1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối liên quan giữa cảm nhận được gia đình hỗ trợ và hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày xác định mối liên quan giữa cảm nhận được gia đình hỗ trợ với hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân COPD. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 11/2020 đến 5/2021 trên bệnh nhân COPD đến khám và điều trị tại phòng khám quản lý hen-COPD, Bệnh viện Nhân dân Gia Định.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CẢM NHẬN ĐƯỢC GIA ĐÌNH HỖ TRỢ VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Phan Kim Huỳnh1, Tơ Gia Kiên2, Faye Hummel3, Lê Khắc Bảo4, Phan Thị Bích Ngọc4 TĨM TẮT 15 Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) gây nhiều tác động tiêu cực đến hoạt động thể chất, tinh thần xã hội bệnh nhân Cảm nhận bệnh nhân hỗ trợ từ gia đình có vai trị quan trọng việc giúp nâng cao hành vi tự chăm sóc bệnh nhân Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ với hành vi tự chăm sóc bệnh nhân COPD Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực từ tháng 11/2020 đến 5/2021 bệnh nhân COPD đến khám điều trị phòng khám quản lý henCOPD, bệnh viện Nhân dân Gia Định Bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên, chẩn đốn mắc COPD, có khả nghe hiểu tiếng Việt, không mắc bệnh tâm thần kinh, sống với người thân gia đình họ hàng, đồng ý tham gia vào nghiên cứu Bệnh nhân vấn mặt đối mặt bảng câu hỏi Khoa Điều dưỡng - Kỹ Thuật Y Học, Đại Học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Y Tế Cơng Cộng, Đại Học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh Đại học Bắc Colorado, Hoa Kỳ Khoa nội hô hấp, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Chịu trách nhiệm chính: CN Phan Kim Huỳnh Email: phanhuyhtg@gmail.com Ngày nhận bài: 15.9.2022 Ngày phản biện khoa học: 15.10.2022 Ngày duyệt bài: 10.11.2022 soạn sẵn Thông tin thu thập gồm đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm liên quan bệnh lý, hành vi tự chăm sóc bệnh nhân cảm nhận hỗ trợ từ gia đình Kết quả: Tổng cộng có 220 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình 66,9 ± 8,8 Bệnh nhân nam chiếm 90% Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi tự chăm sóc mức độ trung bình trở lên 94,5% Tỷ lệ bệnh nhân cảm nhận gia đình hỗ trợ tốt 37,7% Những bệnh nhân cảm nhận gia đình hỗ trợ tốt có số chênh hành vi tự chăm sóc tốt cao bệnh nhân cảm nhận gia đình hỗ trợ (OR=8,67, KTC95%: 1,32-56,7, p=0,024) Kết luận: Cần cung cấp kiến thức, kỹ cho người nhà bệnh nhân để hỗ trợ bệnh nhân tốt q trình tự chăm sóc Bên cạnh đó, cần tăng cường giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân COPD để nâng cao hành vi tự chăm sóc bệnh nhân nhà Từ khóa: COPD, hành vi tự chăm sóc, cảm nhận gia đình hỗ trợ, bệnh viện Nhân Dân Gia Định SUMMARY ASSOCIATION BETWEEN PERCEIVED FAMILY SUPPORT AND SELF-CARE BEHAVIORS OF CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE PATIENTS Background: Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) has many negative effects on patients' physical, mental and social functioning 153 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH The patient's perceived family support plays an important role to enhance the patient's self-care behaviors that help to reduce the negative impacst on patient and improve patient's quality of life Objective: to measure the association between patient’s perceived family support and self-care behaviors Methods: The cross-sectional study was conducted from November 2020 to May 2021 on COPD patients being visited at the asthmaCOPD management clinic, Gia Dinh People's Hospital Patients aged 40 years or older, diagnosed with COPD, able to hear and understand Vietnamese, not suffer from neuropsychiatric diseases, live with at least one family member or relative and agree to participant were recruited in the study Eligible participants were interviewed face-to-face using a structured questionnaire Data collected includes socio-demographic characteristics, pathological characteristics, patient's self-care behaviors, and patient’s perceived family support Results: A total of 220 patients were included in the study The percentage of men was 90% The mean age was 66.9 ± 8.8 years The percentage of COPD patients with good self-care behaviors was 94.5% The percentage of patients with average and good perceived family support was 54.1 % and 37.7% respectively The odds of patients felt good perceived family support was 8.67 times higher in good self-care behaviors compared to those felt poor perceived family support (OR=8.67, CI95%: 1.32-56.7, p=0.024) Conclusions: It is necessary to provide knowledge and skills to the patient's family so that they can better support the patient in the selfcare process Besides, health education for COPD patients needs to be enhanced to improve self-care behaviors of patients at home 154 It is necessary to provide patient's family knowledge and skills so that they can better support patients in self-care activities Health education for COPD patients should be enhanced to improve patient’s self-care behaviors at home Keywords: COPD, self-care behaviors, perceived family support I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obtructive Pulnomary Disease (COPD)) bệnh thường gặp có xu hướng ngày tăng già hóa dân số, hút thuốc nhiễm khơng khí(1) Theo Tổ chức Y tế giới, tồn cầu ước tính có 251 triệu ca mắc COPD năm 2016, chiếm khoảng 12% dân số từ 40 tuổi trở lên COPD gây 3,2 triệu ca tử vong năm (tức khoảng 5% tổng số ca tử vong toàn cầu năm) COPD dự báo tăng vòng 30 năm đến năm 2030 có 4,5 triệu người chết COPD yếu tố liên quan đến bệnh Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc COPD 7,1% nam, 1,9% nữ 75% số ca mắc COPD hút thuốc Theo nghiên cứu năm 2019, chi phí điều trị COPD trung bình 2,5 triệu đồng/ ngày nằm viện tổng chi phí 18,3 triệu đồng/đợt nằm viện(2) COPD vấn đề đáng quan tâm hệ thống y tế COPD không ảnh hưởng hoạt động thể chất bệnh nhân mà tác động đến vấn đề tâm lý, xã hội(1) Chính vậy, bệnh nhân cần học cách tự chăm sóc chịu trách nhiệm quản lý bệnh họ ngày Tự chăm sóc tốt giúp giảm số lần nhập viện, kiểm soát tình trạng bệnh, nâng cao sức khỏe chất lượng sống Tuy nhiên, hành vi tự chăm sóc bệnh nhân bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tuổi, thu nhập, triệu chứng bệnh, kiến thức TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 bệnh, yếu tố tâm lý (lo âu, trầm cảm) hỗ trợ từ gia đình, xã hội Trong yếu tố trên, hỗ trợ từ gia đình yếu tố ảnh hưởng tích cực, to lớn đến khả tự chăm sóc thực hành vi tự chăm sóc cá nhân Các nghiên cứu bệnh nhân cảm nhận gia đình hỗ trợ tốt giúp tăng cường sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội, tăng động lực tuân thủ phác đồ điều trị, tăng tuổi thọ, giảm tỷ lệ nhập viện tử vong Theo hiểu biết chúng tôi, Việt Nam có nghiên cứu hành vi tự chăm sóc bệnh nhân COPD, cảm nhận bệnh nhân hỗ trợ gia đình mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ với hành vi tự chăm sóc bệnh nhân COPD Các liệu vấn đề cịn hạn chế Chính vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu xác định mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ hành vi tự chăm sóc bệnh nhân COPD để giúp điều dưỡng xây dựng chương trình can thiệp phù hợp nhằm giúp bệnh nhân COPD tự chăm sóc tốt II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mơ tả tiến hành phịng khám quản lý hen-COPD, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 05/2020 đến 10/2021 Phòng khám nơi chuyên theo dõi điều trị bệnh nhân COPD với trung bình khoảng 150 lượt bệnh nhân COPD đến khám tháng Dữ liệu thu thập từ tháng 11/2020 đến 05/2021 Tổng số bệnh nhân sàng lọc 254 Tỷ lệ bệnh nhân đủ điều kiện tham gia nghiên cứu 86,6% Tỷ lệ bệnh nhân không thỏa tiêu chí chọn vào 13,4% Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Tất bệnh nhân COPD đến khám phòng khám quản lý hen-COPD, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định đủ tiêu chuẩn chọn mẫu mời tham gia nghiên cứu Bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên, chẩn đốn mắc COPD, có khả nghe hiểu tiếng Việt, không mắc bệnh tâm thần kinh, sống với người thân gia đình họ hàng mời tham gia vào nghiên cứu Bệnh nhân COPD mắc bệnh nặng ung thư, suy tim sung huyết, lao (có triệu chứng chồng lấp COPD, làm nặng tình trạng bệnh ảnh hưởng đến khả tự chăm sóc) bị loại khỏi nghiên cứu Khi bệnh nhân đến khám, nghiên cứu viên thông qua hồ sơ lưu trữ phòng khám để xác định bệnh nhân mắc COPD tình trạng bệnh kèm theo Nghiên cứu viên hỏi bệnh nhân xem hồ sơ bệnh án để xác định bệnh nhân thỏa tiêu chí chọn vào Nếu bệnh nhân thỏa tiêu chí chọn vào, nghiên cứu viên giải thích nghiên cứu mời bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Sau giải thích mục tiêu nghiên cứu, bệnh nhân thỏa tiêu chí đưa vào yêu cầu ký xác nhận vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp công cụ thu thập số liệu Thông tin thu thập qua vấn mặt đối mặt dựa câu hỏi soạn sẵn Phỏng vấn viên nghiên cứu viên chính, hiểu rõ mục tiêu phương pháp nghiên cứu, có kinh nghiệm năm chun khoa hơ hấp Thông tin thu thập gồm thông tin đặc điểm bệnh nhân, thơng tin liên quan đến tình trạng bệnh lý (chỉ số FEV1, mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD, bệnh kèm theo), hành vi tự chăm sóc bệnh nhân cảm nhận gia đình hỗ trợ 155 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Hành vi tự chăm sóc bệnh nhân COPD ghi nhận câu hỏi hành vi tự chăm sóc Self-Care Behaviors Questionnaire for COPD Patients Alberto xây dựng năm 1993 gồm 35 câu hỏi dựa thang Likert điểm (từ không đồng ý đến đồng ý) Điểm số ghi nhận từ 35 đến 140 điểm Sau đó, dựa vào tổng điểm để tính tốn trung bình, độ lệch chuẩn phân chia thành hành vi tự chăm sóc (35-70 điểm), hành vi tự chăm sóc trung bình (71-105 điểm) hành vi tự chăm sóc cao (106-140 điểm) Hành vi chăm sóc tốt định nghĩa hành vi tự chăm sóc trung bình tốt (71-10 điểm) Bộ câu hỏi có tính giá trị độ tin cậy tốt với Cronbach’s α = 0,87(3) Thông tin cảm nhận gia đình hỗ trợ bệnh nhân COPD khảo sát thang đo hỗ trợ từ gia đình (Family Support Scale) Mohammad Abbas Uddin Anowarul Jalal Bhuiyan xây dựng năm 2019 (4) Thang đo gồm 20 mục, dựa thang Likert điểm (từ không đến nhiều) Tổng số điểm thang đo phân bố từ đến 60 điểm Sau đó, dựa vào tổng điểm để tính tốn trung bình độ lệch chuẩn Bên cạnh đó, dựa vào tổng điểm để phân chia thành cảm nhận gia đình hỗ trợ (0-20 điểm), cảm nhận gia đình hỗ trợ mức trung bình (21-40 điểm) cảm nhận gia đình hỗ trợ tốt (41-60 điểm) Thang đo có độ tin cậy tốt với Cronbach’s α = 0,94 (4) Phân tích thống kê Số liệu nhập phần mềm EpiData 3.1 xử lý phần mềm STATA 14.0 Giới tính, nơi cư trú, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tình trạng thu nhập, tình trạng hút thuốc lá, mức độ tắc nghẽn đường thở theo 156 GOLD, tình trạng bệnh lý kèm theo mô tả tần số tỷ lệ Tuổi, điểm số hành vi tự chăm sóc, điểm số cảm nhận hỗ trợ từ gia đình mơ tả trung bình độ lệch chuẩn Điểm số hành vi tự chăm sóc chuyển thành hành vi tự chăm sóc trung bình-tốt từ 71-140 điểm hành vi tự chăm sóc 71 điểm Điểm số cảm nhận gia đình hỗ trợ chuyển thành cảm nhận gia đình hỗ trợ tốt từ 41-60 điểm, cảm nhận gia đình hỗ trợ mức trung bình từ 21-40 điểm 21 điểm cảm nhận gia đình hỗ trợ mức độ Mối liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ với hành vi tự chăm sóc phân tích kiểm định xác Fisher OR (Odds ratio) KTC95% dùng để đo lường mức độ liên quan cảm nhận gia đình hỗ trợ với hành vi tự chăm sóc Mọi khác biệt xem có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN