LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật.” “Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế hệ thống QTDND Tỉnh Nghệ An.” Nghệ An, ngày 31 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở ĐỊA PHƢƠNG (CẤP TỈNH) 1.1 Một số vấn đề QTDND quản lý hệ thống QTNDND 1.1.1 Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.2 Quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 12 1.2 Công tác quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân địa phƣơng (cấp tỉnh) 15 1.2.1 Khái niệm công tác quản lý hệ thống QTDND 15 1.2.2 Nội dung công tác quản lý hệ thống QTDND địa phương (cấp tỉnh) 16 1.2.3 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý hệ thống QTDND địa phương 23 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý QTDND địa phƣơng 25 1.4 Kinh nghiệm công tác quản lý hệ thống TDND địa phƣơng 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN 29 2.1 Khái quát hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ An 29 2.1.1 Sự đời quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ An 29 2.1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ An 29 2.1.3 Kết hoạt động 33 2.2 Thực trạng công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An 34 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ an 34 2.2.2 Thực trạng thực nội nội dung quản lý QTDND tỉnh Nghệ An 36 2.2.3 Thực trạng Quy trình quản lý QTDND tỉnh Nghệ An 46 2.2.4 Các phương pháp quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An 57 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quan lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An 61 2.4 Đánh giá công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An 63 2.4.1 Những kết đạt 63 2.4.2 Những tồn hạn chế 64 2.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế công tác quản lý HTQTDND 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN 68 3.1 Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An 68 3.1.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác Quản lý QTDND tỉnh Nghệ An 68 3.1.2 Ðịnh hướng công tác quản lý hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân đến năm 2020 68 3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An 70 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy QLQTDND 70 3.2.2 Chuyên sâu nội dung quản lý hệ thống QTDND 71 3.2.3 Thực tốt quy trình quản lý hệ thống QTDND 76 3.2.4 Phát huy có hiệu phương pháp quản lý 78 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHNN tỉnh Nghệ An 79 3.2.6 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật Quản lý QTDND 80 3.3 Một số Kiến Nghị 83 3.3.1 Về chế, sách 83 3.3.2 Về hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động QTDND 84 3.3.3 Về tổ chức máy Quản lý nhà nước TCTD HTX 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Từ viết tắt BĐH Ban điều hành BKS Ban kiểm soát BHTG Bảo hiểm tiền gửi CBNV Cán nhân viên DP Dự phòng HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã HTXTD Hợp tác xã tín dụng NH Ngân hàng 10 NH HTX Ngân hàng Hợp tác xã 11 NHNN Ngân hàng nhà nước 12 NHNN0 Ngân hàng nông nghiệp 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 NN-NT Nông nghiệp nông thôn 15 PTNT Phát triển nông thôn 16 QL Quản lý 17 QTD Quỹ tín dụng 18 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân 19 QTDTW Quỹ tín dụng Trung ương 20 TCTD Tổ chức tín dụng 21 TCTDHT Tổ chức tín dụng hợp tác 22 TNHH Trách nhiệm hữu hạn STT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Bảng Kết cấp phép QTDND tỉnh Nghệ An 36 Bảng 2 Tổng hợp tình hình số QTDND đến 2015 40 Bảng Chất lượng tín dụng hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An 42 Bảng Trích lập dự phịng rủi ro Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh 43 Bảng Tỉ lệ cho vay có tài sản đảm bảo hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An 2011 – 2015 43 Bảng Các Quỹ nợ xấu cao năm 31/12/2015 44 Bảng Tổ chức máy bố trí nhân QTDND tỉnh Nghệ An 50 Bảng Tổng hợp kết tra, kiểm tra NHNN tỉnh Nghệ An 53 Bảng Chi tiết kết tra, kiểm tra NHNN tỉnh Nghệ An 60 Biểu Sơ đồ 1 “Mục tiêu phát triến kinh tế NT- NT QTDND” Sơ đồ “sơ đồ cấu tổ chức QTDND” 11 Sơ đồ “Quá trình tác động Quản lý” 12 Sơ đồ “Quy trình quản lý hệ thống QTDND địa phương” 19 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghệ An địa phương mà mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân phát triển số lượng quy mô (đứng thứ nước với 57 quỹ tín dụng tính đến thời điểm 31/12/2015, 02 Quỹ cấp phép hoạt động cuối năm 2015) Công tác quản lý hệ thống QTDND cần thiết nhằm điều chỉnh, dẫn dắt hoạt động hệ thống QTDND đạt mục tiêu hoạt động mong muốn, đồng thời can thiệp để hỗ trợ xử lý có kết vấn đề phát sinh Quản lý tổ chức tín dụng nói chung quản lý quỹ tín dụng nói riêng địa bàn tỉnh thực Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Nghệ An Ngồi có đơn vị phối hợp quyền sở cấp, sở ban ngành liên quan Tuy nhiên hoạt động quản lý cịn số tồn chất lượng cơng tác giám sát từ xa chưa cao; tra chỗ chủ yếu tra theo định kỳ kế hoạch, nội dung tra kiểm tra dàn trải, trường hợp chưa kịp thời phát tồn lớn việc cán lợi dụng vay ké, lập khống hồ sơ gây hậu nghiêm trọng QTDNND Đông Vĩnh, QTDND Vân Diên…một số tồn tại, sai phạm nội đoàn tra biết tra viên, cán tra khác chưa nắm để đúc rút kinh nghiệm cho tra chỗ đơn vị khác; công tác đạo, điều hành quan tâm có lúc có nơi cịn can thiệp sâu lại thiếu đầu tư mức, việc xử lý vi phạm hoạt động QTDND cịn nương nhẹ … với cơng tác quản lý có nhiểu thách thức Ngân hàng nhà nước ban hành loạt văn QTDND Với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ An” Tác giả đề giải pháp dựa mặt nội dung, phương pháp, quy trình tổ chức máy quản lý công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An Chương I: Cơ sở lý luận cơng tác quản lý Quỹ tín dụng nhân dân Luận văn làm rõ số vấn đề Quỹ tín dụng nhân dân khái niệm, vai trò đặc điểm hoạt động để thấy rõ mơ hình hoạt động QTDND “Quỹ tín dụng nhân dân loại hình tổ chức tín dụng thành viên (chủ yếu ii cá nhân hộ gia đình nơng thơn) góp vốn lập nên, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động, thực mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể thành viên giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ cải thiện đời sống” “Luận văn làm rõ Khái niệm quản lý quản lý QTND Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu chung Q trình tác động thể qua sơ đồ sau:” Chủ thể quản lý Mục tiêu Khách thể quản lý Đối tượng quản lý (Nguồn: http://www.upes3.edu.vn/assets/users/bbt/20130912083216_baigiangmonkhql.pdf) Qua đưa khái niệm quản lý hệ QTDND địa phương: “Quản lý QTDND địa phương trình tác động Ngân hàng nhà nước tỉnh (cùng đơn vị phối hợp) lên mặt hoạt động cùa QTDND theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao hệ thống văn pháp quy Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước sách, tiêu nhằm phát huy vai trị hệ thống QTDND phát triển kinh tế xã hội” Luận văn làm rõ mục đích, yêu cầu nhiệm vụ quản lý Hệ thống QTDND quản lý hệ thống QTDND nhằm mục đích“phát huy vai trò hệ thống QTDND phát triển kinh tế xã hội,”năng cao hiệu hoạt động, phát triển hệ thống QTDND theo hướng đại hóa Luận văn đưa khái niệm công tác quản lý QTDND: Công tác quản lý hệ iii thống QTDND q trình hoạt động bao gồm khía cạnh từ xác định nội dung, quy trình, phương pháp quản lý tổ chức máy quản lý QTDND nhằm thực mục tiêu quản lý Tiếp theo Luân văn vào làm rõ nội dung công tác quản lý QTDND địa phương bao gồm nội dung, quy trình, phương pháp tổ chức máy quản lý QTDND.“Theo nội dung quản lý QTDND địa phương bao gồm quản lý thành lập, tổ chức hoạt động, quản lý hoạt động tiền tệ ngân hàng, quản lý rủi ro hoạt động tiền tệ ngân hàng QTDND.”Quy trình quản lý chung sau: Phương pháp Quản lý hệ thống QTDND đề cập dựa ba phương pháp bao gồm phương pháp tuyên truyền giáo dục, phương pháp hành phương pháp kinh tế, phương pháp kinh tế sử dụng Bộ máy hệ thống Quản lý QTDND cấp tỉnh chưa có phịng ban nghiệp vụ riêng nên tập trung chủ yếu Thanh tra, giám sát chi nhánh, ngồi cịn đề cập thêm chế phối hợp quản lý Luận văn đề xuất đánh giá công tác quản lý thông qua kết hoạt động thực tiễn Hệ thống QTDND quy mô, tốc độ phát triển, lợi nhuận mức độ an toàn hệ thống đưa số tiêu tiêu chí số lượng QTDND iv thành lập mới, tiêu chí tỉ lệ quỹ hoạt động ổn định/hiệu quả…Tiếp theo Luận văn đưa nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân tố môi trường pháp luật nhân tố kinh tế xã hội địa phương, nhân tố lực quản lý NHNN nhân tố lực quản lý QTDND số học kinh nghiệm quản lý số địa phương Đây coi để tác giả tiếp tục vào làm rõ thực trạng công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An Chương II: Thực trạng công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An Tác giả nghiên cứu khái quát thực trạng hoạt động hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An Công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An Luận văn rõ máy quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An hiên nay: quản lý hoạt động hệ thống QTDND Nghệ An tập trung chủ yếu Thanh tra, giám sát chi nhánh, Giám đốc đạo chung phòng ban chức khác thực nhiệm vụ phối hợp quản lý với tra, giám sát Tại tra giám sát tính đến thời điểm 31/12/2015 có tổng só 20 cán bộ, bao gồm chánh tra, giám sát, phó chánh tra giám sát tra chính, tra viên, chuyên viên tra phụ trách tổng 57 QTDND tổ chức tín dụng khác địa bàn Trong có 02 chánh tra giám sát phụ trách mảng QTDND, cán chuyên hoạt động cấp phép QTDND cán chuyên quản Luận văn tiếp tục phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý dựa nội dung, quy trình, phương pháp quản lý Luận văn luận giải số nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý Từ đánh giá tổn tại: Về tổ chức máy: NHNN chi nhánh tỉnh Nghệ An khơng có phịng ban chuyên môn phụ trách hoạt động QTDND nên công tác đạo, điều hành, phối hợp hoạt động có lúc có cịn chưa sâu sát, chưa đồng Cán chuyên quản QTDND chưa cụ thể hóa trách nhiệm nhiệm vụ, giao trách nhiệm chung chung, việc giám sát việc thực lãnh đạo chưa v thường xuyên nên việc tuân thủ quy trình, thực nội dung quản lý có lúc cịn chưa triệt để Sự phối hợp quản lý số nơi chưa tốt, việc giao trách nhiệm cho phòng ban chức theo dõi quản lý QTDND chưa thống Về nội dung quản lý: Chưa quan tâm hết đến tiêu phản ánh an toàn hoạt động QTDND, nợ xấu cao số QTDND có quy mơ hoạt động lớn, tình trạng chi tiêu cân đối, chạy theo lợi ích trước mắt lợi ích cá nhân, thiếu đồng thuận với quyền xã diễn Về quy trình quản lý: Đơi lúc công tác giám sát từ xa hoạt động HTQTDND chưa kịp thời Việc thu thập thơng tin có từ hoạt động QTDND dừng lại việc khai thác báo cáo cân đối tài khoản kế toán, báo cáo thống kê báo cáo máy kiểm soát nội QTDND theo yêu cầu NHNN Tuy nhiên, loại báo cáo QTDND tự lập, thông tin khai “thác từ nguồn thường mang tính chủ quan Việc đưa biện pháp quản lý hoạt động QTDND địa bàn chủ yếu qua kết tra, kiểm tra trực tiếp hàng năm Thanh tra, giám sát chi nhánh.” Công tác tra, kiểm tra hoạt động QTDND lại nặng kế hoạch, thụ động, dựa sở thời gian mà QTDND chưa tra, dựa kết xếp loại hàng năm QTDND…; nữa, trước tiến hành tra, kiểm tra có khơng có thơng tin QTDND để chủ động nội dung, nhân lực tra Xử lý sau tra có lúc có thiếu kiên mối quan hệ nội bộ, thân quen nên kết tra chưa thực đạt mong muốn, thời gian tra kéo dài Chưa trọng xây dựng nội dung quy hoạch kế hoạch phát triển hệ thống QTDND để làm thành lập giám sát tiêu phát triển QTDND tỉnh gắn với nội dung khác tổ chức máy, phát triển TCTD khác địa bàn 81 điều kiện thuận lợi cho việc tiết giảm chi phí cho QTDND trình bảo hành, bảo trì, nâng cấp cập nhật phần mềm chung cho QTDND có thay đổi chế độ thơng tin báo cáo NHNN Việt Nam, góp phần đảm bảo cho hệ thống QTDND hoạt động an toàn, lành mạnh Do Ngân hàng nhà nước cần chỉ” đạo để thống đưa phần mềm vào hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Thứ hai, đưa vào ứng dụng phần mềm kết nối thông tin QTDND với NHNN chí nhánh tỉnh, thành phố: Bài học thời gian qua, khơng địa phương tồn quốc, số QTDND hoạt động chưa tuân thủ tốt quy định NHNN, pháp luật chậm phát hiện; có thời điểm tình hình hoạt động số QTDND trượt khỏi giám sát NHNN chi nhánh, dẫn đến hậu phải xử lý.Do vậy, đòi hỏi phải có giải pháp quản lý để giám sát chặt chẽ hoạt động QTDND, vừa kịp thời cập nhật thông tin, đảm bảo an toàn lại vừa giảm tải số lượng tra, kiểm tra trực tiếp QTDND Để khắc phục hạn chế công tác giám sát QTDND, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý NHNN lĩnh vực cần xây dựng chương trình kết nối thơng tin từ QTDND NHNN chi nhánh Chương trình tự động chiết xuất gửi liệu NHNN chi nhánh (Thanh tra, giám sát chi nhánh) NHNN chi nhánh cập nhật thông tin, liệu, tình hình hoạt động QTDND cách khách quan, trung thực, đầy đủ, kịp thời, phù hợp với yêu cầu quản lý thời kỳ máy chủ (Server) đặt NHNN chi nhánh; bảo đảm trụ sở quan, tra viên NHNN chi nhánh trụ sở giám sát chặt chẽ diễn biến hoạt động QTDND phụ trách Thứ ba tổ chức thực hiện: Bước 1: NHNN chi nhánh đạo QTDND cài đặt sử dụng thống phần mềm giao dịch để có chung định dạng sở liệu triển khai phần mềm PIC_PCFs.Client máy chủ QTDND Đối với bước này, thực tế nay, nhiều tỉnh, nhiều QTDND chuyển sử dụng phần mềm giao dịch ITD_VAPCF Công ty TNHH thành viên ứng 82 dụng tin học thuộc Hiệp hội QTDND Việt Nam (Công ty ITD) Bước 2: NHNN chi nhánh tiến hành rà sốt, đánh giá hệ thống máy vi tính mà QTDND sử dụng, khả sử dụng công nghệ tin học cán bộ, nhân viên QTDND vào cơng tác giao dịch kế tốn, quản lý thành viên, quản lý tiền gửi, quản lý tiền vay, lập báo cáo… để có kế hoạch đào tạo, trang bị cơng cụ, thiết bị thích ứng Bước 3: NHNN chi nhánh khảo sát khả đáp ứng sở hạ tầng viễn thơng địa bàn có QTDND hoạt động Yêu cầu cần có đường cáp quang đến trung tâm đến hầu hết xã, phường có QTDND hoạt động Bước 4: NHNN chi nhánh triệu tập QTDND, đồng thời phối hợp với Hiệp hội QTDND Việt Nam, Công ty ITD để thống chủ trương, cách thức triển khai hệ thống kết nối thông tin, báo cáo QTDND với NHNN chi nhánh phần mềm PIC_PCFs.Client cài đặt máy chủ QTDND Bước 5: NHNN chi nhánh thành lập tổ nghiên cứu xây dựng yêu cầu tiêu, số liệu biểu mẫu để qua đó, có thông tin phục vụ cho việc giám sát hoạt động QTDND làm sở đặt yêu cầu thiết lập phần mềm ứng dụng Công ty ITD; NHNN chi nhánh chuẩn bị sở vật chất (phòng để máy chủ trang thiết bị, dự kiến đường dây mạng internet) Bước 6: NHNN chi nhánh phối hợp với Hiệp hội QTDND Việt Nam, Công ty ITD thống nhất, ký kết hợp đồng nguyên tắc xây dựng, cài đặt, hướng dẫn, chuyển giao, bảo trì, bảo hành phần mềm PIC_PCFs.Client cài đặt máy chủ QTDND phần mềm PIC-PCFs.NET cài đặt máy chủ đặt NHNN chi nhánh máy trạm tra viên chuyên quản Bước 7: NHNN chi nhánh phối hợp với Hiệp hội QTDND Việt Nam, Công ty ITD thống nhất, ký kết hợp đồng cung cấp, lắp đặt máy móc, thiết bị NHNN chi nhánh Bước 8: NHNN chi nhánh phối hợp với Công ty ITD, Nhà cung cấp thiết bị để tư vấn, thống nhất, ký kết hợp đồng với Công ty Viễn thông cung cấp, lắt đặt máy móc, thiết bị truyền tin, thuê bao đường truyền IP tĩnh NHNN chi nhánh Bước 9: NHNN chi nhánh phối hợp với Công ty ITD, QTDND thống nhất, ký 83 kết hợp đồng cụ thể xây dựng, cài đặt, chuyển giao, hướng dẫn, bảo hành, bảo trì toán phần mềm ứng dụng Bước 10: NHNN chi nhánh phối hợp với Hiệp hội QTDND Việt Nam, Công ty ITD, đại diện QTDND địa bàn nghiệm thu, đưa vào sử dụng hệ thống kết nối thơng tin tốn 3.3 Một số Kiến Nghị 3.3.1 Về chế, sách “QTDND loại hình kinh tế hợp tác, mục đích hoạt động chủ yếu tương trợ thành viên, khơng hồn tồn mục đích lợi nhuận, đề nghị Cơ quan thuế nghiên cứu sách thuế để có kiến nghị cấp giảm mức thuế chế quản lý thu thuế (thu nhập lợi tức cổ phần) phù hợp với với quy mơ mục đích hoạt động QTDND.” Sở Lao động thương binh xã hội sở chế độ quy định tiền lương đề xuất kiến nghị cấp có Quy định chế độ tiền lương cán làm việc QTDNDCS để đảm bảo thống việc chi lương phụ cấp cho làm việc QTDND để đóng BHXH Kiến nghị Bộ Lao động thương binh xã hội quy định độ tuổi cho cán làm việc QTDND sở “Sở Tài nguyên môi trường đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân để tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên chấp vay vốn QTDND địa bàn, cấp cho QTDND thuê đất lâu dài để xây dựng trụ sở, đảm bảo ổn định an tồn hoạt động.” “Sở Tài nghiên cứu để có sách hỗ trợ cho thành viên thành viên vay vốn QTDND gặp rủi ro tổn thất thiên tai, dịch họa.” “Liên minh HTX nghiên cứu, đề xuất với ngành liên quan giải vướng mắc chế sách chưa phù hợp loại hình kinh tế hợp tác có QTDND; thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ phổ biến chế sách cho QTDND; hỗ trợ kinh phí cho QTDND thành lập nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho QTDND hoạt động phát triển.” “Đối với BHTG kiến nghị với Chính phủ quy định tăng số tiền bảo hiểm tối đa 84 trả cho khoản tiền gửi cá nhân tổ chức tham gia bảo hiểm mức BHTG tối đa thấp.” 3.3.2 Về hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động QTDND “Nghiên cứu cho cho phép QTDND có quy mơ lớn, có lực quản trị điều hành đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm phục vụ tốt nhu cầu thành viên nhân dân, nâng cao khả cạnh tranh với TCTD khác địa bàn.” “NHNNVN sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn cán làm việc QTDND, thực chuẩn hóa cán kế tốn, tín dụng cán khác làm việc QTDND nhằm đáp ứng yêu cầu Quản trị điều hành thực nghiệp vụ cụ thể QTDND.” 3.3.3 Về tổ chức máy Quản lý nhà nước TCTD HTX “Chính phủ cần có quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân, quan quản lý nhà nước việc thực quản lý QTDND.” “Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có số lượng từ 50 QTDND trở lên nên có Phịng quản lý QTDND NHNN tỉnh chuyên sâu để tăng cường nâng cao hiệu quản lý nhà nước đảm bảo an tồn hệ thống mơ hình QTDND xu ngày mở rộng số lượng đa dạng hoá hoạt động nghiệp vụ.” 85 KẾT LUẬN Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ An đời phát triển tạo kênh thu hút phân phối vốn hiệu vùng nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Nghệ An, góp phần không nhỏ đổi phát triển kinh tế tỉnh Có thành cơng đó, cơng tác quản lý giữ vai trò quan trọng ngày quan tâm thường xuyên Bên cạnh kết đạt công tác quản lý hệ thống QTDND nhiều vấn đề quản lý an toàn hoạt động QTDND, quản lý tổ chức máy hoạt động QTDND, tổ chức phân công đạo phối hợp, quy hoạch phát triển hệ thống Quỹ Trên sở vận dụng lý luận quản lý thực tiễn công tác quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân địa phương nay, phân tích, tổng hợp rút kết luận, Luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn, mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống QTDND theo hai luật (luật HTX luật TCTD) đồng thời nghiên cứu nội dung cụ thể quản lý hệ thống QTDND địa phương đưa phương pháp đánh giá cơng tác quản lý dựa kết hoạt động hệ thống QTDND Thứ hai, luận văn rõ máy quản lý, nội dung quản lý, quy trình quản lý phân tích cách có hệ thống thực trạng cơng tác quản lý QTDND tỉnh Nghệ An Thứ ba ưu điểm tồn làm sở để đưa giải pháp thực tiễn công tác quản lý QTDND Tỉnh Nghệ An Theo tác giả, nhóm giải pháp chuyên sâu nội dung quản lý quan trọng, nhằm thực định hướng hoạt động hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An Tiếp theo giải pháp hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực cho cán Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An, giải pháp giải pháp lâu dài thường xuyên nhằm giúp hoạt động Quản lý theo kịp với phát triển không ngừng QTDND Các giải pháp công nghệ, làm tốt phương pháp quy trình quản lý nhằm hỗ trợ, bổ sung cho giải pháp đây, nhằm đại hóa hoạt động quản lý Những giải pháp đồng áp dụng mặt hữu ích cho cán chuyên quản QTDND, Thanh tra viên, cán Thanh tra, giám sát thực công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý sau tra, kiểm tra, 86 giám sát hệ thống QTDND địa bàn; mặt khác giúp cơng tác đạo kiện tồn tái cấu hệ thống QTDND thực hiệu hơn; quản lý hoạt động hệ thống QTDND tốt, đồng nghĩa với việc hệ thống QTDND hoạt động hiệu quả, tơn chỉ, mục đích đề tương trợ cộng đồng, đảm bảo tính tập thể, thống cao mơ hình hoạt động QTDND; “cú hích” để UBND tỉnh Nghệ An đạo thực Đề án phát triển HTX địa bàn, phát triển mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân nhằm phục vụ phát triển kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn./ Mặc dù đề tài nghiên cứu nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn, nhân tố ảnh hưởng đưa số giải pháp quan trọng để hồn thiên cơng tácquản lý hệ thống QTDND nói chung QTDND sở tỉnh Nghệ An nói riêng tài liệu thu thập hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu sâu sắc Một lần nữa, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo –PGS.TS Lê Huy Đức, thầy cô khoa, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này./ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 57/CT - TW ngày 10/10/2000 củng cố, hoàn thiện phát triển QTDND Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/08/2001 tổ chức hoạt động hệ thống QTDND CT/TW ngày 10/10/2000 trị củng cố hồn thiện phát triển QTDND Hồ Chủ tịch (1946), Sắc lệnh số 14/SL thành lập Nha tín dụng sảnxuất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Lịch sử hình thành phát triển mơ hình tín dụng hợp tác hệ thống QTDND Việt Nam NHNN Tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động QTDND địa bàn NHNN Tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo tình hình hoạt động QTDND NHNN Tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động QTDND địa bàn NHNN Tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo tình hình hoạt động QTDND 10 NHNN Tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động QTDND địa bàn 11 NHNN Tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo tình hình hoạt động QTDND 12 NHNN Tỉnh Nghệ An (2014),Báo cáo tổng kết hoạt động QTDND địa bàn 13 NHNN Tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo tình hình hoạt động QTDND 14 NHNN Tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 5715 NHNN Tỉnh Nghệ An (2015),Báo cáo tổng kết hoạt động QTDND địa bàn 16 NHNN Tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tình hình hoạt động QTDND 17 NHNN tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo mạng lưới QTDND tỉnh Nghệ An 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Lịch sử hình thành phát triển mơ hình tín dụng hợp tác hệ thống QTDND Việt Nam 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết thị57-CT/TW 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Hợp tác xã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 22 Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống QTDND 23 Thủ tướng Chính phủ (1993), Quyết định số 390/TTg ngày 27/07/1993 triển khai đề án điểm thành lập QTDND 24 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Giáo trình quản lý kinh tế, Hà Nội 2010 25 Trần Đình Tuấn (2012), Bài giảng Quản lý kinh tế, Đại học Thái Nguyên Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh 26 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (2008), Nhà xuất giới 89 Phụ lục 01 Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ An 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Huyện Diễn Châu “QTDND xã Diễn Kỷ” “QTDND xã Diễn Cát” “QTDND xã Diễn Hùng” “QTDND xã Diễn Mỹ” “QTDND xã Diễn Thịnh” “QTDND xã Diễn Thái” “QTDND xã Diễn Trường” “QTDND xã Diễn Hạnh” “QTDND xã Diễn Kim” “QTDND xã Diễn Trung” “QTDND xã Diễn Xuân” Tổng Thị xã Cửa Lò “QTDND phường Nghi Hải” “QTDND phường Nghi Tân” “QTDND phường Nghi Thuỷ” “QTDND phường Nghi Hương” “QTDND phường Nghi Thu” Tổng Huyện Đô Lương “QTDND xã Thuận Sơn” “QTDND xã Bài Sơn” “QTDND xã Thịnh Sơn” “QTDND xã Bắc Sơn” “QTDND xã Giang Sơn” “QTDND xã Tân Sơn” “QTDND xã Thượng Sơn” Tổng Huyện Quỳnh Lưu “QTDND xã Quỳnh Hậu” “QTDND xã Quỳnh Giang” Địa bàn hoạt động “xã Diễn Kỷ, Diễn Hồng” “xã Diễn Cát, Diễn Minh, Diễn Lợi” “xã Diễn Hùng, Diễn Hải, Quỳnh Thọ” “xã Diễn Mỹ, Diễn Yên, Diễn Hoàng” “xã Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn An” “xã Diễn Thái, Diễn Nguyên” “xã Diễn Trường, Diễn Đoài” “xã Diễn Hạnh, Diễn Hoa” “xã Diễn Kim, Diễn Vạn” “xã Diễn Trung, Diễn Phú” 11 Quỹ tín dụng nhân dân “phường Nghi Hải” “phường Nghi Tân, Nghi Quang” “phường Nghi Thuỷ, Thu Thuỷ” “phường Nghi Hương, Nghi Khánh, Nghi Thạch” “phường Nghi Thu, Nghi Hợp” 05 Quỹ tín dụng nhân dân “xã Thuận Sơn, Tân Sơn” “xã Bài Sơn, Minh Thành” “xã Thịnh Sơn, Hoà Sơn” “xã Bắc Sơn, Nam Sơn” “xã Giang Sơn” “xã Tân Sơn, Minh Sơn” “xã Thượng Sơn, Trung Sơn” 07 Quỹ tín dụng nhân dân “xã Quỳnh Hậu, Quỳnh Hoa” “xã Quỳnh Giang ” 90 Tổng 02 Quỹ tín dụng nhân dân Huyện Nghi Lộc 26 “QTDND 27 28 “QTDND xã Nghi Hoa” xã Phúc Thọ” “QTDND xã Nghi Xuân” Tổng 29 30 31 32 Huyện Nam Đàn “QTDND xã Nam Trung” “QTDND xã Nam Thanh” “QTDND xã Nam Cát” “QTDND xã Xuân Hoà” 33 “QTDND xã Vân Diên” 34 “QTDND xã Nam Anh” Tổng 35 Huyện Hưng Nguyên “QTDND xã Hưng Tân” 36 “QTDND xã Hưng Tiến” 37 “QTDND xã Hưng Long” 38 39 40 41 Tổng Huyện Yên Thành “QTDND xã Liên Thành” “QTDND xã Đô Thành” “QTDND xã Xuân Thành” “QTDND xã Hồng Thành” 42 “QTDND Thị trấn Yên Thành” 43 44 45 46 47 “QTDND xã Hợp Thành” “QTDND xã Phú Thành” “QTDND xã Thọ Thành” “QTDND xã Bảo Thành” “QTDND xã Viên Thành” Tổng “xã Nghi Hoa, Nghi Thuận, Nghi Diên, TT Quán Hành” “xã Phúc Thọ, Nghi Thái” “xã Nghi Xuân, Nghi Hồ, Nghi Phong” 03 Quỹ tín dụng nhân dân “xã Nam Trung, Nam Kim, Khánh Sơn” “xã Nam Thanh, Nam Thái” “xã Nam Cát, Nam Lâm, Nam Giang” “xã Xuân Hoà, Nam Xuân” “xã Vân Diên, Nam Nghĩa, Nam Lộc “Nam Tân” “xã Nam Anh, Nam Lĩnh” 06 Quỹ tín dụng nhân dân “xã Hưng Tân, Hưng Mỹ” “xã Hưng Tiến, Hưng Thắng, Hưng Xuân, Hưng Phú” “xã Hưng Long, Hưng Lĩnh” 03 Quỹ tín dụng nhân dân “xã Liên Thành, Khánh Thành, Công Thành” “xã Đô Thành, Đức Thành” “xã Xuân Thành, Bắc Thành, Đồng Thành”” “xã Hồng Thành, Mã Thành, Lăng Thành” “Thị trấn Yên Thành, Văn Thành, Tăng Thành, Hoa Thành” “xã Hợp Thành, Nhân Thành” “xã Phú Thành, Hậu Thành” “xã Thọ Thành, Tân Thành” “xã Bảo Thành” “xã Viên Thành” 10 Quỹ tín dụng nhân dân 91 Huyện Thanh Chương Tổng “xã Thanh Lĩnh, Thanh Thịnh, Thanh Tiên” “xã Thanh Văn, Thanh Hưng, Thanh Tường” 02 Quỹ tín dụng nhân dân 50 51 TP Vinh “QTDND phường Đông Vĩnh” “QTDND phường Hưng Đông” Tổng “phường Đông Vĩnh, Phường Đội Cung” “phường Hưng Đông, Phường Quán Bàu” 02 Quỹ tín dụng nhân dân 52 53 TX Thái Hòa “QTDND xã Nghĩa Thuận” “QTDND thị xã Thái Hồ” Tổng “xã Nghĩa Thuận, Đơng Hiếu, Nghĩa Mỹ” “thị xã Thái Hoà, Quang Tiến, Quang Phong” 02 Quỹ tín dụng nhân dân 54 Huyện Quỳ Hợp “QTDND thị trấn Quỳ Hợp” Tổng “thị trấn Quỳ Hợp” 01 Quỹ tín dụng nhân dân 48 49 55 56 57 “QTDND xã Thanh Lĩnh” “QTDND xã Thanh Văn” Huyện Nghĩa Đàn “QTDND thị trấn Nghĩa Đàn” “thị trấn Nghĩa Đàn, Nghĩa Bình, Nghĩa Hội” “QTDND xã Nghĩa Thái” “xã Nghĩa Thái” Tổng 02 Quỹ tín dụng nhân dân Thị xã Hồng Mai “QTDND phường Quỳnh Xuân” “phường Quỳnh Xuân” Tổng 01 Quỹ tín dụng nhân dân Tổng cộng tồn tỉnh Nghệ An 57 Quỹ tín dụng nhân dân (Nguồn: Báo cáo tổng hợp số liệu quỹ tín dụng nhân dân sở 31/12/2015 (Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Nghệ An.) 92 Phụ lục 02 Hệ thống hóa số văn hành pháp lý cho công tác tra, giám sát hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân TT I Mảng hoạt động Các văn liên quan Quy định hoạt + “Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 Chính động quản lý, điều hành chung phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân” +“ Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân” +“ Luật tổ chức tín dụng năm 2010” + “Luật Hợp tác xã năm 2012” + “Thông tư số 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 Thống đốc NHNN quy định Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) (Thơng tư số 04) ” + “Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 Thống đốc NHNN ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động QTDND; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện phòng giao dịch, điểm giao dịch QTDND; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập QTDND; lý QTDND giám sát NHNN Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 bổ sung, sửa đổi Quyết định số 24” + “Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 Thống đốc NHNN trình tự, thủ tục thực thay đổi QTDND phải NHNN chấp thuận; Quyết định số 35/2008/QĐ-NHNN ngày 16/12/2008 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 05” 93 II Cơng tác tín dụng, phân loại nợ trích lập DPRR Hoạt động cấp tín dụng + “Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 định Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” + “Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN” + Quyết định số 365/2004/QĐ-NHNN ngày 13/4/2004 Thống đốc NHNN việc cho vay người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi” + “Cơng văn Số 44/CV-TDHT ngày 18/2/3003 hướng dẫn thực quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quỹ tín dụng nhân dân sở” Phân loại nợ trích lập Dự phịng + “Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 20/4/2005 Thống đốc NHNN ban hành quy định phân loại nợ, trích rủi ro lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng” + “Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lậpvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNNngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước” Tài sản đảm bảo + “Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Thủ tướng phủ giao dịch bảo đảm” + “Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Thủ tướng phủ đăng ký giao dịch bảo đảm” 94 + “Luật đất đai năm 2013” + “Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23/6/2016 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất” III Cơng tác tài kế tốn + “Luật kế tốn năm 2003” + “Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 luật sửa đổi bổ sung số 106/2016/QH13 ngày 06/4/2016” + “Luật thuế thu nhập cá nhânnăm 2007 sửa đổi bổ sung Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2012” + “Luật thuế thu nhập doanh nghiệp” + “Thơng tư số 94/2013/TT-BTC ngày 08/7/2013 Bộ tài hướng dẫn chế độ tài Quỹ tín dụng nhân dân” + “Thông tư số 45/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định” + “Công văn số 1687/NHNN-TCKT ngày 20/3/2015 NHNN Việt Nam việc ban hành hệ thống tài khoản kế tốn” + “Cơng văn 397/NHNN-TCKT ngày 15/01/2009 hướng dẫn tính hạch toán lãi dự thu, dự chi Huy động vốn + “Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm ” + “Quyết định số 47/2006/QĐ-NHNN ngày 25/9/2006 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 ” 95 Lãi suất huy động vốn + “Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014 quy định lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam Tổ chức, cá nhân TCTD ” + “Quyết định số 2173/QĐ-NHNN ngày 28/10/2014 Thống đốc NHNN mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam Tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh NH nước ngồitheo quy định Thơng tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014 ” IV I kho quỹ “Thông tư số 01/2014/TT-NHNN ngày 06/1/2014 Thống đốc NHNN quy định giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá ” Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động “Thơng tư số 32/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 Thống đốc NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân” Cơng tác an toàn