1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sự thích ứng với lũ lụt trong hoạt động sản xuất lúa vùng trũng của người dân xã quảng vinh, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

34 773 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 8,66 MB

Nội dung

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sản xuất lúa hoạt động hình thành từ lâu đời và vai trị sản xuất lúa khẳng định có ý nghĩa vơ quan trọng, góp phần việc nâng cao chất lượng sống phát triển đất nước Ngồi ra, sản xuất lúa cịn có chức phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu, dịch vụ Tuy nhiên việc sản xuất lúa cịn gặp nhiều khó khăn tác động lũ lụt [1] Hiện nay, cho thấy thực tế cường độ tần suất lũ lụt ngày tăng lên dội hơn, tác động mạnh đến hoạt động sản xuất lúa làm giảm hiệu sản xuất, từ làm giảm thu nhập người dân Vì việc tìm kiếm giải pháp thích ứng người dân hoạt động sản xuất lúa trước lũ lụt cần thiết Tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai miền Trung, đặc biệt lũ lụt Chỉ tính riêng năm 2007 có trận lũ báo động cấp từ 0,8 m – m [2] Lũ chồng lên lũ, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân có hoạt động sản xuất lúa, hoạt động sinh kế nơng dân Thừa Thiên Huế Tuy rằng, cấp quyền có sách hỗ trợ, giúp đỡ người dân ứng phó với lũ lụt hoạt động sản xuất lúa người dân gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt phải giúp người dân tăng khả thích ứng trước lũ lụt Điều có ý nghĩa lớn đến sinh kế họ Quảng Điền huyện nằm vùng trũng tỉnh Thừa Thiên Huế, thường xuyên bị ảnh hưởng dạng thiên tai như: hạn hán, lũ lụt, triều cường, bão, xâm nhập mặn Trong đáng ý lũ lụt, tượng xảy địa bàn huyện Quảng Vinh xã thấp trũng thuộc huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm phía Tây huyện Quảng Điền Các hoạt động sinh kế người dân gồm: sản xuất lúa, nuôi cá nước ngọt, chăn ni ngành nghề phụ khác Trong hoạt động sản xuất lúa chủ yếu Trong năm vừa qua chịu nhiều ảnh hưởng lũ lụt gây thiệt hại tạo trở ngại lớn đến hoạt động sản xuất lúa người dân xã, làm giảm suất, thu nhập họ Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thích ứng với lũ lụt hoạt động sản xuất lúa vùng trũng của người dân” với nghiên cứu trường hợp điển hình xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - địa phương cịn khó khăn thường chịu nhiều tổn thất lũ lụt tỉnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu thực trạng lũ lụt tại xã Quảng Vinh - Tìm hiểu tác động lũ lụt đến hoạt động sản xuất lúa - Xác định giải pháp thích ứng người dân quyền lũ lụt gây cho hoạt động sản xuất lúa PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm lũ lụt 2.1.1 Khái niệm lũ Lũ tượng dịng nước mưa lớn tích luỹ từ nơi cao tràn dội làm ngập lụt khu vực vùng trũng, thấp Nếu mưa lớn, nước mưa lại bị tích luỹ trướng ngại vật đất đá, cối lượng nước vượt sức chịu đựng vật chắn, phá vỡ vật chắn, xuống cấp tập (rất nhanh), theo đất đá, cối quét vật qt theo dịng chảy gọi lũ quét (hay lũ ống), thường diễn nhanh, khoảng 3-6 [3,1] 2.1.2 Khái niệm lụt Lụt tượng nước ngập mức bình thường, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất Lụt xảy nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ đê đập vào vùng trũng, làm ngập nhà cửa, cối, ruộng đồng [4, 5] 2.2 Khái niệm thích ứng - Thích ứng điều chỉnh thụ động phản ứng tích cực phòng bị trước với ý nghĩa giảm thiểu cải thiện hậu có hại BĐKH [5] - Thích ứng tất phản ứng BĐKH nhằm làm giảm tính dễ tổn thương; người, động vật hồn tồn thay đổi hành vi để thích ứng giảm thiểu rủi ro từ những thay đổi BĐKH [5] - Thích ứng với lũ lụt hoạt động sản xuất lúa nghĩa là trước có lũ lụt thì người dân sẽ có những giải pháp, hành động gì để nhằm hạn chế những thiệt hại lũ lụt gây cho hoạt động sản xuất lúa 2.3 Biểu lũ lụt Việt Nam Thừa Thiên Huế 2.3.1 Biểu lũ lụt Việt Nam - Những trận lụt lớn xảy tỉnh miền Trung đồng sông Cửu Long thường xuyên so với nửa kỷ trước [6] - Ở Việt Nam năm gần nhìn khái quát nhận thấy bất thường thời tiết mang tính kỷ lục xảy tượng quy mơ tồn cầu Elninơ Lanina, gây ảnh hưởng lớn đến thời tiết nhiều vùng khác Ba bão đổ dồn dập vào dải đất miền Trung riêng tháng 11/1998 tượng thấy Trong tháng 11 tháng 12/1999, hai đợt mưa lũ lớn nghiêm trọng xảy nhiều tỉnh miền Trung Đặc biệt đợt mưa lũ đầu tháng 11/1999 từ Quảng Bình đến Bình Định tạo hàng loạt kỷ lục mưa lũ chưa thấy nhiều chục năm Trong đó, kỷ lục lượng mưa 24 Huế đạt tới 1.384 mm coi lớn lịch sử quan trắc khí tượng nước ta, đứng thứ hai sau kỷ lục loại giới 1.870 mm ghi vào năm 1952 đảo Reunion thuộc Thái Bình Dương [6] 2.3.2 Biểu lũ lụt tỉnh Thừa Thiên Huế Theo số nghiên cứu cho thấy Thừa Thiên Huế tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề lũ lụt Theo báo cáo Trung Tâm Khí Tượng thuỷ văn Thừa Thiên Huế, tần suất cường độ trận lụt ngày tăng lên Số lượng trận lụt tăng 0,6 lần so với thời kỳ 1977 1986 Và cường độ trận lụt ngày lớn hơn, đặc biệt từ ngày - 6, tháng 11 năm 1999, lượng nước đợt lụt lên đến khoảng 307 triệu m3, làm cho 90% vùng đồng bị ngập chìm nước với độ sâu từ đến m Lũ lụt tác động lớn đến hoạt đông sản xuất nông nghiệp người dân có hoạt động sản xuất lúa [7] 2.4 Đặc điểm lũ lụt tỉnh Thừa Thiên Huế - Mùa lũ: mùa lũ vụ kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm.Tổng lượng dòng chảy mùa mưa lũ chiếm 65% tổng lượng dịng chảy năm Ngồi lũ vụ cịn xuất lũ tiểu mãn tháng 5, tháng lũ sớm tháng 8, Tháng 9, lũ muộn tháng [8] - Số trận lũ: theo số liệu quan trắc từ 1977 - 2006 sông Hương, trung bình hàng năm có 3,5 trận lũ lớn mức báo động II, năm nhiều có trận, năm có trận, có 36% lũ lớn đặc biệt lớn Những năm có tượng La Nina số đợt lũ đỉnh lũ lớn rõ rệt [8] - Thời gian kéo dài: phụ thuộc vào tình hình mưa thuỷ triều, thời gian kéo dài trung bình đợt lũ khoảng - ngày, dài - ngày [8] - Thời gian truyền lũ: trung bình - với khoảng cách 51 km từ thượng nguồn (Thượng Nhật) đến hạ lưu (Kim Long) [8] - Biên độ lũ, cường suất lũ: phụ thuộc vào lượng mưa cường độ mưa hình dạng mặt cắt sông Biên độ lũ giao động khoảng - m, cường suất lũ lớn vùng núi khoảng - m/h, vùng đồng từ 0,5 - m/h [8] - Lưu lượng lũ: lưu lượng trận lũ 1953 12.500 m 3/s trận lũ đầu tháng 11/1999 14.000 m3/s Tổng lượng nước tồn sơng đổ xuống hạ lưu từ ngày - 6/11/1999 khoảng 307 tỷ m làm 90% lãnh thổ vùng đồng ngập sâu nước từ - m [8] Lũ lụt thiên tai nguy hiểm có cường suất lớn, sức tàn phá ác liệt, hàng năm gây nhiều thiệt hại cho Thừa Thiên Huế [8] Hộp 1: Cấp báo động mực nước lũ sử dụng Việt Nam [8] Dưới mô tả cấp nước lũ báo động thức Văn phịng thường trực Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương sử dụng [8] - Báo động Cấp I: có khả xảy lũ, nước sông dâng cao; đe doạ phần bờ cao; gây ngập vùng đất thấp [8] - Báo động Cấp II: tình trạng lũ nguy hiểm, lũ gây ngập vùng phẳng; trừ thị trấn thành phố bảo vệ trước công nước lũ; dịng chảy sơng với vận tốc lớn gây nguy hiểm cho bờ sơng làm xói lở đê; chân cầu có nguy bị nguy hiểm bị xói lở [8] - Báo động Cấp III: trình trạng lũ khẩn cấp, lũ khơng thể kiểm soát diện rộng; đê bị vỡ điều khó tránh khỏi khơng kiểm sốt được; thiệt hại sở hạ tầng nghiêm trọng [8] 2.5 Tác động của lũ lụt đến sản xuất lúa tại tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung, nằm vùng hay bị ảnh hưởng của thiên tai, đặc biệt là lũ lụt Địa hình của tỉnh Thừa Thiên Huế đa số là đồng bằng, thấp trũng nên ảnh hưởng của lũ lụt càng nặng nề Thừa Thiên Huế là một tỉnh nông nghiệp, với các hoạt động sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp, ngành nghề phụ Trong đó hoạt động trồng trọt là chủ yếu, với hoạt động sản xuất lúa chiếm ưu thế Với diện tích lúa lớn lại có nhiều vùng thấp trũng, thường xuyên bị lũ lụt nên lúa là bị ảnh hưởng nặng nề nhất các trồng của tỉnh Lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất lúa, làm lúa ngập úng, đổ ngã Ví năm 2007 toàn tỉnh có 1.039 lúa giống, 666 lúa thịt bị ướt [9] Lũ lụt không làm cho lúa chết mà làm hư hỏng đê bờ, kéo theo dịch bệnh sau mùa mưa lũ, bà phải tốn chi phí tu sửa đê bờ mới cấy vụ Mùa mưa lũ từ tháng 10 đến tháng 12 (dương lịch) làm đồng ruộng ngập úng nên thời gian bà không gieo cấy Sau lũ lụt thì bà gặp nhiều khó khăn giống, vật tư, phân bón 2.6 Những biện pháp thích ứng với lũ lụt sản xuất lúa Những kinh nghiệm truyền thống người dân địa phương giúp giảm thiểu thiệt hại thiên tai gồm có cập nhật thơng tin thời tiết khí hậu, di chuyển lúa giống lên cao, di chuyển đến địa điểm an toàn Những kinh nghiệm ngày cải thiện nhờ vào thân họ, ý thức nâng cao, tiện nghi đại sách hỗ trợ Theo kết từ công cụ PRA, biện pháp sử dụng để đối phó giảm nhẹ thiệt hại cải thiện qua năm Ví dụ, khoảng 1975 - 1986, họ tự đối phó chịu đựng cách thụ động chuyển đến nơi cao để trú ẩn thấy lũ lụt, họ khơng có biện pháp đối phó chiến lược chuẩn bị Nhưng vài năm sau, từ năm 1999 đến nay, nhiều phương pháp áp dụng để đối phó thiên tai việc thành lập tổ cơng tác phịng chống lụt bão, chuẩn bị kế hoạch di dời, chọn địa điểm an toàn trước thảm họa xảy đến Người dân nhận ngày nhiều hỗ trợ từ nhà nước nguồn hỗ trợ khác Trong năm gần đây, Ban phòng chống lụt bão thành lập, giúp đỡ người di tản đến vùng cao có lũ lụt Bên cạnh đó, số quan, hiệp hội, cá nhân giúp mặt nhu thiết yếu khác hỗ trợ cho khóa học đào tạo phịng, chống lụt bão; hỗ trợ cho sản xuất lúa Từng vùng khác người ta có cách thức phịng chống lụt bão ngắn hạn dài hạn khác Để đối phó với bão, người dân ba khu vực (Hương Lộc, Thủy Biều, Hải Dương) phải cập nhật thông tin kịp thời Người dân Hương Lộc thường giằng chống nhà cửa để đảm bảo an toàn chuẩn bị lương thực, thực phẩm Trong giải pháp lâu dài, người muốn có ngơi nhà hay nơi trú ẩn an toàn để bảo vệ họ và lúa giống Đặc biệt, nhiều người dân khu vực miền núi Hương Lộc muốn thay đổi cấu mùa vụ mùa vụ rừng vườn họ bị bão ảnh hưởng nặng Có nhiều người trả lời họ di chuyển đồ vật, lúa giống lên cao để chống lụt Nhiều người khu vực di chuyển đến nơi cao để tránh lũ Người dân địa phương vùng cao Hương Lộc muốn thay đổi hoạt động sinh kế Tuy nhiên, họ thay đổi Tóm lại, kinh nghiệm tốt giúp cho người dân địa phương giảm bớt thiệt hại thiên tai cập nhật nhật thông tin thời tiết khí hậu, di chuyển đồ vật lên cao chuẩn bị lương thực, thực phẩm Bên cạnh những kinh nghiệm thích ứng như: điều chỉnh lịch thời vụ, thay đổi kỹ thuật và cấu giống trồng phù hợp là những biện pháp thích ứng được các sở NN&PTNT triển khai đến các vùng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là những vùng nhạy cảm với lũ lụt, hạn hán Qua kết quả nghiên cứu của CSRD thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng, Trường hợp nghiên cứu: lưu vực sông Hương - tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể với các địa phương là: xã Hải Dương (Hương Trà), xã Thủy Biều (Thành phố Huế), xã Hương Lộc (Nam Đông) Người dân ở các địa phương đã đưa các biện pháp thích ứng ngắn hạn: cập nhật thông tin, di chuyển đồ vật lên cao và dài hạn thay đổi cấu mùa vụ, thay đổi các hoạt động sinh kế Những biện pháp đó được thể hiện được thể hiện cụ thể ở bảng cùng với số % ý kiến của họ Bảng 1: Những biện pháp được người dân địa phương lựa chọn thích ứng với lũ lụt Hải Thủy Dương Biều (%) (%) Loại kinh nghiệm Ngắn hạn Hương Lộc (%) 2,7 12,0 64,7 Di chuyển đồ vật lên cao 8,7 12,7 75,3 Kiên cố nhà cửa 7,3 8,0 28 Chuẩn bị lương thực 7,3 7,3 0,7 Neo đậu tàu thuyền 2,0 0,7 18,7 Tìm nơi cư trú 9,3 3,3 2,7 Sơ tán 2,7 2,0 16,7 Khác Dài hạn Cập nhật thông tin 0,7 37,3 Trồng rừng/rừng ngập mặn 6,0 19,3 Thay đổi cấu mùa vụ 0,7 8,0 Thay đổi các hoạt động sinh kế 1,3 29,3 Xây nhà an toàn 17,3 Xây chuồng trại cao 1,3 Trang bị hệ thống cảnh báo tốt 6,0 5,3 0 2,7 Khác (Ng̀n: Nghiên cứu CSRD thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng,năm 2011) Qua kết quả nghiên cứu của CSRD thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng, Trường hợp nghiên cứu: lưu vực sông Hương - tỉnh Thừa Thiên Huế Người dân ở xã Thủy Biều (Thành phố Huế) đã cho biết tác động và biện pháp thích ứng của họ Theo ý kiến của họ thì hiện ở xã chịu tác động của lượng mưa thay đổi, mùa mưa tăng, mùa khô giảm là: độ ẩm lớn, cối úng, mùa màng thất bát; lũ lụt, sạt lỡ, biến dạng địa hình Để thích ứng người dân đã đưa biện pháp thích ứng hiện tại: xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước, thông tin được tuyên truyền thông qua xã, thôn và tương lai (tiềm năng) họ cho rằng sẽ mở các lớp dạy bơi cho trẻ để mùa mưa lũ về sẽ hạn chế phần nào số người bị thiệt mạng chết đuối Những biện pháp đó được thể hiện cụ thể ở bảng 10 (Nguồn: Phỏng vấn hộ, năm 2011) 20 Bảng 4: Biểu hiện tần suất của lũ lụt từ 2006 đến 2010 Tần Suất Năm Tần suất trung bình (số trận/năm) Năm 2006 2,36 Năm 2007 4,7 Năm 2008 2,96 Năm 2009 3,03 Năm 2010 2,26 (Ng̀n: Phỏng vấn hợ, năm 2011) Ngồi lũ lụt chín vụ cịn có lũ tiểu mãn thường xuất hiện vào tháng (dương lịch) diễn biến ngày phức tạp hơn, năm có năm khơng Do việc chủ động phịng chống gặp rất nhiều khó khăn 4.3 Tác động/ảnh hưởng lũ lụt đến hoạt động sản xuất lúa Quảng Vinh là một xã thuần nông, với các hoạt động sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp, ngành nghề phụ Trong đó hoạt động trồng trọt là chủ yếu, với hoạt động sản xuất lúa chiếm ưu thế Với diện tích lúa chiếm đến 74,1% lại là xã thấp trũng, thường xuyên bị lũ lụt nên lúa là bị ảnh hưởng nặng nề nhất các trồng của xã Qua việc phỏng vấn hộ, người dân ở xã Quảng Vinh cho biết về mức độ các loại lũ lụt, tác động/ảnh hưởng lũ lụt đến hoạt động sản xuất lúa được thể hiện lần lượt ở biểu đồ 2, bảng 21 (Nguồn: Phỏng vấn hộ, năm 2011) 22 Bảng 5: Tác động/ảnh hưởng lũ lụt đến hoạt động sản xuất lúa Loại lũ lụt Tác động/ảnh hưởng Chín vụ Đông Xuân Làm lúa đổ ngã, làm tăng dịch bệnh, ngập úng, hư hỏng đê bờ, giảm 7,26% suất Tiểu mãn Làm lúa đổ ngã, làm tăng dịch bệnh, ngập úng, hư hỏng đê bờ, giảm 28,66% suất Sớm vụ Hè Thu Làm lúa đổ ngã, làm tăng dịch bệnh, ngập úng, hư hỏng đê bờ, giảm 21,6% suất Tháng 10 Không tác động/ảnh hưởng gì hết vì bà đã thu hoạch (Nguồn: Phỏng vấn hộ, năm 2011) Qua bảng ta thấy lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất lúa, làm lúa ngập úng, đổ ngã Đối với hoạt động sản xuất lúa lũ lụt yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển của Khi xảy mưa lớn làm cho ruộng lúa bi ngập úng, nước ngâm lâu ruộng lúa làm cho bộ rễ bị hư, thối dẫn đến lúa không lấy được chất dinh dưỡng và chết Đặc biệt là vào vụ Hè Thu nếu lũ tiểu mãn xuất hiện sớm, bà không kịp thu hoạch thì xem trắng Ví cuối vụ hè thu năm 2010, đợt mưa lũ sớm từ ngày 28/08 - 01/09 (dương lịch), xuất hiện khoảng trước mấy ngày bà thu hoạch làm ảnh hưởng đến việc thu hoạch cho một số bà có diện tích thấp trũng thu hoạch sau 23 Lũ lụt không làm cho lúa chết mà làm hư hỏng đê bờ, kéo theo dịch bệnh sau mùa mưa lũ, bà phải tốn chi phí tu sửa đê bờ mới cấy vụ Mùa mưa lũ từ tháng 10 đến tháng 12 (dương lịch) làm đồng ruộng ngập từ 0,5 – m nên thời gian bà không gieo cấy Sau lũ lụt thì bà gặp nhiều khó khăn giống, vật tư, phân bón Trong hoạt đồng trồng lúa, đối với lũ lụt chín vụ Đông Xuân xảy không bất ngờ, gần năm nào cũng giống năm nào (từ tháng 10 đến tháng 12 dương lịch) và những trận lũ gần cuối vụ nguy hiểm đầu và giữa vụ Biết được đặc điểm đó thì bà thích ứng bằng cách, trước mưa lũ cuối vụ bà tiến hành thu hoạch trước lũ tiểu mãn là thất thường năm có năm khơng (năm 2008 có lũ tiểu mãn, năm 2009 khơng có lũ tiểu mãn, năm 2010 lại có lũ tiểu mãn) không lường trước cường độ lớn nhỏ Vì hộ ni chủ động khơng biết để phòng tránh Hơn lũ tiểu mãn thường xuất vào khoảng tháng (dương lịch) vụ nuôi nên không thu hoạch trước lũ được.Ví vào tháng 05/2010 (dương lịch) lũ tiểu mãn gần cuối vụ Hè Thu làm ngập úng 140 lúa của xã Trong đó có 110 lúa bị ngập úng hoàn toàn đã gây thiệt hại 10% sản lượng Hình 2: Lũ lụt làm hư hại đê bờ ruộng lúa 24 Qua ta thấy lũ lụt ảnh hưởng đến lúa làm giảm suất gây tổn thất kinh tế người dân Từ sinh kế khơng đảm bảo Vì cần có giải pháp thích ứng với lũ lụt hoạt động sản xuất lúa nhằm hạn chế thiệt hại lũ lụt gây 4.4 Giải pháp thích ứng đới với lũ lụt 4.4.1 Điều chỉnh lịch thời vụ Lịch thời vụ có tầm quan trọng, quyết định sản xuất nông nghiệp Việc điều chỉnh đúng lịch thời vụ sẽ giúp cho bà tránh được các trận lũ lớn, từ đó tăng suất, thu nhập Ngoài việc điều chỉnh lịch thời vụ còn giúp cho bà nông dân chủ động cho vụ sau Theo phòng nông nghiệp huyện Quảng Điền, theo kết quả phỏng vấn trưởng phòng nông nghiệp huyện cho biết rằng: lịch thời vụ theo lịch của sở nông nghiệp, tùy vào điều kiện cụ thể của từng xã mà phòng đề lịch thời vụ thích hợp cho từng xã, chênh lệch gieo trồng khoảng 10 ngày Đối với xã Quảng Vinh là một xã thấp trũng của huyện nên lịch thời vụ huyện thường cho gieo trước khoảng – 10 ngày so với lịch chung của huyện Xã Quảng Vinh trồng được vụ lúa/năm Lịch thời vụ cụ thể vụ Đông Xuân và Hè Thu được thể hiện ở bảng 25 Bảng 6: Thời vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân, Hè Thu 2010 – 2011 xã Quảng Vinh Vụ Vụ Hè Thu TGST (ngày) HT1, KD ,IRI Vụ Đông Giống lúa Thời gian gieo cấy 115 125 - 10/01 – 20/01 20/01 – 05/02 30/01 – 15/02 10/04 – 20/04 10/05 – 20/05 TH5, 110 DV – 120 108, T 92 – – 15/01 – 20/01 25/01 – 10/02 30/01 – 15/02 10/04 – 20/04 10/05 – 20/05 KD, HT1 - 25/05 – 05/06 05/06 – 20/06 15/06 – 30/06 10/08 – 20/08 26/08 – 30/08 – 30/05 -05/06 05/06 – 25/06 15/06 – 30/06 10/08 – 20/08 26/08 – 30/08 Gieo mạ Gieo Thẳng Cấy Ngày trổ Ngày thu hoạch 352, HT6, HC 95 115 125 TH5, 110 DV – 120 108 (Nguồn: Thông báo của UBND huyện Quảng Điền, năm 2010) Theo kết quả phỏng vấn hộ 100% bà đều cho rằng nên gieo cấy theo lịch thời vụ của huyện đã đề là tốt nhất 26 4.4.2 Kỹ thuật sản xuất lúa Kỹ thuật trồng lúa rất quan trọng nó giúp cho sinh trưởng, phát triển tốt, tiêu diệt mầm bệnh Cây sinh trưởng, phát triển tốt sẽ giúp tránh được một số trận lũ cuối vụ, lũ tiểu mãn Từ đó tăng suất, thu nhập cho người dân Người dân xã Quảng Vinh đã có những thay đổi kỹ thuật trồng lúa để thích ứng với lũ lụt và sự bồi đắp sau lụt Ở xã Quảng Vinh, người dân đã áp dụng các kỹ thuật mới khâu làm đất, bón phân, bón phân đúng liều lượng giúp sinh trưởng – phát triển tốt và hạn chế sâu bệnh, làm đất bằng máy sẽ nhanh hơn, đảm bảo đúng lịch thời vụ cho vụ Đông Xuân và vụ sau là vụ Hè Thu Theo kết quả phân tích từ việc phỏng vấn hộ, 10 hộ (33,33%) cho rằng không áp dụng kỷ thuật mới nên lúa sinh trưởng và phát triển chậm, lũ về vẫn chưa thu hoạch được nên thất thu một phần; 20 hộ (66,7%) cho rằng áp dụng kỹ thuật mới nên lúa sinh trưởng và phát triển tốt, lũ chưa về đã thu hoạch trước nên không bị ảnh hưởng gì cả 4.4.3 Giống Giống lúa có vai trò rất quan trọng hoạt động sản xuất lúa Giống lúa tốt sẽ hạn chế được sâu bệnh, rầy nâu, chịu ngập úng, sinh trưởng và phát triển tốt và từ đó tăng suất, thu nhập cho bà nông dân 100% người dân đều cho rằng giống lúa có vai trò rất quan trọng hoạt động sản xuất lúa Họ cho biết vụ Đông Xuân, Hè Thu cần thay thế giống TH5, HT1, HC95 bằng giống khang dân, HT6, BT7 vì giống khang dân, HT6, BT7 chịu đựng tốt bị ngập úng, thời gian chịu ngập úng kéo dài các giống cũ (TH5, HT1, HC95) và nữa các giống cũ đã sử dụng quá lâu năm nên đã bị thoái hóa, suất không còn cao trước 4.4.4 Sinh kế thay thế Theo kết quả phân tích từ việc phỏng vấn hộ, hộ (30%) cho rằng sẽ có sinh kế thay thế để thích ứng vào mùa lũ lụt Trong đó hộ (16,67%) cho rằng sẽ chuyển đổi sang sinh kế mới là làm nghề phụ (đan lát); hộ (13,33%) cho rằng sẽ chuyển đổi một số diện tích thấp trũng sang nuôi cá nước ngọt 27 4.4.5 Cơ cấu giống Theo kết quả phân tích từ việc phỏng vấn hộ, 10 hộ (33,3%) cho rằng vẫn sử dụng giống lúa cũ (HT1,TH5, HC95); 18 hộ (60%) cho rằng sẽ sử dụng giống khang dân cho vụ tới; hộ (6,67%) cho biết sẽ sử dụng giống BT7, HT6 vụ tới 4.4.6 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là giải pháp thích ứng lâu dài, mang tính chiến lược, rất cần thiết cho tương lai để thích ứng với lũ lụt Thủy lợi giúp cho việc tiêu thoát nước được nhanh vào mừa mưa lũ, hệ thống đường sá giao thông tốt giúp cho bà thuận lợi cho việc vận chuyển lúa mùa lũ * Qua việc phỏng vấn người am hiểu ở xã và huyện cho biết rằng: - Xây dựng đê để ngăn lũ Hiện xã xây dựng công trình đê 108 - Xây dựng thêm hệ thống kênh mương, cống, trạm bơm để tiêu úng Hình 3: Hệ thống kênh thôn Đông Lâm, HTX Đông Vinh 28 Hình 4: Hệ thống thoát nước thôn Thanh Cần, HTX Bắc Vinh Hình 5: Hệ thống cống thôn Đông Lâm, HTX Đông Vinh Cụ thể sau: năm 2010 đã xây dựng cống Đông Lâm, Đường Quan, Bồ Đề và Lèo Pheo và hệ thống thủy lợi Ninh Hòa Đại - Kiên cố hóa hệ thống kênh mương, đê bao, trạm bơm Cụ thể sau: để đáp ứng phục vụ cho sản xuất hàng năm, BCN/HTX cùng với BCH đội sản xuất thời vụ đến đã tiến hành kiểm tra và khắc phục các tuyến giao thông nội đồng, mương cống bị hư hỏng, nạo vét kênh tưới tiêu để đảm bảo lưu thông thủy lợi - Các HTX tranh thủ tiếp nhận các dự án và công trình được nhà nước đầu tư để kiến thiết phục vụ sản xuất Năm 2010 được sự quan tâm của UBND huyện, phòng NN&PTNT đã đầu tư kinh phí cho làm mới cống Hồ chứa đập 29 bao, tổng giá trị công trình 150 triệu đồng Và đầu tư xây dựng trạm bơm điện vùng Sẫm tổng giá trị công trình 60 triệu đồng, công trình đã hoàn thành bàn giao cho HTX Bắc Vinh quản lý bảo quản và sử dụng - Nâng cấp, mở rộng cho hệ thống kênh mương rộng để tăng khả tiêu úng - Thực hiện chủ trương miễn giảm thủy lợi phí cho nông dân, BCN/HTX cùng với BCH đội sản xuất năm qua đã tổng hợp toàn bộ diện tích thuộc các trạm bơm phục vụ tưới tiêu để đề nghị nhà nước miễn giảm thủy lợi phí cho người sản xuất, thủ tục hiện đã làm xong chờ nhà nước giải ngân - Thực hiện tốt nội quy, quy định bảo vệ tốt các trạm bơm điện, bơm dầu Cụ thể sau: các HTX đã hợp đồng với người có nhà gần trạm bơm tiêu để bảo vệ - Phát huy nội lực tranh thủ nguồn ngoại lực để kiên cố hóa kênh mương, cống tiêu thoát nước * Qua phỏng vấn bà cho rằng để dự trữ lúa vào mùa lũ lụt cần có gác sép để bảo quản lúa giống khỏi bị ẩm mốc 100% cho rằng gác sép rất quan trọng đối với họ việc cất trữ lúa giống Theo kết quả phân tích từ việc phỏng vấn hộ, hộ (16,67%) không có gác sép, 25 hộ (83,33%) có gác sép Trên là những giải pháp của bà xã viên ở xã Quảng Vinh nêu Ngoài những giải pháp đó thì kinh nghiệm thực tiễn của bà hoạt động sản xuất lúa cũng hết sức quan trọng như: Đối với vụ Hè Thu cần thu hoạch sớm trước 30/08 (dương lịch), gặt với phương châm “xanh nhà còn già đồng” Đối với vụ Đông Xuân thì để lúa vàng rồi gặt Để xem xét, tổng hợp xem giải pháp thích ứng tốt nhất của bà là giải pháp nào Tôi đã cứ vào kết quả từ việc phỏng vấn hộ Được thể hiện ở bảng Bảng 7: Bảng tổng hợp giải pháp thích ứng lâu dài với lũ lụt của người dân 30 Giải pháp Ý kiến nông hộ Giống lúa 20% (6 hộ) Kỹ thuật trồng 16,67% (5 hộ) Bố trí lịch thời vụ 63,33% (19 hộ) (Nguồn:Phỏng vấn hộ, năm 2011) Kết điều tra ta thấy giải pháp thích ứng tốt nhất của bà là giải pháp bố trí lịch thời vụ với 63,13% (19 hộ) 31 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Trong xu lũ lụt việc tìm giải pháp thích ứng vơ quan trọng, khơng đáp ứng nhu cầu của người dân mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề sản xuất lúa địa bàn xã Quảng Vinh – Quảng Điền – Thừa Thiên Huế nói riêng nhiều vùng sản xuất lúa nước nói chung - Các hiện tượng thiên tai chủ yếu địa bàn dựa vào kiến thức cộng đồng gồm có hiện tượng chính: bão, lũ lụt, hạn hán, mưa giơng, khơng khí lạnh Trong lũ lụt chủ yếu - Tác động lũ lụt làm lúa đổ ngã, ngập úng, hệ thống đê bờ hư hỏng ảnh hưởng đến suất, chất lượng Từ đó thu nhập của người dân trồng lúa giảm - Giải pháp thích ứng với lũ lụt hoạt động sản xuất lúa đa dạng Tại địa bàn nghiên cứu dựa vào chính quyền và cộng đồng đã xác định được các giải pháp thích ứng là: sử dụng giớng lúa xác nhận, gieo trồng đúng lịch thời vụ của huyện đề ra, làm nghề phụ, chuyển đổi một số diện tích thấp trũng sang nuôi cá nước ngọt, xây dựng và củng cố hệ thống thủy lợi 5.2 Đề nghị Để việc thích ứng với lũ lụt hoạt động sản xuất lúa ở xã Quảng Vinh đạt kết quả tốt hơn, người dân đã đề xuất một số giải pháp sau: + Các nhà khoa học cần nghiên cứu các giống lúa mới phù hợp hơn, chịu ngập úng tốt + Hỗ trợ giá lúa giống, vật tư, phân bón sau lũ + Ngân hàng tạo điều kiện việc vay vốn để sản xuất vụ tiếp theo, mua ghe, thuyền phục vụ cho việc di chuyển, gặt lúa kịp thời vào mùa lũ lụt 32 + Cần tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao khả thích ứng với lũ lụt + Lắp đặt hệ thống loa đài để thông báo tính hình trước lũ lụt để bà biết mà chuẩn bị, đề phòng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Trần Văn Minh, Giáo trình lương thực, 2003 [2].UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tình hình thiệt hại đợt lụt năm 2007 [3] Lũ lớn, www.pcbl/thuathienhue.com, 2011 [4] Tổ chức CARE Việt Nam, Sổ tay phòng ngừa giảm nhẹ ảnh hưởng lũ bão cho cộng đồng, 2007, http://www.ccfsc.org.vn/ndm [5] "Thích ứng gì", "Thích ứng với BĐKH gì", www.google.com.vn, 2011 [6] T.S Nguyễn Văn Hải, Thời Tiết Nước Ta - Biến Động Và Những Thách Thức, Tạp chí khoa học mơi trường số 13.11/2001, 15 - 20 [7] Tổng cục khí tượng thủy văn Lịch sử khí tượng – thủy văn Việt Nam, phần biên niên cổ đại, trung đại, cận đại Hà Nội, 1995 [8].Nguồn: http://www.ccfsc.org.vn/DMU_Vn/QuanLyThienTaiTaiVietNam 34 ... người dân xã, làm giảm suất, thu nhập họ Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thích ứng với lũ lụt hoạt động sản xuất lúa vùng trũng của người dân? ?? với. .. nghiên cứu: nghiên cứu biểu hiện, tác động/ảnh hưởng, giải pháp thích ứng với lũ lụt người dân xã Quảng Vinh – Quảng Điền – Thừa Thiên Huế 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 3.2.3.1 Chọn điểm nghiên. .. hoạt động sản xuất lúa nghĩa là trước có lũ lụt thì người dân sẽ có những giải pháp, hành động gì để nhằm hạn chế những thiệt hại lũ lụt gây cho hoạt động sản xuất

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PGS. TS Trần Văn Minh, Giáo trình cây lương thực, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
[3]. Lũ lớn, www.pcbl/thuathienhue.com, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ lớn
[4]. Tổ chức CARE tại Việt Nam, Sổ tay phòng ngừa giảm nhẹ ảnh hưởng của lũ và bão cho cộng đồng, 2007, http://www.ccfsc.org.vn/ndm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phòng ngừa giảm nhẹ ảnh hưởng của lũ và bão cho cộng đồng
[5]. "Thích ứng là gì", "Thích ứng với BĐKH là gì", www.google.com.vn, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng là gì, Thích ứng với BĐKH là gì
[6]. T.S Nguyễn Văn Hải, Thời Tiết ở Nước Ta - Biến Động Và Những Thách Thức, Tạp chí khoa học và môi trường số 13.11/2001, 15 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời Tiết ở Nước Ta - Biến Động Và Những Thách Thức
[7]. Tổng cục khí tượng thủy văn. Lịch sử khí tượng – thủy văn Việt Nam, phần biên niên cổ đại, trung đại, cận đại. Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khí tượng – thủy văn Việt Nam
[8].Nguồn: http://www.ccfsc.org.vn/DMU_Vn/QuanLyThienTaiTaiVietNam Link
[2].UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tình hình thiệt hại đợt lụt năm 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Những biện pháp được người dân địa phương lựa chọn thích  ứng với lũ lụt - nghiên cứu sự thích ứng với lũ lụt trong hoạt động sản xuất lúa vùng trũng của người dân xã quảng vinh, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1 Những biện pháp được người dân địa phương lựa chọn thích ứng với lũ lụt (Trang 9)
Bảng 3: Một số đặc điểm của nhóm được phỏng vấn - nghiên cứu sự thích ứng với lũ lụt trong hoạt động sản xuất lúa vùng trũng của người dân xã quảng vinh, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3 Một số đặc điểm của nhóm được phỏng vấn (Trang 18)
Bảng 5: Tác động/ảnh hưởng của lũ lụt đến hoạt động sản xuất lúa - nghiên cứu sự thích ứng với lũ lụt trong hoạt động sản xuất lúa vùng trũng của người dân xã quảng vinh, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 5 Tác động/ảnh hưởng của lũ lụt đến hoạt động sản xuất lúa (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w