1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mối liên quan giữa cảm nhận được gia đình hỗ trợ và hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (copd)

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN KIM HUỲNH - KHÓA 2019 – 2021 PHAN KIM HUỲNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA CẢM NHẬN ĐƯỢC GIA ĐÌNH HỖ TRỢ VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) - NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN KIM HUỲNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA CẢM NHẬN ĐƯỢC GIA ĐÌNH HỖ TRỢ VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TÔ GIA KIÊN GS TS FAYE HUMMEL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả nghiên cứu Phan Kim Huỳnh MỤC LỤC Trang Bìa Bìa phụ Lời cam đoan i Mục lục ii Phụ lục v Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Tổng quan hành vi tự chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Các nghiên cứu liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ hành 12 17 vi tự chăm sóc bệnh nhân 1.4 Học thuyết tầm trung tự chăm sóc bệnh mạn tính ứng dụng 20 học thuyết vào nghiên cứu Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Đối tượng nghiên cứu 26 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số 28 i 2.5 Thu thập liệu 33 2.6 Tiến trình nghiên cứu 36 2.7 Kiểm soát sai lệch 37 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 3.2 Hành vi tự chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 43 3.3 Cảm nhận gia đình hỗ trợ bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3.4 Mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ với hành vi tự 48 52 chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3.5 Mối liên quan yếu tố liên quan với hành vi tự chăm sóc 53 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 4.2 Hành vi tự chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 66 4.3 Cảm nhận gia đình hỗ trợ bệnh nhân bệnh phổi tắc 70 nghẽn mạn tính 4.4 Mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ với hành vi tự 72 chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 4.5 Mối liên quan yếu tố liên quan với hành vi tự chăm sóc 74 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 4.6 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 75 4.7 Khả khái quát hóa ứng dụng nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ câu hỏi vấn bệnh nhân Phụ lục 2: Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COPD Chronic Obstructive Pulnomary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BHYT Bảo hiểm y tế BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CAT COPD Assessment Test CNHH Chức hô hấp FEV1 Forced expiratory volume in one second Thể tích khí thở gắng sức giây FVC Forced Vital Capacity Dung tích sống gắng sức GPQ Giãn phế quản GOLD The global initiative for chronic obstructive lung disease Hiệp hội sáng kiến tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính KTC95% Khoảng tin cậy 95% USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế Giới .i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD Bảng Bảng thang điểm mMRC (Theo GOLD 2018) Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học 40 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 41 Bảng 3.3 Đặc điểm liên quan bệnh lý 42 Bảng 3.4 Tần suất tỷ lệ hành vi tự chăm sóc bệnh nhân 43 COPD Bảng 3.5 Hành vi tự chăm sóc bệnh nhân COPD 47 Bảng 3.6 Tần số tỷ lệ cảm nhận gia đình hỗ trợ 48 Bảng 3.7 Mối liên quan yếu tố liên quan với cảm nhận 50 gia đình hỗ trợ Bảng 3.8 Mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ với 53 hành vi tự chăm sóc bệnh nhân COPD Bảng 3.9 Mối liên quan yếu tố liên quan với hành vi tự chăm sóc 54 ii DANH MỤC CÁC HÌNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Thang điểm CAT (COPD Assessment Test) 10 Hình 1.2 Khung khái niệm học thuyết tầm trung tự chăm sóc 21 bệnh mạn tính Sơ đồ 1.1 Đánh giá COPD theo nhóm ABCD (Theo GOLD 2018) 11 Sơ đồ 1.2 Ứng dụng học thuyết tầm trung tự chăm sóc bệnh 24 nhân COPD Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành chọn mẫu nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.1 Cảm nhận gia đình hỗ trợ 50 Biểu đồ 3.2 Mối tương quan hành vi tự chăm sóc cảm nhận 52 gia đình hỗ trợ bệnh nhân COPD Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh European countries", BMC health services research, 16 (1), pp 251263 51 Lewis S D S., Heitkemper M et al (2014), Medical surgical nursing: Assessment and management of clinical problems,United State of America, Elsevier Mosby, pp 610-630 52 Lim J U et al (2017), "Comparison of World Health Organization and Asia-Pacific body mass index classifications in COPD patients", International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12 (1), pp 2465-2470 53 Matarese M et al (2018), "A Systematic Review and Integration of Concept Analyses of Self‐Care and Related Concepts", Journal of Nursing Scholarship, 50 (3), pp 296-305 54 Mohebi S et al (2018), "Relationship between perceived social support and self-care behavior in type diabetics: A cross-sectional study", Journal of education and health promotion, (48), pp 73-90 55 Motlagh S F Z et al (2016), "Self-care behaviors and related factors in hypertensive patients", Iranian Red Crescent Medical Journal, 18 (6), pp 1-10 56 Mulpuru S et al (2019), "Effectiveness of influenza vaccination on hospitalizations and risk factors for severe outcomes in hospitalized patients with COPD", Chest, 155 (1), pp 69-78 57 Newham J J et al (2017), "Features of self-management interventions for people with COPD associated with improved health-related quality of life and reduced emergency department visits: a systematic review and meta-analysis", International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12, pp 1705-1720 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Ngo C Q et al (2019), "Direct Hospitalization Cost of Patients with Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Vietnam", International journal of environmental research and public health, 16 (1), pp 1-8 59 Olowookere A J et al (2015), "Perceived family support and factors influencing medication adherence among hypertensive patients attending a Nigerian tertiary hospital", Annals of Tropical Medicine & Public Health, (6), pp 241-245 60 Oostrom S H v et al (2018), "Aging-related trajectories of lung function in the general population—The Doetinchem Cohort Study", PLoS One, 13 (5), pp 1-16 61 Park S K (2017), "Factors affecting self-care behavior in Koreans with COPD", Applied Nursing Research, 38, pp 29-37 62 Procidano M E et al (1983), "Measures of perceived social support from friends and from family: Three validation studies", American journal of community psychology, 11 (1), pp 1-24 63 Raherison C et al (2018), "Comorbidities and COPD severity in a clinic-based cohort", BMC pulmonary medicine, 18 (1), pp 1-10 64 Reblin M et al (2008), "Social and emotional support and its implication for health", Current opinion in psychiatry, 21 (2), pp 201205 65 Regional COPD Working Group (2003), "COPD prevalence in 12 Asia– Pacific countries and regions: Projections based on the COPD prevalence estimation model", Respirology, (2), pp 192-198 66 Riegel B et al (2019), "Integrating symptoms into the middle-range theory of self-care of chronic illness", ANS Advances in nursing science, 42 (3), pp 206-215 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Riegel B et al (2012), "A Middle-Range Theory of Self-Care of Chronic Illness", Advances in Nursing Science, 35 (3), pp 194-204 68 Rixon L et al (2016), "Self-care behaviours of COPD patients over a 12-month period in the WSD Evaluation", European Health Psychologist, 18, pp 735-742 69 Schuler M et al (2018), "The interrelations among aspects of dyspnea and symptoms of depression in COPD patients–a network analysis", Journal of affective disorders, 240, pp 33-40 70 Shirvani N J et al (2020), "Association Between Perceived Family Social Support and Self-care Behaviors in Elders with Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD): A Medical Center-based Study from Iran", The Open Nursing Journal, 14 (1), pp 1-7 71 Spelta F et al (2018), "Body weight and mortality in COPD: focus on the obesity paradox", Eating and weight disorders-studies on anorexia, bulimia and obesity, 23 (1), pp 15-22 72 Thomas E T et al (2019), "Rate of normal lung function decline in ageing adults: a systematic review of prospective cohort studies", BMJ Open, (6), pp 1-13 73 Uddin M et al (2019), "Development of the family support scale (FSS) for elderly people", MOJ Gerontology and Geriatrics, (1), pp 17-20 74 Vo T Q et al (2018), "Cost trend analysis of chronic obstructive pulmonary disease among Vietnamese patients: findings from two provincial facilities 2015-2017", Journal of Clinical and Diagnostic Research, 12 (6), pp 92-98 75 Vogelmeier C F et al (2017), "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh report GOLD executive summary", American journal of respiratory and critical care medicine, 195 (5), pp 557-582 76 Wang K.-Y et al (2012), "Influence of family caregiver caring behavior on COPD patients' self-care behavior in Taiwan", Respiratory care, 57 (2), pp 263-272 77 Whitehead L et al (2018), "The role of the family in supporting the self‐ management of chronic conditions: A qualitative systematic review", Journal of clinical nursing, 27 (1), pp 22-30 78 World Health Organization (2020), Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in Viet Nam, https://www.who.int/vietnam/healthtopics/chronic-obstructive-pulmonary-disease-copd, accessed on 19 May 2020 79 Woo L et al (2019), "The Economic Burden of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in the Asia-Pacific Region: A Systematic Review", Value in health regional issues, 18, pp 121-131 80 World Health Organization (2019), WHO consolidated guideline on selfcare interventions for health: sexual and reproductive health and rights: executive summary, World Health Organization 81 Xiaolian J et al (2002), "Family support and selfcare behavior of Chinese chronic obstructive pulmonary disease patients", Nursing and health sciences, 4, pp 41-49 82 Yadav U N et al (2020), "Self-management practice, associated factors and its relationship with health literacy and patient activation among multi-morbid COPD patients from rural Nepal", BMC Public Health, 20 (300), pp 1-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN Ngày vấn: / / Mục đích bảng câu hỏi nhằm xác định mức độ hành vi tự chăm sóc Quý Ông/Bà cảm nhận Quý Ông/Bà hỗ trợ gia đình Thơng tin Q Ơng/Bà cung cấp giúp tìm hướng để việc chăm sóc sức khỏe Ơng/Bà tương lai đạt hiệu tốt Câu trả lời Quý Ông/Bà giữ bí mật khơng sử dụng cho mục đích khác ngồi nghiên cứu Tên Q Ơng/Bà giữ kín, khơng nêu nghiên cứu A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BỆNH A1 A2 A3 A4 A5 A6 Mã số hồ sơ bệnh án: ……………………………………………… Mã y tế: …………………………………………………………… Năm sinh: ………… Nữ (0) Giới tính Nam (1) Tp HCM (0) Tỉnh khác (1) Địa thường trú Ghi rõ: …………………………… Không biết chữ (0) Biết đọc, biết viết (1) Cấp I (2) Trình độ học vấn Cấp II (3) Cấp III (4) Trên cấp III (5) Nông dân (0) Công nhân (1) Viên chức (2) Nội trợ (3) Nghề nghiệp Nghỉ hưu (4) Khác (ghi rõ): … ………… ……………… (5) Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn (0) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Độc thân/Góa vợ/chồng/ Ly dị/ly thân (1) A7 Hiện ông/bà sống chung với ai? Khơng (0) A7a vợ/chồng Có (1) Khơng (0) A7b ruột/con dâu/con rễ Có (1) Khơng (0) Có (ghi rõ) A7c người khác ……………………… (1) Nghèo (0) A8 Tình trạng kinh tế Đủ ăn (1) Khá (2) Hiện tại, ơng/bà có hút thuốc Khơng (0) → A11 A9 khơng? Có (1) Hiện tại, ơng/bà có hút thuốc Khơng (0) A9a hàng ngày khơng? Có (1) Ông/bà bắt đầu hút thuốc Tuổi: ………………… A9b hàng ngày từ năm Không nhớ rõ (0) tuổi? Trung bình, ơng/bà hút bao …………………… điếu/ngày A9c nhiêu điếu thuốc/ngày Trước đây, ơng/bà có hút thuốc Khơng (0) → A12 A10 khơng? Có (1) Ơng/bà bỏ hút thuốc Ghi rõ: … …năm, bao lâu? …….tháng A10a Ghi số năm tháng bỏ hút thuốc Ví dụ: năm tháng Trong ngày qua, có Số ngày: …………… ngày người thân ông/bà hút Không biết (0) A11 thuốc ông/bà họ? Trong ngày qua, có Số ngày: …………… ngày có người hút thuốc Khơng biết (0) A12 khu vực kín mà ơng/bà họ? Bảo hiểm y tế bắt buộc (1) A13 Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế tự nguyện (2) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A14 100% (0) 95% (1) 80% (2) Mức chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm chi trả B KHẢO SÁT HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC: Nội dung Tôi tránh xa người bị cảm cúm Tôi rời khỏi nơi B2 có người hút thuốc Tơi tránh tiếp xúc với B3 khơng khí nhiễm Trong ngày tơi dành B4 thời gian để hít thở sâu Trong suốt hoạt động hàng ngày tôi, B5 tơi có khoảng nghỉ Tơi thường xun kiểm B6 sốt nhịp thở Khi tơi khó thở, tơi làm hành động sau B7 ngồi nghỉ, thở oxy, thở hồnh, … B8 Uống đủ nước Tơi tập thể dục B9 lần/tuần bộ, đạp xe đạp, bơi lội, … B10 Ngủ giờ/đêm Tôi tập tập thể B11 dục tay lần/tuần Tơi thực tập thư giãn ngày (nằm ngồi thư B12 giãn tất cơ, xem tranh ảnh nghe nhạc thư giãn, …) B1 Không đồng ý (1) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hơi đồng ý (2) Đồng ý (3) Rất đồng ý (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (1) (2) (2) (3) (3) (4) (4) (1) (1) (2) (2) (3) (3) (4) (4) (1) (2) (3) (4) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nội dung B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 B22 B23 B24 Tôi tham gia vào hoạt động tập thể lần/tuần Nếu tơi có vấn đề sức khỏe kéo dài dai dẳng đến ngày, đến sở y tế Tôi điều chỉnh hơ hấp tơi cần (ví dụ: tơi khơng hít vào nơi khơng khí nhiễm) Tơi tiêm ngừa cúm hàng năm Khi tơi lo lắng khó thở, tránh xa khỏi người thứ khiến tơi khó chịu Tơi ngồi ghế tắm Tôi ngồi ghế làm công việc nhà Tôi kể cho bác sĩ điều dưỡng đàm thay đổi số lượng màu sắc Nếu thở tơi ngắn bình thường, tơi tìm gặp bác sĩ Tơi nói với bác sĩ điều dưỡng cảm thấy mệt mỏi thực hoạt động thường ngày sớm bình thường Tơi dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ Nếu tơi có nghi Không đồng ý (1) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hơi đồng ý (2) Đồng ý (3) Rất đồng ý (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nội dung B25 B26 B27 B28 B29 B30 B31 B32 B33 Khơng đồng ý ngờ cách dùng thuốc, hỏi ý kiến bác sĩ Tôi kiểm tra sức khỏe hàng năm Tơi tránh hít phải hạt có hại khơng khí (sơn, nước hoa bình xịt) Khi tơi sợ hãi lo lắng, tơi thở mím mơi (hít vào mũi (mím mơi), thở từ từ miệng chúm môi lại thổi sáo) Khi cần, tơi sử dụng thiết bị thở (bình xịt, thiết bị oxy, v.v.) Khi tơi muốn ngồi trời lạnh, tơi mặc thêm áo khoác quấn khăn/đeo trang che mũi miệng Trong trường hợp khẩn cấp, tơi có hành động thích hợp (sử dụng thuốc hít, nghỉ ngơi, v.v.) Nếu tơi tăng 1,5- 2,5 kg vịng tuần, tơi gặp bác sĩ Tơi tham gia khóa học phục hồi chức hô hấp Tôi dùng thuốc kháng viêm theo khuyến nghị bác sĩ /điều dưỡng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hơi đồng ý Đồng ý Rất đồng ý (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nội dung Tơi điều chỉnh hoạt động hàng ngày theo B34 tình trạng thể chất tơi Tôi giúp đỡ người B35 khác cần Không đồng ý (1) (1) Hơi đồng ý (2) (2) Đồng ý (3) Rất đồng ý (4) (3) (4) C KHẢO SÁT CẢM NHẬN ĐƯỢC GIA ĐÌNH HỖ TRỢ Nội dung C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 Gia đình u thương tơi Tơi nhận tơn trọng từ gia đình Gia đình giúp tơi cơng việc sinh hoạt hàng ngày Gia đình hỗ trợ tơi với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Gia đình cung cấp cho tơi thơng tin hữu ích sức khỏe Gia đình hỗ trợ tơi cảm xúc, tình cảm Gia đình chia sẻ định quan trọng với tơi Gia đình hiểu mong muốn cá nhân tơi Gia đình giúp tơi tham gia kiện xã hội Gia đình lắng nghe vấn đề tơi Gia đình giúp tơi giải vấn đề Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng (0) Một (1) Trung bình (2) Nhiều (0) (1) (2) (3) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 Gia đình biết tình hình sức khỏe tơi Gia đình giúp đỡ tơi q trình điều trị Gia đình coi tơi người quan trọng Gia đình cho tơi tiền tơi cần Gia đình tơi quan tâm đến thức ăn tơi ăn Gia đình quan tâm đến giấc ngủ tơi Những người thân gia đình bạn đồng hành với tơi sống Gia đình giúp tơi hạnh phúc Tơi hài lịng với hỗ trợ gia đình (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) D THÔNG TIN THU THẬP TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN D1 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD D2 Phân nhóm COPD theo đánh giá kết hợp D3 D4 D5 D6 D6a Cân nặng: ………………………………… (kg) Chiều cao: ………………………………… (cm) Kết FEV1 gần nhất: ……………… (%) Bệnh nhân có mắc bệnh khác kèm theo khơng? Các bệnh tim mạch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn GOLD (1) GOLD (2) GOLD (3) GOLD (4) Nhóm A (0) Nhóm B (1) Nhóm C (2) Nhóm D (3) Khơng (0) Có (1) Khơng (0) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D6b Bệnh đái tháo đường D6c Bệnh lỗng xương D6d Bệnh khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có (1) Khơng (0) Có (1) Khơng (0) Có (1) Khơng (0) Có (1): ………………… ………… (ghi rõ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi quý bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tơi tên Phan Kim Huỳnh học viên Cao học Điều dưỡng khóa 2019 – 2021 trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn mời ơng/bà tham gia vào nghiên cứu nên xin phép gửi đến ông/bà bảng thông tin Tên nghiên cứu: Mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ hành vi tự chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nghiên cứu viên chính: Phan Kim Huỳnh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Gia Kiên GS TS Faye Hummel Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Đây đề tài thực cho luận văn tốt nghiệp Cao học Điều dưỡng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, khố học 2019 – 2021 Mục đích nghiên cứu gì? Nghiên cứu tiến hành nhờ hợp tác nhân viên y tế bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đến khám phịng khám quản lý hen-COPD, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Mục đích nghiên cứu xác định tỷ lệ hành vi tự chăm sóc tốt người bệnh COPD, tỷ lệ cảm nhận gia đình hỗ trợ tốt, mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ hành vi tự chăm sóc bệnh nhân COPD Từ đó, giúp xây dựng can thiệp giáo dục sức khỏe phù hợp cho bệnh nhân thân nhân bệnh nhân, tăng cường hỗ trợ để giúp bệnh nhân có hành vi tự chăm sóc tốt hơn, đảm bảo trì sức khỏe, ngăn ngừa đợt cấp, hạn chế nhập viện Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân COPD Dữ liệu thu thập thông qua câu hỏi đánh giá hành vi tự chăm sóc cảm nhận gia đình hỗ trợ (gồm phần, tổng cộng 69 câu hỏi) thiết kế sẵn Thời gian thu thập số liệu từ tháng 10/2020 đến 9/2021 Người bệnh yêu cầu làm gì? Trong nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn ơng/bà hồn thành câu hỏi soạn sẵn Quá trình trả lời câu hỏi khoảng 15-30 phút Thông tin người bệnh có bảo mật khơng? Phiếu điều tra ông/bà trộn lẫn vào phiếu điều tra người bệnh khác thu thập nghiên cứu Bất kì thơng tin cho phép nhận ông/bà bảo mật Thêm nữa, tất thông tin thu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ cơng bố với mục đích khác khơng có cho phép ơng/bà Tham gia vào nghiên cứu có thuận lợi bất lợi cho người bệnh? Thuận lợi: Thơng tin ơng/bà cung cấp nói cho chúng tơi biết hành vi tự chăm sóc ơng/bà đạt mức độ nào, ơng/bà cảm nhận gia đình hỗ trợ có mối quan hệ cảm nhận gia đình hỗ trợ hành vi tự chăm sóc ơng/bà hay khơng Từ đó, sau can thiệp tư vấn, giáo dục sức khỏe cho ông/bà bệnh nhân COPD khác người nhà họ để giúp nâng cao kiến thức bệnh, kỹ tự chăm sóc, tăng cường hỗ trợ từ gia đình nhằm kiểm sốt, quản lý tốt bệnh tật trì sức khỏe Bất lợi: Khi tham gia nghiên cứu ông/bà gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi Ông/bà dành thời gian tối đa khoảng 30 phút để trả lời câu hỏi Người bệnh có bị bắt buộc phải tham gia nghiên cứu? Ơng/bà khơng bắt buộc phải tham gia điều tra từ chối trả lời câu hỏi Quyết định ơng/bà khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị, chăm sóc ông/bà Câu hỏi/ thông tin thêm nghiên cứu Nếu có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: Phan Kim Huỳnh, học viên cao học điều dưỡng, khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0932.944.773 Email: phanhuynhtg@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tơi, người ký tên đây, xác nhận người bệnh tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin Các thông tin giải thích cặn kẽ cho người bệnh người bệnh hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w