Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
27,87 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau một quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình và tiếp thu được một lượng kiến thức nhất định. Để có được kết quả đó, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên của gia đình, sự hướng dẫn, giảng dạy của thầy cô giáo trong nhà trường vàsự giúp đỡ chia sẻ của bạn bè. Nhất là trong kỳ thực tập và làm khoá luận cuối khoá, sự động viên, hướng dẫn, giúp đỡ đó đốivới tôi thực sự quý báu. Để có thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Đức Ngoan, người đã trực tiếp hướng dẫnvà luôn tạo điều kiện để cho tôi hoàn thành được khoá luận của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong UBND xã Phú Mỹ, cáchộdân ở hai thôn Dưỡng Mong và Định Cư đã luôn tạo điều kiện để cho tôi có thể học hỏi, nắm được các kiến thức thực tế phục vụ cho bài viết của mình được hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, do kiến thức của bản thân và thời gian thực tập còn hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, kính mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ dẫn thêm của quý thầy cô giáo vàcác bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Huế, 20 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Thọ MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA LŨLỤTVÀ SINH KẾ 4 2.2.1 BỐI CẢNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 4 2.2.2 CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ 5 2.2.3 THỂ CHẾ VÀCHÍNH SÁCH 7 2.2.4 CÁC CHIẾN LƯỢC SINH KẾ 8 2.2.5 KẾT QUẢ SINH KẾ 8 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 8 2.2.1 KHẢ NĂNG SỐNG CHUNG VỚILŨ CHO NGƯỜI DÂN MIỀN TRUNG 8 2.2.2 ĐẶC ĐIỂM LŨ Ở THỪATHIÊNHUẾ 10 PHẦN 3: NỘI DUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 12 3.1 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 12 3.1.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ PHÚ MỸ 12 3.1.2 TÌNH HÌNH LŨLỤT TẠI XÃ PHÚ MỸ 2008-2010 12 3.1.3 THIỆT HẠI DO LŨLỤT TỪ 2008-2010 TẠI XÃ PHÚ MỸ 12 3.1.4 CÁC GIẢI PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CỦACÁCNHÓMHỘVÀCHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNG 12 3.1.5 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG, KHẢ NĂNG ĐỐI PHÓ VỚILŨLỤTVÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO CHO CÁCNHÓMHỘ 12 3.1.6 HIỆN TRẠNG CÁC TÁC ĐỘNG NHẰM GIẢM THIỂU THIÊN TAI TẠI ĐỊAPHƯƠNG 12 3.1.7 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO Ở ĐỊAPHƯƠNG 12 3.1.8 CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NHẰM NÂNG CAO CƠ HỘI PHÁT TRIỂN SINH KẾ ĐỊNH HƯỚNG GIẢM THIỂU THIÊN TAI 12 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU 13 3.2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU 13 3.2.2 PHẠM VI NHIÊN CỨU 13 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 13 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 15 4.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ PHÚ MỸ 15 4.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 4.1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 17 4.1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SINH KẾ CÁCNHÓMHỘ KHẢO SÁT 19 4.2 TÌNH HÌNH LŨLỤT TẠI XÃ PHÚ MỸ 2008-2010 22 4.3 THIỆT HẠI DO LŨLỤT TỪ 2008-2010 TẠI XÃ PHÚ MỸ 23 4.3.1 THIỆT HẠI DO LŨLỤT 2008-2010 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ MỸ 23 4.3.2 THIỆT HẠI DO LŨLỤT Ở CÁCNHÓMHỘ KHẢO SÁT 25 4.3.2.1 TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI DÂNCỦACÁCNHÓMHỘ 25 4.3.2.2 HƯ HẠI NHÀ CỬA 26 4.4 CÁC GIẢI PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢM THIỂU THIỆT HẠI CỦACÁCNHÓMHỘVÀCHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNG 26 4.4.1 GIẢI PHÁP ĐỀ PHÒNG VÀỨNG PHÓ 27 4.4.2 PHỤC HỒI TỔN THẤT VÀ ỔN ĐỊNH CUỘC SỐNG 30 4.4.3 TỔ CHỨC PHÒNG CHỐNG BÃO LỤTVÀCỨU TRỢ CỦACHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNG 31 4.4.3.1 TỔ CHỨC PHÒNG CHỐNG LŨLỤT 31 4.4.3.2 TỔ CHỨC CỨU TRỢ 31 4.5. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG, KHẢ NĂNG ĐỐI PHÓ VỚILŨLỤTVÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO CHO CÁCNHÓMHỘ 32 4.5.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 32 4.5.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI PHÓ VỚILŨLỤT 34 4.6 HIỆN TRẠNG CÁC TÁC ĐỘNG NHẰM GIẢM THIỂU THIÊN TAI TẠI ĐỊAPHƯƠNG 36 4.6.1 PHÂN TÍCH SWOT 36 4.6.2 VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG VIỆC THAM GIA KHẮC PHỤC VÀ GIẢM THIỂU TẠI ĐỊAPHƯƠNG XÃ PHÚ MỸ 37 4.6.3 VAI TRÒ CỦACÁC TỔ CHỨC CHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNG TRONG PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT, GIẢM THIỂU THIÊN TAI 40 4.7 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG LŨLỤT Ở ĐỊAPHƯƠNG 42 4.8 CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NHẰM NÂNG CAO CƠ HỘI PHÁT TRIỂN SINH KẾ ĐỊNH HƯỚNG GIẢM THIỂU THIÊN TAI 42 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1. KẾT LUẬN 44 5.2. KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 CÁC TỪ VIẾT TẮT DFID Cơ quan phát triển quốc tế Vương Quốc Anh DWF Hội thảo phát triển Pháp UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển liên hiệp quốc IPCC Uỷ ban liên quốc gia về biếnđổi khí hậu PCLB Phòng chống lụt bão PCLBTW Phòng chống lụt bão trung ương PC & GNTT Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai SLA Khung sinh kế bền vững NTTS Nuôi trồng thủy sản CARE–DIPECHO2 Dự án Sẵn Sàng Ứng Phó – Tăng cường năng lực phòng ngừa và thông tin cảnh báo sớm giảm nhẹ các ảnh hưởng do bão lũ tại Bình Định. NGOs Tổ chức phi chính phủ LTTP Lương thực thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA XÃ PHÚ MỸ 17 BẢNG 2: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CÁCHỘ KHẢO SÁT NĂM 2011 19 BẢNG 3: ĐẶC ĐIỂM SINH KẾ CỦACÁCHỘ KHẢO SÁT NĂM 2010 20 BẢNG 4: LỊCH THỜI VỤ CÂY TRỒNG (TÍNH THEO ÂM LỊCH) 21 BẢNG 5: LỊCH THỜI VỤ NUÔI TRỒNG VÀ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN (TÍNH THEO ÂM LỊCH) 22 BẢNG 6: TÌNH HÌNH LŨLỤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ MỸ 2008-2010 22 BẢNG 7: CÁC HẠNG MỤC KINH TẾ - XÃ HỘI - TỰ NHIÊN BỊ THIỆT HẠI DO LŨ NĂM 2009 24 BẢNG 8: THIỆT HẠI DO LỤTCỦACÁCNHÓMHỘ NĂM 2008-2010 25 BẢNG 9: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TRƯỚC VÀ TRONG LỤTCỦACÁCNHÓMHỘ KHẢO SÁT 28 BẢNG 10: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THIỆT HẠI VÀ KHÔI PHỤC SẢN XUẤT SAU LỤTCỦACÁCNHÓMHỘ KHẢO SÁT 30 BẢNG 11: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VỀ VẬT CHẤT CỦACÁCNHÓMHỘ 33 BẢNG 12: PHÂN TÍCH SWOT VỀ KHẢ NĂNG ĐỐI PHÓ VỚILŨLỤTCỦA NGƯỜI DÂN 34 BẢNG 13: PHÂN TÍCH SWOT VỀ HIỆN TRẠNG GIẢM THIỂU THIÊN TẠI ĐỊAPHƯƠNG 36 BẢNG 14: CÔNG VIỆC THƯỜNG NGÀY CỦA PHỤ NỮ LÀM NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN LŨLỤT 37 BẢNG 15: MỘT SỐ CÔNG VIỆC THƯỜNG NGÀY CỦA PHỤ NỮ NGƯ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN LŨLỤT 37 BẢNG 16: THỜI GIAN VÀ CÔNG VIỆC MÀ NAM GIỚI NÔNG NGHIỆP THƯỜNG LÀM TRONG THỜI GIAN LŨLỤT 38 BẢNG 17: THỜI GIAN VÀ CÔNG VIỆC MÀ NAM GIỚI NGƯ NGHIỆP THƯỜNG LÀM TRONG THỜI GIAN LŨLỤT 39 BẢNG 18: VAI TRÒ CỦACÁC TỔ CHỨC CHÍNHQUYỀNĐỊAPHƯƠNG TRONG PHÒNG CHỐNG LŨLỤT 40 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Theo báo cáo tổng kết của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, khoảng 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã chịu tác động lớn củabiếnđổi khí hậu. Bằng chứng hiện hữu là các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán, lũ ống, lũ quét… liên tục xảy ra, gia tăng về cường độ, quy mô và gây mức độ thiệt hại lớn về tài sản và con người [6]. Hiện nay, lũlụt có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ khu vực nào. Hiện tượng En Nino và La Nina hoạt động mạnh hơn cả về tần suất, cường độ kéo theo nguy cơ về lũlụt rất cao và khốc liệt hơn. Trong tháng 11 và tháng 12/1999, hai đợt mưa lũ lớn nghiêm trọng đã xảy ra ở nhiều tỉnh miền Trung, đặc biệt đợt mưa lũ đầu tháng 11/1999 từ Quảng Bình đến Bình Định đã tạo ra hàng loạt kỷ lục về mưa vàlũ chưa từng thấy trong nhiều thập niên. Trong đó, kỷ lục về lượng mưa trong 24 giờ ở Huế đạt tới 1.384 mm được coi là lớn nhất trong lịch sử quan trắc khí tượng ở nước ta, chỉ đứng thứ hai sau kỷ lục cùng loại trên thế giới là 1.870 mm ghi được vào năm 1952 ở đảo Reunion thuộc Thái Bình Dương [4, 15-20]. Tỉnh ThừaThiênHuế là một trong các tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng củathiên tai nhất của miền Trung, đặc biệt là lũ lụt. Chỉ tính riêng trong năm 2007 đã có 5 trận lũ trên báo động cấp 3 từ 0,8-2m. Lũ chồng lên lũ, người dân nhất là nông dân chỉ biết đứng nhìn toàn bộ “kế sinh nhai” của mình cuốn theo dòng nước. Trước tình hình diễn biếnvà thiệt hại của lũ, các cấp chính quyền, cộng đồng đã có những chính sách cụ thể nhằm giúp đỡ người dân khắc phục sau lũ nhưng đời sống và sản xuất vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Xã Phú Mỹ thuộc huyện Phú Vang là một xã bãi ngang ven biển, tiếp giáp với vùng đầm phá. Tình hình thiên tai lũlụt ở đây cũng xảy ra thường xuyên và để lại những hậu quả nghiêm trọng đến sản xuất vàđời sống sinh hoạt của người dân. Nhưng trong những năm gần đây, cùng với những kinh nghiệm củacácnhómhộ dân, chínhquyềnđịaphương trong xã đã có những chính sách ứng phó kịp thời nên thiệt hại do lũ đã giảm thiểu đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn một số hộdân phải chịu ảnh hưởng nặng nề củalũ lụt. Đặc biệt là những hộ nghèo. Do đó, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để giúp tất cả người dân trong xã - - 1 đều tăng khả năng “sống chung với lũ”, giảm thiểu tổn thất và tăng khả năng phục hồi sau lũ. Xuất phát từ vấn đề này, tôi tiến hành nghiêncứu đề tài “Nghiên cứusựthíchứngđốivớilũlụtcủachínhquyềnđịaphươngvàcácnhómhộdânvenbiểnThừaThiên Huế”. Nghiêncứu trường hợp điển hình ở xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh ThừaThiênHuế - là xã vùng bãi ngang venbiểnvà đầm phá còn gặp nhiều khó khăn và chịu tác động mạnh củalũ lụt. 1.2 Mục tiêu nghiêncứu - Tìm hiểu tình hình lũlụt trên địa bàn xã qua các năm 2008-2010. - Tìm hiểu những tác động và khả năng thíchứngcủachínhquyềnđịaphươngvàcácnhómhộ (hộ nông nghiệp vàhộ đánh bắt nuôi trồng thủy sản). - Tìm hiểu các giải pháp và chiến lược ứng phó để khắc phục các thiệt hại do lũlụtcủachínhquyềnđịaphươngvàcácnhóm hộ. - - 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm cơ bản Thíchứng (thích nghi) Thíchứng là một khái niệm rất rộng và khi áp dụng vào lĩnh vực biếnđổi khí hậu nó được dùng trong rất nhiều trường hợp. - Sựthích nghi với khí hậu là một quá trình, qua đó con người làm giảm những tác động bất lợi của khí hậu về sức khỏe vàđời sống, sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trường khí hậu mang lại (Burton,1992). - Thuật ngữ thích nghi có nghĩa là điều chỉnh, một cách chủ động, tác động trở lại hoặc dự tính trước, nhằm làm giảm thiểu những hậu quả có hại củabiếnđổi khí hậu (Stakhiv, 1993). - Tính thích nghi đề cập đến mức độ điều chỉnh có thể trong hành động, xử lý, cấu trúc của hệ thống đốivới những biếnđổi dự kiến có thể xảy ra hay thật sự sẽ xảy ra của khí hậu. Sựthích nghi có thể tự phát hay được lập kế hoạch, và có thể thực hiện thíchứngvới những biếnđổi trong những điều kiện khác nhau (IPCC, 1996). - Theo bộ Tài Nguyên và Môi Trường: Thíchứng là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đốivới hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động vàbiếnđối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại LũlụtLũ là hiện tượng dòng nước do mưa lớn tích luỹ từ nơi cao tràn về dữ dội làm ngập lụt một khu vực hoặc một vùng trũng thấp hơn. Nếu mưa lớn, nước mưa lại bị tích luỹ bởi các chướng ngại vật như đất đá, cây cối cho đến khi lượng nước vượt quá sức chịu đựng của vật chắn, phá vỡ vật chắn, ào xuống cấp tập (rất nhanh), cuốn theo đất đá, cây cối và quét đi mọi vật có thể quét theo dòng chảy thì được gọi là lũ quét (hay lũ ống), thường diễn ra rất nhanh, khoảng 3-6 giờ [6, 1]. Lụt là hiện tượng nước ngập quá mức bình thường, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất. Lụt xảy ra khi nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồvà đê đập vào các vùng trũng, làm ngập nhà cửa, cây cối, ruộng đồng [9, 5]. Căn cứ vào thời gian xuất hiện lũ, người ta chia thành các loại lũ như sau: - - 3 Lũ tiểu mãn: là loại lũ do mưa lớn sinh ra trong khoảng thời tiết tiểu mãn hàng năm. Lũ tiểu mãn thường xảy ra từ tháng 5 đến tháng 6, và là nguồn cung cấp lượng nước quan trọng cho các hoạt động đặc biệt là sản xuất nông nghiệp trong thời kì nắng nóng. Lũ sớm: là lũ xuất hiện sớm vào đầu mùa mưa lũ, ở ThừaThiênHuế thường vào tháng 8, 9. Lũchính vụ: Là lũ xuất hiện vào giữa mùa mưa lũ, thường là những trận lũ lớn nhất trong năm nên dễ gây ngập lụt, làm thiệt hại đáng kể về tính mạng và tài sản. Ở ThừaThiên Huế, lũchính vụ thường xảy ra từ nửa cuối tháng 9 đến hết tháng 11. Lũ muộn: là lũ thường xảy ra vào cuối mùa mưa lũ, ở ThừaThiênHuế là tháng 12, có khi vào tháng 1 năm sau. Lũ muộn thường gây thiệt hại cho người sản xuất nông nghiệp ở vụ Đông Xuân. Căn cứ vào mực nước đỉnh lũ trung bình nhiều năm, người ta còn phân biệt thành các loại lũ: Lũ nhỏ: là lũ có mực nước đỉnh lũ thấp hơn đỉnh lũ trung bình nhiều năm. Lũ vừa: là lũ có mực nước đỉnh lũ xấp xỉ đỉnh lũ trung bình nhiều năm. Lũ lớn: là lũ có mực nước đỉnh lũ lớn hơn đỉnh lũ trung bình nhiều năm. Lũ đặc biệt lớn: là lũ đỉnh lũ cao hiếm thấy trong thời kì quan trắc và khảo sát. Ngoài ra còn có các lọai lũ quét, lũ ống là loại lũ lớn có sức tàn phá lớn. [5], [6]. 2.2 Mối quan hệ giữa lũlụtvà sinh kế Lũlụtvà sinh kế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Để làm rõ mối quan hệ này, ta có thể sử dụng công cụ mang tên “Khung sinh kế bền vững” (SLF) của cơ quan phát triển quốc tế Vương Quốc Anh (DFID) là công cụ phân tích có hiệu quả nhất [1]. Các yếu tố tạo thành Khung sinh kế bền vững theo DFID: 2.2.1 Bối cảnh dễ bị tổn thương Bối cảnh của sinh kế bền vững có thể được sử dụng để hiểu làm thế nào các chiến lược sinh kế có thể gia tăng chất lượng sống của những cư dân nông thôn trong các nước đang phát triển với đặc tính bền vững [7]. - - 4 [...]... giảm thiểu thiên tai - 12 - 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 3.2.1 Đối tượng nghiêncứuĐối tượng nghiêncứu là nông hộ vùng venbiển xã Phú Mỹ, bao gồm cácnhómhộ nông nghiệp vàhộ đánh bắt nuôi trồng thủy sản 3.2.2 Phạm vi nhiên cứu * Phạm vi nội dung: Nghiêncứucác nội dung liên quan đến thiệt hại và khả năng thíchứngvớilũlụtcủacácnhómhộdân vùng venbiển * Phạm vi không gian: Địa điểm... lụt tại xã Phú Mỹ 2008-2010 3.1.3 Thiệt hại do lũlụt từ 2008-2010 tại xã Phú Mỹ 3.1.3.1 Thiệt hại do lũlụt 2008-2010 trên địa bàn xã Phú Mỹ 3.1.3.2 Thiệt hại do lũlụt ở cácnhómhộ khảo sát 3.1.3.2.1 Tình trạng sức khỏe người dâncủacácnhómhộ 3.1.3.2.2 Hư hại nhà cửa 3.1.4 Các giải pháp và hoạt động giảm thiểu thiệt hại củacácnhómhộvàchínhquyềnđịaphương 3.1.4.1 Giải pháp đề phòng và ứng. .. cùng với nổ lực củacác gia đình vàsựhỗ trơ của chínhquyềnđịaphương từ chính sách tái định cư của tỉnh, và dự án NAV Cáchộ này được hỗ trợ xây nhà kiên cố để phòng tránh những tác động củalũlụt nên năm 2010 số hộ hư hại nhà cửa chỉ còn 3,2% Nói tóm lại, nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến tổng giá trị thiệt hại do lụt năm qua các năm 2008-2010 củacácnhómhộ là vị trí nhà và nghề nghiệp chính của. .. khảo sát Cáchộ khảo sát bao gồm cácnhómhộ có ngành nghề và mức sống khác nhau Mỗi nhóm có những đặc trưng riêng về kinh tế - xã hội và sinh kế Những đặc trưng này có ảnh hưởng lớn đến mức độ thiệt hại do lũlụt cũng như khả năng phòng chống vàứng phó vớilũlụt Do vậy việc phân tích các đặc điểm này ở từng nhómhộ là rất quan trọng đốivớinghiêncứu Bảng 2: Đặc điểm kinh tế - xã hội cáchộ khảo sát... thất và ổn định cuộc sống 3.1.4.3 Tổ chức phòng chống bão lụtvàcứu trợ củachínhquyềnđịaphương 3.1.4.3.1 Tổ chức phòng chống lũlụt 3.1.4.3.2 Tổ chức cứu trợ 3.1.5 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương, khả năng đối phó vớilũlụtvà xây dựng giải pháp giảm nhẹ rủi ro cho cácnhómhộ 3.1.5.1 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương 3.1.5.2 Đánh giá khả năng đối phó vớilũlụt 3.1.6 Hiện trạng các tác... nhằm giảm thiểu thiên tai tại địaphương 3.1.6.1 Phân tích SWOT 3.1.6.2 Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc tham gia khắc phục và giảm thiểu tại địaphương xã Phú Mỹ 3.1.6.3 Vai trò củacác tổ chức chínhquyềnđịaphương trong phòng chống lũ lụt, giảm thiểu thiên tai 3.1.7 Một số chính sách và chiến lược phòng chống lụt bão ở địaphương 3.1.8 Các hoạt động hỗ trợ nhằm nâng cao cơ hội phát triển... ngư hộ nhằm tăng cường khả năng tự đối phó vớilũlụt cũng như các loại hình thiên tai khác 4.4 Các giải pháp và hoạt động giảm thiểu thiệt hại củacácnhómhộvàchínhquyềnđịaphươngLụt là hiện tượng xảy ra thường niên ở xã Phú Mỹ cũng như các vùng - 26 - khác nằm ven phá Tam Giang - Cầu Hai Do vậy, từ lâu người dân nơi đây đã có nhiều kinh nghiệm và hình thành những thói quen trong phòng chống và. .. đảm bảo khả năng tiêu thoát lũ -9 - Tăng cường cácbiện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và khả năng đối phó vớithiên tai của mỗi người dânvà cộng đồng Nâng cao năng lực cứu hộ, cứu nạn cho các lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách và lực lượng nhân dânđịaphương Hoàn thiệncácchính sách, chế độ khuyến khích người dân tham gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai Chuyển đổi cơ cấu... trong các đợt thiên tai lũlụt hàng năm Đốivới những phương tiện phòng chống lũlụt thì bảng trên cho thấy, nhómhộ nông nghiệp có tỷ lệ nhà kiên cố cao (63%) Số nhà tạm chiếm 7% chủ yếu là củacáchộ nghèo Trong khi đó, nhómhộ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản có tỷ lệ nhà kiên cố khá thấp (40%) và tỷ lệ nhà tạm cao hơn so vớihộ nông nghiệp (17%) Nguyên nhân là do nhómhộ đánh bắt và nuôi trồng thủy... người dân chuẩn bị đối phó Trước lụt, các hoạt động mà người dân cần phải làm bao gồm: Chằng chống lại nhà cửa, chuẩn bị lương thực, chất đốt, nước sạch, đem ghe vào nhà để chống lũ Tuy đa số cáchộ khảo sát đều thực hiện các hoạt động này nhưng thời điểm thực hiện và mức độ thực hiện của người dân ở cácnhómhộ là khác nhau - 27 - Bảng 9: Giải pháp phòng chống trước và trong lụtcủacácnhómhộ khảo . với lũ , giảm thiểu tổn thất và tăng khả năng phục hồi sau lũ. Xuất phát từ vấn đề này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sự thích ứng đối với lũ lụt của chính quyền địa phương và các nhóm. của lũ lụt. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình lũ lụt trên địa bàn xã qua các năm 2008-2010. - Tìm hiểu những tác động và khả năng thích ứng của chính quyền địa phương và các nhóm hộ. nhiên cứu * Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các nội dung liên quan đến thiệt hại và khả năng thích ứng với lũ lụt của các nhóm hộ dân vùng ven biển. * Phạm vi không gian: Địa điểm được chọn nghiên cứu