Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tĩnh

117 1 0
Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG - BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thƣơng mại .7 1.1.1 Tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thương mại 11 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thương mại 13 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thương mại 14 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng thương mại 25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 31 2.1 Khái quát BIDV Hà Tĩnh 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Hà tĩnh 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý BIDV Hà Tĩnh 33 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Hà Tĩnh 36 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 40 2.2.1 Thực trạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 40 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 45 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 50 2.3.1 Thực trạng nhận diện rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 51 2.3.2 Đánh giá đo lường rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 54 2.3.3 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 59 2.3.4 Thực trạng tài trợ rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 63 2.4 Đánh giá quản lý RRTD khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh.66 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 66 2.4.2 Ưu điểm quản lý RRTD khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 68 2.4.3 Những hạn chế quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 70 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế quản lý rủi ro tín dụng BIDV Hà Tĩnh 72 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 78 3.1 Định hƣớng hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng BIDV Hà Tĩnh 78 3.1.1 Định hướng phát triển chung BIDV Hà Tĩnh đến năm 2020 78 3.1.2 Phương hướng hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 79 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng BIDV Hà Tĩnh 80 3.2.1 Giải pháp nhận diện rủi ro 80 3.2.2 Giải pháp đo lường đánh giá rủi ro tín dụng 81 3.2.3 Giải pháp kiểm soát rủi ro 84 3.2.4 Giải pháp tài trợ rủi ro 86 3.2.5 Các giải pháp khác 89 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý RRTD BIDV Hà Tĩnh 92 3.3.1 Kiến nghị BIDV 92 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ bộ, ngành liên quan 93 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIệU Ý NGHĨA BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Hà Tĩnh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà tĩnh CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng liệt kê rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng 15 Bảng 1.2: Bảng xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro 20 Bảng 2.1: Nguồn vốn BIDV Hà Tĩnh giai đoạn 2014-2016 36 Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng BIDV Hà Tĩnh năm 2014-2016 39 Bảng 2.3: Cơ cấu khách hàng doanh nghiệp theo quy mô 41 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn vay vốn 42 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay theo tài sản đảm bảo BIDV Hà Tĩnh giai đoạn 2014 – 2016 44 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ hạn BIDV Hà Tĩnh giai đoạn 2014-2016 47 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu BIDV Hà Tĩnh giai đoạn 2014-2016 47 Bảng 2.8: Bảng phân loại nợ khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh 48 Bảng 2.9: Nhận diện rủi ro từ ngân hàng khách hàng 53 Bảng 2.10: Hệ thống tiêu chí tài phi tài 55 Bảng 2.11: Phân loại theo điểm 56 Bảng 2.12: Phân loại nợ BIDV doanh nghiệp 57 Bảng 2.13: Đánh giá số lượng doanh nghiệp cấp tín dụng 59 Bảng 2.14: Tình hình doanh nghiệp khơng chấp nhận cho vay 2014 - 2016 60 Bảng 2.15: Tỷ lệ doanh nghiệp cần bổ sung điều kiện tín dụng 61 Bảng 2.16: Theo dõi số khách hàng bị phát có vấn đề rủi ro tín dụng sau cho vay 61 Bảng 2.17: Tỷ lệ trích dự phịng cụ thể 63 Bảng 2.18: Bảng tính trích lập dự phịng 64 Bảng 2.19: Dư nợ cấu lại BIDV Hà Tĩnh năm 2014-2016 65 Bảng 2.20: Số lượng KHDN xử lý tài sản BIDV Hà Tĩnh năm 2014-2016 65 Bảng 2.21: Dư nợ cấu lại BIDV Hà Tĩnh năm 2014-2016 66 Bảng 2.22: Bảng kết thực mục tiêu giảm thiểu rủi ro tín dụng KHDN 67 Bảng 2.23: Bảng kết thực mục tiêu cải thiện hoạt động Ngân hàng 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014-2016 BIDV Hà Tĩnh 38 i TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đổi kinh tế để bước phát triển, hội nhập với nước khu vực giới Trải qua nhiều khó khăn, thử thách kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ Để đạt điều có đóng góp khơng nhỏ Ngành ngân hàng với vai trị “Địn bẩy kinh tế” thơng qua hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng Ngân hàng hoạt động truyền thống quan trọng, hoạt động việc mang lại lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động, chi phí hoạt động cịn nhân tố góp phần thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro, gây tổn thất lớn ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiện chất lượng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam mức thấp, điều thể tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống cao Theo số liệu mà Ngân hàng Nhà nước công bố đến ngày 31/ 12/ 2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng Tổ chức Tín dụng 2,46% giảm 0,09% so với năm 2015 (2,55%) Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu VAMC quản lý nợ tiềm ẩn thành nợ xấu có khả lên đến 8,86% tổng dư nợ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao, có nguyên nhân xuất phát từ chất lượng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHTM Trước yêu cầu bảo đảm an toàn kinh doanh hệ thống NHTM, vấn đề nhận diện rủi ro tín dụng tăng cường quản lý rủi ro tín dụng trở nên cần thiết hoạt động tin dụng ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM nhà nước, cổ phần hóa vào năm 2012, niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn sau Là NHTM đầu Việt Nam quản lý RRTD nhằm nâng cao lực cạnh tranh xu mở cửa thị trường dịch vụ tài theo cam kết ii quốc tế, giảm thiểu thiệt hại, hạn chế rủi ro cho khách hàng cho ngân hàng Trong giai đoạn 2009-2015, từ năm 2012 đến nay, thực đề án tái cấu tổ chức tín dụng theo định Thủ tướng Chính phủ, BIDV triển khai thực nhiều biện pháp mặt quản lý RRTD như: xây dựng chiến lược, sách, hồn thiện quy trình quản trị rủi ro, kế hoạch hàng năm, đề án cho quản trị rủi ro lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ; tổ chức triển khai đề án chiến lược; kiểm tra, kiểm soát, tổng kết đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Hiện nay, BIDV áp dụng chuẩn mực quản trị “Tài sản Có”, quản lý RRTD nói chung quản trị hoạt động theo thông lệ quốc tế, nên bước đầu giữ vững thị phần, giữ vững thương hiệu, nâng cao hiệu kinh doanh, giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Với cấu thu nhập chiếm 95% tổng thu nhập BIDV Hà Tinh, hoạt động tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược kinh doanh, đồng thời hoạt động mang lại rủi ro cao Chi nhánh Mặc dù, năm gần đây, BIDV Hà Tĩnh có giải pháp tích cực, chủ động hoạt động quản lý RRTD Tuy nhiên, bất cập, hạn chế tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu, nợ xấu ngoại bảng, nợ tiềm ẩn nợ xấu Những bất cập có nguyên nhân từ vấn đề quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, thời gian tới địi hỏi BIDV nói chung BIDV Hà Tĩnh nói riêng cần phải có giải pháp cụ thể để tăng cường hoạt động quản lý RRTD Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề thực tế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh, tác giả chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nhằm giải đáp câu hỏi Tình hình nghiên cứu Tín dụng ngân hàng nói chung, quản lý RRTD nói riêng vấn đề nhà nghiên cứu, chuyên gia ngân hàng quan tâm nghiên cứu, số cơng trình nghiên cứu thời gian gần như: iii - Luận văn Ngô Thị Thanh Trà (2010): “Các giải pháp hạn chế RRTD Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn” Tác giả đưa giải pháp phòng ngừa hạn chế RRTD Chi nhánh Đồng thời đưa số đề xuất, kiến nghị Ngân hàng cấp trên, Ngân hàng Nhà nước Chính phủ để giải pháp ngày phát huy hiệu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn - Luận văn Nguyễn Vân Anh (2010): “Nâng cao giải pháp quản lý RRTD Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai” Tác giả nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao công tác quản lý RRTD 02 giải pháp hạn chế tổn thất xảy RRTD - Luận văn Lê Đình Hải (2010): “Tăng cường phòng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” Cơng trình phân tích, đánh giá thực trạng RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng - Luận văn Nguyễn Ngọc Lý (2012): “Rủi ro tín dụng VPBank- Chi nhánh Thái Nguyên” Tác giá phân tích nghiệp vụ ngân hàng VPBank Chi nhánh Thái Ngun thực nhằm kiểm sốt tình hình RRTD Chi nhánh - Luận văn Đinh Bá Quyết (2012): “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An - Thực trạng giải pháp khắc phục” Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới RRTD Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An; tác giá đưa nhóm giải pháp nhằm khắc phục RRTD Chi nhánh ngân hàng - Luận văn Đào Thị Huệ Chi (2012) “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á châu - Chi nhánh Hà Nội” Tác giả nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng RRTD Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội thơng qua số liệu tài qua nhiều năm có so sánh đưa nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng cho Ngân hàng 85 3.2.3.1 Giải pháp né tránh rúi ro ngăn ngừa tổn thất a) Công tác thẩm định khách hàng doanh nghiệp Cần phải nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho cán quản lý khách hàng để đưa kết thẩm định trung thực, đắn điều kiện vay vốn: lực pháp luật dân sự, khả tài chính, mục đích xin vay, tính khả thi hiệu dự án, phương án sản xuất kinh doanh, kiểm tra thẩm định tư cách người vay, đánh giá tiềm ẩn rủi ro biện pháp phòng ngừa…; thẩm định hồ sơ cho vay: thẩm định lý xin vay, nhu cầu tín dụng khách hàng, tình hình hoạt động khách hàng… từ xác định phương thức cho vay phù hợp, bước nâng cao chất lượng công tác nhận diện rủi ro từ phía khách hàng doanh nghiệp b) Công tác thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh Phương án, dự án kinh doanh đa dạng, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác có phương án, dự án sản xuất kinh doanh khác Căn vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh, cán tín dụng cần xem xét đánh giá vấn đề: Đối tượng sản xuất kinh doanh có đăng ký kinh doanh khơng, có phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh khơng, có thuộc đối tượng cấm kinh doanh theo pháp luật quy định không; Dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu khả thi khơng, phê duyệt chưa (nếu cần phải cấp có thẩm quyền phê duyệt)… Do việc thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh phải vào loại hình, ngành kinh tế kỹ thuật để có phương pháp thẩm định cách thích hợp Để thực điều địi hỏi cán quản lý khách hàng không ngừng theo sát khách hàng, thường xun kiểm tra rà sốt tình hình hoạt động khách hàng doanh nghiệp, góp phần vào việc nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.3.2 Giảm thiểu tổn thất: a) Tăng cường định kỳ, đột xuất kiểm tra vật tư đảm bảo vốn vay Việc kiểm tra tài sản đảm bảo vốn phải coi trọng thực định kỳ đột xuất theo quy định Việc kiểm tra phải mang tính thực chất, tránh qua loa đại khái 86 b) Thực kiểm tra, đánh giá lại tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo phương án đảm bảo cho ngân hàng có nguồn thu thứ hai xảy rủi ro Vì tài sản đảm bảo nhân tố quan trọng thay đổi RRTD ngân hàng Ngân hàng cần xác định pháp lý tài sản khả chuyển nhượng tài sản có quy chế phù hợp định giá tài sản đảm bảo Trong thời gian nhận chấp tài sản, cán ngân hàng phải thường xuyên sát theo dõi, kiểm tra đánh giá lại tài sản theo định kì Khi tài sản đảm bảo cũ giảm giá trị, không đáp ứng tỷ lệ khoản vay phải yêu cầu khách hàng DN bổ sung tài sản 3.2.3.3 Đa dạng hóa danh mục cho vay Để phân tán hạn chế rủi ro, BIDV Hà Tĩnh không nên tập trung vào loại hình kinh doanh, nhóm khách hàng DN mà phải đa dạng hóa cấu cho vay Đây học rút từ thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng Nếu ngân hàng tập trung cho vay vào số khách hàng DN môi trường kinh doanh thay đổi khách hàng gặp khó khăn, rủi ro bất ngờ xẩy đến gây hậu nghiêm trọng cho ngân hàng Hoặc tập trung cho vay số loại hình kinh doanh định mà khơng đa dạng danh mục có biến động kinh tế gây ảnh hưởng xấu đến lĩnh vực kinh doanh ảnh hưởng lớn đến Ngân hàng Do nguyên tắc quan trọng để phân tán rủi ro cho ngân hàng Bên cạnh cho vay hợp vốn, đồng tài trợ góp phần chia sẻ rủi ro Vì cần tăng cường đẩy mạnh cho vay hình thức nhằm nâng cao hiệu cho vay, giúp BIDV Hà Tĩnh vừa phân tán rủi ro vừa không bị nguồn thu từ phương án vay vốn khả thi 3.2.4 Giải pháp tài trợ rủi ro 3.2.4.1 Sử dụng công cụ bảo hiểm Tương tự công cụ hốn đổi tín dụng, số cơng ty bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ triển khai loại hình bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng bán cho ngân hàng khách hàng doanh nghiệp vay nhiên người thụ hưởng ngân hàng - người cho vay Theo đó, người thụ hưởng (ngân hàng) 87 công ty bảo hiểm toán nợ gốc (hoặc lãi) trường hợp khách hàng doanh nghiệp vay lí bất khả kháng khơng thể tốn khoản vay Đối với BIDV Hà Tĩnh cần xây dựng số sản phẩm tín dụng yêu cầu khách hàng thân BIDV Hà Tĩnh đàm phán với bên cung cấp bảo hiểm tín dụng để đảm bảo an tồn cho khoản vay, nhiên cần cân nhắc đến khoản phí bảo hiểm tín dụng trả cho cơng ty bảo hiểm Tăng cường bán chéo sản phẩm Công ty Bảo hiểm Bắc Trung Bộ (BIC), với Bảo hiểm nhân thọ Metliffe với BIDV nhằm mang lại hiệu tích cực, tài trợ tích cực cho hoạt động RRTD 3.2.4.2 Tăng cường công tác khắc phục, xử lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp, nợ xấu Các khoản nợ xấu, nợ xử lý dự phòng RRTD BIDV Hà Tĩnh chiếm tỷ trọng tương đối, việc phân tích đánh giá khả thu hồi giao kế hoạch thu hồi nợ cho cán quản lý khách hàng phải việc làm thường xuyên Xây dựng kế hoạch thu hồi nợ xấu, nợ xử lý toàn hệ thống theo năm, chia quý, tháng, giao tiêu thu hồi nợ, coi tiêu bắt buộc thực sở định việc chi lương kinh doanh đơn vị Đồng thời, đẩy mạnh áp dụng biện pháp khắc phục biện pháp xử lý RRTD: a) Cho vay thêm: Trường hợp phương án/dự án đầu tư khách hàng khách hàng doanh nghiệp gặp khó khăn, ảnh hưởng đến việc thu nợ mà nguyên nhân chủ yếu khách quan Và BIDV Hà Tĩnh xét thấy khả phương án/dự án phát triển tốt đầu tư thêm vốn xem xét cho vay thêm b) Bổ sung Tài sản đảm bảo: Khi hoạt động kinh doanh cơng ty khó khăn có dấu hiệu bất ổn, nguồn thu khơng rõ ràng, giá trị tài sản bảo đảm có khả bán thấp dư nợ vay Thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo Việc thực bổ sung biện pháp bảo đảm phải quy định thành văn thỏa thuận phần bổ sung cho hợp đồng tín dụng hành c) Xử lý nợ tồn đọng: - Đối với nợ có tài sản đảm bảo tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tòa án giao cho chi nhánh chi nhánh ủy thác cho Công ty 88 Quản lý nợ khai thác tài sản chủ động xử lý theo hình thức: tự bán cơng khai thị trường, bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tổ chức có chức bán đấu giá, bán cho Công ty mua bán nợ Nhà nước Tiền bán Tài sản đảm bảo xử lý làm sở để toán nợ gốc, lãi vay hạn bên bảo đảm sau trừ chi phí theo quy định - Đối với nợ có Tài sản đảm bảo thuộc vụ án tòa án phán giao BIDV Hà Tĩnh xử lý chưa giao, ngân hàng tập hợp trình cấp có thẩm quyền yêu cầu quan thi hành án nhanh chóng giao cho BIDV xử lý - Đối với nợ có tài sản đảm bảo chưa đầy đủ thủ tục pháp lý khơng có tranh chấp, tập hợp trình cấp có thẩm quyền hồn thiện thủ tục pháp lý để ngân hàng bán nhanh tài sản thu hồi nợ - Đối với nợ có Tài sản đảm bảo mà để ngun khơng thể bán được, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản bán được, phải lập phương án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt d) Đối với nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo đối tượng để thu: Trường hợp khách hàng doanh nghiệp có khả trả nợ, phải đôn đốc thu hồi nợ, trường hợp chây ỳ, đề nghị quan pháp luật xử lý Trong trường hợp khách hàng khơng cịn nguồn để trả nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể trình cho cấp có thẩm quyền theo văn pháp lý hành Các biện pháp chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên doanh, mua cổ phần, bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ e) Thanh lý doanh nghiệp: BIDV Hà Tĩnh chủ động áp dụng quy định pháp luật để thực lý doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, không khả phục hồi áp dụng biện pháp khắc phục khác f) Thực thu giữ tài sản theo Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội: BIDV Hà tĩnh thành lập ban xử lý nợ xấu theo Nghị 42 Quốc hội thực thu giữ tài sản doanh nghiệp, bên thứ ba để xử lý theo quy định g) Khởi kiện: BIDV Hà Tĩnh tiến hành khởi kiện doanh nghiệp trọng tài kinh tế hoăc tòa án trường hợp nợ có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ việc 89 thu hồi nợ BIDV thực biện pháp thu nợ thông thường khơng có kết BIDV tiến hành thủ tục khởi kiện nợ tòa để thu hồi nợ trình tự tố tụng pháp luật Bộ hồ sơ khởi kiện (nếu có) bao gồm giấy tờ sau: Đơn khởi kiện; Giấy đề nghị vay vốn; Hợp đồng tín dụng; Bảng kê rút vốn (chứng từ chứng minh việc giải ngân); Hợp đồng bảo đảm tiền vay; Đăng ký giao dịch bảo đảm; Thông báo nợ hạn 3.2.5 Các giải pháp khác 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để đảm bảo đội ngũ cán nhân viên BIDV Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đại hóa hệ thống ngân hàng đại hóa cơng tác quản trị RRTD, giải pháp đề việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên gồm có: - Xây dựng mơ tả cơng việc cho vị trí chun môn, tiêu chuẩn đánh giá công việc, yêu cầu trình độ tối thiểu; - Thay đổi chế sử dụng nhân sự: chuyển từ chế văn hóa tuyển dụng khơng sa thải sang chế sử dụng lao động theo hiệu công việc có sa thải; - Tạo hội phát triển thăng tiến ngân hàng thông qua chế phân loại nhân viên kèm với chế phụ cấp; - Áp dụng văn hóa doanh nghiệp vào hệ thống, cụ thể: xây dựng văn hóa doanh nghiệp, trì chế giám sát thường xuyên, đặt mục tiêu phải đạt giao nhiệm vụ phải làm; - Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại 3.2.5.2 Chấp hành nghiêm quy chế, quy trình cho vay quy định khác pháp luật Trong thực tế chứng minh, khơng tn thủ quy định, quy trình nghiệp vụ nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng, gia tăng RRTD Vì vậy, để đảm bảo tuân thủ quy chế, quy trình cho vay quy định khác pháp luật, Chi nhánh cần phải thực nội dung sau: 90 - Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo cán ngân hàng nhằm phổ biến, cập nhật kiến thức, quy định, hướng dẫn liên quan đến quy chế, quy trình cho vay NHNN nội đơn vị ban hành - Tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương cán quản lý khách hàng, thể mặt chấp hành nghiêm chủ trương đường lối sách Đảng, Nhà nước, ngành quan đề ra, chấp hành hoàn thành tốt nhiệm vụ phân cơng - Bên cạnh đó, để đảm bảo tuân thủ, BIDV Hà Tĩnh cần có hình thức xử phạt nghiêm khắc mang tính răn đe, xử lý trường hợp làm sai quy định kể tường hợp chưa phát sinh hậu Tuy nhiên, việc xử lý cần phải khách quan, phải dựa nguyên nhân phát sinh như: cố tình hay vơ ý, chưa có kinh nghiệm hay hiểu sai quy trình,… vào mà có hình thức xử phạt cơng bằng, người tội Hiện có số thực tế xảy ngân hàng đưa tiêu chí kiểm tra trước, sau cho vay; nhiên khâu kiểm tra sau cho vay lại bị lơ BIDV Hà Tĩnh khơng phải ngoại lệ Do đó, để giải triệt để tình trạng bên cạnh việc thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu cán qunr lý khách hàng phải thực việc đánh giá tổng thể tình hình khách hàng đột xuất theo định kỳ tháng, quý lần thông qua trực tiếp tới nhà khách hàng, kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh, hiệu sử dụng vốn vay, tình trạng tài sản đảm bảo… vào làm báo cáo đánh giá nhận xét khách hàng; tùy tình hình cụ thể, Trưởng phòng khách hàng nên song hành cán quản lý khách hàng trình kiểm tra 3.2.5.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Cần nâng cao chất lương công tác kiểm tra, kiểm soát nội Chi nhánh Việc kiểm tra phải đươc thường xun tồn diện khơng phải quan tâm kiểm tra nơi phát sinh rủi ro Tăng cường việc kiểm tra chéo phòng nghiệp vụ với nhau, việc kiểm tra để mang tính đóng góp, hồn thiện để hạn chế tối đa rủi ro xẩy 91 3.2.5.4 Chú trọng cơng tác thu thập thơng tin tín dụng khách hàng doanh nghiệp Phòng quản lý rủi ro cần thành lập tổ để dự báo, phân tích kinh tế Thông qua việc thu thập thông tin từ ngành liên quan chế sách đồng thời qua thu thập rủi ro phát sinh thường xuyên để đúc kết thành dấu hiệu nhận biết Góp phần giúp cán tín dụng lường trước xác định rủi ro Góp phần hỗ trợ việc đưa định tín dụng xác Đối với nhóm ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cần chuẩn bị lường trước rủi ro để xử lí kịp thời chủ động Đưa định hướng, sách cụ thể cho việc phịng ngừa RRTD Cần quản lý liệu tập trung để cung cấp thông tin kịp thời Hệ thống cần phải thông tin mở thống nhất, cập nhật thường xuyên thông tin hoạt động kinh doanh khách hàng cần nhập liệu vào hệ thống cách dễ dàng, đảm bảo có sẵn thơng tin cho nhà quản trị định cho vay Để hệ thống lưu trữ liệu phát huy vai trị phục vụ cho chấm điểm định hạng tín dụng khách hàng DN cần xây dựng sở liệu sau: - Số lượng liệu cần thu thập: ngân hàng cần tích cực thu thập để cập nhật vào chương trình xếp hạng khách hàng DN xếp hạng khoản vay suốt thời gian quan hệ tín dụng ngân hàng Khơng thu thập thông tin chung doanh nghiệp mà ngân hàng cần thu thập thơng tin định tính định lượng: (i) nhân tố định tính: lực quản lý, chiến lược kinh doanh, định hướng ngành… (ii) nhân tố định lượng: theo thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận, dòng tiền - Chất lượng liệu: Để liệu cung cấp đáp ứng chất lượng kịp thời xác ngân hàng cần có sách xây dựng chương trình quản lý liệu phù hợp, thuận lợi dễ khai thác 3.2.5.5 Phát triển cơng nghệ ngân hàng Trong quy trình quản lý nợ xấu, việc theo dõi, phân tích, đánh giá, phân loại khoản nợ khách hàng DN cần đến công nghệ kỹ thuật đại Tin học hóa hoạt động quản lý nợ chuyển hóa phương thức theo dõi phân tán nợ 92 xấu, nợ có vấn đề Chi nhánh thành theo dõi tập trung Hội sở chính; Qua việc ứng dụng cơng nghệ, ngân hàng xây dựng chương trình phần mềm có khả tích hợp với hệ thống việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội nhằm tổng hợp đánh giá xác, minh bạch, khách quan kịp thời thực trạng diễn biến nợ theo khách hàng, để đề sách tín dụng có tính khả thi; phân tích kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp để giải dứt điểm khoản nợ có dấu hiệu khơng bình thường có khả vốn Kết hợp với việc xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng cần phát triển phần mềm phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, tự động liên kết kết xếp hạng tín dụng nội trạng thái nợ thực tế Chương trình phần mềm tự động hạn chế sai sót chủ quan tác nghiệp cán tín dụng phân loại nợ bán tự động số ngân hàng thương mại áp dụng Ở hội sở chi nhánh cần kết nối thông tin liên tục kịp thời tránh tác nghẽn Đồng thời xây dựng mạng giao dịch trực tuyến toàn quốc Cần đầu tư, nâng cấp đường truyền phần mềm ứng dụng để đảm bảo Hội sở trung tâm đầu não lưu trữ xử lý thông tin Triển khai sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử qua internet, điện thoại, máy tính… thiết lập hồn chỉnh hệ thống thơng tin hệ thống tốn đại có khả liên kết 24/7 Chi nhánh Hội sở Tuy việc triển khai tăng cường trang bị kỹ thuật công nghệ gây tốn khoản kinh phí không nhỏ cho ngân hàng, song việc lâu dài giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng… 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý RRTD BIDV Hà Tĩnh 3.3.1 Kiến nghị BIDV - Về sách quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp: + Cần có chế mua bán vốn linh hoạt để chi nhánh dễ dàng áp dụng mức lãi suất cạnh tranh điều kiện khách hàng mang lại tổng hòa lợi ích cao cho chi nhánh 93 + Nghiên cứu sửa đổi quy trình cho vay mua ơtơ để khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu mua tơ cũ chấp xe mua; xây dựng thêm sản phẩm cho vay mua hàng trả góp thơng qua liên kết với nhà phân phối hàng tiêu dùng + Cần tinh gọn hồ sơ biễu mẫu cho vay khách hàng doanh nghiệp cho đáp ứng yêu cầu mặt pháp lý thuận lợi cho khách hàng việc vay vốn + Chỉnh sửa, bổ sung quy định, quy trình thủ tục chưa phù hợp hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhằm tạo linh hoạt thuận lợi hoạt động mở rộng hoạt động cho vay KHDN chi nhánh tồn hệ thống - Đối với cơng tác đào tạo chế khuyến khích, xử phạt cán bộ: + Nâng cao chất lượng cán quản lý khách hàng thông qua lớp đào tạo, đặc biệt nâng cao kiến thức lý luận nghiệp vụ đồng thời phát triển kĩ mềm cho cán việc giao tiếp khách hàng, marketting sản phẩm Đồng thời ngân hàng cần có chế lương thưởng phù hợp khuyến khích đội ngũ cán quản lý khách hàng nâng cao chất lượng công việc, động sáng tạo chế Điều tác động đến nhận thức hiệu làm việc cán quản lý khách hàng, từ tác động đến chất lượng hoạt động tín dụng + Cần có quy chế xử lý trách nhiệm nghiêm khắc cán nhằm tăng cường khả quản trị, hạn chế rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Chi nhánh Đồng thời tăng cường trách nhiệm cá nhân, tập thể, nâng cao ý thức tuân thủ qui định hoạt động, góp phần thực quản lý rủi ro tác nghiệp chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ bộ, ngành liên quan Thực tế thấy công ty kiểm toán độc lập chưa đủ khả chưa làm trịn vai trị Nhiều cơng ty kiểm tốn thành lập kiểm toán viên chưa đủ lực không công minh nên báo cáo kiểm tốn cịn sơ sài chưa trung thực Vì phủ cần có quy định điều kiện thành lập cơng ty kiểm tốn Nêu rõ vai trị trách nhiệm đơn vị kiểm tốn sản 94 phẩm kiểm toán chưa đạt yêu cầu chưa công khai minh bạch thông tin Nhà nước cần mở cửa tạo môi trường pháp lý đầu tư lành mạnh, để khuyến khích hoạt động kinh doanh ngày mở rộng phát triển Ngoài nhà nước cần cải cách hoàn thiện cụ thể như: a) Trước ban hành chế sách pháp luật cần nắm bắt kịp thời phát triển kinh tế xã hội Đưa dự thảo để xin ý kiến góp ý từ quan, ban ngành để văn quy định đời có tính phù hợp với thực tiễn khơng gây trở ngại khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh b) Hoàn thiện pháp lý bảo đảm tiền vay nhằm tạo điều kiện cho Ngân hàng xử lý tài sản để thu hồi nợ nhanh chóng, tránh tình trạng vướng mắc thủ tục kéo dài thời gian xử lí hồ sơ gây ảnh hưởng đến ngân hàng c) Cần hoàn chỉnh quy định giao dịch bảo đảm, cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh Chính phủ cần kết hợp với ngành có liên quan, NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm phòng ngừa hạn chế RRTD giải vướng mắc trình thực quy định 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng Tuy nhiên thời gian qua thơng tin mà trung tâm cung cấp cịn nhiều hạn chế số lượng chất lượng chưa đạt yêu cầu Vì vậy, CIC cần mở rộng quy mô thông tin nâng cao chất lượng thông tin Để làm điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: - Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, để thu thập thêm thơng tin Từ CIC phân loại, cập nhật liệu để cung cấp thơng tin kịp thời xác ngân hàng tra cứu - Cần có quy chế bắt buộc ngân hàng thực vai trị cung cấp thơng tin xác cho CIC Cần có chế tài xử phạt tổ chức tín dụng 95 khơng thực quy định cung cấp thông tin cung cấp khơng - Cần có hợp tác với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nước ngồi để có đầy đủ thơng tin nhà đầu tư nước phát kịp thời ngăn ngừa rủi ro NHTM cho khách hàng nước vay vốn - Cần đào tạo đội ngũ cán có đầy đủ trình độ đáp ứng u cầu sử dụng công nghệ tạo nhiều thông tin liệu kịp thời đánh giá, dự báo nhằm hạn chế RRTD 3.3.3.2 Đưa hệ thống văn pháp luật hoàn thiện phù hợp thông lệ quốc tế - Trong định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước cần phải bổ sung thêm định hướng thực nội dung Basel II công tác Quản trị rủi ro tín dụng Trong cần trọng đến việc rà soát, sửa đổi bổ sung ban hành quy định liên quan đến hoạt động tín dụng NHTM, phải phù hợp với thơng lệ quốc tế nêu rõ lộ trình tiêu chí thực Một khó khăn cho việc ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng nói chung Quản trị RRTD nói riêng Việt Nam chưa có quy định hay văn hướng dẫn cụ thể việc thực tiêu chí Hiệp ước Vì để ứng dụng nội dung Basel II Quản trị RRTD Ngân hàng Nhà nước cần phải ban hành văn thức với quy định, hướng dẫn cụ thể việc thực hiện, điều kiện thực cho phù hợp với điều kiện hệ thống Ngân hàng Việt Nam - Trong thời gian tới, cần trọng tới việc xây dựng ban hành văn hướng dẫn thống nghiệp vụ tài phái sinh phái sinh tín dụng cho NHTM Ngân hàng Nhà nước nên nghiên cứu xây dựng sở pháp lý cho công cụ phái sinh khác giao dịch phái sinh tín dụng, phái sinh lãi suất… đồng thời, cho phép ngân hàng thực nghiệp vụ phái sinh này, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại cung cấp phương tiện phịng ngừa rủi ro tín dụng cho thân ngân hàng Ngân hàng Nhà nước nên ban hành văn hướng dẫn thực nghiệp vụ NHTM 96 Nghiệp vụ tương đối khó mặt kỹ thuật thực có ý nghĩa lớn q trình quản trị RRTD, kinh doanh ngân hàng Điều thể phát triển mạnh mẽ thị trường phái sinh toàn cầu số lượng hợp đồng giá trị hợp đồng giao dịch Ngoài ra, hợp đồng giao dịch cần phải chuẩn hóa Các quy định phải cụ thể chặt chẽ quy định loại tài sản sử dụng làm tài sản sở, số lượng lô giao dịch… Tương tự hợp đồng bảo hiểm, kiện rủi ro có liên quan đến biến cố chi trả bảo hiểm cần xác định rõ phạm vi, giới hạn trả tiền trường hợp loại trừ (trường hợp xảy biến cố không trả tiền), tránh trường hợp quy định không rõ ràng dẫn đến tranh chấp người tham gia bảo hiểm công ty chi trả tiền bảo hiểm Nghiên cứu hợp đồng chuẩn hóa ISDA (International Swaps and Derivatives Assotiation - Hiệp hội phái sinh hoán đổi quốc tế) để áp dụng Việt Nam, đặc biệt quy trình xử lý có kiện tín dụng chế định giá tài sản tham chiếu 97 KẾT LUẬN Nhìn chung họat động ngân hàng thương mại Việt Nam mang nặng tính chủ quan, thiếu linh động việc đánh giá, phân tích, dự báo rủi ro xảy mà đặc biệt rủi ro từ hoạt động tín dụng hoạt động yếu ngân hàng thương mại Do đề tài nghiên cứu Quản lý rủi ro tín dụng khơng cũ, phải phù hợp với tình hinh thực tế giai đoạn phát triển đất nước Đáp ứng u cầu đó, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh” thực Vì để cơng tác quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp tốt hơn, đủ sức ứng phó với rủi ro ngày phức tạp kinh tế thị trường thời kỳ cần phải ứng dụng phương pháp Quản lý rủi ro tiên tiến hiệu quốc tế công nhận Basel II lựa chọn tối ưu Đề tài thực sở kết hợp lý luận (Chương 1) thực tiễn hoạt động cơng tác quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh (Chương 2) nhằm đưa giải pháp, kiến nghị để tiếp tục nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh (Chương 3) Và từ kết nghiên cứu, tác giả thấy việc giải hậu rủi ro tín dụng tốn khó, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung BIDV Hà Tĩnh nói riêng cần có phối hợp thực đồng từ nhiều phía quan chức cao cấp Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thân hệ thống ngân hàng Tuy luận văn văn cịn có hạn chế trình nghiên cứu chưa tham khảo kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng thương mại khác qua giải pháp kiến nghị mà đề tài nêu ra, tác giả hy vọng góp phần hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp phát sinh thơng qua cơng tác tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV (2015), Phê duyệt chiến lược phát triển BIDV đến 2020 BIDV Hà Tĩnh, Báo cáo chất lượng ISO năm 2014, 2015, 2016 BIDV Hà Tĩnh, Báo cáo thường niên 2014, 2015, 2016 BIDV Hà Tĩnh, Kế hoạch kinh doanh năm 2015,2016, 2017 Lưu Thị Hương (2004), “Thẩm định tài dự án”, NXB Tài chính, Hà Nội Lê Văn Tư (2005), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2006), “Quản trị tài doanh nghiệp”, NXB tài chính, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng đại”, Nhà xuất Thống kê Vụ Ngân hàng – NHNN (2007), “Quản lý nợ xấu”, Thông tin tín dụng 10 Lê Văn Tề (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê 11 Nguyễn Liên Hà (2008), “Hiệp ước Basel vấn đề kiểm sốt rủi ro NHTM”, Tạp chí Phân tích kinh tế 12 Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải 13 Nguyễn Đăng Dờn (2010), “Quản trị ngân hàng thương mại đại”, NXB Phương Đơng 14 Lê Đình Hải (2010): “Tăng cường phòng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” Đại học Đà Nẵng 15 Ngơ Thị Liên Hương (2011), “Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam”, ĐH KTQD, Hà Nội 16 Nguyễn Thúy Anh (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu”, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hồng Diệu Hương (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng Techcombank Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng 99 18 Đào Thị Huệ Chi (2012) “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Á châu – chi nhánh Hà Nội” Đại học Quốc gia Hà nội 19 Nguyễn Đăng Dờn (2013), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Lao động 20 Tống Thị Vân Anh (2014), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam (Eximbank)”, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh 21 Webiste bidv.com.vn; vietnamnet.vn; cafef.vn; hatinh.vn; hatinh.gov.vn

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan