Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
812,5 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTDH: Đầu tư dài hạn. ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn. HTK : Hàng tồn kho. TƯ : Trung ương TSCĐ : Tài sản cố định VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động. VKD : Vốn kinh doanh. LỜI MỞ ĐẦU • Tính cấp thiết của đề tài. Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối đe doạ, những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiêp. Để doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hướng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó, là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp cần có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. . Công ty Apatit Việt Nam có chức năng chính là sản xuất khai thác và tuyển quặng đảm bảo cung cấp ổn định nguồn nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp hoá chất trong nước . Để tồn tại và phát triển đòi hỏi công ty phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho công ty là với một lượng chi phí cho các yếu tố đầu vào là ít nhất, doanh thu thu được là cao nhất. Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình. • Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam. • Đối tượng và pham vi nghiên cứu của đề tài. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: đề tài nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài chỉ tập trung làm rõ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2009-2011, từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. • Phương pháp nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá các số liệu thống kế, kết hợp với suy luận để làm sáng tỏ đề tài. • Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu. - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam với những thành tựu và hạn chế. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam • Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2 - Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam. Chương 3 – Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Apatit Việt Nam. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1- Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh. 1.1.1 - Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong cơ chế thị trường như hiện nay, mọ i doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều mộ t mục tiâu chung là tố i đa hoá lợ i nhuận. Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát t riển của mỗ i doanh nghiệp. Để đạt được mức lợi nhuận cao, các doanh nghiệp cần phải hợp lí hoá quá trình sản xuất - kinh doanh từ khâu lựa chọn các yếu tố đầu vào, thực hiện quà trình sản xuấ t cung ứng, tiâu thụ. Mức độ hợp lí hoá của quá trình được phản ỏnh qua mộ t phạm trù kinh tế cơ bản được gọ i l à: Hiệu quả kinh doanh. Hiện nay, cũng cú nhiều ý kiến khác nhau về thuật ngữ hiệu quả kinh doanh xuấ t phỏ t t ừ các góc độ nghiân cứu khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh doanh và sự hình thành phỏ t triển của nghành quản tr ị doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngườ i ta có thể chia cỏc quan điểm thành cỏc nhỉm cơ bản sau đây: Q ua n đ iểm 1: Trước đây người ta co i "Hiệu quả l à kết quả đạ t được trong hoạ t động kinh tế, là doanh thu trong tiâu thụ hàng hóa". Theo quan điểm này thì hiệu quả là tốc độ t ăng của kết quả đạ t được như : Tốc độ tăng của doanh thu, của l ợi nhuận. Như vậy hiệu quả được đồng nhất vớ i các chỉ tiêu kế t quả hay vớ i nh ị p độ tăng của cỏc ch ỉ tiâu ấy. Quan điểm này thực sự không cũn phự hợp với điều kiện ngày nay. Kết quả sản xuất có thể tăng lên do tăng chi phí, mở rộng sử dụng cỏc nguồn sản xuất (đầu vào của quá trình sản xuất). Nếu hai doanh nghiệp có dựng một kết quả sản xuấ t tuy cú ha i mức chi ph í khỏc nhau, theo quan điểm này th ỡ hiệu quả sản xuấ t kinh doanh của chúng là như nhau. Điều này thật khỉ chấp nhận. Q ua n điể m 2: Đõy là quan điểm về hiệu quả được trình bày trong giáo trình kinh tế học của P.Samueleson và W.Nordhmas (Viện quan hệ quốc tế - Bộ ngoại giao xuất bản, bản dịch tiếng Việ t năm 1991). Theo quan điểm này th ỡ "Hiệu quả sản xuấ t diễn ra khi sản xuấ t khĩng thể tăng sản lượng mộ t loại hàng hóa mà không cắ t giảm sản xuất của mộ t loại hàng hóa khác. Mộ t nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuấ t của nó". Nhỡn nhận quan điểm này dưới giác độ doanh nghiệp thì tình hình sản xuất kinh doanh cú hiệu quả kh i nằm trờn đường giới hạn khả năng sản xuất của nó. Giới hạn khả năng sản xuấ t của doanh nghiệp được xác định bằng giỏ trị tổng sản lượng tiềm năng, là giỏ trị tổng sản lượng cao nhấ t có thể đạ t được ứng với tình hình cơng nghệ và nhân cơng nhấ t định. Theo quan điểm này thì hiệu quả thể hiện ở sự so sỏnh mức t hực tế và mức "tố i đa" về sản lượng. Tỷ lệ so sánh càng gần 1 càng cú hiệu quả. Mặt khác ta thấy quan điểm này tuy đó đề cập đến cỏc yếu t ố đầu vào nhưng lại đề cập khĩng đầy đủ. Tóm lại quan điểm này là chớnh xỏc, độc đỏo nhưng nó mang tính chất lý thuyế t thuần tuý, lý tưởng, thực tế rất khỉ Q ua n đ iểm 3: Quan điểm này cho rằng "Hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của đại lượng kết quả và ch i phí" Cụng thức biểu diễn phạm trù này: H= ΔK/ΔC Δ K : Phần gia tăng của kế t quả sản xuất Δ C : Phần gia tăng của chi phí sản xuất H : Hiệu quả sản xuấ t kinh doanh Quan điểm này phản ánh hiệu quả chưa đầy đủ và trọn vẹn. Nỉ ch ỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm bằng cỏch so sánh giữa phần gia tăng của kinh doanh sản xuất và phần gia tăng của chi phí sản xuất chứ chưa đề cập t oàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Xé t trờn quan điểm triết học Mỏc Lờnin thì mọ i sự vật, hiện tượng đều cú mỗ i quan hệ mật thiết, hữu cơ vớ i nhau chứ không tồn tạ i mộ t cách r i êng l ẻ, độc lập. Sản xuất kinh doanh không nằm ngoà i quy luậ t này, cỏc yếu tố "tăng thờm" giảm đ i có liên hệ với cỏc yếu tố sẵn cú. Chơng trực t iếp hoặc giỏn t iếp các động tớ i kết quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh luơn là kế t quả tổng hợp của t oàn bộ phần tham gia vào quá trình sanr xuất kinh doanh. Quan điểm này chỉ đề cập đến phần tăng thêm trong khỏ i niệm hiệu quả là chưa đầy đủ, thiếu chính xỏc / Q ua n điể m 4: Theo quan điểm này "Hiệu quả kinh tế được xác định bở i tỷ số giữa kế t quả đạ t được và chi ph ớ bỏ ra để đạt được kết qủa đó" Khái niệm chung về hiệu quả kinh tế : "Hiệu quả kinh tế của mộ t hiện tượng (hoặc mộ t quá trình kinh tế) phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vậ t lực, tiền vốn) để đạ t được mục tiêu xác định" Từ khái niệm trên ta cú cơng thức để biểu diễn khỏ i quá t phạm trù hiệu quả sản xuấ t kinh doanh. H = K/C H : Hiệu quả sản xuấ t kinh doanh. K : Kế t quả của quá trình sản xuất kinh doanh. C : Chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh (ch i phí bỏ ra để đạt được kế t quả K). Như vậy ta nhận thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ỏnh chất l ượng hoạt động sản xuấ t kinh doanh của doanh nghiệp. Cũn kết quả của quá tr ỡ nh sản xuất kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận) t hì phản ánh số lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vậy kh i xem xét, đánh giá hoạt động của mộ t doanh nghiệp th ỡ phả i quan tâm cả kế t quả cũng như hiệu quả của doanh nghiệp đó. Quan điểm này đã đỏnh giá được t ố t nhất trình độ lợi dụng cỏc nguồn lực ở mọ i điều kiện "động" của hoạ t động sản xuất kinh doanh. Việc tính toỏn hiệu quả hoàn toàn cú thể t hực hiện được trong sự vận động và biến đổ i không ngừng của hoạt động sản xuấ t kinh doanh, khĩng phụ thuộc vào quy mĩ và t ốc độ biến động khỏc nhau của chúng. Quan điểm thứ 5 cho rằng: Hiệu quả kinh doanh phả i thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ỏnh được trình độ sử dụng các nguồn l ực sản xuất. Quan điểm này đó chơ ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tố phản ỏnh hiệu quả kinh doanh, đó là tốc độ vận động của kế t quả và tốc độ vận động của ch i phí. Mố i quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng cỏc nguồn lực sản xuấ t của doanh nghiệp. Như vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh t rỡnh độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lí của doanh nghiệp để thực hiện cao nhấ t các mục tiâu kinh tế xó hộ i với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp gắn chặt với hiệu quả kinh tế của toàn xó hộ i , v ỡ t hế nó cần được xem xét toàn diện cả về mặ t định tính lẫn định lượng, không gian và thời gian. Nếu xét về tổng lượng, người ta chỉ thu được hiệu quả kinh doanh khi nào kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao và ngược lại. Song khi đánh giá về mặt định tính, mức độ hiệu quả kinh tế cao phản ánh sự cố gắng, nỗ lực, trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống công nghiệp và sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội. Hai mặt định lượng và định tính của phạm trù hiệu quả có quan hệ chặt chẽ với nhau, có nghĩa là trong những biểu hiện về định lượng phải nhằm đạt được những mục tiêu chính trị - xã hội nhất định. Nếu đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp theo quan điểm này, tức là chỉ khi nào đạt được kết quả cao nhất trong điều kiện chi phí thấp nhất mới được gọi là hiệu quả. Song trên thực tế, việc xác định kết quả nào là cao nhất và chi phí nào là thấp nhất là rất khó. Về mặt hình thức, hiệu quả kinh doanh luôn là một phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái phải bỏ ra và cái thu về được. Bản chất phạm trùhiệu quả cho thấy không có sự đồng nhất giữa hiệu quả và kết quả. [...]... kiệm lao động sống đó và góp phần vào việc giảm bớt chi phí sản xuất hoặc giảm tốc độ tăng của yếu tố chi phí đó.Từ đó mà có thể tăng được 32 hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 33 34 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV APATIT VIỆT NAM 2.1 – Khái quát về công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam 2.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam -... doanh nghiệp 1.4 - Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Kinh doanh trong cơ chế thị trường đòi hỏi mọi doanh nghiệp đều phải cố gắng tìm mọi cách để nõng cao hiệu quả kinh doanh của từng thuơng vụ kinh doanh và của toàn doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp tự chịu trỏch nhiệm về hiệu quả kinh doanh của họ trong mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh. .. nhiêu đồng doanh thu - Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động: Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động = Lợi nhuận trong kỳ Tổng số lao động bình quân trong kỳ 1.3 - Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1 - Vai trò của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã... nhà quản trị phải lựa chọn cách giải Chính vì vậy, ta có thể nói rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản trị Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là... cải thiện nâng cao Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị 30 trường Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát... của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi... nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh. .. tác động ở khía cạnh kinh tế Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả và hiệu suất là hai chỉ tiêu có quan hệ nhân quả, hiệu quả có thể là kết quả của hiệu suất nhưng nhiều khi hiệu quả không là kết quả của hiệu suất Chẳng hạn, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn là so sánh doanh thu (giá trị sản lượng) với nguyên giá bình quân tài sản sử dụng - chỉ tiêu này có thể cao nhưng hiệu quả không cao, ... trên, hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp được quyết định bởi các nhân tố bên trong 20 doanh nghiệp, đây là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp • Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức Hoạt động SXKD của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị của doanh nghiệp Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản... các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: 1.2.1 – Các chỉ tiêu hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý và sử dụng số vốn hiện có của doanh nghiệp Thông thường các hệ số sau đây được sử dụng trong việc đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vòng quay tài sản hay toàn bộ vốn Doanh thu thuần trong . luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2 - Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit. vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam. - Đề. MTV Apatit Việt Nam. Chương 3 – Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Apatit Việt Nam. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ SỰ