1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường khối liên minh kinh tế á âu

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Hàn Huyền Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Viện Thương mại Kinh tế quốc tế – Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân giúp trang bị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn , x tới TS Đỗ Thị Hương khuyến khích, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng… năm…… Tác giả luận văn Hàn Huyền Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT QUỐC GIA VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU .5 1.1 Những vấn đề chung đẩy mạnh xuất hàng hóa quốc gia 1.1.1 Nội dung đẩy mạnh xuất hàng hóa quốc gia 1.1.2 Các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa quốc gia 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Liên minh kinh tế Á Âu 10 1.2.1 Các nhân tố chung Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu .10 1.2.2 Các nhân tố xuất phát từ nội khối Liên minh kinh tế Á Âu 14 1.2.3 Các nhân tố từ phía Việt Nam 17 1.3 Liên minh kinh tế Á Âu .18 1.3.1 Thị trường Liên bang Nga 19 1.3.2 Thị trường Belarus 24 1.3.3 Thị trường Kazakhstan .28 1.3.4 Thị trường Kyrgyzstan Armenia 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG CÁC QUỐC GIA LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU 34 2.1 Các quy định chung nhập hàng hóa Liên minh kinh tế Á Âu 34 2.1.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật 34 2.1.2 Thủ tục thông quan 35 2.1.3 Các chứng nhận 35 2.2 Thực trạng biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang quốc gia Liên minh kinh tế Á Âu .36 2.2.1 Chính sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư 36 2.2.2 Các biện pháp Xúc tiến thương mại 37 2.2.3 Xây dựng triển khai thực định hướng cấu mặt hàng xuất chủ lực sang thị trường Liên minh Kinh tế Á Âu .41 2.3 Kết xuất Việt Nam sang Liên minh kinh tế Á Âu giai đoạn 2010 – 2015 .42 hóa Việt Nam sang Liên minh kinh tế Á Âu 42 2.3.2 Về cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Liên minh kinh tế Á Âu .44 2.3.3 Về cấu thị trường xuất Việt Nam sang Liên minh kinh tế Á Âu .48 2.3.4 Về hình thức xuất phương thức toán 55 2.4 Đánh giá khái quát đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờngLiên minh kinh tế Á Âu 57 2.4.1 Những thành công 57 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .59 CHƢƠNG 3: BỐI CẢNH, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU .67 3.1 Bối cảnh định hƣớng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Liên minh kinh tế Á Âu .67 3.1.1 Bối cảnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên minh kinh tế Á Âu .67 3.1.2 Định hướng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trườ ạn 2016 – 2020 73 3.2 Một số giải pháp kiến nghị đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trƣờng Liên minh kinh tế Á Âu 74 3.2.1 Một số giải pháp vĩ mô .74 3.2.2 Một số kiến nghị doanh nghiệp 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Tiếng Anh ASEAN Tiếng Việt Association of Hiệp hội quốc gia Đông Southeast Asian Nam Á Nations BRICS Brazil, Russia, India, Khối kinh tế lớn China, South Africa gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi C/O Certificate of Origin Chứng nhận xuất xứ CODEX Codex Alimentarius Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Commission quốc tế DOC D/P EAEU/EEU Bản cam đoan hợp quy Documents against Phương thức toán nhờ payment thu kèm chứng từ Eurasian Economic Liên minh kinh tế Á Âu Union EU European Union Liên minh Châu Âu EVFTA EU-Vietnam Free Hiệp định thương mại tự Trade Agreement Việt Nam – Liên minh Châu Âu 10 FDI Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Investment 11 FOB Free On Board Phương thức giao hàng “Giao lên tầu” 12 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 13 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 14 HS Harmonized Hệ thống hài hịa mơ tả mã Commodity hóa hàng hóa Description and Coding System 15 L/C Letter of Credit Phương thức toán thư tín dụng chứng từ 16 MFN Most Favoured Nation Quy chế Tối huệ quốc 17 RCEP Regional Hiệp định Đối tác Kinh tế Comprehensive Toàn diện khu vực Economic Partnership 18 Cộng đồng quốc gia độc SNG lập 19 SPS Sanitary and Các biện pháp kiểm dịch động Phytosanitary thực vật Measures 20 TBT Technical Barriers to Các rào cản thương mại Trade 21 TPP Trans-Pacific Hiệp định đối tác xuyên Thái Partnership Agreement Bình Dương 22 VAC Value Added Content Hàm lượng giá trị gia tăng 23 VCCI Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and nghiệp Việt Nam Industry 24 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ DNNK Doanh nghiệp nhập DNXK Doanh nghiệp xuất DNVN Doanh nghiệp Việt Nam KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XTTM Xúc tiến thương mại DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy tắc xuất xứ số sản phẩm 12 Bảng 1.2: Tình hình xuất nhập hàng hóa Nga năm 2015 20 Bảng 1.3: Tình hình xuất nhập khẩ Belarus năm 2015 .26 Bảng 2.1: Danh sách đề án XTTM sang thị trường Nga nằm Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia phê duyệt giai đoạn 2010 – 2016 38 Bảng 2.2: Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EAEU giai đoạn 2010 – 2015 42 Bảng 2.3: KNXK số mặt hàng Việt Nam sang thị trường EAEU năm 2014 2015 45 Bảng 2.4: KNXK hàng hóa từ Việt Nam (theo số mặt hàng chính) sang Nga giai đoạn 2011-2015 .52 Bảng 3.1: Cam kết EAEU hạn ngạch thuế quan sản phẩm gạo Việt Nam 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: GDP tăng trưởng GDP Nga giai đoạn 2010 – 2015 19 Hình 1.2: GDP/người tăng trưởng GDP/người Nga giai đoạn 2010–2015 24 Hình 1.3: GDP tăng trưởng GDP Belarus giai đoạn 2010 – 2015 .25 Hình 1.4: Chi tiêu người dân Kazakhstan năm 2015 29 Hình 1.5: GDP tăng trưởng GDP bình quân đầu người Kazakhstan .30 giai đoạn 2010 – 2015 .30 Hình 2.1: Thực trạng KNXK hàng hóa Việt Nam sang EAEU giai đoạn 2010 – 2015 43 Hình 2.2: Tỷ trọng nhập hàng hóa từ Việt Nam tổng KNNK hàng hóa EAEU giai đoạn 2010 – 2015 44 Hình 2.3: Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường EAEU năm 2015 .46 Hình 2.4: Cơ cấu thị trường xuất Việ 2015 48 Hình 2.5: KNXK hàng hóa Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga giai đoạn 2010 – 2015 50 Hình 2.6: Cơ cấu xuất mặt hàng chủ yếu Việ 2015 .51 Hình 2.7: KNXK hàng hóa Việt Nam sang Belarus giai đoạn 2010 – 2015 54 Hình 2.8: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Belarus năm 2014 – 2015 55 79 Nguyên nhân cho tăng trưởng mạnh mẽ kim ngạch trao đổi hàng hóa nước với Nga họ làm tốt, tích cực có cơng tác XTTM thị trường Nga Trên thực tế, danh mục hàng hóa mà quốc gia xuất sang Nga tương đồng với Việt Nam Chúng ta cần nhìn nhận, học hỏi để triển khai bước phù hợp Bởi lợi thuế quan mà hưởng từ FTA Việt Nam – EAEU không kéo dài Sau kí kết FTA với Việt Nam, EAEU xem xét để tiếp tục đàm phán, ký kết FTA với Thái Lan, Cam-pu-chia, Ấn Độ, Trung Quốc Nếu nắm bắt thời cơ, xâm nhập chiếm lĩnh thị trường, khơng thể tận dụng hội vàng mà FTA Việt Nam – EAEU mang lại Cần có nhiều chương trình xúc tiến để mở đường cho hàng Việt vào Liên minh Thường hàng Việt Nam xuất vào Nga có mặt số siêu thị, cửa hàng Moscow Saint – Peteburg, tỉnh, thành phố khác chưa đến Ví dụ tỉnh Sochi, mật độ siêu thị cửa hàng tiện lợi dày đặc, khơng có sản phẩm xuất xứ Việt Nam tìm thấy Điều cho thấy phổ biến hàng Việt thị trường Nga hồn tồn khơng có Cần có nhiều hoạt động giới thiệu sản phẩm để hàng Việt tới nhiều thành phố khác Nga Khi hàng hóa có ủng hộ thị trường Nga, việc tiếp cận tới thị trường cịn lại Liên minh khơng cịn vấn đề khó Hiện Việt Nam có Tổ hợp Đa chức Hà Nội – Moscow đầu tư xây dựng làm cửa ngõ giao thương đưa hàng hóa Việt Nam vào Nga Đây coi nhà người Việt đất Nga Chúng ta cần tận dụng triệt để lợi phục vụ cho hoạt động XTTM Nga Ngồi ra, đẩy mạnh XTTM cách mời nhà nhập phía EAEU dự hội chợ thủy sản quốc tế Việt Nam, thăm sở nuôi thả, chế biến thủy sản Việt Nam để DNNK EAEU đặt yêu cầu, hướng dẫn tạo sản phẩm ưng ý, tiến tới ghi nhớ, ký hợp đồng 80 c Tăng cường liên kết với Việt kiều Cộng đồng Việt kiều sinh sống làm việc quốc gia EAEU đơng đảo Hiện có khoảng 100.000 Việt kiều người Việt sinh sống, học tập làm việc quốc gia EAEU, nhiều Nga Trong cộng đồng Việt kiều quốc gia EAEU, có nhiều người doanh nhân thành đạt Họ hiểu rõ văn hóa, người, phong tục tập quán nước sở Hơn nữa, họ người có tâm hướng đất nước Những doanh nhân Việt Nam hỗ trợ, hướng dẫn, liên kết với DNXK Việt Nam đưa hàng hóa vào EAEU Vì vậy, tăng cường liên kết phát huy sức mạnh cộng đồng người Việt góp phần giúp hàng hóa Việt Nam dễ chiếm lĩnh thị trường hơn, giảm thiểu rủi ro việc thiếu hiểu biết thị trường mang lại 3.2.1.3 Giải pháp khắc phục khó khăn khâu toán Một nguyên nhân việc doanh nghiệpViệt Nam cịn e ngại việc bn bán với thị trường EAEU khâu tốn với thị trường cịn nhiều phức tạp, khơng thuận tiện tiềm ẩn nhiều rủi ro cho DNXK Việt Nam Để giải vấn đề cần có tay hỗ trợ từ phía Nhà nước Chính phủ Việt Nam cần tích cực làm việc với quan có thẩm quyền EAEU để đưa chế tốn hiệu Ví dụ Nga – đối tác thương mại lớn Việt Nam Liên minh, cần có chế để hai bên toán đồng nội tệ Đối với Thái Lan, Trung Quốc quốc gia châu Âu xuất vào Nga thành lập hệ thống ngân hàng sở nhằm hỗ trợ cho khâu tốn, đó, hàng hóa họ thuận lợi xuất vào Trung Quốc Nga đạt thỏa thuận công nhận hai đồng tiến Ruble nhân dân tệ việc buôn bán song phương Còn Việt Nam Việt Nam, thời gian qua hệ thống ngân hàng công nhận đồng USD chưa công nhận đồng Ruble, điều khiến cho nhà nhập Nga mua hàng từ Việt Nam phải chuyển đổi từ đồng Ruble sang USD 81 Các ngân hàng phía Việt Nam cần tích cực phối hợp với ngân hàng phía bạn để doanh nghiệp xuất nhập khẩuViệt Nam EAEU n tâm tốn hình thức đảm bảo qua ngân hàng với Đây phương thức toán sử dụng nhiều ngoại thương Vấn đề toán vấn đề cần giải sớm tốt Bởi dù có ưu đãi thuế nữa, việc toán khơng thơng thống, tiện lợi ưu đãi thuế khơng có giá trị nhiều 3.2.1.4 Giải pháp khắc phục khó khăn khâu vận chuyển hàng xuất Khoảng cách địa lý khó khăn hàng hóa xuất Việt Nam vào EAEU Do điều kiện mặt tự nhiên, nên ngoại trừ Nga, bốn nước lại Liên minh quốc gia nằm sâu đất liền, khơng giáp biển Việc vận chuyển hàng hóa tới quốc gia phải sử dụng vận tải đa phương thức, kết hợp đường biển đường bộ, đường sắt Hiện thời gian vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Nga khoảng tháng rưỡi tới Kazakhstan từ 40 – 50 ngày Thời gian vận chuyển dài, chi phí logistics cao khiến cho hàng hóa Việt Nam giảm sức cạnh tranh thị trường Hiện Hiệp hội vận tải Kazakhstan lên tiếng muốn hợp tác với Đường sắt Việt Nam để tổ chức hội thảo, khảo sát mở đường vận tải cho hàng hóa Việt Nam sang Kazakhstan nước thứ ba Ơng Kanat Alpysbayev - Phó chủ tịch, Công ty Đường sắt Quốc gia Kazakhstan cho biết Kazakhstan xây dựng hệ thống đường sắt cho phép chi phí vận tải rẻ Trong suốt năm qua, Kazakhstan xây dựng 2000 km đường sắt cải thiện sở hạ tầng vùng tiếp giáp với Trung Quốc Để hoàn thiện tuyến đường vận chuyển cho hàng hóa Việt Nam sang Kazakhstan, từ tiếp vào thị trường thứ ba, cần có phối hợp Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam Theo tuyến đường vận chuyển này, hàng hóa từ Việt Nam vận chuyển qua hệ thống đường sắt liên vận qua Trung Quốc, Kazakhstan vào nước EAEU Nga, Belarus Hoặc kết hợp đường biển, hàng hóa bắt 82 đầu từ thành phố Hồ Chí Minh tầu biển tới Liên Vân Cảng (Trung Quốc), sau đường sắt vào Kazakhstan Nếu đường hình thành hàng hóa từ Việt Nam sang Kazakhstan – ngày thay 40 – 50 ngày Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, đầu tư để mở kho ngoại quan nước EAEU nằm khoảng cách xa Việt Nam nhằm hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất 3.2.1.5 Giải pháp trọng xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Vấn đề xây dựng thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam vấn đề ln nóng thu hút nhiều quan tâm từ nhiều năm Đã có nhiều văn đạo, nhiều nghiên cứu, nhiều hội thảo, nhiều trương trình thực để tìm giải pháp cho vấn đề thương hiệu hàng Việt Nam kết thực tế đạt hạn chế Vấn đề thương hiệu Việt ngày cấp thiết Việt Nam có mức độ hội nhập ngày sâu Việc mở cửa thị trường, cạnh tranh toàn cầu khiến cho hàng Việt Nam bị lép vế khơng có thương hiệu.Trên thị trường quốc tế, Việt Nam xuất nhiều mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến, giày dép, quần áo, thủ công mỹ nghệ, thủy hải sản Mặc dù chất lượng mặt hàng ngày nâng cao, tới 90% hàng Việt Nam vào thị trường nước ngồi thơng qua trung gian dạng thơ, gia cơng cho thương hiệu tiếng nước ngồi Vì vậy, người tiêu dùng nước ngồi chưa có khái niệm hàng hóa thương hiệu Việt Nam Đây thua thiệt lớn hàng xuất Việt Nam Khi hàng hóa xuất khơng có thương hiệu, sản phẩm dễ dàng bị ép giá bán với giá thấp, doanh nghiệp thu lợi nhuận thấp, lợi nhuận thấp dẫn tới doanh nghiệp không đủ lực để đầu tư phát triển, hàng hóa khơng cải thiện xuống, doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn Đó vịng luẩn quẩn mà vịng luẩn quẩn đó, doanh nghiệp khơng thể tồn lâu dài 83 Ví dụ mặt hàng gạo, cạnh tranh vị trí xuất gạo số giới với Thái Lan sản lượng, KNXK gạo Việt Nam lại thường xuyên chạy giật lùi cạnh tranh giá Thương hiệu gạo Việt Nam bị đánh giá thua thương hiệu gạo Camphuchia – quốc gia gia nhập vào đội ngũ nước xuất gạo giới Còn mặt hàng chè, giai đoạn 2009 – 2010, Nga coi ấm chè Việt Nam Tuy nhiên sau Uỷ ban chè Sri Lanka thực chiến lược marketing cho thương hiệu chè Sri Lanka với kinh phí triệu USD/năm, sau năm, phần lớn thị phần chè Nga thuộc tay nhà xuất Sri Lanka, thị phần chè Việt Nam bị sụt giảm nghiêm trọng Còn sản phẩm trái Việt Nam xuất sang thị trường EAEU, có khơng người dân nơi ăn thử khen ngợi loại trái ngon, đến nhân viên bán hàng giới thiệu họ biết sản phẩm xuất xứ Việt Nam Bởi sản phẩm khơng có bao bì, nhãn mác Họ biết nhiều đến sản phẩm trái Thái Lan khơng biết trái Việt Nam Đó hệ việc xây dựng thương hiệu bị bỏ ngỏ Hiện có nhiều DNVN muốn xây dựng thương hiệu cho sản phẩm giới hạn khả nguồn lực khiến cho doanh nghiệp khơng thực Vì vậy, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu cho hàng hóa thơng qua việc hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn, hướng dẫn thủ tục đăng ký nhãn hiệu hỗ trợ vấn đề tài Ở tầm vĩ mơ, Nhà nước cần xây dựng thương hiệu quốc gia nhóm hàng ngành hàng cụ thể Trên thực tế, thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam” Tuy nhiên, chương trình chưa vào nhóm hàng, ngành hàng hay mặt hàng cụ thể, mà đặt mục tiêu chung chung “Xây dựng hình ảnh Việt Nam quốc gia có uy tín hàng hố dịch vụ đa dạng phong phú với chất lượng cao”, “Nâng cao sức cạnh tranh cho thương hiệu sản phẩm Việt Nam thị trường nước quốc tế”, “Xây dựng hình ảnh Việt Nam gắn với giá trị: Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực tiên phong” Với nguồn lực có hạn, Chính phủ nên tập trung xác định mặt hàng cụ thể ưu tiên tiến hành xây dựng thành thương hiệu quốc gia Từ đó, vạch kế hoạch, bước 84 cụ thể để xây dựng thương hiệu hàng hóa thị trường giới Khi có thương hiệu sản phẩm quốc tế biết đến rồi, việc xây dựng cho sản phẩm dễ dàng nhiều Bởi người tiêu dùng giới biết đến sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam họ có ấn tượng tốt sản phẩm khác xuất xứ Việt Nam 3.2.1.6 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp giải vướng mắc liên quan tới Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Qua điều tra xã hội học, qua thơng tin từ đài truyền hình Trung ương, địa phương, báo chí cho thấy phần lớn DNVN hiểu việc hội nhập Việt Nam, FTA Việt Nam – EAEU Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng thẳng thắn nhìn nhận thời gian vừa qua, công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin tới doanh nghiệp chưa làm tốt, chưa đạt mong muốn đề Bộ trưởng đưa ý kiến nhiệm vụ hàng đầu đặt cho Bộ Công thương với tư cách quan quản lý Nhà nước lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế làm tốt việc tuyên truyền hội nhập Tuy nhiên nhiệm vụ này, Bộ Cơng thương khơng thực hiệu mà cần có hỗ trợ phối hợp quan khác nhau, đặc biệt quan thông tin truyền thông Việc phối hợp với quan báo đài trang báo mạng uy tín Chính phủ cần thiết để thực tốt nhiệm vụ Mặc dù thị trường EAEU coi thị trường truyền thống Việt Nam, nhiên doanh nghiệp có hiểu biết sâu sắc cách thức trao đổi, bn bán, tập qn thị trường Chính vậy, doanh nghiệp ký kết hợp đồng thương vụ làm ăn, cần hỗ trợ tư vấn quan Nhà nước, đặc biệt Bộ Cơng thương Ngồi ra, thơng tin mơi trường luật pháp, sách, quy định quốc gia đối tác loại hàng hóa cần tư kỹ thuật từ Bộ Công thương Trong trình thực thi Hiệp định có khác biệt hay tranh chấp phát sinh doanh nghiệp hai bên mà thân doanh nghiệp không giải Khi đó, hỗ trợ phối hợp quan nước quan EAEU cần thiết để đảm bảo lợi ích hợp pháp cho hai bên 85 Việc trao đổi thông tin cấp Chính phủ cần phải tăng cường, xử lý rào cản thương mại vấn đề vướng mắc quan hệ thương mại với EAEU vấn đề cộm lớn vấn đề kiểm dịch động thực vật, vấn đề VSATTP quy định hàng nhập Việt Nam cần sẵn sàng ứng phó với biện pháp phòng vệ thương mại tranh chấp thương mại từ phía EAEU Theo đó, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, đào tạo, tập huấn để nâng cao kiến thức quan quản lý nhà nước liên quan, hiệp hội, doanh nghiệp, luật sư, chuyên gia kinh tế, pháp lý pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, vụ điều tra phòng vệ thương mại, vụ kiện thương mại quốc tế quy định, thủ tục điều tra số nước thường xuyên tiến hành biện pháp phòng vệ thương mại thương mại quốc tế Ngồi ra, cần phải liên tục có chương trình khảo sát, bổ sung, bồi dưỡng để nâng cao lực doanh nghiệp 3.2.2 Một số kiến nghị doanh nghiệp 3.2.2.1 Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác để có chiến lược kinh doanh phù hợp Các DNVN e ngại thị trường EAEU thiếu thơng tin xác EAEU, đặc biệt Nga, lo ngại Hoa Kỳ nước châu Âu cấm vận kinh tế Nga ảnh hưởng đến kinh tế, ngoại thương, toán, bất ổn trị, an ninh, xã hội Tuy vậy, suy nghĩ ấu trĩ Doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tìm kiếm đối tác, đặc biệt chiến lược dài hạn để tiếp cận thị trường Mặt khác, doanh nghiệp phải chấp nhận chi phí ban đầu kho bãi, quảng bá, tài nhằm chịu đựng việc lưu hàng kho để bán dần bước thích nghi Thị trường EAEU rộng lớn, nhìn bề ngồi khó thâm nhập nắm đặc điểm tìm cách giải khó khăn việc bán hàng vào EAEU thuận lợi DNVN sang Nga để tìm hiểu thơng tin thị trường nhiều có khơng doanh nghiệp lại khơng kiên trì, sâu nắm bắt thị trường, vừa gặp khó khăn chút nản lịng Nếu doanh nghiệp đến tận xem khó khăn nằm 86 đâu, vướng mắc điều để tìm cách giải biết dựa vào lợi cộng đồng người Việt làm ăn Nga chắn lượng hàng xuất sang Nga tăng mạnh Ngồi thị trường Nga, doanh nghiệp cần có kế hoạch tìm hiểu thị trường tiềm tiếp sau Nga Kazakhstan Belarus Bởi DNVN tìm hiểu thị trường Nga nhiều chưa quan tâm tìm hiểu hai thị trường Các DNXK cần tìm chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường EAEU Một hạn chế cần sớm khắc phục, DNXK Việt Nam khơng có đầu mối giao dịch thương mại tập trung, ổn định thị trường EAEU, đặc biệt thị trường Nga, Kazakhstan Belarus Việc trao đổi hàng hóa hai phía chủ yếu doanh nghiệp tư nhân tư thương Việt kiều thực đường buôn bán nhỏ lẻ, thiếu tổ chức liên kết với theo chiến lược hay định hướng kinh doanh định, việc bn bán cịn mang tính chất manh mún Việc làm ăn mang nặng tính chất “phi vụ”, thấy có lợi nhuận làm, gặp khó khăn bỏ nên khơng có nhiều bạn hàng ổn định, lâu dài Vấn đề cần quan tâm, khắc phục Việc thành lập văn phòng đại diện Nga để để có đầu mối giao dịch đất Nga, nắm bắt thơng tin, tìm hiểu thị trường thị hiếu người tiêu dùng trước khó khăn thủ tục đăng ký pháp lý rườm rà Tuy nhiên, VCCI ký thỏa thuận hợp tác với Cục Đăng ký quốc gia, Bộ Tư pháp Nga việc hỗ trợ DNVN đăng lý thành lập văn phòng đại diện Nga nên doanh nghiệp có nhu cầu mở văn phịng đại diện Nga liên hệ với VCCI để hỗ trợ Đối với DNXK thủy sản, nghiên cứu nhu cầu thị hiếu tiêu dùng, cần lưu ý phân biệt thói quen tiêu dùng khác vùng, miền Tiến hành hoạt động XTTM, quan tâm tới ứng dụng thương mại điện tử tất hoạt động XTTM sử dụng website tiếng Nga để quảng bá sản phẩm Đồng thời, đào tạo đội ngũ nhân viên thương mại biết tiếng Nga để thực hoạt động XTTM Đặc biệt, tiến hành đóng gói sản phẩm, bao bì phải có màu sắc bắt mắt tiện dụng (trên có phần hướng dẫn tiếng Nga, thể thông tin rõ ràng, cụ thể giá trị dinh dưỡng, lợi ích sản phẩm) sản phẩm phải đóng gói với trọng lượng phù hợp với quy mơ hộ gia đình 87 Ơng Sitnikov A.T, đại diện thương mại Nga Việt Nam hướng hợp tác cho DNXK cà phê Việt Nam: “Cà phê Việt Nam xuất sang Nga chủ yếu cà phê đen nên cơng ty Việt Nam chọn hình thức hợp tác thành lập nhà máy chế biến cà phê Nga, liên doanh với nhà máy sản xuất cà phê tan hoạt động Nga để tiêu thụ sản phẩm mình” Các DNXK cần tìm hiểu cách thức xuất hàng hóa sang nước bạn Cụ thể, xuất sang Nga cần qua công ty trung gian Các hệ thống bán lẻ Nga thường không tự nhập hàng nên DNVN nên tìm cơng ty thương mại chun xuất nhập để họ thu mua, vận chuyển làm thủ tục hải quan Tức là, doanh nghiệp cần có cơng ty trung gian (có thể cơng ty Nga Việt Nam) để xuất sang Nga 3.2.2.2 Khắc phục vấn đề logistics – vận chuyển hàng hóa xuất sang Liên minh kinh tế Á Âu Chí phí logistics cao bất lợi sức cạnh tranh hàng xuất Việt Nam vào thị trường EAEU Trước tuyến đường tốt khai thơng, DNVN cần tìm cho phương án logistics tối ưu nhất, tiết kiệm chi phí để vận chuyển hàng hóa sang thị trường Doanh nghiệp khai thác lợi phương tiện vận tải giá rẻ hay phương tiện vận tải có lộ trình thích hợp kết hợp nhiều thị trường vào Hoặc khơng có hàng thị trường EAEU mà kết hợp lơ hàng với thị trường khác Ví dụ DNXK sang thị trường gần liên kết với việc vận chuyển chung hàng để giảm chi phí Doanh nghiệp xuất sang Ba Lan kết hợp với doanh nghiệp xuất sang Belarus, sử dụng chung dịch vụ công ty logistics để chuyên chở hàng; DNXK sang Kazakhstan kết hợp với DNXK xuất sang Mông Cổ việc vận chuyển hàng hóa Nếu doanh nghiệp, vừa xuất hàng cho đối tác EU, vừa xuất hàng cho đối tác EAEU xếp lịch giao hàng cho phù hợp để kết hợp vận chuyển nhiều lô hàng lúc khối lượng hàng lớn nhận giá ưu đãi từ doanh nghiệp logistics 88 3.2.2.3 Chú trọng tới chất lượng, mẫu mã sản phẩm Một điều không nên quan niệm rằng, thị trường EAEU thị trường dễ tính để từ xem nhẹ chất lượng mẫu mã sản phẩm mà ngược lại nhiều nước Liên minh, có Liên bang Nga, người tiêu dùng yêu cầu không số nước phát triển tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, hàng hóa liên quan đến sức khỏe người Đây điều DNVN cần phải quan tâm, mặt hàng nông sản như: chè, cà phê số mặt hàng nơng sản khác 3.2.2.4 Phịng ngừa rủi ro khâu toán Hiện nay, hệ thống ngân hàng quốc gia EAEU trình phát triển so với Ngân hàng nhiều nước tiên tiến giới có chênh lệch Vì vậy, đàm phán ký kết hợp đồng đặc biệt điều khoản toán, DNVN cần phải bàn kỹ với phía đối tác để hai bên không bị vướng mắc, thuận lợi giao dịch với chi phí khơng q cao.Ngồi ra, để giảm thiểu rủi ro, doanh nghiệp Việt cần có đơn vị trung gian nguồn kiểm chứng tin cậy giao dịch với đối tác Nga 3.2.2.5 Chủ động tìm hiểu nội dung Hiệp định quy định nhập hàng hóa Liên minh kinh tế Á Âu Các DNVN khuyến nghị cần nghiên kỹ quy định, cam kết Hiệp định đồng thời cần tìm hiểu quy định VSATTP EAEU để cải tiến công nghệ sản xuất nhằm đạt trình độ kỹ thuật phù hợp Ngoài ra, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ điều kiện giảm thuế mà Nga cam kết gia nhập WTO, mặt khác tiếp cận thông tin chế sách thị trường Nga qua kênh Bộ Cơng thương, VCCI, phịng thương mại Đại sứ quán Nga, quan đại diện Việt Nam Nga, trước nước khác việc chiếm lĩnh thị trường việc DNVN nên làm để đạt hiệu 89 KẾT LUẬN EAEU thị trường đầy tiềm cho hàng xuất Việt Nam với dân số khoảng 182,7 triệu dân tổng GDP đạt khoảng 2500 tỷ USD FTAViệt Nam – EAEU mở hội lớn cho hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường với mức thuế suất ưu đãi hấp dẫn dành riêng cho sản phẩm có xuất xứ Việt Nam, đặc biệt sản phẩm Việt Nam có lợi xuất hàng dệt may, giầy dép, sản phẩm nông sản, thủy hải sản số mặt hàng tiêu dùng Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam quốc gia thuộc EAEU không cạnh tranh trực tiếp với mà bổ sung cho Điều thuận lợi cho hàng hóa xuất Việt Nam xâm nhập sâu chiếm lĩnh thị trường Thơng qua việc phân tích thị trườngEAEU thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường giai đoạn 2010 – 2015, tác giả nhận thấy hàng hóa Việt Nam có nhiều lợi xuất sang thị trường EAEU Đó lợi mối quan hệ ngoại giao lâu dài, gắn bó Việt Nam quốc gia EAEU, lợi từ chuyển biến thương mại căng thẳng trị Nga quốc gia phương Tây, lợi chi phí/ giá sản phẩm xuất Việt Nam sang EAEU sản phẩm mà EAEU cần, lợi mang lại từ cộng đồng người Việt sinh sống làm việc quốc gia EAEU Ngoài ra, thị hiếu người tiêu dùng EAEU sản phẩm xuất xứ Việt Nam tốt, họ đánh giá cao hàng hóa Việt Nam chất lượng đảm bảo giá bán phù hợp Tuy nhiên, năm vừa qua, KNXK hàng hóa Việt Nam sang thị trường EAEU mức thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ tỷ trọng thương mại hai bên chưa tương xứng với tiềm hợp tác hai phía Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang EAEU khiêm tốn, chưa phong phú chủng loại Các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao điện thoại loại linh kiện, máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện chiếm tỷ trọng lớn 90 KNXK sang EAEU năm gần đây, thành công thuộc doanh nghiệp FDI, thân DNVN Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan từ chế, sách EAEU, có nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía quan quản lý Việt Nam thân DNVN Dựa việc phân tích, tìm hiểu ngun nhân làm hạn chế hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang EAEU, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EAEU bối cảnh thực thi FTAViệt Nam – EAEU 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A: DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản – văn số 904/QLCL -CL1 (2014), Kiểm tra chứng nhận thủy sản xuất cho nhà nhập Liên bang Nga Đỗ Hương Lan (2016), Nghiên cứu đổi hồn thiện mơ hình hợp tác quốc tế Khoa học công nghệ Việt Nam với đối tác truyền thống bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu điển hình với Nga, Belarus, Kazakhstan, Đề tài cấp Nhà nước Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2015), Tồn văn Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu Thủ tướng Chính phủ (2000), Chỉ thị số 22/2000/CT-T/TG, Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa dịch vụ thời kì 2001 – 2010 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 253/2003/QĐ-T/TG, Phê duyệt đề án xây dựng phát triển Thương hiệu Quốc gia đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 72/2010/QĐ-T/Tg, Ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình XTTM quốc gia Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2471/QĐ-T/Tg, Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1467/QĐ-T/Tg, Phê duyệt đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1684/QĐ-T/Tg, Phê duyệt Chiến lược Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2030 92 11 Trần Văn Hòe (2007), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Trịnh Thị Thanh Thủy (2007), Quá trình phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Liên bang Nga bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội B: DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Eurasian Economic Commission (2015), Eurasian Economic Integration: Facts and Figures 14 Euromonitor International (2006), Consumer Lifestyles in Kazakstan 15 Samuli Pesu – Partner (2013), Consumer Behaviour in Russia, Document of Awara Group C: DANH MỤC TÀI LIỆU TRA CỨU TRỰC TUYẾN 16 Chính thức ký kết FTA Việt Nam Liên minh Kinh tế Á-Âu [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/chinh-thuc-ky-ket-ftagiua-viet-nam-va-lien-minh-kinh-te-au-1 [Truy cập: 15/06/2016] 17 Kim ngạch thương mại Việt Nam – Kazakhstan giảm [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/146462/Kim-ngach-thuong-mai-Viet-Nam -Kazakhstan-dang-giam.html [Truy cập: 25/05/2016] 18 Những cam kết Liên bang Nga nhập WTO [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vietnamexport.com/nhung-cam-ket-cua-lien-bang-nga-khi-gia-nhapwto/vn256281.html [Truy cập: 25/05/2016] 19 Phạm Bình Minh, Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt-Nga 65 năm - Một chặng đường [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.mofahcm.gov.vn/en/ mofa/ nr040807104143/nr040807105001/ns150129140300 [Truy cập: 13/07/2016] 20 Russia: Reaching the consumer [Trực tuyến] Địa chỉ: https://en.portal santandertrade.com/analyse-markets/russia/reaching-the-consumers cập: 14/04/2016] [Truy 93 21 SPS requirements for exporting to the Russian Federatio [Trực tuyến] Địa chỉ: http://ec.europa.eu/food/safety/international_affairs/eu_russia/sps_requireme nts/index_en.htm [Truy cập: 04/04/2016] 22 Thông báo quy định Liên minh Hải quan thủy sản nhập từ Việt Nam [Trực tuyến] Địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/thong-bao-cacquy-dinh-cua-lien-minh-hai-quan-doi-voi-thuy-san-nhap-khau-tu-viet-nam2014093011129305p424c431data.htm.[Truy cập: 14/05/2016] 23 Thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang Liên bang Nga [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/thuc-111ayxuat-khau-thuy-san-viet-nam-sang-lien-bang-nga/ [Truy cập: 04/04/2016] 24 Thúc đẩy xuất sang Nga: Tạo thuận lợi từ khâu toán [Trực tuyến] Địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/thuc-day-xuat-khau-sang-nga-tao- thuan-loi-tu-khau-thanh-toan.html [Truy cập: 25/05/2016] 25 Văn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/van-ban-hiepdinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-lien-minh-kinh-te-a-au [Truy cập: 25/09/2016] 26 10 kinh tế tăng trưởng chậm giới [Trực tuyến] Địa chỉ: http://vneconomy.vn/the-gioi/10-nen-kinh-te-tang-truong-cham-nhat-the-gioi -2015061806070464.htm [Truy cập: 01/07/2016]

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w