Tìm hiểu Tết Cổ Truyền của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

22 1 0
Tìm hiểu Tết Cổ Truyền của người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI HOA QUẬN 5 – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 1 NĂM 2023 MỞ ĐẦU Hà. Hành trang đến vùng đất phương Nam của nhóm lưu dân người Hoa đã mang theo ý thức xã hội về tín ngưỡng, tập tục đến quê hương mới. Trong tâm thức họ luôn cố gắng giữ gìn, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa lâu đời của tổ tiên xứ sở. Cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh không nằm ngoài hệ tư tưởng đó. Và ngày lễ Tết cổ truyền là một trong những minh chứng thể hiện tâm thức hướng về nguồn cội, cũng là bản sắc độc đáo của dân tộc Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là dịp lễ vô cùng quan trọng và là khoảng thời gian nhộn nhịp nhất của họ. Quận 5 được biết đến là con phố tập trung người Hoa sinh sống nhiều nhất. Nơi đây vẫn luôn lưu giữ và phát huy văn hóa, phong tục tập quán đậm đà bản sắc của người Hoa. Người Hoa Quận 5 gồm “ngũ bang”: Quảng Đông, Triều Châu, Hải Nam, Phúc Kiến, Sùng Chính. Ngoài những nét chung thì mỗi bang, mỗi nhà có những nét riêng trong việc cúng kiến, tổ chức nghi lễ đặc biệt trong dịp Tết. Do vậy, nhóm chúng tôi quyết định tìm hiểu văn hóa Tết cổ truyền của họ tại đây với mong muốn góp thêm tư liệu về nét văn hóa thiêng liêng này. Cũng như truyền tải đến độc giả hiểu rõ hơn đặc trưng truyền thống không thể bỏ qua của tộc người Hoa tại một khu phố Sài Gòn mỗi dịp Xuân về. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1. Nguồn gốc hình thành Có nhiều giả thiết khác nhau lí giải về nguồn gốc hình thành ngày Tết cổ truyền ở Trung Quốc. Thời xa xưa, trong nông lịch cổ đại người Trung Quốc chia một năm thành 24 tiết khí. Ứng với mỗi tiết này có một thời khắc “giao thừa”, đánh dấu giao điểm của bốn mùa. Do vị trí nổi bật trong thời tiết của một năm mà những tiết khí ấy gọi là “Tiết nhật”. Đồng thời, họ còn chú ý đến sự thay đổi của mặt trăng, dựa vào sự tròn, khuyết của mặt trăng để đặt ra một số ngày đặc biệt. Như nguyệt sóc (Mùng Một) là “Thượng nhật”, còn gọi là “Nguyên nhật”; Mùng Một tháng Giêng gọi là “Nguyên đán”, là “ngày đầu tiên” của xuân tiết năm mới. Bắt đầu một chu kỳ canh tác, gieo trồng nên được mọi người đặc biệt coi trọng và trở thành ngày tết đầu tiên trong năm. Cũng như Thượng nguyên (Rằm tháng Giêng) là ngày rằm đầu tiên trong năm, về sau phát triển thành Tết Nguyên Tiêu. Cứ như vậy, do ngày tháng năm của lịch pháp cổ đại và thời tiết tiết khí kết hợp cấu thành, Tết Nguyên Đán, hay Xuân tiết cùng một số loại ngày tết nhỏ khác đã trở thành ngày tết truyền thống dân gian Trung Quốc.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI HOA QUẬN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2023 MỞ ĐẦU Hành trang đến vùng đất phương Nam nhóm lưu dân người Hoa mang theo ý thức xã hội tín ngưỡng, tập tục đến quê hương Trong tâm thức họ ln cố gắng giữ gìn, bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa lâu đời tổ tiên xứ sở Cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh khơng nằm ngồi hệ tư tưởng Và ngày lễ Tết cổ truyền minh chứng thể tâm thức hướng nguồn cội, sắc độc đáo dân tộc Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Đây dịp lễ vô quan trọng khoảng thời gian nhộn nhịp họ Quận biết đến phố tập trung người Hoa sinh sống nhiều Nơi lưu giữ phát huy văn hóa, phong tục tập quán đậm đà sắc người Hoa Người Hoa Quận gồm “ngũ bang”: Quảng Đông, Triều Châu, Hải Nam, Phúc Kiến, Sùng Chính Ngồi nét chung bang, nhà có nét riêng việc cúng kiến, tổ chức nghi lễ đặc biệt dịp Tết Do vậy, nhóm chúng tơi định tìm hiểu văn hóa Tết cổ truyền họ với mong muốn góp thêm tư liệu nét văn hóa thiêng liêng Cũng truyền tải đến độc giả hiểu rõ đặc trưng truyền thống bỏ qua tộc người Hoa khu phố Sài Gòn dịp Xuân CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Nguồn gốc hình thành Có nhiều giả thiết khác lí giải nguồn gốc hình thành ngày Tết cổ truyền Trung Quốc Thời xa xưa, nông lịch cổ đại người Trung Quốc chia năm thành 24 tiết khí Ứng với tiết có thời khắc “giao thừa”, đánh dấu giao điểm bốn mùa Do vị trí bật thời tiết năm mà tiết khí gọi “Tiết nhật” Đồng thời, họ ý đến thay đổi mặt trăng, dựa vào tròn, khuyết mặt trăng để đặt số ngày đặc biệt Như nguyệt sóc (Mùng Một) “Thượng nhật”, cịn gọi “Nguyên nhật”; Mùng Một tháng Giêng gọi “Nguyên đán”, “ngày đầu tiên” xuân tiết năm Bắt đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng nên người đặc biệt coi trọng trở thành ngày tết năm Cũng Thượng nguyên (Rằm tháng Giêng) ngày rằm năm, sau phát triển thành Tết Nguyên Tiêu Cứ vậy, ngày tháng năm lịch pháp cổ đại thời tiết tiết khí kết hợp cấu thành, Tết Nguyên Đán, hay Xuân tiết số loại ngày tết nhỏ khác trở thành ngày tết truyền thống dân gian Trung Quốc Còn theo lịch sử Trung Quốc kể lại việc ăn tết đầu năm đời khoảng 4000 năm trước vào thời vua Thuấn Ngày vua Thuấn lên ngôi, ông dẫn theo người cúng tế trời đất, sau dân gian lấy ngày làm ngày năm Tháng có ngày năm gọi Nguyên Nguyệt ( 元月 yuán yuè), ngày đầu tháng gọi Nguyên Đán (元旦 yuán dàn) Qua thời đại có thời gian tổ chức Tết Âm Lịch không giống Như nhà Hạ tổ chức tết vào tháng Giêng tức tháng Dần, nhà Thương chọn tháng Chạp (tháng Sửu), nhà Chu chọn tháng Mười Một (tháng Tý) làm tháng tết Mãi đời nhà Hán, sau Hán Vũ Đế thống giang sơn đặt lại ngày đầu năm vào tháng Dần, tức tháng Giêng Từ sau, trải qua thời đại, khơng cịn nhà vua thay đổi tháng tết Theo truyền thuyết Trung Quốc, vào thuở hồng hoang, người chưa biết ngày tết gì, dịp năm mới, họ bị quái vật tên Niên thú công, quấy phá; yêu quái thường vào làng phá hoại hoa màu, bắt ăn thịt gia súc, chí trẻ Do đó, người dân lựa chọn cách để đồ ăn trước cổng nhà với hi vọng Niên thú sau no nê bớt quậy phá Chuyện tiếp diễn lần, dân làng chứng kiến Niên thú sợ hãi trước đứa bé mặc đồ đỏ chạy trốn Kể từ đó, họ hiểu rằng, Niên thú sợ màu đỏ Và lần tới dịp năm mới, người lại đua treo đèn lồng đỏ, dán giấy đỏ, đốt pháo đỏ mặc đồ đỏ,… vừa để xua đuổi Niên thú vừa ăn mừng năm Về nội dung hoạt động ngày tết, tập tục, nghi lễ tế tự đầu năm, gắn liền với Tết Âm Lịch có từ lâu dân gian, sau chép lại tìm thấy nhiều tập sách Như Hoài Nam vạn tất thuật, ghi lại việc “Đêm 30 Táo thần bay lên trời, tâu trình tội lỗi người”, mở tiền lệ Táo thần báo cáo việc trần gian với Thiên đế Điều ghi tỉ mỉ Dậu dương tạp tứ - Nặc Cao kí thượng Đồn Thành Thức: “Táo thần thường lên trời vào ngày 30 hàng tháng, tâu rõ tội ác người trần” Về sau, người thấy tế tự nhiều quá, nên giản hóa dần thành năm lên trời lần vào ngày 24 tháng Chạp (phương Bắc ngày 23) Ngồi ra, cịn nhiều ghi chép miêu tả khung cảnh nhộn nhịp khu chợ ngày cuối năm Đông Kinh mộng hoa lục Mạnh Nguyên Lão thời Bắc Tống Trong có đoạn tả cảnh chợ tháng Chạp Biện Kinh: Khắp nơi thấy chủ hàng bày bán môn thần (tức Thần Trà Úc Lũy), tranh Chung Quỳ câu đối Thực phẩm mn màu muôn vẻ, vô phong phú với đủ loại thịt cá, rau như: thịt gà, vịt, dê, lợn, hạt bí, rau ngựa, mì vằn thắn, rượu tiêu bách , người ta đua mua sắm để chuẩn bị cho đêm trừ tịch (giao thừa) Cịn tục đốt pháo năm tìm thấy sớm Kinh sở tuế thời kí người Lục triều, để trừ tai trừ tà mà “Ngày mùng tháng giêng dậy gà gáy, trước tiên, đốt pháo trước sân, để đuổi yêu ma” Từ liệu mà ngày nhìn thấy tâm thái quan niệm dân chúng Trung Quốc thời xa xưa Trong trình truyền thừa, họ kế tục, nảy sinh, biến đổi nhiều tập tục nghi lễ gắn với ngày Tết Âm Lịch cho phù hợp với đời sống vật chất tinh thần Như vậy, người Trung Hoa có nhiều cách lí giải khác nguồn gốc hình thành ngày Tết Việc gắn với nhiều truyền thuyết tập tục liên quan phần phản ánh niềm tin cách sống người từ thời cổ xưa Và người Trung Hoa kế thừa truyền thống thiêng liêng cha ông để năm, theo nông lịch, ngày năm dịp lễ quan trọng họ để tổ chức Tết Âm Lịch cổ truyền hay gọi Xuân tiết 1.2 Ý nghĩa Có thể nói, Tết Âm Lịch dịp trọng đại người Hoa Là thời gian linh thiêng cho chuyển giao trời đất, người với thần linh Mang ý nghĩa kết thúc năm cũ, khởi đầu năm Bước qua mùa đông lạnh lẽo đón chào mùa xuân ấm áp với nhiều thuận lợi; gặp nhiều may mắn Đây dịp để người sum họp, quây quần, đoàn tụ chung vui bên mâm cơm đoàn viên Là lúc để người xa quê trở quê hương, đất nước Cùng cầu mong năm tươi vui, hạnh phúc, suôn sẻ, khỏe mạnh, làm ăn phát đạt, vạn đại cát Với người Hoa Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cộng đồng người Hoa sinh sống nước ngồi nói chung, Tết cổ truyền ngày đặc biệt quan trọng để họ tỏ lịng đạo hiếu, lịng kính u, biết ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ, hướng cội nguồn Và dịp để phơ bày nét văn hóa độc đáo tộc người Hoa đón tết quê hương thứ hai CHƯƠNG II: VĂN HĨA ĐĨN TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI HOA TẠI TP HCM 2.1 Những ngày trước Tết 2.1.1 Dọn dẹp, trang trí nhà cửa  Sau Đơng Chí, người Hoa chuẩn bị cho việc đón Tết Người Hoa tìm ngày lành tháng tốt để tiến hành lau dọn nhà cửa, thay tất tờ hồng tiền, ngũ phúc lâm môn.  Thông thường để chọn ngày lành tháng tốt người Hoa xem sách có tên “Thúng Sing” ( 通 勝 ), ngồi việc xem ngày lành tháng tốt, “Thúng Sing” dịch sang tiếng Hán “thông thắng” nên người Hoa thường treo nhà với ngụ ý cho việc hanh thơng thắng lợi, có số gia đình tin trừ tà Đây quà người Hoa tặng cho vào dịp cuối năm trao cho điều tốt đẹp cho năm tới  Sau chọn ngày lành tháng tốt, người Hoa bắt đầu công việc dọn dẹp, việc dọn dẹp nhà cửa người Hoa xem cách xua đuổi điều không hay, không tốt, mảnh vụn năm cũ để đón chào điều mẻ, tốt lành, tươi sáng năm tới Các thành viên gia đình dọn dẹp nhà cửa tạo liên kết thành viên lại với nhau, chia sẻ cơng việc cho nhau, số gia đình cịn sơn sửa lại nhà cửa tạo không gian tươi Việc “tổng vệ sinh” - 掃屋 (đọc xu úc) lại phong tục quan trọng ngày cuối năm người Hoa Trong ngày này, gia đình người Hoa lau dọn bàn thờ Tổ Tiên thần phật sẽ.   Hoạt động trang trí nhà cửa điều khơng thể thiếu ngày dọn dẹp Người Hoa tháo câu đối, hay tờ hồng tiền, ngũ phúc lâm môn, tờ giấy đỏ cũ xuống thay vào thứ hơn, đẹp Thường năm thay lần vào dịp tết Trong nhà người Hoa thường dán câu đối liễn, đến ngày 30 tết, người ta thay câu đối liễn mới, giấy đỏ chữ vàng, nội dung điều tốt lành, hạnh phúc Xuất nhập bình an, Kim ngọc mãn đường, Tân xuân đại cát,… Những gia đình làm ăn bn bán họ treo câu đối liễn giúp cho việc làm ăn thuận lợi, phát đạt Khai trương hồng phát, Sinh ý hưng long,   Những câu đối liễn hay viết từ ông thầy đồ chữ đẹp người Hoa đem dán nhà, ngũ phúc lâm môn treo trước nhà với ý nghĩa xuất nhập bình an, hay treo cầu thang biểu thị cho lên xuống bình an, hay treo hoa biểu trưng cho hoa nở phú quý Ngoài ra, người Hoa dán chữ “Xuân” “Phúc” ngược cửa với dụng ý chữ ngược đọc “đáo” nghĩa Xuân đến Phúc đến Tất câu đối, vật trang trí có màu đỏ biểu trưng cho thịnh vượng may mắn, phát tài.   Tập tục 上紅 “sẹn hùng” người Hoa  Vào ngày cuối năm, người Hoa chọn ngày lành tháng tốt để lau dọn bàn thờ dán giấy đỏ Người Hoa thường dán câu đối chữ gọi 挥春 (quấy ch’ún) hay 神紅(sành hùng) 金花 (cắm phá) hai bên xem vật cát tường đem đến may mắn cho người Hoa - Thần Hồng (神紅), đọc “Sành Hùng” tiếng Quảng Là vật có trái châu nằm miếng vải xếp thành bơng hoa Có thêm miếng vải đỏ để dán xung quanh vị - Kim Huê (金花), đọc “Cắm Phá” tiếng Quảng Còn có số người gọi Thần Hoa (神花 - sành phá) Đăng Hoa (登花 - tắng phá) Là hai vật để hai bên Thần Hồng Có trái cầu đủ sắc xung quanh kết hợp với trái châu vàng lơng cơng Mình cịn nghe vài người nói năm cũ làm ăn lên năm phải “nâng cấp” số lượng cầu đủ màu, nhiều 48 trái cầu  - Kim Huê ( 金花) Thần Hồng ( 神紅) coi vật cát tường người Hoa để trang trí bàn thờ Tết đến Thường người Hoa kết hợp dán hai vật Nhằm lấy ý nghĩa may mắn "trâm hoa quải hồng, sanh ý hưng long” (簪花掛紅、生意興隆) tức dán hoa treo hồng, buôn bán hưng long Tết đến gần tới nơi, gia đình người Hoa tất bật đặt mua cho nhà Thần Hồng cặp Kim Huê chỗ chuyên bán đồ thờ cúng - Quấy chún câu đối chữ mang ý nghĩa cầu chúc may mắn, bình an, tài lộc cho năm mới.  2.1.2 Lễ tạ ơn Trời, Phật Khi bước qua tháng Chạp, người Hoa chọn ngày lành để dọn dẹp nhà cửa, làm lễ tạ thần Đó lễ đáp tạ Trời, Phật, Ông Bà mong cho gia đình năm bình an Đặc biệt với gia đình làm ăn lớn mâm cúng gồm có bánh, gà, heo quay, trái cây, hoa để tạ ơn năm làm ăn khấm khá, mâm cúng trông ấm áp đầy thành kính Khi cúng xong, người ta mang vật cúng chia cho họ hàng, người quen, gọi chút quà thơm thảo Nhà mang vật cúng cho nhà đến nhà cúng xong mang lại cho nhà Đây cách làm cho tình thân thêm gắn bó, đồn kết cộng đồng, sẻ chia giá trị tốt đẹp tình thân xã hội.  2.1.3 Lễ đưa ơng Táo Ông Táo xem người gần gũi với nhân dân, thơng thường nhà có việc khơng sn sẻ, họ thường nghĩ đến ơng Táo Ông biết đến với tên gọi Thần Bếp - vị thần trông coi việc tốt, xấu gia đình để cuối năm lên trời báo cáo với Ngọc Hồng Chính mà người ta thường hay làm lễ tiễn đưa ông trời long trọng với mong muốn ông phù hộ cho gia đình Ngày 23 tháng Chạp năm chọn ngày cúng ơng Táo dường khơng có khác biệt người Việt người Hoa vào ngày lễ Với người Hoa, từ xưa họ có thuyết có vua quan làm lễ đưa ơng Táo vào ngày 23, cịn nhân dân chọn ngày 24 đến thống cúng vào ngày 23 tháng Chạp Vào ngày này, khác với người Việt, người Hoa không thả cá chép mà mua mía để làm lễ vật tiễn ơng Táo Họ thường chọn cặp mía cịn ngun lá, cịn gọi gậy ông Táo với ý nghĩa dọc đường ơng có khát bẻ lấy mà ăn Về phẩm vật, họ thường cúng dính chè trơi nước, bánh kẹo ngọt, đường tán, quýt,… Sở dĩ mà họ chọn từ xưa họ quan niệm “ngọt” có nghĩa lời ngon tiếng ngọt, ơng Táo trời nói lời ngào, dễ nghe; “dính” ý muốn “dính miệng” ơng lại để ơng khơng tâu điều xấu với Ngọc Hồng Cúng chè trôi nước với mong muốn ông Táo nói trơn tru việc gia đình êm xi Trong tiếng Hoa, từ “qt” đồng âm với “cát”, có nghĩa đại cát, cát tường hay may mắn Với niềm tin thế, họ hy vọng ơng Táo tâu với 10 Ngọc Hồng điều tốt mang lại ấm no, phúc lành cho gia đình năm 2.1.4 Giao thừa Giao thừa thời khắc chuyển giao năm cũ năm nên việc làm ngày gắn liền với vấn đề rũ bỏ cũ để sẵn sàng đón chào Ngày giao thừa ngày cuối tháng Chạp.   Cúng kiến: Tùy vào gia đình cúng vào buổi sáng hay tối cúng vào hai buổi Dù theo tín ngưỡng hay tơn giáo người Hoa thờ cúng tổ tiên Cúng tổ tiên vào dịp Tết thường cúng lớn ngày giỗ hay minh để bày tỏ lòng biết ơn hiếu thảo với cội nguồn mong linh hồn họ phù hộ cho cháu Tiếp đến, cúng vị thần Phật, Bồ Tát Quan Âm, bà Thiên Hậu, Họ thường cúng thịt quay, gà, bánh tổ, bánh bao, bánh thửng, Và khơng có mâm ngũ người Việt có hai loại trái quan trọng quýt (đại kiết) táo (bình an) Có nhà cúng đồ chay Trên bánh trái thường in dòng chữ đỏ “vạn ý” “kim ngọc mãn đường” để cầu may mắn cho năm Kèm với thắp nhan người ta đốt vàng mã Đặc biệt, số gia đình, cúng giao thừa họ không để nhang tắt Nghĩa nhang vừa hết thắp nhang khác lên, giữ đến sáng Điều tượng trưng cho mong ước cha mẹ, người lớn tuổi sống lâu, sống thọ  Câu đối Tết: Câu đối viết giấy đỏ, đem dán nhà, đặc biệt hai bên cửa tượng trưng cho ước nguyện tốt lành dành cho năm mới, xua đuổi tà ma 11 Điều cấm kị dán câu đối Tết dán khơng cân xứng dán ngược Thường vế dán bên trái vế dán bên phải khung cửa  Treo đèn lồng: Đèn lồng đỏ treo đêm giao thừa để thể khơng khí sum họp, đồn tụ tạo khơng khí Tết Tuy nhiên, nhiều gia đình treo đèn lồng vào trước khơng cần treo vào giao thừa  Tất niên: Các thành viên gia đình tề tựu bàn ăn nói với chuyện năm cũ hy vọng cho năm Bữa ăn tất niên thường thiếu nồi lẩu sôi sùng sục, ấm nóng khơng khí gia đình (thường lẩu cù lao) Những khác cá (phải cá thật to), bánh bao hình thỏi vàng, bánh củ cải, dim sum, lạp xưởng, rau cải, mứt, hạt dẻ, Bữa cơm với người cao tuổi là đồn tụ, qy quần bên cháu; cịn với người trẻ dịp tri ân cơng sinh thành dưỡng dục cha mẹ  Tiền mừng tuổi: Sau bữa ăn, số gia đình người lớn phát lì xì cho cháu để động viên họ học giỏi, khỏe khoắn thành công Ngược lại, trẻ nhỏ chúc lại người lớn câu chúc tốt lành Có người cịn cho rằng, tiền lì xì khơng đem lại may mắn mà cịn giúp người nhận tránh tà, ma quỷ hay bệnh tật Nhà đơng cháu thường họ xếp thành hàng dài, khơng khí nhộn nhịp Nhìn chung, đêm giao thừa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh giữ nét đặc trưng riêng Tuy số phong tục bị bỏ đi, quên dần pha trộn với văn hóa người Việt phong tục ln trì Đặc biệt với ăn truyền thống, đa phần họ chọn 12 ăn ý nghĩa tốt đẹp từ tên tên đọc trại âm gần với từ mang nghĩa đại cát 2.2 Những ngày Tết 2.2.1 Mùng Tết Mùng ngày năm xem khởi đầu cho năm nên người Hoa coi trọng ngày này, họ đặt nhiều phong tục điều kiêng kị để tránh điều xui xẻo mong năm thuận lợi, tốt đẹp 2.2.1.1 Một số phong tục - Người Hoa xem trọng đồn viên gia đình ngày Tết nên riêng vào ngày mùng người không phép đâu mà nhà để gia đình dịng họ có hội sum vầy bên sau năm bôn ba làm ăn -Về mâm cúng bàn thờ thường đồ chay kẹo mứt Trong đồ chay để ngụ ý không sát sinh động vật vào ngày đầu năm, kẹo mứt tượng trưng cho ngào để mong năm suôn sẻ hạnh phúc - Một nghi thức thiếu ngày chúc tết, người trao cho lời chúc tốt đẹp mang ước mong cho năm tới Thông thường câu chúc phổ biến vào sáng sớm họ phải chúc câu “Cung hỷ phát tài” Theo truyền thuyết, khởi đầu Tết Âm Lịch Trung Quốc chiến dân làng chống lại quái vật tên Niên chuyên xuất vào năm để phá hoại dân làng, sau đuổi quái vật đi, người dùng câu “Cung hỷ” để chúc mừng dân làng chiến thắng quái vật, câu “phát tài” thêm vào giai đoạn sau để phát triển tiền tài 13 - Cùng với nghi thức chúc tết nghi thức lì xì Người lì xì bỏ số tiền tùy theo vào phong bao đỏ Trẻ sau chúc tết người lớn lì xì ngụ ý chúc trẻ nhỏ ăn mau chóng lớn, cịn người lớn lì xì cho ông bà, cha mẹ để mừng tuổi họ, riêng với nhà có dâu dâu người rót nước trà mời cha mẹ chồng Nghi lễ thể trân trọng biết ơn với ơng bà, cha mẹ -Văn hóa ẩm thực nét đặc trưng Tết người Hoa với đa dạng ăn chế biến cẩn thận ăn mang ý nghĩa riêng thể ước mong họ cho năm Một số ăn đặc trưng nhắc đến là: + Món tơm xào tơm lăn bột chiên giịn: Trong tiếng Hoa gọi tơm “há” đồng âm với “xiu há há” nghĩa cười vui vẻ, tượng trưng cho tiếng cười, vui vẻ với ước mong nhà quanh năm rộn ràng tiếng cười ngập tràn niềm vui + Món giị heo tiềm với hàu tóc tiên: Giị heo nấu hầm với hàu sợi tóc tiên, theo phát âm đồng âm nên hàu tượng trưng cho việc làm ăn bn bán phồn vinh, cịn sợi tóc tiên phát tài Bên cạnh đó, chủ nhà người đại diện gắp giị heo trước để năm làm ăn thuận lợi Món ăn thể ước mong chuyện làm ăn tiền bạc năm tới lên 2.2.1.2 Một số điều kiêng kị Bên cạnh lễ nghi phong tục vừa kể có điều kiêng kị ngày Người hoa tin “có thờ có kiêng có thiêng có lành” việc làm ngày đầu năm định năm nên phải thận trọng Dưới số điều không làm vào ngày để tránh vận may cho năm: 14 - Mọi người khơng nói bậy hay điều xui xẻo quan niệm lời nói xui xẻo mang vận xui vào người, thay vào nên nói lời tốt đẹp - Không làm bể đồ dùng nhà ly, chén,… đồng nghĩa với “tán gia bại sản” hết cải nhà, nhà cửa tan nát Khi không may làm bể đồ đạc phải nói câu “rớt đất phải nở hoa” - Khơng qt nhà đồng nghĩa với việc quét hết tài lộc vận may quét quét vô nhà - Không nấu khổ qua khác với quan niệm người Việt khổ qua có ý nghĩa khó khăn qua đi, người Hoa lại cho có âm đọc gần giống “khổ quá, khổ quá” lời than tình cảnh khó khăn, may mắn 2.2.2 Từ mùng đến mùng 10 Bên cạnh phong tục chuẩn mực, tương đồng tùy theo gia đình, vùng miền mà có vài ngày cúng, cách cúng khác Đồng thời, thời đại, người ta đơn giản hóa số nghi thức, phong tục mà giữ lại ngày cho quan trọng  Mùng ngày “Khai niên”: Câu nói phổ biến mà người gia đình hay chúc chúc tết khách đến chơi nhà “Cung hỷ phát tài”.Trong ngày này, chủ nhà thường đãi khách đến chơi tiệc trà.Sang mùng dường hoạt động thoải mái họ kiêng kị mùng (họ ngoài, quét nhà, ) Sau bữa cơm trưa thành viên gia đình phép ngoài, rể, dâu đến thăm mừng tuổi cho bố mẹ vợ, bố mẹ chồng Trong ngày, người Hoa thắp hương cho tổ tiên, ông bà, chùa (nữ giới thường diện sườn xám, nhiên, nhiều người Hoa trì nét đẹp 15 nữa) để cầu may mắn, bình an Ngồi ra, cịn hoạt động quan “Khai niên” Đây phong tục truyền thống mà vào buổi sáng sớm mùng 2, nữ chủ nhà bắt tay vào chuẩn bị bữa cơm mở đầu năm với nhiều ăn khác mang ý nghĩa may mắn, thường từ đồng âm dựa tiếng Hoa bánh củ cải, cải xà lách, thịt heo hay cá hấp (cải xà lách đọc “phát soi” đồng âm với “phát tài”, thịt heo đọc “trư” đồng âm với “châu” tượng trưng cho châu báu đong đầy, cá hấp đồng âm với từ “dư, thừa” tiếng Hoa, ăn khơng thể thiếu mang ý nghĩa sung túc, dồi dào), cháu tụ họp đơng đủ, ước mong gia đình vui vầy, hạnh phúc, thịnh vượng Người Hoa cúng thần tài khai trương buôn bán (hoặc họ thực việc vào mùng hay mùng Tết, theo quan niệm người Hoa ba ngày ngày tốt cho việc khai trương buôn bán) Lễ cung bao gồm gà trống luộc, cải xà lách (phát tài), rau cần (cần mẫn), hành (hanh thơng)  “Xích khẩu” vào mùng 3: “Xích khẩu” có nghĩa khóa miệng Ngày xưa, người Hoa khơng đường sợ xích mích Ngày này, người Hoa khơng mở miệng để nói điều xui xẻo, lời nói xấu người khác Thay vào đó, họ nói lời khen ngợi  Tống “Tống cùng” tức tiễn nghèo khó, tiễn “Ơn thần” khỏi nhà Tùy nhà, có nhà tổ chức “tống cùng” vào mùng 5, có nhà tổ chức mùng Người Hoa dọn dẹp nhà cửa, quét rác, bỏ đồ cũ, không để nhà cửa dơ bẩn 16 Nếu để nhà dơ khơng có tinh thần làm việc, tiến cũ để đón tốt đẹp  Nhân nhật Người Hoa tổ chức “Nhân nhật” vào mùng Ngày xem sinh nhật tất người Vì theo quan niệm mùng ngày người sinh Vào ngày người Hoa chúc mừng sinh nhật lẫn Họ làm mang ý nghĩa may mắn để chúc mừng, bánh sinh nhật  Cúng Thái tuế Người Hoa cúng giải hạn mùng đến hết tháng Giêng âm lịch Ngày này, người Hoa chùa bà, chùa Quan âm đến hết tháng Giêng âm lịch Họ mua quýt đem đến chùa cúng, họ mang lì xì người bao: bao chỗ cúng bao mang  Vía Ngọc Hồng Người Hoa cúng từ khuya 12 đêm mùng đến 12 đêm mùng Ngày này, người Hoa vía Trời Theo người Quảng Đơng gọi Thiên Công Đản, Thiên Công Sanh Các lễ vật dâng cúng thường cặp mía biểu thị “cảm tạ”, giấy tiền, gà trống mào to Đồng thời, họ thường đến miếu, chùa Ngọc Hoàng để thắp nhang, cúng bái Chùa thờ Ngọc Hoàng TP HCM chùa Phước Hải  Mùng 10: Vía Địa chủ Ngày này, người Hoa cúng địa chủ tức vị thần vị màu đỏ bàn thờ cúng Thần tài, Thổ địa Tức vị thần bảo trợ cho nhà cửa Họ cúng heo quay, tơm, trứng hột vịt luộc Họ cịn thắp cặp đèn cầy, giấy cúng Một số nhà lại cho ngày vía Thần tài số nhà lại cho địa 17 chủ Thần Tài hai vị khác họ vía Thần Tài vào mùng tháng Giêng KẾT LUẬN Như vậy, tìm hiểu Tết cổ truyền người Hoa Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc riêng dân tộc lớn vùng văn hóa Nam Bộ Việt Nam Thơng qua tìm hiểu chia sẻ người Hoa Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm chúng tơi giới thiệu nguồn gốc ý nghĩa Tết cổ truyền khái quát phong tục lễ nghi từ lúc chuẩn bị ngày Tết thức Mặc dù ngày Tết có phong tục riêng nhìn chung hướng sum vầy gia đình cầu mong năm bình an phát tài phát lộc Với người Hoa nói chung phận người Hoa Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tết cổ truyền từ lâu tâm thức họ dịp lễ quan trọng năm, có ý nghĩa lớn niềm tự hào dân tộc Vì lẽ mà người rời xa quê hương đến sinh sống họ giữ gìn phát huy nét văn hóa tốt đẹp dân tộc vào dịp Tết đến Xuân Tuy nhiên, thấy ngày số người Hoa chọn đón Tết cổ truyền giống người Việt, số phong tục khơng cịn thay đổi để phù hợp với nơi tin Tết cổ truyền người Hoa nét văn hóa truyền thống đặc sắc nhiều nét văn hóa xung quanh 18 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Nguồn gốc hình thành 1.2 Ý nghĩa CHƯƠNG II: VĂN HÓA ĐÓN TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI HOA TẠI TP HCM 2.1 Những ngày trước Tết 2.1.1 Dọn dẹp, trang trí nhà cửa 2.1.2 Lễ tạ ơn Trời, Phật 2.1.3 Lễ đưa ông Táo 2.1.4 Giao thừa 2.2 Những ngày Tết 2.2.1 Mùng Tết 2.2.2 Từ mùng đến mùng 10 .9 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 19 20

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan