1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí giao thông Thái Bình.

66 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG I: HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.31.1.KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.31.1.1.Khái niệm của hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp31.1.2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.51.2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.91.2.1Nhân tố chủ quan.91.2.1.1 Nhân tố vốn.91.2.1.2 Nhân tố con người.101.2.1.3 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ.111.2.1.4 Trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản trị doanh nghiệp.121.2.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.131.2.2.1 Môi trường chính trị - pháp luật.131.2.2.2 Môi trường kinh doanh.131.2.2.3 Môi trường tự nhiên.141.2.2.4 Cơ sở hạ tầng.141.2.2.5 Môi trường cạnh tranh.141.2.2.6 Môi trường kinh tế và công nghệ.141.3 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.151.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.151.3.1.1 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời.151.3.1.2 Các chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận.191.3.1.3 . Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế201.3.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh.201.3.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn.201.4 BỊÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP22CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ GIAO THÔNG THÁI BÌNH.252.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.252.1.1 Lịch sử hình thành252.1.2 Quá trình hoạt động của công ty.252.1.3 Sự phát triển của công ty.262.1.4 Cơ cấu bộ máy của công ty.272.1.5 Đặc điểm cơ cấu vốn, cổ phần cổ phiếu và cổ đông.302.2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ GIAO THÔNG THÁI BÌNH.332.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.332.2.1.1 Chỉ tiêu doanh thu của công ty.332.2.1.2. Chỉ tiêu lợi nhuận.372.2.1.3. Nguồn vốn kinh doanh.412.2.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty462.2.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.462.2.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận.522.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ GIAO THÔNG THÁI BÌNH562.3.1. Những thành tựu.562.3.2. Những tồn tại572.3.3 Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại:58CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ GIAO THÔNG THÁI BÌNH.593.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI.593.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ GIAO THÔNG THÁI BÌNH.603.2.1 Giải pháp về vốn.603.2.2 Tối thiểu hóa các chi phí nhằm tăng lợi nhuận.653.2.3 Biện pháp tăng doanh thu.663.2.4 Giải pháp về lao động.683.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CẤP NGÀNH CÓ LIÊN QUAN723.3.1 Kiến nghị về vốn.723.3.2 Các giải pháp nhằm đảm bảo doanh thu cho doanh nghiệp.733.3.3 Một số giải pháp khác.75KẾT LUẬN.76DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO78DANH MỤC BẢNGBảng 1 : tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của công ty sau khi cổ phần hoá. 34Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 2006 - 2009. 38Bảng 3: Sự tăng, giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. 39Bảng 4: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 2005 đến 2009 41Bảng 5: Tốc độ tăng nguồn vốn qua các năm 42Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2005 đến năm 2009. 43Bảng 7: Vốn vay ngắn hạn ngân hàng qua các năm 2005 đến 2009. 44Bảng 8 : Tình hình chi phí của Công ty năm 2005 – 2009 44Bảng 9 : Hệ số Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty. 48Bảng 10 : Tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh ở Công ty từ 2005 đến 2009 50Bảng 11: Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2005 - 2009 51Bảng 12: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lưu động của Công ty. 52

Lời Mở đầu Kinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên sở một nền sản xuất hàng hóa. Thị trờng luôn mở ra các hội kinh doanh mới những đồng thời cũng chứa đựng những nguy đe dọa các doanh nghiệp. Để thể đứng vững trớc quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp luôn vận động, tìm tòi một hớng đi mới cho phù hợp. Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp. Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn là bài toán khó đối với nhiều doanh nghiệp. ở nớc ta hiện nay số doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh vẫn cha nhiều. Điều này nhiều nguyên nhân nh: Hạn chế trong công tác quản lý, hạn chế về năng lực sản xuất hay kém thích ứng với nhu cầu của thị trờng. Do đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng ngày càng phải đợc chú trọng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Cổ phần hoá. Qua quá trình thực tập ở Công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình, với những kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề này em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần khí giao thông Thái Bình" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Nội dung của khoá luận gồm 3 phần nh sau: Chơng I: Hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp. Chơng II: Thực trạng về hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần khí giao thông Thái Bình. 1 Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần khí giao thông Thái Bình. Chơng I Hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm và ý nghĩa về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm của hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với các chế quản lý khác nhau thì các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng các mục tiêu khác nhau. Nhng thể nói rằng trong chế thị tr- ờng ở nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh 2 nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn ) đều mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trờng, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phơng án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách hiệu quả. Môi trờng kinh doanh luôn biến đổi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải chiến l- ợc kinh doanh thích hợp. Công việc kinh doanhmột nghệ thuật đòi hỏi sự tính toán nhanh nhạy, biết nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến lợc. thể xem xét hiệu quả kinh doanh trên trên nhiều góc độ. Để hiểu đợc khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh cần xem xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện tợng. Hiệu quả kinh tế của một hiện tợng ( hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực ( nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt đợc mục tiêu xác định, nó biểu hiện mối quan hệ tơng quan giữa kết quả thu đợc và toàn bộ chi phí bỏ ra để kết quả đó, phản ánh đợc chất lợng của hoạt động kinh tế đó. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tợng nh trên ta thể hiểu:"hiệu quả hoạt động kinh doanhmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và những chi phí bỏ ra để kết quả đó" độ chênh lệch giữa hai đại lợng này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Trên góc độ này thì hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng vế mặt chất lợng với sản phẩm đối với nhu cầu của thị trờng. "Hiệu quả kinh doanhmột phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực vật chất sản xuất(lao động, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp". Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả. Kết quả là phạm trù phản ánh những cái gì thu đợc sau một quá trình kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp thể đợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá 3 trị. Các đơn vị cụ thể đợc sử dụng tùy thuộc vào đặc trng của sản phẩm mà quá trình kinh doanh tạo ra, nó thể là tấn, tạ, kg, m 3 , lít . Các đơn vị giá trị thể là đồng, triệu đồng, ngoại tệKết quả cũng thể phản ánh mặt chất lợng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn định tính nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩmCần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả định lợng của một thời kỳ kinh doanh nào đó thờng là rất khó xác định bởi nhiều lý do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm. Hơn nữa hầu nh quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản xuất xong ở một thời kỳ nào đó cũng cha thể kết luận rằng liệu sản phẩm đó tiêu thụ đợc không và bao giờ thì tiêu thụ đợc và thu đ- ợc tiền về Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tơng đối. Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ thể hiểuphản ánh bằng số tơng đối: Tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực, tránh nhầm lẫn giữa phạm trù hiệu quả kinh doanh với phạm trù mô tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Chênh lệch giữa kết quả và chi phí nguồn lực luôn là tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt đợc về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giờ phản ánh đợc trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất. Vậy hiệu quả kinh doanhmột phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó điều khó xác định một cách chính xác. 1.1.2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trờng nhất là trong một nền kinh tế mở. Do vậy mà để thấy đợc vai trò của nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế trớc hết chúng ta nghiên cứu chế thị trờng và hoạt động của doanh nghiệp trong thị trờng. Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hóa. Nó tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nào. Bởi vì, thị trờng ra đời và 4 phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Ngoài ra, thị trờng còn một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và lu thông hàng hóa. Thông qua nó các doanh nghiệp thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng. Trên thị trờng luôn luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hóa, giá cả, tiền tệ nh các quy luật thặng d, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh Các quy luật này tạo thành một hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là linh hồn là cha đẻ của chế thị trờng. Nh vậy, chế thị trởng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp của các quy luật trong sản xuất, trong lu thông trên thị trờng. Thông qua các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trờng chế thị đờng tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu t và làm thay đổi cấu sản phẩm, cấu ngành Nói cách khác chế thị trờng điều tiết quá trình phân phối, phân phối lại các nguồn trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối u nhất. Tóm lại, sự vận động đa dạng, phức tạp của chế thị trờng dẫn đến sự biểu hiện gần đúng nhu cầu thị trờng của xã hội. Song các doanh nghiệp không đợc đánh giá quá cao hoặc tuyệt đối hóa vai trò của thị trờng, coi chế thị trờng là hoàn hảo. Bởi lẽ thị trờng luôn chứa đựng những khuyết tật của nó nh: Đầu cơ, lừa lọc, độc quyền Do vậy mỗi doanh nghiệp phải xác định đợc cho mình một phơng thức hoạt động riêng phù hợp với doanh nghiệp. Cụ thể là: Doanh nghiệp phải xác định cho mình một chế hoạt động trên hai thị tr- ờng đầu vào và đầu ra để đạt một kết quả cao nhất và kết quả này không ngừng phát triển nâng cao hiệu quả về mặt chất cũng nh về mặt lợng. Nh vậy, trong chế của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vai trò đối với doanh nghiệp. - Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sở bản để đảm bảo tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự mặt của doanh nghiệp trên thị trờng trong khi đó lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự mặt này, đồng thời là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là: Luôn tồn tại, phát triển một cách vững chắc. Do vậy thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng nâng lên. Nhng trong điều kiện vốn và các kỹ thuật chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để 5 tăng lợi nhuận bắt buộc các doanh nghiệp phải tăng hiệu quả kinh doanh. Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong công việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự tạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội đồng thời tạo ra tích lũy cho xã hội. Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vơn lên đảm bảo thu nhập, bù đắp chi phí bỏ ra và lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh. nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế. Và nh vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nh là một tất yếu. - Thứ hai: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh. Trong khi thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc này không phải là các mặt hàng mà cạnh tranh cả chất l- ợng, giá cả Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhng cũng thể bóp chết doanh nghiệp trên thị trờng. Do vậy, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng. Để đợc điều này thì các doanh nghiệp phải hàng hóa, dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác nâng cao hiệu quả kinh doanhđồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lợng hàng hóa bán ra, chất lợng không ngừng đợc hoàn thiện nâng cao Nh vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả, chính là hạt nhân bản của thắng lợi trong cạnh tranh. Và các dạng cạnh tranh nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đờng của doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình. Hiệu quả sản xuất kinh doanhcông cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh : Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp khả năng thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều nhiều mục tiêu khác nhau, nhng mục tiêu cuối 6 cùng bao trùm toàn bộ qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên sở sử dụng tối u các nguồn lực của doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng nh các mục tiêu khác, các nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phơng pháp, nhiều công cụ khác nhau. Hiệu quả kinh doanhmột trong các công cụ hữu hiệu nhất để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình. Thông qua việc tính toán hiệu quả kinh doanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động hiệu quả hay không và hiệu quả đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hởng đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đa ra đợc các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phơng diện giảm chi phí tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy xét trên phơng diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đa ra các giải pháp tối u nhất, lựa chọn đợc các phơng pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra. - Thứ ba: Nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh là mục tiêu phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Phát triển kinh tế nhiều thành phần phải đảm bảo cho tổng sản phẩm xã hội c+v+m và thu nhập quốc dân m+v đủ để thỏa mãn 2 yêu cầu sau: Một là: Bù đắp đầy đủ, kịp thời chi phí về t liệu sản xuất và chi phí lao động đã hao phí (c+v) trong quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Hai là: Bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân đợc một bộ tích lũy quan trọng để tái sản xuất mở rộng và đáp ứng những nhu cầu của xã hội. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinh tế nh là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện. Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của nó. Do vậy mà hiệu quả kinh doanh vai trò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh. 1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuât kinh doanh trong doanh nghiệp. 7 1.2.1 Nhân tố chủ quan. 1.2.1.1 Nhân tố vốn. Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh cảu doanh nghiệp thông qua khối lợng vốn mà doanh nghiệp thể huy động vào kinh doanh khả năng phân phối, đầu t hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh . Yếu tố vốn là chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô hội thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh. 1.2.1.2 Nhân tố con ngời. Ngời ta nhắc đến luận điểm ngày càng khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lợng lao động trực tiếp. áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện trên quyết để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp .Tuy nhiên, cần thấy rằng: Thứ nhất, máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ngời chế tạo. Nếu không sự lao động sáng tạo của con ngời sẽ không thể các máy móc thiết bị đó. Thứ hai, máy móc thiết bị hiện đại đến đâu thì cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngời lao động. Thực tế do trình độ sử dụng kém nên vừa không đem lại năng suất cao vừa tốn kém tiền bạc cho hoạt động sửa chữa, kết cục là hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Trong sản xuất kinh doanh lực lợng lao động của doanh nghiệp thể vừa sáng tạo vừa đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng chính lực lợng sáng tạo ra sản phẩm mới. Với kiểu dáng phù hợp với ngời tiêu dung làm cho sản phẩm cảu doanh nghiệp thể bán với giá cao tạo ra hiệu quả kinh doanh cao. Lực lợng lao động trực tiếp tác động đến năng suất lao đông, trình độ sử dụng nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chăm lo việc đào tạo, bồi dỡngnâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của nhiều doanh nghiệp hiện nay và thực tế cho thấy những doanh nghiệp mạnh trên thị trờng thế giới là những doanh nghiệp đội ngũ lao động trình độ chuyên môn cao , tác phong làm việc khoa học và kỷ luật nghiêm minh. 8 1.2.1.3 Trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay công nghệ là yếu tố quyết định cho sự phát triển của sản xuất kinh doanh, là sở để doanh nghiệp khẳng định vị trí cảu mình trên thơng trờng. Chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đảng và nhà nớc chính là để khuyến khích các doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với những thay đổi trong môi trờng công nghệ. Sự thay đổi của công nghệ tác động tới doanh nghiệp theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt nó không tách rời khỏi yếu tố con ngời. Hơn nữa yếu tố con ngời còn quyết định sự thành công hay thất bại của những thay đổi lớn trong công nghệ. Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực là nhân tố của phát triển trong các doanh nghiệp. Đổi mới công nghệ là yếu tố là biện pháp bản giữ vai trò quyết định để doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh .Công nghệ lạc hậu sẽ tiêu hao nguyên vật liệu lớn, chi phí nhân công và lao động nhiều, do vậy và giá thành tăng. Nền kinh tế hàng hoá thực sự đặt ra yêu cầu bức bách, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển muốn vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh phải thực hiện gắn sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lợng sản phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trờng đồng thời là phơng pháp hiệu qủa tạo ra nhu cầu mới. Ngày nay, cạnh tranh giá cả đã chuyển sang cạnh tranh chất lợng. Nh vậy vai trò của đổi mới công nghệ tiên tiến thể giải quyết đợc các vấn đề mà nền kinh tế thị trờng đặt ra. Căn cứ vào các đặc trng của công nghệ cũng nh nhu cầu cần thiết của việc đổi mới công nghệ thì mục đích chính và quan trọng nhất của đổi mới công nghệ là nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, duy trì và phát triển doanh nghiệp ngày càng đi lên. Mục đích đổi mới công nghệ cần phải tập chung là: -Tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp về chất lợng , sản phẩm, thông qua chiến lợc sản phẩm trên chế thị trờng. -Tăng năng suất lao động, tạo ra hiệu quả cao cho các doanh nghiệp -Tạo ra lợi nhuận siêu nghạch, đạt đợc năng suất cao trong sản xuất kinh doanh . 9 -Góp phần thực hiện tốt chủ trơng của đảng và nhà nớc về hiện đại hóa, công nghiệp hóa trong các doanh nghiệp phù hợp với xu hớng chung của cả nớc. 1.2.1.4 Trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản trị doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh hiện tại, đối với mọi doanh nghiệp đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng nh quy mô khác. Nhân tố quản trị đóng vai trò càng lớn trong việc nâng cao hiệu quả và kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh. Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp, lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hởng tính chất quyết định đến sự thành đạt của một doanh nghiệp. Kết quảhiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng nh cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận chức năng và thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng đó. Ngời quản trị doanh nghiệp phải chú ý tới hai nhiệm vụ chính. - Xây dựng tập thể thành một hệ thống đoàn kết, năng động, sáng tạo, lao động đạt hiệu quả cao. - Dìu dắt tập thể dới quyền, hoàn thành mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp một cách vững chắc và ổn định. 1.2.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 1.2.2.1 Môi trờng chính trị - pháp luật. Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị đợc xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trờng chính trị thể ảnh hởng lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển của nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngợc lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế ảnh hởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trờng này tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì môi trờng pháp 10 [...]... vận tải Thái Bình xí nghiệp đã đổi tên thành Công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình và hoạt động với tên đó cho đến nay Là thành viên cũ của liên hiệp xí nghiệp khí giao thông vận tải và bây giờ là công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình trực thuộc sở giao thông vận tải Thái Bình, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng và giải quyết công ăn... động của công ty Không sử dụng vốn điều lệ để chia cho cổ đông dới bất kỳ hình thức nào *Cổ phần, cổ phiếu : Vốn điều lệ của Công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình đựơc chia thành nhiều phần bằng nhau,giấy chứng nhận quyền sở hữu cổ phần do công ty phát hành gọi là cổ phiếu, số tiền ghi trên cổ phiếu là giá trị cổ phiếu của cổ đông mua cổ phần Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành 60.000 cổ phần, ... trong tỉnh Thái Bình mà còn của cả các tỉnh lân cận nh Ninh Bình, Hải Dơng, Nam Định, Hng Yên Những năm gần đây với tên gọi là Công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình công ty chỉ chủ yếu sửa chữa, đóng mới và sản xuất những phụ kiện của ôtô và ngày càng nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng 2.1.3 Sự phát triển của công ty Công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình là sở sản xuất hoạt động hơn... vụ - Công ty Cổ phần khí giao thông Thái Bình) Trong đó chi tiết cho từng hoạt động là: Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh thu hoạt Doanh thu hoạt Thu nhập hoạt động SXKD(triệu động tài động khác(triệu đồng) chính( triệu đồng) đồng) 12.520 1.520 1.495 12.870 1.550 1.572 7.380 1.253 1.841 9.875 500 3.500 11.854 1.564 1.325 (Nguồn: phòng tài vụ- công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình) Qua số liệu... 1.4 Bịên pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình ngoài việc dựa vào các yếu tố khách quan từ bên ngoài tác động vào doanh nghiệp nh nhu cầu của thị trờng về hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp, môi trờng kinh doanh mà các doanh nghiệp đang hoạt động hay các điều kiện thuận lợi về tự nhiên giúp các doanh nghiệp thể tồn tại trên... với công việc, đoàn kết trong lao động vì mục tiêu chung của toàn công ty 2.1.5 Đặc điểm cấu vốn, cổ phần cổ phiếu và cổ đông Khi chuyển sang CTCP, cấu vốn của công ty đã khác biệt so với trớc Công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình tự chủ về tài chính, tự lo liệu tìm kiếm các nguồn vốn tự chịu trách nhiệm trong hoạt động SXKD hiệu quả hoạt động SXKD của công ty *Vốn điều lệ: đợc góp bằng đồng... đông lu trữ tại công ty Ngời đại diện theo pháp luật của cổ đông là chủ tịch hội đồng quản trị Ngời đại diện phần vốn nhà nứơc tại công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình là do Sở giao thông Thái Bình cử và trúng cử chủ tịch HĐQT nếu đợc Đại hội cổ đông bầu, cổ đông là cá nhân thể uỷ quyền , đợc thực hiện bằng văn bản Cổ đông đợc chia cổ tức tơng ứng với phần vốn góp đợc u tiên mua cổ phần mới... trọng hiệu quả kinh tế, không ngừng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, đảm bảo chất lợng, phục vụ cho ngành giao thông vận tải và nền kinh tế quốc dân Thực hiện bảo toàn và phát huy nguồn vốn đợc nhà nớc giao, không ngừng nâng cao chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc, từng bớc cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty Đặc điểm chung của công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình Công ty cổ phần. .. Bình Công ty cổ phần khí giao thông Thái Bình là một công ty cổ phần, hạch toán độc lập, t cách pháp nhân, trực thuộc sở giao thông vận tải Thái Bình Trụ sở : km số 4+ 500, đờng Hùng Vơng,phờng Phú Khánh, thành phố Thái Bình Điện Thoại: 0363831586 Fax: 0363831586 Công ty trách nhiệm kinh doanh chuyên nghành khí giao thông vận tải theo quy hoạch theo kế hoạch của ngành giao thông vận tải và... tức 1.3.1.3 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế = tổng doanh thu/ tổng chi phí hay H = TR/TC 1.3.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh cho phép ta đánh giá đợc hiệu quả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp 1.3.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn 16 Sử dụng vốn hiệu quảmột yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn đợc thể

Ngày đăng: 03/05/2014, 17:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ GIAO THÔNG THÁI BÌNH - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí giao thông Thái Bình.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ GIAO THÔNG THÁI BÌNH (Trang 24)
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 2006 - 2009. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí giao thông Thái Bình.
Bảng 2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 2006 - 2009 (Trang 32)
Bảng 4: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 2005 đến 2009 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí giao thông Thái Bình.
Bảng 4 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 2005 đến 2009 (Trang 34)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2005 đến năm 2009. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí giao thông Thái Bình.
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2005 đến năm 2009 (Trang 35)
Bảng 11: Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty năm  2005 - 2009 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí giao thông Thái Bình.
Bảng 11 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2005 - 2009 (Trang 42)
Bảng 12: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của Công ty. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí giao thông Thái Bình.
Bảng 12 Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lu động của Công ty (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w