VŨ THỊ DIỆU HUẾ KHẢO sát đặc điểm KIẾN THỨC và HÀNH VI tự CHĂM sóc của BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ HOÁ CHẤT tại BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ DIỆU HUẾ Mã sinh viên: 1701224 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HOÁ CHẤT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tứ Sơn ThS Nguyễn Hải Trường Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Lâm Sàng Bệnh viện TWQĐ 108 HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tứ Sơn – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh – Giảng viên môn Dược lâm sàng, ThS Dương Khánh Linh – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, ThS Trần Thị Thu Trang – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng đồng hành, tận tình giúp đỡ cho tơi nhiều lời khuyên quý báu suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Hải Trường – Trưởng ban Pha chế khoa Dược bệnh viện TWQĐ 108 DS Nguyễn Thị Thùy Linh – Dược sĩ khoa Dược bệnh viện TWQĐ 108 hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc bệnh viện, lãnh đạo khoa Dược toàn thể cán bộ, nhân viên y tế khoa lâm sàng bệnh viện nơi thực nghiên cứu giúp đỡ hỗ trợ để nghiên cứu tiến hành thuận lợi Tôi vô trân trọng biết ơn tham gia nhiệt tình 150 bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất bệnh viện TWQĐ 108 Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến anh chị, bạn em nhóm nghiên cứu khoa học nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến bố mẹ tất người thân gia đình, người bạn thân thiết tơi, người bên, động viên, ủng hộ nguồn động lực để nỗ lực suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Vũ Thị Diệu Huế MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh lý ung thư hóa trị điều trị ung thư 1.1.1 Bệnh lý ung thư .3 1.1.1.1 Đặc điểm bệnh học ung thư 1.1.1.2 Dịch tễ bệnh ung thư 1.1.1.3 Chẩn đoán giai đoạn ung thư 1.1.1.4 Các phương pháp điều trị bệnh ung thư 1.1.2 Hóa trị điều trị ung thư 1.1.2.1 Cơ chế phân loại 1.1.2.2 Vai trị hóa trị điều trị ung thư 1.1.2.3 Nguyên tắc chung điều trị .8 1.1.2.4 Các phương pháp hóa trị 1.1.2.5 Tác dụng khơng mong muốn hóa trị 1.2 Kiến thức hóa trị hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 10 1.2.1 Tầm quan trọng kiến thức hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 10 1.2.1.1 Tầm quan trọng kiến thức hóa trị 10 1.2.1.2 Tầm quan trọng hành vi tự chăm sóc điều trị hóa chất 11 1.2.2 Đo lường mức độ hiểu biết hóa trị hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 11 1.2.2.1 Các công cụ đánh giá kiến thức hóa trị bệnh nhân ung thư 11 1.2.2.2 Các cơng cụ đánh giá hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 13 1.2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức hóa trị bệnh nhân ung thư 13 1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 13 1.3 Giới thiệu Viện Ung thư – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 15 1.3.1 Cơ cấu nhiệm vụ 15 1.3.2 Điều trị ung thư Viện Ung thư – Bệnh viện Trung ương Quân đội 10815 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu 17 2.3.3 Quy trình thu thập phân tích liệu 17 2.4 Các tiêu nghiên cứu 18 2.4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 18 2.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu 18 2.4.2.1 Đặc điểm kiến thức bệnh nhân .18 2.4.2.2 Đặc điểm hành vi tự chăm sóc bệnh nhân .18 2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu mục tiêu 19 2.4.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh nhân ung thư 19 2.4.3.2 Các yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 19 2.5 Quy ước nghiên cứu 19 2.6 Bộ công cụ 19 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm nhân học .23 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý ung thư điều trị 24 3.2 Đặc điểm kiến thức hóa trị hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 26 3.2.1 Đặc điểm kiến thức hóa trị bệnh nhân ung thư 26 3.2.1.1 Lĩnh vực kiến thức chung hóa trị .26 3.2.1.2 Lĩnh vực kiến thức tác dụng không mong muốn .27 3.2.1.3 Lĩnh vực kiến thức nguồn thông tin 29 3.2.1.4 Lĩnh vực kiến thức hóa trị đường uống 30 3.2.2 Đặc diểm hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 30 3.2.2.1 Lĩnh vực tuân thủ điều trị .30 3.2.2.2 Lĩnh vực tự quản lý triệu chứng 31 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức hành vi tự chăm sóc 32 3.3.1 Yếu tố liên quan đến kiến thức hóa trị bệnh nhân ung thư 32 3.3.1.1 Mối liên quan đơn biến đặc điểm bệnh nhân với kiến thức hóa trị 32 3.3.1.2 Mối liên quan đa biến đặc điểm bệnh nhân kiến thức hóa trị 34 3.3.2 Yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư 34 3.3.2.1 Mối liên quan đơn biến đặc điểm bệnh nhân, kiến thức hóa trị, lĩnh vực kiến thức với hành vi tự chăm sóc .34 3.3.2.2 Mối liên quan đa biến đặc điểm bệnh nhân, kiến thức hóa trị với hành vi tự chăm sóc 36 3.3.2.3 Mối liên quan đa biến đặc điểm bệnh nhân, lĩnh vực kiến thức với hành vi tự chăm sóc .37 Chương BÀN LUẬN .39 4.1 Bàn luận đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 4.1.1 Đặc điểm nhân học .39 4.1.2 Đặc điểm bệnh lý ung thư điều trị 39 4.2 Bàn luận kiến thức hóa trị hành vi tự chăm sóc mẫu nghiên cứu 40 4.2.1 Kiến thức hóa trị mẫu nghiên cứu 40 4.2.2 Hành vi tự chăm sóc mẫu nghiên cứu 41 4.3 Bàn luận số yếu tố liên quan đến kiến thức hóa trị hành vi tự chăm sóc mẫu nghiên cứu 42 4.3.1 Yếu tố liên quan đến kiến thức hóa trị 42 4.3.1.1 Mối liên quan giới tính kiến thức hóa trị 42 4.3.1.2 Mối liên quan trình độ học vấn kiến thức hóa trị 42 4.3.1.3 Mối liên quan phẫu thuật kiến thức hóa trị 43 4.3.2 Yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc 43 4.3.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 44 4.3.3.1 Điểm mạnh 44 4.3.3.2 Hạn chế 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải ADE (Adverse drug event) Biến cố bất lợi thuốc ADN Acid deoxyribonucleic AJCC (American Joint Committee on Ủy ban liên hợp ung thư Hoa Kỳ Cancer) ARN Acid ribonucleic ESMO (European Society for Medical Hội Ung thư học Châu Âu Oncology) HER2 (Human epidermal growth factor Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì người số receptor 2) IARC (The International Agency for Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế Research on Cancer) ID (Identification) Mã định danh L-PaKC (The Leuven Questionnaire on Bộ câu hỏi Leuven kiến thức hóa trị Patient Knowledge of Chemotherapy) bệnh nhân ung thư L-PaSC (The Leuven questionnaire for Bộ câu hỏi Leuven tự chăm sóc Patient Self-care during Chemotherapy) thời gian hóa trị NVYT Nhân viên y tế THPT Trung học phổ thông UICC (Union for International Cancer Tổ chức chống ung thư quốc tế Control) VIF (Variance Inflation Factor) Hệ số phóng đại phương sai WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy định chung phân loại giai đoạn theo hệ thống TNM Bảng 1.2 Phân loại hóa chất theo chế tác dụng Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu (N=151) .23 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý ung thư mẫu nghiên cứu (N=151) 24 Bảng 3.3 Đặc điểm điều trị mẫu nghiên cứu (N=151) 25 Bảng 3.4 Các phác đồ bệnh nhân sử dụng mẫu nghiên cứu (N=151) 25 Bảng 3.5 Điểm kiến thức hóa trị tổng thể lĩnh vực nghiên cứu 26 Bảng 3.6 Số lượng tỷ lệ bệnh nhân trả lời số câu hỏi kiến thức hóa trị đường uống (N=50) .30 Bảng 3.7 Điểm hành vi tự chăm sóc lĩnh vực nghiên cứu 30 Bảng 3.8 Số lượng tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi lĩnh vực tuân thủ khuyến cáo 31 Bảng 3.9 Mối liên quan đơn biến đặc điểm bệnh nhân với kiến thức hóa trị bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất (N=151) .32 Bảng 3.10 Các yếu tố liên quan đến kiến thức hóa trị mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 34 Bảng 3.11 Mối liên quan đơn biến đặc điểm bệnh nhân, kiến thức hóa trị với hành vi tự chăm sóc bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất (N=151) 35 Bảng 3.12 Đặc điểm bệnh nhân, kiến thức hóa trị liên quan đến hành vi tự chăm sóc mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 37 Bảng 3.13 Đặc điểm bệnh nhân lĩnh vực kiến thức liên quan đến hành vi tự chăm sóc mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến .37 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 3.1 Sơ đồ trình lựa chọn bệnh nhân 22 Hình 3.2 Số lượng tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi kiến thức chung hóa trị (N=151) .27 Hình 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời đúng/sai câu hỏi liên quan đến dấu hiệu cần liên hệ nhân viên y tế (N=151) .27 Hình 3.4 Số lượng tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn tác dụng khơng mong muốn xảy trình điều trị (N=151) 28 Hình 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời đúng/sai lý tránh thai, thời gian mệt mỏi, thời gian buồn nơn hóa trị (N=151) 29 Hình 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời số câu hỏi nguồn thông tin (N=151) 29 Hình 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi tự quản lý triệu chứng gặp phải .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn giới, chiếm gần 10 triệu ca tử vong vào năm 2020 [72] Số ca bệnh khơng ngừng gia tăng, vào năm 2020 có khoảng 19 triệu ca mắc mới, phổ biến ung thư vú (2,26 triệu ca); phổi (2,21 triệu ca); đại trực tràng (1,93 triệu ca); tuyến tiền liệt (1,41 triệu ca); dày (1,09 triệu ca) [74] Tại Việt Nam, theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO – World Health Organization), năm 2020 có khoảng 183 ngàn ca ung thư mới, khoảng 123 ngàn ca tử vong ung thư Tỉ lệ tử vong ung thư hiệu chỉnh theo độ tuổi Việt Nam 106/100000 dân [73] Hiện có nhiều biện pháp điều trị bệnh ung thư hóa trị phương pháp phổ biến, đóng vai trị quan trọng điều trị cho bệnh nhân ung thư Việc sử dụng hóa chất mang lại đáp ứng lâm sàng, kéo dài thời gian sống thêm sống thêm không bệnh [11], [16], [53] Tuy nhiên, hóa trị lại tiềm tàng nhiều tác dụng khơng mong muốn hóa chất tiêu diệt tế bào ung thư đồng thời hủy hoại tế bào lành, đồng thời có khoảng điều trị hẹp nên gây tác dụng không mong muốn tồn thân cho bệnh nhân, đặc biệt mơ/tế bào tăng sinh nhanh tiêu hố, tủy xương, tóc,… [4] Dựa thời gian xuất hiện, tác dụng không mong muốn bao gồm cấp tính mạn tính Trong đó, tác dụng khơng mong muốn cấp tính xảy da, tóc, tủy xương huyết học, hệ tiêu hóa thận,… Các tác dụng khơng mong muốn lâu dài hóa trị bao gồm kháng thuốc, khả gây ung thư, gây vô sinh [49], [58] Các tác dụng tiềm ẩn nhiều nguy ảnh hưởng đến hiệu quả, an toàn, tuân thủ điều trị chất lượng sống bệnh nhân [14], [27], [57] Kiến thức hóa trị thông tin bệnh nhân thu mục tiêu, thời gian điều trị, tác dụng phụ xảy ra, lưu ý điều chỉnh lối sống,…[19] Nhiều nghiên cứu cho thấy việc trang bị kiến thức cho bệnh nhân giúp bệnh nhân giảm bớt lo âu, giảm gánh nặng bệnh tật, tăng khả tự chăm sóc, giúp đạt hiệu điều trị tăng mức độ hài lòng người bệnh [8], [19], [45], [52] Tự chăm sóc hành vi thân tự thực để trì sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tật chống chọi với bệnh tật dù có khơng có hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe [48], [64] Bệnh nhân ung thư tự chăm sóc góp phần cải thiện chất lượng sống, kiểm soát triệu chứng hài lịng bệnh nhân [38] Vì thế, việc cải thiện kiến thức hóa trị kỹ tự chăm sóc sức khỏe bệnh nhân cần thiết để phòng tránh, giảm thiểu quản lý tác dụng không mong muốn cách phù hợp Bệnh viện Trung ương Quân đội (TWQĐ) 108 bệnh viện hạng đặc biệt, đa khoa, chuyên khoa sâu, tuyến cuối tồn qn Với quy mơ lớn trang thiết bị đại, số lượng bệnh nhân nhập viện điều trị bệnh ung thư tương đối lớn Theo báo cáo Ban pha chế – khoa Dược, tháng Ban pha chế tiếp nhận khoảng 1000 – 2000 đơn Câu 5: Kể từ bắt đầu hóa trị, CÁC VẤN ĐỀ Ở MIỆNG (viêm loét miệng, nấm miệng,…) nặng mà quý vị gặp phải gì? ❑ Chưa bị viêm loét miệng → Chuyển sang câu ❑ Có vấn đề miệng, ảnh hưởng đến việc ăn uống ❑ Có vấn đề miệng, gây khó khăn việc ăn uống ❑ Có vấn đề miệng, đến mức ăn uống Khi gặp vấn đề đó, q vị làm gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) ❑ Không làm ❑ Kiểm tra miệng (kiểm tra vết loét tổn thương miệng) ❑ Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng ❑ Sử dụng nước súc miệng ❑ Sử dụng bàn chải đánh mềm ❑ Súc miệng với nước ép chanh nước cam tươi ❑ Khác: Câu Kể từ bắt đầu hóa trị, CÁC VẤN ĐỀ VỀ DA (ví dụ: khơ da, ngứa, phát ban da, đỏ da, ) nặng mà q vị gặp phải gì? ❑ Khơng thấy thay đổi da → Chuyển sang câu ❑ Có vấn đề da, khơng ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày ❑ Có vấn đề da, gây ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày ❑ Có vấn đề da, khiến cho khơng thể thực hoạt động thường ngày Khi gặp vấn đề đó, q vị làm gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) ❑ Không làm ❑ Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng ❑ Tắm nước vừa đủ nóng ❑ Bảo vệ da tránh ánh nắng mặt trời ❑ Sử dụng kem dưỡng ẩm/kem dạng dầu ❑ Tránh nhiệt độ cao ❑ Khác: Câu Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ BUỒN NƠN nặng mà quý vị gặp phải gì? ❑ Chưa cảm thấy buồn nơn kể từ bắt đầu hóa trị → Chuyển sang câu ❑ Có buồn nơn, ăn uống cũ ❑ Thường xuyên buồn nôn, làm cho ăn uống sút cân ❑ Buồn nôn nghiêm trọng, đến mức ăn uống đủ Khi gặp vấn đề đó, quý vị làm gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) ❑ Khơng làm ❑ Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng ❑ Ăn thành nhiều bữa nhỏ ngày ❑ Ăn đồ cay ❑ Ăn nhẹ bữa ăn cảm thấy đỡ ❑ Uống thuốc bác sĩ kê đơn Vui lòng ghi rõ thuốc: ❑ Khác: Câu Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ TÁO BÓN nặng mà quý vị gặp phải gì? ❑ Việc đại tiện tơi khơng có thay đổi so với trước hóa trị → Chuyển sang câu ❑ Gặp chút khó khăn đại tiện ❑ Gặp khó khăn rõ ràng đại tiện, không ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày ❑ Rất khó khăn đại tiện, ảnh hưởng đến hoạt động thường ngày Khi gặp vấn đề đó, quý vị làm gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) ❑ Khơng làm ❑ Uống nhiều nước ❑ Ăn thức ăn giàu chất xơ hoa tươi, rau xanh,… ❑ Ăn thức ăn chứa chất xơ bơ, trứng, sữa,… ❑ Thông báo cho bác sĩ/điều dưỡng ❑ Uống thuốc Vui lòng ghi rõ thuốc: ❑ Dừng sử dụng số thuốc Vui lòng ghi rõ thuốc: ❑ Khác: Câu Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ TIÊU CHẢY nặng mà quý vị gặp phải gì? ❑ Tơi chưa bị tiêu chảy → Chuyển sang câu 10 ❑ Tôi bị tiêu chảy lần/ngày ❑ Tôi bị tiêu chảy - lần/ngày ❑ Tôi bị tiêu chảy lần/ngày ❑ Tôi bị tiêu chảy nghiêm trọng, thực hoạt động thường ngày Khi gặp vấn đề đó, quý vị làm gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) ❑ Khơng làm ❑ Uống thêm nước ❑ Ăn thức ăn giàu chất xơ bánh mì nâu, mì ống nguyên cám, rau củ sống, ❑ Ăn thức ăn chứa chất xơ bánh mì trắng, chuối chín, ❑ Thơng báo cho bác sĩ/điều dưỡng ❑ Uống thuốc Vui lòng ghi rõ thuốc tên thuốc: ❑ Dừng sử dụng số thuốc Vui lòng ghi rõ thuốc tên thuốc: ❑ Khác: Câu 10 Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ MỆT MỎI nặng mà quý vị gặp phải gì? (Đánh dấu X vào mức độ tương ứng thang đo bên dưới) Khơng mệt mỏi Tình trạng mệt mỏi nặng tưởng tượng Nếu quý vị chọn → Chuyển sang câu 11 Nếu quý vị chọn điểm lớn 0, vui lòng cho biết quý vị làm mệt mỏi? ❑ Khơng làm (Có thể chọn nhiều câu trả lời) ❑ Không gắng sức ❑ Cân hoạt động nghỉ ngơi ❑ Uống cà phê đồ uống khác có chứa cafein ❑ Tìm kiếm giúp đỡ từ người khác ❑ Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng ❑ Khác: Câu 11 Kể từ bắt đầu hóa trị, mức độ ĐAU nặng mà quý vị gặp phải gì? (Đánh dấu X vào mức độ tương ứng thang đo bên dưới) Tình trạng đau Khơng nặng đau tưởng tượng Nếu quý vị chọn → Vui lòng chuyển sang câu 12 Nếu bị đau, quý vị làm để ngăn chặn đau đó? ❑ Khơng làm (Có thể chọn nhiều câu trả lời) ❑ Trao đổi với bác sĩ/điều dưỡng ❑ Uống thuốc Vui lòng ghi rõ thuốc: ❑ Giải quyết/Xử trí nguyên nhân gây đau ❑ Khác: III ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC, BỆNH LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ Năm sinh: Nghề nghiệp: Giới tính: Nam/Nữ Cân nặng: kg Chiều cao: cm Nơi cư trú (Quận/Huyện – Thành Phố/Tỉnh): Tình trạng nhân: ❑ Kết ❑ Ly ❑ Độc thân ❑ Góa ❑ Đơn thân ❑ Khác, vui lòng nêu rõ: Trình độ học vấn: ❑ Cấp 1-2 ❑ Cấp 3, Cao đẳng/Trung cấp/Đại học ❑ Sau đại học Thu nhập trung bình hàng tháng quý vị: ❑ Khơng có thu nhập ❑ Dưới triệu ❑ Từ 10 – 15 triệu ❑ Trên 15 triệu ❑ Từ – 10 triệu 10 Loại ung thư (vị trí ung thư): 11 Thời gian có chẩn đốn ung thư (tháng năm thức phát hiện): 12 Giai đoạn bệnh ung thư: ❑ I ❑ II ❑ III ❑ IV ❑ Khác, vui lòng nêu rõ: 13 Các biện pháp điều trị ung thư dùng (Có thể chọn nhiều câu trả lời): ❑ Chưa dùng biện pháp ❑ Phẫu thuật ❑ Xạ trị ❑ Hóa trị - Đang điều trị đợt (chu kỳ) thứ: 14 Bệnh mắc kèm mạn tính: ❑ Tăng huyết áp ❑ Hen phế quản ❑ Tiểu đường ❑ Loãng xương ❑ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) ❑ Khơng có ❑ Khác (vui lịng ghi rõ): 15 Tỷ lệ bảo hiểm chi trả cho hóa trị liệu quý vị: 16 Tên phác đồ hóa chất: 17 Q vị có sử dụng thuốc hố trị đường uống (thuốc viên) khơng? ❑ Có → Vui lịng chuyển sang câu hỏi ❑ Khơng → Khảo sát kết thúc ❑ Tôi → Khảo sát kết thúc Dành cho bệnh nhân dùng thuốc hóa trị đường uống Câu 1: Quý vị nên dùng thuốc hoá trị đường uống (thuốc viên) vào thời điểm nào? ❑ Khi đói ❑ Cùng bữa ăn no ❑ Không quan trọng thời điểm uống ❑ Bằng cách khác, là: ❑ Tơi khơng biết Câu 2: Vui lịng chọn đáp án với thuốc hóa trị quý vị dùng ❑ Tôi cần uống thuốc viên lần ngày ❑ Tôi cần uống thuốc viên hai lần ngày ❑ Khơng câu trả lời Vui lịng cho biết cách dùng thuốc quý vị: ❑ Tôi khơng biết Câu 3: Q vị cần làm quên liều? ❑ Uống nhớ bỏ qua liều bị quên tùy thuộc vào thời gian cần uống liều ❑ Luôn bỏ qua liều bị quên ❑ Gấp đôi liều lần uống để bù cho liều quên ❑ Liên hệ với bác sĩ ❑ Tôi Câu 4: Dành cho bệnh nhân sử dụng thuốc hoá trị đường uống: Quý vị uống thuốc cách thời điểm theo hướng dẫn cán y tế phần trăm? (Đánh dấu X vào thang đo bên dưới) PHỤ LỤC 4: CÁCH TÍNH ĐIỂM BỘ CƠNG CỤ L-PaKC Câu Nội dung câu hỏi hỏi Q1 Q2 Q3 Loại Câu trả lời điểm a câu hỏi Mục tiêu điều trị MC Tổng Phụ thuộc vào: Thời gian điều trị dự kiến MC • Phác đồ điều trị • Loại khối u và/hoặc mục tiêu điều trị b • Giai đoạn bệnh Phụ thuộc vào: Lý xét nghiệm máu MC • Phác đồ điều trị • Loại khối u và/hoặc mục tiêu điều trị b • Giai đoạn bệnh Kiểm tra xem thực trước đợt điều trị chu kỳ điều trị hay không (+ Đánh giá hiệu hóa trị) Q4 Thay đổi lối sống MC Tất thay đổi lối sống: • • • • Tăng cường vệ sinh cá nhân Uống đủ nước Chăm sóc vệ sinh miệng Cân hoạt động nghỉ ngơi • Tránh tiếp xúc với người ốm nơi đông người Q5 1c Các dấu hiệu cần thông báo khẩn cấp đến nhân viên y tế Q5a Ớn lạnh dấu TF Đúng hiệu nhiễm trùng Q5b Tiêu chảy kéo dài TF Đúng nôn mửa liên tục ngày dẫn đến nước Q5c Đột ngột cảm thấy khó TF thở q trình điều trị, q vị cần nghỉ ngơi đủ Sai Q5d Hầu hết nhiễm trùng TF Đúng q trình hóa trị cần điều trị kháng sinh Q5e Vùng da xung quanh vị TF d Sai trí cắm kim truyền có dấu hiệu đỏ sưng lên sau thực hóa trị bình thường Q6 Tác dụng khơng mong MC muốn xảy Tùy thuộc vào phác đồ điều trị trình điều trị Q7 Thời gian dự kiến xuất tác dụng phụ Q7a Buồn nơn thuốc hố TF 1c Đúng trị thường không kéo dài ngày kể từ tiêm/truyền thuốc hoặc uống Q7b Mệt mỏi thường TF Sai sau hóa trị kết thúc Q8 Tầm quan trọng việc MC Hóa trị làm tăng nguy dị tật ở tránh thai thai nhi Q9 Liên hệ với nhân viên y tế Q9a Cách liên hệ với nhân MC 1c Có viên y tế Q9b Cách liên hệ với nhân MC Có viên y tế vào ngày cuối tuần Q9c Tìm kiếm thơng tin tác MC dụng không mong muốn Liên hệ với cán y tế (+Tự tìm hiểu qua internet/ Tự tìm hiểu qua sách báo tờ rơi hướng dẫn/ Trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp/ Trao đổi với bệnh nhân ung thư khác) Q10 Sử dụng thuốc hoá trị MC Tùy thuộc vào phác đồ điều trị Tùy thuộc vào phác đồ điều trị 1e đường uống (thuốc viên) Q11 Dùng thuốc hoá trị MC đường uống (thuốc viên) vào thời điểm Q12 Liều dùng thuốc hóa trị MC Tùy thuộc vào phác đồ điều trị 1e Q13 Cần làm quên liều MC Tùy thuộc vào phác đồ điều trị 1e Điểm kiến thức: Tổng điểm câu Tổng số câu áp dụng % × 100% Chú thích MC: Câu hỏi nhiều lựa chọn TF: Đúng/Sai a: Tổng điểm tính điểm tương đối b: Chỉ dành cho phác đồ điều trị áp dụng cho loại khối u khác và/hoặc giai đoạn bệnh khác c: Điểm cuối câu hỏi tính sau: tổng 0/1 điểm câu hỏi phụ chia cho số câu hỏi phụ phía câu hỏi d: Câu hỏi ngẫu nhiên: "không áp dụng": câu 5e khơng tính cho tổng điểm câu e: Câu hỏi ngẫu nhiên: câu hỏi khơng tính vào tổng điểm cho bệnh nhân không điều trị hóa trị đường uống PHỤ LỤC 5: CÁCH TÍNH ĐIỂM BỘ CÔNG CỤ L-PaSC Câu Nội dung câu hỏi Loại Có kiến thức đầy đủ tự câu hỏi chăm sóc/Đáp án hỏi Tổng điểm a L Thường xun/Ln Q1b Vệ sinh miệng L Thường xuyên/Luôn Q1c L Thường xuyên/Luôn 1b L Thường xuyên/Luôn L Luôn L Không bao giờ/Hầu Q1a Uống 1.5L/ngày Xử lý cẩn thận dịch tiết Q1d Tránh tiếp xúc với người ốm/người bị bệnh truyền nhiễm Q1e Đo nhiệt độ cảm thấy không khỏe Q1f Tự ý dùng thuốc mà không hỏi ý kiến bác sĩ Q1g Sử dụng biện pháp không MC Luôn 1b MC Liên hệ MC Liên hệ MC Liên hệ lập tức/Đợi vài tránh thai cho thân bạn tình Q2a Phản ứng có khó thở tình hoạt động thể lực nhẹ nhàng Q2b Phản ứng sốt 38.5 độ C Q2c Phản ứng tiêu chảy ngày làm để giải lần/ngày Q2d Phản ứng nôn MC Liên hệ MC Liên hệ lập tức/Đề cập lần/ngày khơng kiểm sốt Q2e Phản ứng bị ngứa ran, tê đầu ngón tay triệu chứng với bác sĩ lần thăm khám tiếp theo/Đợi vài ngày làm để giải Q3 Sử dụng hóa trị liệu VAS 100% 1b VAS ≥ 90% 1b đường uống Q4 Sử dụng thuốc hỗ trợ Q5 Áp dụng lời VAS ≥ 80% 1b MC • Mức độ 1: Hành động phù hợp • Mức độ >1: Trao đổi với NVYT + hành động phù hợp • Khơng chọn: súc miệng với nước chanh tươi/nước cam • Mức độ 1: Khơng làm hành động phù hợp • Mức độ >1: Trao đổi với NVYT + hành động phù hợp • Mức độ 1: Khơng làm hành động phù hợp • Mức độ >1: Trao đổi với NVYT + hành động phù hợp • Khơng chọn: ăn đồ cay • Mức độ 1: Khơng làm hành động phù hợp • Mức độ >1: Trao đổi với NVYT + hành động phù hợp • Khơng chọn: ăn thức ăn chứa chất xơ • Mức độ 1: Khơng làm hành động phù hợp • Mức độ >1: Trao đổi với NVYT + hành động phù hợp • Khơng chọn: ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ • Nếu 0