Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TRUNG DŨNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TRUNG DŨNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Từ Sỹ Sùa HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình trước Hà nội, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Trung Dũng LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà nội tạo điều kiện tốt giúp hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Từ Sỹ Sùa, bảo Thầy, Cô Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ .5 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước cấp tỉnh (thành phố) 1.1.1 Khái quát Ngân sách Ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái quát NSNN cấp tỉnh (thành phố) 11 1.2 Tổng quan chế quản lý NSNN cấp tỉnh (thành phố) 14 1.2.1 Khái niệm chế quản lý NSNN 14 1.2.2 Phân loại chế quản lý NSNN 15 1.2.3 Nội dung chế quản lý NSNN cấp tỉnh, thành phố 16 1.2.4 Vai trò chế quản lý NSNN cấp tỉnh, thành phố 26 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chế quản lý NSNN cấp tỉnh (thành phố) 27 1.3 Kinh nghiệm số nước giới Thành phố Đà Nẵng quản lý NSNN tỉnh (thành phố), học vận dụng cho địa phương nước 31 1.3.1 Cơ chế, sách quản lý NSNN Malaysia 31 1.3.2 Cơ chế, sách quản lý NSNN Thái lan .33 1.3.3 Cơ chế, sách quản lý NSNN Thành phố Đà Nẵng 34 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 39 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 - 2012 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.2 Phân tích thực trạng chế quản lý NSNN Thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 42 2.2.1 Tình hình thực nhiệm vụ thu, chi NSNN giai đoạn 2008 - 2012 42 2.2.2 Cơ chế quản lý NSNN Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 - 2012 46 2.3 Đánh giá chế quản lý NSNN Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 2012 .75 2.3.1 Những kết đạt 75 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế .77 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 80 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 85 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 .85 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2013-2015 85 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015-2020 86 3.2 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện chế quản lý NSNN Thành phố Hà Nội giai đoạn tới .90 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế quản lý NSTP Hà Nội giai đoạn tới 92 3.3.1 Nhóm giải pháp ngắn hạn trung hạn 93 3.3.2 Nhóm giải pháp dài hạn 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTPT : Đầu tư phát triển HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc Nhà nước KHCN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSH : Ngân sách huyện (quận) NSNN : Ngân sách nhà nước NSTP : Ngân sách Thành phố NSTW : Ngân sách Trung ương NSX : Ngân sách xã UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ trọng thu, chi ngân sách Thành phố Hà Nội GDP .45 Bảng 2.2: Chi thường xuyên cho quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể 65 Bảng 2.3 Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo 66 Bảng 2.4 Chi thường xuyên cho nghiệp kinh tế 67 Bảng 2.5 Chi thường xuyên cho nghiệp y tế DSKHHGĐ 67 Bảng 2.6 Chi thường xuyên cho nghiệp đảm bảo xã hội 68 Bảng 2.7 Chi thường xuyên cho nghiệp môi trường 69 Bảng 2.8 Chi thường xuyên cho nghiệp khoa học công nghệ .70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mối quan hệ cấp ngân sách 9 Hình 1.2 Nội dung chế quản lý NSNN cấp tỉnh (thành phố) 16 Hình 1.3 Thu ngân sách tỉnh (thành phố) .17 Hình 1.4 Chi ngân sách tỉnh (thành phố) 21 Hình 2.1 Thu NSNN địa bàn thu NSTP Hà Nội giai đoạn 2008 -2012 .42 Hình 2.2 Chi NSTP giai đoạn 2008 - 2012 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với phát triển, đổi chung đất nước thực chương trình tổng thể cải cách hành chính, năm qua Nhà nước bước hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật để thống thất tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, qua tạo chuyển biến, cải cách mạnh mẽ đạt kết quan trọng, đặc biệt từ Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội khố XI thơng qua ngày 16/12/2002 (có hiệu lực từ năm 2004) với mục tiêu ý nghĩa quan trọng việc quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế xã hội, tăng cường tiềm lực tài đất nước, quản lý thống tài quốc gia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh; sử dụng tiết kiệm hiệu tài sản nhà nước, thực mục tiêu kinh tế, trị, xã hội Thủ đô Hà Nội sau 20 năm thực công cải cách đổi mới, đặc biệt sau năm thực Nghị 15/2008/QH12 Quốc hội khóa XII mở rộng địa giới hành Thủ Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế liên tục tăng trưởng, đời sống nhân dân nâng cao, tình hình an ninh trị trận tự an tồn xã hội đảm bảo, hệ thống sở hạ tầng cơng trình phúc lợi cơng cộng ngày hồn thiện, an sinh xã hội quan tâm, Để có kết Hà Nội tổ chức, triển khai thực cách đồng bộ, có hiệu sách, chế Trung ương Thành phố trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, biến động liên tục kinh tế thị trường yêu cầu hội nhập quốc tế, nhiều sách, chế quản lý kinh tế, ngân sách bị lạc hậu, không phù hợp với thực tiễn Để Hà Nội thực trở thành “đầu tàu” nước thực Luật Thủ đô Quốc Hội thông qua Bên cạnh chế chung Nhà nước, Hà Nội cần phải có chế mang tính đặc thù để huy động tối đa nguồn lực, nguồn NSNN giữ vai trị chủ đạo, có tác dụng “vốn mồi” để thu hút nguồn lực khác; đồng thời cần 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong giai đoạn vừa qua, Nhà nước bước hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật để tăng cường thống quản lý NSNN, đặc biệt từ Luật NSNN năm 2002 đời (có hiệu lực từ năm 2004), với việc ban hành đồng sách, chế phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực, địa phương góp phần nâng cao hiệu sử dụng quản lý chặt chẽ nguồn NSNN Với vị Thủ đô, trung tâm đầu não trị, hành - khoa học giáo dục - kinh tế nước, Hà Nội hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi, động lực để phát triển Vị Thủ đô đặt Hà Nội hai yêu cầu quan trọng cấp thiết nhau: Một là, yêu cầu phải đẩy nhanh tốc độ phát triển, đuổi kịp với Thủ đô nước khu vực, góp phần tạo động lực mạnh cho phát triển kinh tế vùng kinh tế nước; Hai là, yêu cầu phải phát triển bền vững, bảo đảm ổn định trị, trật tư an toàn xã hội, lành mạnh mơi trường văn hóa sinh thái, phải phấn đấu để “giữ nhịp” ổn định hóa cho tồn trình phát triển kinh tế - xã hội tương lai nước Kể từ sau thực mở rộng địa giới hành theo Nghị số 15 Quốc hội tạo lực cho Thành phố phát triển kinh tế - xã hội Trước yêu cầu lớn đặt xây dựng phát triển theo Luật Thủ đô nay, Hà Nội cần phải huy động tối đa nguồn lực, đồng thời phải phân bổ, sử dụng cách có hiệu quản lý chặt chẽ nguồn lực huy động Muốn vậy, Hà Nội cần phải sử dụng cách đồng chế, sách khác để thực mục tiêu mình, chế quản lý ngân sách Thành phố có vai trị quan trọng Tuy nhiên thực tiễn, số sách chế quản lý tài - ngân sách Trung ương Thành phố ban hành thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu bất cập, đòi hỏi phải đổi hoàn thiện tầm vĩ mô vi mô 114 Xuất phát từ tình hình thực tế đặc thù địa phương Thành phố Hà Nội, luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện chế quản lý NSNN Thành phố kể trước mắt lâu dài, vào tình hình thực tế giai đoạn để áp dụng cách phù hợp Luận văn hồn thành nội dung sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến chế quản lý NSNN tỉnh (thành phố) vai trò chế quản lý NSNN tỉnh (thành phố) phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, Phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý NSNN (về phân cấp quản lý ngân sách, định mức phân bổ NSTP thực qui trình NSNN) địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2012, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Thứ ba, Đề xuất số giải pháp hoàn thiện chế quản lý NSNN địa bàn Thành phố Hà Nội nhằm thúc đẩy thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020 Kiến nghị Nhằm thực tốt giải pháp hoàn thiện chế quản lý NSNN Thành phố Hà Nội thời gian tới, cần phải có đạo, phối hợp giúp đỡ Trung ương; tham gia tích cực với tinh thần trách nhiệm cao ngành cấp quyền địa phương Thành phố Do vậy, luận văn đưa kiến nghị sau: a) Đối với Trung ương Thứ nhất, Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN theo hướng giảm tính lồng ghép cấp ngân sách, trao quyền tự chủ ngân sách nhiều cho địa phương có Hà Nội Cụ thể: Trung ương cần phân cấp mạnh quản lý kinh tế ngân sách để tạo chủ động ngân sách thực cho Thủ Cụ thể, theo hướng: Hàng năm Chính phủ nên giao kế hoạch tổng chi ngân sách cho Thành phố nhiệm 115 vụ chi thường xuyên bắt buộc theo định mức tối thiểu tối đa Thành phố chủ động bố trí kế hoạch định mức chi phù hợp với thực tiễn Thành phố Trừ số trường hợp ngoại lệ đặc biệt, Chính phủ nên giao cho Thành phố quản lý toàn đơn vị sản xuất kinh doanh, cơng trình hạ tầng giao thơng, phúc lợi, văn hóa, nghệ thuật, thơng tin, y tế, giáo dục… có địa bàn Đồng thời, tập trung nguồn kinh phí liên quan đến trì hoạt động hỗ trợ nâng cấp bảo dưỡng cơng trình cho Thành phố sử dụng (thơng qua Bộ tài chính) Khơng nên phân tán sở nguồn kinh phí cho Bộ, Ban, Ngành khác quản lý nay, gây phức tạp, lãng phí, hiệu chung Cho phép Thành phố áp dụng mức ưu đãi tài vượt khung hành để khuyến khích đầu tư theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thủ Chính phủ phê duyệt Trong thời gian tới, đề nghị Chính phủ thay việc định mức ưu đãi tài chung cho nước việc quy định khung nguyên tắc ưu đãi, cho phép địa phương, có Hà Nội vận dụng mềm dẻo mức ưu đãi cụ thể theo trường hợp, lĩnh vực cụ thể phù hợp đặc thù định hướng phát triển KTXH địa phương Trung ương thống Thứ hai, Trung ương cần bổ sung sửa đổi quy định quản lý tài - ngân sách từ Luật NSNN đến văn luật đảm bảo phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo địa phương quản lý tài chính, ngân sách Trong cần thiết phải quy định rõ đơn giản quy trình lập dự tốn ngân sách, cải tiến quy trình chi ngân sách; quy định rõ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, quan quản lý cấp quan kho bạc lĩnh vực NSNN, bổ sung quy định trách nhiệm quan phê chuẩn, quan thẩm định toán đồng thời quy định rõ phân công, phân cấp cho địa phương việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc ngân sách cấp b) Đối với Thành phố Hà Nội Thứ nhất, phải có quan tâm đạo sát cấp uỷ Đảng, quyền địa phương công tác quản lý thu, chi ngân sách NSNN địa phương Trên sở nhận thức rõ vai trò trách nhiệm cơng tác quản lý, 116 điều hành NSNN cấp uỷ Đảng quyền đạo ban, ngành địa phương tích cực, thường xun tăng cường cơng tác quản lý thu, chi ngân sách cấp Thứ hai, Đổi phân cấp quản lý kinh tế - xã hội phân cấp quản lý ngân sách Thành phố Phân cấp quản lý kinh tế - xã hội phân cấp quản lý ngân sách phải tăng cường sở phát huy lợi Thủ đô Cụ thể Thành phố cần tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý kinh tế - xã hội nói chung, quản lý NSNN nói riêng phù hợp với chủ trương Đảng, Nhà nước, Hội đồng nhân dân Thành phố Việc phân cấp quản lý kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội với quận, huyện xã, phường, thị trấn phải đảm bảo nguyên tắc “hiệu quả”: cấp làm tốt giao cho cấp thực hiện, tn thủ quy định pháp luật, phù hợp với đặc thù Thủ đô, làm rõ thẩm quyền trách nhiệm quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, giám sát, đảm bảo phân quyền, giao việc phải có ngân sách cán để thực Trong phạm vi quyền hạn mình, Thành phố cần phân cấp mạnh cho quyền cấp (quận, huyên xã, phường, thị trấn), vừa làm tăng quyền hạn đề cao trách nhiệm cấp dưới, sở, vừa tạo điều kiện giải công việc sâu sát, kịp thời hơn, phục vụ nhân dân hiệu Thứ ba, Tăng cường bồi dưỡng nguồn thu ngân sách Thành phố, huy động tối đa nguồn lực nước nước gắn với việc đẩy nhanh tốc độ xã hội hóa Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nguồn chi NSNN ln ln có hạn Chỉ bồi dưỡng nguồn thu để tăng thu, đảm bảo nhiệm vụ chi NSNN chưa đủ Do đó, cần phải tranh thủ nguồn vốn nước nước theo hai hướng Một là, tranh thủ nguồn vốn nước nước để tăng nguồn vốn bổ sung cho NSNN thơng qua hình thức phát hành trái phiếu (chẳng hạn trái phiếu xây dựng Thủ đô…), huy động nguồn viện trợ Chính phủ nước tổ chức quốc tế Hai là, đẩy mạnh xã hội hóa việc phát triển sở hạ tầng (giao thông, điện, nước…) lĩnh vực 117 giáo dục, đào tạo, y tế… lĩnh vực lâu chủ yếu đầu tư hoạt động sở nguồn tài trợ NSNN, nhằm giảm tương đối tỷ trọng đầu tư NSNN vào lĩnh vực Khi đó, chi NSNN tập trung vào lĩnh vực cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo đời sống nhân dân mà lực lượng tư nhân ngồi nước khơng muốn khơng phép đầu tư, sở việc cấu lại chi NSNN phát huy hiệu Theo Luật Thủ đơ, Hà Nội sử dụng tồn khoản thu ngân sách vượt kế hoạch hàng năm theo quy định pháp luật để đầu tư xây dựng, phát triển bên cạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước; phát hành trái phiếu xây dựng Thủ đô; vay vốn từ nguồn tài Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước nước để đầu tư xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội cần tổ chức tốt việc khai thác nguồn thu ngân sách cho phép vượt kế hoạch thu có nguồn bổ sung cho chương trình dự án trọng điểm cấp bách từ vượt thu Bên cạnh đó, Hà Nội phải xây dựng chế biện pháp thu hút, khuyến khích, tranh thủ đầu tư nước ngoài, cần tập trung cải thiện nhanh chóng mơi trường đầu tư Thành phố nhằm khuyến khích đầu tư phát triển từ nhà đầu tư nước, tư nhân nhà nước Thúc đẩy xã hội hóa khoản chi có thể, vào ngành, khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao, lĩnh vực du lịch đầu tư xây dựng nông thôn mới… tạo điều kiện để nhà nước, doanh nghiệp hộ gia đình tham gia đóng góp nghĩa vụ tài nhiệm vụ thuộc xã hội, giúp nhà nước giải vấn đề xã hội, phát triển nghiệp khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao… Thứ tư, tiếp tục thực cải cách hành cách sâu rộng, có hiệu Thành phố cần đặc biệt coi trọng cải cách hành thể chế, máy, lẫn người theo xu hướng đổi chung nước tinh thần Luật Thủ đô Việc kiện toàn máy theo hướng cắt giảm phận trung gian, thu gọn đầu mối quản lý phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quy trình, thủ tục hành quản lý nhà nước cho phép tiết kiệm khoản chi không cần thiết 118 quản lý tốt khoản chi NSNN Đặc biệt coi trọng cải cách hành lĩnh vực tài chính, ngân sách đảm bảo hoạt động tài chất lượng hiệu quả, cần ưu tiên thực hiện: - Rà soát qui định thủ tục hành lĩnh vực tài chính, ngân sách Thành phố ban hành qua xác định thủ tục, qui trình khơng cần thiết, không phù hợp để sửa đổi, bổ sung bãi bỏ nhằm giảm bớt số lượng thủ tục hành - Tăng cường chất lượng, hiệu làm việc phận “một cửa” việc tiếp nhận giải hồ sơ liên quan đến lĩnh vực tài - ngân sách như: Xác định giá thuê đất, cấp mã số đơn vị sử dụng NSNN, thẩm định dự toán; kê khai đăng ký giá; kê khai thuế; hoàn thuế, - Đẩy nhanh tiến độ thực đề án, dự án ứng dụng công nghệ thơng tin; sở liệu tài chính; hệ thống quản lý thu, chi NSNN qua Kho bạc Ngân hàng Thứ năm, Tăng cường quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng; tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng NSNN Triển khai tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến đơn vị sử dụng ngân sách, cán công chức nhân dân cơng tác phịng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tiếp tục triển khai có hiệu Luật phịng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực tài - ngân sách, sử dụng đất đai, sử dụng tài sản công Thực biện pháp tiết kiệm mua sắm phương tiện lại, tài sản công chưa thật cần thiết; tiết kiệm chi tiêu hội nghị, tiếp khách, công tác nước ; Tăng cường giám sát, kiểm tra hiệu qủa sử dụng vốn đầu tư từ NSNN; thực nghiêm chế cơng khai, minh bạch bố trí, quản lý sử dụng ngân sách, đất đai theo qui hoạch; dự án đầu tư, sử dụng tài sản công, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc giám sát sử dụng NSNN Tăng cường tra, kiểm tra; xử lý kiên quyết, dứt điểm vi phạm quản lý tài - ngân sách theo pháp luật 119 Trong trình nghiên cứu, có cố gắng, song trình độ thời gian hạn chế; nội dung mà luận văn đề cập đến rộng phức tạp, giai đoạn vừa qua Thành phố Hà Nội thực mở rộng địa giới hành tiến tới thực Luật thủ đô, nên vấn đề nêu luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến tham gia đóng góp để việc nghiên cứu ngày hoàn chỉnh tiến hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Thơng tư số 59/2003/TT ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước Bộ Tài chính, Thơng tư số 60/2003/ TT ngày 23/6/2003 quy định phân cấp quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam (2003), “Nghị định Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN” Vũ Gia Cường (2011), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam định hướng đổi mới, Báo cáo Hội thảo khoa học thực Luật NSNN năm 2002 Nguyễn Thái Hà, Tạ Đông Vinh (2012), Quản lý thu, chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, NXB Tài (Tài liệu chuyên khảo) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình “Phát triển bền vững”, NXB Chính trị quốc gia Học viện tài (2007), Giáo trình “Quản lý tài cơng”, NXB Tài Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), “Nghị HĐND Thành phố chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” Võ Thành Hưng (2012), Tình hình thực nhiệm vụ Tài - NSNN năm 2011 mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2012, NXB Tài (Tài liệu chuyên khảo) 10 Nguyễn Duy Lạc (2009), Tổ chức nguồn lực tài Bài giảng cao học, chuyên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học Mỏ - Địa chất 11 Nghị định Chính phủ số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 12 Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Quy chế Quản lý đầu tư xây dựng 13 Trịnh Huy Quách, Nghiên cứu cấu thu, cấu chi NSNN mối quan hệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo tiêu kinh tế vĩ mô khác (Đề tài khoa học cấp Nhà nước) 14 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), “Luật Ngân sách Nhà nước” 15 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Luật số 21/2012/QH13 “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11” 16 Sở Tài Hà Nội, Báo cáo đánh giá, tổng kết cơng tác tài - ngân sách toán thu, chi NSĐP Thành phố Hà Nội (các năm 2008, 2009, 2010, 2011 2012 17 Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2011 quy định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước 18 Nguyễn Xuân Thu (2006), Phát triển kinh tế vùng trình CNH, HĐH NXB Chính trị Quốc gia 19 Lê Thị Thu Thủy (2010), Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý NSNN Việt Nam giai đọan nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 34-43 20 Đỗ Thị Toàn (2012), Giải pháp cấu lại chi NSNN Thành phố Hà Nội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Tài 21 Nhâm Văn Tốn (2009), Pháp luật kinh doanh Bài giảng cao học, chuyên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học Mỏ - Địa chất 22 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 kế hoạch năm 2013 Thành phố Hà Nội” 23 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), “Báo cáo tình hình thực dự tốn ngân sách Thành phố Hà Nội năm 2012; dự toán ngân sách địa phương phân bổ ngân sách Thành phố, nhiệm vụ giải pháp thực có hiệu dự toán ngân sách năm 2013” 24 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng toán ngân sách Thành phố Hà Nội (các năm 2008, 2009, 2010, 2011 2012) 25 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Qui định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức phân bổ dự toán ngân sách Thành phố Hà Nội (giai đoạn 2009 - 2010 giai đoạn 2011- 2015” 26 Viện Chiến lược Chính sách tài (2012), “Một số định hướng phát triển tài Việt Nam đến năm 2020”, NXB Tài (Tài liệu chuyên khảo) 27 Harvey Amtrong J.Taylo - Kinh tế - Kinh tế vùng phân cấp quản lý, NXB Black well (tài liệu dịch) 28 Nagel - Đánh giá phân cấp quản lý, Đại học Illinoi PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Cân đối ngân sách TP giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT: Tỷ đồng TT CHỈ TIÊU Tổng thu NS địa phương: 49.342 58.270 69.335 79.941 79.674 - Thu hưởng theo phân cấp 31.653 34.595 42.834 48.485 50.281 2.796 3.908 3.217 4.893 4.002 631 652 - - - 2.165 3.256 3.217 4.893 4.002 11.424 14.921 16.125 18.370 17.468 3.469 4.847 7.160 8.213 7.923 Tổng chi NS địa phương 41.178 51.753 65.906 67.547 70.432 - Chi đầu tư phát triển 10.150 14.380 20.468 22.370 23.956 9.957 13.827 17.652 19.755 21.123 - Chi thoái trả tiền nhà đất 30 66 92 82 76 - Chi trả nợ (Trái phiếu) 0 1.249 560 450 - Chi bổ sung quỹ dự trữ TC 0 10 12 6.952 7.355 8.075 7.302 7.301 - Chi chuyển nguồn 14.084 16.125 18.370 17.468 17.548 Cân đối NSĐP 8.164 6.517 3.429 12.394 9.242 - Thu bổ sung từ NSTW + Bổ sung cân đối + Bổ sung só mục tiêu - Thu chuyển nguồn - Thu kết dư -Chi thường xuyên - Chi bổ sung cho NS cấp Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: Sở Tài Hà Nội) Phụ lục số 02 Nguồn thu NS cấp Thành phố theo phân cấp giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT: tỷ đồng STT Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012 Thu NSTP hưởng theo phân cấp 23.423 26.120 31.697 38.303 39.722 - Thu từ thuế, phí, lệ phí 15.396 16.678 20.603 28.727 29.791 - Thu tiền sử dụng đất 8.027 9.442 11.094 9.576 9.930 Bổ sung từ NSTW 2.796 3.908 3.217 4.893 4.002 631 652 - - - - Bổ sung có mục tiêu 2.165 3.256 3.217 4.893 4.002 Thu chuyển nguồn NS năm trước 6.854 8.252 9.675 11.022 11.280 Thu kết dư NSTP 2.081 2.908 4.294 4.927 3.953 35.154 41.188 48.883 59.145 58.957 - Bổ sung cân đối Tổng cộng (1+2+3+4): (Nguồn: Sở Tài Hà Nội) Phụ lục số 03 Nguồn thu NS quận, huyện (gồm NS xã, phường) theo phân cấp giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT: tỷ đồng STT Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012 Thu NSH hưởng theo phân cấp 8.230 8.474 11.136 10.182 11.559 - Thu từ thuế, phí, lệ phí 5.761 5.508 7.238 7.636 7.919 - Thu tiền sử dụng đất 2.469 2.966 3.898 2.545 2.640 Thu bổ sung từ NS Thành phố 6.952 7.355 8.075 7.302 7.352 - Bổ sung cân đối 4.866 5.148 5.652 5.111 5.146 - Bổ sung có mục tiêu 2.086 2.207 2.423 2.190 2.206 Thu chuyển nguồn NS năm trước 4.570 6.669 6.450 7.348 6.188 Thu kết dư NSQH 1.388 1.939 2.866 3.286 3.970 21.140 24.437 28.527 28.118 29.069 Tổng cộng (1+2+3+4): (Nguồn: Sở Tài Hà Nội) Phụ lục số 04 Chi NS cấp Thành phố theo phân cấp giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT: tỷ đồng STT Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012 15.783 21.519 21.564 28.367 32.212 Chi bổ sung cho NS quận, huyện 6.952 7.355 8.075 7.302 7.352 - Bổ sung cân đối 4.866 5.148 5.652 5.111 5.146 - Bổ sung có mục tiêu 2.086 2.207 2.423 2.190 2.206 Chi chuyển nguồn sang năm sau 8.252 9.675 11.022 11.280 10.879 30.987 38.549 40.661 47.949 50.443 Chi thuộc nhiệm vụ NSTP theo phân cấp Tổng cộng (1+2+3): (Nguồn: Sở Tài Hà Nội) Phụ lục số 05 Chi NS quận, huyện (gồm NS xã, phường) theo phân cấp giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT: tỷ đồng STT Nội dung Chi thuộc nhiệm vụ NSQH 2008 2009 2010 2011 2012 11.845 14.315 15.206 20.673 20.955 5.832 6.450 7.348 6.188 6.669 17.677 20.765 22.554 26.861 27.624 theo phân cấp cân đối NS Chi chuyển nguồn sang năm sau Tổng cộng (1+2): (Nguồn: Sở Tài Hà Nội) Ghi chú: Số liệu tổng thu NS 02 cấp Thành phố quận, huyện (bao gồm xã, phường) phụ lục số 02 03 lớn số liệu tổng thu NSĐP phục lục số 01 vì: Thu NS quận, huyện bao gồm số thu bổ sung từ NSTP Tương tự, chi NS 02 cấp phụ lục 04 05: Chi NSTP bao gồm chi bổ sung cho NS quận, huyện chi NS quận, huyện bao gồm phần NSTP bổ sung Phụ lục số 06 Cơ cấu chi NSTP Hà Nội giai đoạn 2008 - 2012 Năm 2008 TT Nội dung Tổng số Năm 2009 Tỷ Tỷ Tổng lệ lệ số % % Năm 2010 Tổng số Tỷ lệ % Năm 2011 Tổng số Tỷ lệ % Năm 2012 Tổng số Tỷ lệ % Chi đầu tư phát triển 10.150 24,6 14.380 24,2 20.468 30,0 22.370 30,5 23.965 32,0 Chi thường xuyên Chi thoái trả tiền nhà, đất Chi trả nợ trái phiếu 0 Chi bổ sung quỹ dự trữ TC 0,01 Chi chuyển nguồn NS Chi BS NS cấp Tổng chi NSTP : 9.957 24,1 13.827 23,2 17.652 25,9 19.755 26,9 21.123 28,2 30 0,07 66 0,1 92 0,13 82 0,11 75 0,1 0 1.249 1,73 560 0,76 420 0,56 0 14.084 34,2 16.125 0 10 0,01 0 30 18.370 24,3 17.468 28,6 17.548 25,7 6.952 16,8 7.355 19,3 8.075 14,7 7.302 9,96 7.301 9,91 41.178 100 51.753 100 65.906 100 67.547 100 70.432 100 (Nguồn: Sở Tài Hà Nội) Phụ lục số 07 Qui mô tỷ trọng chi đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 - 2012 Năm 2008 TT Nội dung Tổng số Chi XDCB Chi bổ sung vốn 9.338 Tỷ lệ % Năm 2009 Tổng số Tỷ lệ % Năm 2010 Tổng số Tỷ lệ % Năm 2011 Tổng số Tỷ lệ % Năm 2012 Tổng số Tỷ lệ % 92 13.512 93,9 19.420 94,8 20.970 93,7 22.627 94,4 392 3,86 458 3,18 518 2,53 760 3,39 630 2,62 420 4,13 410 2,85 530 2,58 640 2,86 708 2,95 quỹ Chi ĐTPT khác Tổng cộng: 10.150 100 14.380 100 20.468 100 22.370 100 23.965 100 (Nguồn: Sở Tài Hà Nội) ... NSNN Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước cấp tỉnh (thành phố) ... tiễn chế quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh, thành phố - Chương 2: Phân tích thực trạng chế quản lý NSNN Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2012 - Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý NSNN... VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ .5 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước cấp tỉnh (thành phố) 1.1.1 Khái quát Ngân sách Ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái