Luận văn quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tĩnh

111 0 0
Luận văn quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam   chi nhánh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN TUẤN VŨ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã ngành: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HUY ĐỨC HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngàythángnăm 2020 Học viên Nguyễn Tuấn Vũ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1 Khái niệm mục tiêu 14 1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 15 1.2.3 Những tiêu chí đánh giá kết quản lý rủi ro tín dụng 25 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 28 1.3.1 Nhân tố thuộc nội ngành 28 1.3.2 Nhân tố bên 29 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số Ngân hàng thƣơng mại học rút cho Agribank Hà Tĩnh 29 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số Ngân hàng thương mại 29 1.4.2 Bài học đối Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 33 CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 36 2.1 Giới thiệu khái quát Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 36 2.1.1 Lịch sử đời phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức chủ yếu 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2109 38 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 42 2.2.1 Phân tích tiêu đánh giá kết quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 42 2.2.2 Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Hà Tĩnh theo nội dung quản lý rủi ro tín dụng 47 2.3 Đánh giá chung quản lý rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 56 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Một số hạn chế quản lý rủi ro tín dụng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH 65 3.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 65 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh Chi nhánh Hà Tĩnh 65 3.1.2 Định hướng tăng cường quản lý RRTD 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 67 3.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng xếp hạng, đánh giá khách hàng 69 3.2.3 Tăng cường quản lý, giám sát khách hàng, khoản vay 70 3.2.4 Nâng cao hiệu phận kiểm tra, kiểm soát nội 71 3.2.5 Nâng cao lực đội ngũ nhân 72 3.2.6 Nâng cao kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng 73 3.2.7 Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảo thực biện pháp phân tán rủi ro 74 3.2.8 Tăng cường cơng tác xử lý rủi ro tín dụng 76 3.2.9 Tách bạch khâu hoạt động tín dụng 77 3.2.10 Thực công tác khảo sát ý kiến khách hàng định kỳ 78 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 78 3.3.1 Giám sát kiểm soát hoạt động chi nhánh 78 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác thông tin cho chi nhánh 78 3.3.3 Thực hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo, bồi dưỡng cán 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa AGRIBANK CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng IPCAS KHKD Phần mềm giao dịch toán nội kế toán khách hàng Kế hoạch kinh doanh KTNQ Kế toán ngân quỹ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 10 NHTW Ngân hàng Trung ương 11 RRTD Rủi ro tín dụng 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TSĐB Tài sản đảm bảo 14 VAMC Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 viii Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 viii Bảng 2.3: Kết kinh doanh Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ix Bảng 2.4 Tình hình nợ hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 ix Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 x Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ hạn trung dài hạn x Bảng 1.1 Bảng đánh giá, phân loại khách hàng Standard&Poor’s Moody’s 18 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 39 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 .40 Bảng 2.3: Kết kinh doanh Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 41 Bảng 2.4 Tình hình nợ hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 42 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 .43 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ hạn trung dài hạn 43 Bảng 2.7: Phân loại nợ theo nhóm Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 .44 Bảng 2.8: Phân loại nợ xấu theo thành phần kinh tế qua năm 45 Bảng 2.9 Hiệu suất sử dụng vốn ( H1) Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 45 Bảng 2.10 Hiệu suất sử dụng vốn (H2) Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 .46 Bảng 2.11: Kết tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 .46 Bảng 2.12 Thống kê xếp hạng doanh nghiệp Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2015 - 2019 .50 Bảng 2.13 Phân loại khách hàng theo kết chấm điểm 51 Bảng 2.14 Thống kê khách hàng xếp hạng tín dụng Agirbank Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2019 53 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank - Chi nhánh Hà Tĩnh 38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN TUẤN VŨ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã ngành: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HUY ĐỨC HÀ NỘI, NĂM 2020 i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là thực thể kinh tế, ngân hàng thương mại, tương tự thực thể kinh tế khác, hoạt động nhằm mục đích tối đa hóa giá trị Mục tiêu địi hỏi, bên cạnh việc khơng ngừng tìm kiếm giải pháp tăng cường lợi nhuận kinh doanh gia tăng thị phần, đa dạng hóa sản phẩm, cải thiện chất lượng loại hình dịch vụ…, ngân hàng thương mại phải tập trung nghiên cứu, ứng dụng sách quản lý rủi ro để tạo hành lang bảo vệ cho tồn phát triển ngân hàng, tối ưu hóa tổn thất tiềm tàng Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng phức tạp, tiềm ẩn nghiệp vụ từ thẻ, tiền gửi, tài trợ thương mại đến đầu tư, kinh doanh ngoại hối… với nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu rộng trầm trọng rủi ro tín dụng, tín dụng hoạt động chủ yếu tạo lợi nhuận lớn nhất, tổn thất lớn ngân hàng Xét riêng bối cảnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh, trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục cải cách toàn diện, sâu sắc điều hành tổ chức, quản lý, công nghệ nhân lực, Ngân hàng đạt kết tiến vượt bậc mặt kinh doanh Xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng quản lý rủi ro Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh, đồng thời xác định tính cấp thiết việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo an tồn hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, tác giả chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn thạc sỹ Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh ii CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm phân loại * Khái niệm: Theo Ủy ban Basel (Ngân hàng Thanh toán quốc tế) “rủi ro tín dụng khả mà khách hàng vay bên đối tác không thực nghĩa vụ theo điều khoản cam kết Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thống đốc NHNN Việt Nam “rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” * Phân loại rủi ro tín dụng - Rủi ro danh mục:là loại hình RRTD phát sinh việc quản lý danh mục cho vay ngân hàng, vừa mang tính chất chủ quan, lại vừa tác động nhân tố khách quan, bao gồm: rủi ro nội rủi ro tập trung - Rủi ro giao dịch: hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng - Rủi ro khách quan: rủi ro nguyên nhân khách quan thiên tai, địch họa, người vay chết, tích biến động ngồi dự kiến khác làm thất vốn vay người vay thực nghiêm túc chế độ sách -Rủi ro chủ quan: rủi ro nguyên nhân chủ quan thuộc người vay người cho vay vơ tình hay cố ý làm thất vốn vay hay lý chủ quan khác 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng * Nguyên nhân khách quan - Do môi trường kinh tế ổn định chưa cao - Do môi trường pháp lý nhiều bất cập 71 hợp đồng kinh tế khách hàng phải phù hợp với mục đích vay vốn + Quá trình giải ngân vốn trung dài hạn phải phù hợp với tiến độ dự án, giải ngân sở giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn hợp pháp, yêu cầu khách hàng bỏ vốn tự có tham gia dự án trước giải ngân song song vốn tự có vốn vay - Kiểm tra sau cho vay: Mục đích để kiểm tra khách hàng sử dụng vốn có mục đích khơng, tình hình sản xuất khách hàng tiến triển tốt hay gặp khó khăn, từ CBTD có biện pháp kịp thời ngừng giải ngân cho vay khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, tư vấn cho khách hàng vượt qua khó khăn yêu cầu khách hàng bổ sung TSĐB thấy cần thiết Việc kiểm tra phải thực định kì đột xuất (khi phát khách hàng có dấu hiệu rủi ro, Ngân hàng xác định ngành hàng sản xuất kinh doanh khách hàng thuộc đối tượng tiềm ẩn rủi ro, cần hạn chế tín dụng), thơng qua việc kiểm tra: Hệ thống sổ sách, hoá đơn chứng từ liên quan đến vốn vay ngân hang, khối lượng vật tư hàng hoá, dịch vụ hình thành từ vốn vay có tương ứng với số tiền giải ngân, kiểm tra công nợ tình hình TSBĐ - Theo dõi, quản lý chặt chẽ nhóm khách hàng liên quan, đặc biệt khách hàng có quan hệ gia đình nhóm khách hàng có quan hệ phức tạp tài chính, khách hàng nhóm gặp khó khăn kéo theo nhiều khách hàng nhóm khó khăn theo, khó thu hồi nợ vay - Kiểm tra giám sát dòng tiền: Kiểm tra lực tạo tiền từ hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư để trả nợ Ngân hàng khách hàng, lưu ý đánh giá nguyên nhân dòng tiền âm; đánh giá nguyên nhân doanh số chuyển tiền khách hàng tài khoản tiền gửi suy giảm (có thể doanh thu giảm, cơng nợ tồn đọng vượt mức kiểm sốt, khách hàng sử dụng vốn khơng mục đích, dung quay vòng tiếp…) 3.2.4 Nâng cao hiệu phận kiểm tra, kiểm soát nội Phần lớn NHTM Việt Nam chưa nhận thức sâu sắc đầy đủ cần thiết, lợi ích cách xây dựng, tổ chức vận hành công tác kiểm tra, kiểm sốt tồn hoạt động Ngân hàng nhằm ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro, đảm 72 bảo cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực đạt mục tiêu đặt Đây điểm yếu mà NHTM Việt Nam nói chung Agribank Hà Tĩnh nói riêng cần khắc phục khơng muốn đối diện với rủi ro phát sinh ngày nhiều môi trường kinh doanh ngày khắc nghiệt mang tính cạnh tranh cao Các kiểm tra kiểm soát nội chủ yếu hướng tới tính tuân thủ, đầy đủ hồ sơ chứng từ mà chưa trọng vào việc đánh giá rủi ro phù hợp thủ tục kiểm sốt đơn vị Do đó, hồn thiện quy trình phương pháp kiểm sốt nội nhằm xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm cán kiểm soát nâng cao chất lượng kiểm tra Bên cạnh việc tăng cường công tác kiểm soát nội định kỳ đột xuất, cần tăng cường cơng tác kiểm sốt từ xa hình thức gián tiếp thông qua báo cáo hệ thống mạng, phần mềm nội nhằm đạt mục tiêu cuối hoạt động Ngân hàng an toàn, hiệu tuân thủ quy định Nhà nước Chi nhánh cần bố trí người có kinh nghiệm, đạo đức, trình độ chun mơn thích hợp để thực kiểm tra hoạt động tín dụng Người phải có quyền báo cáo trực tiếp với cấp phụ trách cao Ban giám đốc trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, hành vi vi phạm nội qui, qui định Ngân hàng, qui định pháp Luật mà có khả làm tăng rủi ro giảm lợi ích kinh tế Ngân hàng để kịp thời có biện pháp khắc phục, giảm nguy thất thoát vốn 3.2.5 Nâng cao lực đội ngũ nhân - Công tác tuyển dụng cán bộ, nhân viên phải lực chuyên môn, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp Việc bố trí cán bộ, nhân viên phải phù hợp với lực sở trường - Cần quan tâm đào tạo huấn luyện CBTD, khơng ngừng nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp CBTD Đây yếu tố có tính định đến hiệu hoạt động tín dụng, phịng RRTD.Vì vậy, công tác đào tạo, Chi nhánh cần lưu ý phải huấn luyện cho CBTD kỹ chuyên môn, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp họ Ngân hàng cần phối hợp với Trường đào tạo cán Agribank tổ chức lớp đào tạo, tập huấn để cập nhật kiến thức, kỹ 73 thuật quản lý rủi ro tín dụng cho CBTD Các khóa học thẩm định lực tài chính, thẩm định dự án đầu tư phân tích tín dụng RRTD cần tổ chức định kỳ để củng cố nâng cao lực chun mơn cho CBTD -Ngồi kiến thức kỹ chuyên môn, Chi nhánh cần phải nâng cao hiểu biết CBTD kiến thức pháp Luật để xử lý công việc chặt chẽ, tuân thủ qui định pháp Luật CBTD phải người có kiến thức xã hội sâu rộng, am hiểu thị trường, am hiểu pháp Luật, có khả tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt vấn đề nảy sinh, chế độ, thể lệ, sách ban hành -Chi nhánh cần phải có chun gia phân tích rủi ro phịng ngừa rủi ro, tham mưu cho lãnh đạo Chi nhánh việc ban hành, sửa đổi sách quản lý rủi ro Chi nhánh cập nhật thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng - Ngồi biện pháp trên, Chi nhánh cần phải hoàn thiện hệ thống văn nội qui, qui chế nội bộ, qui định chi tiết việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, đề bạt, trả lương, phụ cấp, thưởng để khuyến khích người Chi nhánh làm việc hiệu liêm Cần có chế độ lương khốn theo tiêu kinh doanh có chế thưởng phạt phân minh: phạt cán để xảy nợ q hạn có hình thức khen thưởng thích hợp với cán thực cho vay tốt, phát triển khách hàng, không để xảy nợ hạn để tạo động lực giúp cán cống hiến cho phát triển Chi nhánh 3.2.6 Nâng cao kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng Một nguyên nhân gây nên rủi ro công tác cho vay thiếu thơng tin cách xác từ người vay từ thị trường Vì vấn đề thơng tin xử lý thông tin vấn đề đặc biệt quan trọng hoạt động tín dụng để giảm bớt rủi ro Thông tin phục vụ hoạt động cho vay phải xác, đầy đủ kịp thời, tạo điều kiện cho cán tín dụng phân tích khách hàng có định cho vay đắn Vì việc thu thập thông tin đánh giá khách hàng phải thường xuyên liên tục Chi nhánh cần đốc thúc cán thường xuyên vấn khách hàng, 74 nâng cao khả nhạy bén phán đốn trị chuyện với khách hàng, để biết tính trung thực tài liệu mà khách hàng cung cấp Để tăng cường lượng thơng tin, CBTD phải có nghi ngờ tương đối kỹ đặt câu hỏi tốt khai thác thơng tin hiệu mà trì mối quan hệ tốt đẹp Bên cạnh nguồn thông tin khách hàng cung cấp, CBTD cần nâng cao kỹ thu thập thông tin tư cách người vay, tình hình nhân sự, người lãnh đạo doanh nghiệp; thị trường, sản phẩm kinh doanh khách hàng để dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm Cần tăng cường thông tin từ nguồn trung gian từ bạn hàng chủ nợ khác doanh nghiệp; từ Ngân hàng khác địa bàn; thông qua quan thuế; qua trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC); qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, truyền hình, internet… Ngồi việc thu thập xử lý thông tin, việc quản lý thông tin khách hàng vô quan trọng quản lý hoạt động tín dụng Việc xây dựng vận hành hệ thống thông tin khách hàng tốt giúp CBTD có đầy đủ thơng tin để cải thiện việc định hoạt động tín dụng, góp phần phịng ngừa hạn chế RRTD Chi nhánh cần xây dựng bảng liệu lập danh sách khách hàng khách hàng tiếp cận, cần có thơng tin pháp lý, tình hình kinh doanh tình hình tài cập nhật qua năm Đồng thời nguồn liệu bao gồm khách hàng chi nhánh tiếp cận khơng định cấp tín dụng Từ nguồn liệu này, CBTD có sở để khai thác đánh giá khách hàng, đặc biệt cán không thời gian việc tiếp thị phân tích trùng lặp khách hàng không đủ điều kiện vay vốn chi nhánh 3.2.7 Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảo thực biện pháp phân tán rủi ro 3.2.7.1 Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo công cụ quan trọng quản lý RRTD Mặc dù, tài sản đảm bảo điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để cấp tín dụng Nhưng tài sản đảm bảo thật cần thiết tài sản đảm bảo phương án dự phòng nguồn thu nợ thứ hai mà khách hàng gặp rủi ro Hiện tại, Chi nhánh chưa trọng quan tâm công tác quản lý tài sản đảm bảo;vì vậy, số 75 vấn đề Chi nhánh cần phải giải bao gồm: - Quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo cách chặt chẽ Do việc ghi nhận hồ sơ tài sản thực khoản mục ngoại bảng nên nhiều không quan tâm theo dõi Hồ sơ không lưu theo quy định Bỏ qua quy trình nghiệp vụ hàng tháng không đối chiếu, chấm số liệu ngoại bảng số liệu sổ sách tài sản thực tế dẫn đến số khoản vay mà khách hàng toán hết nợ vay việc giải tài sản chấp chưa thực hiện, tài sản thể sổ sách thực tế kho hồ sơ tài sản khơng cịn Vì vậy, Chi nhánh cần phải yêu cầu phận nghiệp vụ nghiêm túc chấn chỉnh, phối kết hợp phòng nghiệp vụ có liên quan đến việc quản lý TSĐB, thực quy trình nghiệp vụ cách chặt chẽ thống Chi nhánh cần có biện pháp giám sát để đảm bảo việc quản lý thực thi - Xây dựng hệ thống quản lý khai thác liệu, phát triển phầnmềm chuyên dụng để theo dõi việc xuất nhập TSBĐ cách khoa học, bảo đảm số liệu nhập vào hệ thống máy tính hồ sơ giấy xác, đầy đủ, theo dõi việc đăng ký giao dịch đảm bảo TSĐB việc mua bảo hiểm TSĐB đầy đủ - Có thủ tục thức kiểm tra tồn xác định giá trị tài sản chấp cách thường xuyên Hiện nay, phần lớn tài sản chấp xem xét đánh giá lần xét duyệt cho vay, mà giá trị TSBĐ chịu tác động biến động thị trường nênnhững năm chưa thấy đánh giá lại kịp thời Vì vậy, phải kiểm tra thường xuyên đánh giá lại TSBĐ việc mà Chi nhánh cần phải tiến hành thường xuyên, đảm bảo tương thích giá trị thực tế TSBĐ giá trị ghi giấy tờ vay vốn để tránh rủi ro TSĐB Công tác đánh giá lại TSBĐ cần đặc biệt ý trường hợp khoản vay có dấu hiệu bất ổn, nguồn quan trọng để xử lý khoản vay 3.2.7.2 Thực biện pháp phân tán rủi ro - Hiện nay, Agribank thành lập Công ty CP bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp, điều kiện thuận lợi cho Agribank Hà Tĩnh việc phối hợp ba bên: ngân hàng, bảo hiểm, khách hàng Với nhiều sản phẩm bảo hiểm hoạt 76 động tín dụng trước mắt Agribank Hà Tĩnh áp dụng sản phẩm “Bảo an tín dụng” Agribank Hà Tĩnh cần quy định bắt buộc khách hàng vay tài sản đảm bảo phải thực mua bảo hiểm “Bảo an tín dụng” cơng ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Nhờ sử dụng sản phẩm bảo hiểm mà tổn thất vốn vay thiên tai gây ra, tổn thất người hộ gia đình cá nhân quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất - Khách hàng mua bảo hiểm hàng hóa, máy móc thiết bị dùng làm tài sản đảm bảo Agribank Hà Tĩnh Theo quy định giao dịch đảm bảo, khách hàng chấp máy móc, thiết bị cho ngân hàng tiếp tục sử dụng khai thác tài sản Giá trị tài sản giảm dần mà hư hỏng mát nhiều ngun nhân, hợp đồng bảo hiểm cần thiết phải bổ sung điều khoản đơn vị thụ hưởng ngân hàng cho vay - Hạn chế cho vay khơng có tài sản đảm bảo; tài sản dùng để đảm bảo cho khoản vay ngân hàng Agribank Hà Tĩnh chọn tài sản bất động sản (quyền sử đất tài sản gắn liền với đất) giấy tờ có giá (tiết kiệm có kỳ hạn, kỳ phiếu, chứng tiền gửi…) khả khoản cao 3.2.8 Tăng cường công tác xử lý rủi ro tín dụng Qua tìm hiểu thực tế hoạt động giám sát RRTD Chi nhánh thấy việc giám sát rủi ro thực khoản vay việc thực thông qua nhân viên quan hệ khách hàng việc kiểm tra nhân viên quản lý tín dụng thuộc phịng hỗ trợ tín dụng Cịn việc giám sát tổng thể danh mục khoản vay để nhằm phát tập trung tín dụng đánh giá chất lượng tín dụng danh mục tín dụng cịn chưa quan tâm Do thời gian tới Chi nhánh cần tăng cường giám sát toàn diện RRTD (giám sát tổng thể danh mục khoản vay), Ban tín dụng phịng hỗ trợ tín dụng cần thường xuyên tiến hành phân tích tổng thể danh mục để đưa cảnh báo hạn chế mức độ tập trung tín dụng cao vào ngành hay lĩnh vực Ngồi ra, Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức chuyến thăm khách hàng để phát nhanh khoản vay có vấn đề thông qua quan sát thái độ khách 77 hàng phân tích báo cáo tài chính, quan sát tổ chức sản xuất kinh doanh Ngay phát khoản vay có vấn đề, nhân viên QHKH phải kiểm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra hồ sơ TSĐB để bảo đảm tất hồ sơ Chi nhánh lưu giữ hợp pháp, hợp lệ, tìm kiếm hội để bổ sung TSĐB Sau Chi nhánh nên gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm giải pháp tư vấn cho khách hàng tháo gỡ khó khăn để phục hồi sản xuất, ngăn ngừa nguy dẫn đến phá sản.Kết cuối chuyến thăm phải loại bỏ khó khăn từ phía khách hàng để giảm thiểu RRTD Bên cạnh đó, thời gian tới Chi nhánh cần nâng cao hiệu công tác xử lý nợ hạn, nợ xấu.Thực tế cho thấy tỷ lệ nợ hạn mức cao, nợ nhóm cịn chiếm chủ yếu tổng số nợ xấu Chi nhánh Điều phần công tác xử lý nợ thời gian qua Chi nhánh chậm đơn điệu Do thời gian tới Chi nhánh cần chủ động, tích cực tìm hướng xử lý cho phù hợp, vừa đảm bảo giữ uy tín vừa đảm bảo thu hồi tối đa nợ vay khách hàng Thường xuyên theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ đồng thời cần đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ hạn Khi gặp khoản nợ khó địi, Chi nhánh xử lý theo hướng xử lý TSĐB (bán TSĐB hay nhận lại TSĐB), bán nợ, khởi kiện hay xử lý quỹ dự phòng rủi ro Chi nhánh Để công tác xử lý nợ hạn đạt hiệu khơng phụ thuộc vào cá nhân, phịng ban mà cần có phối hợp chặt chẽ, đồng phận, phòng ban Chi nhánh 3.2.9 Tách bạch khâu hoạt động tín dụng Cần phân tách phận tín dụng thành phận chuyên môn khác phân quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoa ̣t động tiếp thị , tiếp xúc khách hàng, khởi ta ̣o tín dụng ), phận quản lý rủi ro tín dụng (thực thẩm định tín dụng độc lập ý kiến cấp tín dụng giám sát trình thực định tín dụng phận quan hệ khách hàng ), phận tác nghiệp (thực lưu trữ hồ sơ , nhập hệ thống máy tính quản lý khoản vay… ).Việc cấu la ̣i máy kinh doanh tín dụng nhằm đảm bảo tính khách quan hoạt động cấp tín dụng Đã tách ba ̣ch phận tiếp thị phận thẩm định 78 giúp cho định cho vay mang tin ́ h khách quan , nhờ chun mơn hố sâu theo chức mà việc thực phân tích phản biện tín dụng sâu sắc chiń h xác , giúp nhận da ̣ng rủi ro tiềm tàng có biện pháp phịng ngừa thích hợp Với cấu tổ chức ta ̣o nên chế kiểm tra giám sát liên tục, song song trình cho vay, phát giảm thiểu rủi ro sau cho vay mà chế kiểm tra nội nhiều ngân hàng cịnnhiều ̣n chế 3.2.10 Thực cơng tác khảo sát ý kiến khách hàng định kỳ Việc thực khảo sát cách công khai giúp phát tiêu cực cơng tác cấp tín dụng chất lượng phục vụ, điều khiến cho CBTD nhận thức hành động tiêu cực họ bị phát hiện, hạn chế phần rủi ro đạo đức Bên cạnh đó, thơng qua khảo sát nắm nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm cho vay thích hợp với nhóm đối tượng 3.3 Kiến nghịđối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam 3.3.1 Giám sát kiểm sốt hoạt động chi nhánh Agribank cần thường xuyên kiểm tra, kiểm soát mặt nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên hệ thống Trong cơng tác tra kiểm sốt cần phải có đội ngũ cán người am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt phải đào tạo thêm kiến thức bổ trợ khác nghiệp vụ tra, pháp luật, quản lý nhà nước,…để kịp thời uốn nắn sai sót, đưa hoạt động đơn vị thành viên thống theo qui trình nghiệp vụ, thể chế Agribank Ngành, đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh tồn hệ thống 3.3.2 Nâng cao hiệu cơng tác thông tin cho chi nhánh Triển khai nhanh chóng hệ thống, đại hố cơng nghệ ngân hàng kết hợp với hệ thống bảo mật hiệu tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin khách hàng hệ thống nhanh chúng 79 Nắm bắt thông tin tốt, đặc biệt thông tin doanh nghiệp tạo điều kiện cho ngân hàng có định cho vay đắn, hạn chế rủi ro Do thời gian tới bên cạnh thông tin doanh nghiệp, Agribank cần cung cấp thêm cho chi nhánh thông tin hoạt động ngành như: Báo cáo phân tích ngành, tiến công nghệ lĩnh vực ngân hàng; chủ trương, sách quản lý vĩ mơ Nhà nước; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, tình hình hoạt động ngân hàng khác ngồi hệ thống Agribank thu nhập thông tin từ kênh sau: - Hệ thống thơng tin tín dụng NHNN Đây thơng tin đáng tin cậy cho NHTM - Thông tin từ quan quản lý nhà nước trung ương địa phương như:Hải quan, thuế,… - Thu thập thơng tin từ quan thơng tin báo chí: Đây phương pháp đơn giản hữu hiệu, thông tin đa dạng phong phú - Xây dựng mối quan hệ mua bán thông tin Agribank ngân hàng khác, với quan thông tin tư vấn nhằm tăng thêm thông tin cần thiết cho trình xét duyệt giám sát cho vay chi nhánh Agribank 3.3.3 Thực hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo, bồi dưỡng cán Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cán chỗ; mời chuyên gia, người có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực tín dụng ngân hàng để tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi học tập nhằm nâng cao kiến thức chuyên mơn kinh nghiệm cho cán tín dụng Agribank hỗ trợ kinh phí, cử cán học trường đại học, trung tâm nghiên cứu kinh tế, khoa học nước Cung cấp đầy đủ tư liệu, văn quy phạm pháp luật, quy chế, hướng dẫn nghiệp vụ chun mơn quy định khác có liên quan Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Agribank để cán tín dụng tự tham khảo nghiên cứu 80 KẾT LUẬN Nghiên cứu đê tài: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh”, cho phép rút kết luận sau: 1.Trong thời gian qua, phát triển hệ thống NHTM có ý nghĩa lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế cịn có đóng góp quan trọng với kinh tế nước ta thời gian tới Hoạt động kinh doanh NHTM nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro; rủi ro xuất tất yếu với phát triển kinh tế bùng nổ hệ thống NHTM Vấn đề làm cách để giảm thiểu rủi ro mức độ chấp nhận được, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng ổn định phát triển vững Kinh nghiệm quản lý RRTD NHTM Việt Nam từ trước cho thấy quản lý RRTD đóng vai trị định đến thành cơng hay thất bại Ngân hàng trình hoạt động kinh doanh Những học rút từ quản lý RRTD là: hồn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý RRTD, nâng cao chất lượng thẩm định; tăng cường giám sát khoản vay trước, sau cho vay, nâng cao lực trình độ quản lý, điều hành, hiệu kinh doanh, xây dựng quy chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế, quy trình tín dụng đại; xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng Hoạt động Agribank Hà Tĩnh khơng nằm ngồi quy luật Những năm qua, hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng chi nhánh ln đạt kết cao thể tiêu chất lượng tín dụng nợ hạn, nợ xấu…Để có kết thời gian qua chi nhánh tuân thủ áp dụng chiến lược kinh doanh Agribank với việc sử dụng kết hợp biện pháp phịng ngừa RRTD có hiệu Tuy nhiên cơng tác quản lý RRTD chi nhánh thời gian qua bộc lộ số hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan khách quan cần phải khắc phục thời gian tới 81 Trong thời gian tới, với diễn biến khó lường kinh tế, hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM cịn gặp nhiều rủi ro có RRTD Để tiếp tục phát triển trì tốc độ tăng trưởng tín dụng an tồn, bền vững Agribank Hà Tĩnh cần tiếp tục áp dụng biện pháp phịng ngừa RRTD đồng thời khơng ngừng đổi công tác quản lý điều hành, kiểm sốt rủi ro, áp dụng chương trình quản lý rủi ro mới, trang bị máy móc thiết bị đại vào hoạt động Quản lý RRTD đề tài rộng phức tạp, cần hoàn thiện thường xuyên lý luận thực tiễn.Dù thân cố gắng tìm tịi học hỏi nghiên cứu, song luận văn tránh thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy, Cơ giáo; đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện hơn./ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony, S B., Cornett, M M., (2006), Financial Institutions Management - A Risk Management Approach, McGraw-Hill IRWIN, Fifth Edition Bế Quang Minh (2008), Rủi ro tín dụng chứng từ Agribankvà biện pháp phịng ngừa, Luận văn cao học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh Bessis, J E., (1999), Risk Management in Banking, John & Sons Edition Bùi Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,(11), Tr 27-31 Christoffersen, P F., (2003), Elements of Financial Risk Management, Elsevier Science Edition David Beeg (2001), Kinh tế học, tập 1,2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Bá Quyết (2012), Rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An - Thực trạng giải pháp khắc phục”, Trường Đại Huế Joel Bessis (2011), Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Lao động (sách dịch tác giả: Trần Hoàng Ngân, Đinh Thế Hiển, Nguyễn Thanh Huyền) Lê Đình Hải (2010), Tăng cường phòng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, Trường Đại học Đà Nẵng 10 Lê Khương Ninh (2009), “Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng BIDV khu vực Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (73), Tr 5-12 11 Lê Văn Tư (2005), Quản lý ngân hàng thương mại,Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD, Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh (2013, 2014, 2015, 2016,2017), Kết kinh doanh, Báo cáo hàng năm 83 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh (2013, 2014, 2015, 2016,2017), Tình hình tăng trưởng tín dụng, Báo cáo hàng năm 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh (2013, 2014, 2015, 2016,2017), Phương hướngkinh doanh, Báo cáo hàng năm 16 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh (2013, 2014, 2015, 2016,2017), Báo cáo thường niên 17 Ngô Thị Thanh Trà (2010), Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài gòn, Trường Đại học kinh tế TP.HCM 18 Nguyễn Kim Thoa (2009), Phân tích rủi ro tín dụng giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Song Phú, Trường Đại học Cần Thơ 19 Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản lý rủi ro tài chính(Lý thuyết tập), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Kiều (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Lý (2012), Rủi ro tín dụng VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ tài chính-ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Loan (2008), “Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam, Tác động biện pháp”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (111), Tr 11-18 23 Nguyễn Vân Anh (2010), Nâng cao giải pháp quản lý RRTD Agribank - chi nhánh Hoàng Mai, Luận văn thạc sỹ 24 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 25 Phạm Đăng Tuấn (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại”, Thông tin Ngân hàng Ngoại thương, (5), Tr 3-9 84 26 Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế lý đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Lýnh Thị Hoa Mai, Vũ Thị Dậu, Nguyễn Thị Thư (2001), Kinh tế học tiền tệ ngân hàng,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Vũ Thị Dậu (2003), “Phát triển dịch vụ kinh doanh NHTM”, Tạp chí giáo dục lý luận, (7), Tr 20-27 29 Vũ Thị Dậu (2009), “Xây dựng hồn thiện thị trường tín dụng Việt Nam mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Kinh doanh, (01), Tr 713 Các website: 30 www.agribank.com.vn 31 www.hatinh.gov.vn 32 www.sbv.gov.vn 85 PHỤ LỤC ĐỐI TƢỢNG VAY VỐN THEO THỜI GIAN VÀ LÃI SUẤT I Lãi suất áp dụng Đối tƣợng áp dụng STT (%/Năm) Cho vay ngắn hạn - Cho vay Theo NĐ 55/2015/NĐ-CP 8% - Cho vay sản xuất kinh doanh hàng xuất theo quy định Luật thương mại 8% - Cho vay doanh nghiệp Nhỏ Vừa theo Nghị định NĐ56/2009/NĐ-CP 8% - Cho vay phát Triển Công nghiệp hỗ trợ theo Quyết định 12/2011/QĐ-TTg 8% - Cho vay doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ cao 8% theo quy định Luật công nghệ cao - Đối với lĩnh vực đối tượng lại II 11,5% Cho vay trung hạn dài hạn - Cho vay lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, Doanh nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp hỗ trợ, Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao 10% - 12% - Đối với lĩnh vực đối tượng lại 11% - 12,5% Cho vay lĩnh vực, đối tƣợng không khuyến khích theo thị 01/CT-NHNN, Văn 2056/NHNN-CSTT III NHNN - Cho vay ngắn hạn 10,5% - 12% - Cho vay trung hạn 11,5% - 13% Nguồn: Báo cáo, thông báo lãi suất cho vay đến thời điểm 31/12/2019 Agribank - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan