1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh thái nguyên

100 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Với tổng dư nợ này, mức tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh năm qua tăng 12,7%, hoàn thành kế hoạch được Agribank giao” Báo cáo thường niên của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Bên cạn

Trang 1

TỐNG THỊ THÁI HIỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2019

Trang 2

TỐNG THỊ THÁI HIỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG TUẤN

THÁI NGUYÊN - 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý hoạt độngcho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

chưa công bố tại bất cứ nơi nào Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin chính xác Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình

Thái nguyên, ngày tháng 6 năm 2019

Tác giả luận văn

Tống Thị Thái Hiền

Trang 4

Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Kế toán & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế & quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Quang Tuấn người

đã định hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học để tôi hoàn thiện luận văn này

Xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, ngày tháng 6 năm 2019

Tác giả luận văn

Tống Thị Thái Hiền

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Những đóng góp của luận văn 4

5 Kết cấu của luận văn 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại 5

1.1.1 Hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại 5

1.1.2 Quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiêp, nông thôn của Ngân hàng thương mại 11

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại 15

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại 19

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại trong nước 19

Trang 6

1.2.2 Bài học kinh nghiệm tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn cho Agribank chi nhánh tỉnh Thái

Nguyên 23

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1 Câu hỏi nghiên cứu 24

2.2 Phương pháp nghiên cứu 24

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 24

2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin 26

2.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 26

2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 27

2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM 27

2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn của NHTM 27

Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 31

3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 31

3.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển 31

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Agribank - Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 32

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động 34

3.1.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 35

Trang 7

3.2 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 38 3.2.1 Quy trình quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 38 3.2.2 Nội dung quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 41 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cho vay phát triển NN,

NT thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 49 3.3.1 Yếu tố khách quan 49 3.3.2 Yếu tố chủ quan 56 3.4 Đánh giá quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 64 3.4.1 Những kết quả đạt được 64 3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 65

Chương 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 67

4.1 Định hướng và mục tiêu tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 67 4.1.1 Định hướng tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển NN,

NT tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 67 4.1.2 Mục tiêu tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 68

Trang 8

4.2 Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT

tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 68

4.2.1 Giải pháp về quy trình quản lý hoạt động cho vay 68

4.2.2 Giải pháp về xây dựng chính sách cho vay 69

4.2.3 Giải pháp về tổ chức triển khai hoạt động cho vay 71

4.2.4 Giải pháp về kiểm soát hoạt động cho vay 73

4.2.5 Giải pháp khác 76

4.3 Kiến nghị đối với các bên có liên quan 79

4.3.1 Đối với Chính phủ và các Bộ/ban/ngành có liên quan 79

4.3.2 Đối với NHNN Việt Nam và NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 80

4.3.3 Đối với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 82

4.3.4 Đối với khách hàng 82

KẾT LUẬN 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

PHỤ LỤC 86

Trang 9

NHTM : Ngân hàng thương mại

NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NN, NT : Nông nghiệp, nông thôn

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động chính của Agribank tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 2016-2018 36 Bảng 3.2: Dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại

Agribank tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 38 Bảng 3.3: Quy mô khách hàng trong hoạt động cho vay phát triển NN,

NT tại Agribank tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 42 Bảng 3.4: Mức lãi suất cho vay phát triển nông nghiêp, nông thôn tại

Agribank tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 44 Bảng 3.5: Quy mô dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

theo thời gian vay tại Agribank tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 46 Bảng 3.6: Quy mô cho vay phát triển NN, NT theo TSĐB tại Agribank

tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 48 Bảng 3.7: Thống kê trình độ khách hàng vay vốn phát triển nông

nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 55 Bảng 3.8: Trình độ NNL tại Agribank tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

2016-2018 58 Bảng 3.9: Kênh thông khách hàng tiếp cận nguồn vốn vay phát triển

nông nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 61 Bảng 3.10: Kết quả công tác kiểm tra, giám sát kiểm soát nội bộ hoạt

động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 63

Trang 11

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Hình thức cho vay phát triển NN, NT 10

Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý hoạt động cho vay 14Hình 3.1: Ý kiến đánh giá về công tác quản lý khách hàng vay vốn phát

triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 43Hình 3.2: Đánh giá về quản lý chính sách lãi suất cho vay phát triển

nông nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 45Hình 3.3: Đánh giá về quản lý thời gian, thời hạn cho vay phát triển

nông nghiệp, nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 47Hình 3.4: Đánh giá về quản lý TSĐB cho vay phát triển nông nghiệp,

nông thôn tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 49Hình 3.5: Quy trình quản lý hoạt động cho vay của Agribank tỉnh

Thái Nguyên 39Hình 3.6: Kết quả đánh giá về quy trình cho vay phát triển NN, NT tại

Agribank tỉnh Thái Nguyên 40Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-

2018 50Hình 3.8: Bộ máy quản lý cho vay tại Agribank tỉnh Thái Nguyên 56

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết

Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với

sự ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước Ngân hàng chính là nơi tích

tụ tập trung vốn, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế

Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh Hoạt động cho vay là một trong số những nhiệm vụ quan trọng, sống còn của các ngân hàng trong bối cảnh kinh tế ngày càng phức tạp và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng.”

Năm 2018 cũng là mốc tròn 05 năm kể từ thời điểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) bắt đầu quá trình tái cơ cấu: “Kết quả thực hiện tái cơ cấu đã mang lại bước tiến mới cho Agribank trong kết quả kinh doanh Lợi nhuận trước thuế đạt 7.525 tỷ đồng, đây là sự bứt phá kỷ lục của Agribank so với kế hoạch đề ra 5.700 tỷ đồng Tổng tài sản đạt gần 1.300.000 tỷ đồng; Nguồn vốn đạt gần 1.200.000 tỷ đồng, tăng trưởng 11,8%; Quy mô tín dụng và đầu tư đạt trên 1.200.000 tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm trước, trong đó tín dụng đầu tư cho “Tam nông” chiếm 70,5% tổng dư

nợ của Agribank; Dịch vụ đạt 5.400 tỷ đồng, tăng trưởng 21%; Nợ xấu theo Thông tư 02 là 1,51%, thấp hơn so với năm 2017; Thu hồi nợ sau xử lý 11.936

tỷ đồng, đạt 104% mục tiêu do HĐTV đề ra; Trích lập dự phòng rủi ro đạt 25.590 tỷ đồng; Tổng nguồn dự phòng xử lý rủi ro còn lại gần 20.000 tỷ đồng,

đủ khả năng mua trước hạn toàn bộ nợ đã bán cho VAMC và xử lý kịp thời các khoản nợ xấu phát sinh nếu có trong năm 2019” (Báo cáo thường niên của Agribank Việt Nam)

Trong diễn biến chung của Agribank, hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên phát triển ổn định, bền vững, các chỉ tiêu kinh doanh đều tăng trưởng cao so với năm trước, đơn vị đã hoàn thành

Trang 13

xuất sắc tất cả các chỉ tiêu kế hoạch do Agribank giao, cụ thể: “Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2018 (bao gồm số dư Trái phiếu Agribank 56.137 triệu đồng): 14.434 tỷ đồng, tăng 1.950 tỷ đồng (+15,6%) so cuối năm 2017, đạt 102,5% kế hoạch năm 2018 TSC giao; Tổng dư nợ đến 31/12/2018: 11.430 tỷ đồng, tăng 1.287 tỷ đồng (+12,7%) so cuối năm 2017, đạt 100% kế hoạch năm

2018 TSC giao; Trong tổng dư nợ cho vay 11.430 tỷ đồng của Agribank Chi nhánh Thái Nguyên có 8.222 tỷ đồng (chiếm 72%) cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, với trên 57 nghìn khách hàng đang vay Với tổng dư nợ này, mức tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh năm qua tăng 12,7%, hoàn thành kế hoạch được Agribank giao” (Báo cáo thường niên của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên)

Bên cạnh kết quả đáng khích lệ của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, tín dụng cho nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP còn gặp nhiều khó khan trong công tác triển khai thực hiện, nhiều hộ nông dân, hộ kinh doanh khó tiếp cận vốn cho vay do thiếu phương án kinh doanh hiệu quả, thị trường nông nghiệp bất ổn và do trình độ người nông dân còn thấp nên việc đưa

ra các phương án kinh doanh, phương thức quản lý dự án kém nên ngân hàng khó

có thể chấp nhận cấp cho vay Công tác quản lý khách hàng và lĩnh vực chi nhánh còn chưa thiết lập hệ thống chăm sóc khách hàng một cách đồng bộ, linh hoạt, mềm dẻo theo đối tượng khách hàng còn hạn chế; Quản lý lãi suất cho vay và phí liên quan chưa thực sự hấp dẫn, linh hoạt, mềm dẻo do áp lực các NHTM trên địa bàn; Quản lý thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ chưa linh hoạt từng đối tượng khách hàng; Quản lý tài sản bảo đảm tiền vay chưa thể hiện sự đơn giản, dễ hiểu,

có lợi cho khách hàng Vì vậy tác giả đã lựa chọn thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên” làm nội dung

nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.”

Trang 14

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh canh của chi nhánh

- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

3.2 Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi nội dung:

Luận văn nghiên cứu vấn đề thực trạng quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu được thực hiện khảo sát tại 10 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

* Phạm vi không gian: Luận văn thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam - tỉnh Thái Nguyên

* Phạm vi thời gian: Từ 2016 đến 2018 và tầm nhìn đến năm 2025 Thời

gian khảo sát là tháng 4/2019

Trang 15

4 Những đóng góp của luận văn

Về mặt lý luận: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ

cho công tác nghiên cứu nhằm hoàn thiện giải pháp quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu giải pháp quản lý cho vay trong hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung

Về mặt thực tiễn: Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách

toàn diện về công tác quản lý hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại các Agribank Việt Nam tỉnh Thái Nguyên theo nghị định 55/2015/NĐ-CP Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham mưu cho Lãnh đạo trong việc đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm tháo

gỡ những bất cập, hạn chế trong công tác quản lý hoạt động cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn tại các Agribank Việt Nam tỉnh Thái Nguyên

mà còn cho cả các ngân hàng có thực hiện nghiệp vụ cho vay cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 4 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại;

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

Trang 16

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,

NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại

1.1.1 Hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm cho vay phát triển nông thôn tại ngân hàng thương mại

* Khái nệm cho vay

“Cho vay là vệc ngân hàng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật, từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định và khi đến thời hạn của khảng thời gian trên, người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn”(PhanThịThuHà,2013) Có thể hiểu sau lần vay của người sử dụng, số tiền người sở hữu nhân về lớn hơn so với lượng cho vay gọi là lợi tức, là chi phí cơ hội bằng tiền mà người sử dụng phải trải cho người sở hữu khi không có tiền tự có để sử dụng

* Khái niệm cho vay phát triển NN, NT

Theonghị định55/2015/NĐ-CP ngày9tháng6năm2015, thì “cho vay phục vụ phát triển NN, NT bao gồm biện pháp của Nhà nước để tạ điều kiện đối với

tổ chức, cá nhân vay vốn phát triển lĩnh vực NN, NT, đồng thời khuyến khích các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay đối với lĩnh vực này, nhằm góp phần thực hiện tái

cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và từng bước nâng ca đời sống của nhân dân” (Nghịđịnh55/2015)

Trang 17

1.1.1.2 Nguyên tắc cho vay phát triển nông thôn tại NHTM

- Theo hợp đồng tín dụng được thiết lập giữa kháchhàng và ngân hàng thì khách hàng phải thực hiện trả cả gốc và khản lãi vay theoo điều kiện vay từng món vay của ngân hàng

Khi đã thiết lập mối quan hệ hơp đồng của khách hàng và ngân hàng, khách hàng bắt buộc phải tuân thủ thực hiện theoo mục đícho vay vốn đã được cam kết và không được làm trái quy định của pháp luật và ngành ngân hàng

Ngân hàng thực hiện chovay theo các phương án kinh doanh của khách hàng có hiệu quả, nếu là khách hàng cá nhân có phương án kinh doanh, sử dụng theoo quy định vay, nếu khách hàng là tổ chức phải thể hiện thông qua báo cáo kết quả SXKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, chiến lược kinh doanh,… (Họcviệnngânhàng,2003)

1.1.1.3 Vai trò của ngân hàng trong hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn

* Ngân hàng là nơi cung cấp vốn ch phát triển NN, NT

Nguồn vốn của ngân hàng được huy động từ tiết kiệm của cá nhân, doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM với nghiệp vụ huy động vốn sẽ tạo ra nguồn vốn khổng lồ, nguồn này được sử dụng cho quá trình cho vay phát triển NN, NT, đáp ứng nhu cầu vay vốn SXKD của các cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sử dụng

* Ngân hàng là cầu nối gữa các các thị trường đầu ra với SXNN

NHTM hoạt động thị trường rất sôi động với sự tham gia của thị trương đầu và và đầu ra với quy luật như giá trị, giá trị thặng dư, cung-cầu, cạnh tranh,…các tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành nông nghiêp sử dụng nguồn vốn của NHTM để thực hiện sản xuất, tái sản xuất, làm cho hoạt động kinh tế SXKD diễn ra thường xuyên, liên tục, cung cấp sản phẩm dịch vụ nông nghiệp cho thi trường tiêu dùng đầu ra.

Trang 18

* Ngân hàng là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

NHTM thực hiện chức năng quan trọng trong nền chính sách tiền tệ quốc gia, có khả năng mở rộng hặc thu hẹp khối lượng tiền lưu thông, thực hiện chức năng điều phối nguồn tiền, có khả năng tập hợp, phân lại vốn cho các nhóm khách hàng khác nhau, đối với khách hàng sử dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn góp phần điều tiết lượng vốn cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, làm cho nền nông nghiệp có cơ hội được mở rộng

* Ngân hàng là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

NHTM thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn, ngại hối, kinh doanh các dịch vụ ngân hàng,… góp phần gia lưu các khách hàng nước ngài, làm cho nền tài chính khu vực hay thế giới được vận động và phát triển theoo mối liên kết ràng buộc giữa các NHTM quốc gia với NHTM nước ngài, mở cửa hội nhập tiến tới nền kinh tế sâu rộng (Phan Thị Cúc, 2009)

1.1.1.4 Đặc điểm

Đối với cho vay phát triển NN, NT có đặc điểm như các món vay khác,

tuy nhiên, do tín dụng của nông nghiệp nông thôn có những đặc điểm riêng của ngành nông nghiệp như tính rủi ro sản phẩm phụ thuộc thời tiết, sản phẩm mang tính mùa vụ, sản phẩm bị bỏ ngỏ do đặc điểm tự nhiên vùng miền,…Do đó mà cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn có đặc điểm như sau:

Một là, cho vay tại NHTM dựa trên lòng tin, sự tín nhiệm: Điều này có

nghĩa là ngân hàng chỉ thực hiện cho vay khi khách hàng chứng minh được mục đícho vay, phương án vay, phương án trả nợ, chiến lược HĐSXKD… phù hợp với bối cảnh kinh tế, từ đó mà kinh doanh đảm bảo có lãi, trả nợ cho ngân hàng

Hai là, cho vay mang tính chất chuyển nhượng tài sản có thời hạn: Khách

hàng chỉ được sử dụng vốn vay gắn với phương án kinh doanh trong một thời gian

Trang 19

nhất định, do đó mà ngân hàng thiết lập quan hệ ch ovay khi phương án kinh doanh

có thời gian nhất định có thể ngắn hạn (dưới 1 năm), trung hạn (2-5 năm) và dài hạn (trên 5 năm), NHTM thường thực hiện theoo mức thời gian là tháng Điều này giúp cho khách hàng gắn thời gian vay với chiến lược kinh doanh của mình, chủ động trả nợ, luân chuyển vốn theoo thời hạn hợp lý

Ba là, hoạt động cho vay phải dựa trên nguyên tắc trả gốc và lãi cho ngân

hàng: Giá cả dành cho người sử dụng vốn vay từ NHTM chính là khản lãi mà

họ phải trả do không có vốn tự có trong hoạt động SXKD, đây là chi phí của khách hàng khi mượn vốn của người khác Do đó, khi kết thúc hợp đồng cho vay, khách hàng phải trả phần gốc và phần lãi cho ngân hàng đầy đủ, khản lãi này chính là lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng

Ba là, cho vay luôn chứa đựng rủi ro: những rủi ro từ khản vay của khách

hàng thường bắt nguồn từ các nhân tố khách quan và chủ quan Về phía chủ quan: khách hàng yếu kém năng lực trong kinh doanh, thiết lập mối quan hệ với thị trường, nguồn nhân lực yếu kém,….Dẫn đến kém cạnh tranh, thua lỗ, phá sản Về phía khách quan: nền kinh tế có lạm phát, môi trường pháp luật yếu, công nghệ lạc hậu, điều kiện tự nhiên không thuận lợi,…Như vậy các lý

do trên làm ch khách hàng chậm trả nợ, thậm chí trốn nợ gây ra tình trạng nợ xấu không chỉ ch NHTM mà toàn ngành

Năm là, ngân hàng chỉ cho vay dựa trên cam kết hoàn trả vô điều kiện:

Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng khi thiết lập hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, hợp đồng đảm bảo,… khách hàng vay vốn phải cam kết các khản nợ dựa trên việc hoàn trả vô điều kiện khi đến hạn, có nghĩa là khách hàng hoàn toàn tự nguyện với các khản phải trả nợ cho ngân hàng cả về mặt tiền bạc lẫn tài sản (NguyễnMinhKiều,2008)

Trang 20

1.1.1.5 Hình thức

Trang 21

Sơ đồ 1.1: Hình thức cho vay phát triển NN, NT

(Nguồn: Luật Tổ chức tín dụng Vệt Nam, 2010)

Trang 22

1.1.2 Quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiêp, nông thôn của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái nệm, mục tiêu

a Khái nệm

“ Quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT tại NHTM là toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của chất lượng cho vay phát triển NN, NT; những vấn đề tư pháp đối với chất lượng cho vay phát triển NN, NT được quản lý một cách cần thiết của ngân hàng nhà nước”.(HọcviệnNgânhàng,2003)

b Mục tiêu

Thứ nhất, quản lý cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn làm cho tăng

trưởng kinh tế và có lợi nhuận bền vững Điều này có nghĩa, NHTM thực hiện tốt hoạt động quản lý làm cho bản thân ngân hàng đảm bảo được thu nhập từ phần lãi hay nói cách khác là khoản lợi nhuận mà ngân hàng có được trong kinh doanh vốn vay Điều này làm cho ngân hàng có tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng nguồn vốn vay và bản thân ngân hàng mở rộng được HĐKD có hiệu quả, mang lại lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng

Thứ hai, quản lý cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn giúp cho ngân

hàng kiểm soát được thị phần của mình trong hoạt động cho vay của ngành ngân hàng, từ đó hạn chế rủi ro Bản thân NHTM phải tạo cho mình khả năng chống chọi và xử lý các khoản nợ xấu xảy ra, do đó mà muốn tồn tại trong bối cảnh kinh tế thị trường, ngân hàng phải thực hiện kiểm sát khách hàng vay vốn, đặc biệt là mục đích sử dụng vốn đúng với cam kết ban đầu hay không, những khó khăn vướng mắc của khách hàng là gì, biện pháp tháo gỡ,…từ đó hạn chế được nợ quá hạn, nợ xấu, ngân hàng giảm thiểu tổn thất tín dụng cho mình (NguyễnMinhKiều,2006)

Trang 23

1.1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT

Đểđảm bảootínhhệuquảtrongquátrìnhhoạt động,cácngânhàngphảicómộtchínhsáchquảnlýphùhợp,phảituânthủcácnguyêntắccủatổchứcchovay

vàthựchiệntheooNghịđịnh55/2015/NĐ-CPngày9/6/2015vềchínhsáchchovayphụcvụphát triểnnông nghiệpnôngthôn.Bêncạnhđó,quảnlýhoạt độngcho vaymanglạihiệuquảlợinhuậntốđai,phòngngừavàhạnchếrủi roởmứctốithiểu.Quảnlý,kiểm soáttốthoạt độngcho vaytrongcáckhâutrước,trongvàsaukhigiảingân,đảm bảothuhồiđủvốnvàlãiđúngthờhạn,cho vayđúngmụcđích,đúngđốitượng Đểthực hiệntốtquảnlýhoạt độngcho vayphát triểnNN, NT,ngânhàngcầnphảtuânthủthực hiệntheonghịđịnh55/2015/NĐ-CPngày9/6/2015vềchínhsách cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn và nghị định116/2018/NĐ-CPngày7/9/2018vềsửađổ,bổsungmộtsốđềucủaNghịđịnhsố55/2015/NĐ-CP

a Quản lý khách hàng và lĩnh vực

Trong hoạt động kinh doanh, thị trường hay khách hàng được coi là cá nhân, tổ chức hiện có hặc tiềm năng, như vậy mở rộng khách hàng tiềm năng được coi là nhiệm vụ quan trọng giúp ngân hàng triển khai các chính sách và các hoạt động tín dụng tăng trưởng có hiệu quả, khách hàng hiện tại được củng

cố mối quan hệ nhằm giúp KH trung thành với NH Chính vì vậy để quản lý khách hàng, ngân hàng phải xác định nhóm khách hàng đang phục vụ, sẽ phục

vụ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn là những đối tượng nào, đặc điểm, ngành/lĩnh vực khách hàng hoạt động, năng lực về vốn, công nghệ, la động ra sa từ đó phân lại khách hàng đi vay theo các tiêu chí như quy mô vốn vay, khả năng hoàn trả, dự án có tính khả thi, mức lãi suất, TSĐB, … cho từng nhóm khách hàng sao cho hợp lý nhất

Trang 24

b Quản lý lãi suất cho vay và phí liên quan

Quy mô khoản vay của khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn phụ thuộc và mức lãi suất mà ngân hàng ban hành và các chi phí liên quan đến việc sử dụng tiền vay Mỗi nhóm khách hàng vay các mức thời gian sẽ tương ứng với mức lãi suất khác nhau, các mốc thời gian thường NHTM phân loại thành: thời gian ngắn hạn (dưới 1 năm), trung hạn (2-5 năm) hặc dài hạn (từ 5 năm trở lên), do đó mà lãi suất cũng tương ứng khác nhau Do đó mà ngân hàng sẽ quản lý hạn mức lãi suất nhằm quản lý quy mô tín dụng của khách hàng, tránh duy trì lãi suất thả nổi tự do không theoo quy định của ngân hàng

nhà nước

c Quản lý thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ

Các NHTM thường xác định khảng thời gian ch khách hàng vay từ mốc thời gian khi khách hàng nhận được khản tiền vay đến khi trả lại toàn bộ tiền gốc và lãi theo cam kết hợp đồng của ngân hàng Các NHTM phải thực hiện quản lý thời gian vay và kỳ hạn trả nợ nhằm đôn đốc thu hồi cả gốc và lãi, các khản phí liên quan phát sinh như phí thu hồi nợ, phí phạt hợp đồng,… kỳ hạn trả nợ là mốc thời gian quan trọng giúp khách hàng chủ động phương án kinh doanh, là điều kiện giúp CBTD tại ngân hàng làm căn cứ thông bá, thu hồi khản vay của KH NHTM phải kiểm tra thông qua hồ sơ vay vốn, các dự án

mà KH cam kết thực hiện, có như vậy mới giảm tổn thất nợ quá hạn, nợ xấu cho ngân hàng

d Quản lý tài sản bảo đảm tền vay

NHTM cần thực hiện công tác quản lý TSĐB của khách hàng sao cho đúng với hồ sơ cam kết, điều kiện thẩm định TSĐB tương xứng với khản vay của khách hàng Để làm được điều này các ngân hàng chia thành 2 nhóm: (i) Điều kiện cần: KH có phương án trả nợ theo quy trình cấp vốn và được CBTD thẩm định theo quy trình của NH về khả năng trả nợ, tình hình tài chính, thị

Trang 25

trường, phương án kinh doanh,… Và (ii) Điều kiện đủ: các TSĐB bao gồm tài sản bất động sản và tài sản động sản bao gồm trang thiết bị, máy móc, nhà cửa, phương tiện,….có giá trị của khách hàng

1.1.2.3 Quy trình quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT

Các NHTM phải xây dựng quy trình quản lý hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng Tuy nhiên, với nhóm khách hàng là cá nhân hặc khách hàng tổ chức cách thức thực hiện khác nhau do điều kiện, món vay, thời gian, phương thức trả nợ,…khác nhau Tựu chung, quy trình quản lý được xây dựng bao gồm các khâu: trước, trong và sau khi vay quy định trách nhiệm của bộ phận liên quan, CBTD, Ban lãnh đạo NH tuân thủ theo quy định của Ngành, của đặc thù từng ngân hàng mà triển khai xây dựng trong thực tiễn

Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý hoạt động cho vay

(Nguồn: Luật Tổ chức tín dụng Vệt Nam, 2010)

Trang 26

Về thực chất, các NHTM phải xây dựng chính xác quy trình mới thực hiện tốt công tác quản lý cho vay, nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chứa đựng nhiều rui ro vì lĩnh vực phụ thuộc quá nhiều và điều kiện tự nhiên trong SXKD Trong mỗi khâu của quy trình luôn đòi hỏi CBTD phải thực hiện nghiêm chỉnh quy định của ngành, pháp luật hoạt động cho vay, điều này có ý nghĩa lớn trong quá trình kiểm sát ở các khâu trước - trong - sau khi giải ngân Bản thân NHTM phải lựa chọn kỹ lưỡng CBTD vừa có kinh nghiệm, vừa có kiến thức về nghiệp vụ, kiến thức đời sống xã hội, kiến thức tâm lý khách hàng,…để tư vấn, thẩm định điều kiện vay vốn của khách hàng một cách chi tiết, chính xác, có thể nói chất lượng CBTD có tính chất quyết định đến chất lượng công tác quản lý cho vay

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Yếu tố khách quan

a Môi trường kinh tế - xã hội và chính sách của nhà nước

Môi trường kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý hoạt động cho vay phát triển NN, NT, yếu tố này bao gồm chu kỳ kinh tế, tăng trưởng kinh tế, thu nhập, lạm phát,… đêu tác động đến nợ xấu Chu kỳ kinh tế thịnh vượng làm cho nền kinh tế rất phát triển,mọi doanh nghiệp, cá nhân đều có cơ hội gia tăng lợi ích vì thu nhập của người dân đảm bảo, tăng trưởng kinh tế tốt, sức mua của đồng tiền lớn, khi đó khách hàng ít vay vốn NH hơn, nên RRTD ít và nợ xấu mức thấp Ngược lại chu kỳ kinh tế trì trệ hoặc có lạm phát khiến cho tăng trưởng kinh tế thấp (thậm chí bị âm), người dân tiêu dùng tiết kiệm, doanh nghiệp khó khăn trong bán sản phẩm, phải tăng lượng vốn để doanh nghiệp tồn tại, nguy cơ trả nợ bị khó khăn, nên trong chu kỳ kinh tế này, tài chính quốc gia

dễ bị phá vỡ và gây nhiều tổn thất

Trang 27

b Môi trường pháp lý

Đây là môi trường giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân, Ngân hàng có định hướng đúng đắn, làm kim chỉ nam hành động cho mình với công cụ như luật, các văn bản dưới luật,… Đối với nợ xấu, môi trường pháp lý được xác định là những hành lang pháp lý quy định về quy trình tín dụng, biện pháp

xử lý nợ xấu,…được thống nhất và triển khai đồng bộ sẽ làm cho hoạt động quản lý nợ xấu đảm bảo tuân thủ áp dụng Ngoài ra, sự phối hợp của các cơ quan QLNN trên địa bàn mà NHTM có chi nhánh sẽ có vai trò lớn trong việc triển khai chính sách, cơ chế của nhà nước, chính phủ, NHNN trong quản lý

nợ xấu chẳng hạn như NHNN tại tỉnh/thành; Cơ quan thuế, cơ quan công an,… Một điều quan trọng ở đây đó là vai trò của NHNN là cơ quan được phân quyền trong quản lý nợ xấu theo địa bàn, NHNN thực hiện chức năng, quyền hạn của mình trong triển khai văn bản, cưỡng chế nợ, giám sát, kiểm tra nợ xấu các NHTM,…

c Trình độ khách hàng

Trong lĩnh vực cho vay phát triển NN, NT đối tượng vay là hộ nông dân, hợp tác xã, các doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp lâm nghiệp, doanh nghiệp thủy sản, doanh nghiệp dịch vụ nông nghiệp,… khách hàng đa dạng về tuổi, trình độ học vấn, kiến thức thị trường, sự am hiểu pháp luật, ngành ngân hàng,… Với đặc điểm của ngành nông nghiệp là phụ thuộc lớn và điều kiện tự nhiên nên nó ảnh hưởng đến phương án kinh doanh và kế hạch trả nợ của mình Trường hợp xấu khách hàng nợ chây ỳ, gây ra nợ xấu ch ngân hàng làm cho ngân hàng gặp khó khăn hơn

1.1.3.2 Yếu tố chủ quan

a Bộ máy quản lý và quan điểm của lãnh đạo ngân hàng

Các NHTM cần xây dựng bộ máy quản lý theo hướng tinh gọn, hiệu quả,

có phân quyền và được xây dựng chức năng nhiệm vụ thực hiện ch công tác

Trang 28

quản lý vay các tổ chức tài chính tín dụng Bộ máy quản lý càng hàn thiện, có đầy đủ các thành phần thực hiện sẽ hàn toàn chủ động trong quản lý khách hàng vay vốn và ngược lại Bên cạnh đó, quan điểm lãnh đạ của ngân hàng có vai trò quan trọng trong quá trình cụ thế hóa các hoạt động quản lý cấp tín dụng hiệu quả Ban lãnh đao ngân hàng thực hiện xây dựng quan điểm càng rõ ràng, bám sát định hướng của ngành, lĩnh vực cho vay, đối tượng, mục tiêu, hình thức, kỳ hạn cho vay càng làm ch công tác quản lý tín dụng minh bạch, các CBTD nghiêm túc tuân thủ và khách hàng cảm thấy chính sách, quan điểm cho vay xác đáng với nhu cầu hiện có

b Uy tín của ngân hàng

Các KH luôn có tâm lý vay vốn tại các NHTM có uy tín, được tín nhiệm trong thời gian dài, bởi riêng đối với lĩnh vực cho vay nông nghiệp nông thôn khách hàng chủ yếu là người dân nông thôn, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đa dạng về trình độ học vấn, tuổi tác, kỹ năng kinh doanh khác nhau….rất có nhu cầu sử dụng vốn vay ở địa chỉ NH được tín nhiệm như đội ngũ CBTD tư vấn chính xác, luôn cần được thông tin kịp thời, nhanh chóng, tận tình, quan tâm,… đến KH Thông thường KH đánh giá mức độ

uy tín của ngân hàng như thời gian hoạt động trên thị trường, chính sách cho vay, kết quả HĐKD hàng năm, năng lực cạnh tranh, đội ngũ nguồn nhân lực, công nghệ, mức lãi suất, mức độ ưu tiên khách hàng vay vốn, khả năng chia

Trang 29

hình dịch vụ, nên KH chủ yếu đánh giá sự hài lòng của mình qua yếu tố hữu hình như cơ sở vật chất, nguồn nhân lực trong đó có đạo đức và trình độ Chính vì vậy, nguồn lực này càng hoạt động có hiệu quả, KH dễ dàng thỏa mãn và công tác quản lý cho vay trở nên khoa học, hiệu quả do nhân viên ngân hàng và cán bộ quản lý đã thực hiện quy trình quản lý tốt, chủ động, sáng tạo giúp KH giảm thiểu khó khăn và làm cho chất lượng hoạt động tín dụng tốt và ngược lại

e Thông tin cho vay

Các NHTM luôn xác định để quản lý cho vay tốt cần cung cấp các thông tin từ phía ngân hàng để thu thập từ phía KH, đồng thời KH có căn cứ kê khai thông tin theo yêu cầu của ngân hàng khi vay vốn Như vậy thông tin làm ảnh hưởng đến tiến trình quản lý của NH đối với món vay, bao gồm các hồ sơ vay vốn, thông tin ngành ngân hàng, giữa các TCTD, các báo cáo phân tích vay vốn theo kỳ của CBTD, thông tin báo cáo định kỳ của KH về phương án trả nợ hoặc diễn biến kinh doanh, các thông tin từ cơ quan báo chí, tòa án,…những thông tin này ảnh hưởng đến quyết định khả năng cho KH vay, theo dõi món vay và quản lý tài khoản KH khi vay

Trang 30

f Kiêm tra, kiểm soát nộ bộ

Mỗi ngân hàng đều chủ động xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội

bộ cho mình Các cán bộ ngân hàng phụ trách hệ thống này có trách nhiệm thông báo tình hình kinh doanh, khả năng trả nợ của KH, biện pháp xử lý nợ quá hạn,…từ đó mà xây dựng chó hiệu quả các mục tiêu kiểm soát vốn vay cho ngân hàng Các cán bộ làm việc tại hệ thống này sẽ kịp thời thông báo những sai sót của quá trình cho lãnh đạo ngân hàng nhằm giúp ban lãnh đạo nhanh chóng đưa ra biện pháp quản lý và hỗ trợ kịp thời, do đó mà đòi hỏi cán bộ phải làm việc trung trực, liêm khiết, chí công vô tư, ban lãnh đạo phải có biện pháp

xử lý cán bộ kiểm tra, kiểm soát cố tình che dấu hành vi trốn nợ, chây ỳ của khách hàng, đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quản lý của vốn vay của KH

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng thương mại trong nước

1.2.1.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Đinh

a Ngân hàng Agribank - chi nhánh tỉnh Bình Định

TheoNghịđịnh116/2018/NÐ-CPcủaChínhphủtrongvệcthúcđẩychínhsáchphát triểnnông nghiệp-nôngthôn,vệctếpcậngóitíndụngchlĩnhvựcnàycóthêmcơhội và cũng nhiềuthuậnlợihơnchongườvayvốn.Ngaykhicóhiệulực,tạiBìnhÐịnh,Nghịđịnh116đãtácđộngmạnhmẽđếnlĩnhvựcđầutưphát triểnnông nghiệp-nôngthôn

- Quản lý lĩnh vực cho vay: VớinhữngđểmmớitrongNghịđịnh116,đặcbiệt

làviệcnânghạnmứcvaykhôngthếchấptàisảntừ50triệuđồnglên100triệuđồngchokháchhàngcưtrúngoàikhuvựcnôngthôn;tăngtừ100trệuđồnglên200trệuđồngchokháchhàngcưtrútrongkhuvựcnôngthônđã tạođiềukệnchonhềukháchhàngtiếpcậnđượcvớigóivayđầutưcholĩnhvựcsảnxuấtnông nghiệp

Trang 31

Đầutưchotamnôngđượcxácđịnhlàlĩnhvựccốtlõitronghoạt độngkinhdoanhcủaNgânhàngNông nghiệpvàPhát triểnnôngthônVệtNam(Agribank),nhữngnămquađơnvịnàyđượcxemlàđiđầutronglĩnhvựccho vaypháttriểnlĩnhvựcnông nghiệpvànôngthôn.Vànăm2016,Agribanktiếptụcviệckhuyếnkhíchđầutưvàsảnxuấtnông nghiệpvànôngthônvớigóitíndụng50.000tỉđồng;kháchhànglàcácDN,HTX,hộcánhânsảnxuất,kinhdanhtronglĩnhvựcnông nghiệp

vànôngthôn,vớimứclãisuấtgiảmtừ0,5%/nămđến1,5%/nămsovớilãisuấttheoquyđịnhcủaNgânhàngNhànước

- Chính sách quản lý khách hàng: TạiBìnhĐịnh,Agribankgiữvaitròđầutàu trong lĩnh vực cấp vốn cho tam nông Theo ông Nguyễn Xuân Vinh, PhóTrưởngphòngPhòngKháchhàng,hộsảnxuất&cánhân,thực hiệnchínhsáchtíndụngphụcvụpháttriểnnông nghiệpvànôngthôn,theoNghịđịnh116/2018/NĐ-

CPcủaChínhphủ(gọitắtNghịđịnh116)vớimộtsốsửađổi,bổsungchoNghịđịnh55/2015/NĐ-CPcủaChínhphủtrướcđó,AgribankBìnhĐịnhtriểnkhiaviệcvayvốn,vớinhềukếtquảtíchcực.Tínhđếnhếtquý1/2019,dưnợcho vaylĩnhvựcnông nghiệpvànôngthônđạt7.803tỉđồng,vớ45.699kháchhàngđượcvayvốn,chiếmtỉtrọng83,2%trongtổngdưnợcho vaynềnkinh tế;sovớicùngkỳnăm

2018tăngtới580tỉđồng,mứctăngtươngđương8%

ÔngNguyễnThếKỷ(ởxãPhướcThắng,huyệnTuyPhước)chiasẻ,nhờđượctếpcậnvốnvayvớinhiềuưuđãicủaAgribank,từvaytínchấpbanđầuvớisốtiền50trệuđồngđểgầydựngtrangtrại,đếnnayôngđủtàisảnthếchấpđểvayvớimức300trệuđồngtạiPhònggiaodịchAgribankGòBồ(xãPhướcHòa,huyệnTuyPhước),đầutưsảnxuất,mởrộngtrangtrại;hàngnămthunhậpcủagiađìnhôngtrên200trệuđồng.VớiviệcNhànướcđềuchỉnhnânghạnmứcnhưhệntại,rõràngngườinôngdânđangđứngtrướcnhiềucơhộtốtđểtổchứcsảnxuất,thóatnghèvươnlênkhágiả

Trang 32

TheoNHNNVệtNam-Chi nhánhBìnhĐịnh,đếnhếtquý1/2019,tổngdư

nợtíndụngnông nghiệpđạt25.815tỉđồngvớ181.018kháchhàng;trongkhiđócùngnăm2018dưnợtíndụngnông nghiệpvànôngthônlà19.360tỉđồngvới72.428kháchhàng.Nhìnvànhữngconsốthốngkê,chúngtacóthểthấyNghịđịnh116cótácđộngmạnhđếnđâuvàmứctăngtrưởngtíndụngtronglĩnhvựcnàychuyểnbiếntíchcựcnhưthếnào

Lĩnhvựcnông nghiệpvànôngthônlàmộttrong5lĩnhvựcưutiênpháttriểntheoquanđểmcủaChínhphủ

- Quản lý kênh tín dụng: Đểtăngcườngvốntíndụngcholĩnhvựcnông nghiệpvànôngthôn,đạidiệnNHNNBìnhĐịnhchobiếttếptụcthúcđẩykênhtíndụngnông nghiệpvànôngthôntừphíacácNHTMtrênđịabàn;cùngvớiđólàvệcnắmbắttìnhhìnhvềnhucầuvốn,tuyêntruyềnchínhsáchcủaChínhphủ,hướngdẫnkỹnăngquảnlývốnvay…(MnhHuệ,2019)

1.2.2.2 Kinh nghệm của Agribank - chi nhánh tỉnh Đắk Lắk

Trong giai đoạn vừa qua, Agribank Đắk Lắk đã thực hiện triển khai các biện pháp hỗ trợ các biện pháp trong quá trình tín dụng nông nghiệp, nông thôn, góp phần ổn định KT-XH cho người dân trên địa bàn

Theo Nghịđịnhsố41/2010/NĐ-CPngày12/04/2010củaChínhphủ(Nghịđịnh41)vềchínhsáchtíndụngphụcvụphát triểnNN, NTthaythếQuyếtđịnh67/1999/QĐ-TTg, Báo cáo của Agribank Đắk Lắk: “Sau5nămtrểnkhaiNghịđịnh41,doanhsốcho vaycủaAgribankĐắkLắkđạt53.813tỷđồng,vớ466.229lượtkháchhàngvayvốn,chiếmtỷlệ72%sốkháchhàngđượctếpcậnvayvốntheoNghịđịnh41trênđịabàn(toàntỉnhcóhơn30tổchứctíndụngcùngthực hiệnchínhsáchtíndụngnày).Danhsốthunợlà44.244tỷđồng,dưnợcho vaytheoNghịđịnh

41đạt9.469tỷđồng,chếmtỷtrọng91%/tổngdưnợcho vaynềnkinh tế,tăngsovớithờiđểm30/6/2010(khibắtđầutriểnkhaicho vaytheoNghịđịnh41)là2.313

tỷđồng

Trang 33

Việcthực hiệncho vaytheoNghịđịnh41đãtạođềukiệnchokháchhàngkhaitháccóhiệuquảtiềmnăng,thếmạnh,gópphầnthiếtthựcvàquátrìnhphát triểnKT-XHtrênđịabàn,thúcđẩytăngtrưởngbềnvững;cơcấukinh tếchuyểndịchtíchcựctheohướngcôngnghệphoá,hiệnđạihoá;lĩnhvựcNN, NT,nôngdânđượcquantâmđầutưđúngmức,nângcaogiátrịsảnphẩmtrênđơnvịdiệntích,tạithêmnhềusảnphẩmhànghóachoxã hội,góp phần tạothêmviệclàm,cảithiệnvànângcaođờisốngchohàngtrămngànhộnôngdânđịaphương”

ĐánhgiávềhiệuquảcủaNghịđịnh41,tạiHộinghịtổngkết5nămthực hiệnNghịđịnh41vàtrểnkhaiNghịđịnh55/2015/NĐ-CPngày9/6/2015củaChínhphủvềchínhsáchtíndụngphụcvụphát triểnNN, NT,đồngchíYBerNiê-PhóBíthưTỉnh

ủy,ChủtịchHĐNDtỉnhchorằng “ViệcbanhànhNghịđịnh41đãtạothêmđộnglựcđểngườidânmởrộngquymô,đẩymạnhphát triểnkinh tế,ứngdụngkhoahọckỹthuậtvàsảnxuấtgópphầnđẩynhanhquátrìnhtáicơcấungànhnông nghiệp,bộmặtnôngthôn

đãthayđổirõnét,hìnhthànhnhiềumôhìnhkinh tếmới,phát triểnkinh tếtrangtrại,DNNVV,tạocôngănvệclàmchongườdân,cảthiệnvànângcaođiềukiệnsốngcủacưdânvùngnôngthôn.Chínhsáchtíndụngphụcvụphát triểnNN, NTgópphầnquantrọngvàsựphát triểnkinh tế,xã hộitrênđịabàntỉnh,chungtaycùnghệthốngchínhtrịthực hiệnchươngtrìnhQuốcgia xây dựng nông thôn mới”

Ban giám đốc Agribank Đắk Lắk đã khẳngđịnh: “Chínhsáchtíndụngphụcvụphát triểnNN, NTcủaChínhphủđãvàđangđivàcuộcsống,nhấtlàviệcChínhphủvừa banhànhNghịđịnh 55/2015/NĐ-CPthaythếNghịđịnh 41vớinhềunộdungđượcchỉnhsửaphùhợphơnvớyêucầuthựctiễnnhư:bổsungđốitượngđược vayvốnphụcvụphát triểnNN, NT; nângmứccho vaykhôngcóTSĐBđối vớicácđốitượnglàcánhân,hộgiađình,tổhợptác,chủtrangtrại,HTX,liênhệpHTX lêngấp1,5đến2lầnsovớiquyđịnhhệnnay;quyđịnhmứccho vaykhôngcóTSĐBđối vớimộtsốlĩnhvựcđặcthùcónhucầuvốnlớntrongsảnxuấtnông nghiệp;khuyếnkhíchsảnxuấtnông nghiệptheomôhìnhliênkết,mô

Trang 34

hìnhứngdụngcôngnghệcao…Nghịđịnh55/2015/NĐ-CPsẽtếptụcpháthuynhữngưuthếsẵncóvàđápứngđượcnhucầutíndụngtronglĩnhvựcNN, NTcủangườidân” (MinhHuệ,2016)

1.2.2 Bài học kinh nghiệm tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn cho Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

Một là, chi nhánh cần thực hiện các điều kiện đảm bảo lãi suất vay vốn để đảm bảo KH hoàn trả tiền vay đúng thời gian cam kết trong hợp đồng, bên cạnh

đó luôn xếp thứ hạng phân loại khách hàng được ưu tiên nếu có phương án HĐKD khả thi, đồng thời có TSĐB làm thế chấp, giảm rủi ro cho chi nhánh;

Hai là, chi nhánh luôn đặt nhiệm vụ giám sát tình hình vốn vay của khách hàng qua đội ngũ CBTD để đảm bảo được khả năng thu hồi cả vốn và lãi;

Ba là, tổ chức các nhóm, tổ vay vốn và khuyến khích nhóm, tổ này khi

có mối liên hệ về điều kiện kinh doanh, phương án SXKD tương đồng nhau, hỗ trợ phát triển trong lĩnh vực NN, NT, từ đó giúp được nhau trong SXKD, đảm bảo trả nợ cho ngân hàng

Bốn là, ngân hàng phải xây dựng quy trình cấp tín dụng cho KH, đảm bảo từ khâu trước - trong - sau khi vay, KH được giám sát theo quy trình, từ đó nâng cao chất lượng cho vay, hạn chế tổn thất RRTD cho ngân hàng

Năm là, ngân hàng phân tích bối cảnh kinh doanh với điều kiện cho KH vay vốn theo địa bàn hoạt động với các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh vĩ

mô (Kinh tế, chính trị, pháp luật, tự nhiên, công nghệ, văn hóa) và các yếu tố thuộc môi trường vi mô (đối thủ cạnh tranh, khách hàng, công chúng,…)

Sáu là, có chính sách phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn trong quá trình triển khai chương trình cho vay phát triển NN, NT, tuhu hồi nợ, cưỡng nợ,…nếu KH tại địa bàn cố tình không trả nợ

Bảy là, thường xuyên thực hiện hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách cơ chế của tín dụng NN, NT cho các nhóm khách hàng thuộc lĩnh vực này gắn với điều kiện phát triển KT-XH địa phương, bên cạnh đó đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ cho vay nhằm thỏa mãn khách hàng vay vốn

Trang 35

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018?

- Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018?

- Những giải pháp nào được thực hiện nhằm tăng cường quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020-2025?

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

a Thông tin thứ cấp:

Các số liệu được cung cấp bởi các báo cáo về cho vay phát triển NN, NT tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018; các báo cáo tài chính của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018; kết quả HĐKD của Agribank chi nhánh Thái Nguyên; Quy mô khách hàng, thời hạn vay, lãi suất, kiểm soát nội bộ của chi nhánh

b Thông tin sơ cấp:

* Đối tượng điều tra: là cán bộ đang thực hiện và quản lý cho vay phát

triển NN, NT tại chi nhánh Hội sở và các chi nhánh cấp huyện của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

* Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng công tác cho vay phát triển

NN, NT tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

* Quy mô mẫu:

Theo Slovin (1984 - trích dẫn bởi Võ Thị Thanh Lộc, 2010) cỡ mẫu được xác định theo công thức sau:

Trang 36

N

n =

(1+N.e2) Trong đó: N: Số quan sát tổng thế; e: sai số cho phép

Nghiên cứu sử dụng mức chắc chắn 95%, biên sai số 5% Theo Nguyễn Văn Dung (2010), các nhà nghiên cứu thường chỉ quan tâm đến

độ tin cậy 95% hay 99%, tuy nhiên, mức tin cậy 95% hiện được sử dụng nhiều nhất

Hiện nay Chi nhánh đang có hơn 140 cán bộ, người lao động được phân công nhận vụ tham gia quản lý cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn Áp dụng công thức chọn mẫu trên tính được cỡ mấu nghiên cứu là n = 104 Vì vậy nghiên cứu sẽ thực hiện phỏng vấn đối với 104 cán bộ, người lao động của các Chi nhánh Do luận văn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nên nhân viên tại ngân hàng là người am hiểu và đánh giá chính xác nhất công tác này chứ không phải khách hàng vay vốn

* Thời gian, địa điểm khảo sát: Nghiên cứu được tiến hành vào tháng

3/2019 tại chi nhánh Hội sở và các chi nhánh cấp huyện của Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

* Cấu trúc phiếu khảo sát:

Phần 1: Nội dung thông tin về đối tượng khảo sát (họ và tên, chức danh, địa chỉ phòng làm việc,…)

Phần 2: Nội dung đánh giá công tác quản lý cho vay phát triển NN, NT tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên qua các câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi thang điểm Likert (1-5) với các mức đánh giá: 1-rất kém; 2-kém; 3-

trung bình; 4-khá; 5-tốt (Mẫu câu hỏi tại phụ lục)

Trang 37

2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin

a Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng khá triệt để trong Chương 3 của luận văn khi nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 Việc phân tích thực trạng dựa trên các kết quả kinh doanh chỉ phát huy hiệu quả khi sử dụng phương pháp so sánh để rút ra nhận xét về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018

b Phương pháp thống kê mô tả

Tác giả tiến hành thống kê mô tả bao gồm các việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau về công tác quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 Các nội dung liên quan đến quản lý quy mô khách hàng, quy mô tín dụng, thời gian, lãi suất, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, quy trình quản lý cho vay được vân dụng phân tích tại chương 3 vừa kết hợp với số liệu sơ cấp và thứ cấp để thực hiện mô tả

2.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin

Tác giả tiến hành tổng hợp các thông tin về quy mô khách hàng, quy mô tín dụng, thời gian, lãi suất, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, quy trình quản lý cho vay sau đó phân tích thông qua bảng số liệu, biểu đồ, hình vẽ của quy trình,…

về quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018

Các thông tin sơ cấp và thứ cấp về hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Agribank chi nhánh tỉnh Thái Nguyên được tổng hợp và phân loại, xử lý trên phần mềm Excel

Trang 38

2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM

- Vốn huy động: là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác…

- Dư nợ cho vay: là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay đối với nền kinh

tế tại một thời điểm nhất định

- Lợi nhuận: là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí hoạt động của ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động cuối cùng của ngân hàng là lãi hay lỗ

2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quản lý hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn của NHTM

a Kết cấu nguồn vốn

NHTM phân loại tiền gửi theo nhóm khách hàng sử dụng vốn, do đó mà khac nhau về kỳ hạn, thanh khoản gốc và lãi,…NH cần xác định rõ bản chất kết cấu nguồn vốn để có thể biết điểm mạnh, điểm yếu hay là các rủi ro được hạn chế một cách tối đa

Quy mô vốn cho vay (năm n) = ∑ số vốn ngân hàng cho khách hàng vay trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (năm n)

Tỷ lệ vốn vay theo khách hàng, kỳ hạn (năm n) = Quy mô vốn vay của khách hàng, kỳ hạn / Tổng quy mô vốn ngân hàng cho vay (năm n)

Đối với quy mô vốn vay được xác định theo nhóm khách hàng, lĩnh vực chi tiết của tín dụng phát triển NN, NT CBTD sẽ thực hiện so sánh những khoản vốn vay của khách hàng với kỳ hạn dài với kỳ hạn trung hoặc ngắn hạn

để txem xét mức độ ổn định của vốn đã cho vay, bên cạnh đó phát hiện ra nguyên nhân của việc sử dụng loại vốn không đúng cam kết của khách hàng với ngân hàng, tiết kiệm các chi phí xử lý RRTD, bên cạnh đó ngân hàng tìm

ra khoản vốn vay có lợi cho mình qua các DN, TCKT có chu kỳ SXKD dài, phương án kinh doanh khả thi

Trang 39

c Tăng trưởng nguồn vốn và vốn cho vay

NHTM luôn chú trọng tăng trưởng dư nợ cho mình thông qua việc NH

đã sử dụng được dư nợ cho vay, điều này muốn thực hiện được buộc NH phải tăng được nguồn vốn cho mình, NH hoạt động có hiệu quả sẽ làm tăng trưởng nguồn vốn vay, tăng mức doanh số cho vay và tăng lợi nhuận kinh doanh

Quy mô nguồn vốn (năm n) = ∑ số vốn ngân hàng huy động (năm n) Quy mô cho vay (năm n) = ∑ số vốn ngân hàng cho vay (năm n)

Do vậy để tăng trưởng quy mô nguồn vốn và vốn cho vay nhân hàng buộc phải quan tâm đến chất lượng dịch vụ trong công tác cho vay của Ngân hàng, đó là khả năng đáp ứng danh mục, chủng lọa của sản phẩm cho vay, CBTD phải theo dõi sự hài lòng của khách hàng với các yếu tố như sự ãn toàn, lãi suất, thời gian, chính sách dịch vụ chăm sóc khách hàng, uy tín của ngân hàng,…

Trang 40

d Quy mô cho vay phát triển NN, NT tại Ngân hàng

- Thị phần dư nợ tín dụng

Thị phần dư nợ tín dụng = (Dư nợ tín dụng của ngân hàng cần đánh giá/Tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn ) x 100%

Thị phần cho vay của NHTM được thể hiện qua dư nợ của ngân hàng khi

so sánh với dư nợ của các ngân hàng trên địa bàn

- Chỉ tiêu tỷ lệ thu lãi (%)

Tỷ lệ thu lãi (%) = (Tổng lãi đã thu trong năm/ tổng lãi phải trả trong năm)* 100%

Chỉ tiêu này nhằm đánh giá mức lãi có được di thu hồi nợ đúng hạn của khách hàng theo cam kết của khách hàng ở mức độ nào, nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng có kiểm soát an toàn khoản cho vay, làm cho ngân hàng thu lợi nhuận, giảm thiểu nợ xấu

- Tỷ lệ nợ quá hạn:

Tỷ lê nợ quá hạn= (Nợ quá hạn/ dư nợ vay)*100%

Chỉ tiêu này phản ảnh tình hình nợ quá hạn của khách hàng về khoản vay

mà KH không thể trả theo cam kết, nguyên nhân của tình trạng này khách hàng

cố tình hoặc hữu ý gây ra, CBTD tư vấn không thẩm định chuẩn xác thông tin khách hàng, tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp chứng tỏ NH an toàn, KH không nợ và ngược lại tỷ lệ này càng cao cho thấy NH mất an toàn, phải sử dụng biện pháp

xử lý nợ

- Tỷ lệ nợ xấu (%):

Tỷ lệ nợ xấu = (Tổng nợ xấu/tổng dư nợ)*100%

Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, người ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lện nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lượng cho vay tại ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu được xếp nhóm 3,4,5 khách hàng không thể trả được nợ, NH mất an toàn, phải sử dụng biện pháp xử lý nợ

Ngày đăng: 13/05/2020, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w