Phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần minh phương logistics

87 15 1
Phát triển dịch vụ logistics tại công ty cổ phần minh phương logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHƢƠNG LOGISTICS Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan đề tài: “Phát triển dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Minh Phƣơng Logistics” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Đức Bình Ngồi khơng có chép người khác Đề tài, nội dung báo cáo thực tập sản phẩm mà tác giả nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường Các số liệu, kết trình bày báo cáo hoàn toàn trung thực, tác giả xin chịu hoàn tồn trách nhiệm, kỷ luật mơn nhà trường đề có vấn đề xảy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò hoạt động Logistics 1.1.1 Cách tập cận khái niệm Logistics 1.1.2 Khái niệm Logistics 1.1.3 Đặc điểm logistics 1.1.4 Phân loại hệ thống logistics 13 1.2 Nội dung phát triển dịch vụ Logistics 15 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ Logistics 15 1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ Logistics 17 1.2.3 Vai trò phát triển dịch vụ Logistics: 18 1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ Logistics: 21 1.3.1 Thời gian giao nhận hàng 21 1.3.2 Độ an tồn hàng hố 22 1.3.3 Cước phí vận chuyển 22 1.3.4 Cách thức phục vụ 23 1.3.5 Chất lượng kho bãi 23 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ Logicstics 24 1.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp: 24 1.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp: 28 CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHƢƠNG LOGICSTICS TỪ NĂM 2016 - 2019 31 2.1 Đặc điểm dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Minh Phƣơng Logicstics: 31 2.1.1 Giới thiệu chung 31 2.1.2 Đặc điểm dịch vụ logictics có Cơng ty cổ phần Minh Phương Logicstics 32 2.1.3 Mối quan hệ Công ty cổ phần Minh Phương Logisitics với nhà cung cấp: 34 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Minh Phƣơng Logistics 35 2.2.1 Doanh thu tốc độ tăng doanh thu từ cung cấp dịch vụ Logistics: 35 2.2.2 Tốc độ tăng doanh thu giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế phương thức giao nhận vận tải 36 2.2.3 Khách hàng công ty 40 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Minh Phƣơng Logistics: 46 2.3.1 Ưu điểm kết đạt được: 46 2.3.2 Một số hạn chế, bất cập: 47 2.3.3 Nguyên nhân tồn 48 CHƢƠNG 3GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHƢƠNG LOGICSTICS ĐẾN NĂM 2025 50 3.1 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ có cung cấp thêm dịch vụ 60 3.2 Liên kết với doanh nghiệp ngành nƣớc 67 3.3 Mở rộng hệ thống đại lý công ty thị trƣờng ngồi nƣớc 68 3.4 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động logistics 68 3.5 Nâng cao công tác dịch vụ khách hàng 71 3.6 Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp 73 3.7 Một số kiến nghị Nhà nƣớc nhằm đẩy mạnh hoạt động Logistics 74 3.7.1 Ứng dụng công nghệ thông tin 74 3.7.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng sở hạ tầng 74 3.7.3 Xây dựng hành lang, khung pháp lý thơng thống hợp lý, thay đổi tiêu chuẩn hóa qui định liên quan đến lĩnh vực logistics 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Chức mục tiêu hoạt động hệ thống logistics 15 Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn (2016 2019) 35 Bảng 2.2: Kết kinh doanh giao nhận vận tải giai đoạn 2016- 2019 số hình thức vận tải 37 Bảng 2.3:Bảng tổng hợp doanh thuGNVTđường biển công ty qua sổ năm: 38 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp doanh thuGNVThàng không công ty qua số năm 39 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp doanh thutừ Khách hàng công ty giai đoạn 2016 2019 41 Bảng 2.6: Danh mục khách hàng lớn Công ty năm 2019 42 Bảng 2.7: Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng qua số năm: 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tổng quan logistics Hình 1.2: Mơ hình logistics tiếp cận theo trục dọc 11 Hình 1.3: Mơ hình tiếp cận logistics theo trục ngang 12 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1:1: Vị trí dịch vụ Logistics chuỗi cung ứng 16 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Vận tải giao nhận yếu tố tách rời khỏi buôn bán quốc tế Kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam đa dạng phong phú với nhiều thành phần, nhiều dịch vụ cung cấp, đáp ứng nhucầu đặt vận chuyển xã hội,đặc biệt hàng hóa xuất nhập Song thực tế cho thấy hoạt động giao nhận vận tải Việt Nam nhiều bất cập mà trội hiệu hoạt động Phát triển đa dạng, phong phú dịch vụ cung cấp hiệu không cao nguyên nhân chủ yếu phương thức kinh doanh chưa thích hợp Vì vậy, thực tiễn địi hỏicầncóphươngthứckinhdoanhmớitiêntiếnnhằmtiếtkiệmtấtcảcácchi phí phát sinh phát sinh giao nhận vận tải để đạt hiệu cao kinh doanh Logistics phương thức kinh doanh tiên tiến cần nghiên cứu để áp dụng phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ViệtNam Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước, logistics ngành có phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu ngày cao hoạt động giao lưu thương mại Logistics tác động đến hầu hết hoạt động người, dù trực tiếp hay gián tiếp, có hoạt động kinh doanh lại có tác động quan trọng tới mức sống xã hội logistics Sau Việt Nam gia nhập WTO, thị trường dịch vụ logistics Việt Nam có chuyển biến tích cực với số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics phát triển nhanh có tốc độ tăng trưởng cao Thị trường logistics Việt Nam ngày thu hút doanh nghiệp ngồi nước tham gia với cạnh tranh sơi động Tuy nhiên, lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam chưa cao so với doanh nghiệp nước khu vực giới, số lượng doanh nghiệp kinh doanh không hiệu rút khỏi thị trường khơng phải phát triển phần lớn mang tính tự phát, thiếu định hướng, thiếu vốn, khơng đủ lực để cạnh tranh lâu dài Công ty cổ phần thương mại Minh Phương Logisitcs doanh nghiệp lớn hoạt động lĩnh vực logistics, hoạt động kinh doanh cơng ty đại lý vận tải biển, hàng không, vận tải container dịch vụ giao nhận vận tải Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics công ty bước đầu đạt thành công định, chưa thực đạt hiệu dài hạn đảm bảo cho phát triển công ty Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đây, em xin chọn đề tài “Phát triển dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Minh Phương Logistics” làm nghiên cứu choluận văn thạc sĩ II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển dịch vụ logistics công ty cổ phần Minh Phương Logistics  Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn xác định cụ thể sau: - Hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luân phát triển dịch vụ logicstics doanh nghiệp - Phân tích thực trạng phát triể dịch vụ logicstics cơng ty cổ phần Minh Phương logicstics từ năm 2016 đến năm 2019 - Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ dịch vụ logistics Công ty cổ phần Minh Phương logistics đến năm 2025 III.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ dịch vụ logistics doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Về Không gian: nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics công ty cổ phần Minh Phương logistics + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ dịch vụ logistics Công ty cổ phần Minh Phương logistics từ năm 2016 đến năm 2019 đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ logistics cho công ty đến năm 2025 IV.Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Quan sát thực tế; - Phân tích thơng tin số liệu thứ cấp; - Phương pháp so sánh tổng hợp; - Phương pháp thống kê - Phương pháp sơ đồ minh họa V.Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển dịch vụ Logistics doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Minh Phương Logistics Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Minh Phương Logistics đến năm 2025 66  Giảm tối thiểu khâu lưu kho lượng lưu kho khâu sản  Tăng cường dịch vụ viễn thông xử lý giao dịch không giấy xuất, tờ Tóm lại, dịch vụ vận tải, giao nhận phân phối hàng mắt xích quan trọng chuỗi logistics Để phát triển mặt dịch vụ doanh số, Minh Phương Logicstics cần trọng đầu tư vào dịch vụ để nâng cao khả đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Danh mục đầu tư dự kiến bao gồm số phương tiện kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu vận tải kinh doanh kho bãi hệ thống xe nâng chạy điện, hệ thống cần trục cầu trục kho, xe đầu kéo moóc 40 feet c Hướng phát triển dịch vụ khác Công ty cần có chiến lược đầu tư phát triển dịch vụ logistics nội địa; liên doanh, liên kết với cơng ty logistics nước ngồi Thực chiến lược với mục tiêu dựa vào khách hàng Logistics cơng ty nước ngồi, cung cấp tồn dịch vụ Logistics nội địa (khắc phục tình trạng bẻ gãy chuỗi logistics); tiếp thu cơng nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý Logistics, kinh nghiệm,… đủ lớn mạnh lực vươn cung cấp Logistics toàn cầu Chiến lược thực qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Liên doanh, liên kết với cơng ty Logistics nước ngồi để chuyển giao cơng nghệ, tích lũy kinh nghiệm, tích lũy vốn - Giai đoạn 2: Phát triển dịch vụ logistics cách độc lập Bên cạnh đó, xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa đại hướng phát triển tốt Trung tâm phân phối bao gồm nhiệm vụ sau : - Xây dựng trung tâm phân phối (DC – Distribution Center) riêng công ty giao nhận, trung tâm phân phối, kho đa (Cross – docking) kinh doanh cho thuê 67 - Đa dạng dịch vụ giá trị gia tăng hoạt động kho CFS kho ngoại quan - Hướng tới việc xây dựng trung tâm phân phối kho đa VN thị trường nước 3.2.2 Liên kết với doanh nghiệp ngành nước Liên kết Minh Phương Logicstics doanh nghiệp nước lỏng lẻo liên kết, nối mạng với mạng logistics tồn cầu khơng có Đây thực mối nguy hiểm cho không Minh Phương Logicstics mà cho doanh nghiệp Việt Nam bước vào sân chơi toàn cầu Bởi hoạt động cách độc lập, thiếu liên kết với mạng lưới dịch vụ logistics khác khả chắn điều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cấp 2, cấp 3, cấp dịch vụ logistics tồn cầu mà thơi Thậm chí cịn thua “sân nhà” Bên cạnh việc tham gia vào Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam – VIFFAS hay Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải để hoạt động có thơng tin ngành việc thành lập liên minh công ty chuyên cung cấp dịch vụ logistics điều cần thiết để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh với doanh nghiệp logistics nước với tiềm lực sở hạ tầng vốn lớn Gần đây, 30 Công ty vừa nhỏ lĩnh vực logistics liên kết trở thành liên minh Thai Logistics Alliance (TLA) Có đến 30 cơng ty tham gia vào việc liên kết Mơ hình công ty làm việc độc lập, thành lập nhóm hoạt động chung, nhóm tiến hành bán dịch vụ logistics trọn gói (one stop service) phân bổ cho thành viên theo lực họ Sau nhóm sửa tất dịch vụ mà thành viên cung cấp để xem họ có đảm bảo hay khơng Và liên minh giúp doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ to lớn nước Rõ ràng để làm điều địi hỏi phải có chế hợp tác thích hợp, dĩ nhiên thành viên phải chấp nhận việc chia sẻ thông tin quyền lợi cho 68 Đằng sau liên minh ủng hộ hỗ trợ phủ Thái Lan Đây thực động thái tích cực học tốt cho doanh nghiệp logistics Việt Nam nói chung Minh Phương Logicstics nói riêng 3.2.3 Mở rộng hệ thống đại lý cơng ty thị trường ngồi nước Để nâng cao vị thị trường nội địa vươn tầm thị trường quốc tế, bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, việc mở rộng củng cố hệ thống đại lý, xây dựng đại lý độc quyền, tiến tới đặt văn phòng đại diện công ty nước bước quan trọng Khi xây dựng hệ thống đại lý công ty cách hiệu quả, cơng ty triển khai dịch vụ logistics cách dễ dàng nhanh chóng hơn, ln kịp thời đáp ứng nhu cầu Đặc biệt xây dựng công ty nước ngồi, Minh Phương Logicstics có nguồn thơng tin thị trường cách xác thơng qua cơng ty đại diện cục xúc tiến thương mại Từ đó, Minh Phương Logicstics khơng học hỏi kinh nghiệm phát triển triển khai dịch vụ logistics nước có ngành logistics tiên tiến ấn Độ, Trung Quốc, Hà Lan v.v… mà cịn có khả cung cấp, vươn xa tầm hoạt động sang thị trường 3.2.4 Ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động logistics Việc nâng cấp hệ thống thông tin Minh Phương Logicstics nên chia làm 02 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Hoàn thiện hệ thống thông tin nội (Intranet), hệ thống thông tin phận chức (Logistics, kỹ thuật, kế tốn, marketing,…), hệ thống thơng tin khâu dây chuyền cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải,…) kết nối thông tin tổ chức, phận, công đoạn nêu áp dụng tin học hố hoạt động cơng ty, lắp đặt phầm mềm phục vụ cho hoạt động cơng ty, chuẩn hóa sở liệu… tạo sở tảng hệ thống thông tin Logistics phương thức: Giai đoạn 2: Kết nối hệ thống thơng tin nội với bên ngồi theo hai 69 Phương thức 1: Sử dụng Internet Đây xu hướng mà công ty Logistics giới hướng tới công cụ thiếu hoạt động Logistics Phương thức 2: Hệ thống trao đổi liệu điện tử (Electronic data interchange – EDI) Hệ thống cho phép trao đổi thông tin liệu từ máy tính qua máy tính phận hệ thống với EDI đầu tư tốn nhiên tiện ích đạt độ an tồn cao EDI thực hữu ích cho khách hàng lớn công ty trao đổi liệu công ty, đại lý hệ thống Logistics toàn cầu Cụ thể hơn, thời gian tới, để hoạt động cung cấp dịch vụ logistics có hiệu hơn, công ty nên áp dụng hệ thống sau : a Điểm bán hàng – POS ( Point of sale) Điểm bán hàng – POS ( Point of sale) tên viết tắt hệ thống gồm : - Phần mềm: Quản lý hàng hoá, quản lý bán hàng, cho phép cập nhật số lượng hàng hoá xuất, nhập, tồn thời điểm, theo dõi tình hình doanh thu, cơng nợ khách hàng, thời điểm Thay việc nhà quản lý phải tiến hành cộng trừ số hệ thống tự động cập nhật với nghiệp vụ nhập vào hệ thống Thậm chí nhà quản lý theo dõi tình hình kinh doanh hệ thống nhiều cửa hàng điểm nhờ khả truyền liệu qua đường điện thoại internet Nhờ nhà quản lý có nhiều thời gian cho hoạt động đầu tư khác Các số báo cáo trung thực hơn, tính thống số liệu thống kê đảm bảo - Các thiết bị: Máy đọc mã vạch phục vụ việc nhập tên hàng bán; máy in hoá đơn bán lẻ in hoá đơn cho khách hàng đơn giản hoá hoạt động bán hàng mang lại tính chuyên nghiệp cao cho cửa hàng Tính minh bạch giá hàng hoá, dịch vụ khách hàng thể rõ ràng Nét khác biệt hệ thống cập nhật lúc thông tin hoạt động bán hàng thời điểm mà hệ thống ghi chép tính tốn thủ cơng khơng thể có Trong đó, phần mềm chương trình yếu tố chính, quan trọng Người 70 quản lý khơng biết hoạt động quản lý đơn giản nhiều lần sử dụng công nghệ POS Bất kỳ lĩnh vực áp dụng hệ thống này, không Siêu thị, trung tâm thương mại, mà cửa hàng thuộc lĩnh vực khác nhà hàng, cửa hàng bán lẻ, Studio ảnh, trung tâm vui chơi giải trí, phịng khám đa khoa, thẩm mỹ viện… b Hệ thống chia sẻ trao đổi liệu điện tử - EDI (hệ thống Electronic Data Interchange) EDI chủ yếu dùng để trao đổi thơng tin có liên hệ tới hoạt động kinh doanh để trao đổi quỹ tiền điện tử Khi ngày nhiều công ty kết nối với Internet, vai trị EDI - chế giúp cơng ty mua, bán trao đổi thơng tin qua mạng, trở nên quan trọng Hệ thống chia sẻ trao đổi liệu điện tử - EDI (hệ thống Electronic Data Interchange) công cụ thiết yếu giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) qua Internet Một giải pháp cho phép truyền thông điện tử cách an tồn, bao gồm thơng tin quỹ toán người mua người bán qua mạng liệu riêng Hệ thống nhằm mục đích chuyển giao thơng tin từ máy tính điện tử sang máy tính điện tử khác phương tiện điện tử, có sử dụng tiêu chuẩn thoả thuận để cấu trúc thông tin c Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp – ERP (Enterprise Resources Planning) ERP - Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp (Enterprise resources Planning) giải pháp công nghệ thơng tin có khả tích hợp tồn ứng dụng quản lí sản xuất kinh doanh vào hệ thống nhất, tự động hố quy trình quản lý Mọi hoạt động doanh nghiệp, từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý dây chuyền sản xuất cung ứng vật tư, quản lý tài nội đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác, với khách hàng thực hệ thống 71 Với ERP, để hỗ trợ cho việc quản lý phần Logistics - bao gồm chức module sau: Sale Order: quản lý việc bán hàng công ty Inventory: dùng để quản lý thông tin tồn kho Item kho Warehouse: sử dung cơng nghệ barcode (chương trình quản lý hàng hóa theo lơ, hạn dùng mã), nhận dạng tần số sóng vơ tuyến-RFID (Radio Frequency Identification) để quản lý tất hoạt động kho Purchases: quản lý thông tin việc mua công ty Thông thường nhắc đến dịch vụ logistic quan tâm đến:Purchase Order, Inventory Sales Order Tức quan tâm đến thủ tục việc quản lý, luân chuyển hàng hoá, vật tư từ mua vào đến lúc bán cho khách hàng Còn tuỳ qui mơ, quy trình xử lý khách hàng xử lý chức ERP tương ứng Sự tiến nhanh chóng cơng nghệ thông tin thời gian qua giúp cho trình hồn thiện logistics, quản trị kinh doanh dịch vụ khách hàng phát triển mạnh mẽ.Trong logistics, hệ thống thông tin sử dụng rộng rãi bao gồm POS- Point of sale (điểm bán hàng) , EDI - hệ thống Electronic Data Interchange (hệ thống chia sẻ trao đổi liệu điện tử), ERP - Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp (Enterprise resources Planning), hệ thống thơng quan tự động, hệ thống phân phối theo dõi luồng hàng 3.2.5 Nâng cao công tác dịch vụ khách hàng Trước hết, để có dịch vụ tốt công ty cần nâng cao công tác dịch vụ khách hàng Công tác dịch vụ khách hàng hoạt động cụ thể doanh nghiệp nhằm giải đơn đặt hàng khách hàng Mục đích hoạt động dịch vụ khách hàng tạo cho trình mua bán, trao đổi thông suốt đạt kết trình làm tăng giá trị sản phẩm trao đổi Các công việc liên quan đến dịch vụ khách hàng là: tìm hiểu thị trường, xác định nhu cầu thị trường; xây dựng mục tiêu kế hoạch dịch vụ khách hàng; giới thiệu cung cấp 72 dịch vụ khách hàng, xử lý tình huống, trì uy tín với khách hàng; lắp đặt, bảo hành, sửa chữa dịch vụ khác; theo dõi sản phẩm Xây dựng chiến lược khách hàng nhằm gia tăng thị phần công ty thị trường Nhằm tạo nguồn hàng vận chuyển ổn định; xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để có điều kiện thuận lợi việc thiết kế chuỗi logistics giảm chi phí cho khách hàng, tăng lợi nhuận cho công ty Logistics Bước 1: Lựa chọn khách hàng mục tiêu Không tập trung vào khách hàng lớn Honda, ICI mà chọn lọc số khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ để khai thác tối đa lực cung cấp dịch vụ công ty Bước 2: Xây dựng mối liên kết chặt chẽ công ty khách hàng Phát triển dịch vụ Chăm sóc khách hàng - Customer Care Chăm sóc khách hàng ln ln yêu cầu cần thiết công việc kinh doanh doanh nghiệp nói chung Minh Phương Logicstics nói riêng Khách hàng ngày - theo cách nói nhà kinh doanh - “đám đông màu xám”, mà họ người đầy đòi hỏi, muốn đuợc đối xử nhã nhặn, tôn trọng nghe lời cảm ơn chân thành Những điều mà khách hàng cần hỏi mua sản phẩm dịch vụ nhiều gần vô tận Họ không mong đựơc đem lại dịch vụ giá trị gia tăng từ doanh nghiệp, mà cịn quan tâm đến việc họ liên hệ với công ty dễ dàng hay không, liệu cố họ gặp phải có giải cách nhanh chóng,… Khơng vậy, khách hàng, họ đánh giá dịch vụ tốt theo cách đối xử nhân viên cung cách phục vụ nhân viên phản ánh phần chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng doanh nghiệp Tất yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc khách hàng: vui hay buồn, hài lòng hay thất vọng,… Và doanh nghiệp nên nhớ cảm xúc đóng vai trị quan trọng định mua hàng Hệ thống chăm sóc khách hàng dựa thiết bị cơng nghệ đại, theo quy trình tận tình, chuyên nghiệp ngày trở nên quan trọng cần thiết với nhà kinh doanh 73 Dịch vụ chăm sóc khách hàng phải "sản phẩm" trọn vẹn, tổng hợp Công ty cần phải kết hợp hoạt động phận công ty, từ phận R&D, marketing, bán hàng phận chăm sóc khách hàng nhằm xây dựng chiến phù hợp Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt thể quán hoạt động công ty, nhờ mà khách hàng nhiều thời gian chờ đợi hay công gặp hết phận đến phận khác có vấn đề cần giải Bước 3: Thiết kế hoạt động logistics phù hợp với yêu cầu khách hàng/ nhóm khách hàng riêng biệt 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp Nhất thiết công ty cần đầu tư để đào tạo, đào tạo lại, nâng cao lực nhân viên thu hút nhân tài từ xã hội Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun môn cao nhân tố quan trọng định sống cịn thành cơng hoạt động Logistics – hoạt động mang tính chất tồn cầu Để phát triển nâng cao tính cạnh tranh mình, cơng ty cần tập trung cho việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đáp ứng phát triển dịch vụ logistics yêu cầu ngày khắt khe khách hàng Việc cơng ty làm cử nhân viên tham gia trương trình đào tạo Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam- VIFFAS kết hợp với Hiệp hội giao nhận nước Asean, chương trình Bộ Giao thơng Vận tải, tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, với Trường cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo đại lý khai quan, cấp chứng cho hội viên thời gian qua Về giao nhận hàng không, Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế- IATA thông qua Việt Nam Airlines tổ chức số lớp học nghiệp vụ tổ chức thi cấp IATA có giá trị quốc tế Nếu tham gia chương trình học có chứng IATA việc cung cấp dịch vụ Minh Phương Logicstics chuyên nghiệp với nhân viên có trình độ cao 74 Bên cạnh đó, cơng ty tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xun Mặt khác, doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội, thông báo với hiệp hội nhu cầu đào tạo nhân lực để hiệp hội có hướng giải 3.3 Một số kiến nghị Nhà nƣớc nhằm đẩy mạnh hoạt động Logistics 3.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin Nhà nước cần đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin quan ban ngành có liên quan đến hoạt động logistics cụm cảng Bên cạnh việc xây dựng hệ thống thông tin cập nhật thông suốt suốt quan quản lý Nhà nước với cảng doanh nghiệp nước Việc có hệ thống thơng tin giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời chủ trương, sách phát triển quy định Nhà nước, từ họ xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp 3.3.2 Hoàn thiện cơng tác xây dựng sở hạ tầng Hồn thiện công tác xây dựng sở hạ tầng vận tải (đường biển,đường khơng, bộ,sắt…) Hiện nay, vận tải hàng hóa xuất nước ta chủ yếu đường biển nên việc đầu tư sở hạ tầng cho vận tải biển để phát triển logistics mà điều tất yếu, mà nhiệm vụ trước mắt khuyến khích đầu tư xây dựng cảng container, cảng nước sâu phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa Bên cạnh đó, việc phát triển hệ thống cảng nội địa ( Inland Clearance Depot – ICD) để tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức phát triển yêu cầu đặt mà cần hỗ trợ Nhà nước Không phát triển vận tải đường biển mà việc mở rộng tuyến đường vận tải nội địa (đường sông, đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng…) quốc tế góp phần phát triển hoạt động logistics nước ta 75 Ngồi ra, Nhà nước xếp lại cảng sở dài hạn Lập trung tâm logistics( phân phối) vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất phân phối hàng nhập hay thành phẩm Xây dựng mạng lưới phân phối chủ hàng,công ty giao nhận hệ thống công ty, nơi phân phối cuối Đồng thời với trung tâm phân phối hệ thống kho gom hàng Về giao nhận vận tải hàng khơng, Chính phủ nên cho phép Hiệp hội thu xếp đứng tổ chức nghiên cứu, đầu tư,xây dựng khu vực dành cho đại lý gom hàng, khai quan khu vực sân bay quốc tế TPHCM, Hà Nội Đà Nẵng Nhà nước nên xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với khu vực giao hàng, tiếp nhận,chuyển tải…theo qui trình nghiệp vụ nước khu vực làm Thái lan, Singapore Malaysia Hiện đại hóa kho chứa hàng phân phối 3.3.3 Xây dựng hành lang, khung pháp lý thơng thống hợp lý, thay đổi tiêu chuẩn hóa qui định liên quan đến lĩnh vực logistics Luật Thương Mại 2005 lần đề cập đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, nhiên, điều luật chưa rõ ràng, xác chỗ luật chưa làm rõ logistics chuỗi liên tục Ngồi ra, gần có nghị định 140/2007/NĐ-CP qui định chi tiết Luật Thương Mại hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Dù có thay đổi phù hợp mang tính pháp lý điều chỉnh cho hoạt động này, Nhà nước cần đưa khung pháp lý chuẩn Luật Thương mại luật có liên quan Luật Giao thông vận tải, Bộ luật dân , Luật đầu tư v.v… số loại văn luật, nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho việc phát triển logistics Nhà nước cần có quy định hải quan giấy phép Người chuyên chở khơng có tàu (NVOCC-Non-vessel operating of common carrier) phân định rõ trách nhiệm Đại lý khai quan, chứng từ XNK phải phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể nước ASEAN,khu vực châu á…Tin học hóa thủ tục hải quan Nhà nước cần thay đổi tiêu chuẩn hóa qui định (cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn…), tạo môi trường tự cho hoạt động kinh doanh dịch vụ 76 logistics Công nhận mặt pháp lý chứng từ điện tử Thống hóa , tiêu chuẩn hóa tên hàng mã hàng hóa 77 KẾT LUẬN Đề tài “Phát triển dịch vụ Logistics Công ty cổ phần Minh Phƣơng Logistics” thực sở nhìn nhận thực tế khách quan địi hỏi cần có phương thức kinh doanh tiên tiến nhằm tiết kiệm tất chi phí phát sinh phát sinh giao nhận vận tải để đạt hiệu cao kinh doanh Logistics phương thức kinh doanh tiên tiến cần nghiên cứu để áp dụng phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Trên sở nghiên cứu dịch vụ logistics mà Công ty cổ phần Minh Phương Logistics cung cấp thị trường, với mơ hình logistics tiên tiến giới, khóa luận đưa giải pháp nhằm giúp cho Minh Phương Logistics tăng cường chất lượng dịch vụ khả cạnh tranh thị trường giao nhận vận tải Chương tổng quan lý luận chung dịch vụ logistics mà Công ty cổ phần Minh Phương Logistics cung cấp thị trường Chương phân tích thực trạng, từ thành tựu đạt mặt hạn chế việc phát triển dịch vụ logistics Công ty cổ phần Minh Phương logistics Trên sở lý luận thực tiễn, chương đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ dịch vụ logistics Công ty cổ phần Minh Phương logistics đến năm 2025 Đối tượng nghiên cứu đề tài dịch vụ logistics Công ty cổ phần Minh Phương logistics Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ logistics công ty cổ phần Minh Phương logistics đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025 Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Quan sát thực tế; phân tích thơng tin số liệu thứ cấp; phương pháp so sánh tổng hợp; phương pháp thống kê, phương pháp sơ đồ minh họa Đánh giá chung thực trạng phát triển Logistics Công ty cổ phần Minh Phương Logicstics, đề tài cho thấy: Bên cạnh kết đạt được, hạn 78 chế tồn không tránh khỏi Cụ thể hạn chế liên quan đến chất lượng dịch vụ, nguồn nhân lực Logistics, quy trình tính liên kết bên liên quan, nhiều nội dung ứng dụng khác Theo đó, đề tài đề xuất giải pháp sau nhằm phát triển dịch vụ Logistics Minh Phương Logistics năm tới: Nâng cao chất lượng dịch vụ có cung cấp thêm dịch vụ Liên kết với doanh nghiệp ngành nước Mở rộng hệ thống đại lý công ty thị trường ngồi nước Ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động logistics Nâng cao công tác dịch vụ khách hàng Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bản báo cáo tài kiểm tốn Cơng ty cổ phần Minh Phương Logicstics năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Bản cáo bạch Công ty cổ phần Minh Phương Logicstics năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Bản báo cáo nhanh kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Minh Phương Logicstics tháng đầu năm 2020 GS.TS Đặng Đình Đào, PGS.TS Trần Văn Bão, TS Phạm Cảnh Duy TS Đặng Thị Thúy Hồng, (2013), Giáo trình “Quản trị Logistics”, Đại học Kinh Tế GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, (2013), “Logistics – Những vấn đề bản”, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội GS TS Đặng Đình Đào, (2013), “Logistics – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Đinh Lê Hải Hà (2012), Phát triển logistics Việt Nam nay, Luận văn tiến sỹ Kinh Tế, Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương, Việt Nam Đỗ Xuân Quang - Logistics Việt Nam: thực trạng, hội thách thức Giáo trình Vận tải Giao nhận hàng hóa hoạt động ngoại thương-NXB GTVT, 2003 10 PGS.TS Nguyễn Như Tiến- Logistics, Khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam-NXB GTVT, 2006 11 Phạm Trung Hải, (2019), “Phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam”, Tạp chí Tài – Cơ quan thơng tin Bộ Tài Chính 12 Giáo trình Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế - NXB GTVT, 2002 80 13 Tăng Trí Hùng, (2011), “LATS Kinh tế: Hồn thiện hoạch định Logistics nhằm phát triển hệ thống kênh phân phối công ty cổ phần nước giải Saigon-tribeco giai đoạn nay”, Đại học Thương Mại 14 TS Lý Bách Chấn - Đào tạo dịch vụ logistics 15 Kỹ sư tư vấn Đặng Đình Cung: Căn hậu cần Đông Nam Á 16 Luật Hàng Hải Việt Nam (1990 2005), luật hàng không dân dụng Việt Nam (1992), Luật thương mại Việt Nam (2005), Luật Hải Quan (2005), nghị định 140 /2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Tiếng Anh Edward Frazzelle - Supply Chain Strategy - Logistics Management Library, 2003 What is Logistics & Supply Chain Management? Carla Reed - Global Logistics and Transportation Developing Singapore into a global Intergrated Logistics Hub- Economics Development Board of Singapore, 2002 Website http://logistics.about.com http://www.dddn.com.vn http://www.internet.vdc.com.vn http://www.logisticsmgmt.com http://www.logisticstoday.com http://www.maersk-logistics.com http://www.mywire.com/pubs/LogisticsManagement http://mplogistics.vn Website Cổng thông tin điện tử Xúc tiến đầu tư phía Nam - Bản quyền thuộc Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam - Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.ipcs.vn/vn

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan