1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục khả năng song ngữ hoa việt cho học sinh người hoa ở sóc trăng trong bối cảnh đa ngữ (việt khmer hoa)

176 13 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -LÊ HUỲNH NHƢ GIÁO DỤC KHẢ NĂNG SONG NGỮ HOA – VIỆT CHO HỌC SINH NGƢỜI HOA Ở SÓC TRĂNG TRONG BỐI CẢNH ĐA NGỮ (VIỆT – KHMER – HOA) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS BÙI KHÁNH THẾ Thành phố Hồ Chí Minh- năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy kiến thức, phƣơng pháp tiếp cận với khoa học, định hƣớng tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn có nhận xét, góp ý giúp tơi hồn chỉnh luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc đến GS.TS Bùi Khánh Thế, ngƣời có nhiều ý kiến quý báu, đóng góp xác đáng, trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2017 Hoc viên thực Lê Huỳnh Nhƣ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình Tác giả Lê Huỳnh Nhƣ MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ - 3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - TÍNH CẤP THIẾT, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 VỀ HIỆN TƯỢNG SONG NGỮ - 12 1.1.1 Khái niệm song ngữ xã hội - 12 1.1.2 Nguyên nhân hình thành tượng song ngữ 14 1.1.4 Sự tiếp xúc ngôn ngữ xã hội song ngữ 17 1.1.5 Tiếng mẹ đẻ - 19 1.1.6 Thái độ ngôn ngữ 20 1.1.7 Các hình thức giáo dục song ngữ 21 1.1.8 Giao thoa chuyển di ngôn ngữ Hoa – Việt 23 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIẾNG HÁN VÀ PHƯƠNG NGỮ HÁN LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 23 1.2.1 Tiếng Hán - 24 1.2.2 Phân loại phương ngữ Hán tiếng Hán đại - 24 1.2.3 Phương ngữ Hán cộng đồng người Hoa Sóc Trăng - 24 1.3 VÀI NÉT VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở SÓC TRĂNG 25 1.3.1 Khái quát cộng đồng người Hoa Sóc Trăng - 25 1.3.2 Tình hình giáo dục tiếng dân tộc thiểu số Sóc Trăng - 31 1.4 TIỂU KẾT - 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮVÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮCỦA NGƯỜI HOA Ở SÓC TRĂNG 36 2.1 GIÁO DỤC TẠI GIA ĐÌNH 36 2.1.1 Thực trạng chung thái độ phụ huynh - 36 2.1.2 Thái độ ngôn ngữ phụ huynh 38 2.2 GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG HỌC - 47 2.2.1 Phương tiện dạy - học 47 2.2.2 Thái độ ngôn ngữ tình hình sử dụng ngơn ngữ giáo viên - 50 2.2.3 Thái độ ngơn ngữ tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh - 61 2.3 TIỂU KẾT - 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA GIÁO DỤC KHẢ NĂNG SONG NGỮ HOA – VIỆT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC KHẢ NĂNG SONG NGỮ HOA – VIỆT………………………………………………………………………………….70 3.1 MỘT SỐ HỆ QUẢ CỦA GIÁO DỤC KHẢ NĂNG SONG NGỮ HOA – VIỆT - 70 3.1.1 Chuyển di ngôn ngữ - 70 3.1.2 Trình độ ngôn ngữ Hoa – Việt học sinh 78 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG SONG NGỮ HOA – VIỆT CHO HỌC SINH - 89 3.2.1 Giải pháp chung - 89 3.2.2 Giải pháp cụ thể - 91 3.2.3 Các giải pháp khác 94 3.3 TIỂU KẾT 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 101 PHỤ LỤC - 109 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hiện tƣợng song ngữ đƣợc nghiên cứu nhiều lĩnh vực Ngôn ngữ học lịch sử Chuyên ngành khoa học chủ yếu tìm nguồn gốc, dịng họ ngơn ngữ Quan trọng phân biệt kiện thừa kế theo quan hệ dòng họ kiện vay mƣợn qua tiếp xúc [70, tr.30] Còn Ngơn ngữ học xã hội sâu vào nghiên cứu yếu tố ngơn ngữ từ góc độ xã hội Hƣớng nghiên cứu với tính chất liên ngành tạo ứng dụng ngôn ngữ hữu ích Hiện tƣợng song ngữ có tác động đến phát triển ngôn ngữ lĩnh vực giáo dục, văn hóa – xã hội? Nó đóng vai trị việc gìn giữ bảo tồn phát huy tiếng nói dân tộc? Nhận tầm quan trọng nhƣ vị Ngôn ngữ học xã hội đặc biệt theo hƣớng tiếp xúc ngôn ngữ, thân chọn lĩnh vực nhỏ thuộc hƣớng nghiên cứu giáo dục song ngữ để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Giáo dục sách hàng đầu quốc gia Hiện nay, vấn đề giáo dục nƣớc ta nói chung giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số nói riêng vấn đề đƣợc toàn xã hội quan tâm Dạy tiếng Việt cho học sinh ln chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình giáo dục phổ thơng Cịn dạy tiếng mẹ đẻ, tiếng nói chung dân tộc cho học sinh dân tộc lại có ý nghĩa mặt bảo tồn ngơn ngữ, văn hóa tộc ngƣời Thiết nghĩ việc dạy song ngữ tiếng Việt với tiếng mẹ đẻ việc làm cần thiết em học sinh dân tộc thiểu số Việc học tiếng Hoa với ngƣời Hoa ngồi việc nâng cao trình độ cịn có ý nghĩa vơ thiêng liêng bảo tồn gìn giữ tiếng nói chung dân tộc Chẳng thế, trở thành ngƣời song ngữ chắn cộng đồng ngƣời Hoa có nhiều ƣu giao tiếp, văn hóa, nhận thức, hoạt động kinh tế Mặc dù tiếng Hoa chƣa phải môn học bắt buộc trƣờng phổ thơng nhƣng số trƣờng có đƣa vào chƣơng trình dạy – học Đó trƣờng dân lập tỉnh, thành có đơng đồng bào ngƣời Hoa sinh sống “ Từ quan điểm xã hội – ngơn ngữ học, cần để phát triển ngôn ngữ dân tộc nguyên tắc tơn trọng quyền bình đẳng ngơn ngữ cộng đồng dân tộc Việt Nam ngôn ngữ tạo điều kiện thuận lợi để làm giàu cho q trình xích lại gần nhau, nội dung sách ngơn ngữ nước ta” [68, tr.29] Mặc dù chƣa thật phổ biến nhƣng chƣơng trình cho thấy đƣợc bƣớc tiến nghiệp giáo dục nói chung giáo dục em dân tộc thiểu số nói riêng Hiện nay, tỉnh Đồng sơng Cửu Long có ngƣời Hoa sinh sống có trung tâm Hoa ngữ nhƣng việc dạy tiếng Hoa nhà trƣờng có tỉnh là: Sóc Trăng, Trà Vinh Vĩnh Long[61] Chúng tơi chọn Sóc Trăng làm địa bàn nghiên cứu nơi có nhiều trƣờng dạy tiếng Hoa tỉnh cịn lại Sóc Trăng tỉnh đa dân tộc (Kinh, Khmer, Hoa) tỉnh có đơng thành phần ngƣời Hoa so với tỉnh, thành Đồng sơng Cửu Long Tồn tỉnh Sóc Trăng có 65.658 ngƣời Hoa phân bố khắp huyện, thị, thành phố nhƣng tập trung đông thị xã Vĩnh Châu (29.401 ngƣời chiếm 22,43%) thành phố Sóc Trăng (17.475 ngƣời chiếm 16,49%) [6] Trong bối cảnh đa ngữ nhƣ việc phát triển khả song ngữ cho cộng động dân tộc, đặc biệt với đối tƣợng học sinh việc làm cần thiết Trƣớc tình hình nhƣ ngƣời viết chọn đề tài “Giáo dục khả song ngữ Hoa – Việt cho học sinh ngƣời Hoa Sóc Trăng bối cảnh đa ngữ (Việt – Khmer – Hoa)” Luận văn nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho câu hỏi mà lâu cịn chƣa rõ: Chƣơng trình song ngữ Hoa – Việt đáp ứng đƣợc nhu cầu nhƣ nguyện vọng ngƣời học hay chƣa? Việc học song ngữ mang đến hệ mặt ngơn ngữ, mặt xã hội? Thái độ cộng đồng với ngôn ngữ sao, vị ngôn ngữ nào? Liệu sau tiếng Việt tiếng Hoa phổ thơng có trở thành thứ ngơn ngữ chung cho cộng đồng ngƣời Hoa lãnh thổ Việt Nam hay không? Và hết muốn biết với chƣơng trình giáo dục này, lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ đƣợc thể sao? Ƣu, nhƣợc điểm chúng nào? Giải đƣợc vấn đề chúng tơi hi vọng tìm giải pháp nhằm nâng cao khả song ngữ Hoa – Việt cho học sinh Qua lý thuyết ngơn ngữ học tiếp xúc cơng trình nghiên cứu, ngƣời viết nhận thấy thấy tiếp xúc ngôn ngữ sở khoa học thích hợp để khảo sát tƣợng ngôn ngữ đƣợc lựa chọn để thực luận văn Đây vừa hội để thể niềm đam mê vừa thử thách để kiểm tra lực nghiên cứu ngƣời viết luận văn đề tài “Giáo dục khả song ngữ Hoa – Việt cho học sinh ngƣời Hoa Sóc Trăng bối cảnh đa ngữ (Việt – Khmer – Hoa)” Lịch sử vấn đề Các nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Từ đất nƣớc thống nhất, ngành Ngôn ngữ học có điều kiện mở rộng hoạt động Trên sở kế thừa thành tựu đạt đƣợc thời kì kháng chiến lần thứ nhƣ việc nghiên cứu cải tiến chữ viết cho tiếng Thái, Tày, Nùng, XơĐăng, Katu, Hrê nhà ngôn ngữ tiếp tục phát huy việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số miền Nam Đáng lƣu ý giai đoạn việc hợp tác với Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô, qua nhà ngôn ngữ học tổ chức điền dã nghiên cứu mƣời ngơn ngữ dân tộc ngƣời Việt Nam; công việc thật năm 1979 Việc hợp tác đƣợc tiếp tục cuối năm 90 kỉ XX tiến hành đƣợc đợt điền dã khảo sát 20 ngôn ngữ [74 ] Trong năm gần dấu hiệu đáng mừng ngôn ngữ dân tộc thiểu số đƣợc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu Đặc biệt đƣợc nghiên cứu theo hƣớng tiếp xúc ngôn ngữ “Từ 5, năm gần sở đào tạo sau Đại học số học viên cao học, nghiên cứu sinh chọn hướng nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số tăng đáng kể, có đề tài dành nhiều thời gian, trí lực cho cơng đoạn nghiên cứu điền dã Những điều thu hoạch thể qua kết luận văn, luận án bảo vệ cho thấy lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu có nhiều triển vọng [81] Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số phía Nam khoảng 20 năm trở lại đây, nói đến số cơng trình bật nhƣ:  Lê Khắc Cƣờng (2000): Cơ cấu ngữ âm tiếng Stiêng (so sánh với vài ngôn ngữ nhóm nam Bahnar)  Phú Văn Hẳn (2003): Cơ cấu ngữ âm chữ viết Chăm- Melaya  Đinh Lƣ Giang (2003): Tình hình song ngữ Việt – Khmer Sóc Trăng (trƣờng hợp ấp Trà Sết, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu)  Tơ Đình Nghĩa(2005): Cấu tạo từ Bahnar (so sánh với số ngôn ngữ đơn lập)  Trƣơng Thông Tuần (2010): Phƣơng thức so sánh văn luật tục Êđê Riêng khu vực Đồng sơng Cửu Long có cơng trình đáng lƣu ý sau:  Nguyễn Thị Huệ (2011): Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt (trƣờng hợp tỉnh Trà Vinh)  Đinh Lƣ Giang (2011): Tình hình song ngữ Khmer – Việt Đồng sông Cửu Long – số vấn đề lý thuyết thực tiễn Hai tác giả Nguyễn Thị Huệ Đinh Lƣ Giang có cơng trình nghiên cứu quy mô tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Khmer Tác giả Đinh Lƣ Giang vào phƣơng diện cụ thể tình hình song ngữ Từ luận văn Thạc sĩ luận án Tiến sĩ tác giả nghiên cứu tình hình song ngữ Ở cơng trình Đinh Lƣ Giang giới thiệu tranh tổng quát tình hình song ngữ Khmer – Việt Đồng sơng Cửu Long nói chung Sóc Trăng nói riêng Một vấn đề đáng nói cơng trình Tình hình song ngữ Việt – Khmer Sóc Trăng (trường hợp ấp Trà Sết, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu) tác giả dành chƣơng để nói vấn đề giáo dục song ngữ Việt - Khmer - Các nghiên cứu ngƣời Hoa tiếng Hoa Đồng sơng Cửu Long nói chung, Sóc Trăng nói riêng Năm 1991, Mạc Đƣờng viết nghiên cứu “Ngƣời Hoa Đồng sông Cửu Long” Trong viết tác giả đề cập đến nhiều vấn đề nhƣ: đặc điểm dân số cƣ trú, lịch sử di cƣ trình hoà hợp dân tộc Nổi bật viết sách triều đình nhà Nguyễn ngƣời Hoa tinh thần đấu tranh chống phong kiến, chống ngoại xâm của đồng bào Hoa Phần tác giả nhắc lại khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn, chống Pháp chống Mĩ Tiêu biểu khởi nghĩa Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên Giang), Vĩnh Châu (Hậu Giang – thuộc Sóc Trăng) Nếu nhƣ phần trƣớc tác giả giới thiệu cho ngƣời đọc nhìn chung ngƣời Hoa thời kì chúa Nguyễn khai phá vùng đất hoang, thời kì mà họ chịu nhiều sách lợi dụng, bóc lột, chia rẽ triều đình nhà Nguyễn phần IV phần nói mƣời năm biến đổi xã hội phát triển dân tộc (1975-1985) cộng đồng ngƣời Hoa Đồng sông Cửu Long tranh sinh động đời sống ngƣời Hoa chế độ mới, mà họ bắt đầu nhận thấy vị trí trách nhiệm làm chủ nơng thơn Năm 2002, Phan An viết “Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng” Bài viết chủ yếu bàn tình hình dân tộc sâu khía cạnh tôn giáo, mối quan hệ dân tộc tơn giáo Sóc Trăng Bên cạnh đó, tác giả có phần trình bày sâu sâu sắc việc thực sách dân tộc tơn giáo Sóc Trăng Cũng năm 2002, Trần Hồng Liên cơng bố “Vấn đề tôn giáo cộng đồng Khmer Hoa Sóc Trăng” Nếu nhƣ viết Phan An nói bàn tơn giáo nói chung viết tác giả Trần Hồng Liên vào cụ thể tôn giáo ngƣời Khmer ngƣời Hoa Ở tác giả có phần tìm hiểu kĩ tơn giáo ngƣời Khmer Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành cịn ngƣời Hoa Phật giáo Tìm hiểu ngƣời Hoa Sóc Trăng Nguyễn Việt Cƣờng Phạn Ngọc Chiến đề cập đến viết “Dân số đời sống ngƣời Khmer ngƣời Hoa tỉnh Sóc Trăng” Tác giả cung cấp cho ngƣời đọc vài liệu dân số phân bố dân cƣ Ngƣời Hoa Sóc Trăng phân bố rải rác khắp huyện, thị điển hình nhƣ: Vĩnh Châu (22,43%), TP Sóc Trăng (16,49%), Mỹ Xuyên (3,13%), Mỹ Tú (2,65%), Long Phú (2,15%), Thạnh Trị (1,92) Cũng viết tác giả trình bày đời sống ngƣời Hoa nhƣ đƣa số liệu thu nhập bình quân đầu ngƣời dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Qua ta thấy đƣợc ngƣời Hoa có mức sống cao so với dân tộc lại Ngƣời Hoa thành thị sống nghề kinh doanh, dịch vụ, thƣơng mại, sản xuất tiểu thủ công nghiệp gia công chế biến nông sản thực phẩm Một số mặt hàng truyền thống tiếng nhƣ bánh pía, lạp xƣởng Cịn nơng thơn ngƣời Hoa chủ yếu sống nghề nơng làm rẫy (chuyên canh củ hành tím, củ cải trắng, tỏi ) Năm 2005, Phan An công bố sách “Ngƣời Hoa Nam Bộ” Phần lớn nội dung sách nói ngƣời Hoa TP.HCM (thành phố Hồ Chí Minh) với phƣơng diện nhƣ: tín ngƣỡng, tôn giáo; nguồn nhân lực ngƣời Hoa – trạng phát triển, phố ngƣời Hoa cảnh quan thị TP.HCM Bên cạnh tác giả dành 157 36 Dƣơng Ngọc Yên 33 Thị Xã Vĩnh Châu 37 Võ Thị Ngọc Duyên x 29 Thị Xã Vĩnh Châu 38 Phạm Ngọc Bích x 29 Thị Xã Vĩnh Châu 39 Trần Diễm Kiều x 60 Thị Xã Vĩnh Châu 40 Huỳnh Thị Trang x 55 Thị Xã Vĩnh Châu 41 Trần Thị Linh x 56 Thị Xã Vĩnh Châu 42 Hà Thị TRúc x 43 Thị Xã Vĩnh Châu 43 Hồ Hoàng Hiệp 42 Thị Xã Vĩnh Châu 44 Dƣơng Văn Hải 43 Thị Xã Vĩnh Châu 45 Lê Văn Khiêm 53 Thị Xã Vĩnh Châu 46 Cao Trung Quốc 41 Thị Xã Vĩnh Châu 47 Lê văn kết 42 Thị Xã Vĩnh Châu 48 Trần Hoàng Hy 42 Thị Xã Vĩnh Châu 49 Ngô Văn mƣời 39 Thị Xã Vĩnh Châu 50 Lƣơng Văn Tƣơi 37 Thị Xã Vĩnh Châu 51 Lê Văn Khƣơng 37 Thị Xã Vĩnh Châu 52 Huỳnh Văn Mừng 34 Thị Xã Vĩnh Châu 53 Huỳnh Văn Mực 34 Thị Xã Vĩnh Châu 54 Lê Văn Gil 35 Thị Xã Vĩnh Châu 55 Trần Văn Quân 34 Thị Xã Vĩnh Châu 56 Nguyễn Văn Khanh 33 Thị Xã Vĩnh Châu 57 Trƣơng Văn Của 45 Thị Xã Vĩnh Châu 58 Nguyễn Văn Vũ 65 Thị Xã Vĩnh Châu 59 Phan Văn Nhanh 45 Thị Xã Vĩnh Châu 60 Trƣơng Văn Vức 45 Thị Xã Vĩnh Châu 61 Trần Văn Cƣờng 43 Thị Xã Vĩnh Châu 62 Lê Văn Lung 44 Thị Xã Vĩnh Châu 63 Võ Văn Hùng 42 Thị Xã Vĩnh Châu 64 Nguyễn Văn Bình 52 Thị Xã Vĩnh Châu 65 Nguyễn Văn Quy 27 Thị Xã Vĩnh Châu 158 66 Nguyễn Hoàng Gấm 29 Thị Xã Vĩnh Châu 67 Quách Tuấn 32 Thị Xã Vĩnh Châu 68 Phạm Văn Đƣợc 33 Thị Xã Vĩnh Châu 69 Nguyễn Văn Tàu 33 Thị Xã Vĩnh Châu 70 Nguyễn Văn Bình 33 Thị Xã Vĩnh Châu 71 Võ Thanh Bình 34 Thị Xã Vĩnh Châu 72 Phạm Văn Trọng 34 Thị Xã Vĩnh Châu 73 Phạm Văn Hƣờng 37 Thị Xã Vĩnh Châu 74 Trƣơng Thanh Sang 43 Thị Xã Vĩnh Châu 75 Ng Phƣớc Phƣơng Bình 27 Thị Xã Vĩnh Châu 76 Nguyễn Văn Tâm 35 Thị Xã Vĩnh Châu 77 Phạm Văn Xia 36 Thị Xã Vĩnh Châu 78 Trần Văn Tài 43 Thị Xã Vĩnh Châu 79 Nguyễn Thanh Sang 45 Thị Xã Vĩnh Châu 80 Lê Văn Hòa 45 Thị Xã Vĩnh Châu 81 Hồ Văn Hoa 45 Thị Xã Vĩnh Châu 82 Đoàn Văn Lực 57 Thị Xã Vĩnh Châu 83 Trần Văn Triều 46 Thị Xã Vĩnh Châu 84 Nguyễn Văn Tùng 46 Thị Xã Vĩnh Châu 85 Nguyễn Văn Út 46 Thị Xã Vĩnh Châu 86 Cao Ngọc Phú 29 Thị Xã Vĩnh Châu 87 Phú Văn Trắng 29 Thị Xã Vĩnh Châu 88 Trần Văn Hùng 34 Thị Xã Vĩnh Châu 89 Châu Văn Đồng 43 Thị Xã Vĩnh Châu 90 Võ Văn Hải 33 Thị Xã Vĩnh Châu 91 Đoàn Minh Chánh 34 Thị Xã Vĩnh Châu 92 Hồ Thanh Y 34 Thị Xã Vĩnh Châu 93 Trần Hải Long 34 Thị Xã Vĩnh Châu 94 Châu Văn Che 35 Thị Xã Vĩnh Châu 95 Lê Văn Lung 36 Thị Xã Vĩnh Châu 159 96 Nguyễn Thị Thúy x 36 Thị Xã Vĩnh Châu 97 Nguyễn Thị Thu x 33 Thị Xã Vĩnh Châu 98 Nguyễn Văn Qui 37 Thị Xã Vĩnh Châu 99 Nguyễn Hoàng Gấm 38 Thị Xã Vĩnh Châu 100 Lý Thị Chính x 38 Thị Xã Vĩnh Châu 101 Phan Thị Tiềm x 39 Thị Xã Vĩnh Châu 102 Phan Thị Hiền x 39 Thị Xã Vĩnh Châu 103 Nguyễn Văn Bình 43 Thị Xã Vĩnh Châu 104 Nguyễn Châu Pha 44 Thị Xã Vĩnh Châu 105 Nguyễn Thị Đắng x 43 Thị Xã Vĩnh Châu 106 Nguyễn Thị Xƣơng x 43 Thị Xã Vĩnh Châu 107 Võ Thị Xuân x 43 Thị Xã Vĩnh Châu 108 Lê Thị Lợi x 42 Thị Xã Vĩnh Châu 109 Nguyễn Văn Dẩu 40 Thị Xã Vĩnh Châu 110 Văn Thị Bông x 40 Thị Xã Vĩnh Châu 111 Huỳnh Thị Giàu x 40 Thị Xã Vĩnh Châu 112 Lê Thị Xẩm x 29 Thị Xã Vĩnh Châu 113 Nguyễn Thị Kim Hoa x 39 Thị Xã Vĩnh Châu 114 Lê Thị Ốp x 39 Thị Xã Vĩnh Châu 115 Đoàn Văn Lực 54 Thị Xã Vĩnh Châu 116 Trần Văn Tắc 56 Thị Xã Vĩnh Châu 117 Phạm Thị Dùm x 56 Thị Xã Vĩnh Châu 118 Nguyễn Văn Út 57 Thị Xã Vĩnh Châu 119 Huỳnh Thị Thanh Trúc 55 Thị Xã Vĩnh Châu 120 Phú Văn Trắng 55 Thị Xã Vĩnh Châu 121 Trần Văn Hùng 55 Thị Xã Vĩnh Châu 122 Châu Văn Đồng 34 Thị Xã Vĩnh Châu 123 Phạm Thị Tài x 57 Thị Xã Vĩnh Châu 124 Đoàn Minh Chánh 58 Thị Xã Vĩnh Châu 125 Hồ Thanh Y 45 Thị Xã Vĩnh Châu 160 126 Nguyễn Mỹ Huệ 44 Thị Xã Vĩnh Châu 127 Cao Mộng Kiều Diễm My x 43 Thị Xã Vĩnh Châu 128 Ái Ngơ x 43 Thành phố Sóc Trăng 129 Văng Thị Boa x 41 Thành phố Sóc Trăng 130 Thúy Liễu x 44 Thành phố Sóc Trăng 131 Thu Trang x 44 Thành phố Sóc Trăng 132 Kim H x 47 Thành phố Sóc Trăng 133 Hịa Minh 36 Thành phố Sóc Trăng 134 Sóc 36 Thành phố Sóc Trăng 135 Diệu Hiền x 36 Thành phố Sóc Trăng 136 Văn Bé 36 Thành phố Sóc Trăng 137 Cao Kiến 36 Thành phố Sóc Trăng 138 Huệ x 37 Thành phố Sóc Trăng 139 Bé Năm x 43 Thành phố Sóc Trăng 140 Kim Pha 45 Thành phố Sóc Trăng 141 Hùng 45 Thành phố Sóc Trăng 142 Bính 49 Thành phố Sóc Trăng 143 Hồng Giang 50 Thành phố Sóc Trăng 144 Tú Trinh x 29 Thành phố Sóc Trăng 145 Bội Châu x 39 Thành phố Sóc Trăng 146 Thanh Ngọc x 39 Thành phố Sóc Trăng 147 Kim Thành x 37 Thành phố Sóc Trăng 148 Ngọc Sáng 34 Thành phố Sóc Trăng 149 Mai Hùng 34 Thị Xã Vĩnh Châu 150 Linh Tuệ x 34 Thị Xã Vĩnh Châu 151 Mai Châu 34 Thị Xã Vĩnh Châu 152 Tuệ Minh 35 Thị Xã Vĩnh Châu 153 Tố Nguyên 154 Văn Thất x 36 Thị Xã Vĩnh Châu 33 Thị Xã Vĩnh Châu 161 3c Danh sách cộng tác viên giáo viên STT Họ tên Nữ Trƣờng Bùi Thanh Tƣởng Bồi Thanh Lâm Tú Phƣơng Bồi Thanh Trần Đông Bình Bồi Thanh Vƣơng Thuận Nghêu Bồi Thanh Tô Hán Sinh Bồi Thanh Kim Thanh Thanh Bồi Thanh Văn Tân Dƣ x Bồi Thanh Vƣu Thị Minh Thúy x Bồi Thanh Tăng Phụng Hà Bồi Thanh Dƣơng Thị Ngọc 10 Dung Bồi Thanh 11 Ong Thị Ngọc Thảo Bồi Thanh 12 Nhâm Thị Mái Bồi Thanh 13 Hồ Thị Thanh Huyền Bồi Thanh 14 Trần Thị Tú Trinh Bồi Thanh Nguyễn Thị Hồng 15 Nga Bồi Thanh 16 Nguyễn Hoàng Dinh Bồi Thanh 17 Trƣơng Thị Lan Bồi Thanh 18 Nguyễn Thị Phi Bồi Thanh 19 Võ Ngọc Điệp x 20 Lâm Truyền Phƣơng Dục Anh Dục Anh 21 Trần Minh Thành x Dục Anh 22 Trần Thị Ngọc Loan x Dục Anh 23 Vƣơng Âu Xuyên x Dục Anh 24 Mã Thị Kim Nga x Dục Anh 25 Trần Minh Ngọc x Dục Anh 26 Lý Thị Hƣơng x Dục Anh 27 Vƣơng Thị Mỹ Trân x Dục Anh 162 28 Trần Loan Phi x Dục Anh 29 Quách Ngọc Hoan x Dục Anh 30 Mạch Hồng Đăng Dục Anh 31 Lâm Kim Bình Dục Anh 32 Trần Lệ Hoa x Dục Anh 33 Tô Nguyệt Thanh x Dục Anh 34 Lý Lệ Hồng x Dục Anh 35 Tất Thị Khiếu x Dục Anh 36 Tất Tú Phƣơng x Dục Anh 37 Ngô Tú Xuân Dục Anh 38 Triệu Minh Quân Dục Anh 39 Lâm Thanh Phƣơng Dục Anh 40 Nhan Thị Nữ x Dục Anh 41 Trịnh Ngọc Lài x Dục Anh 42 Tiêu Ái Huê x Dục Anh 43 Tăng Phụng Hà x Dục Anh 44 Nguyễn Thị Ngọc Tú x Dục Anh 45 Thanh x Dục Anh 46 Trần Ngọc Lan x Dục Anh 47 Trần Thục Uyên x Dục Anh 48 Trƣơng Quế Anh x Dục Anh 49 Nguyễn Thị Cẩm Nhƣ x Dục Anh Nguyễn Thị Kim 50 Hứa Phƣơng Long 51 Trần Diệu Huệ Dục Anh x Dục Anh 163 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIẾP XÚC SONG NGỮ HOA VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 4a Một số biểu song ngữ Hoa Việt Một số hiệu trƣờng học 164 Bảng hiệu cổng trƣờng Tên phòng ban đƣợc viết dƣới hình thức song ngữ 165 Bìa bao tập học sinh 166 167 Một biểu song ngữ khác Một số thông báo, tin trƣờng 168 Chùa – nơi diễn nhiều hoạt động song ngữ 169 Trên bao bì sản phẩm có song ngữ Hoa Việt 170 Một số bảng hiệu tƣ nhân 171 4b Một số tài liệu tiếng Hoa, song ngữ Hoa Việt i ... ? ?Giáo dục khả song ngữ Hoa – Việt cho học sinh ngƣời Hoa Sóc Trăng bối cảnh đa ngữ (Việt – Khmer – Hoa) ” Luận văn nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho câu hỏi mà lâu chƣa rõ: Chƣơng trình song ngữ. .. thể niềm đam mê vừa thử thách để kiểm tra lực nghiên cứu ngƣời viết luận văn đề tài ? ?Giáo dục khả song ngữ Hoa – Việt cho học sinh ngƣời Hoa Sóc Trăng bối cảnh đa ngữ (Việt – Khmer – Hoa) ” Lịch... song ngữ Hoa – Việt Trên sở nội dung chƣơng nhận định rút số hệ việc giáo dục khả song ngữ Hoa – Việt cho học sinh ngƣời Hoa Cuối đề xuất số gợi ý cho việc phát triển giáo dục song ngữ Hoa – Việt

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2002), “Vấn đề tôn giáo và dân tộc ở Sóc Trăng”, trong Vấn đề Dân tộc và Tôn giáo ở Sóc Trăng, NXB. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và dân tộc ở Sóc Trăng”, trong "Vấn đề Dân tộc và Tôn giáo ở Sóc Trăng
Tác giả: Phan An
Nhà XB: NXB. Khoa học Xã hội
Năm: 2002
3. Hoàng Sử Bằng, “Tưởng nhớ hiệu trưởng Hoàng Thông” (Lâm Yến Hoa dịch), Kỷ yếu Kỉ niệm 10 năm thành lập CLB Cựu học sinh trường Tân Trung – Trung Hoa – Dục Anh Sóc Trăng, trang 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưởng nhớ hiệu trưởng Hoàng Thông” (Lâm Yến Hoa dịch), "Kỷ yếu Kỉ niệm 10 năm thành lập CLB Cựu học sinh trường Tân Trung – Trung Hoa – Dục Anh Sóc Trăng
4. Nguyễn Huy Cẩn (2008), Ngôn ngữ học một số phương diện nghiên cứu liên ngành, NXB. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học một số phương diện nghiên cứu liên ngành
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Nhà XB: NXB. Khoa học Xã hội
Năm: 2008
5. Colin Baker (Đinh Lƣ Giang –dịch) (2008), Những cơ sở của giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ, NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ
Tác giả: Colin Baker (Đinh Lƣ Giang –dịch)
Nhà XB: NXB. ĐH Quốc gia TP. HCM
Năm: 2008
6. Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2014), Niên giám thống kê Sóc Trăng 2014, NXB. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Sóc Trăng 2014
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2014
7. Nguyễn Việt Cường – Phan Ngọc Chiến (2002), “Dân số và đời sống của người Khmer và người Hoa tỉnh Sóc Trăng”, trong Vấn đề Dân tộc và Tôn giáo ở Sóc Trăng, NXB. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và đời sống của người Khmer và người Hoa tỉnh Sóc Trăng”, trong "Vấn đề Dân tộc và Tôn giáo ở Sóc Trăng
Tác giả: Nguyễn Việt Cường – Phan Ngọc Chiến
Nhà XB: NXB. Khoa học Xã hội
Năm: 2002
8. Trần Triều Ngọc Châu (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt với “hiện tƣợng láy nghĩa” trong tiếng Việt”, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: hiện tƣợng láy nghĩa” trong tiếng Việt
Tác giả: Trần Triều Ngọc Châu
Năm: 2011
10. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
11. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB. Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia
Năm: 1999
12. Trần Trí Dõi, Nguyễn Văn Thiện, (2001), “Tính thực tiễn trong chính sách giáo dục ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước ta đối với vùng dân tộc thiểu số”, Ngôn ngữ, (10), tr.13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thực tiễn trong chính sách giáo dục ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước ta đối với vùng dân tộc thiểu số”," Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Trí Dõi, Nguyễn Văn Thiện
Năm: 2001
14. Trần Trí Dõi (2008), “Về một vài đặc điểm trong hoạt động giáo dục song ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam”, Ngôn ngữ và đời sống, 12 (158), Tra 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một vài đặc điểm trong hoạt động giáo dục song ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam”, "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Trần Trí Dõi
Năm: 2008
16. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch) NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1998
17. Mạc Đường (1982),“Quá trình phát triển dân cư và dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển dân cư và dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX”, "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Mạc Đường
Năm: 1982
18. Mạc Đường (1991), “Người Hoa ở Đồng bằng sông Cửu Long”, trong Vấn đề dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long, NXB. Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Đồng bằng sông Cửu Long”, trong "Vấn đề dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: NXB. Khoa học Xã hội
Năm: 1991
19. Đinh Lƣ Giang (2003), Tình hình song ngữ Việt – Khmer ở Sóc Trăng (trường hợp ấp Trà Sết, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu), Luận văn Thạc sĩ, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình song ngữ Việt – Khmer ở Sóc Trăng (trường hợp ấp Trà Sết, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu)
Tác giả: Đinh Lƣ Giang
Năm: 2003
20. Đinh Lƣ Giang (2008), “Một số suy nghĩ về loại hình giáo dục song ngữ Việt – Khmer”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục ngôn ngữ tại Việt Nam, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về loại hình giáo dục song ngữ Việt – Khmer”
Tác giả: Đinh Lƣ Giang
Năm: 2008
21. Đinh Lƣ Giang (2011), Tình hình song ngữ Khmer – Việt tại Đồng bằng sông Cửu Long – một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình song ngữ Khmer – Việt tại Đồng bằng sông Cửu Long – một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Lƣ Giang
Năm: 2011
22. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
23. Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2001), Tân giáo trình Hán ngữ, tập 1, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân giáo trình Hán ngữ
Tác giả: Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP.HCM
Năm: 2001
24. Nguyễn Minh Hiển (1999), “Sự phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số” trong Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số” trong "Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Nguyễn Minh Hiển
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w