1. 3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
BẢNG 2.5 CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 2009-2011 STT Chỉ tiêu
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 năm2010/2009 So sánh So sánh năm 2012/2011
Số tiền Số tiền Số tiền Số tuyệt đối
Số tương
đối Số tuyệt đối
Số tương đối 1 Tổng nguồn vốn 1000đ 1,729,815,714 2,104,218,799 2,504,849,785 374,403,085 21.64 400,630,986 19.04 2 Nợ phải trả 1000đ 719,778,725 847,896,448 1,009,018,773 128,117,723 17.80 161,122,325 19.00 3 Vốn chủ sở hữu 1000đ 1,010,036,898 1,256,322,351 1,495,831,012 246,285,453 24.38 239,508,661 19.06 4 Hệ số nợ(=2/1) % 41.61 40.30 40.28 (1.32) (3.16) (0.01) (0.03) 5 Hệ số VCSH(=3/1) % 58.39 59.70 59.72 1.32 2.25 0.01 0.02 6 Tỷ lệ NPT/VCSH lần 0.71 0.67 0.67 0.52 73.00 (0.00) (0.05) ( Nguồn : Báo cáo tài chính công ty năm 2009-2011)
Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy tổng nguồn vốn của cụng ty tăng dần trong các năm, năm 2010 tăng 21,64% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 19,04% so với năm 2010. Sự tăng lờn nguồn vốn là do sự tăng lờn của vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Nguồn vốn của cụng ty huy động từ vốn chủ sở hữu chiếm nhiều hơn từ nguồn vốn vay. Mặc dự nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm58,39% năm 2009 và 59,72% năm 2011 nhưng cũng cho thấy hiện tại cụng ty vẫn đang cú khả năng tự chủ được về tài chính của mình. Tỷ lệ NPT/VCSH là thấp chứng tỏ phần lớn tài trợ cho hoạt động kinh doanh là bằng vốn CSH, điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính dồi dào của cụng ty, mặt khác lại thể hiện quy mĩ hoạt động kinh doanh chưa phù hợp với nguồn vốn này. Năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng lờn là do tăng vốn kinh doanh từ CPH P4 và từ khoản đề nghị bổ sung lợi nhuận năm2011.
Khoản phải trả người bán trong năm 2011 tăng 161.122 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với tăng 19%. Hệ số nợ qua các năm giảm dần nhưng giảm rất ít và hàng năm chiếm khoảng 40% trong tổng nguồn vốn, tỷ lệ này là rất cao, chứng tỏ khả năng chiếm dụng vốn của công ty là khá lớn.Tuy nhiên công ty sẽ gặp phải khó khăn khi chi trả trong thời gian ngắn hạn và có thể ảnh hưởng đến uy tín của công ty và các mối quan hệ khi công ty không kịp thời trả nợ khi đờn hạn.
Ngoài ra công ty còn chiếm dụng được nguồn vốn từ tiền ứng trước của khách hàng. Năm 2011 khoản ứng trước của khách hàng tăng rất cao so với năm 2010 một lượng là 17.736 triệu đồng tương đương với tỷ lệ là 460,17%. Nguyên nhân là do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty. Tuy không phải chịu khoản lãi vay nhưng công ty lại phải chịu áp lực giao hàng đúng hạn.
Vay, nợ ngắn hạn so với vay dài hạn cao hơn rất nhiều, nợ dài hạn năm 2011 là 171.698 triệu đồng chỉ chiếm khoảng 16% trong tổng nợ phải trả. Tài khoản nợ dài hạn năm 2010 tăng lên 97.795.95 so với năm 2009 tương ứng với mức là 230,30% , năm 2011 tăng 22,41% so với năm 2010, Sở dĩ, có sự tăng lên nhiều như vậy là do trong năm công ty Apatit Việt Nam thực hiện nhiều dự án và cần một lượng vốn lớn, đặc biệt là dự án Bắc Nhạc Sơn. Đầu tư xây dựng của cụng ty cơ bản nhằm mở rộng quy mĩ sản xuất, xây dựng nhà máy gần khu khai thác để giảm chi phí vận chuyển, việc đầu tư này sẽ đem lại hiệu quả cao trong tương lai.
Qua phân tích tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn của cụng ty trong giai đoạn 2009-2011 ta thấy:
- Về tài sản: tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn, điều đó cho thấy khả năng thanh toán của cơng ty được đảm bảo tương đối tốt nhưng cơng ty cần tăng cường tiến hành đầu tư dài hạn. Vỡ do đặc thự ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là sản xuất vỡ vậy cần đầu tư nhiều thiết bị máy móc, tăng năng suất hoạt động, mở rộng quy mĩ sản xuất đem lại hiệu quả cao hơn trong tương lai.
- Về nguồn vốn: Tỷ lệ nợ phải trả trờn vốn chủ sở hữu thấp chứng tỏ khả năng chi trả các khoản nợ phải trả của cụng ty là tương đối tốt, VCSH vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Vỡ vậy, cụng ty cần cú kế hoạch tài chính cụ thể để phát huy tối đa được nguồn vốn hiện cú, sử dụng cú hiệu quả cỏc khoản vay để đem lại lợi nhuận cao nhõt.