MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 5 1 1 Tổng quan về xuất khẩu hàng dệt may 5 1 1 1 Khái niệm về hàng dệt ma[.]
MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan xuất hàng dệt may 1.1.1 Khái niệm hàng dệt may hàng dệt may xuất 1.1.2 Phân loại mặt hàng dệt may xuất 1.1.3 Qui trình xuất hàng dệt may 1.2 Chính sách xuất hàng dệt may 12 1.2.1 Khái niệm sách xuất hàng dệt may 12 1.2.2 Mục tiêu, tiêu chí đánh giá sách xuất hàng dệt may 13 1.2.3 Nguyên tắc thực mục tiêu sách xuất hàng dệt may 14 1.2.4 Chủ thể đối tượng sách xuất hàng dệt may 15 1.2.5 Các phận cấu thành sách xuất hàng dệt may 16 1.3 Các yếu tố tác động tới sách xuất hàng dệt may 24 1.3.1 Các yếu tố nước 24 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế .25 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2006 – 2012 28 2.1 Sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc 28 2.1.1 Sự phát triển quan hệ Việt Nam Hàn Quốc 28 2.1.2 Kết xuất Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006 – 2012 32 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2006 - 2012 35 2.2.1 Về kim ngạch xuất 35 2.2.2 Về cấu mặt hàng dệt may xuất chủ yếu 39 2.2.3 Về cấu doanh nghiệp dệt may 40 2.3 Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 41 2.3.1 Mục tiêu sách 41 2.3.2 Chính sách kinh tế 42 2.3.3 Chính sách phát triển thể chế 48 2.3.4 Chính sách truyền thông xúc tiến thương mại 54 2.4 Đánh giá sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 55 2.4.1 Đánh giá theo tiêu chí 55 2.4.2 Điểm mạnh sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc .57 2.4.3 Điểm yếu sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 64 2.4.4 Nguyên nhân điểm yếu 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 65 3.1 Phương hướng hồn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 65 3.1.1 Định hướng phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 65 3.1.2 Phương hướng hồn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 66 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sách kinh tế .66 3.2.2 Giải pháp hồn thiện sách thể chế 68 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sách truyền thơng xúc tiến thương mại 70 3.3 Kiến nghị để thực giải pháp .71 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước 71 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp xuất hàng dệt may 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC VIẾT TẮT [1] ST Lịch trình cắt giảm, loại bỏ thuế quan thực theo Lộ trình nhạy cảm NT Lịch trình cắt giảm, loại bỏ thuế quan thực theo Lộ trình thơng thường MFN Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most Favoured Nation) AKFTA Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc (ASEAN Korea Free Trade Area) AFTA Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) ACFTA Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ASEAN China Free Trade Area) ATC Hiệp định hàng dệt may (Agreement on Textiles and Clothing) TPP Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Pacific Three Closer Economic Partnership) CMT Sản xuất theo mơ hình gia công (Cut, made, trim) Formatted Table DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất hàng dệt may Sơ đồ 1.2 Qui trình xuất hàng dệt may 12 BIỂU Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc năm 2003 2012 30 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất Việt Nam - Hàn Quốc 2003 - 2012 33 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu xuất Việt Nam sang Hàn Quốc 2006 – 2012 34 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu xuất dệt may Việt Nam theo thị trường 36 Biểu đồ 2.5: Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2006-2012 37 Biểu đồ 2.6: So sánh thuế suất bình quân giản đơn theo cam kết AKFTA hiệp định FTA ASEAN + khác 45 BẢNG Bảng 2.1: Tình hình đầu tư FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 31 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất hàng dệt may giai đoạn 2007 – 2012 phân theo khu vực thị trường nhập 38 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2006 – 2012 39 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Tổng số doanh nghiệp dệt may Việt Nam .36 Thuế suất Hàn Quốc hàng dệt may nhập từ Việt Nam năm 2007 năm 2012 44 Bảng 2.6: Sự thực mục tiêu sách……………… ……46 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu Sau hai thập kỷ, trình đổi mở cửa đưa Việt Nam từ kinh tế có quan hệ hạn chế với nước ngồi trở thành quốc gia có quan hệ thương mại đầu tư hầu hết với nước giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt hoạt động xuất có tác động sâu sắc đến việc hình thành quản lý kinh tế hiệu tầm vi mô vĩ mô Xuất phận lớn tổng cầu, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động kinh tế quốc dân, đẩy mạnh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Chính sách xuất sách quan trọng hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), ngành Dệt may Việt Nam đứng Top 10 quốc gia có kim ngạch xuất hàng đầu giới, ngành có sản phẩm xuất thu nguồn ngoại tệ lớn, đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước Hiện nay, hàng dệt may xuất Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới, chinh phục thị trường khó tính Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…Thị trường Hàn Quốc thị trường tiềm cho phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam Năm 2012, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam vào Hàn Quốc tăng gấp 15 lần so với năm 2006, đạt 1,3 tỷ USD Các nhà nhập Hàn Quốc có xu hướng chuyển đơn hàng từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia sang Việt Nam chất lượng sản phẩm dệt may từ Việt Nam không thua nước khác giá thấp Tuy nhiên, việc xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc cịn tồn nhiều hạn chế khó khăn Để phát triển việc xuất ngành dệt may Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc cần có hệ thống sách xuất phù hợp với hội nhập quốc tế, tạo chủ động cho doanh nghiệp nước Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đổi hồn thiện sách, chế quản lý xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc vấn đề cần thiết Do vậy, tơi chọn đề tài “Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc” để làm Luận văn Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định khung lý thuyết cho nghiên cứu sách xuất hàng dệt may Việt Nam, đánh giá sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc - Phân tích thực trạng sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Câu hỏi nghiên cứu: - Xuất hàng dệt may gồm nội dung gì? Nội dung cốt yếu sách xuất hàng dệt may? Các yếu tố ảnh hưởng đến sách xuất hàng dệt may? - Hiện nay, sách xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc thực nào? Có điểm mạnh điểm yếu gì? Nguyên nhân điểm yếu gì? - Chính sách xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc cần hoàn thiện nào? Điều kiện để thực giải pháp? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc - Phạm vi: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu Chính sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc theo hệ thống cơng cụ sách sách kinh tế, sách phát triển thể chế, sách truyền thông xúc tiến thương mại + Về khơng gian: Luận văn nghiên cứu nhóm mặt hàng dệt may chủ yếu Việt Nam xuất sang thị trường Hàn Quốc + Về thời gian: Thời điểm nghiên cứu đánh giá giai đoạn 2006 - 2012 giải pháp đưa ứng dụng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Khung lý thuyết Chính sách xuất hàng dệt may Các đối tượng sách THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Nhóm yếu tố thuộc mơi trường nước Nhóm yếu tố thuộc mơi trường quốc tế Các sách kinh tế Các DN xuất hàng dệt may Mục tiêu: – tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, tạo công ăn việc làmmay Các sách phát triển thể chế Các quan quản lý nhà nước Mục tiêu cụ thể: -qui mô Các sách truyền thơng, xúc tiến thương Các quốc gia nhập tăng trưởng 15%/năm - kim ngạch xuất tỉ USD - thị truờng xuất lớn thứ 04 mại Hình Khung lý thuyết luận văn 4.2 Qui trình nghiên cứu Bước 1: Sử dụng phương pháp mơ hình hóa để xây dựng khung lý thuyết,đánh giá thực trạng sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Bước 2: Thu thập số liệu thứ cấp kết xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2006 – 2012 theo số liệu thống kê Tổng cục Hải Quan, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch _ Đầu tư tài liệu số liệu khác tham khảo sách, báo internet, chọn lọc liệu thơng qua cơng trình nghiên cứu nước Bước 3: Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh phân tích để xử lý liệu Phân tích thực trạng nhằm đánh giá sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc, xác định điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu Bước 4: Đề xuất giải pháp kiến nghị điều kiện thực giải pháp để hồn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương Cơ sở lý luận sách xuất hàng dệt may - Chương Phân tích thực trạng sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc - Chương Một số giải pháp hồn thiện sách xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Tổng quan xuất hàng dệt may 1.1.1 Khái niệm hàng dệt may hàng dệt may xuất a Hàng dệt may Ngành công nghiệp dệt may ngành thuộc ngành sản xuất công nghiệp nhẹ, ngành sản xuất hình thành từ sớm, gắn liền với giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế, đóng vai trị chủ đạo q trình cơng nghiệp hóa nhiều nước có vai trị quan trọng kinh tế, đặc biệt nước phát triển có thu nhập thấp Việt Nam Ngành có khả tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề để phát triển cho ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống Hàng dệt may sản phẩm công nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp sở sản xuất ngành công nghiệp dệt may sản xuất ra, đạt quy cách chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Hàng dệt may sản phẩm công nghiệp quan trọng kinh tế đời sống xã hội, vật dụng thiếu sống hàng ngày người Hàng dệt may ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã đáp ứng nhu cầu tầng lớp, lứa tuổi xã hội Ngày nay, hàng dệt may khơng thể truyền thống văn hóa, mà cịn thể trình độ phát triển kinh tế nước, khu vực Sản phẩm dệt may loại sản phẩm có yêu cầu phong phú, đa dạng tùy thuộc vào đối tượng tiêu dùng Người tiêu dùng khác văn hóa, phong tục tập quán, tơn giáo, khác khu vực địa lý, khí hậu, giới tính tuổi tác có nhu cầu khác Đây sản phẩm mang tính thời trang cao Sản phẩm dệt may sản phẩm công nghiệp, địi hỏi quy trình cơng nghệ sản xuất có tính chuyên sâu, hợp tác rộng, có khả liên hợp lớn thể số lượng đơn vị tham gia vào việc tạo sản phẩm cuối Bông xơ Sợi Vải, phụ liệu Xé kiện Đánh ống Cắt Xé sơ Mắc, hồ, dệt May Trộn tự động Vải mộc (Giặt mài), Xé mịn Tiền xử lý, nhuộm, in hoa, hoàn tất Hoàn tất sản phẩm Chải thơ Ghép Giặt, vắt, sấy Máy sợi thơ Đóng kiện sản phẩm Máy sợi Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất hàng dệt may b Hàng dệt may xuất Hàng dệt may xuất sản phẩm dệt may sản xuất nước xuất khỏi biên giới quốc gia sang thị trường quốc gia khác tiêu thụ Hàng dệt may hàng hóa tham gia vào mậu dịch quốc tế, có vai trị đặc biệt to lớn kinh tế nhiều quốc gia điều kiện buôn bán hàn quốc tế Xuất hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tế lớn cho quốc gia, để mua máy móc, thiết bị, đại hóa sản xuất, làm sở cho kinh tế phát triển Điều đặc biệt thể rõ lịch sử phát triển kinh tế nước Anh, Nhật, Nics, Trung Quốc, Nam Á Đông Nam Á