chủ động tạo nguồn trả nợ trƣớc mắt nhƣ lâu dài thông qua khai thác triệt để tiềm năng, mạnh địa phƣơng tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ quỹ xố đói giảm nghèo, quỹ đầu tƣ phát triển để tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu ngân sách xã, tăng khả tốn cơng nợ Có giải pháp hữu hiệu, đồng bộ, kiên đối tƣợng chây ỳ, nợ đọng thuế; tích cực đạo công tác thu, phấn đấu vƣợt thu dành nguồn để trả nợ đầu tƣ xây dựng - Kiểm tra, rà sốt xác định xác phân loại chi tiết hạng mục cơng trình, nguồn vốn Hồn chỉnh thủ tục hồ sơ tốn công khai đội ngũ cán chủ chốt tạo thống đồng tình tập thể lãnh đạo xã Cơng trình nhân dân đóng góp đƣợc Hội đồng nhân dân xã định, phải công khai toán với nhân dân, báo cáo rõ với dân số tiền đóng góp, số tiền cịn thiếu phải huy động để dân biết có lịch trình huy động cụ thể Cơng trình đầu tƣ từ nguồn ngân sách xã vào thu ngân sách xã tiết kiệm chi thƣờng xuyên để cân đối bố trí vốn trả nợ hàng năm Cơng trình xây dựng từ nguồn vốn vay quyền xã phải chủ động gặp chủ nợ để bàn bạc tháo gỡ theo hƣớng trả gốc trƣớc, trả lãi sau điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với thực tế, ƣu tiên trả nợ dân trƣớc Thứ hai Đối với nợ sinh hoạt phí, phụ cấp, trợ cấp: - Rà soát xếp máy hợp lý theo hƣớng kiêm nhiệm, hạn chế tối đa việc đặt đối tƣợng thụ hƣởng ngân sách chƣa cần thiết Cân đối nguồn thực toán dứt điểm khoản nợ lƣơng, phụ cấp, trợ cấp cán xã chấm dứt tình trạng phát sinh nợ - Ngân sách cấp huyện thực đầy đủ, kịp thời phần cân đối ngân sách xã qua ngân sách huyện phần hỗ trợ từ ngân sách tỉnh cho ngân sách xã Trong chi ngân sách xã ƣu tiên chi cho ngƣời sinh hoạt phí, phụ cấp, trợ cấp 3.2.5 Cần có chế đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý tài ngân sách xã để ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý 84 Ở cấp trung ƣơng, Cục tin học - Bộ Tài xây dựng lộ trình cụ thể để triển khai ứng dụng đồng có hiệu phần mềm kế toán xã cho tất tỉnh thành phố Về mặt kỹ thuật, dần tích hợp phần mềm quản lý ngân sách xã vào phần mềm quản lý ngân sách nói chung theo hƣớng chuyển việc lập trình phần mềm kế tốn xã từ ngơn ngữ lập trình FOXPRO sang ORACLE Hiện cần phải đảm bảo thơng mạng kế tốn ngân sách xã với Kho bạc nhà nƣớc địa phƣơng nhằm tạo truy cập trao đổi liệu Kho bạc với phận ngân sách xã tỉnh, huyện xã Ở cấp tỉnh: Cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò việc ứng dụng phần mềm quản lý nói chung vào công tác quản lý điều hành ngân sách làm động lực cho việc triển khai cơng tác tin học hố Cơ quan tài cần xây dựng lộ trình ứng dụng phần mềm quản lý ngân sách nói chung ngân sách xã nói riêng theo chƣơng trình ứng dụng phần mềm đồng bộ, thống Bộ Tài vào cơng tác quản lý tài Sở Tài phải có tổ chức máy tin học đủ mạnh để triển khai ứng dụng phần mềm, hƣớng dẫn cho đội ngũ cán quản lý ngân sách huyện, xã sử dụng thành thạo có hiệu cơng tác kế toán ngân sách xã phần mềm quản lý ngân sách xã Ở cấp huyện: Xuất phát từ yêu cầu cán quản lý ngân sách xã phịng Tài - Kế hoạch phải sử dụng phần mềm kế tốn xã nhƣ cán tài xã để hƣớng dẫn, kiểm tra, tổng hợp thu, chi tốn ngân sách xã địa bàn tồn huyện Do vậy, đội ngũ cán quản lý phải sử dụng thành thạo phần mềm kế toán xã đội ngũ định thành công hay không, hiệu hay không việc triển khai ứng dụng chƣơng trình phần mềm kế tốn ngân sách xã vào công tác quản lý Từ thực tiễn tỉnh Nam Định kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh cho thấy huyện có đội ngũ cán quản lý ngân sách xã phịng Tài - Kế hoạch sử dụng thành thạo phần mềm kế tốn xã làm tốt cơng tác hƣớng dẫn xã huyện thực ứng dụng tin học vào cơng tác kế tốn, hạch tốn ngân 85 sách xã huyện thấy rõ đƣợc kết mang lại hiệu to lớn cơng tác hạch tốn, kế toán phần mềm tin học Ở cấp xã: Cần trọng việc tuyển dụng, xếp, bố trí cán tài kế tốn ngân sách xã đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ ứng dụng tin học tác nghiệp thƣờng xuyên việc ứng dụng phần mềm kế toán ngân sách xã Đối với đội ngũ cán tài kế tốn xã cịn yếu tin học cần có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cụ thể để nâng cao khả tin học ứng dụng thành thạo phần mềm kế toán ngân sách xã tác nghiệp 3.2.6 Đổi chế tổ chức thực dân chủ, công khai, minh bạch trình quản lý ngân sách xã Xét mặt pháp lý: Ở nƣớc ta, để phát huy dân chủ tăng cƣờng tham gia ngƣời dân quản lý, điều hành giám sát mặt phát triển kinh tế xã hội nhằm thể rõ tính dân chủ, tính cơng khai, tính minh bạch trách nhiệm quyền sở; Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 Quy chế thực dân chủ xã Về lĩnh vực tài ngân sách, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Quy chế công khai tài cấp ngân sách nhà nƣớc, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ, dự án đầu tƣ xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc, quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nƣớc quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân sở cho việc thực dân chủ, công khai minh bạch tài ngân sách Các quy chế yêu cầu tính cơng khai, minh bạch quản lý ngân sách xã Tính cơng khai, minh bạch q trình quản lý ngân sách xã đƣợc qui định Luật ngân sách nhà nƣớc văn hƣớng dẫn thi hành Luật Yêu cầu quyền sở phải cơng khai nội dung nhƣ: Dự tốn ngân sách đƣợc cấp có thẩm quyền giao; Quyết tốn ngân sách đƣợc quan có thẩm quyền duyệt; Kết kiểm tốn ngân sách quan kiểm tốn cơng 86 bố theo quy định pháp luật; Các quy trình thủ tục thu nộp, miễn, giảm, khoản thu ngân sách nhà nƣớc, cấp phát toán ngân sách; khoản huy động đóng góp tự nguyện nhân dân;… Phải áp dụng hình thức cơng khai nhƣ: Niêm yết công khai văn trụ sở ủy ban nhân dân xã trung tâm dân cƣ, văn hóa; cơng khai hệ thống truyền xã, thơn tổ chức văn hóa, thơng tin, tuyên truyền sở; thông qua tổ chức tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân xã; kỳ họp Hội đồng nhân dân xã, họp ủy ban nhân dân, ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp họp thôn; gửi văn tới hộ gia đình Trƣởng thơn Tính trách nhiệm: Tính trách nhiệm đƣợc thể thơng qua hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tạo điều kiện cho việc tham gia ý kiến nhân dân trƣớc định tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền trực tiếp định, quyền bàn bạc để giúp quyền định nhân dân giám sát Cụ thể việc quyền tạo điều kiện để đơng đảo nhân dân thực quyền việc bàn bạc định, theo dõi giám sát đánh giá việc thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trình quản lý, điều hành ngân sách xã Xét mặt thực tiễn Nam Định: Hàng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định đạo quyền cấp huyện, xã thực cơng khai tài ngân sách xã theo qui chế cơng khai nhà nƣớc qui định Uỷ ban nhân dân huyện đạo xã thực công khai tài ngân sách theo qui định Nhà nƣớc đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Hàng năm, phịng Tài - Kế hoạch huyện thƣờng xun hƣớng dẫn xã, phƣờng, thị trấn thực công khai tài ngân sách: Về hình thức, cơng khai tài ngân sách chủ yếu đƣợc thực theo hai hình thức niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã thông báo họp Hội đồng nhân dân Về nội dung công khai tài ngân sách xã đƣợc thực theo qui định Nhà nƣớc Bộ Tài 87 Tuy nhiên xét mặt hiệu quả, việc công khai ngân sách xã dạng niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã chƣa mang lại hiệu cao báo cáo dự tốn hay toán ngân sách xã thƣờng đƣợc niêm yết thời gian ngắn bảng tin trụ sở Uỷ ban xã dễ bị ảnh hƣởng thời tiết làm phai nhạt, hƣ hỏng văn cơng khai Chính quyền xã chƣa thực quan tâm theo dõi để có thơng tin phản hồi từ ngƣời dân qua việc công khai nên kết công khai thu – chi ngân sách xã đến với ngƣời dân theo hình thức niêm yết Uỷ ban nhân dân xã bị hạn chế Công khai thông qua họp Hội đồng nhân dân đƣợc thực tốt Tuy nhiên, trách nhiệm, khả năng, lực, hiểu biết đại biểu Hội đồng nhân dân xã cịn hạn chế: Trình độ am hiểu chun mơn nghiệp vụ tài ngân sách xã sơ khai, bất cập nên tham gia Đại biểu Hội đông nhân dân tham gia vào dự tốn, tốn ngân sách xã khơng mang lại hiệu cao.Vai trò giám sát Hội đồng nhân dân q trình thực dự tốn, tốn hạn chế: Hội đồng nhân dân theo dõi sở dự toán toán đƣợc thông qua, đối chiếu để biết mức độ tuân thủ dự tốn; cịn việc giám sát kiểm tra cụ thể lĩnh vực thu – chi khơng thể làm đƣợc hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ Về phía ngƣời dân, thơng tin tình hình quản lý, điều hành thu chi ngân sách xã đƣợc truyền tải tới ngƣời dân; mặt khác đa số ngƣời dân không quan tâm không để ý đến việc niêm yết cơng khai dự tốn, tốn ngân sách xã nhƣ q trình quản lý, điều hành ngân sách xã quyền cấp xã Có nhiều lý làm cho nhân dân khơng tiếp cận đƣợc thông tin ngân sách xã nhƣ: xã tổ chức họp dân để thơng báo kết thu – chi ngân sách xã hàng năm; khơng thơng báo văn dự tốn, toán ngân sách xã tới ngƣời dân mà niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã; ngân sách xã không đƣợc công khai rộng rãi hệ thống thơng tin, truyền thơn, xóm xã….Về chủ quan, 88 ngƣời dân lên ủy ban để biết thơng tin dự tốn, tốn ngân sách xã mà đến trụ sở Uỷ ban nhân dân xã có việc liên quan đến lợi ích mình; trình độ hiểu biết ngƣời dân chƣa đủ để nắm bắt thông tin dự toán, toán ngân sách xã đƣợc niêm yết; họ thƣờng không quan tâm đến công tác quản lý ngân sách xã khơng đƣa lại lợi ích trực tiếp cho họ mà cho hoạt động quản lý tài ngân sách xã Uỷ ban nhân dân xã Để khắc phục đƣợc mặt hạn chế nhằm thực tốt qui chế dân chủ, nâng cao tính cơng khai, tính minh bạch, tăng cƣờng tham gia ngƣời dân vào trình quản lý, điều hành ngân sách xã góp phần làm lành mạnh hố tài ngân sách xã; cần thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: Thứ Phải u cầu quyền địa phƣơng cơng khai nội cán lãnh đạo xã để ngƣời biết cơng việc, tạo đồng tình, trí; cơng khai trƣớc Hội đồng nhân dân để Hội đồng nhân dân định, giám sát toàn hoạt động tài ngân sách xã việc huy động, quản lý, sử dụng toán khoản đóng góp nhân dân để đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, công khai khoản hỗ trợ trực tiếp ngân sách nhà nƣớc cho dân đƣợc hƣởng Thứ hai Đẩy mạnh việc tuyên truyền sâu rộng nội dung công tác quản lý, điều hành ngân sách xã yêu cầu công khai Qui chế dân chủ sở để ngƣời dân nắm đƣợc, hiểu đƣợc rõ nội dung công khai, yêu cầu công khai làm sở yêu cầu quyền sở thực việc việc công khai qui định Nhà nƣớc Thứ ba Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc q trình thực cơng khai tài ngân sách xã cấp, ngành; coi việc công khai tài ngân sách xã nghĩa vụ, trách nhiệm bắt buộc quyền sở thủ trƣởng đơn vị; đƣa cơng tác cơng khai tài ngân sách xã vào nề nếp 89 Thứ tƣ Chính phủ cần chế chế tài qui định rõ việc xử phạt trƣờng hợp không chấp hành việc cơng khai tài ngân sách: Mặc dù, định số 192/2004/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phú có nêu rõ “Tổ chức, đơn vị cá nhân, không thực quy định cơng khai tài tùy theo tính chất, mức độ bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” nhƣng qui định chung, chƣa cụ thể, khó cho việc áp dụng thực tế sở Vì cần qui định rõ việc xử phạt nhƣ: đơn vị không thực công khai mà để xảy hậu nghiêm trọng phải xét xử lý trách nhiệm thủ trƣởng quan phận chuyên môn liên quan hình thức cụ thể: Khiển trách, cảnh cáo, buộc việc, bồi thƣờng trách nhiệm vật chất… Qui định rõ mức độ sai phạm gây hậu cho loại trƣờng hợp cụ thể để xử lý trách nhiệm hành hay truy cứu trách nhiệm hình Thứ năm Cần cải tiến phƣơng thức thơng qua dự toán toán ngân sách xã trƣớc Hội đồng nhân dân xã nhƣ: Các đại biểu Hội đồng nhân dân phải đƣợc tham khảo văn trƣớc kỳ họp Hội đồng nhân dân xã Thậm chí họ phải đƣợc tiếp xúc với ngƣời dân để trao đổi, tập hợp ý kiến đóng góp ngƣời dân cho văn trƣớc Hội đồng nhân dân xã định phê chuẩn Tuỳ theo tình hình thực tế, Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo cho quan chuyên môn tổ chức lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tài cho Thƣờng trực Hội đồng nhân dân xã, Đại biểu Hội đồng nhân dân xã nhằm giúp cho đội ngũ cán có đủ lực chuyên môn để thực tốt chức tham gia, giám sát giúp Hội đồng định phê chuẩn nội dung tài ngân sách xã Thứ sáu Mở rộng hình thức cơng khai, tiếp tục hồn thiện hệ thống thông tin để bảo đảm dễ hiểu, dễ kiểm tra, thích hợp với loại đối tƣợng Khuyến khích tham gia ngƣời dân cách quy định cụ thể hình 90 thức mà ngƣời dân tham gia vào quy trình ngân sách xã Các nội dung, hình thức mẫu biểu cơng khai đơn giản, dễ hiểu ngƣời dân Các tài liệu ngân sách xã cần đƣợc phổ biến rộng rãi Dự tốn, tốn ngân sách xã ngồi việc đƣợc niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã cần phải niêm yết trụ sở nhà văn hóa thơn, xóm để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận Thứ bảy Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát việc thực công khai, minh bạch thơng qua đồn thể, mặt trận tổ quốc để tăng trách nhiệm bên liên quan q trình quản lý ngân sách xã Các đồn thể tham gia giám sát có trách nhiệm báo cáo kết thực với Hội đồng nhân dân Để hệ thống vận hành cách hiệu quả, cần phải thiết kế số đánh giá rõ ràng coi mức tăng giảm ngân sách động lực thực Chẳng hạn, số đánh giá mức độ cơng khai, minh bạch hình thức công khai đƣợc áp dụng; số lƣợng ngƣời dân biết thơng tin dự tốn, tốn ngân sách xã; mức độ hiểu biết ngƣời dân văn 3.2.7 Bổ sung, sửa đổi số chế, sách Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý ngân sách xã Trải qua giai đoạn phát triển dài, qua nhiều giai đoạn khác nhau, ngân sách xã chế quản lý ngân sách xã bƣớc đƣợc hồn thiện đồng vào tài quốc gia Tuy nhiên, giai đoạn hệ thống luật pháp nƣớc ta chƣa hoàn chỉnh liên tục đƣợc sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Trong chế sách đó, có chế sách ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến chế quản lý ngân sách xã nên đỏi hỏi cần phải đƣợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn Mặt khác, từ thực tiễn bất cập công tác quản lý điều hành ngân sách xã nhƣ phân tích nên Chính phủ, Bộ 91 Tài bộ, ngành Trung ƣơng cần nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi để bƣớc hoàn thiện chế quản lý tài ngân sách xã nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tiềm mạnh quyền sở Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xin đề xuất sửa đổi, bổ sung số chế, sách sau: Thứ Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Luật ngân sách Nhà nƣớc Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Luật để ngân sách xã thực cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống ngân sách nhà nƣớc việc thực cân đối ngân sách phải cân đối đƣợc thu – chi xã, phƣờng, thị trấn nhằm khắc phuc đƣợc tình trạng khơng thể điều tiết từ xã có nguồn thu cao cho xã có nguồn thu thấp Để thực đƣợc việc trƣớc hết Bộ Tài Bộ, ngành liên quan cần tham mƣu cho Chính phủ ban hành chế điều hành ngân sách theo hƣớng: - Trong trình giao dự tốn ngân sách nhà nƣớc hàng năm việc cân đối thu – chi ngân sách xã đƣợc xác định thu chi cho xã, khơng tính chung tổng số thu – chi ngân sách xã địa bàn toàn tỉnh nhƣ trƣớc Đồng thời với việc phải chế Nhà nƣớc qui định rõ tính cân đối thu – chi xã đƣợc điều chuyển nguồn thu vƣợt nhiệm vụ chi xã có nguồn thu cao điều hoà cho xã chƣa cân đối đƣợc thu – chi - Trong dự toán ngân sách hàng năm phải xác định tiêu chí phân bổ chi đầu tƣ phát triển cho ngân sách xã nằm chung tiêu chí phân bổ chi đầu tƣ cho địa phƣơng mà từ trƣớc đến chƣa có tiêu chí phân bổ chi đầu tƣ cho ngân sách cấp xã Thứ hai Nghiên cứu cách tồn diện, đồng sách qui định số lƣợng cán chuyên trách không chuyên trách loại xã; qui định rõ thẩm quyền phê duyệt tuyền dụng, tiếp nhận cán cấp 92 xã Trƣớc qui định số lƣợng cán chuyên trách loại xã, chƣa qui định đƣợc số lƣợng cán không chuyên trách, hợp đồng Về thẩm quyền giao cho quyền cấp xã nên dẫn tới tình trạng tuyển dụng, tiếp nhận số lƣợng lớn gây khó khăn cho ngân sách xã Nghiên cứu sửa đổi tiền lƣơng cán công chức cấp xã, phụ cấp cán không chuyên trách cho phù hợp với tình hình thực tế khả cân đối thu – chi ngân sách xã, đồng thời đảm bảo mối quan hệ trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ cán cấp xã lĩnh vực Thứ ba Để đảm bảo điều kiện làm việc quyền sở trụ sở Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã; Chính phủ có chủ trƣơng hỗ trợ để xây dựng trụ sở Chình quyền sở nhƣng cần phải có chế hỗ trợ cụ thể nhƣ: mức hỗ trợ, đối tƣợng hỗ trợ, đồng thời phải bố trí kinh phí hàng năm để thực hỗ trợ đầu tƣ cơng trình cơng quyền cho cấp sở đặc biệt chế hỗ trợ xã nghèo, phải thuê nhờ trụ sở làm việc Thứ tƣ Cơ chế hỗ trợ khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn xã, phƣờng, thị trấn đầu tƣ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, dịch vụ gắn với công tác qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến Xây dựng chế đầu tƣ phát triển đô thị nông thôn thành thị xã, thị trấn, thị tứ sở qui hoạch thực tế phát triển vùng, địa phƣơng Thứ năm Cải tiến quy trình quản lý, hệ thống sổ sách biểu mẫu kế toán theo hƣớng đơn giản, dễ hiểu song đảm bảo đƣợc yêu cầu quản lý 93 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài luận văn “Hoàn thiện chế quản lý ngân sách cấp xã nhằm phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn Việt Nam (Lấy ví dụ tỉnh Nam Định)” hệ thống hoá đƣợc sở lý luận chế quản lý ngân sách xã kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phƣơng, qua giúp ta hiểu rõ hơn, đầy đủ chế quản lý ngân sách xã nƣớc ta qua thời kỳ Thông qua việc phân tích thực trạng chế quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Định, luận văn khái quát đƣợc đặc điểm chung chế quản lý ngân sách xã nƣớc từ nguồn lực to lớn tài tiềm ẩn dân tiềm năng, mạnh địa phƣơng sở Luận văn phản ánh thực trạng chế quản lý ngân sách xã, phân tích đƣợc ƣu điểm, khuyết điểm, tồn quản lý ngân sách xã để từ đề phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện chế quản lý ngân sách xã giai đoạn Cũng thơng qua nghiên cứu, luận văn cịn gợi mở số vấn đề đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung nhƣ chế uỷ nhiệm thu cho quyền xã; vấn đề nâng cấp ngân sách xã thành cấp ngân sách hoàn chỉnh vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy tham gia ngƣời dân tiến trình quản lý ngân sách xã Nhận rõ khuyết điểm, phát huy kết đạt đƣợc, tác giả cố gắng bổ sung hoàn thiện đầy đủ nghiên cứu vận dụng thực tiễn nhằm góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện tài quốc gia 94 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo khoa học “Nâng cao chất lượng quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định” tiến sỹ Chu Văn đạt - BTTU Nam Định Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách xã tỉnh Nam Định năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 - Sở Tài tỉnh Nam Định Chỉ thị số 03/2003/CT-TTg Thủ tướng phủ xử lý khoản nợ ngân sách xã Chỉ thị số 15/2005/CT-TTg ngày 15/4/2005 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn xử lý nợ đọng chống thất thu ngân sách Địa chí Nam Định - Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định – NXB Chính trị quốc gia, 2003 Giáo trình kinh tế phát triển - Trường ĐHKTQD – NXB Lao động Xã hội, 2006 Giáo trình Quản lý Tài cơng - Học viện Tài Hà Nội – NXB Tài chính, 2005 GS Trần Quốc Vượng - Văn hoá làng xã Việt Nam - NXB Thanh hoá 2004 Hỏi đáp quản lý ngân sách xã - MoF - Dự án "Hỗ tợ cải cách ngân sách", 2004 10 Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 11 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 12 Nghị định số 114/2003/NĐ-CP Chính phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn 95 13 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước 14 Nghị định số 79/2003/NĐ-CP 07 tháng 07 năm 2003 Chính phủ việc ban hành quy chế thực dân chủ xã 15 Nghị số 138-HĐBT ngày 19-11-1983 Hội đồng Bộ Trưởng cải tiến chế độ phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương 16 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định việc phê duyệt dự toán – thu chi ngân sách năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 17 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định việc ban hành tỷ lệ điều tiết khoản thu ngân sách năm 2003, 2004, 2005, 2006 18 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005 – NXB Thống kê, 2006 19 PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng - Lý thuyết Tài tiền tệ - Trường ĐHKT Thành phố Hồ Chí Minh – NXB Tài chính, 2000 20 Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành “Chế độ kế tốn ngân sách tài xã” 21 Tài liệu đánh giá tình hình thực quy chế dân chủ sở Tỉnh NĐ giai đoạn 1998-2003 22 Thông tư liên tịch số 121/2004/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 14/5/2004 Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài việc hướng dẫn thực Nghị định số 121/2003/NĐ-CP Chính phủ chế độ, sách đói với cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn 23 Thông tư số số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài qui định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn 96 24 Thông tư số 01/2002/TT-BTC ngày 08/1/2002 Bộ Tài hướng dẫn Qui chế cơng khai tài ngân sách Nhà nước 25 Thơng tư số 106/2003/TT-BTC ngày 7/11/2003 Bộ Tài hướng dẫn quản lý vốn đầu tư xây dựng thuộc xã, thị trấn 26 Thông tư số 118/2000/TT-BTC ngày 22/12/2000 Bộ Tài quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn 27 Thông tư số 14-TC/NSNN ngày 27/3/1997 Bộ Tài hướng dẫn quản lý thu chi ngân sách xã, thị trấn, phường 28 Thông tư số 170/1998/TT-BTC ngày 21/12/1998 Bộ Tài dẫn chuyển sổ áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ngân sách xã đơn vị xã, phường, thị trấn 29 Thông tư số 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2005 Bộ Tài hướng dẫn việc cơng khai tài quĩ có nguồn từ ngân sách xã nhà quĩ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân 30 Thơng tư số 39/TC-NSĐP ngày 25/9/1984 Bộ Tài hướng dẫn Nghị số 138-HĐBT ngày 19-11-1983 Hội đồng Bộ trường cải tiến chế độ phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương 31 Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước 32 Văn hướng dẫn điều hành dự toán thu chi ngân sách tỉnh Nam Định năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 33 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII 97

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN