1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 25 – 36 THÁNG

32 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

2.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp: Trò chơi dân gian cũng được coi là một di sản văn hoá quý báu của dân tộc. Nó được kết thành từ quá trình lao động và sinh hoạt, trong đó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao thế hệ người Việt xưa. Đối với trẻ em, trò chơi dân gian đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng, được Học mà chơi, chơi mà học. Nó làm cho tuổi thơ của trẻ em có ý nghĩa hơn. Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Đúng như PGS. TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nói: Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dân gian không chỉ là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc.

BÁO CÁO TÓM TẮT Phạm vi ảnh hưởng, hiệu áp dụng sáng kiến 1.Tên sáng kiến: SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 25 – 36 THÁNG Cơ sở đề xuất: 2.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp: Trị chơi dân gian coi di sản văn hoá quý báu dân tộc Nó kết thành từ q trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đối với trẻ em, trò chơi dân gian mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng, "Học mà chơi, chơi mà học" Nó làm cho tuổi thơ trẻ em có ý nghĩa Chính vậy, trị chơi dân gian cần thiết lựa chọn, giới thiệu nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Đúng PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: " Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hố dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc 2.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp: Trẻ em quan tâm hàng đầu bậc phụ huynh nhiệm vụ chăm sóc giáo dục bé nhiệm vụ cô giáo mầm non Ngay từ ngày đầu đến trường , bé cần quan tâm cô giáo, dần quen với môi trường học tập trẻ học điều cần thiết trẻ thông qua hoạt động mang tính chất "Học mà chơi, chơi mà học" hoạt động chủ đạo trẻ, vui chơi mang đến cho trẻ hưng phấn, thích thú tham gia chơi Từ tiền đề cho trẻ Trang hoạt động học tập lứa tuổi Trong hoạt động vui chơi trẻ có nhiều trị chơi học tập bên cạnh khơng thể khơng nhắc đến trị chơi dân gian lọai trò chơi trẻ em nhà trẻ yêu thích 2.3 Mục tiêu giải pháp: Trị chơi dân gian khơng giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Ngày nay, sống đại trẻ quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi trò chơi truyền thống Những trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước ngày bị mai qn lãng, khơng có thành phố mà cịn vùng q Vì thế, giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết" Chính tơi chọn đề tài: "Sử dụng trò chơi dân gian hoạt động vui chơi trẻ nhóm 25 – 36 tháng” 2.4.Các đề xuất giải pháp: 2.4.1Cơ sở lý luận: Trò chơi dân gian là loại trò chơi nhân dân nghĩ và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Người lớn dùng để dạy trẻ học nói, học đếm, học tính toán… Trò chơi dân gian là một hình thức văn hóa phản ánh cuộc sống của mỗi dân tộc, mỗi địa phương qua các thời kỳ lịch sử Chính vì vậy, mỗi dân tộc, mỗi địa phương đều có những trò chơi của dân tộc mình, các trò chơi đó lớn lên, sống mãi theo thời gian với dân tộc mà ngày người ta gọi là trò chơi dân gian Trò chơi dân gian Việt Nam thường bắt nguồn từ đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc Đấy ca có nhịp điệu đơn giản, gieo vần cách thoải mãi, ngắn dài lặp lặp lại không dứt Đồng dao cấu trúc theo lôgic riêng, nghĩa cả, tư liên tưởng, trẻ em nhập vào câu hát để dẫn đến kết cục bất ngờ: Cái ngược đời, phi lý, lại chấp nhận Trang hát trẻ em Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trị chơi lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà khơng thấy chán Trị chơi dân gian không chỉ mang tính học tập mà còn mang tính vận đợng Với những trị chơi dân gian chứa đựng nhiệm vụ học tập, chơi nhiệm vụ nhận thức được thực hiện dưới hình thức chơi vui vẻ, thoải mái Điều đó giúp trẻ nỗ lực tìm kiếm cách giải quyết nhiệm vụ đặt trò chơi Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ trí tuệ một nhiệm vụ chơi, chính điều đó góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Nhiệm vụ của trò chơi dân gian ở trẻ nhóm 25- 36 tháng rất đa dạng Để giải quyết được nhiệm vụ của trò chơi đòi hỏi trẻ phải dựa vào vốn kinh nghiệm về các sự vật, hiện tượng cuộc sống, trẻ phải biết phân tích, biết tổng hợp, biết liên hệ các sự vật hiện tượng để thực hiện trò chơi của mình 2.4.2.Cơ sở thực tiễn: Đối với trẻ trẻ lứa tuổi mầm non gia đoạn phát triển vận động chủ yếu khơng thể thiếu Vận động giúp trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần Và vận động trẻ thể qua nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động vui chơi đóng vai trị chủ đạo Khi tham gia vào hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Chính vậy, giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi trị chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng Năm học 2008 - 2009, Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào: " Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực" có nội dung đưa trị chơi dân gian vào trường học Để tổ chức trò chơi dân gian thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn trẻ tốn khó với giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Vì khả ý có chủ định Trang trẻ mầm non Trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhanh chán, nhanh bỏ Là giáo viên phụ trách lớp 25 – 36 tháng tuổi, cố gắng nghĩ hình thức tổ chức trị chơi khác cho trẻ Mối quan hệ cô giáo và trẻ 25- 36 tháng t̉i trị chơi dân gian ngày càng gần gũi Cô giáo vừa người bạn cùng chơi với trẻ vừa người hướng dẫn trẻ chơi, Chính nhờ sự giúp đỡ của cô giáo mà trẻ có tự lựa chọn nguyên vật liệu để làm đồ chơi, tự chọn trò chơi và có thể tự tổ chức các trò chơi dân gian mà mình yêu thích 2.5 Phương pháp thực hiện: - Phương pháp lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành, trãi nghiệm - Phương pháp phân tích - Tổng hợp 2.6 Đối tượng phạm vi áp dụng: *Đối tượng: Xây dựng tổ chức sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ nhóm 25- 36 tháng tuổi trường mầm non Bình Minh * Phạm vi: Tìm hiểu học hỏi tài liệu, lý luận thực tiễn nhằm nhận thức tầm quan trọng trò chơi dân gian trẻ 25- 36 tháng tuổi trường mầm non Bình Minh tơi đưa số biện pháp để áp dụng thực QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP: 3.1 Qúa trình hình thành giải pháp: Nếu vui chơi hoạt động giúp trẻ phát huy khả phát triển thể chất địi hỏi trẻ phải có hứng thú trị chơi Có nhiều loại trị chơi khác tổ chức cho trẻ, trị chơi dân gian phần thiết yếu Nếu trẻ có hứng thú với trị chơi dân gian việc tổ chức cho trẻ chơi có hiệu cao Trẻ phát huy tính tích cực, động Trang đồn kết qua hoạt động vui chơi; số trò chơi giúp em phát huy tư duy, thể khiếu huy; thể "cái tôi" qua hoạt động vui chơi; phụ huynh yêu mến tin tưởng đưa em đến trường Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn, viết trang web Từ xây dựng kế hoạch thực việc nâng cao chất lượng việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 25-36 tháng tuổi Tổ chức trị chơi dân gian mang tính vui tươi, dễ chơi, lơi trẻ mang tính vận động nhằm giúp trẻ hứng thú với hoạt động vui chơi Tham khảo, tìm hiểu phương tiện để tìm đề tài phù hợp với đặc điểm tình hình trẻ để đưa vào áp dụng lớp để phát huy đa dạng, phong phú việc sử dụng trò chơi dân gian hoạt động vui chơi trẻ Điều tra tình hình trẻ lớp để nắm trò chơi dân gian mà trẻ biết thích chơi Tham gia học hỏi việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ từ đồng nghiệp, bạn bè gia đình Quan tâm đến trẻ để biết khả trẻ để có cách tổ chức trị chơi phù hợp với trẻ Động viên trẻ thụ động khơng thích chơi bạn tham gia vào trò chơi 3.2 Nội dung giải pháp: Biện pháp 1: Chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ: Trị chơi dân gian có nhiều phong phú, đa dạng Tuy nhiên trò chơi phù hợp với trẻ Trẻ em lứa tuổi mầm non có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Vì cần chọn loại trị chơi phù hợp với lứa tuổi khả trẻ Trang Trẻ lứa tuổi 25-36 tháng: khả ý có chủ định cịn kém, nhận thức cịn đơn giản Vì trẻ chơi trò chơi đơn giản như: " Chi chi chành chành", " Lộn cầu vồng", " Tập tầm vông", " Nu na nu nống", " Dung dăng dung dẻ" Để trẻ hoạt động cách thoải mái mà khơng bị gị bó điều cần thiết chuẩn bị chỗ chơi cho trẻ chơi Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trị chơi vận động cần có tập thể tham gia đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng “Dung dăng dung dẻ”, “Mèo đuổi chuột”, “Bịt mắt bắt dê”… Nhưng lại có trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ " Chi chi chành chành, Tập tầm vông, Oẳn Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi * Để chọn trò chơi dân gian tổ chức cho trẻ chơi, tơi quan tâm vấn đề sau:  Trị chơi phải phù hợp với lứa tuổi khả tiếp thu trẻ  Những đồ dùng để phục vụ cho trình chơi trẻ dễ tìm, dễ làm phải có tính thẩm mỹ thu hút trẻ vào trị chơi  Giúp trẻ phát triển tư duy, ngơn ngữ, tăng khả vận động rèn kỹ cho trẻ Từ điều nói trên, tơi lựa chọn số trò chơi sau cho trẻ 25-36 tháng tuổi: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Tập tầm vông, Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ, Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê, Chồng nụ chồng hoa… Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian Đồ dùng đồ chơi cho trẻ tham gia vào trò chơi phải phong phú đa dạng, gần gủi, dễ chơi lơi trẻ thích thú với đồ dùng Tạo cho trẻ tị mị muốn tìm hiểu đồ dùng chơi nào? Mỗi trị chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu trị chơi khơng cịn thú vị Ví dụ trị chơi: " Bịt mắt bắt dê" đòi hỏi giáo Trang viên phải chuẩn bị khăn để bịt mắt trẻ lại với tính chất trò chơi…Đa số trò chơi dân gian dành cho trẻ 25-36 tháng tuổi khơng địi hỏi đồ dùng đồ chơi nhiều Đó lợi việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 25-36 tháng tuổi Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi để từ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho trị chơi Ngồi việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, giáo viên cần tìm hiểu kĩ trò chơi để chuẩn bị ca dao, đồng dao phù hợp với trị chơi có lời đồng dao Khi chơi trị chơi dân gian, trẻ khơng thực vận động mà cịn đọc lời đồng dao hát hát gây thêm hứng thú cho trẻ chơi nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Ví dụ như: chơi " Lộn cầu vồng", trẻ đọc " Lộn cầu vồng, nước sơng chảy, có 17, có cậu 13 " Tuy chẵng có ý nghĩa rõ ràng vừa chơi vừa đọc tạo thêm hứng thú cho trẻ chơi không nhàm chán trẻ Chính vậy, tơi thường cho trẻ đọc thuộc đồng dao trò chơi dân gian trước tổ chức cho trẻ chơi vào thời điểm ngày như: hoạt động chiều, hoạt động trời Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi Cơ tham gia với trẻ chơi trỏ chơi dân gian “ Lộn cầu vồng” Trang Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động Khi tổ chức cho trẻ chơi điều phải đạt kết mong muốn Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hoạt động góc trẻ mở rộng thêm kinh nghiệm sống thực tế người lớn kỹ phối hợp với bạn nhóm chơi Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trị chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động  Đối với hoạt động trời: Giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Bịt mắt bắt dê” "Mèo đuổi chuột" Hoạt động trời tổ chức trẻ Chơi trị chơi dân gian “Mèo đuổi chuột”  Đối với hoạt động vui chơi: nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi theo nhóm nhỏ như: "Kéo cưa lửa xẻ","oẳn Trang Trẻ chơi theo nhóm trị chơi dân gian “ Kéo cưa lừa xẻ”  Đối với hoạt động chiều: nên tổ chức cho trẻ trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: "Tập tầm vơng", " Đọc câu đố" “ oằn tù tì…” Sinh hoạt chiều tổ chức trẻ chơi trị chơi dân gian “Tập tầm vơng” Khi tích hợp trị chơi dân gian vào hoạt động chung, cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm môn học Ví dụ:  Với học âm nhạc nên chọn trị chơi có lời hát giai điệu trò chơi: "Nu na nu nống” Trang  Với mơn thể chất: Lựa chọn trị chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, hoạt bát động Để tham gia tốt trò chơi trẻ cần có nhanh nhẹn, khả quan sát cao đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ Chẳng hạn trị “Mèo đuổi chuột” địi hỏi trẻ phải có dẻo dai để làm mèo đuổi theo chuột, ngược lại chuột cần nhanh nhẹn khôn ngoan để chạy khỏi đuổi bắt mèo Trị chơi" Chi chi chành chành" cần trẻ phải nhanh tay, nhanh miệng không thua bị phạt  Với lĩnh vực phát triển nhận thức lĩnh vực phát triển ngơn ngữ chọn trị chơi cần ý: + Trò chơi tổ chức cho trẻ chơi phải đạt mục đích phát triển khả nhận thức cho trẻ + Ngôn ngữ trẻ mạch lạc + Cung cấp thêm cho trẻ kỹ như: chơi bạn theo nhóm biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi + Giúp trẻ rèn luyện trí nhớ cho trẻ phát triển khả tư  Chủ điểm " Thế giới thực vật" cho trẻ chơi trị chơi: " Chồng nụ chồng hoa", Trang 10 V- Cơ sở lí luận-cơ sở thực tiễn: Cơ sở lí luận: Trị chơi dân gian là loại trò chơi nhân dân nghĩ và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Người lớn dùng để dạy trẻ học nói, học đếm, học tính toán… Trò chơi dân gian là một hình thức văn hóa phản ánh cuộc sống của mỗi dân tộc, mỗi địa phương qua các thời kỳ lịch sử Chính vì vậy, mỗi dân tộc, mỗi địa phương đều có những trò chơi của dân tộc mình, các trò chơi đó lớn lên, sống mãi theo thời gian với dân tộc mà ngày người ta gọi là trò chơi dân gian Trò chơi dân gian Việt Nam thường bắt nguồn từ đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc Đấy ca có nhịp điệu đơn giản, gieo vần cách thoải mãi, ngắn dài lặp lặp lại không dứt Đồng dao cấu trúc theo lôgic riêng, khơng có nghĩa cả, tư liên tưởng, trẻ em nhập vào câu hát để dẫn đến kết cục bất ngờ: Cái ngược đời, phi lý, lại chấp nhận hát trẻ em Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trị chơi lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà khơng thấy chán Trị chơi dân gian khơng chỉ mang tính học tập mà còn mang tính vận đợng Với những trị chơi dân gian chứa đựng nhiệm vụ học tập, chơi nhiệm vụ nhận thức được thực hiện dưới hình thức chơi vui vẻ, thoải mái Điều đó giúp trẻ nỗ lực tìm kiếm cách giải quyết nhiệm vụ đặt trò chơi Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ trí tuệ một nhiệm vụ chơi, chính điều đó góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Nhiệm vụ của trò chơi dân gian ở trẻ mẫu giáo bé rất đa dạng Để giải quyết được nhiệm vụ của trò chơi đòi hỏi trẻ phải dựa vào vốn kinh nghiệm về các sự Trang 18 vật, hiện tượng cuộc sống, trẻ phải biết phân tích, biết tổng hợp, biết liên hệ các sự vật hiện tượng để thực hiện trò chơi của mình Cơ sở thực tiễn: Đối với trẻ trẻ lứa tuổi mầm non gia đoạn phát triển vận động chủ yếu khơng thể thiếu Vận động giúp trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần Và vận động trẻ thể qua nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động vui chơi đóng vai trị chủ đạo Khi tham gia vào hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Chính vậy, giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi trị chơi nói chung trị chơi dân gian nói riêng Năm học 2008 - 2009, Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào: " Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực" có nội dung đưa trị chơi dân gian vào trường học Để tổ chức trị chơi dân gian thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn trẻ toán khó với giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Vì khả ý có chủ định trẻ mầm non Trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhanh chán, nhanh bỏ Là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, cố gắng nghĩ hình thức tổ chức trị chơi khác cho trẻ Mối quan hệ cô giáo và trẻ 3-4 tuổi trị chơi dân gian ngày càng gần gũi Cơ giáo vừa người bạn cùng chơi với trẻ vừa người hướng dẫn trẻ chơi, chính nhờ sự giúp đỡ của cô giáo mà trẻ có tự lựa chọn nguyên vật liệu để làm đồ chơi, tự chọn trò chơi và có thể tự tở chức các trị chơi dân gian mà mình yêu thích VI- Kế hoạch thực hiện: Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn, viết trang web Từ xây dựng kế hoạch thực việc nâng cao chất lượng việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 3-4 tuổi Trang 19 Tổ chức trò chơi dân gian mang tính vui tươi, dễ chơi, lơi trẻ mang tính vận động nhằm giúp trẻ hứng thú với hoạt động vui chơi Tham khảo, tìm hiểu phương tiện để tìm đề tài phù hợp với đặc điểm tình hình trẻ để đưa vào áp dụng lớp để phát huy đa dạng, phong phú việc sử dụng trò chơi dân gian hoạt động vui chơi trẻ Điều tra tình hình trẻ lớp để nắm trị chơi dân gian mà trẻ biết thích chơi Tham gia học hỏi việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ từ đồng nghiệp, bạn bè gia đình Quan tâm đến trẻ để biết khả trẻ để có cách tổ chức trò chơi phù hợp với trẻ Động viên trẻ cịn thụ động khơng thích chơi bạn tham gia vào trò chơi B- PHẦN NỘI DUNG  I- Thực trạng: Thuận lợi: - Bản thân quan tâm chun mơn, phịng giáo dục quan tâm tạo điều kiện mặt BGH nhà trường Nhà trường xây dựng lịch trình tổ chức giao lưu trò chơi dân gian khối lớp - Các giáo viên thường xuyên lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động học tập, vui chơi trẻ, vào dịp lễ hội - Khi tham gia vào trò chơi dân gian trẻ tỏ thích thú hiếu động, mạnh dạn, tự tin - Vì trường nằm khu vực nông thôn nhà thường chơi trị chơi nên khơng lạ lẫm với trị chơi dân gian Hơn nữa, bé có ba mẹ trải qua tuổi thơ với trò chơi thú vị như: Ô ăn quan, chi chi Trang 20

Ngày đăng: 05/04/2023, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w