Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các nhân tố và xây dựng các thang đo lượng hóa các nhân tố cấu thành sự hài lòng của CB-CC và xây dựng mô hình hài lòng của CB-CC các cơ quan hành chính, sự nghiệp thuộc Quận. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của CB-CC thuộc Quận.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỊA NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP QUẬN NGŨ HÀNH SƠN Chuyên nghành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Huy Phản biện 1: TS Nguyễn Hiệp Phản biện 2: TS Trần Trung Vinh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý hình thành đề tài Từ thực tế quan hành nghiệp, thời gian gần tình trạng cán - công chức , cán trẻ, thật có lực, xin chuyển làm việc nơi có mức thu nhập cao có chiều hướng gia tăng, sách đãi ngộ Quận để thu hút nhân tài khó khăn Điều làm cho ban lãnh đạo Quận lo lắng Tuy chưa có sở thức ban lãnh đạo Quận phần nhận thức có khơng thoả mãn cơng việc nhóm người thơi việc Do đó, vấn đề cấp bách UBND Quận phải tìm hiểu mức độ thoả mãn cán - công chức làm việc quan hành chính, nghiệp thuộc Quận để biết CB-CC có thoả mãn không, yếu tố làm cho CB-CC thoả mãn, yếu tố làm cho họ không thỏa mãn Đó lý việc chọn đề tài: “Nghiên cứu hài lòng cơng việc cán - cơng chức quan hành chính, nghiệp Quận Ngũ Hành Sơn” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định nhân tố xây dựng thang đo lượng hóa nhân tố cấu thành hài lòng CB-CC xây dựng mơ hình hài lòng CB-CC quan hành chính, nghiệp thuộc Quận - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng CB-CC thuộc Quận - Kiểm định giả thuyết mối quan hệ yếu tố với hài lòng CB-CC - Kiến nghị số giải pháp liên quan đến việc nâng cao mức độ hài lòng CB-CC thuộc Quận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thỏa mãn công việc nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc CB-CC quan hành thuộc Quận Phạm vi nghiên cứu giới hạn cán bộ- công chức, tức bao gồm tất cán bộ, công chức quan hành nghiệp thuộc Quận Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng Được sử dụng giai đoạn nghiên cứu khám phá để nghiên cứu tài liệu thứ cấp thảo luận để xây dựng thang đo sơ thỏa mãn CB-CC tổ chức Phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng để kiểm định thang đo đo lường mức độ thỏa mãn CB-CC tổ chức họ Phương pháp phân tích số liệu thông qua phần mềm SPSS 16.0 Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương Mở đầu Giới thiệu tổng quát chung đề tài Chương Trình bày sở lý luận thỏa mãn CB-CC Chương Trình bày thiết kế nghiên cứu Chương Trình bày kết nghiên cứu Chương Trình bày kết luận, kiến nghị Tổng quan vấn đề nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý Quận ngũ hành Sơn xây dựng cho tổ chức sách phù hợp nhằm cải thiện thỏa mãn CB-CC tổ chức Mơ hình nghiên cứu làm sở tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan hay nghiên cứu khác CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1 Lý thuyết thỏa mãn cơng việc Như vậy, có nhiều định nghĩa khác rút người xem có thỏa mãn cơng việc người có cảm giác thỏa mái, dễ chịu công việc 1.1.2 Một số lý thuyết làm sở nghiên cứu a Thuyết hai nhân tố F Herzberg Theo Frederick Herzberg, thay cố gắng cải thiện yếu tố trì, nhà quản trị nên gia tăng yếu tố thúc đẩy muốn có hưởng ứng tích cực nhân viên b Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow Theo nhà lý thuyết Abraham Maslow nhu cầu người phân thành năm nhóm nhu cầu “Sinh lý”; “An toàn”; “Xã hội”; “Được tơn trọng” “Tự hồn thiện” c Thuyết nhu cầu E.R.G R.Alderfert Thuyết nhu cầu ERG giải thích nhân viên tìm kiếm mức lương cao điều kiện làm việc tốt điều kiện phù hợp với tiêu chuẩn thị trường lao động d Thuyết kỳ vọng Vroom (1964) Ở lý thuyết hài lòng bị ảnh hưởng kỳ vọng kết đầu phần thưởng thật nhận e Thuyết David Mc.Clelland McClelland tìm ba nhu cầu quan trọng: Nhu cầu thành đạt; Nhu cầu liên kết; Nhu cầu quyền lực f Thuyết công J Stacy Adams Thuyết công tập trung vào cảm nhận người cách họ đối xử so với người khác, người khuyến khích tìm kiếm cơng xã hội phần thưởng mà họ kỳ vọng thành tích g Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman & Oldham (1974) Mơ hình nhằm xác định cách thiết kế công việc cho người lao động có động lực làm việc từ bên họ tạo thỏa mãn cơng việc nói chung tạo hiệu công việc tốt 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA CB-CC Các nhà nghiên cứu Smith, Kendall Hulin (1969) xây dựng số mô tả công việc (JDI) để đánh giá mức độ thỏa mãn công việc người thông qua nhân tố chất công việc, tiền lương, thăng tiến, đồng nghiệp, giám sát cấp Còn nhà nghiên cứu Weiss đồng nghiệp (1967) đưa tiêu chí đo lường thỏa mãn công việc thông qua Bảng câu hỏi thỏa mãn Minnesota (MSQ) 1.3 GIỚI THIỆU VỀ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 1.3.1 Hình thành phát triển Quận Ngũ Hành Sơn thành lập theo Nghị Định số 07/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1997 Chính Phủ, gồm hai xã Hòa Quý Hòa Hải thuộc Huyện Hòa Vang Phường Bắc Mỹ An thuộc Thành phố Đă Nẵng cũ Quận có diện tích tự nhiên 38,31 km2, với dân số 71.160 1.3.2 Cơ cấu quan hành nghiệp Căn Quyết định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, quan hành nghiệp quận đến cuối năm 2012 có 345 người, : có 105 cán bộ, 135 cơng chức 105 viên chức 1.3.3 Thực trạng công tác cán bộ, vấn đề cần giải Một đặc điểm tích cực Quận đa số CB-CC làm việc Quận gắn bó lâu năm quan đơn vị Hiện Quận trả lương theo qui định Nghị định số 204/2004/NĐ – CP ngày 14/12/2004 Chính phủ Cơ chế trả lương có nhiều bất cập, thu nhập thấp nên khơng thu hút nhân viên giỏi, môi trường, khen thưởng nhiều bất cập Nhiều CB-CC giỏi muốn làm việc nới có thu nhập cao, đáp ứng lực họ Một số CB-CC làm việc mang tính đối phó cầm chừng đợi hưu 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA CBCC Từ sở lý thuyết trình bày trên, từ kết nhà nghiên cứu tác giả cảm nhận nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn lao động quan làm sở nghiên cứu bao gồm: Công việc; tiền lương phúc lợi; quan hệ đồng nghiệp; đào tạo thăng tiến; môi trường làm việc; quan hệ cấp đánh giá thành tích cán cơng chức 1.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Với sở lý thuyết trên, tóm tắt mơ hình nghiên cứu ban đầu sau: Công việc Tiền lương & phúc lợi Quan hệ đồng nghiệp Đào tạo & thăng tiến Các biến kiểm sốt: - Giới tính; - Trình độ học vấn; - Thâm niên cơng tác; Mức độ thỗ mãn CB-CC Môi trường làm việc Quan hệ cấp Đánh giá thành tích KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương giải thích nhân tố tác động đến thỏa mãn CB-CC với nghiên cứu liên quan, hình thành biến quan sát cấu thành để đo lường thỏa mãn nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn CB-CC CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thơng qua hai phương pháp: định tính định lượng a Nghiên cứu định tính Q trình nghiên cứu từ sở lý thuyết tài liệu liên quan, gặp cán lãnh đạo quan mục đích nhằm thu thập ý kiến với nội dung dự kiến cho việc thiết kế nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn CB-CC cơng tác quan hành chính, nghiệp Quận NHS Thực phương pháp vấn trực tiếp 15 CC-CC để xác định biến số ảnh hưởng đến thỏa mãn CB-CC Nội dung vấn ghi nhận, tổng hợp làm sở cho việc xây dựng bảng câu hỏi Sau lấy ý kiến, điều tra thử, thực việc điều chỉnh, bổ sung biến tiềm ẩn biến quan sát để đưa vào bảng câu hỏi nghiên cứu, cụ thể có nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn CB-CC làm việc Quận b Nghiên cứu định lượng Đây giai đoạn nghiên cứu thức thực kỹ thuật vấn trực tiếp CB-CC thông qua bảng câu hỏi chi tiết xây dựng sau q trình nghiên cứu định tính Mục đích bước nghiên cứu đo lường yếu tố ảnh hưởng đến thỏa mãn CB-CC làm việc Quận Kích thước n=240,dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS phiên 1.60 2.2 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 2.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi Đã rút nội dung chủ yếu nhân tố người xây dựng thang đo Tất biến quan sát thành phần sử dụng thang đo Likert bậc, phù hợp với đặc thù quan hành chính, nghiệp Quận 2.2.2 Diễn đạt mã hố thang đo Như trình bày chương ba, mơ hình nghiên cứu có nhân tố tác động đến độ thỏa mãn CB-CC công tác quan hành chính, nghiệp Quận Bảng 2.2 Thang đo mã hoá thang đo CV1 CV2 CV3 CV4 Các thang đo Công việc Công việc có nhiều thách thức Cơng việc cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Rất thích cơng việc làm Cơng việc hồn thành tốt, Cơ quan hoan nghênh TL1 Tiền lương phúc lợi Tiền lương tương xứng với kết làm việc TL2 TL3 Cơ quan thường tăng lương Cơ quan chi trả lương thời gian cam kết TL4 PL1 Sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ Cơ quan Cơ quan thực chế độ bảo hiểm xã hội, Y tế tốt PL2 Hài lòng với chế độ tiền thưởng Cơ quan Quan hệ đồng nghiệp DN1 Đồng nghiệp thân thiện hoà đồng DN2 Phối hợp làm việc tốt với đồng nghiệp DN3 Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn 10 2.2.3 Đánh giá thang đo * Đánh giá thang đo Độ tin cậy thang đo đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation) Thang đo có độ tin cậy đáng kể hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,7 Hệ số tương quan biến tổng hệ số tương quan biến với điểm trung bình biến khác thang đo, hệ số cao, tương quan biến với biến khác nhóm cao, biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 xem biến rác đương nhiên bị loại khỏi thang đo * Phân tích khám phá Kiểm định thích hợp phân tích nhân tố với liệu mẫu thơng qua giá trị thống kê (KMO) Theo đó, trị số KMO lớn 0,5 phân tích nhân tố thích hợp, ngược lại trị số KMO nhỏ 0,5 áp dụng phương pháp phân tích nhân tố khơng thích hợp với liệu có Số lượng nhân tố: Số lượng nhân tố xác định dựa vào số eigenvalue đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố Theo tiêu chuẩn Kaiser nhân tố có eigenvalue nhỏ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu Phương sai trích (variance explained criteria): Tổng phương sai trích phải lớn 50 Độ giá trị hội tụ: Để thang đo đạt giá trị hội tụ hệ số tương quan đơn biến hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn 0,5 nhân tố * Phân tích hồi quy Hiện tượng đa cộng tuyến: Đa cộng tuyến tượng biến độc lập có tương quan chặt chẽ với Vấn đề 11 tượng đa cộng tuyến chúng cung cấp cho mơ hình thơng tin giống khó tách ảnh hưởng biến Đối với tượng đa cộng tuyến, độ sai lệch cho phép (tolerance) hệ số phóng đại phương sai VIF sử dụng VIF nhỏ 10 nghĩa biến độc lập khơng có tương quan tuyến tính với Phương sai sai số thay đổi: Phương sai thay đổi tượng phương sai số hạng không giống Khi phương sai sai số thay đổi ước lượng hệ số hồi quy không hiệu quả, kiểm định t F khơng đáng tin cậy Nếu độ lớn phần dư chuẩn hóa tăng giảm theo giá trị dự đốn có khả giả thuyết phương sai không đổi bị vi phạm Tương quan chuỗi: Đây dạng vi phạm giả thuyết số hạng nhiễu, hệ bỏ qua tự tương quan dự báo ước lượng không thiên lệch quán khơng hiệu Trong trường hợp đó, kiểm định Durbin-Watson kiểm định phổ biến cho tương quan chuỗi bậc Sau thang đo yếu tố khảo sát kiểm định xử lí chạy hồi quy tuyến tính với mơ hình tổng quát là: Y = B0 + B1*X1 + B2*X2 + B3*X3 + … + Bi*Xi KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu từ sở lý thuyết, nghiên cứu định tính, tác giả thu thập thiết kế liệu phương pháp định lượng, thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu để có sở đánh giá mức độ thỏa mãn CB-CC, xây dựng thang đo khoảng từ đến thực việc nghiên cứu với kích thước mẫu n=240 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢC Theo yêu cầu nghiên cứu, khảo sát CB-CC quan hành nghiệp thuộc Quận, tổng số bảng câu hỏi phát 240 thu 240 phiếu CB-CC quan hành nghiệp thuộc Quận tính đến ngày 30 tháng 03 năm 2013 + Về Giới tính Kết cho thấy: có 100 Nữ 140 Nam trả lời vấn, số lượng Nam nhiều nữ (nam: 58.3%, nữ 41.7%) + Về Độ tuổi Trong tổng số nhân viên vấn nhóm tuổi từ 25 đến 35 tuổi có 108 người trả lời vấn (chiếm 45,44%),từ 36 đến 55 tuổi có 112 người (46,7%) 50 tuổi có 20 người (8,3%) + Về Trình độ học vấn: Trình độ học vấn mẫu chủ yếu tập trung vào người có trình độ từ đại học trở lên với 158 người (65,8%) Trình độ sau đại học có 17 người (7,1%), trung cấp, cao đẳng có 51 người (22,1%) trung học phổ thơng có 14 người (5,2%) + Về Thâm niên cơng tác: Đối tượng khảo sát có thời gian làm việc năm 26 người chiếm 10,8%, số đáp viên thuộc nhóm có thời gian làm việc 35 năm 43 người chiếm 17,9%, nhóm có thời gian làm việc từ 6-8 năm 53 người chiếm 22,1%, nhóm có thời gian làm việc năm 118 người chiếm 49,2% + Về Vị trí cơng tác: CB-CCC có tác nghiệp có tỷ lệ cao 86,8% tương ứng 207 người, vị trí lãnh đạo thấp 13,8% (33 người) 13 3.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Việc kiểm tra thực việc tính hệ số KMO and Bartlett’s Test Trị số KMO trường hợp lớn, đạt 0.854>0.5 Sig Bartlett’s Test nhỏ 1/1000, tổng phương sai trích= 68,796% ( phụ lục 2), cho biết nhân tố nầy giải thích 68,796% biến thiên liệu Cho thấy 31 biến có tương quan với hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố Kết cuối ta thấy nhân tố biến có hệ số truyền tải lớn 0,5 Do vậy, ta lại 31 biến thang đo chia làm bảy nhân tố với tên gọi tương ứng với bảy nhân tố thỏa mãn ta xây dựng ban đầu 3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO Sau phân tích chạy khám phá EFA có 31 thành phần đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn có nhân tố tạo Tổng phương sai trích = 68.796% cho biết nhân tố giải thích 68.796% biến thiên liệu (tham khảo bảng Total Variance Explained) Hệ số KMO = 0.854 (>0.5) đạt yêu cầu Có hệ số truyền tải tất biến lớn 0.5 Từ kết nhân tố cho thấy, sau phân tích Cronbach Alpha hệ số tin cậy nhóm biến lớn 0.7, hệ số tương quan biến - tổng nhân tố lớn 0.3 (cơng việc; tiền lương phúc lợi; quan hệ đồng nghiệp; môi trường làm việc; đào tạo thăng tiến; đánh giá thành tích CB-CC; quan hệ cấp trên) 3.4 ĐẶT TÊN VÀ GIẢI THÍCH NHÂN TỐ Nhân tố tập hợp biến: TL2; TL4; TL3; TL1; PL1; PL2 đặt tên nhân tố "TIỀN LƯƠNG, PHÚC LỢI" 14 Nhân tố tập hợp biến: QH2; QH4; QH3; QH6; QH1; QH5; đặt tên nhân tố "QUAN HỆ CẤP TRÊN" Nhân tố tập hợp biến: CV3; CV2; CV1;C V4 đặt tên nhân tố “CÔNG VIỆC” Nhân tố tập hợp biến: MT2 ;MT3 ;MT1; MT4 đặt tên nhân tố “MÔI TRƯỜNG" Nhân tố tập hợp biến: DN4; DN3; DN2 ;DN1 đặt tên nhân tố “QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP” Nhân tố tập hợp biến: DG2; DG3; DG1 đặt tên nhân tố “ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH CB” Nhân tố tập hợp biến: TT3; TT2; TT1; TT4 đặt tên nhân tố “ĐÀO TẠO THĂNG TIẾN” 3.5 MÔ HÌNH ĐIỀU CHỈNH 3.5.1 Nội dung điều chỉnh Mơ hình đưa với biến phụ thuộc “mức độ thỏa mãn CB-CC biến độc lập lần lược là: (tiền lương phúc lợi, quan hệ cấp trên, công việc, môi trường, quan hệ đồng nghiệp, đánh giá thành tích CB-CC , đào tạo thăng tiến) Tiền lương phúc lợi Quan hệ cấp Công việc Các biến kiểm sốt: - Giới tính; - Trình độ học vấn; - Thâm niên cơng tác; - Phòng ban; - Tuổi Môi trường Quan hệ đồng nghiệp Đánh giá thành tích CB-CC Đào tạo thăng tiến Mức độ thoã mãn CB-CC 15 3.5.2 Các giả thuyết cho mơ hình điều chỉnh Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu xây dựng dựa chiều hướng ảnh hưởng yếu tố tác động đến thỏa mãn CB-CC Trong mô hình hiệu chỉnh này, có yếu tố tác động đến thỏa mãn CB-CC là: tiền lương phúc lợi, cấp trên, công việc, môi trường, quan hệ đồng nghiệp, đánh giá thành tích, đào tạo thăng tiến Các giả thuyết mơ hình điều chỉnh sau: H1: Tiền lương phúc lợi đánh giá tốt hay không tốt tương quan chiều với mức độ thỏa mãn CB-CC H2: Quan hệ cấp đánh giá tốt hay không tốt tương quan chiều với mức độ thỏa mãn CB-CC H3: Công việc đánh giá tốt hay không tốt tương quan chiều với mức độ thỏa mãn CB-CC H4: Môi trường đánh giá tốt hay không tốt tương quan chiều với mức độ thỏa mãn CB-CC H5: Quan hệ đồng nghiệp CBCC đánh giá tốt hay không tốt tương quan chiều với mức độ thỏa mãn CB-CC H6: Đánh giá thành tích CB-CC đánh giá tốt hay không tốt tương quan chiều với mức độ thỏa mãn CB-CC H7: Đào tạo thăng tiến đánh giá tốt hay không tốt tương quan chiều với mức độ thỏa mãn CB-CC 3.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY Phân tích thực phương pháp Stepwise Kết phân tích hồi quy sau: Ta có hệ số xác định điều chỉnh Adjusted R Square (R2 hiệu chỉnh) = 0.546 Chứng tỏ mơ hình hồi quy phù hợp Durbin-Watson (Kiểm tra tượng tương quan) =1.755 Khơng có tượng quan thích hợp Sig (mức ý nghĩa ) 16