1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững ở việt nam

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh “Nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn PGS.TS Phan Tố Uyên Các thông tin, số liệu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng khơng vi phạm quy định pháp luật Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố ấn phẩm, công trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Đức Dƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Phan Tố Uyên người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Kinh tế quốc dân, quý thầy cô Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, tơi xin cảm ơn quí anh, chị lãnh đạo Vụ Thống kê Môi Trường Vụ Thống kê Thương Mại, Tổng cục Thống kê tạo điều kiện giúp tơi có liệu viết luận văn đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Phạm Đức Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HINH, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BỀN VỮNG 1.1 Khái quát phát triển thƣơng mại bền vững 1.1.1 Khái quát phát triển bền vững 1.1.2 Khái quát phát triển thương mại bền vững 14 1.2 Nguyên tắc nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tới hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại bền vững 16 1.2.1 Nguyên tắc nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững 16 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững quốc gia 21 1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại bền vững 22 1.3.1 Tốc độ phát triển thương mại 23 1.3.2 Hiệu phát triển thương mại 24 1.3.3 Lao động thương mại 26 1.3.4 Môi trường thương mại 27 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 29 2.1 Khái quát thực trạng phát triển thƣơng mại Việt Nam 29 2.1.1 Thực trạng phát triển thương mại Việt Nam từ 2005-2013 29 2.1.2 Kết luận thực trạng phát triển thương mại Việt Nam 59 2.2 Những vấn đề đặt nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại bền vững 63 2.2.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển thương mại qua thời kì 63 2.2.2 Những vấn đề đặt nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững 66 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 69 3.1 Quan điểm nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại bền vững 69 3.2 Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại bền vững 70 3.3 Điều kiện kiến nghị giải pháp áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại bền vững Việt Nam 77 3.3.1 Điều kiện áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững Việt Nam 77 3.3.2 Kiến nghị giải pháp áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại Việt Nam 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I.Tiếng Việt Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt BLHH Bán lẻ hàng hóa CNH, HDH Cơng nghiệp hóa, đại hóa LHQ Liên hợp quốc HNQT Hội nhập quốc tế KTQD Kinh tế quốc dân LĐ Lao động NK Nhập XK Xuất XNK Xuất nhập PTBV Phát triển bền vững PTTMBV Phát triển thương mại bền vững UBND Ủy ban nhân dân II Tiếng Anh: Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ABD Asia Bank Development Ngân hàng phát triển châu AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự APEC Asia Paccific Cooperation ASEAN The Association of South Hiệp hội nước Đông Nam Á East Asian Nations EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTAs Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GO Gross Output Giá trị sản xuất WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Economic Diễn đàn kinh tế khu vực châu Thái Bình Dương DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Của Việt Nam giai đoạn 2005-2013 29 Bảng 2.2 Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2005-2013 30 Bảng 2.3 Tăng trưởng tổng kim ngạch xuất so với GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2003 31 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa cán cân thương mại Của Việt Nam giai đoạn 2001-2013 34 Bảng 2.5 Số lao động thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2013 35 Bảng 2.6 Cơ cấu thương mại kinh tế quốc dân Việt Nam số nước giai đoạn 2000-2012 37 Bảng 2.7 Tốc độ gia tăng giá trị Thương mại Việt Nam qua giai đoạn 40 Bảng 2.8 Cơ cấu xuất Việt Nam theo mặt hàng theo tiêu chuẩn ngoại thương giai đoan 2005-2012 43 Bảng 2.9: Trị giá cấu xuất phân theo khu vực giai đoạn 2005-2012 45 Bảng 2.10 Cơ cấu nhập Việt Nam theo mặt hàng theo tiêu chuẩn ngoại thương giai đoan 2005-2013 48 Bảng 2.11: Kim ngạch nhập Viêt Nam theo nước giai đoạn 20052012 49 Bảng 2.12 Tỷ trọng nhập hàng hóa Việt Nam từ quốc gia giai đoạn 2005-2012 50 Bảng 2.13 Thu nhập bình quân lao động làm việc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Thương Mại Việt Nam giai đoạn 2006-2011 55 Bảng 2.14 Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2000-2012 56 Bảng 2.15 Tốc độ tăng suất lao động Việt Nam 57 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 So sánh nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam với số nước giai đoạn 2001-2012 32 Biểu đồ 2.2: Trị giá xuất 10 thị trường lớn Việt Nam Giai đoạn 20052013 47 Biểu đồ 2.3: Trị giá nhập từ 10 thị trường lớn Việt Nam qua năm 51 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2013 52 HÌNH: Hình 1.1: Ba trụ cột phát triển bền vững 13 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 3.1: Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững 77 Sơ đồ 3.2 Hệ thống báo cáo tiêu chí phát triển thương mại bền vững 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên nhiều diễn đàn, văn kiện cộng đồng quốc tế hay Việt Nam, chương trình, sách, phương hướng hoạt động nhiều quốc gia, vấn đề phát triển bền vững vấn đề quan tâm hàng đầu nhân loại Phát triển bền vững mục tiêu, chiến lược quan trọng Việt Nam nói riêng, phát triển bền vững không gia tăng quy mơ sản lượng mà cịn đảm bảo tiến cấu kinh tế, xã hội cân môi trường sinh thái Từ năm 2002, hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững Johannesbug, Việt Nam ký Tuyên bố Rio Mơi trường Phát triển,chương trình nghị 21 tồn cầu, đồng thời ký cam kết phát triển bền vững kinh tế Thương mại hoạt động kinh tế quan trọng, định đến thành bại kinh tế quốc dân Sự phát triển bền vững ngành thương mại góp phần định phát triển bền vững kinh tế quốc dân Do đó, nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững thương mại cấp thiết, cơng cụ, thước đo phát triển bền vững thương mại, nhìn đa chiều phát triển Việt Nam cần cơng cụ Chính Phủ Việt Nam xây dựng tiêu chí tồn diện mặt (phúc lợi kinh tế, phát triển xã hội, bền vững mội trường) để đánh giá phát triển bền vững Việt Nam Nhưng tiêu chí nói đánh giá quy mơ tồn kinh tế, xã hội nói chung, cịn tiêu chí đánh giá phát triển thương mại liệu có bền vững hay khơng Việt Nam cịn lúng túng Hiện chưa có luận văn, hay nghiên cứu tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững cách đầy đủ hệ thống Xuất phát từ lý nêu tác giả lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển Thương mại bền vững Việt Nam” 2 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Vấn đề phát triển bền vững nhiều tác giả quan tâm không nước mà giới có nhiều trí tuệ tập trung vào vấn đền này,và có nhiều luận văn, báo, phân tích đề cập đến vấn đề như: Luận án “Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Sở nêu tiêu chí đánh giá mặt được, hạn chế kinh tế Việt Nam, từ đưa giải pháp Trong “Chương trình nghị 21 “ Việt Nam (2004) đưa tiêu chí , lĩnh vực cần ưu tiên cho phát triển bền vững Việt Nam là: trì tăng trưởng nhanh bền vững; thay đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường; thực q trình cơng nghiệp hóa sạch; phát triển nơng nghiệp nông thôn bền vững; phát triển bền vững vùng địa phương Báo cáo quốc gia hội nghị cấp cao phát triển bền vững (RIO +20), Chính phủ Việt Nam có báo cáo “Thực trạng phát triển bền vững Việt Nam” phân tích rõ thực trạng Việt Nam mặt chưa Đưa 19 tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Việt Nam có đánh giá tình hình thực Việt Nam 19 tiêu chí Cơng trình "Tiến tới mơi trường bền vững” (1995) Trung tâm tài nguyên mơi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cơng trình tiếp thu thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland tiến trình địi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam Hay cơng trình "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững” (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Cơng trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững mơi trường, bền vững văn hóa, tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững mơ hình vịng trịn kinh kế, xã hội, mơi trường giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mơ hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mơ hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Worl Bank Năm 2012 Bộ Công thương tổ chức ban hành kỷ yếu hội thảo với chủ đề “ Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Viêt Nam thời kỳ 2011-2020” Năm 2013, PGS.TS Lê Danh Vĩnh nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước “Luận khoa học cho xây dựng sách xuất nhập bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020” Đề tài ứng dung PTBV vào hoạt động xuất nhập hàng hóa, đưa tiêu tiêu chí đánh giá xuất nhập theo hướng bền vững Từ đề xuất phương hướng, giải pháp luận khoa học để hồn thiện sách xuất, nhập bền vững Năm 2014, Luận án “Phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên” tác giả Dương Thị Tình xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tiêu chí phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên Từ kiến nghị giải pháp cho Thái Nguyên phát triển thương mại bền vững Ngoài có nhiều tác giả đề cập đến phát triển bền vững nhiều mảng khác nông nghiệp, thương mại điện tử, du lịch… Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển thương mại bền vững, tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững, luận văn phân tích thực trạng phát triển 77 Tóm lại, tác giả xin đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững sau: Sơ đồ 3.1: Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại bền vững 3.3 Điều kiện kiến nghị giải pháp áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại bền vững Việt Nam 3.3.1 Điều kiện áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững Việt Nam 3.3.1.1 Điều kiện phủ Hiện nay, phát triển bền vững, Việt Nam xây dựng tiêu chí đánh giá tiêu cụ thể phát triển bền vững nói chung Việt Nam có báo cáo với quốc tế phát triển bền vững dựa tiêu chí đánh giá Tuy nhiên với ngành cụ thể Việt Nam chưa xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngành Với Thương mại nói riêng, từ sau mở cửa hội nhập, sau Việt Nam tham gia WTO vai trị ngành quan trọng kinh tế quốc dân Thương mại điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, thơng qua mua, bán, lưu thơng hàng hóa Thương mại giúp mở rộng thị trường, đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu ra, trình tái sản xuất doanh nghiệp, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng 78 Thương mại tạo môi trường cạnh tranh, khiến doanh nghiệp động, sáng tạo cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ qua thúc đẩy tồn kinh tế phát triển Chính phát triển bền vững kinh tế không gắn với phát triển bền vững ngành Thương mại Thực tế nay, Việt Nam chưa có tiêu chí hệ thống tiêu đánh giá phát triển bền vững Việt Nam Để xây dựng tiêu chí áp dụng vào thực tế quan trọng vai trị Chính phủ Điều hành máy quản lý nhà nước Chính phủ Các tiêu chí đánh giá vấn đề kinh tế, xã hội Việt Nam phải phủ thông qua ban hành Hiện Việt Nam tập trung vào số tiêu đánh giá kinh tế, xã hội tiêu nông thơn mới, phát triển bền vững quốc gia hay bình đẳng giới… Nhưng tiêu đánh giá phát triển Thương mại theo hướng bền vững chưa quan tâm thích đáng Để tiêu đưa vào thực tế, ban hành tính tốn đánh giá theo giai đoạn, thời gian phải Chính phủ quan tâm, có hoạt động xây dựng, thơng qua ban hành, có chế độ báo cụ thể Điều kiện để thực tiêu áp dụng Chính phủ giao trách nhiệm thu thập số liệu, phân tích, đánh giá phát triển Thương mại qua tiêu chí cách cụ thể Đơn vị phân công trách nhiệm Tổng cục Thống kê Bộ Công thương, hay phối hợp hai đơn vị Việc giao trách nhiệm cho đơn vị cụ thể đảm bảo việc đánh giá phát triển Thương mại theo hướng bền vững thống thực có đánh giá cách xác Chính phủ Việt Nam phải có chủ trương gắn đánh giá phát triển bền vững Thương mại vào phát triển bền vững quốc gia Như phân tích phát triển bền vững Thương mại phát triển bền vững quốc gia tách rời nhau, khơng Thương mại phận nội hàm kinh tế mà vai trị quan trọng Thương mại phát triển kinh tế Việt Nam có tiêu chí đánh giá phát triển bền vững quốc gia, việc đánh giá phải thu 79 thập nhiều số liệu chung mặt kinh tế, xã hội tiêu chí đánh giá phát triển Thương mại bền vững tiêu đánh giá số liệu cần thiết đa số phận số liệu đánh giá bền vững quốc gia Chỉ cần tách số liệu để đánh giá phát triển bền vững quốc gia thêm phân tổ ngành Thương mại tiến hành đánh giá Để áp dụng tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Thương mại vào thực tiễn vai trị Tổng cục Thống kê (TCTK) quan trọng Tổng cục Thống kê đơn vị có chức cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội Để đánh giá xác phát triển Thương mại thơng qua tiêu chí đánh giá phải sử dụng số liệu cụ thể để tính tốn tiêu cụ thể, lúc giúp việc đánh giá cách cụ thể xác Các số liệu mà tác giả sử dụng để đánh giá phát triển Thương mại bền vững chủ yếu từ nguồn TCTK, vai trị TCTK việc áp dụng tiêu chí quan Và điều kiện để áp dụng tiêu chí TCTK là: TCTK phải đảm bảo chất lượng số liệu Chất lượng số liệu yếu tố điều kiện quan trọng để đánh giá xác Số liệu xác tiêu tính tốn cách xác có góc nhìn sát thực tế với tình hình phát triển Thương mại Trong số liệu thương mại có số liệu TCTK thu thập từ đơn vị khác Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan… có số liệu TCTK tổ chức điều tra thu thập số liệu TCTK phải có trách nhiệm đảm báo số liệu xác từ hai nguồn Đối với số liệu lấy từ bộ, ban ngành khác cần đảm bảo tính thống số liệu, khơng để xẩy việc TCTK công số liệu khác với bộ, ban ngành khác công bố Còn số liệu lấy từ nguồn tổ chức điều tra, TCTK phải có trách nhiệm tổ chức điều tra, giám sát chặt chẽ, đảm bảo số liệu có chất lượng cao nhất, sát với thực tế Trong tiêu chí mà tác giả kiến nghị đưa có số tiêu chí chưa có số liệu để đánh thứ hạng cạnh tranh, GDP xanh Với chức năng, nhiệm vụ minh, nhu cầu dùng tin Chính phủ, ban ngành TCTK phải đưa phương pháp luận, cách tính tốn xác cho số liệu, nguồn số quan trọng để đánh giá tiêu chí Thương mại 80 Bộ Cơng Thương có trách nhiệm kết hợp TCTK hồn thiện đưa tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Thương mại trình lên Chính phủ phê duyệt đưa vào hoạt động báo cáo đánh giá Bộ cần phân công cho phận cụ thể kết hợp với đơn vị khác TCTK để tiến hành đánh giá Hoặc tiến hành viết chuyên đề, báo cáo khoa học sử dụng tiêu chí đánh giá phát triển Thương mại bền vững Ngành Thương mại đóng vai trị làm cầu nối lưu thơng sản phẩm, dịch vụ nên nói ngành có mối liên kết trực tiếp tới tất ngành khác, hoạt động Thương mại có lúc nằm trong, phần hoạt động ngành khác, có lúc lại tách riêng độc lập Chính vậy, để có số liệu xác thương mại phải lấy từ nhiều nguồn, nhiều ngành kinh tế, để số liệu xác đương nhiên vai trị ngành khác vơ quan trọng Ví dụ số liệu xuất nhập khẩu, số liệu TCTK Tổng cục Hải quan phố hợp cơng bố, tồn số liệu xuất nhập Tổng cục Hải quan thu thập Chính , để số liệu xuất nhập thu thập xác khơng Tổng cục Hải quan phải thu thập số liệu xác mà phải có kết hợp thống số liệu hai bên 3.3.1.2 Điều kiện doanh nghiệp Doanh nghiệp phận quan trọng định đến PTTMBV PTTMBV ngược lại có nhiều tác động tích cực doanh nghiệp Điều kiện doanh nghiệp doanh nghiệp phải nhận thức tầm quan trọng tính tất yếu PTTMBV Nếu doanh nghiệp nhận thức lợi ích PTTMBV có chiến lược, hoạch định để phát triển doanh nghiệp theo hướng PTBV Đầu tiên PTTMBV xu hướng doanh nghiệp, khía cạnh PTTMBV quy định luật pháp khía cạnh xã hội, luật lao động có quy định mức lương tối thiểu, bảo hiểm, việc ký kết 81 hợp đồng với người lao động, bảo đảm cho người lao động thiết bị hỗ trợ cần thiết… Về khía cạnh mơi trường pháp luật có quy định chất lượng hàng hóa, bao bì, đảm bảo vệ sinh, đảm bảo xử lý rác thải, quy định môi trường nhà xưởng, máy móc, mơi trường làm việc Doanh nghiệp mà PTBV đồng nghĩa với việc tuân thủ đảm bảo quy định pháp luật Nếu doanh nghiệp thương mại PTBV đồng nghĩa với việc doanh nghiệp vừa đảm bảo tăng trưởng tương lai, đảm bảo hài hòa phát triển, tăng trưởng yếu tố xã hội mơi trường PTBV có nghĩa thu nhập, phúc lợi xã hội liên quan đến công việc người lao động đảm bảo, môi trường lao động tốt điều kiện để nâng cao suất lao động, sản xuất người lao động qua đem lại lợi ích, hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp PTBV Doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam cần phải có trách nhiệm vấn đề xã hội môi trường Việt Nam trình độ chuyển dịch từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, lấy nông nghiệp làm chủ đạo kinh tế chuyển sang cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời kì q độ này, pháp luật nhiều quy định lỏng lẻo, chưa sát thực tế hay chưa thể quy định hết cho tất trường hợp, doanh nghiệp phải có trách nhiệm tuân theo quy định pháp luật, không lợi ích kinh doanh mà lách luật, khơng ý đến giải quyết, đảm bảo yếu tố xã hội môi trường 3.3.1.3 Điều kiện với người tiêu dùng Người tiêu dùng có vai trị quan trọng PTTMBV Người tiêu dùng vừa người trực tiếp sử dụng sản phẩm vừa đối tượng mang lại doanh thu cho doanh nghiệp Vai trò người tiêu dùng lớn, người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm sạch, có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường doanh nghiệp muốn có doanh thu buộc phải thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng chấp nhận tiêu thu mặt hàng chất lượng, không đảm bảo vệ sinh tiêu chuẩn kỹ thuật mặt mơi trường doanh nghiệp cung cấp sản phẩm có chất lượng 82 hoạt động thu doanh thu Chính muốn PTTMBV điều kiện người tiêu dùng là: Người tiêu dùng phải có ý thức PTTMBV, hiểu mục đích, ý nghĩa cần thiết PTBV Từ ý thức PTTMBV, người tiêu dùng có định đắn tiêu thụ hàng hóa, áp lực với doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm có chất lượng cao nhiều mặt, qua tạo điều kiện cho PTTMBV Người tiêu dùng người giám sát, đánh giá trực tiếp sản phẩm, hàng hóa lưu thơng mà thương mại đem lại Nếu người tiêu dùng có nhu cầu cao sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định chất lượng quy định thương mại buộc phải tìm kiếm nguồn hàng để lưu thơng sản phẩm, dịch vụ theo nhu cầu người tiêu dùng góp phần PTTMBV Vì người tiêu dùng phải có hiểu biết định ý thức quy định chất lượng sản phẩm để vừa tiêu dùng sản phẩm có lợi cho thân vừa đóng góp để PTTMBV Người tiêu dùng phải hạn chế sản phẩm có hại cho mơi trường túi ni long, đồ hộp nhựa thay vào sản phẩm túi giấy, hộp giấy dễ phân hủy tái chế, góp phần giảm tác hại tiêu cực tới môi trường tương lai 3.3.2 Kiến nghị giải pháp áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại Việt Nam Đối với Chính phủ Để có tính thống việc quan lý, thu thập, cơng bố thơng tin báo cáo, Chính phủ cần ban hành hệ thống văn quy phạm quy định nguồn thông tin, nội dung, phạm vi, phương pháp tính chế độ báo cáo tiêu chí phát triển thương mại bền vững Bộ, ngành, quan chuyên trách quản lý Hội đồng phát triển bền vững quốc gia cần tổ chức phận chuyên trách để phân tích tiêu chí, tiêu thu thập được, qua đánh giá phát triển bền 83 vững thương mại Việt Nam qua thời kì Trên sở hội đồng bền vững quốc gia đề xuất với phủ cá sách, định hướng cho phát triển thương mại bền vững cho năm Đối với ngành thống kê Tổng cục Thống kê quan cao ngành thống kê Việt Nam, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Vụ chuyên môn Và vụ chun mơn có trách nhiệm báo cáo định kì, theo quy trình thống tiêu chí phát triển bền vững ngành thương mại theo quy định Chính phủ Cục Thống kê Tỉnh, Thành phố có trách nhiệm tổng hợp tài liệu báo cáo phòng Thống kê quận, huyện, đồng thời triển khai điều tra thu thập số liệu, thông tin phạm vi địa phương quản lý Theo định kỳ Cục Thống kê báo cáo cho Vụ chuyên môn thuộc Tổng cục Thống kê nằm đảm bảo tiến độ tổng hợp số liệu quốc gia Đối với ban ngành khác có liên quan Thực chức quản lý, yêu cầu Sở trực thuộc báo cáo tình hình số liệu địa phương theo định kỳ bắt buộc để tổng hợp kịp thời tiêu thống kê phát triển bền vững lĩnh vực minh Nắm rõ báo cáo theo định kì số liệu thống kê yêu cầu, phục vụ kịp thời khâu tổng hợp xử lý phân tích liệu Riêng với tài ngun mơi trường số liệu môi trường chưa nhiều nên cần giao trách nhiệm số tiêu, cung cấp thông tin số liệu, giao cho phận chuyên trách để thực báo cáo thống kê hiệu Để đảm bảo tính thường xuyên, liên tục hiệu việc áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá PTTMBV vào thực tế cần phải xây dựng hệ thống báo cáo cụ thể, giao trách nhiệm cụ thể cho phận, ban ngành, quan chức 84 Để có hệ thống báo cáo từ địa phương cần có đồng ý, góp ý ban ngành, có quan chức liên quan, có đồng thuận quan trọng để ban ngành, quan có trách nhiệm việc tổng hợp, thu thập đánh giá số liệu, tiêu thực tế Qua hệ thống bộ, ban, ngành có kênh thơng tin để đánh giá lĩnh vực liên quan đến Điều quan trọng định, đạo phủ Chính phủ thấy ý nghĩa hệ thống đánh giá PTTMBV, có chủ trương yêu cầu xây dựng đề nghị tham qua bộ, ban, ngành quan liên quan để đảm bảo hệ thống thông tin cho đánh giá PTTMBV với trí bên liên quan đưa hệ thống tiêu chí vào áp dụng thực tế Các thông tin bền vững nói chung tiêu PTTMBV cần phải báo cáo lên quan cao Hội đồng phát triển bền vững quốc gia, để quan báo cáo lên Chính Phủ, để Chính Phủ nắm thực trạng PTTMBV Việt Nam Các Cục thống kê tỉnh thành phố có trách nhiệm phối hợp với sở ban ngành liên quan để thu thập số liệu địa phương tình hình thương mại thực tế Các sở ban ngành, Cục thống kê sau thu thập số liệu, thông tin báo cáo lên Bộ, quan ngang Tổng Cục Thống kê Tổng cục thống kê có trách nhiệm tổng hợp xử lý báo cáo thống kê, kết điều tra thống kê Bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan Các Vụ chun mơn thuộc Tổng cục thống kê có trách nhiệm tổng hợp tiêu phản ánh PTTMBV theo lĩnh vực quản lý để sau báo cáo lên hội đồng PTBV quốc gia Trong trình nghiên cứu PTTMBV, tác giả thu thập thông tin, đối chiếu số liệu từ nhiều nguồn khác Những thông tin cịn mang tính chất riêng lẻ, thuộc bộ, ban, ngành, cục khác Để hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững áp dụng vào thực tế cần có mơ hình báo cáo thống kê thống theo cấp, thuận lợi cho công tác tổng hơp quản lý 85 Các sở ban ngành có liên quan Các Bộ , quan ngang Hội đồng PTBV quốc gia Các Cục, Chi Cục Thống kê tỉnh, thành Chính phủ Tổng Cục Thống kê Sơ đồ 3.2 Hệ thống báo cáo tiêu chí phát triển thƣơng mại bền vững Sơ đồ 3.2 đề xuất mơ hình báo cáo thống kê tiêu chí hệ thống tiêu chí thống kê phát triển thương mại bền vững từ địa phương đến trung ương Cơ quan có thẩm quyền cao đạo thơng qua chương trình, chiến lược quốc gia Chính phủ Vì vậy, tất thông tin sau tổng hợp, thu thập đầy đủ phải báo cáo lên Chính phủ để quan thực chức quản lý, lãnh đạo, thơng qua chủ chương, sách phát triển đất nước Trước báo cáo Chính phủ, thơng tin phát triển thương mại bền vững cần phải báo cáo qua Hội đồng phát triển bền vững quốc gia (được thành lập theo định số 1032/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ), để quan tập hợp có báo cáo tổng qt q trình phát triển thương mại bền vững Việt Nam Để có tài liệu tổng hợp, báo cáo lên Chính phủ Hội đồng phát triển bền vững quốc gia, Bộ Tổng Cục Thống kê tự thu thập Những quan phải dựa vào tài liệu báo cáo địa phương Theo ngành dọc, tỉnh/thành phố có Sở Cục Thống kê địa phương Đây quan hành có trách nhiệm thu thập tài liệu thuộc lĩnh vực quản lý, tính tốn tiêu chí hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững Với liệu này, Sở Cục Thống kê địa phương báo cáo lên cấp trực tiếp quản lý để tổng hợp 86 KẾT LUẬN Trong trình kiến tạo phát triển bền vững giới, người không ngừng sang tạo, tìm chân lý phát triển Tư tưởng PTBV tiến mang tính cách mạng, xu hướng lựa chọn cho phát triển nhiều quốc gia PTBV xu tất yếu mang tính tồn cầu, mục tiêu phát triển nhiều quốc gia giới Sự PTBV quốc gia đòi hỏi phát triển bền vững nhiều lĩnh vực khơng thể thiếu lĩnh vực thương mại Luận văn “Nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững Việt Nam” làm rõ nội dung sau: Luận án hệ thống hóa làm rõ lý luận PTTMBV, bổ sung vào lý luận PTBV Thông qua hoạt động nghiên cứu PTTMBV, luận văn đưa khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá PTTMBV Để cụ thể hóa nhằm đánh giá cách thực tế tiêu chí PTTMBV, luận văn đưa hệ thống tiêu phân tích thực trạng phát triển thương mại Luận văn phân tích rõ thực trạng phát triển thương mại qua tiêu chí hệ thống tiêu chí PTTMBV nhận thấy: Trong giai đoạn 2005-2013 thương mại Việt Nam phát triển chưa bền vững Về thành tựu, Thương mạiđã góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế, xét tốc độ tăng trưởng thương mại có bước tăng trưởng cao ổn định thời gian qua đóng góp ngày nhiều vào GDP Thương mại góp phần giải cơng ăn, việc làm qua làm giảm tình trạng đói nghèo xã hội Tổng mức lưu chuyển hàng hóa dịch vụ nội địa tổng kim ngạch xuất nhập liên tục tăng, cấu hàng hóa XNK chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Thương mại phần giải vấn đề xã hội môi trường Tuy nhiên, xét mặt chất lượng phát triển, suất lao động lĩnh vực thương mại cịn thấp, kèm với thu nhập người lao động lĩnh vực thương mại cịn thấp thu nhập bình qn lao động chung nước Sự tăng trưởng XNK đem lại nhiều tiêu cực môi trường, đặc biệt vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề 87 xã hội đảm bảo lợi ích cho người lao động chưa trọng dung mức Nhìn chung thương mại Việt Nam chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa theo chiều sâu Để đưa hệ thống tiêu chí PTTMBV vào thực tế, nhằm đưa thực trạng phát triển thương mại góc độ PTBV, với nhiều góc nhìn, luận văn xây dựng hệ thống báo cáo từ trung ương đến địa phương, từ Chính phủ đến Sở, ban, ngành Cục Thống kê địa phương Trong quy định rõ trách nhiệm đơn vị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc (2012), Cơ sở lý luận thực tế để nghiên cứu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam nay, Hà Nội Đặng Đinh Đào (2012), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2006), Môi trường phát triển bền vững, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Nhuận Kiên (2013), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB KHHT, Hà Nội Dương Thị Tình (2014), Phát triển thương mại bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ cấp sở Bộ Công Thương (2005), Cơ sở khoa học việc hoạch định sách nhập hàng hóa nhằm bảo vệ mơi trường nước ta phù hợp với Điều ước quốc tế môi trường, Đề tài khoa học cấp Bộ Công Thương (2011), Kỷ yếu hội thảo: Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kì 2011-2020, NXB Công Thương, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo nghiên cứu, xây dựng tiêu Phát triển vững địa phương Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình phát triển LHQ, quan phát triển quốc tế Đan Mạch, quan hợp tác quốc tế Thụy Điển (2006), Đại cương phát triển bền vững Dự án VIE/01/021, Viên nghiên cứu sư phạm, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Định hướng chiến lược để tiến tới phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 Việt Nam), tháng 8, Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Đinh hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg 12 Tổng Cục Hải Quan (2005-2013), Niêm giám thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam 13 Tổng cục Thống kê (2005-2013), Niêm giám Thống kê năm từ 2005 đến 2013 89 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 01 Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu Chỉ tiêu Phúc lợi kinh Từ Xố đói giảm nghèo Tỷ lệ người nghèo: Số người có thu nhập Tỷ lệ người nghèo nước phát USD/ngày triển giảm nửa vào năm 2015 Tỷ lệ người sống mức nghèo khổ Mức độ bất bình đẳng: Tỷ lệ tổng mức tiêu dùng quốc gia 1/5 số người nghèo Suy dinh dưỡng trẻ em: Tỷ lệ trẻ em cân tiêu chuẩn Phát triển xã hội Phổ cập giáo dục tiểu học Tỷ lệ nhập học tiểu học Phổ cập giáo dục tiểu học tất Tỷ lệ học hết lớp bậc tiểu học nước vào năm 2015 Tỷ lệ biết đọc biết viết lứa tuổi 15 – 24 Bình đẳng giới Tỷ lệ trẻ em gái so với trẻ em trai học tiểu Tiến bình đẳng giới trao học trung học quyền cho phụ nữ biểu việc loại Tỷ lệ phụ nữ biết đọc biết viết so với nam trừ chênh lệnh giáo dục tiểu học giới (ở lứa tuổi 15 - 24) trung học vào năm 2005 Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh trẻ em 10 Tỷ lệ chết trẻ sơ sinh tuổi nước phát triển vào 11 Tỷ lệ chết trẻ em tuổi năm 2015 giảm 2/3 so với năm 1990 Tỷ lệ chết người mẹ 12 Tỷ lệ chết người mẹ Tỷ lệ chết người mẹ giảm 3/4 13 Số người sinh chăm sóc 91 Mục tiêu Chỉ tiêu thời gian từ 1990 đến 2015 người có chun mơn Sức khoẻ sinh sản 14 Tỷ lệ sử dụng phương tiện tránh thai Mức độ sẵn có hệ thống chăm sóc 15 Tỷ lệ nhiễm HIV độ tuổi 15 - 24 sức khoẻ ban đầu giành cho dịch vụ sức phụ nữ mang thai khoẻ sinh sản tất người độ tuổi sinh đẻ không muộn năm 2015 Sự bền vững môi trường Môi trường 16 Các nước với trình phát triển bền Chiến lược quốc gia phát triển bền vững hiệu vững, đảm bảo thực từ năm 2005 17 Dân cư cung cấp nước thường nước, xu hướng suy giảm nguồn xuyên tài nguyên đảo ngược lại 18 Tỷ lệ rừng che phủ phạm vi toàn cầu quốc gia 19 Đa dạng sinh học: Diện tích đất bảo vào năm 2015 vệ 20 Hiệu lượng: GDP đơn vị lượng sử dụng 21 Sự phát sinh Carbon Dioxide Nguồn: website www.vanban.chinhphu.vn

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w