Luận văn nghiên cứu hệ tiêu chí đánh giá vốn xã hội và kiến nghị với việt nam

146 2 0
Luận văn nghiên cứu hệ tiêu chí đánh giá vốn xã hội và kiến nghị với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các kết quả, kết luận nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ mình, ngồi nỗ lực thân, tác giả giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân liên quan trình nghiên cứu Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt quý thầy cô khoa Kế hoạch – Phát triển, quý thầy cô Viện sau đại học trường đại học Kinh tế Quốc dân tận tình bảo tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thày giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn, giáo viên hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong q thầy quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỐN XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Về khái niệm, nội hàm VXH 1.1.2 Về đo lường thực nghiệm VXH 1.1.3 Các lý thuyết sử dụng luận văn 14 1.3 VXH tác động hai chiều đến phát triển ngƣời xã hội 18 1.4 Kinh nghiệm quốc tế đo lƣờng thực nghiệm VXH 21 1.4.1 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) 21 1.4.2 Cơ quan thống kê Australia 34 1.4.3 Bộ công cụ đo lường VXH ngân hàng Thế giới 39 1.4.4 Bộ câu hỏi tích hợp đo lường VXH Grootaert cộng (2004) 40 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỐN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 43 2.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến việc xác định hệ tiêu chí đánh giá Vốn xã hội Việt Nam 43 2.1.1 Các yếu tố văn hóa định chế vốn xã hội .43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.1.3 Đặc điểm trị 47 2.1.4 Một số “phí tổn” để trì VXH Việt Nam 48 2.2 Cấp độ tiếp cận đo lƣờng VXH Việt Nam 49 2.3 Đề xuất hệ tiêu chí phù hợp để đánh giá VXH Việt Nam 51 2.3.1 Căn để xây dựng hệ tiêu chí đánh giá VXH Việt Nam 51 2.3.2 Đề xuất hệ tiêu chí phù hợp để đánh giá VXH Việt Nam 54 2.3.3 Phân loại vốn xã hội .56 2.4 Sử dụng phƣơng pháp nhân tố khám phá EFA để hồn thiện hệ tiêu chí xây dựng 58 2.4.1 Dữ liệu nghiên cứu 58 2.4.2 Kỹ thuật phân tích số liệu 58 2.4.3 Câu hỏi nghiên cứu 59 2.4.4 Kết nghiên cứu 60 CHƢƠNG 69 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TRONG VIỆC VẬN DỤNG HỆ TIÊU CHÍ VỀ ĐÁNH GIÁ VỐN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 69 3.1 Những điểm cần lƣu ý xây dựng hệ tiêu chí đánh giá VXH 69 3.1.1 Tiếp cận lý thuyết đo lường VXH 69 3.1.2 Lựa chọn cách tiếp cận 70 3.1.3 Tổng hợp đơn vị phân tích 70 3.1.4 Bảng điều tra phương tiện nghiên cứu VXH 71 3.2 Một số khuyến nghị vận dụng hệ tiêu chí đánh giá VXH Việt Nam 71 Từ lƣu ý đây, luận văn mạnh dạn đƣa khuyến nghị phù hợp việc vận dụng khung đo lƣờng xây dựng để tiến hành đo lƣờng thực nghiệm cấp độ vi mô Việt Nam nhƣ sau: 71 3.2.1 Mở rộng phát triển tiếp nghiên cứu thực nghiệm 71 3.2.2 Xây dựng phương thức chung đo lường VXH .72 3.2.3 Lựa chọn đơn vị tập hợp tương quan 75 3.2.4 Tiếp tục hồn thiện tính sẵn có khả tiếp cận đến số liệu thống kê VXH .75 3.2.5 Tiếp tục xây dựng phát triển tốt xã hội dân 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABS Cơ quan Thống kê Australia LHQ Liên Hợp Quốc LT Lòng tin MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam ML Mạng lưới MLTT Mạng lưới truyền thống MLXH Mạng lưới xã hội VXH Vốn xã hội XHDS Xã hội dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt tiêu chí đo lường VXH .51 Bảng 2.2 Tóm tắt việc đo lường đặc điểm mạng lưới .52 Bảng 2.3 Tóm tắt công cụ đo lường nguồn lực mạng lưới 53 Bảng 2.4 Các khía cạnh đặc trưng loại VXH 57 Bảng 2.5 VXH câu hỏi xác định tiêu chí đánh giá .59 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp mã hóa tiêu .61 Bảng 2.7 Kết Cronbach’s alpha nghiên cứu 62 Bảng 2.8 Bảng kiểm định KMO Bartlett cho biến độc lập 63 Bảng 2.9 Ma trận xoay cho biến độc lập 64 Bảng 2.10 Kết kiểm định tính đơn hướng mơ hình đo lường đại diện 65 Bảng 2.11 Ma trận hệ số tải nhân tố 66 Bảng 2.12 Kết bootstrapping mơ hình cấu thành .67 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mạng lưới với lỗ hổng cấu trúc 16 Sơ đồ 1.2 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 17 Sơ đồ 2.1 Khung đo lường VXH Việt Nam 55 Sơ đồ 2.2 Kết mơ hình đo lường số vốn xã hội 68 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ lâu, Vốn xã hội (VXH) xem nguồn lực cần thiết cho q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ, phát triển kinh tế bên cạnh nguồn vốn truyền thống khác vốn tài nguyên thiên nhiên (natural capital), vốn vật thể (physical capital) vốn người (human capital) (Coleman, 1988; Putnam, 1993; Granovetter, 1995; Narayan Pritchett,1997; Munshi Kaivan, 2003; Xue, 2008; Lancee, 2010) Các nhà nghiên cứu Ngân hàng giới cho nguồn vốn người nghèo (Grootaert & cộng sự, 2004) Hầu hết quốc gia giới xây dựng cho hệ tiêu chí khác để đánh giá VXH Tại Việt Nam, từ đầu năm 2000, nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác xem VXH nguồn lực quan trọng Tuy nhiên, loại vốn có ích quan sát đo lường (Uphoff Wijayaratna, 2000) VXH khái niệm đa chiều đa hình thức, định nghĩa thống VXH vấn đề gây nhiều tranh luận Hơn nữa, tác dụng loại VXH khác không giống (Granovetter, 1995) Hiện nay, đánh giá ngày cao tầm quan trọng vấn đề xã hội môi trường kinh tế việc theo đuổi thịnh vượng phúc lợi quốc gia VXH cung cấp số tiêu xã hội quan trọng để hiểu kết lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường VXH trở thành trọng tâm chung sách quốc gia tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới, đóng vai trị nguồn lực để đạt mục tiêu sách khác (ABS-2004) Xuấ t phát từ bố i cảnh đó , tác giả cho rằng, muốn phát huy tầm quan trọng VXH Việt Nam nay, cần thiết phải nghiên cứu cách cụ thể sâu rộng hệ tiêu chí đánh giá VXH áp dụng thực tiễn giới Do đó, em cho ̣n đề tài “Nghiên cứu hệ tiêu chí đánh giá Vốn xã hội kiến nghị ii với Việt Nam” nhằ m nghiên cứu những hệ tiêu chí đánh giá VXH bố i cảnh giới từ đề xuất hệ tiêu chí phù hợp để đo lường VXH Viê ̣t Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Dự kiến đóng góp luận văn 1.6 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận xây dựng hệ tiêu chí đánh giá VXH Chương 2: Đề xuất xây dựng hệ tiêu chí đánh giá VXH Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị việc vận dụng hệ tiêu chí đánh giá VXH Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG HỆ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỐN XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Về khái niệm, nội hàm VXH  Theo Hanifan (1916), từ “VXH” khơng có nghĩa thơng thường vốn bất động sản, tài sản cá nhân hay tiền mặt  Bourdieu (1986) đồng quan điểm với Hanifan (1916) cho VXH có từ việc sở hữu mạng lưới bền vững mối quan hệ quen biết, thể chế hóa Bourdieu (1986) mở rộng khái niệm VXH Hanifan (1916) cho tât mạng lưới quen biết góp phần tạo VXH  Coleman (1988) bổ sung VXH khả người làm việc tự nguyện với mà tiền đề cho hành động chuẩn mưc xã hội  Fukuyama (2000) đưa định nghĩa VXH nhấn mạnh vào yếu tố chuẩn mực xã hội iii  Trần Hữu Dũng, (2006) cho VXH khái niệm linh động, “thậm chí mập mờ chưa đủ xác để đưa vào phân tích kinh tế” “một ý niệm hữu ích” Ngoài ra, tác giả mối quan hệ VXH phát triển kinh tế, VXH sách kinh tế  Trần Hữu Quang (2006b) nhấn mạnh “VXH thực đặc trưng mối dây liên kết người với cộng đồng hay xã hội”  Lê Ngọc Hùng (2008) giới thiệu khái quát lí thuyết VXH từ tiếp cận kinh tế để bàn sâu VXH MLXH Việt Nam  Hoàng Bá Thịnh (2009) tập trung phân tích quan niệm VXH, MLXH 1.1.2 Về đo lường thực nghiệm VXH  Putman (1993) khơng đào sâu khái niệm VXH mà cịn đề xuất báo nhằm đo lường VXH  Richard Rose (1998) sử dụng phép phân loại riêng nhằm xác định phạm vi mạng lưới thống khơng thống tương tác chúng  Anirudh Krishna Elizabeth Shrader (1999) xây dựng bảng câu hỏi bao trùm toàn phương diện VXH Các bảng điều tra nghiên cứu chia thành bốn mục: cấp độ cá nhân/hộ gia đình, cấp độ hàng xóm/cộng đồng, cấp độ khu vực cấp độ quốc gia  Anirudh Krishna Norman Uphoff nghiên cứu Ấn Độ năm 1999 xây dựng số “hành vi tập thể hướng tới phát triển” kiểm tra tính xác thực phương thức đo việc thử với nhiều giả thuyết giải thích hành vi tập thể Tiếp theo, họ xây dựng “chỉ số VXH” từ biến (thông qua câu hỏi vấn) với biến cấu trúc biến nhận thức, sử dụng phân tích yếu tố  Paul F Whiteley với “mơ hình tăng trưởng nội sinh” đo lường VXH dạng biến giải thích (explanatory variable) Whiteley sử dụng biện pháp phân 110 Phụ lục Sự tham gia kinh tế Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Tỷ lệ tham gia vào lực lượng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động người tham lao động gia vào lực lượng lao động, nghĩa làm việc, thất nghiệp (tích cực tìm kiếm việc làm sẵn sàng để làm việc), thể tỷ lệ dân số độ tuổi 1564 Đồng nghiệp cũ trì Tỷ lệ dân số giữ liên lạc với đồng nghiệp Giữ liên lạc với đồng nghiệp trước mối quan hệ làm việc trước Có Khơng Tỷ lệ dân số có đồng nghiệp làm việc trước Số đồng nghiệp làm việc trước giữ liên giữ liên lạc lạc: Khơng có đến 3 đến đến 10 nhiều Niềm tin vào đồng Tỷ lệ dân số có lịng tin cao vào đồng nghiệp họ Mức độ tin tưởng vào đồng nghiệp: nghiệp (ví dụ loại 5) Khơng Thấp Trung bình Cao 111 Sự tham gia kinh tế Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Tuyệt đối Bạn bè người thân Tỷ lệ dân số cảm thấy bạn bè họ hàng họ Mức độ hữu ích bạn bè việc tư vấn nguồn tài thơng cung cấp lời khuyên hữu ích tài kinh doanh tài kinh doanh (ví dụ: loại 2) tin kinh doanh Rất hữu ích Hữu ích Hữu ích bình qn Khơng hữu ích Không hữu ích chút Sử dụng cửa hàng địa Tỷ lệ dân số thích hỗ trợ cửa hàng doanh nghiệp Mức độ hỗ trợ cho cửa hàng doanh nghiệp phương hay doanh địa phương (ví dụ: loại 2) nghiệp địa phương khác địa phương: Hỗ trợ mạnh mẽ Hỗ trợ Hỗ trợ không hỗ trợ Không hỗ trợ Rất không hỗ trợ Là thành viên hay tham Tỷ lệ dân số thành viên tham gia cơng đồn, Thành viên tham gia vào cơng đồn, gia vào cơng đoàn, hiệp hiệp hội nghề nghiệp 12 tháng qua hiệp hội nghề nghiệp: hội nghề nghiệp Có Không 112 Phụ lục 10 Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Nguồn trợ giúp gặp Tỷ lệ người có nguồn trợ giúp dự kiến gặp Sự hỗ trợ sẵn sàng thời điểm khủng hoảng khủng hoảng khủng hoảng Có Khơng Tỷ lệ người có nguồn hỗ trợ dự kiến Loại hỗ trợ có sẵn: Tư vấn việc cần khủng hoảng, theo loại người / nhóm hỗ trợ làm Khơng áp dụng Có Khơng Người thân gia đình Tỷ lệ người có họ hàng thân bạn bè sống Số người thân bạn bè sống xung quanh có bạn thân sống gần gũi phạm vi 30 phút lại họ thời gian lại nửa với cá nhân Khơng có 1-2 3-5 6-9 10 nhiều Quan hệ với láng giềng Tỷ lệ người biết tất phần lớn Mức độ quen thuộc với hàng xóm người hàng xóm họ Tất Tỷ lệ người biết khơng biết người Hầu hết hàng xóm họ Nhiều người 113 Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Rất Khơng có Quan hệ với thiết chế Tỷ lệ người có liên hệ cá nhân với hệ thống pháp Liên kết cá nhân với tổ chức luật Có Khơng Loại tổ chức có liên kết cá nhân tới: Hệ thống pháp luật Có Khơng 114 Phụ lục 11 Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Số lần tiếp xúc “mặt đối Tỷ lệ người tiếp xúc trực tiếp với người Tần suất liên lạc mặt đối mặt mặt” với người thân thân/bạn bè mà họ khơng sống cùng, vài lần Mỗi ngày gia đình/bạn bè tuần Một vài lần tuần Tỷ lệ người không tiếp xúc trực tiếp với người Một vài lần tháng thân/bạn bè mà họ không sống tháng trước Một lần tháng Không phải tháng vừa qua Số lần liên lạc qua điện thoại Tỷ lệ người có liên lạc qua điện thoại với Tần suất liên lạc qua điện thoại với thân gia đình/bạn người thân khơng sống cùng/bạn bè, vài lần Mỗi ngày bè tuần Một vài lần tuần Tỷ lệ người không điện thoại liên lạc với họ Một vài lần tháng hàng mà họ không sống chung/bạn bè tháng trước Một lần tháng Không vào tháng trước Số lần liên lạc với người Tỷ lệ người liên hệ với người thân mà họ Tần suất liên lạc email/Internet thân gia đình/bạn bè khơng sống cùng/bạn bè qua Internet email Mỗi ngày qua thư internet điện tử/mạng vài lần tuần Một vài lần tuần Tỷ lệ người khơng có liên lạc với người Một vài lần tháng thân mà họ không sống cùng/bạn bè, thông qua Internet Một lần tháng email tháng trước Không vào tháng trước 115 Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Số lần liên lạc với người Tỷ lệ người có hình thức liên hệ khác, Số lần liên hệ qua hình thức truyền thơng thân gia đình/bạn bè xác định, với người thân/bạn bè, vài lần tuần khác qua hình thức liên lạc Tỷ lệ người chưa có hình thức liên hệ Mỗi ngày khác khác với người thân/ban bè tháng vừa qua Một vài lần tuần Một vài lần tháng Một lần tháng Không vào tháng trước Sự tham gia vào diễn Tỷ lệ người đăng nhận xét vấn đề cá Đã liên lạc với phòng tán gẫu Internet, bảng tin đàn internet nhân lên web, phòng trò chuyện máy máy chủ email tháng vừa qua chủ tháng trước Có Khơng Tỷ lệ người đọc nhận xét vấn đề Loại thông tin liên lạc: Đưa lên nhận xét cá nhân người khác web, vấn đề cá nhân bảng thông báo trang phòng chat, máy chủ email tháng web, phòng chat, máy chủ email trước tháng vừa qua 0.Khơng thích hợp (chưa đăng qua phương tiện này) Có Không 116 Phụ lục 12 Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Bản chất mạng lưới Tỷ lệ người có cấc thành viên gia đình Mức độ quen thuộc với bạn bè thân thiết khơng thức – gia đình biết đến bạn thân bạn bè thành viên gia đình Tỷ lệ người mà thành viên gia đình họ Khơng khơng biết bạn thân Một Nhiều Rất nhiều Hoàn toàn Bản chất mạng lưới Tỷ lệ người mà tất bạn bè họ Mức độ mà bạn bè người bạn với khơng thức - bạn bè bạn bè với nhau Tỷ lệ người mà không số bạn bè Vâng, tất họ kết bạn với Hầu hết Một số Một Khơng, khơng có Sự khăng khít mạng lưới Tỷ lệ người tham gia vào nhóm tổ chức Sự khăng khít mạng lưới thức thức khác nhau, bao gồm hầu hết người giống Không hoạt động nhóm Tỷ lệ người tham gia vào nhóm tổ chức Tất người giống tham gia khác có khơng giống vào nhóm 117 Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Hầu hết người giống tham gia nhóm Khoảng nửa số người giống tham gia nhóm Một vài số người giống tham gia nhóm Khơng có người giống tham gia nhóm 118 Phụ lục 13 Tính chuyển tiếp di Các báo mô tả động Mức độ liệu thu thập Thời gian sống nơi Tỷ lệ dân số theo thời gian cư trú địa phương Thời gian cư trú địa phương cư trú Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến tuổi Từ năm đến 10 tuổi Từ 10 năm trở lên Sự di động mặt địa lý Tỷ lệ dân số chuyển từ lần trở lên năm trở lại Tần số di chuyển Không di chuyển Một lần Hai lần Ba lần Hơn ba lần Những thay đổi Tỷ lệ dân số theo thay đổi ổn định tham gia Thay đổi tham gia vào tổ chức tham gia vào tổ chức vào tổ chức Khơng áp dụng theo cách tích cực Tăng Giảm Như cũ 119 Tính chuyển tiếp di Các báo mô tả động Mức độ liệu thu thập Thời gian tham gia vào Tỷ lệ dân số theo năm tham gia vào tổ chức Thời gian tham gia vào tổ chức tổ chức mà cá nhân tham gia hoạt động tích cực Khơng áp dụng tích cực Dưới năm 1-2 năm 3-5 năm 6-10 năm Hơn 10 năm Những trải nghiệm Tỷ lệ người tham gia vào hoạt Tham gia hoạt động xã hội, dân hỗ trợ việc tham gia hoạt động động xã hội, dân hỗ trợ cộng đồng thời niên thiếu cộng đồng thời niên thiếu xã hội, dân hỗ trợ cộng Có Khơng đồng thời niên thiếu Loại hình tham gia cịn trẻ: Trong đội thể thao có tổ chức Khơng áp dụng Có Khơng Thời niên thiếu-các cơng Tỷ lệ tình nguyện viên có cha mẹ làm Phụ huynh làm cơng việc tự nguyện việc tự nguyện bố mẹ việc tình nguyện tình nguyện viên cịn Có thiếu niên Khơng Tỷ lệ người khơng phải tình nguyện viên mà Khơng biết 120 Tính chuyển tiếp di động Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập phụ huynh làm việc tự nguyện tình nguyện viên Tình trạng tình nguyện viên tại cịn thiếu niên Tình nguyện viên Khơng phải tình nguyện viên Khơng biết Thời niên thiếu – địa điểm Tỷ lệ dân cư có địa điểm cư trú tương đương Loại khu vực cư trú thời niên thiếu cư trú quy mô dân số với nơi họ cịn trẻ Đơ thị lớn (các cụm dân cư từ 100.000 trở lên) Các đô thị khác (cụm dân cư từ 1.000 đến 99.999) Địa phương (200 đến 999) Nông thôn Di cư Sự di động mặt địa lý thời Tỷ lệ dân số theo nhóm nhiều lần di chuyển địa điểm Mức độ di động địa lý thời thiếu niên thơ ấu vị thành niên thờithanh thiếu niên Không Thỉnh thoảng (1-5 lần) Thường xuyên (6 lần trở lên) 121 Phụ lục 14 Quan hệ quyền lực Tiếp xúc với tổ chức Các báo mô tả Mức độ liệu thu thập Tỷ lệ người biết thiết chế tổ Liên lạc với Quốc hội chức, theo loại hình tổ chức Khơng áp dụng Có Khơng Mong muốn tiếp cận với Tỷ lệ người tìm kiếm dịch vụ công cộng Mức độ dễ dàng việc tiếp cận dịch vụ dịch vụ tổ chức công sở vật chất công cộng dễ dàng, theo loại hình dịch vụ quan giáo dục công cộng: sở Rất dễ Tỷ lệ người tiếp cận với dịch vụ công cộng Dễ dàng sở vật chất khó khăn, theo loại dịch vụ sở Khơng khó khăn Khó khăn Rất khó Ý thức cá nhân hiệu Tỷ lệ người thường xuyên cảm thấy Cảm giác thiếu kiểm sốt thiếu kiểm sốt sống họ Khơng Hiếm Đôi Thông thường Luôn Cố vấn Tỷ lệ người tham gia chương trình cố vấn Tham gia tham gia vào chương trình cố vấn năm qua, người cố vấn người nhận cố vấn Có, người cố vấn Khơng Có, người nhận cố vấn Không 122 Phụ lục 15: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Hiện làm luận văn thạc sĩ định hướng nghiên cứu Khoa Kế hoạch Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân với đề tài “Nghiên cứu hệ tiêu chí đánh giá vốn xã hội kiến nghị với Việt Nam” Để đáp ứng yêu cầu luận văn, tơi cảm ơn tham gia Ơng/bà vào vấn Mục đích vấn để Ông/bà cho ý kiến cá nhân mức độ phù hợp tiêu để xây dựng hệ tiêu chí đánh giá vốn xã hội Việt Nam Xin chân thành cảm ơn tham gia Quý Ông/bà vào vấn PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên người vấn Giới tính Chức vụ Cơ quan cơng tác Số năm làm việc ngành Ông/bà? Dưới năm Từ năm – 10 năm Từ 10 năm – 15 năm Từ 15 năm – 20 năm Trên 20 năm Mức thu nhập Ông/bà? Dưới triệu Từ triệu – 10 triệu Từ 10 triệu – 20 triệu Trên 20 triệu PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÀNH HỆ TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG VỐN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Xin cho biết đánh giá Ông/bà mức độ phù hợp tiêu hình thành hệ tiêu chí đánh giá đo lường vốn xã hội Việt Nam nay? 123 Xin Ông/bà trả lời cách khoanh trịn vào số phù hợp với mức độ ảnh hưởng theo đánh giá Ơng/bà (Khoanh trịn vào phù hợp theo mức độ ảnh hưởng từ Rất thấp đến Rất cao) Mức độ phù hợp Mã câu hỏi Tên tiêu 1.Rất 2.Thấp thấp Bond1 Đánh giá mức độ thường xuyên 3.Bình 4.Cao thƣờng 5.Rất cao 5 liên lạc với mạng lưới truyền thống (MLTT) Bond2 Đánh giá mức độ tâm với MLTT Bond3 Giúp đỡ MLTT Bond4 Nhận từ MLTT Bond_link1 Tham gia sinh hoạt tôn giáo Bond_link2 Giúp đỡ tổ chức tôn giáo Bond_link3 Nhận từ tôn giáo Brid1 Tham gia sinh hoạt hội, nhóm, câu lạc mang tính văn hóa giải trí Giúp đỡ hội, nhóm, câu lạc mang tính văn hóa giải trí Nhận từ hội, nhóm, câu lạc mang tính văn hóa giải trí Tham gia sinh hoạt từ hội, tổ chức, đoàn thể kinh tế (KT), trị (CT) Giúp đỡ hội, tổ chức, đồn thể kinh tế (KT), trị (CT) Nhận từ hội, tổ chức, đoàn thể kinh tế (KT), trị (CT) Đánh giá mức độ tin tưởng vào cá nhân thuộc MLTT Mối quan hệ cá nhân công cụ quan trọng giúp đạt mục tiêu mong muốn Mối quen biết cá nhân quan trọng văn bản, hợp đồng 5 5 5 5 Brid2 Brid3 Brid_link1 Brid_link2 Brid_link3 Part_tr1 Part_tr2 Part_tr3 124 Mức độ phù hợp Mã câu hỏi Tên tiêu 1.Rất 2.Thấp thấp Gen_tr1 Gen_tr2 Gen_tr3 Tin giúp đỡ gặp khó khăn Nếu sẵn lịng giúp đỡ người gặp khó khăn có người khác giúp đỡ Đánh giá mức độ tin tưởng vào người khơng quen biết 3.Bình 4.Cao thƣờng 5.Rất cao 5

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan