Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại nhà nước trong điều kiện việt nam hội nhập wto ( trường hợp công ty vilexim)

123 0 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại nhà nước trong điều kiện việt nam hội nhập wto ( trường hợp công ty vilexim)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Ơ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.Những vấn đề chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Các lý thuyết 1.1.3.Các công cụ cạnh tranh 21 1.1.4.Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh 27 1.2.Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 30 1.2.1.Những yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 32 1.2.2.Những cam kết gia nhập WTO Việt Nam 40 1.3.Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại Trung Quốc học Việt Nam 47 1.3.1 Kết Trung Quốc sau năm hội nhập WTO 47 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 49 1.3.3 Bài học Việt Nam 54 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 56 (TRƢỜNG HỢP CÔNG TY VILEXIM) 56 2.1.Tình hình hoạt động doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Công Thƣơng 56 2.1.1.Lĩnh vực hoạt động 56 2.1.2.Đánh giá chung lực cạnh tranh công cụ cạnh tranh đƣợc áp dụng 57 2.1.2.1.Năng lực quản lý 57 2.1.2.2.Thƣơng hiệu 58 2.1.2.3.Nguồn nhân lực 59 2.1.2.4.Tài 60 2.2.Thực trạng lực cạnh tranh Công ty VILEXIM 62 2.2.1.Đánh giá lực cạnh tranh 64 2.2.1.1.Năng lực quản lý 64 2.2.1.2.Thƣơng hiệu 68 2.2.1.3.Nguồn nhân lực 69 2.2.1.4.Tài 70 2.2.2.Các công cụ cạnh tranh 71 2.2.2.1 Giá 71 2.2.2.2 Chất lƣợng sản phẩm 72 2.2.2.3 Hệ thống kênh phân phối 72 2.2.2.4 Dịch vụ sau bán 73 2.2.2.5 Phƣơng thức toán 73 2.2.2.6 Công tác xúc tiến thƣơng mại 74 2.2.3.Đánh giá 74 2.2.3.1.Kết 77 2.2.3.2.Hạn chế 85 2.2.3.3.Nguyên nhân 87 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HỘI NHẬP WTO (TRƢỜNG HỢP CÔNG TY VILEXIM) 91 3.1.Định hƣớng phát triển hoạt động thƣơng mại điều kiện Việt Nam hội nhập WTO 91 3.1.1 Thúc đẩy sản xuất nơng sản hàng hố sở lợi so sánh vùng tạo điều kiện phát triển hoạt động thƣơng mại vùng: 91 3.1.2 Sử dụng sách thƣơng mại can thiệp tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp thƣơng mại tƣ nhân 92 3.1.3 Chú trọng phát triển cơng nghiệp nói chung phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản nói riêng gắn với vùng ngun liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại nƣớc hƣớng tới xuất 94 3.1.4 Tiến hành xây dựng hệ thống thông tin vững mạnh để tiến tới xây dựng thƣơng mại đại bắt kịp với vùng khu vực 94 3.2.Chiến lƣợc phát triển Công ty VILEXIM 95 3.2.1.Quan điểm mục tiêu phát triển 95 3.2.2.Áp lực nâng cao lực cạnh tranh 96 3.2.3.Định hƣớng chiến lƣợc nâng cao lực cạnh trạnh 97 3.3.Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc điều kiện Việt Nam hội nhập WTO 99 3.3.1.Giải pháp nâng cao hình ảnh vị thƣơng mại cơng ty 99 3.3.1.1.Xây dựng thƣơng hiệu 99 3.3.1.2.Xây dựng mối quan hệ bạn hàng chiến lƣợc 100 3.3.1.3.Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo sắc riêng nâng cao vị hình ảnh cơng ty 101 3.3.2.Giải pháp tổ chức nguồn nhân lực 102 3.3.2.1 Tăng cƣờng công tác quản lý 102 3.3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức máy 102 3.3.3.Huy động sử dụng vốn kinh doanh có hiệu 103 3.3.4.Xây dựng, hoàn thiện, phát triển chiến lƣợc cạnh tranh 104 3.3.5.Một số giải pháp khác cho công ty Vilexim 105 3.4.Các kiến nghị Nhà nƣớc Bộ 106 3.4.1 Chính sách xuất nhập 106 3.4.2 Chính sách thuế 107 3.4.3 Chính sách tỷ giá 108 3.4.4 Chính sách tín dụng 109 3.4.5 Đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết để tăng lực cạnh tranh 110 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC ; DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt AFTA APEC ASEAN Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area Tiếng Việt Khu vực thƣơng mại tự ASEAN Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperation Chấu Á- Thái Bình Dƣơng Association of South East Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu BTA Bilateral Trade Agreement CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐTNN Đầu tƣ nƣớc 10 EU Liên minh Châu Âu 11 FDI 12 GDP Tổng thu nhập quốc nội 13 HĐQT Hội đồng quản trị 14 Intimex 15 ISO Foreign Direct Investment Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Cơng ty Cổ phần xuất nhập Intimex International Standards Tổ chức tiêu chuẩn hoá Organization quốc tế 16 LN 17 MACHINCO 18 NH Ngân hàng 19 NXB Nhà xuất 20 OECD 21 TOCONTAP 22 TSCĐ Tài sản cố định 23 TCMN Thủ công mỹ nghệ 24 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 25 TQ Trung Quốc 26 VILASTEEL 27 28 VILEXIM WTO Lợi nhuận Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Machinco Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát Cooperation and Development triển kinh tế Công ty cổ phần xuất nhập Tocontap Nhà máy sản xuất thép Việt Lào Vilexim Import Export and Công ty cổ phần xuất nhập Co-operation Investment hợp tác đầu tƣ Joint Stock Company VILEXIM World Trade Organisation Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các chiến lƣợc chung mơ hình năm lực lƣợng cạnh tranh Micheal Porter 18 Bảng 2.1: Số liệu doanh nghiệp NN công ty cổ phần có vốn NN 61 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty Vilexim giai đoạn 2001-2006 77 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh Công ty Machinco (giai đoạn 2001- 2006) 78 Bảng 2.3: Chi phí marketing số đối thủ cạnh tranh với Công ty VILEXIM 79 Bảng 2.4: Kết xuất nhập Công ty giai đoạn 2001 – 2006 80 Bảng 2.5: Kết xuất lao động công ty Vilexim giai đoạn 2001 – 2006 83 Biểu 2.1 Cơ cấu lao động Công ty Vilexim 70 Biểu 2.2: Tỷ trọng xuất nhập tổng kim ngạch xuất nhập Công ty giai đoạn 2001 – 2006 82 Hình 1.1: Các điều kiện định lợi cạnh tranh .14 Hình 1.2 Mơ hình năm áp lực cạnh tranh Michael Porter 16 Hình 1.3: Mối quan hệ hữu lực cạnh tranh doanh nghiệp với môi trƣờng kinh doanh - cạnh tranh nƣớc quốc tế 40 Hình 2.1 Phân tích lực cạnh tranh cơng ty Vilexim qua mơ hình áp lực M.Porter 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu Việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO với hàng loạt cam kết giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trƣờng dịch vụ khiến mơi trƣờng kinh doanh ngày có tính cạnh tranh cao Hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đặt trƣớc sức ép phải vƣơn lên để tồn thích nghi với tiêu chuẩn buộc phải không ngừng nâng cao khả cạnh tranh kinh tế ngày tồn cầu hóa Theo Nghị định 29/2004/NĐ-CP ngày 16/1/2004 Chính phủ, Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Công Thƣơng) thực chức quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, cung ứng dịch vụ cơng thực vai trị đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc1 thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật Với hàng trăm doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc trực thuộc, hoạt động chủ yếu lĩnh vực xuất nhập nhằm thúc đẩy đảm bảo cân cán cân xuất nhập ổn định thị trƣờng nƣớc Trƣớc đây, doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi bảo hộ Nhà nƣớc, trƣớc hết đƣợc cấp vốn ban đầu từ ngân sách nhà nƣớc, đƣợc cấp đất xây dựng sở sản xuất kinh doanh, hỗ trợ hoạt động tìm kiếm thị trƣờng, trợ cấp xuất Hiện nay, việc Nhà nƣớc giảm thiểu hàng rào bảo hộ phù hợp với cam kết gia nhập WTO, ƣu đãi hỗ trợ Nhà nƣớc hầu nhƣ khơng cịn nữa, doanh nghiệp phải tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ lĩnh vực tài phải trực tiếp đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng (Theo khoản 22, Điều Luật Doanh nghiệp 2005, Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ.) ngồi nƣớc Trƣớc sức ép đó, khơng cách khác doanh nghiệp buộc phải tự điều chỉnh, thích nghi phải nâng cao lực cạnh tranh tham gia vào hoạt động kinh doanh mơi trƣờng cạnh tranh tồn cầu ngày đa dạng phức tạp Xuất phát từ yêu cầu cấp bách nêu trên, đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại nhà nước điều kiện Việt Nam hội nhập WTO (Trường hợp Công ty VILEXIM) đƣợc lựa chọn để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc quốc tế liên quan đến đề tài Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam nhƣng hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập có hệ thống giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại Nhà nƣớc thuộc Bộ Công Thƣơng bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Cơng trình nghiên cứu Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006): “Nâng cao lực cạnh tranh xuất sở cắt giảm chi phí” đề cập đến phƣơng thức cạnh tranh chƣa xây dựng tranh tổng thể cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc Đề tài Nguyễn Vĩnh Thanh (2005): “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay” đánh giá đƣợc thực trang lực cạnh tranh đƣa đƣợc số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung, nhƣng chƣa sâu đến đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bô Công Thƣơng gắn với việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Do đó, đề tài luận văn bảo đảm tính thời sự, cập nhật phù hợp với yêu cầu thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Đề tài đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Cơng Thƣơng từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Công Thƣơng điều kiện hội nhập WTO Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc máy quản lý, thƣơng hiệu, nguồn nhân lực hiệu kinh doanh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Công Thƣơng Việt Nam (Trƣờng hợp Công ty VILEXIM) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử để giải vấn đề kết hợp với phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Nguồn liệu đƣợc thu thập từ Bộ Công Thƣơng, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Viện Kinh tế Chính trị giới, Tổng cục Thống kê từ mạng Internet Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Công Thƣơng Việt Nam (Trƣờng hợp Công ty VILEXIM) - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Công Thƣơng nói chung cho Cơng ty VILEXIM nói riêng điều kiện Việt Nam hội nhập WTO Kết cấu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng: - Chƣơng 1: Những vấn đề chung lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Công Thƣơng (Trƣờng hợp Công ty VILEXIM) - Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Công Thƣơng (Trƣờng hợp Công ty VILEXIM) điều kiện Việt Nam hội nhập WTO 103 - Thực việc trả lƣơng, thƣởng khuyến khích vật chất khác gắn chặt kết kinh doanh ngƣời lao động để họ động công việc - Đội ngũ cán kinh doanh xuất nhập hầu hết có trình độ cao, có chun mơn giỏi nhƣng trƣớc địi hỏi ngày cao phát triển phải không ngừng học hỏi thêm Do cần xây dựng kế hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán mặt chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ Để đào tạo đƣợc đội ngũ cán nghiệp vụ cán kinh doanh xuất nhập giỏi, có lực, điều kiện hạn chế đào tạo nƣớc, cơng ty cần có sách đào tạo càn nƣớc kết hợp với hoạt động khảo sát thị trƣờng lâu dài -Bên cạnh việc đào tạo đào tạo lại cán công nhân viên công ty, việc tuyển thêm nhân viên điều cần thiết Làm tốt công tác giúp cơng ty có đƣợc đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ, nhiệt tình, động có nhìn chế thị trƣờng giúp công ty phát triển tăng khả cạnh tranh thƣơng trƣờng - Dùng biện pháp mạnh, nghĩa phòng, phận làm hiệu có biện pháp xử lý thoả đáng 3.3.3 Huy động sử dụng vốn kinh doanh có hiệu Vốn cơng cụ quan trọng để công ty thực thắng lợi cạnh tranh qua làm tăng sức cạnh tranh công ty thƣơng trƣờng Trƣớc công ty cịn trơng chờ vào vốn Nhà nƣớc cấp bổ sung sau liên độ kế toán, nhƣng từ cổ phần hố cơng ty khơng thể khơng cố gắng có biện pháp để huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: Sau số biện pháp huy động vốn mà công ty cần xem xét: + Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tạo nguồn tích luỹ cho cơng ty - biện pháp quan trọng gặp nhiều khó khăn phức 104 tạp Thực chất giải pháp đồng nhằm xếp lại hoạt động kinh doanh, đổi trang thiết bị phát triển kinh doanh theo chiều rộng chiều sâu + Huy động vốn từ cán công nhân viên công ty: Công ty thực đƣợc chủ trƣơng thơng qua cổ phần hố Ƣu vốn công ty cổ phần thông qua phát hành cổ phiếu đƣợc Các Mác phân tích “Tƣ bản” : “Nếu phải chờ tích luỹ làm cho số tƣ riêng lẻ lớn lên tới mức đảm đƣơng đƣợc việc xây dựng đƣờng sắt, có lẽ đến ngày (giữa kỷ XIX) giới chƣa có đƣợc đƣờng sắt Ngƣợc lại qua công ty cổ phần, tập trung thực đƣợc việc nháy mắt” Đó khơng lý luận mà đƣợc thực tế chứng minh Có thể đƣa ví dụ: năm 2001 việc phát hành cổ phiếu, cơng ty Tài cổ phần Sài Gịn SFC nâng vốn điều lệ lên gấp đôi, từ 41, 42 tỷ đồng lên 70,63 tỷ đồng Bên cạnh đó, hình thức đa sở hữu công ty cổ phần biến thành viên công ty VILEXIM trở thành ngƣời chủ sở hữu trực tiếp điều hành trực tiếp lao động cơng ty Vì cổ phần hoá giải pháp quan trọng nâng cao khả cạnh tranh VILEXIM + Triệt để khai thác nguồn vốn bị ứ đọng hay tạm thời nhàn rỗi tổ chức khác + Vay vốn từ ngân hàng: Đây giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề vốn đặc biệt ngắn hạn điều kiện Nhà nƣớc có nhiều sách ƣu đãi tỷ lệ lãi suất nhƣ 3.3.4 Xây dựng, hoàn thiện, phát triển chiến lược cạnh tranh Chiến lƣợc cạnh tranh coi hệt thống tƣ duy, ý tƣởng quản lý mang tính khái quát dài hạn, đƣờng dẫn lối cho Công ty nhận diện khai thác đƣợc ƣu vƣợt trội so với đối thủ cạnh tranh 105 thị trƣờng, nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu khách hàng tiềm năng, xây dựng lực tăng trƣởng bền vững, ổn định thị trƣờng mục tiêu định Nội dung chiến lƣợc cạnh tranh theo số chuyên gia kinh tế bao gồm: kế hoạch (Plan), mƣu lƣợc (Ploy), mơ hình/ dạng thức (Pattern), vị (Position), tiền đồ/triển vọng (Perspective) Phát triển chiến lƣợc cạnh tranh trình thiết kế triển khai chiến lƣợc điều kiện cạnh tranh cụ thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu định công ty Để phát triển chiến lƣợc cạnh tranh có hiệu quả, cơng ty cần phải hiểu rõ yếu tố chất định đến lực cạnh tranh nhân tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc cạnh tranh, từ phát khai thác ƣu riêng tạo dựng chỗ đứng vững cho tổ chức Quy trình hoạch định chiến lƣợc có ý nghĩa tƣơng đối nhằm hoạch định rõ nội dung bƣớc công việc giải pháp cho trình tiếp cận giải vấn đề Theo cách đó, thấy đƣợc quy trình hoạch định phát triển chiến lƣợc cạnh tranh bao gồm bƣớc sau: - Xác lập sứ mạng cho công ty mục tiêu phát triển dài hạn - Phân tích nhân tố bên bên ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh công ty - Hoạch định phƣơng án chiến lƣợc - Phân tích lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu - Chuẩn bị điều kiện triển khai- thực thi đánh giá chiến lƣợc 3.3.5 Một số giải pháp khác cho công ty Vilexim Hoạt động kinh doanh công ty Vilexim ngày đƣợc mở rộng, đồng nghĩa với việc có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh nƣớc quốc tế Để tăng khả cạnh tranh, vƣợt qua rào cản phi thuế nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng, kỹ thuật… phù hợp với cam kết gia nhập WTO 106 Việt Nam, công ty Vilexim cần quan tâm sản xuất, kinh doanh mặt hàng phụ nhƣ phụ kiện, chi tiết cho mặt hàng xâm nhập thị trƣờng „ngách‟ mà đƣợc quan tâm nhƣ thị trƣờng Tây Phi, Bắc Phi… để giảm đối thủ cạnh tranh gian đoạn này, mà thân công ty chƣa đủ vững mạnh tiềm lực tài lẫn cơng nghệ Hiện nay, cơng ty Vilexim kinh doanh, cung cấp cho đối tác nƣớc dây chuyền sản xuất đồng số ngành nghề Do hiểu biết kỹ thuật, cơng ty tìm dây chuyền có công nghệ để đầu tƣ chế biến, sản xuất mặt hàng công ty xuất mặt hàng xâm nhập đƣợc thị trƣờng nhƣ mặt hàng ván sàn công nghiệp sắt đan cung cấp cho giàn khoan, giàn thiết bị công nghiệp… mà đƣợc thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật Bản chấp thuận 3.4 Các kiến nghị Nhà nƣớc Bộ Việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO với hàng loạt cam kết giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trƣờng dịch vụ, Nhà nƣớc cần trọng hỗ trợ có hiệu cho doanh nghiệp Trƣớc tiên Nhà nƣớc phải công khai, minh bạch cam kết gia nhập WTO lộ trình cắt giảm thuế để doanh nghiệp nắm hoạt động kinh doanh Nhà nƣớc cần hồn thiện sách nhƣ sách xuất nhập khẩu, sách đầu tƣ, sách tín dụng, sách tỷ giá… để tạo hành lang pháp lý bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động đồng thời giảm bớt thủ tục hành rƣờm rà Cụ thể là: 3.4.1 Chính sách xuất nhập Những quy định xuất nhập yếu tố ảnh hƣởng lớn đến kết qủa hoạt động xuất nhập công ty VILEXIM nói riêng doanh nghiệp xuất nhập nói chung nƣớc ta, hệ thống 107 sách quy định xuất nhập cần phải thay đổi theo hƣớng thơng thống, đơn giản, cơng khai minh bạch phù hợp với cam kết cắt giảm thuế quan theo lộ trình kể từ Việt Nam thành viên WTO - Việc đổi sách nhƣ chế mở cửa bên trƣớc tiên phải tạo đƣợc nhiều ngành hàng, mặt hàng xuất chủ lực với đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế mặt chất lƣợng Hệ thống văn pháp lý quy định phải đảm bảo đƣợc tính đồng quán việc khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu, có hàm lƣợng chất xám cao để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho công ty chuyên ngành xuất nhập Các quan quản lý điều hành hoạt động thƣơng mại Nhà nƣớc cần đảm bảo quản lý cung cầu, tiền hàng, điều hoà tổng cung tổng cầu - Về lâu dài quy định hành phải đƣợc bổ sung, sửa đổi, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập phát triển thuận lợi Bên cạnh đó, quy định hải quan nên hạn chế bớt số công đoạn thực thời gian chờ đợi 3.4.2 Chính sách thuế Chính sách thuế hợp lý nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam nói chung VILEXIM nói riêng Trên thực tế, thời gian qua sách thuế Nhà nƣớc cịn bất hợp lý Nhà nƣớc nhƣ Bộ Tài Chính cần hồn thiện luật thuế xuất nhập khẩu, luật thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp… Với cam kết cắt giảm thuế gia nhập WTO theo lộ trình phải phù hợp để khuyến khích phát triển sản xuất nƣớc, thuế nhập nguyên liệu đầu vào phải đƣợc ƣu tiên cắt giảm trƣớc thuế nhập thành phẩm… 108 Đồng thời Nhà nƣớc cần quy định cụ thể việc miễn, giảm hoàn lại thuế cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập mặt hàng cụ thể, trƣờng hợp cụ thể, mặt hàng mà Nhà nƣớc khuyến khích xuất nhập 3.4.3 Chính sách tỷ giá Việc điều chỉnh tỷ giá hối đối có ý nghĩa quan trọng đặc biệt doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập Khi tỷ giá hối đối tăng lên xuất có lợi nhƣng nhập lại bị thiệt hại ngƣợc lại Do mục tiêu sách tỷ giá hối đối thời gian tới phải thƣờng xuyên xác lập trì tỷ giá hối đối ổn định phù hợp, dựa sức mua thực tế đồng Việt Nam với ngoại tệ, phù hợp với cung cầu thị trƣờng, đảm bảo ổn định kinh tế đối nội tăng trƣởng kinh tế đối ngoại cần thiết Chính sách tỷ giá hối đối từ đƣợc Chính phủ thực cải cách chế điều hành tỷ giá đồng USD đồng Việt Nam có linh hoạt phần nào, khép lại khoảng cách tỷ giá quy định Ngân hàng Trung ƣơng với thị trƣờng tự do, song cần linh hoạt (không định giá cao đồng nội tệ) Tuy nhiên, không nên áp dụng biện pháp điều chỉnh đột ngột gây cú sốc mà cần sát thị trƣờng, nhằm khuyến khích xuất đảm bảo ổn định, tăng trƣởng kinh tế Trƣớc đây, kinh tế Việt Nam chế tập trung quan liêu bao cấp tỷ giá có ƣu tiên hàng xuất Nhƣng từ chuyển sang chế thị trƣờng tỷ giá đƣợc xác định chung cho toàn hoạt động kinh doanh tồn kinh tế Việc chuyển đổi sách tỷ giá nhƣ có hai mặt ƣu, nhƣợc Ta thấy, áp 109 dụng sách tỷ giá chung nhƣ doanh nghiệp kinh doanh xuất phải linh động hơn, có tinh thần trách nhiệm việc kinh doanh khơng cịn ƣu đãi tỷ giá, qua tạo tính tự lập cho doanh nghiệp Nhƣng bên cạnh đơi lúc có bất cập Chẳng hạn nhƣ tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam đồng ngoại tệ thấp, tức định giá cao đồng nội tệ hoạt động xuất khơng có hỗ trợ khác hẳn hoạt động xuất có xu hƣớng giảm Sở dĩ nhƣ xuất Việt Nam thu ngoại tệ với tỷ giá thấp đổi đồng nội tệ, giá trị thu lại thấp Do đó, Nhà nƣớc cần có sách tỷ giá để hỗ trợ cho hoạt động xuất tỷ giá hối đoái Ngân hàng ngoại thƣơng tăng cao 3.4.4 Chính sách tín dụng Phát triển hồn thiện hệ thống tài Nhà nƣớc đặc biệt hệ thống Ngân hàng thƣơng mại, thúc đẩy thị trƣờng vốn phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Chính phủ cần hƣớng vào số khó khăn xúc hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nƣớc – chẳng hạn nhƣ vấn đề thiếu vốn Cần đƣa mức lãi suất tiền vay thấp, với thời hạn vay dài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất để nâng cao khả cạnh tranh Trong trƣờng hợp giá thị trƣờng xuống thấp hay giá nguyên vật liệu nƣớc tăng gây thua lỗ cho sở sản xuất kinh doanh hàng xuất Nhà nƣớc nên xem xét hỗ trợ quỹ bình ổn giá để giảm phần lãi suất tín dụng Song song với vấn đề vấn đề khác mà doanh nghiệp quan tâm thủ tục vay vốn, thủ tục vay vốn phải đơn giản nhanh chóng thuận lợi cho doanh nghiệp 110 3.4.5 Đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết để tăng lực cạnh tranh Trong hoạt động kinh doanh, liên kết, liên doanh vốn yêu cầu tự nhiên để tăng suất lao động doanh nghiệp Ngày nay, vào WTO, phần lớn doanh nghiệp nƣớc ta nhỏ vừa, việc liên kết, liên doanh để bổ sung lực, khắc phục yếu để tăng lực cạnh tranh lại cấp bách Việc liên kết không giúp doanh nghiệp giảm giá thành, tăng chất lƣợng hàng hóa, cịn giúp cho doanh nghiệp nhận đơn hàng lớn mà doanh nghiệp đáp ứng, từ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp tƣơng lai Do vậy, vấn đề liên doanh, liên kết cần đƣợc đề nhƣ chủ trƣơng Bộ, ngành Nhà nƣớc Kinh nghiệm cho thấy, có nhiều phƣơng thức liên kết, liên doanh phong phú: doanh nghiệp nhỏ vừa với nhau, doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nƣớc với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, kể tập đoàn lớn, công ty xuyên quốc gia, Liên kết để hỗ trợ khâu trình kinh doanh; liên kết để tăng quy mơ doanh nghiệp, hình thành tập đồn kinh tế lớn đủ sức đƣa doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam giới Liên kết khâu sản xuất quan trọng, nhƣ giúp đổi công nghệ, trao đổi kỹ quản trị doanh nghiệp, giúp tiền vốn song việc liên kết cung ứng vật tƣ, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cần đƣợc quan tâm, khâu giúp tăng thêm giá trị hàng hóa, khâu mà lâu doanh nghiệp nƣớc ta ý thực Trong kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò hội, hiệp hội doanh nghiệp, hội ngành nghề cần phải khẳng định phát huy Đó tổ chức xã hội dân vừa giúp cho doanh nghiệp tổ chức quan hệ liên kết, liên doanh để nâng cao lực cạnh tranh, bảo 111 vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, đồng thời cầu nối doanh nghiệp với quan nhà nƣớc, giúp cho doanh nghiệp tham gia vào việc hoạch định thể chế, sách quản lý kinh tế - nội dung mà cam kết gia nhập WTO, để thể chế, sách phản ánh nội dung đổi Việt Nam phù hợp quy định WTO Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, doanh nghiệp cần liên kết, liên doanh; trình cạnh tranh hợp tác, hợp tác để cạnh tranh tốt hơn, để tăng thêm sức mạnh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ kinh tế * Một trợ giúp quan trọng: Đó việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại cung cấp thông tin thị trƣờng giới cho doanh nghiệp xuất nhập Điều đƣợc thể qua môi trƣờng kinh doanh quốc tế thuận lợi với mối quan hệ buôn bán trao đổi vơi nƣớc thị trƣờng giới Cùng với việc mở rộng quan hệ song phƣơng, nƣớc ta bƣớc phải tham gia vào quan hệ đa bên khu vực giới theo phƣơng thức đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ thƣơng mại Cho đến Việt Nam thành viên WTO, ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự AFTA diễn đàn Châu Á - Thái Bình Dƣơng APEC… Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nói riêng Vì vậy, nhà nƣớc cần phát triển mối quan hệ này, đồng thời tích cực sách phát triển kinh tế, sách đối ngoại để tạo tiền đề cho việc gia nhập tổ chức kinh tế khác Tóm lại, để nâng cao khả cạnh tranh cơng ty VILEXIM nói riêng doanh nghiệp xuất nhập nói chung, sách, biện pháp từ phía Nhà nƣớc cần phải đƣợc đổi theo hƣớng tích cực, có hệ thống, tạo mơi trƣờng kinh doanh ổn định 112 KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ thị trƣờng kinh tế Việt Nam nhƣ doanh nghiệp khơng thể khơng đánh giá lại trƣớc phát triển Và “năng lực cạnh tranh” phải thực đƣợc nhắc tới, điều hoàn toàn phù hợp với giai đoạn Việc gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO mở nhiều hội để kinh tế nƣớc ta nhƣ doanh nghiệp thu hút thêm sức mạnh để tăng lực cạnh tranh, phát triển nhanh bền vững Mỗi doanh nghiệp cần nhận rõ hội, tận dụng khả từ nhiều phía, nƣớc ngồi nƣớc có lợi cho Vào WTO, để tăng thêm sức mạnh, việc phát huy tiềm thân chủ yếu có ý nghĩa định, doanh nghiệp có nhiều hội mới, nhiều nguồn lực vốn, công nghệ, nhân lực, kỹ quản lý, tận dụng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải đánh giá, nhận định thách thức, khó khăn trình hội nhập, cạnh tranh ngày găy gắt để có phƣơng hƣớng, chiến lƣợc kinh doanh phù hợp Do vậy, đề tài: „„Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại nhà nước điều kiện Việt Nam hội nhập WTO (Trường hợp Công ty VILEXIM)’’ đƣợc đặt bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt, thâm nhập ngày sâu kinh tế giới, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Đề tài giải đƣợc vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp; công cụ tiêu đánh giá lực cạnh tranh Luận văn khẳng định tính tất yếu khách quan việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh dể tồn tại, 113 phát triển thực thành công mục tiêu kinh doanh định - Tổng kết thành công, hạn chế kinh nghiệm Trung Quốc rút học áp dụng cho Việt Nam nói chung doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam nói riêng Các học bao gồm: tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin WTO; hồn thiện thể chế luật pháp; phủ hỗ trợ công tác xúc tiến thƣơng mại; mở cửa lĩnh vực nhạy cảm, thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi để lợi dụng nguồn vốn, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, đại, học hỏi kiến thức kinh nghiệm quản lý; đổi đại hố cơng nghệ; trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực; coi trọng công tác marketing, lập kế hoạch chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp với điều kiện mới; liên kết để hỗ trợ khâu trình kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa; cấu lại hệ thống doanh nghiệp, giải thiể doanh nghiệp làm ăn hiệu - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Cơng Thƣơng Việt Nam nói chung cơng ty Vilexim nói riêng khía cạnh: lực quản lý, thƣơng hiệu, nguồn nhân lực, tài chính… Những khó khăn, hạn chế tồn ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp từ nguyên nhân khách quan nhƣ cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng giới ; cạnh tranh ngày tăng doanh nghiệp nƣớc; thể chế luật pháp chƣa thực hoàn thiện đồng hay nguyên nhân chủ quan phía doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc là: thiếu động kinh doanh chƣa thấy đƣợc vai trò quan trọng chiến lƣợc cạnh tranh mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh công ty nên công tác xây dựng tổ chức thực yếu kém… - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh 114 doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc thuộc Bộ Cơng Thƣơng nói chung cho cơng ty Vilexim nói riêng điều kiện hội nhập WTO từ cấp độ Chính phủ nhƣ hồn thiện hệ thống luật pháp, sách thống nhất, đồng bộ, đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại, thông tin thị trƣờng giới … giải pháp doanh nghiệp nhƣ nâng cao hình ảnh vị thƣơng mại công ty, phát triển nguồn nhân lực, huy động sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả, xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh… 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006): Nâng cao lực cạnh tranh xuất sở cắt giảm chi phí NXB Tài chính, Hà Nội Lê Xuân Bá: Cơ sở khoa học cho việc định hƣớng sách giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam trình hội nhập quốc tế - Chủ nhiệm đề tài, Phó Viện trƣởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (Đề tài năm 2000) Nguyễn Tuyết Anh, Cao Thị Hòa: Thực trạng giải pháp khuyến khích phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Việt Nam 1994 Bộ Thƣơng mại (2004 2005, 2006), Báo cáo hàng năm Bộ Thƣơng mại, Hà Nội Bộ Thƣơng mại (2000), Chiến lƣợc phát triển xuất nhập 2001 – 2010, Hà Nội Trần Ðình Bút: Tăng cƣờng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thực tiễn mở cửa, hội nhập AFTA thị trƣờng giới 1997 Chiến lƣợc cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2006 Nguyễn Đình Cung: Cơ sở khoa học giải pháp sách giảm chi phí kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam - Trƣởng ban Ban Nghiên cứu sách kinh tế vĩ mơ - Chủ nhiệm đề tài Diễn đàn kinh tế giới (2007) Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2006- 2007 116 10.Nguyễn Ðăng Doanh: Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nƣớc 1998 11.Đoàn Nhật Dũng (2001): Nâng cao lực cạnh tranh, vấn đề sống với doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA - Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc, Tạp chí Kinh tế Phát triển 9/2001 12 Lê Văn Đƣợc (2004): Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Đề tài khoa học - Bộ Công nghiệp 13 Dự án VIE 01/025: “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” - NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 14 Hoàng Văn Hải: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập KTQT-tiếp cận theo góc độ vi mơ Tạp chí quản lý kinh tế Số - Tháng 4/2005 15 Phạm Thúy Hồng (2004) Chiến lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam - NXB Chính trị Quốc gia 16 Lê Công Hoa: Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ma trận.Tạp chí Cơng nghiệp tháng 11/2006 17 Lê Thị Bích Thọ (1999) Cạnh tranh chế kiểm soát độc quyền Việt Nam luận văn thạc sỹ 18 Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ trƣớc thách thức hội nhập quốc tế - Tạp chí Hoạt động khoa học số 2- 2006 19 Nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp gia nhập WTOTạp chí Doanh nghiệp 2006 20 Tập thể tác giả (200) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tạp chí Kinh tế Phát triển 11/2000 21 Nguyễn Thế Thảo: Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế điều kiện cần đủ để thực mục tiêu tăng trƣởng cao 2006 117 22 Nguyễn Tiến Triển: Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng nhà nƣớc Việt Nam 1996 23 Nguyễn Vĩnh Thanh (2006): Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 24 Phan Thị Thanh Vân (1996): Nghiên cứu giải pháp đồng để nâng cao sức cạnh tranh phát triển thị trƣờng sản phẩm chế biến Việt Nam Luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh 25 Trần Chí Thành: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam - Tạp chí kinh tế phát triển số 35/3-4/2000 26.Vũ Anh Tuấn (2005): Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Luận án tiến sĩ, Hà Nội 27.Viện Thơng tin khoa học xã hội (2005) Chính sách cạnh tranh WTO ảnh hƣởng Trung Quốc 28 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (tháng 11/2002) Đề án "Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam" 29.Website: - www.vilexim.com.vn - www.mot.gov.vn - www.gso.com.vn - www.customs.gov.vn - www.moi.gov.vn - www.mpi.gov.vn - www.wto.ddn.com.vn - www.vietnamgateway.org.vn - www.nciec.gov.vn

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan