Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
308 KB
Nội dung
PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đadạng hoá sinhkế là đadạngcáchoạtđộng tạo thu nhập mà cáchộ gia đình xây dựng nên nhằm duy trì sự sống và phát triển kinh tế. Đadạng hoá sinhkế có thể nói là một chiến lược có vai trò hết sức quan trọng đối với sinhkếcủa người dân. Nó không chỉ tạo thêm cơ hội về việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của người dân, mà còn giải quyết được vấn đề dư thừa lao động nông thôn hiện nay, giảm đángkểcác tệ nạn xã hội…Đa dạng hoá sinhkế còn có ý nghĩa trong việc tận dụng tối đa nguồn lực của địa phương [2]. PhúVang là huyệnđồng bằng ven biểnvà đầm phá củatỉnhThừaThiên Huế, là một huyện có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thuỷsản với bờ biển dài trên 35km, có cửabiểnThuận An và nhiều đầm phá như đầm Sam, đầm Chuồn, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích trên 6.800 ha mặt nước, là tiềm năng lớn để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Đây là thế mạnh, lợi thế so sánh để phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn. Đặc biệt cảng biểnThuận An là vị trí chiến lược quan trọng củatỉnhThừaThiên Huế, có tiềm năng lớn về kinh tế đang được khaithácvà sử dụng [6] Với nguồn lợi sẵn có như thế người dân nơi đây đã biết tận dụng khaithác một cách triệt để, nâng cao kinh tế và đời sống của mình. Số lượng tàu thuyền ra khơi ngày càng nhiều lên. Hiệu quả khaithác ngày càng tăng mạnh, biến chuyển qua nhiều năm. Năm 2009, sản lượng khaithácthuỷsảncủahuyện đạt 16,611 tấn, tăng 5,13% so với năm 2008. Năm 2009, khaithácthuỷsảnbiển đạt 16,6 tấn vượt 600 tấn so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, cùng với những nguồn lợi đạt được còn tồn tại một số vấn đề bất cập đe doạ đến sinhkếcủacácngưdânđáng để chúng ta phải quan tâm. Cùng với việc tăng tàu thuyền ra khơi thì việc tranh chấp nguồn lợi ngày càng gay gắt, việc sử dụng các hình thức khaithác mang tính hủy diệt như xung điện hay phát triển 1 nghề Lừ với nhiều kích cở khác nhau một cách ồ ạt, gây ô nhiễm môi trường sống củacác loài thuỷsảnđã làm suy giảm và cạn kiệt nguồn lợi thuỷsản [6]. Là một xã ven biển. Hầu hết người dân trong xã đều sống dựa vào nguồn lợi sẵn có này vàkhaithácthuỷsảnbiển có thể được xem là ngành nghề tạo thu nhập chính của họ. Nhưng khi xu hướng tiêu cực trên ngày càng biểu hiện rõ rệt đe doạ đến sinhkế thì việc đadạng hoá sinhkế là một giải pháp hợp lý trong việc đảm bảo sinhkế bền vững cho cáchộngư dân. Nghiêncứuđadạng hoá sinhkếcủacácngưhộ tại xãphúthuận có ý nghĩa quan trọng trong việc định ra các giải pháp để nâng cao năng suất cáchoạtđộngsinh kế, tăng thu nhập, đảm bảo sinhkế bền vững cho cáchộngưdân sống dựa vào nguồn lợi thuỷsản biển. Với lý do đó tôi tiến hành nghiêncứu đề tài “Nghiên cứuhoạtđộngkhaithácthuỷsảnbiểnvàđadạngsinhkếcủacáchộngưdânxãPhúThuận–huyệnPhúVang-tỉnhThừaThiên Huế”. 1.2 Mục tiêu nghiêncứu- Tìm hiểu và đánh giá vai trò sinhkếcủahoạtđộngkhaithácthuỷsảnbiểncủacáchộngưdânxãPhú Thuận. - Tìm hiểu đadạng hoá sinhkếcủa cộng đồngngưdân sống dựa vào khaithácthuỷsản biển. - Tìm hiểu các hình thức hợp tác và vai trò tổ chức cộng đồng trong hoạtđộngkhaithácthuỷsản biển. - Tìm hiểu nhận thức củangưdân về quản lý thuỷsảnbiểnvà ảnh hưởng củabiến đổi khí hậu đối với sinhkếngư dân. 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinhkế cộng đồngngưdân ven biển 2.1.1 Cơ sở tài nguyên tại các vùng ven biển-Cáccửa sông: Dọc theo bờ biển nước ta có tới 50 cửa sông đổ ra biển. Vùng cửa sông là nơi có cáchoạtđộng kinh tế phát triển mạnh mẽ như đánh bắt và chế biến hải sản, thương mại hàng hóa, giao thông, đô thị hóa. Tuy nhiên, hiện nay phát triển các vùng này chưa thực sự bền vững do thiếu quy hoạch hợp lý, có quá nhiều cảng ở gần nhau (kể cả cảng cá và cảng thương mại). Mức độ ô nhiễm môi trường tại các vùng này cũng khá lớn do tác độngcủa ô nhiễm nguồn nước trên thượng nguồn và rác thải củacáchoạtđộngsản xuất và dịch vụ [10]. - Tài nguyên đất đai: Đất đai tại các khu vực ven biển thường dùng cho cáchoạtđộng canh tác, nuôi trồng thủy sản, phát triển đô thị và công nghiệp. Có hai nguồn tài nguyên đất đặc biệt cần được chú trọng trong sự phát triển vùng ven biển đó là: các đụn cát vàcác khu vực đất ngập mặn thấp, chủ yếu là các vùng đất ngập nước. Diện tích các vùng đất cát ven biển khoảng 100.000 ha. Đây chủ yếu là vùng bãi ngang, có tiềm năng phát triển du lịch có các bãi cát đẹp, nước biển sạch vàdân cư thưa. Cácxã vùng bãi ngang chủ yếu còn là cácxã nghèo, vì điều kiện sản xuất nông nghiệp khó khăn, trong khi đó các ngành sản xuất và dịch vụ chưa phát triển. Các vùng đầm lầy và đất ngập nước chủ yếu ở những khu vực có độ cao thấp dọc theo các phá nước và dưới ảnh hưởng thủy triều dọc theo bờ biển, cửa sông. Các khu vực đầm lầy chịu ảnh hưởng thủy triều cũng chiếm diện tích lớn (khoảng 1000.000 ha và chủ yếu tập trung ở các khu vực cửa sông và xung quanh một số hòn đảo [10]. 3 - Tiềm năng du lịch: Dọc miền ven biển có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều di sản lịch sử văn hóa ở các khu vực ven biển, khoảng 950 di sản có giá trị lịch sử văn hóa. Mật độ trung bình các địa điểm di sản ở Việt Nam là 2,2 đơn vị/100km 2 , trong đó, các khu vực ven biểntỉnh Thái Bình và Hải Phòng là 20 đơn vị và ở Nam Định, Ninh Bình là 8 đơn vị. Mặc dù di lịch ven biểnđã được chú trọng và nhận nhiều đầu tư, nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến tính nhạy cảm sinh thái của một số dự án đầu tư phát triển.[5] - Tài nguyên biển: Có nhiều tài nguyên thiên nhiên ở miền biểnvà ở khu vực ven biển như cá, hệ thống sinh thái, rặng san hô, tài nguyên khoáng sản. Ở biểnvà vùng ven biển nước ta có khoảng 2000 loài cá, trong đó có xấp xỉ 130 loài cá có giá trị kinh tế cao. Ngành công nghiệp đánh bắt cá ven bờ đóng góp đángkể cho kinh tế địa phương và đem lại thu nhập cho phần lớn cáchộ đánh bắt cá quy mô nhỏ dọc miền ven biểnvà những người có đời sống phụ thuộc chủ yếu vào đánh bắt cá (làm đá, chế biếnvà buôn bán hải sản nhỏ…).[5] 2.1.2 Hoạtđộngsinhkếcủacácngưdân vùng ven biển Thông thường các cộng đồngngưdân ven biển thường có nghề cá là nghề chủ đạo, Ở Việt Nam, tại các làng cá bãi ngang, hoạtđộng đánh cá củangưdân thường có quy mô nhỏ. Trong 411 làng cá ở Trung Bộ chẳng hạn, có tới 244 làng cá bãi ngang với những người ngưphủ nghèo khó vàcác con thuyền bé nhỏ. Tính điển hình có nhiều làng cá bãi ngang nhất là ThừaThiên Huế, trong số 42 làng cá củatỉnh này có tới 30 làng cá bãi ngang và đầm phá. [5] Các cộng đồngdân cư làm nghề cá bãi ngang thường phải kêt hợp với cáchoạtđộng khác như nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi lợn, làm muối, làm nông nghiệp mới đủ sống. Ở một số vùng vẫn còn tồn tại những gia đình đánh cá nghèo khổ, cả gia đình sống trên những chiếc thuyền nhỏ bé ọp ẹp. Đó là những người ngưdânthủy cư. Khác với nghề cá bãi ngang, nghề cá ở các tụ điểm hình thành ở cáccửa lạch sâu, bến bãi tốt, gần ngư trường đã tạo nên những sự phát triển tự nhiên truyền thống của nghề cá biển với sự tập trung nhiều tàu thuyền lớn, số đôngngưdânvà tiếp cận thuận tiện với nguồn cung cấp điện, nước, đường xá 4 giao thông, chợ búa. Việc giao lưu buôn bán phát đạt và ngoài nghề cá còn phát triển mạnh các nghề thương mại, dịch vụ, đang hình thành dầncác thị tứ, thị trấn. Hoạtđộng kinh tế củacác tụ điểm dân cư ven biển nghề cá ngày nay mang tính hỗn hợp, tổng hợp vàđa dạng. Sản xuất nghề cá chuyên nghiệp thường gắn với cáchoạtđộng dịch vụ nghề cá như đóngvà sữa chữa tàu thuyền, sản xuất và cung cấp nước đá, các loại hình chế biếnvà thương mại thủysảnvà vật tư phục vụ cho sản xuất thủysản như cung cấp dầu nhớt, lưới sợi, phụ tùng máy, dịch vụ đời sống như nhà hàng, quán cà phê giải khát, các hiệu vàng, hiệu may, làm đầu, hàng bách hóa… Do các tụ điểm nghề cá thường nằm trên cáccửa sông, cửa lạch nơi các tàu thuyền đánh cá lớn hơn có thể ra vào được nên ở những nơi này theo mùa vụ trở thành nơi tụ hội các tàu thuyền nơi khác di chuyển đến đánh bắt cácngư trường gần đó. Họ mang sản phẩm củahọ vào đây bán, mua các vật tư và vật phẩm tiêu dùng làm cho cáchoạtđộng kinh tế kinh doanh vàxã hội càng trở nên sầm uất. Phần lớn cáccửa lạch lớn có nghề cá phát triển, nơi tập trung dân cư đều là những nơi dân cư tụ hội buôn bán sầm uất, nghề nghiệp năng động, dân cư có thu nhập cao. Tuy có đến 2/3 làng cá ở Việt Nam có kết hợp nghề khaithác cá với nghề khác nhưng trong thực tế điều tra ngay ở các làng cá này sự kết hợp giữa các loại hình sinhkế chỉ mang tính hình thức vì lao động đánh cá dù có ít hơn lao động làm các nghề khác ở các làng ven biểnhọ cũng là nguồn đảm bảo sinhkế chủ yếu củacáchộ gia đình làm nghề cá. Ở một số gia đình, vợ hoặc con những người đánh cá hoặc người già cả có làm thêm nông nghiệp, chăn nuôi, làm muối… Tuy nhiên, cũng có những vùng ven biển lại xem nghề cá là nghề phụcủa họ, chỉ hoạtđộng vào những tháng nông nhàn, hoặc một vài lao động đi đánh cá, còn đại bộ phận thời gian họ canh tác ruộng đất. Các cộng đồng ven biển hiện nay đang chuyển đổi từng ngày, đang hòa dần vào các cộng đồngdân cư hiện đại và ngay trong các gia đình của họ, trong các cộng đồngcủahọ nghề nghiệp cũng được mở rộng, hòa quyện với nhau trong những thể thức phân công lao động mới đadạng tạo cho họ nhiều khả năng lao động để làm giàu. Nghề nông, nghề nuôi trồng thủy sản, chế biếnthủy sản, làm công nghiệp và dịch vụ đang cùng nhau phát triển trong các 5 vùng ven biển để các vùng này tận dụng hết các lợi thế của mình phát triển cách tổng hợp, cùng cả nước tiến vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [3]. 2.1.3 Những yếu tố tác động đến sinhkếcủa người dân- Yếu tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên bao gồm thời tiết khí hậu vàcác nguồn tài nguyên, yếu tố thời tiết khí hậu có ý nghĩa quan trọng trong hoạtđộngsản xuất và đời sống của con người. Nếu các yếu tố khí hậu thời tiết thuận lợi thì con người thu được nhiều thành công trong sản xuất, chẳng hạn như trong nuôi trồng, khaithácthuỷsản nếu khí hậu của vùng ôn hoà, không xẩy ra lũ lụt, hạn hán, triều cường hoặc các điều kiện bất lợi của thời tiết thì các ngành đó sẽ phát triển. Nếu các yếu tố khí hậu thời tiết biến đổi lớn thì gây ra nhiều khó khăn, thiệt hại cho người dân như mất mùa, cáchoạtđộngsản xuất không thực hiện được và ảnh hưởng đến thu nhập cũng như cuộc sống của họ. Đối với mỗi vùng có điều kiện tự nhiên, địa hình khác nhau thì sự ảnh hưởng củacác yếu tố khí hậu là khác nhau [4]. Các yếu tố thời tiết thường tác động đến hoạtđộngkhaithácthuỷsảnvàcáchoạtđộngsinhkế khác của người dân bao gồm: - Nhiệt độ: Nhiệt độ là một trong những yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến đời sống vẩn xuất của người dân. Ở ThừaThiênHuế nhiệt độ thường cao vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 7 dương lịch, vào những thời điểm này nhiệt độ có thể lên đến 40 - 41 0 C và gây khó khăn cho hoạtđộngsản xuất và đời sống của người dân. Nhiệt độ cao có thể dẫn đến thiếu nước trầm trọng trong snả xuất vàsinh hoạt, vào mùa này một số ao nuôi trồng thuỷsản thường khô cạn không thể nuôi trồng được, mặt khác thời tiết quá nắng nóng cũng phần nào hạn chế sức lao độngcủa nguời dân, cản trở rất nhiều đến vấn đề đadạngsinh kế. Theo người dân thì khi nhiệt độ cao làm cho thời gian lao độngcủahộ giảm mất 1 đến 2 giờ đồnghồ so với những thời điểm bình thường và điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của một số hoạtđộngsinh kế. Về mùa đông, nhiệt độ giảm xuống cũng gây ảnh hưỏng rất lớn đến đời sống vàsản xuất, nhiệt độ thấp làm giảm quá trình sinh trưởng và phát triển củađộng vật thuỷ sản, chính vì vậy việc thu lãi nuôi trồng thuỷsản trong mùa 6 này thường không cao, hiệu quả kinh tế thấp. Do đặc điểm của mùa đông ngày ngắn đêm dài vì vậy thời gian lao động cũng giảm từ 2 – 3 giờ đồnghồ so với các mùa khác, chính vì vậy thu nhập từ cáchoạtđộngsinhkế cũng giảm đi rất nhiều. - Mưa: Mưa cũng là yêú tố mà theo người dân có ảnh hưởng đền hoạtđộngsinhkếvà đời sống của họ. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11âm lịch và gây ra nhiều khó khăn, thiệt hại cho hộ, ảnh hưởng đến đadạngsinhkếcủa người dân như thợ nề, phị hồ, buôn bán phải ngừng lại. - Lũ lụt: Là một trong yếu tố tác động rất lớn đến đời sống chung của cộng đồng ven phá. Trung bình mỗi năm người dân phải hứng chịu khoảng 5 – 7 trận lụt, bão lớn nhỏ. Ở khu vực này hàng năm xẩy ra nhiều trận lũ tiểu mãn, ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh tế của người dân Tóm lại, các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạtđộngsinhkếvà đời sống sinhhoạtcủa người dân. Nó vừa có tác động tích cực nhưng cũng gây ra những khó khăn cho hoạtđộngsinhkế hộ. 2.2 Chủ trương chính sách quản lý TS và PT thủysản Nhu cầu tăng cường quá trình QLTHĐB ở cáctỉnh ven bờ biểncủa Việt Nam xuất hiện do những lý do hết sức thực tiển. Trước hết, nó gắn liền với việc sử dụng tài nguyên nguồn lợi, với việc phòng ngừa, giảm thiểu tác hại củathiên tai, với việc bảo vệ các quá trình và chức năng sinh thái của đới bờ và tăng cuờng cơ chế quản lý đa ngành, đa mục tiêu với sự tham gia rộng rãi của cộng đồngdân cư. Có thể nói, có 4 nguyên nhân cấp bách, có tính phổ biến hiện nay ở Việt Nam, bắt buộc chúng ta phải đẩy mạnh hơn nữa quá trình QLTHĐB. Sự mong muốn , khát vọng phát triển kinh tế biển, thực hiện chính sách “xóa đói giảm nghèo” và đẩy mạnh những chính sách tăng cao lợi nhuận kinh tế từ việc sử dụng khaithácbiểnvà ven bờ như nghề cá, du lịch, hàng hải và cảng; mong ước sử dụng có hiệu quả các nguồn lợi ở biểnvà ven bờ mà trước đây chưa được khaithác mạnh mẽ như vận tải đường biển, dầu mỏ, khoáng sản ở ngoài khơi hoặc nuôi biển ờ quy mô nhỏ… Điều đó được thấy rõ qua 7 chiến lược khaithác vịnh Vân Phong (Khánh Hoà), phát triển khu công nghiệp Dung Quất, khu kinh tế mở Chu Lai, đẩy mạnh khaithác dầu khí ở thềm lục địa phía nam Việt Nam. Việt Nam đang phấn đấu để các nguồn lợi từ biển có thể đóng góp trên 50% GDP hàng năm. Nhằm hạn chế, khắc phục những bất cập trong hệ thống quản lý hành chính trì trệ, lạc hậu, đơn ngành, để giảm bớt các mâu thuẩnđang gia tăng gay gắt trong quá trình phát triển. Hiện nay, Việt Nam đang gặp một số khó khăn trong việc xử lý hài hòa các mâu thuẫn khác nhau đang xẩy ra trong xã hội, trong đới ven bờ. Ở Việt Nam, vùng biển hiện đang được tổ chức quản lý theo các ngành chức năng, theo lãnh thổ và quản lý tổng hợp. Hiện có 13 đơn vị, bộ ngành liên quan đến việc quản lý biển. Quản lý biển theo chuyên ngành, theo truyền thống đã gặp rất nhiều khó khăn trong sự hợp tác, nhiệm vụ chồng chéo, cấu trúc hệ thống quản lý chưa hòan chỉnh, phân tán, lãng phí về tài chính, nhân lực, khó khăn thu hút cộng đồng tham gia và hiệu quả không cao. Cuối cùng là do chính sách hội nhập bắt buộc Việt Nam cũng phải chia sẻ, gánh vác trách nhiệm trước những vấn đề sống còn và cùng giải quyết những thách thức của nhân loại trên toàn cầu. Thực hiện cam kết với các chương trình phát triển quốc tế, Việt Nam đã tiến hành một loạt các hành động cụ thể như chuẩn bị cáckế hoạch sử dụng biểnvà vùng ven biển, đánh giá tác động môi trường và triển khaicác chương trình giám sát, lập kế hoạch phòng ngừa những tai biếnthiên nhiên và tai biến do con người gây ra. Bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái quan trọng. Đề xuất những chính sách chỉ đạo quốc gia để duy trì đadạngsinh học và năng suất củacác loài vàcác hệ sinh thái biển ở Biển Đông. Việt Nam cũng đã chú trọng đưa những kiến thức sinh thái và sự hiểu biết về các hệ thống giá trị xã hội và văn hóa truyền thống vào quản lý đới bờ và đưa các cộng đồng địa phương cùng tham gia vào quá trình quản lý. Nhà nước Việt Nam cũng đã ban hành gần 50 văn bản khung pháp lý bảo vệ môi trường biểnvà phòng chống ô nhiễm biển [1]. Để giải quyết các vấn đề trên ngày 3/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 257/2003/QĐ-TTg về việc hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ 8 sở hạ tầng thiết yếu và phát triển kinh tế cácxã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biểnvà hải đảo. Thực hiện Quyết định nêu trên, ngày 14/5/2004, Bộ Lao động- Thương binh vàXã hội đã có Quyết định số 683/2004/QĐ-LĐTBXH về ban hành tiêu chí xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biểnvà hải đảo, đồng thời hướng dẫn địa phương rà soát, đề xuất xãphù hợp với tiêu chí đã nêu để xem xét, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt làm cơ sở thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng đối với cácxã đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biểnvà hải đảo giai đoạn 2006- 2010. Hiện nay, Bộ Lao động- Thương binh vàXã hội đang đánh giá kết quả thực hiện Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đối với cácxã đặc biệt khó khăn ven biển, hải đảo 2006 - 2010, đề xuất tiêu chí mới, hướng dẫn địa phương rà soát, đề xuất để thực hiện giai đoạn 2011 - 2015 2.3 Hoạtđộngkhaithácthủysảnbiển ở Việt Nam 2.3.1 Tổng quan về nguồn lợi thủysản Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ Tây củaBiển Đông, là một biển lớn của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km 2 , là một trong 6 biển lớn nhất của thế giới, có vị trí quan trọng của cả khu vực và thế giới. Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, vùng nội thủyvà lãnh hải Biển việt nam có tínhđadạngsinh học (ĐDSH) khá cao, cũng là nơi phát sinhvà phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật đã được phát hiện như cá, mực, rùa, san hô, rong biển… Riêng cá có khoảng hơn 2000 loài, trong đó có gần 130 loài cá giá trị kinh tế cao và hàng trăm loài được đưa vào sách đỏ Việt Nam và thế giới. Tuy nguồn lợi hải sản Việt Nam đa loài nhưng lại phân bố theo mùa rõ ràng, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ. Nguồn lợi thủysản nước ngọt và lợ chủ yếu là cá, có khoảng hơn 700 loài. Cơ sở tài nguyên nói trên đã cung cấp cho vùng biển đặc quyền kinh tế của nước ta trữ lượng hải sản dao động trong khoảng 3,2 – 4,2 triệu tấn/năm với khả năng khaithác bền vững 1,4 – 1,8 triệu tấn. Chúng tập trung trong 15 bãi cá lớn, trong đó 12 bải cá phân bố ở vùng ven bờ, và 3 bãi cá ở ngoài 9 khơi. Đặc trưng nổi bật nhất ở vùng biển nước ta là quanh năm đều có cá đẻ, nhưng thường tập trung vào từng thời kỳ từ tháng 3 đến tháng 7, cá biển nước ta thường phân đàn nhưng không lớn. Đàn cá kích thước nhỏ chiếm 5 x 20cm chiếm 84%, còn đàn cá lớn cỡ 20 x 500m chỉ chiếm 0,1% tổng số đàn cá. Ngoài ra, còn có các loài cá đại dương di cư vào vùng biển nước ta theo mùa do “yếu tố đại dương” chiếm 50% diện tích biểnĐông [9] [10]. 2.3.2 Trữ lượng và khả năng khaithácthủysản Vùng biển đặc quyền kinh tế của nước ta trữ lượng hải sản dao động trong khoảng 3,2 – 4,2 triệu tấn/năm với khả năng khaithác bền vững 1,4 – 1,8 triệu tấn, không kể trữ lượng cá đại dương di cư vàsinh vật đáy vùng triều. Trong đó, cá nổi nhỏ có trưc lượng 1,74 triệu tấn, cá đáy 2,14 triệu tấn, cá nổi đại dương 0,3 triệu tấn. Nhưng khả năng khaithác đạt 0,69 triệu tấn, 0,86 triệu tấn, 0,12 triệu tấn. Chúng tập trung trong 15 bãi cá lớn, trong đó 12 bãi cá phân bố ở vùng ven bờ và 3 bãi cá ở ngoài khơi. Xét theo nhóm cá có sự khác nhau theo vùng địa lý. Nhóm cá nổi nhỏ tập trung nhiều ở khu vực biển miền Trung (chiếm 82,5%) và Vịnh Bắc Bộ (57,3%) [10] 2.3.3 Hiện trạng khaithácthủysản- Số lượng và công suất tàu thuyền khaithácthủy sản: Theo thống kê từ năm 1990 – 2007 số lượng tàu thuyền lắp máy đánh bắt hải sảnvà công suất tàu thuyền ngày càng tăng theo tỷ lệ thuận với thời gian. Tổng số tàu đánh bắt có lắp máy ở nước ta tăng gấp 1,3 lần, với tốc độ tăng bình quân 1,53%/năm. Nhưng tổng công suất tàu đánh bắt tăng gấp 6,4 lần và đạt tốc độ tăng 10,87%/năm [9] Như vậy, tốc độ tăng công suất tàu thuyền cao hơn gấp 10 lần so với tốc độ tăng số lượng tàu. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do nguồn lợi hải sản gần bờ giảm nhanh, từ sau khi chính phủ ban hành quyết định 393/ttg ngày 25/5/1997 về việc cho vay vốn tín dụng ưu đãi đóng tàu khaithác hải sảnxa bờ, đã tạo thành phong trào trong ngưdânđóng tàu công suất lớn ra khaithácxa bờ. Do đó, người dân có chiều hướng đóng thuyền có công suất lớn nhằm vươn ra ngư trường ngoài khơi, nhiều gia đình đã thực hiện việc cải hoán tàu thuyền 10 [...]... củacác cộng đồng trong điều kiện tự nhiên – kinh tế -xã hội hiện tại Cụ thể các nội dung nghiêncứu như sau: - Tìm hiểu và đánh giá vai trò sinhkếcủa hoạt độngkhaithác thuỷ sảnbiển- Tìm hiểu các hình thức hợp tác và vai trò của tổ chức cộng đồng trong hoạt độngkhaithác thuỷ sảnbiển -Tìm hiểu cáchoạtđộngsinhkếvà đánh giá đadạng hoá sinhkếcủa cộng đồngngưdân sống dựa vào khaithác thuỷ. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu là hệ thống hoạt độngkhaithác thủy hải sảncủacáchộngưdân thôn An Dương –xãPhúThuận Vùng nghiên cứu: thôn An Dương –xãPhú Thuận, một xã ven biểncủahuyệnPhú Vang, tỉnh TT Huế Thời gian nghiên cứu: từ ngày 3/1/2010 – 20/5/2011 3.2 Nội dung nghiêncứu Đề tài tập trung nghiêncứu sự đadạng hoá sinhkế của. .. thuỷsảnbiển + Thực trạng đadạngsinhkế + Đánh giá đadạng hoá sinhkế- Tìm hiểu nhận thức củangưdân về quản lý thuỷsảnbiểnvà ảnh hưởng củabiển đổi khí hậu đến sinhkếngưdân 3.3 Phương pháp nghiêncứu 3.3.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiêncứu- Chọn điểm: Xã được chọn là một xã ven biểnThuận An, đó là xãPhúThuận–PhúVang– TT Huế, đảm bảo các chỉ tiêu: - Có nghề khaithácthuỷ sản. .. khaithácthuỷsản phát triển -Thuận lợi cho việc điều tra thu thập thông tin dữ liệu 15 - Chọn mẫu: Chọn cáchộđangsinh sống và tham gia hoạtđộngkhaithácthuỷsảnbiển tại thôn An Dương –PhúThuận–PhúVang– TT Huế Phương pháp chọn: thu thập danh sách cáchộ KTTS trong thôn, cộng đồngngưdân thôn An Dương được chia làm 3 liên đoàn Chọn ngẫu nhiên mỗi liên đoàn 20 hộ 3.3.2 Phương pháp thu thập... triển với đadạng ngành nghề cho ngư i dân lao động, ngoài hoạtđộng chính là khaithácbiển còn có những hoạtđộng khác như dịch vụ, chăn nuôi, làm thuê góp một phần không ít vào nguồn thu nhập của hộ, Tuy nhiên, đó là sinhkế nói chung củacáchộ trong thôn, còn xét riêng ở từng hộ khảo sát, ta thấy rằng: từ trước tới nay hoạtđộngkhaithácbiển vẫn chiếm vị trí ưu thế hơn cả, là hoạtđộng mang... thường là các chủ hộ, trình độ văn hóa còn khá thấp, phần lớn chỉ mới học hết cấp 1 Điều đó ảnh hưởng ít nhiều đến hoạtđộngsản xuất củahộ 3 Cơ cấu sinhkếcác ngành nghề củacáchộ KTTS kém phần đadạng Hầu hết cáchộ KTTS đều không tham gia vào cáchoạtđộngsinhkế khác Trong số 60 hộ khảo sát chỉ có 02 hộ vừa đánh bắt vừa làm thợ nề, 15 hộ chế biến nước mằm có quy mô vừa và nhỏ, 5 hộ bán cá ở... thiếu các thông tin khoa học căn bản cần thiết và sự hạn chế củacác nguồn vốn đầu tư 2.3.5 Tình hình phát triển ngành khaithácthuỷsản ở thừa thiênhuếThừaThiênHuế là một tỉnh ven biển nằm ở miền Trung Việt Nam, có tọa độ ở 1 6-1 6,8 Bắc và 107, 8-1 08,2 Đông, nơi có thể coi là điểm giữa của bản đồ Việt Nam hình chữ S ThừaThiênHuế có ưu thế về phát triển thuỷsản ở 3 vùng: vùng biển, vùng đầm phá và. .. các thông tin thu được từ phỏng vấn hộvàngư i am hiểu cùng với một số thông tin trong bảng hỏi bán cấu trúc sẽ được đưa ra phân tích, đánh giá - Đối với các thông tin định lượng: Số liệu sau khi đã thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel 16 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng Nghiêncứu 4.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội xãPhúThuậnPhúThuận là một xã ven biểncủahuyệnPhú Vang, ... tin thứ cấp - Thu thập các sách báo, tài liệu nghiên cứu, các báo cáo khoa học, tạp chí vàcác thông tin tài liệu trên internet có liên quan đến đề tài và vùng nghiêncứu Phương pháp này chủ yếu sử dụng trong phần tổng quan tài liệu - Thu thập các dữ liệu thứ cấp gồm các báo cáo, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kêvàcác báo cáo tổng kết tình hình hoạt độngkhaithác thuỷ sảncủaxã qua các năm 2008,... nước biểndâng làm tăng diện tích đất liền bị ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, tăng uy hiếp sự an toàn của những vùng có đê biển, làm xói lở bờ biểnvà nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sinhhoạtcủadân cư vùng ven biển, gây nguy cơ đối với cáchoạtđộngkhaithácvà nuôi trồng, đánh bắt thủysảncủangưdân ven biển Thực trạng trên là lời giải thích cho tình trạng tàu nghĩ dài ngày củacáchộ . các hộ ngư dân xã Phú Thuận – huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu và đánh giá vai trò sinh kế của hoạt động khai thác thuỷ sản biển của các hộ ngư dân xã Phú. bảo sinh kế bền vững cho các hộ ngư dân sống dựa vào nguồn lợi thuỷ sản biển. Với lý do đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hoạt động khai thác thuỷ sản biển và đa dạng sinh kế của các. vào khai thác thuỷ sản biển + Thực trạng đa dạng sinh kế + Đánh giá đa dạng hoá sinh kế - Tìm hiểu nhận thức của ngư dân về quản lý thuỷ sản biển và ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến sinh kế ngư