1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường quản lý mua sắm tài sản của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trun[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2017 Học viên Hoàng Văn Hùng LỜI CẢM ƠN “Trước hết, Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tất Q Thầy giảng dạy chương trình cao học khóa K23 chuyên ngành kinh tế quản lý thương mại, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội, người truyền dạy kiến thức hữu ích kinh tế quản lý thương mại làm sở cho thực tốt luận văn Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, Tôi xin cảm ơn tới PGS.TS Phan Tố Uyên giáo viên tận tình trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hồn thành luận văn để có ngày hôm Tôi trân trọng cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn chắn khó tránh khỏi sơ xuất Tôi mong nhận ý kiến góp ý đáng q Thầy giáo, đồng nghiệp, anh chị học viên.” Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2017 Học viên Hoàng Văn Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tài sản mua sắm tài sản Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 1.1.1 Tài sản Ngân hàng thương mại Nhà nước 1.1.2 Mua sắm tài sản Ngân hàng thương Mại Nhà nước 10 1.2 Những vấn đề chung quản lý mua sắm tải sản Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 15 1.2.1 Các sở pháp lý quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng thương mại Nhà nước 15 1.2.2 Mơ hình quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng thương mại Nhà nước 18 1.2.3 Nội dung quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng thương mại Nhà nước 20 1.3 Tầm quan trọng quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 35 2.1 Kết mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 35 2.1.1 Tình hình tài sản Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 35 2.1.2 Các hình thức mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 39 2.2 Phân tích thực trạng quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 44 2.2.1 Bộ máy quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 52 2.2.2 Thực trạng mơ hình quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 55 2.3 Kết luận đánh giá qua nghiên cứu thực trạng quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 69 2.3.1 Kết đạt quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 69 2.3.2 Những hạn chế quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 74 3.1 Phƣơng hƣớng hoạt động mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 74 3.1.1 Phương hướng phát triển tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 74 3.1.2 Phương hướng mua sắm tài sản tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 77 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020 78 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện quy định mua sắm tài sản Agribank 78 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản 79 3.2.3 Lựa chọn chiến lược hình thức mua sắm hợp lý 80 3.2.4 Thực đấu thầu công khai, minh bạch mua sắm tài sản 82 3.2.5 Kết hợp nhiều hình thức mua sắm tài sản khác để tạo linh hoạt công tác mua sắm tài sản 84 3.2.6 Tăng cường giám sát, đánh giá việc mua sắm tài sản hàng năm 85 3.2.7 Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cán quản lý mua sắm tài sản 86 3.2.8 Khấu hao Tài sản đầy đủ kịp thời; quản lý mua sắm, sử dụng sửa chữa Tài sản quy trình 87 3.2.9 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 88 3.3 Một số kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Bộ ngành có liên quan 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APRACA : Hiệp hội tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế ABA : Hiệp hội Ngân hàng châu Á WB : Tổ chức Ngân hàng giới ADB : Ngân hàng phát triển châu Á EIB : Ngân hàng đầu tư châu Á IPCAS : Hệ thống phần mềm quản lý 10 FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước 11 GDP : Tổng sản phẩm nước 12 HĐQT : Hội đồng quản trị 13 HĐTV : Hội đồng thành viên 14 TSC : Trụ sở 15 CN : Chi nhánh 16 NHTMCP : Ngân hàng thương mại Cổ phần 17 NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước 18 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 19 NHTM : Ngân hàng thương mại 20 NHTW : Ngân hàng Trung ương 21 TCTD : Tổ chức tín dụng 22 TSĐB : Tài sản đảm bảo 23 TSCĐ : Tài sản cố định 24 WTO : Tổ chức thương mại giới 25 USD : Đô la Mỹ 26 VNĐ : Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Tổng tài sản Agribank Việt Nam 36 Bảng 2.2 Tổng nguồn vốn huy động Agribank Việt Nam 37 Bảng 2.3 Tình hình lợi nhuận nợ xấu có khả vốn Agribank 39 Bảng 2.4 Số lượng DA/tài sản theo kế hoạch vốn Agribank giai đoạn 2011 – 2015 55 Bảng 2.5 Tổng mức đầu tư mua sắm theo KH vốn Agribank giai đoạn 2011, 2015 57 Bảng 2.6 Tỷ lệ hoàn thành mua sắm theo KH vốn Agribank giai đoạn 2011- 2015 58 Bảng 2.7: Kết thực kế hoạch vốn đầu tư, mua sắm, sửa chữa, thuê tài TSCĐ năm 2015 59 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại tài sản theo công dụng Sơ đồ 1.2: Quy trình mua sắm NHTM 14 Sơ đồ 1.3: Tổng quát quản lý TSCĐ theo mơ hình 20 Sơ đồ 2.1: Quy trình mua sắm tài sản Ngân hàng Agribank 43 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức máy quản lý mua sắm tài sản Agribank 54 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài sản Agribank 89 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank Ngân hàng thương mại nhà nước có vai trò chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Agribank ngân hàng thương mại dẫn đầu nước vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Agribank quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, hàng năm ngân hàng đầu tư số vốn không nhỏ phục vụ cho công tác mua sắm tài sản nhằm góp phần đại hóa Ngân hàng Năm 2013 Agribank đầu tư cho mua sắm tài sản 309,813 tỷ đồng, đến năm 2014 số vốn đầu tư mua sắm tài sản tăng lên 349,594 tỷ đồng năm 2015 316,675 tỷ đồng.” “Mua sắm tài sản khâu q trình quản lý tài sản, có vị trí then chốt để bảo đảm hiệu sử dụng Mua sắm tài sản đảm bảo phù hợp hay không phù hợp tài sản phục vụ cho hoạt động ngân hàng; định tuổi thọ tài sản dài hay ngắn phụ thuộc theo chất lượng tài sản mua; định chi phí tài sản tổng chi tiêu Vì vậy, việc mua sắm tài sản phải phù hợp tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản chế độ quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định (vì Agribank doanh nghiệp Nhà nước, 100% vốn Nhà nước); đáp ứng cách tốt nhu cầu tài sản để phục vụ hoạt động kinh doanh toàn hệ thống Agribank điều kiện kinh phí eo hẹp; tuân thủ quy định pháp luật đấu thầu mua sắm tài sản; bảo đảm công khai, minh bạch ” “Tuy nhiên việc mua sắm tài sản Agribank năm vừa qua tồn nhiều hạn chế cần khắc phục việc lập dự tốn mua sắm tài sản phận, chi nhánh ngân hàng cịn thiếu xác dẫn đến việc tổng mức đầu tư dự kiến cao nhiều so với thực tế, cộng với việc bố trí nguồn vốn cho công tác đầu tư mua sắm chưa kịp thời dẫn đến tỷ lệ thực kế hoạch thấp (năm 2013 tỷ lệ thực kế hoạch vốn 51,4%, năm 2014 50,97% năm 2015 59,6%) Tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, mua sắm tài sản, thiết bị vượt tiêu chuẩn, sai quy định, chí chất lượng, gây lãng phí xảy mua sắm tài sản… Đây nguyên nhân dẫn đến thất thoát sử dụng thiếu hiệu nguồn lực tài chính, làm nảy sinh nhiều tiêu cực dẫn đến giảm hiệu lực, hiệu hoạt động không cao.” “Từ thực tế mua sắm tài sản Agribank thấy công tác nâng cao hiệu quản lý mua sắm tài sản Agribank cần thiết, tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường quản lý mua sắm tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ” cho luận văn cao học mình.” Tổng quan cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài “Tài sản quản lý mua sắm tài sản nội dung nhiều cơng trình khoa học lựa chọn làm đề tài nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như:  Bài báo ThS Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Biện pháp nâng cao hiệu quản lý, mua sắm tài sản công, số 8, Tạp chí Tài  Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Trần Thị Phương (2014), Các biện pháp quản lý, mua sắm tài sản công, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên  Đề tài PGS.TS Nguyễn Văn Xa (2000), Chiến lược đổi chế quản lý tài sản công giai đoạn 2001 – 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài  Đề tài TS Phạm Đức Phong (2002), Hoàn thiện chế quản lý tài sản Nhà nước đơn vị nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài  Luận văn thạc sĩ Phạm Trung Kiên (2014), Quản lý nhà nước hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hóa khu vực cơng Việt Nam, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.”  Luận văn thạc sĩ Đặng Thị Thu Hiền (2015), Quản lý đấu thầu mua sắm phương tiện phòng cháy, chữa cháy Cục cảnh sát Phòng cháy, Chữa cháy Cứu nạn, Cứu hộ - Bộ Công an, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội  “Các nghiên cứu quản lý mua sắm tài sản thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước như:  Cơng trình Quản lý, mua sắm tài sản (Asset Management (Jul 22, 2012), Nightlife Publishing LLC) tác giả Gamal Hennessy; Nghiên cứu Quản lý tài sản cố định (Physical Asset Management) N A J Hastings, Springer; 2nd Printing edition (October 14, 2009);  Các tác giả John D Campbell, Andrew K.S Jardine and Joel McGlynn nghiên cứu Asset Management Excellence: Optimizing Equipment Life-Cycle Decisions, Second Edition (Dekker Mechanical Engineering) (Nov 19, 2010), CRC Press; edition Baruch Lev cơng trình Tài sản vơ hình: Quản lý, đo lường báo cáo Intangibles: Management, Measurement, and Reporting (Jun 27, 2001), Brookings Institution Press (June 27, 2001);  Tác giả Chris Lloyd nghiên cứu Asset Management: Whole Life Management, Thomas Telford Publishing (January 1, 2009) ” “Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa khái niệm tài sản, phân loại tài sản hoạt động mua sắm quản lý tài sản doanh nghiệp lĩnh vực công Đặc biệt nghiên cứu tác giả nước tập trung nghiên cứu trọng tâm lĩnh vực quản lý tài sản công Các tác giả nêu rõ việc mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công hoạt động thường xuyên quan, đơn vị, yếu tố quan trọng góp phần thực thi nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức Do vậy, việc nâng cao công tác quản lý, mua sắm tài sản công yêu cầu từ thực tiễn quản lý công tác mua sắm Các đề tài trình bày thực trạng quản lý, mua sắm tài

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN