Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
46,11 MB
Nội dung
* TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ÊQBDÉUoaos đại h ọ c ktqd TT THÔNG TIN THƯ VIỆN PH ỎN G LUẬN ÁN • T LIỀU BÙI THỊ THU HƯỜNG HOÀN THIỆN Cơ CHÊ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU Tư XÂY DỰNG Cơ BẢN Từ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG UƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHẤT TRlỂN LUẬN VẪN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẩn khoa hoc: PGS.TS NG UYÊN NG O C SƠ N HÀ NỘI - 2012 LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, luận văn “H o n th iệ n c c h ế q u ả n lý v ố n đ ầ u t x â y d ự n g c b ả n t n g u n v ố n n g â n s c h tr u n g n g V iệt N a m ” công trinh nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan nêu trên! H Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2013 T ác g iả Bùi Thị Thu Hưịìig LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới hướng dẫn tận tình chu đáo thầy giáo hướng dần khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn, thầy cô Viện Sau đại học, thầy cô trone khoa Ke hoạch phát triển với đồng nghiệp Vụ Đầu tư - Bộ Tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian điều kiện chun mơn cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận dẫn done góp ý thầy giáo, giáo, nhà khoa học toàn thể đồng nghiệp Xin trân trọng cảm on! H Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2013 T ác g ia Bùi Thị Thu Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT DANH MỤC BẢNG, BIẺU, s o ĐỊ TĨ M TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LỜI M Ở ĐẦU CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN c u LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ T À I 1.1 Các nghiên cửu đầu tu XDCB nói chung: 1.2 Các nghiên cứu vấn đề quản lý vốn đầu tu XDCB: 1.3 Các nghiên cứu chế quản lý vốn đầu tu XDCB: CHƯ ƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÈ c CHÉ QUẢN LÝ VÓN ĐÀU T XDCB THUỘC NGN VĨN NGÂN SÁCH NHÀ N Ư Ớ C 12 2.1 C chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà n c 12 2.1.1 Khái niệm vốn đầu tu quản lý vốn đầu tu XDCB từ NSNN 12 2.1.2 Khái niệm chế quản lý vốn đầu tu XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nuớc .14 2.2 Nội dung CO’ chế quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách tru n g ương .14 2.2.1 Cơ chế lập kế hoạch vốn đầu tu XDCB 15 2.2.2 Cơ chế phân cấp, phân bổ vổn đầu tư XDCB 18 2.2.3 Cơ chế quản lý chi vốn đầu tư X D C B .22 2.2.4 Cơ chế toán vốn đầu tư X D C B 25 CHƯƠNG 3: T H ự C TRẠNG c CHÉ QUẢN LÝ VĨN ĐẦU TU XDCB TỪ NGN VĨN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Ở V IỆT NAM .27 3.1 Thực trạn g vốn đầu tư XDCB Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 27 3.1.1 Quy mô vốn đầu tư từ năm 2001 đến 1 27 3.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSTW theo ngành lĩnh vực 32 3.2 Thực trạn g văn bản, sách máy Nhà nước đối vói việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSTW giai đoạn 1999 - 2012 34 3.2.1 Các văn sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Trung ương giai đoạn 1990 - 2003 34 3.2.2 Các văn bản, sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Trung ương giai đoạn 2004 - 2012 35 3.2.3 Cơ chế quy định máy, tổ chức quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn ngân sách trung ươn2 36 3.3 Thực trạn g CO' chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách trung ương Việt Nam 38 3.3.1 Cơ chế lập kể hoạch vốn đầu tư XDCB 38 3.3.2 Cơ chế phân bổ vốn đầu tư X D C B 40 3.3.3 Cơ chế quản lý chi vốn đầu tư X D C B .44 3.3.4 Cơ chế toán vốn đầu tư X D CD 52 3.4 Đánh giá tình hình thực chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách tru n g ương Việt N a m 53 3.4.1 Những kết đạt thực chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách trung ương thời gian qua 53 3.4.2 Những tồn vướng mắc chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách trung ương Việt N am 59 CHƯ ƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢ I PHÁP HOÀN TH IỆN C CHÉ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU T Ư XDCB THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Ở V IỆT N A M .71 4.1 Q uan điểm định hưóng hồn thiện chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách tru n g ương Việt N a m 71 4.1.1 Các để đề xuất quan điểm định hướng hoàn thiện chế quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSTW Việt Nam 71 4.1.2 Quan điểm định hướng chế quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách trung ương Việt Nam 74 4.2 M ột số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện chế quản lý vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn N S T W 75 4.2.1 Đổi quy trình soạn thảo, chế thẩm tra, thẩm định thực thi pháp luật đầu tư XDCB 75 4.2.2 Nghiên cứu ban hành văn luật riêng đê quy định quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSTW 77 4.2.3 Hồn thiện chế độ, sách cho việc thực quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch 78 4.2.4 Hồn thiện cơng tác thẩm định, phê duyệt dự án quy trình tốn vốn đầu tư dự án đầu tư XDCB từ NSTW 79 4.2.5 Hoàn thiện chế lập thực kế hoạch hóa vốn đầu tư XDCB từ NSNN hàng năm 82 4.2.6 Bổ sung làm rõ thêm chế giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán lĩnh vực đầu tư XDCB 84 4.2.7 Xây dựng, hoàn thiện chế quản lý chi vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách Nhà nước 85 4.2.8 Áp dụng lập NSNN theo kết đầu eẳn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn Việt Nam, có hoạt động đầu tư XDCB 88 KÉT LU Ậ N .92 TÀI LIỆU THAM K H Ả O .93 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT CSHT Cơ sở hạ tâna DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển ĐTNN Đầu tư nước ĐTXD Đầu tư xây dựng ĐTXDCB Đầu tư xây dựng KTXH Kinh tế xã hội KTNN Kinh tế nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương XDCB Xây dựng TPCP Trái phiếu Chính phủ TW Trung ương VNĐ Đồng Việt Nam XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG, BIỂU, s o ĐÒ BẢNG Bảng 3.1: Tình hình thực vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo nauồn vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005 2006-2011 29 Bảng 3.2: Quyết toán chi NSNN cho chi ĐTPT đầu tư XDCB 31 Bảna 3.4: Quy mô vốn đầu tư XDCB từ NSTW theo ngành lĩnh vực 32 BIỂU Biểu đồ 3.1: So sánh vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSNN giai đoạn 2001-2005 giai đoạn 2006-2010 27 Biểu đồ 3.2: Quy mô vốn đầu tưXDCB từ nguồn vốn NSNN từ năm 2006 đến 2011 28 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu vốn ĐTPT toàn xã hội giai đoạn 2001-2005 giai đoạn 2006-2010 30 Biểu đồ 3.3: So sánh vốn ĐTPT vổn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN .32 S ĐÒ Sơ đồ 2.1 Nội dung chế quản lý vốn đầu tư XDCB 15 Sơ đồ 2.2 Quy trình lập kế hoạch vốn đầu tư XDCB 16 Sơ đồ 2.3 Các bước phân cấp, phân bổ vốn đầu tư XDCB 18 Sơ đồ 2.4 Các giai đoạn dự án đầu tư XDCB 23 Sơ đồ 3.1: Quy trình kiểm sốt toán Kho bạc Nhà nước 51 r % TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN sosoÊâcaca BÙI THỊ THU HƯỜNG HOÀN THIỆN Cơ CHÊ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU Tơ XÂY DỤNG Cơ BẢN Từ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG UƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRlỂN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2012 m 81 kế hoạch đầu tư trung hạn Trong Nghị định này, đề nghị Bộ Ke hoạch Đầu tư xây dựng rõ Ke hoạch vốn danh mục dự án chuẩn bị đầu tư cấp trung hạn Ke hoạch trung hạn sở để cấp xây dựng kế hoạch chuẩn bị đâu tư thuộc NSNN hàng năm tránh đâu tư dàn trải hàng năm gây nợ đọng lớn đầu tư XDCB - Đơi với dự án giải phóng mặt băng cơng tác giải phóng mặt bằng: Giải phóng mặt bàng bước giai đoạn thực đầu tư dự án Nếu công tác giải phóng mặt hồn thành tốt tiến độ khởi đầu thuận lợi cho việc khởi công, thi công xây dựng dự án tiến độ; mang lại hiệu kinh tế đầu tư dự án đầu tư XDCB Vì vậy, cần xây dựng ban hành chế độ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, quan có liên quan đến cơng tác giải phóng mặt theo ngun tắc tách chức quản lý nhà nước với chức quản lý kinh tế Đồng thời, quy định rõ mối quan hệ quy trình thực cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư chịu trách nhiệm thực việc tốn cho cơng tác đền bù kịp thời chế độ; cấp quyền địa phương nơi có cơng tác đền bù giải phóng mặt bàng phải phối họp chặt chẽ với chủ đầu tư để triển khai thực quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư việc giải phóng mặt dự án - Đối với dự án đầu tư XDCB nói chung: Việc thẩm định dự án đầu tư XDCB phải đảm bảo phù họp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch đất đai, quy hoạch xây dựng đảm bảo tính họp lý thiết kế lực chủ thể lập dự án (là Bộ, ngành, địa phương) Tránh tình trạng dự án chồng chéo lên nhau, có dự án khơng giải ngân vốn lực kém, phải chuyển nguồn vốn năm sau hủy bỏ vốn T h ứ ba, hình thành quan độc lập trực thuộc Chính phủ để đánh giá tính hiệu dự án đầu tư Cơ quan độc lập hoàn toàn với Bộ, ngành, địa phương có đủ thẩm quyền lực để đánh giá hiệu dự án đầu tư XDCB, đồng thời 82 quan có tính chịu trách nhiệm cao, khơng bị ràng buộc lợi ích cục ngành địa phương Sau nghiên cứu, điều tra, đánh giá kểt khảo sát đánh giá quan cần phải công bố công khai, minh bạch nhằm đảm bảo tính khách quan cơng tác giám sát nhận phản biện, góp ý từ người dân Có thể coi quan có ý nghĩa quan trọng nhàm loại bỏ dần tình trạng khép kín đầu tư XDCB, tách chức quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh tất khâu quản lý đầu tư, xây dựng Như đánh giá xác kết hoạt động hiệu thực tế dự án đâu tư XDCB, loại bỏ tình trạng nể, móc ngoặc bng xi quản lý Đồng thời cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá dự án đầu tư cơng: dự án hiệu quả, chưa hiệu dự án chậm trễ, gây nợ đọng mức độ nào, sai phạm thực mức độ cần phải đình hỗn, giãn tiến độ hay cắt giảm, thu hồi, xố bỏ vốn 4.2.5 Hồn thiện chế lập thực kế hoạch hóa vốn đầu tưXD CB từ NSNN hàng năm Việc thực tốt công tác lập quản lý thực kế hoạch vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn ngân sách Nhà nước hàng năm góp phần giải tránh tình trạng đầu tư dàn trải kéo dài, khắc phục tình hình nợ đọng xây dựng bản, tránh lãng phí cho ngân sách Nhà nước Để làm tốt cơng tác này, cần hoàn thiện chế lập thực kế hoạch vổn đầu tư XDCB theo bước sau: T h ứ n h ấ t, xây dựng tốt kế hoạch đầu tư năm: Ke hoạch đầu tư năm công cụ quản lý đầu tư XDCB dự án, cơng trình Ke hoạch đầu tư năm xây dựng nhằm đảm bảo sử dụng tập trung, có hiệu nguồn lực Ngân sách Nhà nước địa phương, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho dự án hoàn thành, chuyển tiếp, mang lại hiệu tối đa cho xã hội Kê hoạch đầu tư năm phải đặt nhiệm vụ giải vấn đề nguồn lực, phân bô nguôn lực đảm bảo cho phát triển tối ưu số ngành, lĩnh vực quan trọng, vừa đảm bảo nhu cầu phát triển ngành cần trọng, vừa đảm bảo yêu cầu tối thiểu cần thiết cho lĩnh vực khác Do vậy, kế hoạch đầu tư năm cần có 83 phối họp chặt chẽ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành Trung ưong địa phương ngành kinh tế tổ chức kinh tế - xã hội, tầng lóp dân cư tham gia ý kiến Các hoạt động đầu tư XDCB phải thể kế hoạch đầu tư năm hàng năm Bộ, ngành địa phương Các cấp có thẩm quyền định đầu tư cần tiến hành rà soát chịu trách nhiệm cơng trình quan thẩm định định đầu tư Tất cơng trình xây dựng dự định khởi công phải đảm bảo hiệu đầu tư, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, chồng chéo, khơng có kể hoạch khắc phục tình hình nợ đọng xây dựng Đồng thời kiên không phê duyệt dự án chưa rõ nguồn vốn đảm bảo đình hỗn thực cơng trình dự án khơng rõ phương án tài khả huy động vốn T h ứ h a i, tiến tới thực kế hoạch đầu tư trung hạn - hoàn thiện chế quản lý vốn đầu tư XDCB theo niên độ ngân sách hàng năm sang chế quản lý theo giai đoạn theo dự án Hiện nay, theo Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ thị tăng cường quản lý vốn NSNN vốn Trái phiếu Chính phủ nêu rõ: Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng, trình Chính phủ q I năm 2012 Nghị định kế hoạch đầu tư trung hạn Nghị định kế hoạch đầu tư trung hạn (giai đoạn - năm) quan trọng định hướng kim nam cho việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch đầu tư XDCB trung hạn năm phải phù họp với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn nước (giai đoạn năm định hướng 10 năm) nhiệm kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Trong kế hoạch hoá đầu tư trung hạn cần phải quy định rõ để tính tốn q trình xây dựng kế hoạch đầu tư XDCB nước, ngành địa phương - làm đảm bảo tính khoa học thực tiễn Đồng thời kế hoạch đầu tư trung hạn Bộ, ngành, địa phương phải xây dựng danh mục dự án tổng nhu cầu vốn đầu tư hàng năm dự án (Danh mục dự án hoàn thành, dự án chuyển tiếp dự án khởi công kỳ kế hoạch trung hạn) 84 B a là, đê đảm bảo việc phân bổ vốn tập trung vào đầu mối, đề nghị chuyển chức bố trí, phân bổ vốn đầu tư từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài 4.2.6 Bỗ sung tàm rõ thêm chế giảm sát, kiểm tra, tra, kiểm toán lĩnh vực đầu tư XDCB T h ứ n h ấ t, giám sát, đánh giá đầu tư: thực giám sát tất khâu trình đầu tư, coi nhiệm vụ trọng tâm nhằm xem xét, đánh giá cụ thể tình hình, kết đầu tư kịp thời rút kinh nghiệm chấn chỉnh quản lý Dự án bố trí kế hoạch phê duyệt toán vốn đầu tư thực đầy đủ quy định giám sát, đánh giá đầu tư Các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị nghiêm chỉnh thực quy định giám sát, đánh giá đầu tư năm 2011 theo Quy định Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư Thông tư số 13/2010/TT-BKH ngày 2/6/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư T h ứ hai, giám sát cộng đồng: Cơ chế giám sát cộng đồng tron hoạt động đâu tư xây dựng Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Qua giám sát, cộng đồng phát báo cáo cho quan có thẩm quyền việc làm xâm hại đến lợi ích mình; tác động tiêu cực dự án đến môi trường sinh sống cộng đồng trình thực đầu tư, vận hành dự án từ góp phần làm giảm thiểu hành vi gian lận, sai trái quan, đơn vị thực chương trình, dự án đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư công Để chế vào thực tế phát huy tác dụng, cần thực giải pháp sau: - Cơng khai hố thông tin hoạt động đầu tư công theo quy định Nhà nước Chỉ công tác cơng khai hố thơng tin tốt người dân biết để tham gia giám sát cộng đồng đạt hiệu Ví dụ đầu tư sau có định duyệt, phải cơng khai định nơi thực dự án chủ đầu tư, diện tích sử dụng đất, nguồn vốn, thiết kế, thi công công khai nơi công cộng trụ sở uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố - nơi thực dự án - Có chế khuyến khích, động viên, khen thưởng cá nhân, tổ 85 chức, báo chí, quan ngơn luận có cơng khám phá sai phạm q trình thực dự án đầu tư Có vậy, chất lượng dự án đầu tư công cải thiện, góp phần giảm thất lãng phí nâng cao hiệu đầu tư công - Cần đặc biệt đề cao thực tốt vai trò quan dân cử Hội đồng nhân dân cấp Quốc hội việc định giám sát hoạt động đầu tư công theo quy định pháp luật - Nhà nước cần phải sớm ban hành quy chế việc phối hợp cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn tổ chức ban tra, vụ tra bộ, ngành trung ương; tổ chức có chức kiểm tra, tra, kiếm tốn sở, ban, ngành địa phương Ví dụ, hàng năm tổ chức kiểm tra, tra, kiểm tốn nói phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra để trao đổi, có chồng chéo số dự án phải có kế hoạch phối hợp cụ thể để thực Đồng thời phải quy định dự án khơng có vụ việc nghiêm trọng xảy tổ chức có chức kiểm tra, tra cấp phối hợp tiến hành công tác tra số lần năm - Cân phải bố sung tất chế độ quản lý vốn đầu tư xây dựng nội dung: Cơ quan tra cấp có quyền phải thực tra việc phân bổ kế hoạch vốn đầu tư hàng năm cho dự án đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước bộ, ngành, địa phương - Đổi với công tác toán, cần ban hành quy định: tốn khống ngồi việc giảm trừ toán cần đưa điều tra truy tố trước pháp luật Neu kết luận tra sai, trưởng đồn cơng tác tra phải hoàn toàn chịu trách nhiệm theo pháp luật hành 4.2.7 Xây dựng, hoàn thiện chế quản ỉỷ chi vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách Nhà nước Qua việc tìm hiểu phân tích trình quản lý chi vốn ngân sách Nhà nước cho hoạt động đầu tư phát triển nước ta thời gian qua qua phân tích trên, tác giả xin kiến nghị mơ hình quản lý chi vốn ngân sách Nhà nước cho hoạt động đầu tư phát triển giai đoạn tới sau: 86 4.2.7.1 Nhà nước thống quản lý chi vốn ĐTPT thuộc NSNN Nguyên tắc quản lý Nhà nước thống chi ngân sách Nhà nước, đề nghị sửa đổi theo hướng quy định thống đầu mối tổng hợp dự toán Ngân sách Nhà nước; theo Bộ Kế hoạch đầu tư lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cân đối chủ yếu kinh tế làm sở cho việc xây dựng kế hoạch tài lập dự toán ngân sách Phối họp với Bộ Tài việc lập dự tốn ngân sách phương án phân bổ ngân sách trung ương hàng năm Đồng thời, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan tài cấp chịu trách nhiệm lập dự toán ngân sách phương án phân bổ ngân sách, bao gồm dự toán phương án phân bổ chi đầu tư xây dựng chi thường xuyên 4.2.7.2 Phân định rõ trách nhiệm Bộ quản lý chương trình mục tiêu quốc gia Quyền hạn, trách nhiệm lập dự toán phân bổ vốn chương trình mục tiêu quốc gia bị phân tán Bộ quản lý ngành, lĩnh vực với Bộ Tài Bộ Kế hoạch đầu tư; Bộ Tài với Bộ Kế hoạch đầu tư; Bộ với Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân địa phương Phức tạp thủ tục hành (các Bộ quản lý chương trình báo cáo, giải trình với nhiều quan), khơng gắn trách nhiệm phân bố, sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia với trách nhiệm giải trình trước Quốc hội, Hội đồng nhân dân Vì khó đảm bảo tập trung, thống cao, ảnh hưởng đến tiến độ hiệu thực chương trình Do vậy, đề nghị quy định thống nhiệm vụ quản lý chương trình mục tiêu quốc gia, theo đó: - Bộ quản lý chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng chương trình (mục tiêu, kinh phí, lộ trình); Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ để trình Quốc hội phê duyệt - Hàng năm, Bộ quản lý chương trình mục tiêu quốc gia đề xuất với Bộ Tài mức cân đối ngân sách cho chương trình mục tiêu quốc gia dự kiến phân bổ kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia cho Bộ, quan trung ương, 87 địa phương; Bộ Tài thẩm định, tổng họp chung vào dự tốn nên sách Bộ, ngành, địa phương báo cáo Chính phủ trình Quốc hội định 4.2.73 Kiện tồn tơ chức máy quản lý chi đầu tư từ ngân sách Nhà nước Hiện nay, lĩnh vực quản lý ngân sách Nhà nước, Bộ Tài quan quản lý nhà nước thu, chi ngân sách Nhà nước thực chức quản lý chi thường xuyên; riêng lĩnh vực chi ngân sách cho đầu tư xây dựng vần chủ yếu Bộ Kế hoạch Đầu tư thực Để thực cải cách hành chính, cần tập trung đầu mối thực chức quản lý nhà nước chi ngân sách Nhà nước (bao gồm chi thường xuyên chi đầu tư xây dựng bản) Bộ Tài đảm nhiệm Đê đáp ứng yêu cầu trên, phải thống tất khâu trình quản lý dự án đầu tư tổ chức, gọi tên Cục quản lý vốn đầu tư (trực thuộc Bộ Tài chính); tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Phòng quản lý vốn đầu tư (thuộc Sở Tài chính); cụ thể: - Thành lập Cục Quản lý vốn đầu tư sở Vụ Đầu tư Bộ Tài giao thêm số nhiệm vụ phân bổ vốn đầu tư Theo ngồi chức năng, nhiệm vụ Vụ tham mưu thuộc Bộ, Cục có đặc điểm riêng thực số nhiệm vụ khác biệt như: (i) Phân bổ vốn đầu tư phát triển hàng năm; (ii) Thẩm tra tốn dự án hồn thành (dự án trọng điểm quốc gia); (iii) Tham gia thẩm định dự án đầu tư theo quy định; (iv) Thực kiểm tra, trực tiếp trả lời, xử lý vướng mắc trình quản lý vốn đầu tư (ở tất khâu: thâm định dự án, phân bơ dự tốn, điêu hành vốn, tốn tốn vơn đâu tư) đơn vị, quan, tổ chức Trung ương địa phương Mô hình tố chức tạo ưu điểm: Thứ nhất, thực tốt chức quản lý Nhà nước tài đầu tư Thứ hai, có thực tế để nghiên cứu xây dựng hồn thiện chế độ chung quản lý tài đầu tư phát triển, huy động sử dụng nguồn vốn Thứ ba, tổ chức tốt cơng tác hướng dẫn thực chế độ chung liên quan đến nhiều Bộ, ngành vùng lãnh thổ quản lý tài đầu tư 88 Thứ tư, khẳc phục hạn chế tình trạng cắt khúc quản lý 4.2.8 Áp dụng lập NSNN theo kết đầu gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn Việt Nam, có hoạt động đầu tưXDCB Việt Nam có hệ thống NSNN thống Luật NSNN năm 2002 quy định Bộ Tài quan đầu mối chịu trách nhiệm lập phân bổ ngân sách Tuy nhiên, Việt Nam tồn hệ thống “lập ngân sách kép”, Bộ Tài (và quan Tài địa phương) chuẩn bị khung kể hoạch tài chung dự tốn ngân sách thường xun, Bộ Kế hoạch Đầu tư (và quan Kế hoạch Đầu tư địa phương) lập chương trình đầu tư công ngân sách đầu tư, bao gồm chi đầu tư phát triển dự án viện trợ Để cho hệ thống “ngân sách kép” triển khai bền vững, Việt Nam cần củng cố chế phổi họp kế hoạch ngân sách: ngân sách thường xuyên ngân sách đầu tư phát triển chức tài chức kế hoạch - đầu tư mồi cấp quyền Hiện nay, Việt Nam có tách biệt riêng Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư NSNN tách riêng chi đầu tư phát triển chi thường xun Khi khơng có Bộ NSNN thống ln cần có biện pháp mạnh mẽ để phối hợp cơng việc thuộc chức hai Bộ cấp Trung ương sở địa phương Hiện nay, theo quy định Luật NSNN năm 2002 có số chế phối hợp hai khâu (Điều 21 23 Luật NSNN) Khắc phục tình trạng này, Chính phủ thành lập nhóm làm việc liên Bộ kế hoạch chi tiêu trung hạn, bao gồm quan chức cấp cao Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư Tuy nhiên, giải pháp tạm thời, chưa thể giải dứt điểm chồng chéo chức nhiệm vụ Bộ Tài Bộ kế hoạch Đầu tư lập dự toán NSNN, làm chế quản lý vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn NSNN bị chồng chéo, đến chưa có mối liên hệ chặt chẽ chương trình, dự án trung hạn với ngân sách hàng năm Dần đến tình trạng có năm ngân sách nhiều chương trình, dự án thực dồn dập, với khối lượng cơng việc lớn chiếm khơng nguồn lực ngân sách làm ảnh hưởng đến khoản 89 chi tiêu khác song sau lại khơng có kế hoạch chi phí tu bảo dưỡng hàng năm dẫn đến chất lượng chương trình, dự án khơng đảm bảo, mau xuống cấp làm lãng phí giảm hiệu nguồn lực ngân sách sử dụng Lập NSNN theo kết đầu gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) Việt Nam, có hoạt động đầu tư XDCB giúp khẳc phục yếu phương thức soạn lập NSNN việc tự ý cắt giảm dự toán khoản chi Đảng, Chính phủ ưu tiên nghiệp giáo dục, nghiệp y tế để chi hành chính, tách riêng NS chi thường xuyên chi đầu tư phát triển, sở phân bổ NS không rõ ràng Việc lập NSNN theo kết đầu gắn với MTEF gồm sáu bước công việc thực từ Trung ương xuống sở từ sở lên sau: B c m ộ t: Đ ịn h h ìn h k h u ô n k h o k in h tế vĩ m năm Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư phát triển khuôn khổ kinh tế vĩ mơ để xây dựng sách tài khóa trung hạn 3-5 năm, tiến hành phân tích dự báo khả nguồn lực dựa dự báo tăng trưởng kinh tế Trong q trình phân tích, cần tập trung gắn kết dự báo kinh tế với mục tiêu sách tài khố B c h a i: X â y d ự n g c c m ứ c tr ầ n p h â n b ổ v ố n s b ộ n ă m Song song với bước một, bước hai thực đánh giá lĩnh vực ưu tiên để xác định chi phí xây dựng mức trần phân vốn cho năm Bộ, ngành địa phương Bộ Tài Bộ kế hoạch Đầu tư mức tổng trân sơ lĩnh vực ưu tiên phân bổ vốn thông báo mức trần sơ riêng cho đơn vị có liên quan mức trần áp dụng từ - năm B c b a : D ự to n n h u c ầ u v ố n tổ n g th ể tỉ m g đ n v ị Trên sở lĩnh vực ưu tiên, đơn vị cần xác định nhiệm vụ, mục tiêu, đầu vào, đầu hoạt động cho đảm bảo nguồn lực để phục vụ lĩnh vực ưu tiên Để thực tốt nội dung này, đơn vị cần đảm bảo tất hoạt động lập kế hoạch - năm tính đầy đủ loại hoạt động sau: + Hoạt động hành chính: hoạt động liên quan đến việc điều hành đơn 90 vị hoạt động phòng ban, trana thiết bị, bảo dưỡng xe cộ, Có thể coi hoạt động thường xuyên đơn vị + Hoạt động đầu tư XDCB: hoạt động liên quan đến việc phát triển sở hạ tầng trang thiết bị + Hoạt động dịch vụ: hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho công chúng hay cho phần cịn lại Chính phủ Ví việc soạn lập NSNN hoạt động dịch vụ mà Bộ Tài thực cho phận khác Chính phủ B c b o n : T ín h to n c h i p h í v x c đ ịn h th ứ tự u tiê n c c h o t đ ộ n g tr o n g - n ă m Dựa vào khuôn khổ kinh tế trung hạn đầu lĩnh vực ưu tiên, Bộ, ngành, địa phương tập trung phân tích bên ngành, lĩnh vực ưu tiên để xác định mức trần chi tiêu Bộ, ngành địa phương cho năm Khuôn khổ chi tiêu chiến lược định hướng cho Bộ, ngành, địa phương định chiến lược phân phối nguồn lực B c n ă m : T h ả o lu ậ n c h ín h s c h v c c m ứ c tr ầ n v ố n p h â n b ổ c h ín h th ứ c Sau tiến hành phân tích, đánh giá, Bộ Tài chủ trì, phối họp với Bộ Ke hoạch Đầu tư tổ chức buổi thảo luận phần dự tốn đơn vị Sau đó, Bộ Tài Bộ Ke hoạch Đầu tư tiến hành xem xét lại mức trần sơ ban đầu tiến hành tái phân bổ sở kết luận buổi thảo luận, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định mức trần thức Sau đó, có định thơng báo cho đơn vị để hồn chỉnh dự tốn NSNN B c sáu : H o n ch in h d ự to n N S th ố n g n h ấ t v th ô n g q u a d ự to n N S - năm Đây bước quan trọng tiến trình MTEF, Bộ, ngành địa phương thực soạn lập NSNN thống nhất, phân phối nguồn lực theo khuôn khổ trung hạn dựa vào trần nguồn lực thức lĩnh vực ưu tiên xác định Việc xác định trần nguồn lực phân bổ từ xuống với tầm nhìn trung hạn sở để đưa định có hiệu chiến lược thích họp Bộ Tài tiếp tục tổng họp, xem xét dự tốn NSNN Bộ, ngành 91 địa phương trình Thủ tướng Chính phủ xem xét để trình Quốc hội Quốc hội thảo luận phê chuẩn dự toán ngân sách Tuy nhiên, Quốc hội phê chuẩn năm thứ dự tốn NSNN năm cịn lại đơn vị tự cân đối giũa mức NSNN phân bô trung hạn với phần việc phải thực Hiện nay, nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ từ năm 2011 thực theo kế hoạch năm quy trình lập dự tốn thực cịn nhiều vướng mắc chưa thống khâu lập dự toán NSNN chung nước theo kết đầu gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn Việt Nam Vì vậy, việc áp dụng lập NSNN theo kết đầu gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) Việt Nam cần thiết, đặc biệt cho hoạt động đầu tư XDCB 92 K ẾT LUẬN Thực công đổi phát triển đất nước, năm qua nước ta bước xây dựng phát triển đất nước theo đường CNH- HĐH, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường đầu tư phát triển, đặc biệt đầu tư XDCB Việc ưu tiên sử dụng nguồn von đầu tư từ NSNN để chi đầu tư XDCB cho sở hạ tầng kỳ thuật tạo đòn bẩy để tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, tăng lực sản xuất cho ngành kinh tế kinh tế quổc dân Với cơng trình giao thông, cảng biển đại nông nghiệp phát triển, hệ thống giáo dục vào đào tạo, y tế phục vụ có hiệu cơng xây dựng phát triển kinh tế xã hội, góp phần phát triển đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách Nhà nước hạn chế, bất cập, chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSTW sổ bất cập cần hồn thiện Do vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp để hoàn thiện chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn von NSTW Việt Nam yêu cầu cấp thiết tiến trình phát triển đất nước ta mục đích nghiên cứu luận văn Với mong muốn luận văn có chất lượng, thể kiến thức thu nhận tìm hiểu trình học tập, nghiên cứu để góp phần đóng góp giải pháp thiết thực cho công tác quản lý vốn đầu tư XDCB quan công tác, tác giả nghiêm túc, tập trung trình nghiên cứu viết luận văn Tuy vậy, tác giả hiểu cơng trình khoa học khó tránh khỏi tồn thiếu sót, tác giả vơ biết ơn đóng góp ý kiến quý thầy cô độc giả./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2010), Báo cáo Hội Đ ầ u tư từ n g â n s c h n h n c thảo tái cấu đầu tư công ủy ban kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 Vũ Tuấn Anh (2010), T ổ n g q u a n v ề đ ầ u tư c ô n g tạ i V iệt N a m Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tư công ủy ban kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế tháng 12-2010 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), c cấ u , - T h ự c tr n g v tá i Nxb Từ điển Bách Khoa Bộ Ke hoạch Đầu tư (2010) tr iể n k ỉn h t ế x ã h ộ i n ă m 0 năm 2011 Đ ầ u tư c ô n g - B o c o tìn h h ìn h th ự c h iệ n k ế h o c h p h t , k ế h o c h p h t tr iể n k in h t ế - x ã h ộ i - 2015; Bộ Xây dựng (2007), T h ô n g tư s ố /2 0 V T T -B X D h n g d ẫ n lậ p v q u ả n l ý c h i p h í đ ầ u tư x â y d i m g c ô n g trìn h , Bộ Xây dựng (2010), T h ô n g tư s ổ /2 /T T -B X D h n g d ẫ n lậ p v q u ả n lý c h i p h ỉ đ ầ u t i r x â y d im g c n g tr ìn h , Bộ Tài (2011), T h n g tư s ổ / 1 /T T -B T C n g y th n g năm 1 q u y đ ịn h v ề q u ả n lý, th a n h to n v o n đ ầ u tư v v o n s ự n g h iệ p c ó tín h c h ấ t đ ầ u tư th u ộ c n g u n v ố n n g â n s c h n h n c ; Bộ Tài (2011), T h n g tư s ổ / 1 /T T -B T C n g y 14 th n g năm 1 q u y đ ịn h v ề q u y ế t to n d ự n h o n th n h th u ộ c n g u n v ố n n h n c ; Bộ Tài (2011), T h n g tư s ổ / 1 /T T -B T C n g y th n g 01 n ă m 1 q u y đ ịn h v ề q u ả n lý s d ụ n g c h i p h í q u ả n lý d ự n c ủ a c c d ự n đ ầ u tư x â y d ự n g s d ụ n g vố n n gân sá ch nhà nư ớc; 10 Bộ Tài (2010) T h ô n g tư s ổ / /T T -B T C n g v /1 / q u y đ ịn h v i ệ c q u y ế t to n v ố n đ ầ u tư X D C B th u ộ c n g u n v ố n N g ă n s c h N h n c th e o n iê n đ ộ n g â n s c h h n g n ă m ; 11 Bộ Tài (2010) B ả o c o tìn h h ìn h q u y ế t to n d ự n h o n th n h th u ộ c v ố n đ ầ u tư th u ộ c n g u n v ố n n g â n s c h N h n c g i a i đ o n 0 - ; 12 Chính phủ (1999 2000 2003) N g h ị đ ịn h s ố /1 9 / N Đ - C P n g y /7 /1 9 v ề Q u y c h ế q u ả n l ý đ ầ u tư v x â y d ự n g ; N g h ị đ ịn h s ố /2 0 / N Đ - C P ngàv /5 /2 0 , N g h ị đ ịn h s ổ /2 0 / N Đ - C P n g y /0 /2 0 ; 13 Chính phủ (2004) N g h ị đ ịn h s ổ /2 0 / N Đ - C P n g y /1 /2 0 v ề q u ả n l ý c h ấ t lư ợ n g c ô n g tr ìn h x â y d ự n g ; N g h ị đ ịn h s ổ /2 0 / N Đ - C P n g y /4 /2 0 v ề s a đ ổ i, b ỗ s u n g m ộ t s ổ Đ iề u c ủ a N g h ị đ ịn h s ổ /2 0 /N Đ C P n g y /1 /2 0 v ề q u ả n lý c h ấ t lư ợ n g c ô n g trìn h x â y d ự n g ; 14 Chính phủ (2005) N g h ị đ ịn h s ẻ /2 0 / N Đ - C P n g y /2 /2 0 v ề q u ả n lý d ự n đ ầ u tư x â y d ự n g c n g trìn h ; 15 Chính phủ (2006) N g h ị đ ịn h s ổ 1 /2 0 /N Đ - C P n g y / / 0 v ề s a đ ổ i, b ổ s u n g m ộ t s ố đ iề u c ủ a N g h ị đ ịn h s ố /2 0 / N Đ - C P n g v /2 /2 0 v ề q u ả n lý d ự n d ầ u tu -x â y d ự n g c n g trìn h ; 16 Chỉnh phủ (2009) N g h ị đ ịn h s ố 9 /2 0 / N Đ - C P n g y /6 /2 0 v ề q u ả n lý c h i p h ỉ đ ầ u tư x â y d ụ n g c n g trìn h ; 17 Chính phủ (2006) N g h ị đ ịn h s ổ /2 0 /N Đ - C P n g y 2 /9 / 0 c ủ a C h ín h p h ù q u y đ ịn h c h i ti ế t v h n g d ẫ n th i h n h m ộ t s ố đ iề u c ủ a L u ậ t Đ ầ u tư; 18 Chính phủ (2009) N g h ị đ ịn h s ố /2 0 / N Đ - C P n g y /0 / 0 v ề q u ả n lý d ự n đ ầ u tư x â y d ự n g c n g trìn h ; 19 Chính phủ (2009) N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P n g y /1 /2 0 h n g d ẫ n th i h n h L u ậ t Đ ấ u th ầ u v lự a ch ọ n n h th ầ u x â y d ịữ ĩg th e o L u ậ t X â y d im g ; 20 Chính phủ (2009) N g h ị đ ịn h s ố 1 /2 0 /N Đ - C P n g y /1 /2 0 v ề q u ả n l ý c h i p h í đ ầ u tư x â y d i m g c n g trìn h ; 21 Chính phủ (2010) N g h ị đ ịn h s ổ /N Đ - C P n g y /5 /2 c ủ a C h ỉn h p h ủ v ề h ợ p đ n g tr o n g h o t đ ộ n g x â y d ự n g ; 22 Nguyễn Minh Hằng (2011) H o n th iệ n c ô n g tá c q u ả n lý v o n đ ầ u tư x â y d ự n g c b ả n từ n g u n v ố n tr i p h iế u C h ỉn h p h ù V iệ t N a m '\ Luận văn Thạc sỳ Trường Đại học kinh tế quổc dân 23 Quốc hội khoá XI (2002) L u ậ t N g â n 24 Quốc hội khoá XI (2003) L u ậ t Đ ấ t s c h N h n c s ổ /2 0 / Q H 1; đ a i s ố Ỉ / 0 / Q H Ỉ n g y /1 /2 0 ; 25 Quốc hội khoá XI (2003) Luật X ây dựng số /2 0 /Q H 1 ngày /1 /2 0 ; 26 Quốc hội khoá XI (2005) L u ậ t Đ ầ u 27 Quốc hội khoá XI (2005) tư s ổ /2 0 / Q H 1 n g y /1 /2 0 ; Luật Đ ấu th ầ u số /2 0 /Q H Ỉ ngày /1 /2 0 28 Quốc hội khoá XIII (2011) - ủy ban Kinh tế B o c o th â m tr a đ ả n h g i k ế t q u ả th ự c h iệ n K ế h o c h p h t tr iể n k in h t ế - x ã h ộ i n ă m 0 - 2010; dự k iế n K e h o c h p h t tr iể n k in h t ế - x ã h ộ i n ă m 1 - n g v /9 /2 1