1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng chống gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan việt nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

-1- MỤC LỤC Lời mở đầu CHUƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAN LẬN THUƠNG MẠI, PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN THUƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Tổng quan GLTM lĩnh vực Hải quanKhái niệm GLTM GLTM lĩnh vực Hải quan 1.1.1 Khái niệm gian lận thương mại gian lận thuơng mại lĩnh vực hải quan 1.1.2 Phân loại GLTM lĩnh vực Hải quan giới 1.1.3 Nguyên nhân, hậu GLTM 10 1.2 Các hình thức GLTM thường gặp lĩnh vực Hải quan Việt Nam 14 1.2.1 Khai báo không trung thực mặt hàng thực xuất nhập 14 1.2.2 Khai báo sai giá trị hàng hoá 15 1.2.3 Khai báo không trung thực số lượng, trọng lượng chất lượng hàng hoá xuất nhập 18 1.2.4 Khai báo khơng trung thực xuất xứ hàng hố 19 1.2.5 Xuất trình khơng chủng loại hàng hoá 20 1.2.6 Xuất trình giấy tờ, chứng từ xuất nhập hàng hố khơng đầy đủ, thiếu tính chân thực 21 1.2.7 Lợi dụng chế độ thương mại Quốc tế, hàng gia công 22 1.2.8 Sản xuất lưu thông hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã 23 1.3 Nội dung cơng tác phịng chống GLTM Tổng cục Hải quan 24 -2- 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 24 1.3.2 Các biện pháp nghiệp vụ sử dụng cơng tác phịng chống GLTM 24 1.4 Cơ sở pháp lý cơng tác phịng chống GLTM lĩnh vực Hải quan 26 1.4.1 Các quy định quốc tế phòng chống GLTM lĩnh vực Hải quan 26 1.4.2 Các quy định Việt Nam hoạt động chống GLTM 29 1.5 Kinh nghiệm phòng chống GLTM số nước tiên tiến giới 30 1.5.1 Hải quan Hoa Kỳ 30 1.5.2 Hải quan Nhật Bản 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG GLTM TẠI TỔNG CỤC HẢI QUAN VIỆT NAM 44 2.1 Giới thiệu Tổng cục Hải quan 44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng cục Hải quan: 44 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Hải quan: 47 2.2 Tình hình GLTM lĩnh vực Hải quan Việt Nam thời gian qua 51 2.2.1 GLTM theo tuyến địa bàn 51 2.2.2 Các biểu GLTM theo loại hình 60 2.3 Thực trạng công tác đấu tranh chống hình thức GLTM 70 2.3.1 Đấu tranh chống lại hình thức GLTM qua sách thuế Nhà nước 70 -3- 2.3.2 Đấu tranh chống lại hình thức GLTM qua giá hàng hoá xuất nhập 73 2.3.3 Đấu tranh chống lại hình thức GLTM qua việc cố ý xác định sai xuất xứ hàng hoá 75 2.3.4 Đấu tranh chống lại hình thức GLTM lĩnh vực liên doanh đầu tư: 76 2.3.5 Đấu tranh đẩy lùi nạn hàng giả, hàng chất lượng 77 2.4 Đánh giá cơng tác phịng chống GLTM Tổng cục Hải quan Việt Nam thời gian qua 79 2.4.1 Kết đạt cơng tác phịng chống GLTM Tổng cục Hải quan Việt Nam 79 2.4.2 Tồn nguyên nhân 84 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÒNG CHỐNG GLTM CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 88 3.1 Định huớng mục tiêu phấn đấu ngành Hải quan đến 2020: 88 3.2 Dự báo tình hình GLTM thời gian tới: 89 3.2.1 Xác định địa bàn, tuyến trọng điểm 90 3.2.2 Xác định đối tượng trọng điểm: 91 3.2.3 Xác định mặt hàng trọng điểm 91 3.3 Quan điểm phòng chống GLTM 92 3.4 Các giải pháp phòng chống GLTM xu hội nhập kinh tế quốc tế Tổng cục Hải quan Việt Nam 94 3.4.1 Triển khai có hiệu Luật Hải quan sửa đổi ban hành: 94 3.4.2 Tiếp tục hoàn thiện Quản lý rủi ro 95 -4- 3.4.3 Kiểm tra sau thông quan: 95 3.4.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, chống GLTM, đặc biệt cửa 98 3.4.5 Tiến hành tham vấn với doanh nghiệp 99 3.5 Các giải pháp phòng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật hải quan 100 3.5.1 Phổ biến, tuyên truyền chủ trương 100 3.5.2 Phát huy hết lực phương tiện nghiệp vụ: 101 3.5.3 Phối hợp tốt lực lượng chống GLTM nước để nâng cao lực chống GLTM: 103 3.5.4 Các biện pháp kinh tế, xã hội: 106 3.5.5 Các biện pháp chế quản lý: 107 3.6 Một số kiến nghị 109 3.6.1 Kiến nghị với Nhà nước: 109 3.4.2 Kiến nghị với Doanh nghiệp 117 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 -5- BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt GLTM WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại WCO WorldCustoms Organization giới GATT General Agreement on Tariffs Tổ chức Hải quan giới JICA Tiếng Anh Tiếng Việt Gian lận thương mại and Trade Hiệp định chung thuế Japan International quan thương mại Cooperation Agency Tổ chức hợp tác quốc tế MFN Most Favoured Nation Nhật C/O Certificated of Origin Ưu đãi tối huệ quốc C/O form D Certificated of Origin Form D Chứng nhận xuất xứ Chứng nhận xuất xứ từ ATA Agreement on Temporary nước Asean Admission 10 ICD Inland Clearance Depot Cảng nội địa 11 ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations nam Á -6- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc máy Hải quan Việt Nam 45 Bảng 2.3: Một số vụ bắt giữ tiêu biểu 57 Bảng 2.4: Mối quan hệ Tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa-Tỷ lệ gian lận 77 Bảng 2.5: Quy trình kiểm tra sau thơng quan 97 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổ ng cu ̣c Hải quan 46 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập thương mại 50 Hình 2.3: Biểu đồ số vụ vi phạm từ 2003-2007 56 Hình 2.4: Sơ đồ vận hành phương pháp Quản lý rủi ro 72 Hình 2.5: Sơ đồ Hệ thống thông tin quản lý rủi ro 82 Hình 3.1: Tỷ lệ gian lận theo loại hình giai đoạn 2003-2007 117 -1- Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, đất nước ta ổn định kinh tế, trị xã hội, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, cơng cải cách hành đạt thành tựu bật Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an liên hợp quốc Những bước tiến quan trọng mở cho Việt Nam nhiều hội lớn việc nâng tầm quan hệ ngoại giao, mở rộng thị trường xoá bỏ rào cản thương mại quốc tế Tuy nhiên, hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế đồng nghĩa với trách nhiệm phải thực loạt cam kết thuế quan, phi thuế quan, hài hoà đơn giản hố thủ tục hành chính… Sức ép phải cải cách thể chế hành nước độ, chưa theo kịp tiến trình hội nhập gây khơng khó khăn cho quan quản lý nhà nước có Ngành Hải quan Trong năm gần đây, với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế đối ngoại (khoảng 20%/năm), lưu lượng hàng hố xuất nhập lớn tình hình gian lận thương mại phạm vi nước phát triển nhanh chóng, đáng ý tập trung vào mặt hàng như: hàng chuyển tiếp, hàng đầu tư-gia cơng, hàng có chế độ riêng, hàng tạm nhập-tái xuất… Trước tình trạng đó, để có biện pháp can thiệp kịp thời, Tổng cục Hải quan tiến hành kiểm soát chặt chẽ loại hàng hoá, hành lý, ngoại hối, bưu phẩm, bưu kiện xuất nhập qua Chi cục Tổng cục Hải quan quản lý Tuy nhiên, -2- phạm vi quản lý Tổng cục Hải quan rộng, phức tạp với đủ loại hình 6.000 doanh nghiệp ngồi nước Hơn hoạt động gian lận thương mại hành vi vi phạm pháp luật Hải quan ngày tinh vi khó kiểm sốt, việc đẩy mạnh cơng tác phịng chống gian lận thương mại trở thành vấn đề cấp bách quan Hải quan Việt Nam Chính đặc điểm nêu mà đề tài chọn là: “Phòng chống gian lận thƣơng mại lĩnh vực Hải quan Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng cơng tác phòng chống gian lận thương mại Tổng cục Hải quan, luận văn làm rõ nguyên nhân chủ quan khách quan việc dẫn đến xuất phát triển gian lận thương mại hoạt động xuất nhập khẩu, để từ đề số giải pháp phịng chống loại hình gian lận ngày bùng phát cách phức tạp tinh vi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Để việc nghiên cứu tập trung có trọng điểm, tác giả xin đề cập đến vấn đề gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan, qua công tác kiểm tra, giám sát quản lý Tổng cục Hải quan có tham khảo kinh nghiệm chống GLTM số nước tiên tiến Phạm vi thời gian: Từ năm 2002 đến -3- Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp mô tả, so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp … Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo mục lục, nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận gian lận thương mại (GLTM) phòng chống GLTM lĩnh vực Hải quan Chương 2: Thực trạng công tác phòng chống gian lận thương mại Tổng cục Hải quan Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh phòng chống gian lận thương mại Tổng cục Hải quan thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế -4- CHUƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAN LẬN THUƠNG MẠI, PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN THUƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Tổng quan GLTM lĩnh vực Hải quanKhái niệm GLTM GLTM lĩnh vực Hải quan 1.1.1 Khái niệm gian lận thương mại gian lận thuơng mại lĩnh vực hải quan 1.1.1.1 Khái niệm Gian lận thương mại (commercial fraud) hành vi dối trá, lừa lọc thương mại nhằm mục đích thu khoản lợi bất mà lẽ khoản lợi thu họ không hưởng Chủ thể tham gia hành vi GLTM bao gồm: người mua, người bán người mua người bán thơng qua đối tượng hàng hố Mục đích hành vi GLTM nhằm thu lợi bất thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá Người mua, người bán sử dụng thủ đoạn khác để lừa dối quan Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt hàng hố Ngồi ra, hàng cấm, quan Nhà nước quản lý hạn chế nhập khẩu, chủ hàng dùng thủ đoạn GLTM để trốn tránh kiểm soát quan chức GLTM tượng mang tính lịch sử có sản xuất hàng hoá, sản phẩm mang trao đổi thị trường, có người mua người bán nhằm thực phần giá trị kết tinh hàng hố -112- Ví dụ: Xe tơ 12 chỗ ngồi chở khách thuế suất nhập 150%, thêm số phận để trở thành xe cứu thương thuế suất 60%, trở thành xe tải nhẹ thuế suất 90% Hay biểu thuế có nhiều loại mặt hàng mà quy cách phẩm chất gần giống thuế suất lại khác nhiều Ví dụ khó phân biệt dầu ăn tinh chế với dầu cọ đặc hay nguyên liệu thuốc nên việc áp mã tính thuế cịn chậm nhiều thiếu sót Tuy nhiên đưa nhiều sách miễn thuế, ưu đãi thuế giá trị gia tăng… đầu tư nước ngoài, đầu tư nước khu công nghiệp hay thời hạn nộp thuế cụ thể để trình kiểm tra thuận lợi Vì để tồn cơng đấu tranh phịng chống GLTM có hiệu thân cán vộ tham gia cơng tác phải tự nâng cao trình độ, lực đạo đức không tự bồi dưỡng kiến thức cập nhật chủ trương, sách phịng, chống GLTM bị tụt hậu chắn ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu công tác phịng chống GLTM Hơn nữa, sách cụ thể rõ ràng Nhà nước doanh nghiệp thực làm ăn chân cần thiết để phân biệt doanh nghiệp chấp hành pháp luật với doanh nghiệp lợi dụng GLTM gián tiếp tiếp tay cho GLTM 3.4.1.2 Gắn việc chống GLTM với cơng cải cách hành chính: Chống GLTM phải gắn với việc thực Nghị 38/CP Chính phủ cải cách thủ tục hành Cải cách thủ tục hành giải pháp -113- để nâng cao hiệu công tác hạn chế đáng kể hành vi nhũng nhiễu gây tiêu cực cán công chức thi hành nhiệm vụ Cải cách hành quốc gia nói chung cải cách hành Hải quan nói riêng thực vấn đề quản lý Nhà nước, đòi hỏi cải cách đồng từ thể chế hành đến tổ chức đội ngũ cán công chức Để đạt chuyển biến cải cách hành Hải quan, ngành Hải quan vừa phải tích cực chủ động kiến nghị việc cải cách nội dung luật, vừa phải động viên cá nhân nỗ lực tìm tịi sáng tạo đề nhiều giải pháp Trên sở cải cách hành sâu rộng, giảm thủ tục rườm gây ách tắc cho hoạt động xuất nhập cảnh nên tiếp tục đổi quy trình nghiệp vụ, rà soát văn bản, hệ thống lại quy định theo hướng đơn giản thống dễ hiểu, dễ thực Kiên loại bỏ quy định khơng rõ ràng, khơng có tính khả thi dễ gây nhiều hiểu lầm 3.4.1.3 Chống GLTM gắn với chống tham nhũng Thực chất tham nhũng lạm dụng quyền công để thu lợi tư, hành vi tham lam sách nhiễu người có chức có quyền, lợi dụng chức vụ quyền hạn để nhận hối lộ, cố ý làm ăn trái pháp luật động vụ lợi, làm sai lệch hoạt động đắn nhất, làm danh dự cá nhân, tổ chức Văn phòng quốc hội vừa ban hành Luật số 55/2005/QH11, thơng qua ngày 29/11/2005 kỳ họp thứ khóa XI quy định phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phòng chống tham nhũng Theo đó, “mọi hành vi tham -114- nhũng phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh Người có hành vi tham nhũng cương vị, chức vụ phải bị xử lý theo quy định pháp luật Tài sản tham nhũng phải thu hồi, tịch thu, người có hành vi gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hồn theo quy định pháp luật…” Cơng tác coi trọng cịn mang nặng tính hình thức nên hiệu chưa cao 3.4.1.4 Nhà nước cần tuyên truyền giáo dục, nâng cao giác ngộ cán nhân dân việc chống GLTM: Nhà nước cần phải tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân thấy tác hại to lớn từ hành vi GLTM kinh tế, xã hội Tuyên truyền giáo dục thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình biện pháp mang lại hiệu quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động Hải quan qua việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đấu tranh chống GLTM Trong năm gần đây, Nhà nước ta bước đổi hệ thống luật pháp với tư pháp lý liên quan đến luật thương mại, pháp luật Hải quan quy định phòng chống GLTM nhằm khắc phục tình trạng hiểu biết pháp luật, cán nhân dân thảo luận, góp ý quần chúng giúp nâng cao tính tích cực hiểu biết cơng dân việc phịng chống GLTM Tóm lại, Nhà nước phải phát triển kinh tế liền với phát triển xã hội, kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ cho Nguồn lực phát triển có hạn, tăng đầu tư cho lĩnh vực tức phải giảm lĩnh vực khác Đây giải pháp tồn diện triệt để kinh tế vững mạnh, -115- xã hội phát triển Kinh tế phát triển sản xuất phát triển, tạo công ăn việc làm ổn định cho tầng lớp nhân dân xã hội, xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng biên giới Nếu sản xuất khơng phát triển, nhiều nhà máy cịn chưa vào hoạt động nhiều người cịn bị thất nghiệp, họ dễ suy nghĩ tiêu cực bị đưa đẩy vào đường tội lỗi làm ăn phi pháp không tuân theo pháp luật, tệ trở thành đối tượng để gian thương lợi dụng lời trước mắt Điều dễ hiểu nước ta bối cảnh mở cửa kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày khó khăn phức tạp hơn, nhiều người lo cho miếng cơm manh áo hàng ngày mà quên ý nghĩa chân cao việc lao động, phân chia giàu nghèo tiếp tục diễn Vì Nhà nước phải có sách cụ thể sách khuyến khích phát triển, ưu tiên vay vốn, miễn giảm thuế, đầu tư sở hạ tầng… giúp nhân dân phát triển sản xuất, coi trọng công tác giáo dục, động viên nhân dân hiểu biết pháp luật, không tham gia GLTM Đặc biệt ý tới nhân dân vùng biên - nơi xa xôi, giáp vùng biên giới, cửa địa bàn hoạt động lại chủ yếu nhiều đường dây gian lận nơi vắng vẻ người qua lại nên khó bị phát hiện, người dân dễ bị lợi dụng để tiếp tay cho GLTM phát triển Không với nhân dân mà lực lượng tham gia phòng chống GLTM lực lượng Hải quan phải phối hợp chặt chẽ với với quan chức khác như: Bộ Công an, Bộ đội biên phịng, Lực lượng quản lý thị trường… cơng tác đầu tranh chống GLTM phát huy mạnh tổng hợp đạt hiệu cao -116- 2.4.1.5 Đề chế độ khen thưởng thích hợp Lãnh đạo đơn vị đề việc khen thưởng nhằm mục đích khuyến khích lợi ích vật chất cho cán tham gia có thành tích hoạt động chống GLTM để họ tích cực nâng cao hiệu công tác chống GLTM Khen thưởng, động viên tinh thần vật chất cho hành tích đạt đơn vị, cá nhân Để đấu tranh chống GLTM giành thắng lợi việc giải vấn đề tiền lương cho công chức làm công tác chống GLTM cần thiết Vì sách tiền lương cịn có bất hợp lý có cải thiện đáng kể, vật cản cho phát triển kinh tế, làm tăng phân hóa, bất bình đẳng lĩnh vực hành nghiệp lực lượng vũ trang nên xuất tình trạng cơng chức phải làm thêm nhận nguồn thu nhập khác ngồi lương Có nguồn thu nhập cơng chức làm thêm nhờ vào trình độ họ, có nguồn thu từ quan đơn vị tổ chức hoạt động để phân phối cho công chức Một vấn đề tiền lương cho cơng chức nói chung cho lực lượng làm cơng tác chống GLTM nói riêng cịn thấp Vì để tồn tại, thân công chức đơn vị hành nghiệp phải có hoạt động làm thêm Tình hình làm thêm cơng chức đơn vị có mặt tốt đảm bảo cho họ có thêm thu nhập, song mặt trái ảnh hưởng tới chất lượng công việc quan cơng chức Chính vậy, thấy muốn tổ chức triển khai chống GLTM cách triệt để cần có “con người triệt để” để thực thị, nghị quyết, pháp lệnh luật pháp Nhà nước ta -117- cơng tác Để có người tận tâm với cơng việc khơng dừng lại việc giáo dục trị tư tưởng dù điều cần thiết mà phải giải đời sống vật chất cho họ Điều đòi hỏi phải cải cách chế độ tiền lương đủ đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho cơng chức gia đình họ Khi tiền lương cơng chức đủ ni sống thân gia đình, có Nhà nước người chủ cơng chức, họ hết lịng làm việc cho Nhà nước Mọi chủ trương sách Đảng Nhà nước ban hành chống GLTM tổ chức triển khai thực nghiêm túc Hình 3.1: Tỷ lệ gian lận theo loại hình giai đoạn 2003-2007 Tỷ lệ gian lận trung bình giai đoạn 2003-2007 Vũ khí, chất nổ 0.05% Ma Túy 0.34% Khác 4.35% Bn lậu 38.05% Vi phạm thủ tục 57.21% (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 3.4.2 Kiến nghị với Doanh nghiệp 3.4.2.1 Hàng Việt Nam cần tăng tính cạnh tranh: Muốn tăng tính cạnh tranh cần nâng cao chất lượng mà khơng nâng cao giá thành để phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nước Trước -118- sức ép mà coi thử thách lớn với hàng nội địa hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường nước ta, mà nhiều hình thức vận chuyển ngầm, trốn thuế nên giá rẻ mà lại đa dạng kiểu dáng Hơn người dân Việt Nam năm gần lại có xu hướng ưa chuộng hàng ngoại nên không quan tâm nhiều đến hàng hóa nước sản xuất, mặt khác hàng nội địa chưa thực hấp dẫn người tiêu dùng Vì để hàng Việt Nam có chỗ đứng lịng người dân Việt Nam có khả cạnh tranh với hàng ngoại, doanh nghiệp cần trọng đến số biện pháp sau để cải thiện nâng cao chất lượng hàng Việt: + Không ngừng “làm mới” sản phẩm, đồng nghĩa với việc ln ý tới việc làm cho hình thức đẹp hàng hóa, làm cho chúng trở nên tươi mới, sinh động, bắt mắt hấp dẫn mắt người tiêu dùng, dễ thu hút ý họ + Đánh giá sản phẩm khơng qua vẻ bề ngồi sản phẩm mà điều để tạo ấn tượng với người tiêu dùng cảm giác ban đầu họ lần dùng thử sản phẩm hay nói cách khác chất lượng sản phẩm, giúp doanh nghiệp tạo lòng tin với khách hàng + Thái độ làm việc, quan trọng thái độ tiếp xúc với khách hàng nhân viên doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng khơng việc tạo hài lòng thoải mái khách hàng, để họ có cảm tình với doanh nghiệp ưu tiên dủng thử sản phẩm ngoanh nghiệp sản xuất, họ trở thành khách hàng tiềm doanh nghiệp -119- + Thường xuyên tổ chức buổi dùng thử sản phẩm chương trình khuyến mãi, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để lắng nghe nhận xét người tiêu dùng ưu điểm nhược điểm hàng hóa Sau doanh nghiệp tự điều chỉnh cho lô sản phẩm sau hồn chỉnh lơ hàng trước đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày đa dạng khách hàng + Khơng ngừng tìm tòi, phát triển thị trường quốc tế, hướng tới thị trường tỷ dân không gần 90 triệu nay… Tóm lại cịn nhiều cách thức khác mà doanh nghiệp tham khảo tự tìm cho hướng riêng hiệu số biện pháp nêu Nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành cạnh tranh bước ngắn đưa doanh nghiệp hàng Việt Nam tiến gần tới khách hàng người dân Việt Nam -120- KẾT LUẬN GLTM vấn đề nhức nhối khơng nước ta mà cịn nhiều quốc gia giới GLTM gây hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động đất nước Vì đấu tranh phịng chống GLTM nhiệm vụ xúc Đảng, Nhà nước toàn dân ta, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đấu tranh chống GLTM có hiệu điều kiện quan trọng đảm bảo mục tiêu phát triển sản xuất nước, tạo môi trường thương mại sản xuất hàng hóa lành mạnh, tăng thu ngân sách, ổn định tỷ giá thị trường, góp phần vào trình ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội, làm sở cho việc thực thắng lợi nghiệp đổi hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình GLTM Việt Nam nói chung diễn phức tạp nghiêm trọng Nguyên nhân sản xuất nước phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, hệ thống pháp luật tồn nhiều bất hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước, người dân chưa nhận thức tính nghiêm trọng GLTM Trong đó, hoạt động GLTM ngày tinh vi xảo quyệt mang tính quốc tế, chưa tính đến âm mưu phá hoại lực thù địch nước ngồi Bên cạnh đó, lực lượng chống GLTM nói chung lại chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phương tiện trang thiết -121- bị, máy móc cịn thiếu, cơng tác kiểm tra hàng hóa cịn thơ sơ, phần lớn kiểm tra, kiểm sốt thủ cơng Chính vậy, đấu tranh phòng chống GLTM phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách đạt kết thực có nỗ lực tâm phối hợp thống ngành, cấp ủng hộ nhân dân Trước hết cần tiếp tục thực việc cơng nghiệp hóa theo mơ hình chiến lược mới, đồng thời hồn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt sách thuế suất xuất nhập pháp luật Hải quan, tăng cường phối hợp quan chức cơng tác phịng chống GLTM Bên cạnh đó, phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia công tác chống GLTM Ngoài cần ý xây dựng Hải quan trở thành lực lượng vững mạnh, có trang thiết bị đại với công cụ kiểm tra kiểm sốt tiên tiến Cơng tác chống GLTM nhiệm vụ quan trọng Tổng cục Hải quan Công tác thực biện pháp nghiệp vụ, vận động quần chúng, trinh sát bí mật, điều tra tuần tra kiểm soát nhằm phát hiện, phòng ngừa đấu tranh xử lý hành vi GLTM, bảo đảm cho Tổng cục Hải quan thực đầy đủ chức quy định Luật Hải quan Cơng tác phịng chống GLTM cơng tác khó khăn, địi hỏi người làm cơng tác phải có phẩm chất đao đức, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có ý thức kỷ luật, vừa phải huấn luyện kỹ thuật, -122- trang bị phương tiện vũ khí đảm bảo đủ sức hoàn thành nhiệm vụ giao, xứng đáng “người chiến sỹ biên phòng mặt trận kinh tế” Làm tốt cơng tác chống GLTM góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thúc đẩy sản xuất nước tạo đà cho phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế./ -123- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài chính, (2003), Thơng tư 85/2003/TT-BTC ngày 29/8/2003 hướng dẫn thực việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Biểu thuế nhập ưu đãi, Biểu thuế xuất Bộ Tài chính, (2005), Thơng tư 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Bộ Tài chính, (2005), Thơng tư 59/2007/TT-BTC ngày 15/12/2005 hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Bộ Tài chính, (2006), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Hiện đại hóa hải quan” Bộ Tài Chính, (2006), CEPT 2006-2013:Danh mục hàng hóa thuế suất thuế xuất nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung nước ASEAN giai đoạn 2006-2013 Bộ trưởng Bộ Tài chính, (2004), Quyết định 69/2004/QĐ-BTC ngày 24/8/2004 ban hành quy định thủ tục hải quan hàng hóa gia cơng với thương nhân nước ngồi Chính phủ, (2004), Nghị định 154/2004/NĐ-CP ngày 15/12/2004 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan -124- Chính phủ, (2005), Nghị định 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Chính phủ, (2007), Nghị định 97/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 quy định xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan 10 Luc De Wulf José B.Sokol, (2005), Kinh nghiệm đại hóa hải quan số nước 11 Ngân hàng giới, (2008), Cải cách thủ tục xuất nhập hướng dẫn cho đối tượng thực thi 12 Nhà xuất trị quốc gia, (1998), Chống buôn lậu gian lận thương mại 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia, (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam 14 Nhà xuất Tài Hà nội, (1996), Thủ tục hải quan nước ASEAN 15 Quốc hội 10, (2005), Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 26/6/2001 16 Quốc hội 11, (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 17 Quốc hội 11, (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 18 Quốc hội 11, (2006), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 -125- 19 Tổng cục Hải quan, (1996), Chống buôn lậu qua biên giới 20 Tổng cục Hải quan, (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 quan Tổng cục Hải quan 21 Tổng cục Hải quan, (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 quan Tổng cục Hải quan 22 Tổng cục Hải quan, (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 quan Tổng cục Hải quan 23 Tổng cục Hải quan, (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 quan Tổng cục Hải quan 24 Tổng cục Hải quan, (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 quan Tổng cục Hải quan 25 Tổng cục Hải quan, (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 quan Tổng cục Hải quan 26 Tổng cục Thuế, (2000), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001-2010 27 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, (2006), Quyết định 874/QĐ-TCHQ ngày 15/5/2005 v/v ban hành quy trình nghiệp vụ hải quan hàng hóa xuất nhập thương mại 28 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, (2006), Quyết định 929/QĐ-TCHQ ngày 25/5/2005 v/v ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý nguyên vật liệu nhập để sản xuất hàng xuất 29 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Giáo trình Kinh tế quốc tế -126- 30 WCO (1999), Công ước quốc tế đơn giản hài hịa hóa thủ tục hải quan Tiếng Anh Blackwell Publishing, Inc (2004), Handbook of International Trade: Economic and Legal Analyses of Trade Policy and Institutions Kenen, Peter B (2000), The International Economy, Cambridge University Press King, Philip G (2004), International Economics and International Economics Policy: A Reader, McGraw-Hill/Irwin Krugman, Paul R.and Maurice Obstfeld, Maurice (2002) International Economics: Theory and Policy, Addison Wesley, edition Mankiw, Gregory N (2002), Publishers Macroeconomics, Worth

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w