Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ HỒNG HẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ HỒNG HẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ NGÀNH: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐỖ ĐỨC BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên cao học Lê Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới quý nhà trường, quý thầy cô Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, thầy cô giảng dạy lớp Kinh tế quốc tế K25 nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức, tạo môi trường học tập, nghiên cứu & điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi tham gia học tập trường thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới GS TS Đỗ Đức Bình, người hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn “Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước Hồi Giáo khu vực Đơng Nam Á” Vì kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến từ phía thầy cô người quan tâm tới đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Học viên cao học Lê Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA MỘT QUỐC GIA SANG CÁC NƯỚC HỒI GIÁO 1.1 Khái niệm đặc điểm xuất hàng nông sản quốc gia .5 1.1.1 Khái niệm xuất nông sản quốc gia 1.1.2 Đặc điểm xuất nông sản quốc gia .6 1.2 Đặc điểm thị trường hàng nông sản quốc gia Hồi giáo 1.3 Tiêu chí đánh giá kết xuất nông sản quốc gia 1.3.1 Kim ngạch xuất nông sản 1.3.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất 10 1.3.3 Cơ cấu thị trường nhập 10 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nông sản quốc gia .11 1.4.1 Các yếu tố xuất phát từ nước xuất hàng nông sản 11 1.4.2 Các yếu tố xuất phát từ nước nhập hàng nông sản 13 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng khác 15 1.5 Chính sách xuất biện pháp thúc đẩy xuất nông sản .16 1.6 Kinh nghiệm quốc tế xuất nông sản sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á học cho Việt Nam 17 1.6.1 Kinh nghiệm Thái Lan xuất nông sản sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 17 1.6.2 Bài học cho Việt Nam hoạt động xuất nông sản sang nước Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2012 – 2017 22 2.1 Khái quát chung tình hình xuất nông sản Việt Nam 22 2.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ hàng nông sản nhập quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 26 2.2.1 Brunei 26 2.2.2 Malaysia 27 2.2.3 Indonesia 28 2.3 Những sách Việt Nam áp dụng xuất nông sản Việt Nam sang nước Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 29 2.4 Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang số nước Hồi giáo khu vực Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Brunei) 31 2.4.1 Brunei 31 2.4.2 Indonesia 37 2.4.3 Malaysia 43 2.5 Đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á .52 2.5.1 Ưu điểm 52 2.5.2 Hạn chế 53 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 58 3.1 Triển vọng xuất hàng nông sản Việt Nam xu hướng gia tăng nhu cầu tiêu dùng nhập nông sản sang nước Hồi giáo 58 3.1.1 Triển vọng xuất hàng nông sản Việt Nam .58 3.1.2 Xu hướng gia tăng nhu cầu tiêu dùng nhập nông sản nước Hồi giáo 59 3.2 Quan điểm định hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 60 3.2.1 Quan điểm xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo 60 3.2.2 Định hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 62 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông Việt Nam sản sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 62 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 63 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất nơng sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 64 3.3.3 Giải pháp từ phía hiệp hội, ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ tóm tắt Tên tiếng anh Từ đầy đủ HS Harmonized System Code Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa Tổ chức Hải quan giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giơi GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội PPP Purchasing power parity Ngang giá sức mua FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc CICOT The Central Islamic Committee of Thailand Hội đồng Trung ương Hồi giáo Thái Lan GMP Good Manufacturing Practices Quy trình Thực hành sản xuất tốt HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn ISO Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá International Organization for Standardization ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Association of South East Asian Nations AANZFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN – Úc – New Zealand ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area JAKIM Jabatan Kemajuan Islam Malaysia Cơ quan phát triển Hồi giáo Malaysia MAFTA Malaysia-Australia Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Malaysia – Úc KNXK Kim ngạch xuất VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản 2012-2017 .23 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Brunei giai đoạn 2012-2017 31 Bảng 2.3: Tỷ trọng gạo nhập Brunei từ nhà cung cấp chủ yếu 33 Bảng 2.4: Tổng kim ngạch Brunei nhập nhóm hàng rau, củ, 35 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang Indonesia giai đoạn 2012-2017 37 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang Malaysia giai đoạn 2012-2017 44 Bảng 2.7: Tỷ trọng kim ngạch nhập nhóm hàng rau Malaysia từ Việt Nam giai đoạn 2012-2017 48 HÌNH Hình 2.1: Logo chứng nhận Halal Brunei 26 Hình 2.2: Logo chứng nhận Halal Malaysia 28 Hình 2.3: Logo chứng nhận Halal Indonesia 29 Hình 2.4: Tỷ trọng gạo Việt Nam xuất Brunei .32 Hình 2.5: Tỷ trọng kim ngạch nhập gạo Indonesia giai đoạn 2012-2017 38 Hình 2.6: Kim ngạch nhập nhóm hàng rau củ Indonesia giai đoạn 2012-2017 40 Hình 2.7: Tỷ trọng kim ngạch nhập chè Indonesia giai đoạn 2012-2017 42 Hình 2.8: Tỷ trọng kim ngạch nhập gạo Indonesia giai đoạn 2012-2017 45 Hình 2.9: Kim ngạch cà phê nhập Malaysia giai đoạn 2012-2017 46 Hình 2.10: Kim ngạch nhập nhóm hàng rau củ Malaysia giai đoạn 2012-2017 (ĐVT: Triệu USD) 47 Hình 2.11: Tỷ trọng kim ngạch nhập hạt điều Malaysia giai đoạn 2012-2017 49 Hình 2.12: Tỷ trọng kim ngạch nhập hạt tiêu (HS 0904) Malaysia giai đoạn 2012-2017 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ THỊ HỒNG HẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ NGÀNH: 8310106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2018 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong xu hướng chung tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, hoạt động thương mại quốc tế, xuất nhập nói chung ngày gia tăng Khơng nằm ngồi xu hướng đó, hoạt động xuất Việt Nam tạo doanh thu cho kinh tế ln ln khuyến khích phát triển Đặc biệt với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực truyền thống, mạnh quốc gia vùng nhiệt đới gió mùa với nguồn nông sản đa dạng Nông sản Việt Nam tiêu thụ đa dạng quốc gia toàn giới Trong số đó, thị trường tiêu thụ nơng sản cư dân Hồi giáo (nông sản Halal) hội cho nhà cung cấp nông sản toàn giới thập kỷ gần Đặc biệt điều kiện dân số Hồi giáo ngày gia tăng được kỳ vọng chiếm tỷ lệ lớn tổng dân số toàn cầu Thị trường nông sản Halal đã, thị trường tạo nhiều hội cho nhà xuất nơng sản Halal nói chung, cho nơng sản Halal xuất Việt Nam nói riêng Việt Nam nằm Cộng đồng ASEAN với quốc gia có tỷ lệ dân số theo Đạo Hồi lớn Brunei, Indonesia, Malaysia, đồng thời khu vực cũng có quốc gia mạnh xuất nông sản Halal Thái Lan, Singapo Đây vừa hội mà thách thức đối vời Việt Nam tham gia phát triển xuất nơng sản Halal thị trường giới nói chung với vị trí gần nhất, hội lớn thị trường quốc gia Hồi giáo khu vực Đơng Nam Á Vì luận văn lựa chọn nghiên cứu “Xuất nông sản Việt Nam sang thị trường nước hồi giáo khu vực Đơng Nam Á” nhằm mục tiêu phân tích hội xuất nông sản Halal, thị trường tiêu thụ tiềm khu vực, đồng thời nhận định thực trạng thị trường nông sản xuất Việt Nam nay, tập trung vào thực trang xuất nông sản sang nước Hồi giáo khu vực Đông Nam Á đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm cạnh tranh với nhà cung cấp khu vực giới Luận văn nghiên cứu dựa sở thu thập, phân tích đánh giá số 58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 3.1 Triển vọng xuất hàng nông sản Việt Nam xu hướng gia tăng nhu cầu tiêu dùng nhập nông sản sang nước Hồi giáo 3.1.1 Triển vọng xuất hàng nông sản Việt Nam Điều kiện thuận lợi tự nhiên xã hội (khí hậu, đất đai, nguồn lao động) Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm kèm theo lượng mưa lớn tạo nên khả phát triển sản xuất sản phẩm nông sản trồng, vật nuôi nhiệt đới vô phong phú đa dạng cho Việt Nam Đồng thời với diện tích đất nông nghiệp màu mỡ phù hợp với nhiều loại trồng lúa gạo, hồ tiêu, cà phê, hạt điều, loại rau củ, loại trái nhiệt đới đặc trưng (nhãn, vải, chôm chôm, long, vũ sữa ) Những điều kiện tự nhiên tạo cho Việt Nam lợi tuyệt đối sản xuất nơng sản Ngồi ra, với nơng nghiệp truyền thống phát triển từ lâu đời kết hợp với lực lượng lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, tính đến q I năm 2017, lực lượng lao động (15+ tuổi) ngành nông lâm thủy sản chiếm 40,5% tổng số lao động 15+ tuổi nước (Theo Biểu 10 – Báo cáo Điều tra lao động việc làm Quý I năm 2017 – GSO) Đây lợi góp phần tạo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển Điều kiện vị trí địa lý thuận lợi Vị trí Việt Nam đồ địa lý khu vực thuận lợi có đường biên giới đất liền với số quốc gia Đông Nam Á nằm đường giao thông hàng hải quốc tế biển, có mạng lưới đường hàng khơng với đường bay thẳng tới hầu hết quốc gia khu vực Đông Nam Á Đây điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hóa quốc tế 59 Thời gian vận chuyển từ TP Hồ Chí Minh tới sân bay, cảng biển quốc tế quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á ngắn di chuyển thuận lợi, thời gian nhanh chóng Từ TP Hồ Chí Minh đầu mối trung chuyển chủ yếu hàng nơng sản thị trường quốc tế, khu vực miền Nam vùng Tây Nguyên vựa nông sản đặc trưng Việt Nam với thời tiết vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Đường biển từ Cảng Cát Lái, TP Hồ Chí Minh cảng biển nước Brunei (Cảng Muara), Malaysia (Cảng Port Klang), Indonesia (Cảng Jakatar) từ 7-10 ngày Với mạng lưới đường hàng không, từ Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh) có đường bay thẳng tới sân bay Brunei (Sân bay Quốc tế Bandar Seri Begawa), Malaysia (Sân bay Quốc tế Kuala Lumpur) 2h đồng hồ, đến Indonesia (Sân bay Quốc tế Jakarta) 3h đồng hồ Với thời gian vận chuyển ngắn điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, với nhóm hàng nơng sản đơng lạnh, tươi sống đặc thù… Lợi ưu đãi Hiệp định thương mại tự khu vực Việt Nam thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia ký kết hiệp định thương mại tự đa phương với quốc gia ASEAN, thành viên Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Đây lợi Việt Nam xuất nông sản sang nước đối tác Malaysia, Indonesia, Brunei, thuế nhập vào quốc gia thành viên ASEAN cắt giảm cắt giảm mức thấp 0% đa dạng nhóm ngành hàng, hàng hóa từ quốc gia khu vực ASEAN nhập vào Điều tạo mạnh cho Việt Nam so với nhà cung cấp nông sản khác không nằm khu vực 3.1.2 Xu hướng gia tăng nhu cầu tiêu dùng nhập nông sản nước Hồi giáo Tiêu dùng nông sản nước Hồi giáo, hay tiêu dùng nơng sản Halal có dung lượng thị trường ngày gia tăng tốc độ gia tăng dân số Hồi giáo xu hướng tiêu dùng Dân số Hồi giáo theo thống kê năm 2012 1,8 tỷ người; dự kiến gia tăng lên 2,2 tỷ người năm 2030 chiếm 26% dân số giới; lên 2,6 tỷ người năm 2050 tiến 60 tới chiếm 30% dân số giới (Theo World’s Islamic finance marketplace - Malaysia) Hồi giáo vượt qua Ki – tô giáo để trở thành tôn giáo có dân số đơng giới tương lai Các sản phẩm nơng sản Halal có thị trường tiêu thụ tiềm lực lượng dân số Hồi giáo ngày gia tăng Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng nơng sản Halal nói chung (bao gồm người tiêu dùng theo Đạo Hồi người tiêu dùng không theo Đạo Hồi), với quy mô thị trường lên tới 55 tỷ USD thực phẩm Halal năm 2017 dự báo tăng trung bình 5%/năm vòng năm năm tới Hiện nay, nhãn Halal đánh dấu nông sản thực phẩm Halal không cấp phép tuân thủ theo Luật Đạo Hồi, mà tin cậy coi thước đo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng Hiện xu hướng tiêu dung Halal không dừng lại người Hồi giáo thực phẩm Halal, mà mở rộng toàn cầu với hệ sinh thái công nghiệp Halal bao gồm thực phẩm Halal, dịch vụ ngân hàng tài Hồi giáo, dịch vụ chăm sóc sức khỏe Halal, mỹ phẩm Halal, du lịch khách sạn Halal… Điều đồng nghĩa với việc sản phẩm dịch vụ Halal không thu hút quan tâm nhóm dân cư Đạo Hồi mà cịn số đơng người tiêu dung giới Do vậy, với phát triển ngày gia tăng nhiều sản phẩm dịch vụ Halal nhu cầu tiêu dung sản phẩm nơng sản Halal hội lớn cho nhà sản xuất cung cấp nơng sản tồn giới 3.2 Quan điểm định hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 3.2.1 Quan điểm xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo Với xu hướng gia tăng nhu cầu tiêu dùng nơng sản Halal người Hồi giáo nói riêng, người tiêu dùng nơng sản giới nói chung, thị trường tiếp tục mở rộng quy mô theo đà gia tăng dân số Hồi giáo xu hướng chung tiêu dùng nông sản Halal Theo World’s Islamic finance marketplace – Malaysia, năm 2015 dân số Hồi giáo tập trung khoảng 72 quốc gia, đến năm 2030 mở rộng khắp khoảng 79 quốc gia, với đa số khoảng 60% sống khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, 20% Trung 61 Đông Bắc Phi Riêng khu vực Đông Nam Á, với khoảng 600 triệu dân dân số Hồi giáo chiếm xấp xỉ 40% Cùng với đó, Việt Nam có truyền thống lợi sản xuất nông nghiệp với điều kiện tự nhiên khí hậu tạo sản phẩm nơng sản đặc trưng khác biệt, lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm đén 40.5% dân số Theo xu hướng chung kinh tế Việt Nam khuyến khích xuất khẩu, bối cảnh an ninh lương thực quốc gia giới ngày trọng Với thị trường tiêu thụ nông sản Halal nước Hồi giáo nước Hồi giáo khu vực Đơng Nam Á nói thị trường tiềm năng, mang lại nhiều hội lợi cho Việt Nam so với thị trường Trung Đông, hay thị trường quốc gia Vùng Vịnh GCC Bởi lẽ, Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tạo lợi giao thương với (Hiệp định AFTA) vị trí địa lý gần gũi thuận lợi cho vận chuyển, bảo quản hàng hóa nơng sản xuất Đồng thời với quốc gia khu vực ASEAN có đặc trưng tương đồng định văn hóa, truyền thống có điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nghiên cứu thị trường, tìm hiểu văn hóa truyền thống đối tác nhập Malaysia, Indonesia, Brunei Hiện nay, khu vực ASEAN có nhà sản xuất sản phẩm Halal có vị trí vững thị trường Halal giới nhiều năm Malaysia, Thái Lan Malaysia quốc gia Hồi giáo với mục tiêu theo đuổi tiến đến trở thành trung tâm Halal tồn cầu, Malaysia ln địa điểm đơn vị tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm xúc tiến thương mại Halal toàn cầu Tuy nhiên, Thái Lan vốn quốc gia với 90% dân số theo Đạo Phật, lại có khả phát triển nguồn cung cấp nơng sản thực phẩm Halal vững mạnh, có đầu tư theo định hướng, kế hoạch dài hạn từ năm 2009 Thái Lan điểm đến du lịch bật không khu vực mà cịn tồn giới, số năm Thái Lan tiếp đón lượng khách du lịch cư dân Hồi giáo lớn Nhận biết điều đó, Thái Lan đầu tư nghiên cứu phát triển mở rộng khả cung cấp sản phẩm dịch vụ Halal nói chung, nơng sản Halal nói riêng nhằm mục đích ban đầu thu hút đơng đảo lượng khách du lịch Hồi giáo đến quốc gia gia tăng tiêu dùng dịch vụ du lịch Theo đó, nguồn cung 62 nông sản Halal Thái Lan gia tăng mạnh mẽ phát triển mở rộng xuất các thị trường Hồi giáo khác Vì vậy, thấy nét tương đồng Việt Nam Thái Lan lĩnh vực này, nhiên Việt Nam cần tập trung nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững đồng hóa quy trình chứng nhận nông sản Halal nước Hồi giáo công nhận rộng rãi, có sách kế hoạch dài hạn từ phía nhà nước nhằm phát triển đồng lĩnh vực nông sản Halal 3.2.2 Định hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Với định hướng phát triển sản xuất xuất nông sản Halal Việt Nam, sách nhà nước bắt đầu đề cập trọng Trong Quyết định 1467/QĐTTg ngày 24/08/2015 “Phê duyệt đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 20152020, tầm nhìn đến năm 2030” có lưu ý đến định hướng nghiên cứu, phát triển xuất nông sản thực phẩm Halal sang thị trường mục tiêu, đứng đầu Malaysia, Indonesia, Brunei Đồng thời theo “Đề án nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” (thuộc Quyết định 1137/QĐ-TTg ngày 03/08/2017) tập trung nhấn mạnh đến đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng lực cạnh tranh mặt hàng xuất có lợi có nhóm hàng nơng thủy sản như: gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản, sắn, rau Đây nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang nước Malaysia, Indonesia, Brunei Cụ thể, định hướng xuất cần tập trung nâng cao lực cạnh tranh nông sản Halal nguồn gốc Việt Nam với đối thủ Thái Lan, hay đối thủ từ nước nhập Malaysia, Indonesia; tập trung đầu tư phát triển nâng cao giá trị dinh dưỡng, đảm bảo quý trình sản xuất an tồn, đạt tiêu chuẩn theo Halal sản phẩm nông sản xuất khẩu; thống quy định dấu chứng nhận Halal Việt Nam, cơng nhận, có uy tín nước Hồi giáo 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông Việt Nam sản sang quốc gia 63 Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Xây dựng quan quản lý chuyên ngành hàng nông Halal Hiện nay, Việt Nam chưa có quan quản lý nhà nước chuyên trách hoạt động xuất nông sản sang thị trường người tiêu dùng Hồi giáo; cần nhanh chóng giao trách nhiệm phụ trách quản lý hoạt động xuất nông sản sang thị trường Hồi giáo cho quan nhà nước phù hợp Đơn vị phải có trách nhiệm nghiên cứu, thiết kế, xây dựng sách đặc thù quản lý hoạt động xuất nông sản vào thị trường nói Đồng thời quan quản lý có trách nhiệm đưa quy định thống nhất, thực vai trò tư vấn, hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp tổ chức tư vấn, đào tạo, cấp chứng nhận Halal cho sản phẩm nông sản cụ thể Điều đóng vai trị quan trọng cho doanh nghiệp nước muốn thực trình xin cấp chứng Halal, hỗ trợ doanh nghiệp nắm thông tin tổ chức khác cấp chứng nhận đó, giá trị hợp pháp chứng nhận Halal cấp nước đối tác: nước Hồi giáo khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Đông, hay khu vực quốc gia Vùng Vịnh GCC… Đồng hóa hệ thống tiêu chuẩn Halal Các quan chuyên môn cần nghiên cứu phối hợp với doanh nghiệp sản xuất nơng sản Halal xây dựng, hình thành tiêu chuẩn chung, thống đạt điều kiện yêu cầu theo Luật Đạo Hồi quy định nước Hồi giáo Đơng Nam Á nói riêng, quốc gia Hồi giáo nói chung Đồng thời áp dụng phổ biến rộng rãi, thống quy trình tiêu chuẩn logo riêng Halal, nhằm tạo dựng uy tín đáng tin cậy, đạt chấp thuận với đa số thị trường tiêu thụ nông sản Halal Đặc biệt quan quản lý nông sản Halal nhập Malaysia (JAKIM), Indonesia (LPPOM MUI), Brunei (MUIB) Các ngành cần hợp tác, phối hợp hợp lý để đưa định hướng phát triền phù hợp 64 cho trình sản xuất đảm bảo đầu cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, đẩy mạnh q trình xuất nơng sản sang đa dạng thị trường khác giới có quốc gia Hồi Giáo quốc gia đông dân số người Hồi Giáo Các đơn vị nhà nước có trách nhiệm chủ động thực đàm phán mở cửa thị trường mới, kí kết hợp đồng hợp tác phủ để mở đường cho sản phẩm nông sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường quốc gia Hồi giáo nước có đơng người Hồi giáo ngày mở rộng nhanh chóng, giảm bớt cạnh tranh gay gắt từ đối thủ trực tiếp Các tham tán Thương mại phải đóng góp phần quan trọng việc xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, cung cấp thông tin cần thiết thị trường để người nơng dân, doanh nghiệp tạo sản phẩm phù hợp đáp ứng yêu cầu đa dạng đặc thù thị trường Nâng cao trình độ kĩ thuật, khoa học cơng nghệ sản xuất nông sản Halal Đồng thời, để cải thiện trình độ khoa học cơng nghệ, thu hẹp – rút ngắn xóa bỏ khoảng cách chất lượng nông sản Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh Thái Lan hay Malaysia, Nhà nước cần phải có chế hỗ trợ, khuyến khích đẩy mạnh trường đại học, viện nghiên cứu nhà khoa học có trình độ nghiên cứu thiết kế sản phẩm nông nghiệp giàu tính khoa học – cơng nghệ Các sản phẩm sản xuất không đảm bảo yêu cầu suất, chất lượng, khả sống chịu sâu bệnh, mà đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng đa dạng chặt chẽ thị trường nhập nơng sản thị trường quốc tế nói chung thị trường nước Hồi giáo nói riêng, đảm bảo chất lượng, giá thành, tính cạnh tranh nơng sản Việt Nam thị trường Bên cạnh đó, quan quản lý tổ chức tín dụng có sách hỗ trợ hợp lý mức vốn vay, lãi suất để hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, tăng cường mở rộng phát triển đầu tư sản xuất nông sản chất lượng cao, đồng nhất, đáp ứng nhu cầu thị trường 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất nơng sản Việt 65 Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Tiếp cận đầy đủ tiêu chuẩn nông sản Halal Các doanh nghiệp phải bắt kịp xu phát triển mở rộng cộng đồng người theo đạo Hồi, xu sử dụng thực phẩm Halal Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng hình thành xây dựng nhận thức phù hợp đắn đối tượng người tiêu dùng Hồi giáo, quy định chi tiết Luật Đạo Hồi nông sản – thực phẩm, chứng nhận Halal, quy định quy trình Halal tầm quan trọng quy trình sản xuất Halal người tiêu dùng Hồi giáo Chỉ đến doanh nghiệp thực nghiêm túc quan tâm tới vấn đề này, nhận thức rõ quy định thực phẩm người Hồi giáo, doanh nghiệp nắm bắt thị trường to lớn này nước đối tác nhập Trong điều kiện thị trường thực phẩm cho người Hồi giáo ngày phát triển mở rộng nhanh chóng, doanh nghiệp nhận thức tốt, nắm bắt thời có nhiều hội lớn để mở rộng phát triển thị trường mẻ với hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Hầu hết người nông dân Việt Nam cịn sản xuất, ni trồng, thu hoạch theo thói quen, kinh nghiệm canh tác tự do, khó khăn tiếp thu, tuân thủ quy trình thực hành tốt sản xuất, tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001, HACCP, ISO 22000…) nói chung quy trình – tiêu chuẩn Halal nói riêng Các doanh nghiệp sản xuất cần phải trực tiếp hướng dẫn đào tạo người nơng dân cách thích hợp, người nông dân tiến hành canh tác, nuôi trồng, canh tác dựa tảng khoa học công nghệ, áp dụng quy trình thực hành tốt sản xuất, tuân thủ quy định hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với mục tiêu đối tượng khách hàng hướng tới doanh nghiệp Từ đó, sản phẩm nơng nghiệp sản xuất có chất lượng đồng đều, đồng nhất; đảm bảo chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn khách hàng, dễ ràng vượt qua rào cản kĩ thuật trình xuất Tn thủ chặt chẽ quy trình sản xuất nơng sản theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng, tiêu chuẩn Halal Các doanh nghiệp cần tiến hành hoạt động hoạt động thu hoạch tiêu chuẩn, có nhật ký ghi chép rõ ràng q trình chăm sóc, thu hái, tình trạng giai đoạn Các quy trình sau thu hoạch sơ chế, bảo quản, bao gói, vận chuyển, phải áp dụng cách đồng bộ, áp dụng cơng nghệ tiên tiến thích hợp bảo quản chế biến sau thu 66 hoạch, xây dựng quy trình thao tác chuẩn bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch giúp hạn chế tối đa ảnh hưởng thời tiết, nhiệt độ, tác động mơi trường, q trình vận chuyển dẫn đến biến đổi chất lượng sản phẩm nông sản, đặc biệt sản phẩm tươi sống Các sản phẩm cần phải đảm bảo tính đồng chất lượng hình thức lơ lô hàng xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu đối tác; cần quản lý mã vạch, dễ dàng truy xuất nguồn gốc xuất xứ, thơng tin q trình sản xuất Nhờ đó, sản phẩm đưa thị trường chuẩn hóa, tạo thành giá trị uy tín sản phẩm so sánh với sản phẩm nông sản xuất đến từ nước khác khu vực Thái Lan, Indonesia, Malaysia Đồng thời, cách thức bảo quản, hệ thống kho bãi đông lạnh phải xây dựng đầy đủ, áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, đáp ứng phù hợp với lực sản xuất, đảm bảo lưu giữ chất lượng tốt ổn định cho sản phẩm, giữ giá trị xuất Tập trung nghiên cứu xây dựng, bảo vệ thương hiệu Hiện doanh nghiệp sản xuất cần ý coi trọng vấn đề quảng bá thương hiệu, việc liên quan đến quyền thương mại Khi tham gia vào thị trường thương mại quốc tế, vấn đề thương hiệu, mẫu mã, bao bì yếu tố quan trọng để định vị thương hiệu tham vào thị trường quốc tế, vấn đề doanh nghiệp cần phải nắm vững để nắm tránh vi phạm quyền có nhà cung cấp khác sử dụng thương hiệu, hình ảnh tương tự Có sản phẩm trái nhiệt đới Việt Nam đánh giá mùi vị, hàm lượng dinh dưỡng cao loại tương tự Thái Lan, thực tốt vấn đề hình ảnh này, sản phẩm Việt Nam có sức cạnh tranh tốt thị trường quốc tế, có uy tín, thu hút người tiêu dùng 3.3.3 Giải pháp từ phía hiệp hội, ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Bên cạnh chủ động doanh nghiệp hoạt động xuất hoạt động nghiên cứu tiếp cận thị trường nhập khẩu, tiêu chuẩn Halal, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam bỏ qua chức năng, tầm quan trọng hiệp hội, ngành hàng hoạt động nghiên cứu, phát triển, giao thương, trao đổi kết nối doanh nghiệp xuất với doanh nghiệp với đối tác nhập 67 Sự tồn tại, hoạt động hiệp hội, ngành hàng sợi dây liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nước với nhau, tăng cường mạnh hàng hóa xuất thị trường quốc tế, đồng thời tránh cạnh tranh chéo lẫn Các hiệp hội với hợp tác đông đảo doanh nghiệp lĩnh vực, tạo liên kết vững mạnh mở hội thị trường đối tác với hợp đồng giao thương giá trị lớn mà vài đoanh nghiệp đơn lẻ khơng đáp ứng sản lượng Các sách, mục tiêu phát triển hiệp hội đồng thống với quy định, sách pháp luật, nhà nước, tránh mâu thuẫn chồng chéo gây ảnh hưởng đến phát triển hoạt động xuất ngành hàng Các hiệp hội ngành hàng như: Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Hiệp Hội Trang Trại Và Doanh Nghiệp Nông Nghiệp Việt Nam, Hội Khoa Học Kỹ Thuật An Toàn Thực Phẩm Việt Nam, Hiệp Hội Chăn Nuôi Gia Cầm Việt Nam, Hiệp hội Cà phê Ca cao, Hiệp hội mía đường Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp … phát huy vai trò, chức định nhằm góp phần nghiên cứu phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản hoạt động sản xuất, xuất Các hiệp hội cần có chế quản lý, tổ chức máy linh hoạt, chuyên môn vững để thực chức hỗ trợ, phối hợp doanh nghiệp đại diện làm việc với quan chứng ban ngành, trung tâm xúc tiến thương mại để giải vướng mắc quy trình, tiêu chuẩn xuất đại diện đàm phán với đối tác lớn thị trường nhập với quy mô lớn, hay hội chợ xúc tiến thương mại hàng nông sản quốc tế Cùng với phối hợp quan chức phủ, hành động doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng tổ chức góp phần đáng kể vào việc gia tăng thúc đẩy hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường mục tiêu 68 KẾT LUẬN Với xu hướng tiêu dùng nông sản tốc độ gia tăng dân số Hồi giáo toàn giới, nông sản Halal trở nên phố biến không dân cư Hồi giáo mà cịn lan rộng dân cư tồn giới uy tín tiêu chuẩn khắt khe nơng sản Halal, xuất nơng sản Halal nói chung xuất sang quốc gia Hồi giáo nói riêng tiếp tục hội mở rộng, phát triển mạng lưới xuất nông sản lớn mang lại nhiều giá trị quốc gia xuất Thông qua luận văn nghiên cứu “Xuất nông sản Việt Nam sang thị trường nước hồi giáo khu vực Đông Nam Á”, nhận thấy Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, đặc biệt giai đoạn 2012-2017 Luận văn hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường lưa chọn nghiên cứu, quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia, Brunei) với số liệu cụ thể với nhóm hàng nơng sản mạnh như: gạo, cà phê, hạt điều, chè, hạt tiêu, rau Đồng thời, luận văn yêu cầu bản, đặc trưng tiêu chuẩn quy định riêng biệt thị trường nhập nghiên cứu, để từ phân tích tìm đặc điểm mà doanh nghiệp Việt Nam đạt yếu điểm, tiêu chuẩn mà Việt Nam chưa đáp ứng nhằm tìm biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản Halal Việt Nam Bằng khả kế hoạch tương lai, lợi dụng lợi cạnh tranh đa dạng mặt hàng nơng sản nhiệt đới đặc trưng riêng có, nơng sản Halal xuất Việt Nam bước phát triển tiến đến khẳng định vị trí cung cấp nông sản ổn định cho nước Hồi giáo nước khu vực Đông Nam Á Đây coi thị trường tiêu thụ tiềm dễ tiếp cận Việt Nam, tương đồng văn hóa tiêu dùng, thuận lợi vị trí địa lý vận chuyển, giao thương quốc tế Với thực trạng chứng nhận nơng sản Halal Việt Nam nay, cịn tồn nhiều tổ chức khác cấp chứng nhận, xây dựng quy trình khác nhau, Việt Nam cần 69 đặt giải pháp nhằm nghiên cứu phát triển, hợp đồng hóa tiêu chuẩn chứng nhận Halal cho hàng nông sản với điều kiện tiêu chuẩn đông đảo cộng đồng quốc gia Hồi giáo khu vực giới công nhận, xây dựng uy tín thị trường tiêu thụ nơng sản Halal tồn cầu Cộng đồng doanh nghiệp xuất nơng sản Halal cần có “giấy thơng hành”, tiêu chuẩn uy tín chung xuất vào thị trường mục tiêu chung quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á, xa chủ động đáp ứng tiêu chuẩn Halal để xuất sang thị trường tiêu dung Hồi giáo rộng lớn với nhiều hội 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2016), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2017), Giáo trình Hội nhập Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Thủ tướng Chính phủ (2015), “Quyết định phê duyệt đề án phát triển thị truờng khu vực thời kỳ 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2017, từ Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI, Hồ sơ thị trường Brunei 2016, Truy cập lần cuối ngày 23 tháng năm 2018, từ Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, Truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2018, từ Cục xuất nhập – Bộ Công Thương & Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, Bộ Công Thương, Bản tin thị trường NLTS số ngày 31/7/2018, Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, từ Cục xúc tiến thương mại, Báo cáo xúc tiến thương mại 2016, Truy cập lần cuối ngày 12 tháng năm 2018, từ FAO, Rice market monitor 2017, Truy cập lần cuối ngày 27 tháng năm 2018, từ Jabatan Kemajuan Islam Malaysia (Jakim) – Department of Islamic Development 71 Malaysia, The recognized foreign Halal certification bodies & authorities, Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, từ 10 Sa’adan Man Norhidayah Pauzi (2017), “The implication of differences in Halal standard of Malaysia, Indonesia, Brunei and Singapore”, Truy cập lần cuối ngày tháng năm 2018, từ 11 The ASEAN Secretariat, “ASEAN Statistical Yearbook 2016/2017”, Truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2018, từ 12 Tổng cục Hải quan, “Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam tóm tắt 2012”, Truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2018, từ 13 Tổng cục Hải quan, “Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam tóm tắt 2014”, Truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2018, từ 14 Tổng cục Hải quan, “Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam tóm tắt 2015”, Truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2018, từ Tổ ng cục Hải quan, “Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam tóm tắt 2016”, Truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2018, từ < https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1185& Category=Số%20liệu%20chuyên%20đề&Group=S�> 15 Tổng cục Hải quan, “Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt 72 Nam tóm tắt 2017”, Truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2018, từ 16 Trung Tâm Xúc Tiến Tm & Đầu Tư Tp HCM (ITPC), “Thị trường Indonesia 2016”, Truy cập lần cuối ngày 12 tháng năm 2018, từ < http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong _indonesia_2017> 17 Văn phòng Ðại diện FAO Việt Nam, “Huớng dẫn thực hành cho nguời sản xuất xuất Châu Á, quy định, tiêu chuẩn chứng nhận nông sản xuất 2007”, Truy cập lần cuối ngày 18 tháng năm 2018, từ < http://www.ppd.gov.vn/uploads/news/tLTK/ag130vn00.pdf> 18 VCCI, “Hiệp định nông nghiệp (Các hiệp định nguyên tắc WTO)”, Truy cập lần cuối ngày 23 tháng năm 2018, từ < http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/59-> 19 World Bank Group, “Vietnam Development Report 2016, Transforming Vietnamese Agriculture: Gaining More from Less 2016”, Truy cập lần cuối ngày 18 tháng năm 2018, từ < http://documents.worldbank.org/curated/en/116761474894023632/pdf/108510-WPPUBLIC.pdf>