1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp

116 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ VÕ THỊ THU THỦY GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN, NĂM 2018 ĐỒNG THÁP, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ VÕ THỊ THU THỦY GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 8.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học TS VŨ THỊ PHƯƠNG LÊ NGHỆ AN, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, xin gửi lời tri ân đến quý thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình đầy trách nhiệm, Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh Khoa Sau đại học Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp em học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên Nguyễn Quang Diêu, Trung học phổ thông thành phố Cao Lãnh, Trung học phổ thông Trần Quốc Toản, Trung học phổ thông Đỗ Công Tường, Trung học phổ thông Thiên Hộ Dương, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nhiệt tình giúp đỡ, hợp tác giúp tơi có thơng tin, số liệu xác đáng để hồn thành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Thị Phương Lê, Trường Đại học Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ tơi q trình định hướng đề tài nghiên cứu góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học hồn thành tốt luận văn Dù cố gắng nỗ lực, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, nhà khoa học giúp đỡ, góp ý để luận văn hoàn thiện Đồng Tháp, tháng năm 2018 Tác giả Võ Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… B NỘI DUNG………………………………………………………………….14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG……………………………………………………………………… 14 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài …………………………………….14 1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông…………………………………………………………… .21 1.3 Nội dung, phương thức giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông…………………………………………………………….27 Kết luận chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP………………………………………………… 39 2.1 Khái quát trường trung học phổ thông thực trạng ý thức chấp hành pháp luật học sinh trung học phổ thông thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp…………………………………………………………………………….39 2.2 Tình hình cơng tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật học sinh THPT thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp……………………………………… 49 Kết luận chương 2………………………………………………………………72 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY…………………………………………………… 74 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Cao Lãnh nay………………………74 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Cao Lãnh nay………………….78 Kết luận chương 3…………………………………………………………… 98 C KẾT LUẬN……………………………………………………………… 100 D DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… 103 E CÁC PHỤ LỤC 109 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Giáo dục GD Giáo dục công dân GDCD Giáo dục đào tạo GD & ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Học sinh trung học phổ thông HS THPT Sách giáo khoa SGK 10 Trung học phổ thông THPT 11 Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức hiểu biết kiến thức pháp luật……… 110 Bảng 2.2 Nhận thức học sinh cần thiết giáo dục ý thức chấp hành pháp luật 111 Bảng 2.3 Mức độ hứng thú học tập môn GDCD 111 Bảng 2.4 Xếp loại học lực môn GDCD năm học 2017-2018 46 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) khẳng định đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta xây dựng là: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đây bước đổi chất tư lý luận xây dựng hoàn thiện máy nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân với tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tổ chức hoạt động Nhà nước sở Hiến pháp pháp luật giữ vị trí tối thượng mặt đời sống xã hội Pháp luật với vai trò phương tiện để nhà nước quản lý xã hội, phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, từ đó, Nhà nước tơn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực thi dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật Để đạt mục tiêu trên, vấn đề đặt phải củng cố, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp từ việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện pháp luật, ban hành pháp luật, quản lý hành nhà nước, kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến, GD pháp luật nhiệm vụ trọng tâm, nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật tồn thể cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý xã hội pháp luật Danh sĩ Thân Nhân Trung (thời vua Lê Thánh Tông) nói: Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Ngày nay, Đảng Nhà nước ta xem GD quốc sách hàng đầu Đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển vững bền đất nước, GD phải hướng đến xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, có thói quen ý thức sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Chính vậy, GD pháp luật nhà trường, đặc biệt trường THPT có ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành vững nhân cách người cơng dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Do đó, Đảng Nhà nước khẳng định để xây dựng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân cần “Đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, từ phổ thông đến đại học” (Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư trung ương Đảng) “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật khóa việc tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa nhiều hình thức phong phú” (Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Pháp luật nhà nước công cụ, phương tiện tổ chức hoạt động mình, ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân xã hội, phương tiện quản lý xã hội đạt hiệu cao Tuyên truyền pháp luật khâu hoạt động GD pháp luật, cầu nối để đưa pháp luật vào đời sống, nhằm phát huy tác dụng hiệu việc GD ý thức chấp hành pháp luật Vì vậy, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, GD pháp luật, công đổi mới, xây dựng đất nước Khẳng định tầm quan trọng chiến lược công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn cụ thể hoá chủ trương Đảng, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh nhà trường Ngày 20 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1928/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án: Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Ngày 26 tháng 11 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 2160/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án: Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 20112015 Ngày 20 tháng năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật số 14/2012/QH13: Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Ngày 10 tháng 10 năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch 872/KH - Bộ GD&ĐT: Tổ chức thực Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngành giáo dục năm 2014 Ngày 26 tháng năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định 580/QĐ – Bộ GD&ĐT: Kế hoạch công tác, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015 ngành giáo dục Ngày 25 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 705/QĐTTg: Ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 Ngày tháng năm 2017, Luật Trẻ em Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày tháng năm 2016, có hiệu lực với nhiều quy định đầy đủ cụ thể quyền trẻ em, trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc thực quyền trẻ em Trong thực tế sống, nguyên nhân vụ vi phạm pháp luật rơi vào lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, phần em nhận thức chưa đầy đủ pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật thấp, tình trạng coi thường pháp luật phận học sinh xảy Một số em bị lôi kéo, sa ngã vào 100 C KẾT LUẬN Sự tồn phát triển quốc gia, dân tộc phải cần đến pháp luật Với vai trị quan trọng mình, pháp luật vừa công cụ để giai cấp cầm quyền sử dụng quản lý nhà nước, quản lý xã hội; vừa phương tiện điều chỉnh hành vi người Công tác GD ý thức chấp hành pháp luật cho HS THPT mang tính tất yếu khách quan, đáp ứng yêu cầu công đổi mới, phát triển đất nước, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật với thực công tác tuyên truyền, phổ biến, GD pháp luật, GD ý thức chấp hành pháp luật cho toàn thể nhân dân cần thiết Truyền tải nội dung pháp luật đến người dân có HS THPT- chủ nhân tương lai đất nước mục tiêu công tác Cũng từ hoạt động thế, tiến hành khắc phục, hạn chế dần tác động, mặt trái chế thị trường, lối sống đại trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, bệnh quan liêu tệ tham nhũng, góp phần hình thành, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân Những việc làm to lớn trách nhiệm tất cơng dân, có phần trách nhiệm lớn HS THPT HS THPT ngày lực lượng đông đảo, trẻ, khỏe, nhiệt tình, có tri thức, tầng lớp xã hội tiến bộ, tiếp thu có hệ thống tri thức tinh túy nhân loại nói chung dân tộc nói riêng, người có khả sáng tạo, tích cực nhạy bén, động học tập, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ quan hệ xã hội Hầu hết HS THPT ln tị mị, ham hiểu biết, chịu khó học hỏi, thích nghi tâm cao thể ý tưởng Các HS THPT người chủ tương lai đất nước, nhận lãnh sứ mệnh mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" 101 Ở phương diện khác, HS THPT có hạn chế định nông nổi, bồng bột, dễ bị kích động, khó kiềm chế, đơi tính tự cao, tự mãn tự ti, tự phụ, thích tự phóng khoang, hay đua địi Tuy nhiên, với vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng đó, HS THPT đối tượng quan tâm chăm lo Đảng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để em rèn đức, luyện tài, phát triển toàn diện Các em HS THPT đối tượng bản, quan trọng việc phổ biến, GD ý thức chấp hành pháp luật, trước hết ý thức chấp hành pháp luật hình thành chủ yếu lứa tuổi bổ sung hồn thiện suốt q trình trưởng thành em Mặc dù, HS THPT, pháp luật mẻ so với đối tượng lớn tuổi khác, em lại lực lượng nhạy cảm, động dễ bị tổn thương mối quan hệ với pháp luật Do đó, việc GD ý thức chấp hành pháp luật thực thời gian ngắn mà phải bồi đắp dần dần, thường xuyên, liên tục suốt trình sống đặc biệt lứa tuổi HS THPT, nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, hướng tới xây dựng người công dân tốt cho xã hội, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Các trường THPT tỉnh Đồng Tháp nói chung thành phố Cao Lãnh nói riêng, cơng tác GD ý thức chấp hành pháp luật cho HS bước vào nếp với hình thức phong phú, nội dung thiết thực, phương pháp phù hợp với đặc điểm tình hình, điều kiện trường Phần lớn HS THPT thành phố Cao Lãnh tích cực học tập, rèn luyện, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Dẫu vậy, cịn khơng HS có hiểu biết hạn chế kiến thức pháp luật, có thái độ coi thường pháp luật dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Những hạn chế công tác GD ý thức chấp hành pháp luật cho HS THPT nguyên nhân chủ quan khách quan khác Trước thực trạng đó, chúng tơi xây dựng số giải pháp thiết thực góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác GD ý thức chấp hành pháp luật cho HS THPT thành phố 102 Cao Lãnh sở quan điểm đạo mang tính chất kim nam Đảng Nhà nước ta Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho HS THPT tác động có tổ chức theo hệ thống có mục đích rõ rệt lên đối tượng học sinh, nhằm hình thành cách bền vững ý thức chấp hành pháp luật thói quen tích cực hành vi ứng xử HS đời sống cộng đồng xã hội Chính vậy, GD ý thức chấp hành pháp luật cho HS THPT không trách nhiệm Nhà trường mà cịn chung tay góp sức từ lực lượng xã hội, quyền, đồn thể, cộng đồng gia đình Đồng thời, phải coi công GD dục ý thức chấp hành pháp luật cho HS THPT nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật xác định GD ý thức chấp hành pháp luật phận cơng tác GD trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Vì vậy, việc tiến hành đồng giải pháp đề xuất công tác GD ý thức chấp hành pháp luật cho HS THPT, định tạo bước chuyển mạnh mẽ nhận thức, thái độ, niềm tin pháp luật hành vi xử HS THPT, góp phần hình thành nên lớp niên vừa hồng, vừa chuyên đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH cách mạng công nghiệp 4.0 103 D DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 25NQ/TW ngày 25/7/2008 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Hà Nội [3] Bộ Chính trị khóa X (2008), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT- BGDĐT ngày 23/12/2008 việc Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLTBGD&ĐT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2010 Bộ Giáo dục-Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật trường học [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (29/3/2013),Quyết định số 1142/QĐ- BGDĐT, Ban hành kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 ngành giáo dục [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (10/10/2014), Kế hoạch số: 872/KH-BGDĐT, Kế hoạch Tổ chức thực "Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" ngành giáo dục năm 2014 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015),Quyết định số 580/QĐ - BGDĐT, Ban hành kế hoạch, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015 ngành giáo dục [9] Nguyễn Thị Kim Chi (2012), "Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (Qua khảo sát 104 Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ)" Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [10] Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chỉ thị số 315/CT, ngày 07 tháng 12 năm 1982, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Hà nội [11] Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Chỉ thị số 300/CT, ngày 22 tháng 10 năm 1987, số công tác trước mắt nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật, Hà nội [12] Phan Hồng Dương (2009), "Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên: thực trạng giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (143), Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân", Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 "Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới", Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH", Hà Nội 105 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 "Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới", Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân", Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam 4, Nxb Từ điển bách khoa [27] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Bùi Văn Hưng (2010), Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp dân doanh địa bàn Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An (Qua khảo sát thực tế số quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn Thành phố Vinh) Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh 106 [30] Nguyễn Đình Đặng Lục (2013), Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nhà xuất Chính trị Quốc gia tái lần thứ hai (có chỉnh lý, bổ sung), Hà Nội [31] C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2013), Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Luận văn thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội [38] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Lao Động, Hà Nội [41] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [42] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Sở Giáo dục đào tạo Đồng Tháp (30/1/2012), kế hoạch số 06/KHSở GDDT, thực Chiến lược quốc gia phòng, chống ma túy học đường đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 107 [44] Sở Giáo dục đào tạo Đồng Tháp (9/10/2015), công văn số 1419/Sở GDĐT, việc tăng cường giáo dục, ngăn chặn tình trạng học sinh sử dụng Shisha lạm dụng trò chơi điện tử, trò chơi bắn cá [45] Sở Giáo dục đào tạo Đồng Tháp (29/9/2016), công văn số 1332/SGDĐT-CTTT Đồng Tháp, việc tăng cường giáo dục, phòng ngừa, đấu tranh với ma túy hình thức tem giấy [46] Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp (2016), công văn số 1762/SGDĐT-CTTT, việc triển khai thi An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai [47] Sở Giáo dục đào tạo Đồng Tháp (18/4/2017), công văn số 462/SGDĐT-CTTT, việc tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn, an ninh trật tự, an tồn giao thơng trường học [48] Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp (2017), hướng dẫn số 73/HD-Sở GDĐT, việc thực nhiệm vụ năm học 2017- 2018 công tác pháp chế [49] Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (Chủ biên) (2010), Giáo trình lí luận Nhà nước Pháp luật, Hà Nội [50] Nguyễn Thị Ngọc Tấn (2015), Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long Luận văn thạc sỹ khoa học Chính trị học, Trường Đại học Vinh [51] Nguyễn Thị Thanh Thảo (2012), Giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn (Qua khảo sát số trường trung học phổ thông Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [52] Lê Thị Thanh Thủy (2015), Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho niên huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 108 [53] Thủ tướng Chính phủ (26/11/2010), Quyết định số 2160/QĐ-TTg, Phê duyệt Đề án: Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015 [54] Thủ tướng Chính phủ (25/5/2017), Quyết định số 705/QĐ-TTg, Ban hành: Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017 - 2021 [55] Trang thông tin điện tử Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp (www4.dongthap.edu.vn) [56] Nguyễn Hữu Thế Trạch (31/10/2009) Giáo dục ý thức pháp luật nhà trường, Báo điện tử Người lao động [57] Nguyễn Tất Viễn (2010), Một số biện pháp tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60, ngành Tư pháp [58] Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên [59] Nguyễn Thị Thúy Vân (2001), Lơgíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [60] Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin 109 E CÁC PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về ý thức chấp hành pháp luật) Vui lịng chọn phương án thích hợp nhất: Câu 1: Việc bảo đảm pháp luật người thi hành tuân thủ thực tế trách nhiệm chủ thể đây? A Công dân B Tổ chức C Nhà nước D Xã hội Câu 2: Pháp luật hệ thống quy tắc xử áp dụng cho A số giai cấp xã hội B số người xã hội C tất giai cấp xã hội D tất người xã hội Câu 3: Khơng có pháp luật, xã hội khơng có: A Sự n ổn B Hịa bình, hữu nghị C Trật tự ổn định D Sức mạnh quyền lực Câu 4: Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ A quyền lợi ích kinh tế B quyền nghĩa vụ C quyền lợi ích D quyền lợi ích hợp pháp Câu 5: Nội dung pháp luật bao gồm A chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm người B quy định hành vi người C quy định bổn phận công dân quyền nghĩa vụ D quy tắc xử chung (việc làm, phải làm, không làm) Câu 6: Em đánh cần thiết giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nhà trường? TT Nội dung trả lời Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không cần thiết Phương án chọn (X) Câu 7: Em có thích học mơn Giáo dục cơng dân khơng? TT Nội dung Rất thích học Thích học Phương án chọn (X) 110 Bình thường Khơng thích học Các em thân mến! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” qua đề xuất giải pháp cần thiết có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, từ tác động tích cực đến ý thức chấp hành pháp luật học sinh Ý kiến em thơng tin q báu cho đề tài Rất mong em dành thời gian trả lời tất câu hỏi bên với thực tế Chúng tơi cam đoan thơng tin mà em cung cấp phục vụ cho mục đích khoa học Chân thành cảm ơn hợp tác em! THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Học sinh trường: Lớp: PHỤ LỤC Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức hiểu biết kiến thức pháp luật Câu hỏi Số HS trả lời Số HS trả Tỉ lệ lời (%) 171 57% 129 43% 157 52,3% 143 47,7% 132 44% 168 56% 114 38% 186 62% 86 28,7% 214 71,3% khơng xác Tỉ lệ (%) Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung ban hành? Nếu khơng có pháp luật xã hội nào? Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ? Nội dung pháp luật bao gồm? Người từ đủ tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm 111 gây ra? Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát Bảng 2.2 Nhận thức học sinh cần thiết giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Nội dung trả lời TT Số ý kiến/Số khảo sát Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 179/300 59,7% Cần thiết 98/300 32,7% Không cần thiết 23/300 7,6% Không cần thiết 00 00 Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát Bảng 2.3 Mức độ hứng thú học tập môn GDCD TT Nội dung trả lời Số ý kiến/Số khảo sát Tỷ lệ (%) Rất thích học 146/300 48,7% Thích học 33/300 11% Bình thường 97/300 32,3% Khơng thích học 24/300 8% Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát PHỤ LỤC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 12 Cả năm: 37 tuần x tiết / tuần = 37 tiết Học kỳ I: 19 tuần x tiết / tuần = 19 tiết Học kỳ II: 18 tuần x tiết / tuần = 18 tiết HỌC KỲ I Tuần Tiết 1 Thứ tự bài, tên bài, nội dung dạy giảm tải Bài 1: Pháp luật đời sống - Điểm a, mục 2: Đoạn từ “bản chất giai cấp biểu chung kiểu pháp luật nào…” đến “mà đại diện nhà nhước nhân dân lao động” (không dạy) - Điểm a, mục 3: Quan hệ pháp luật với kinh tế (Không dạy) - Điểm b, mục 3: Quan hệ pháp luật với trị (Không dạy) Ghi - Câu hỏi 3,7 phần tập (không yêu cầu hs trả lời) 112 4 5 7 9 10 10 11 11 12 12 - Điểm a, mục 4: dòng cuối trang 10 dịng đầu trang 11, từ “quản lí pháp luật phương pháp quản lí dân chủ hiệu nhất, vì….” đến hiệu lực thi hành cao” (Không dạy) Bài 1: Pháp luật đời sống(tt) Bài 1: Pháp luật đời sống(tt) Bài 2: Thực pháp luật - Điểm c, mục 1: Các giai đoạn thực pháp luật (Không dạy) Bài 2: Thực pháp luật(tt) * Tích hợp phịng, chống tham nhũng vào mục Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - Người có hành vi tham nhũng người vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nhà nước - Người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Bài 2: Thực pháp luật(tt) Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật * Tích hợp phịng, chống tham nhũng vào mục Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí - Người vi phạm pháp luật tham nhũng dù cương vị, chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí - Những nguyên nhân dẫn đến tham nhũng Kiểm tra viết Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội - Điểm c, mục 1: Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng nhân gia đình (Khơng dạy) - Điểm c, mục 2: Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân lao động (không dạy) - Điểm c, mục 3: Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh (khơng dạy) Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội(tt) Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội(tt) Bài 5: Bình đẳng dân tộc tơn giáo - Điểm d, mục 1: Chính sách Đảng pháp luật nhà nước quyền bình đẳng dân tộc (đọc thêm) - Điểm d, mục 2: Chính sách Đảng pháp luật nhà nước quyền bình đẳng tơn giáo (đọc thêm) - Câu hỏi phần tập (không yêu cầu hs trả lời) - Câu hỏi phần tập (không yêu cầu hs trả lời) 113 13 14 13 14 15 15 16 16 17 17 18 18 19 19 HỌC KÌ II 20 20 21 21 22 23 24 22 23 24 25 26 27 28 29 Bài 5: Bình đẳng dân tộc tôn giáo(tt) Bài 6: Công dân với quyền tự - Điểm a, mục 1: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân (Đọc thêm) - Điểm b, mục 1: Ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm (đọc thêm) - Điểm c, mục 1: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân (đọc thêm) Bài 6: Công dân với quyền tự bản(tt) Ôn tập Học kỳ I Kiểm tra Học kỳ I Ngoại khóa chuyên đề Ngoại khóa chun đề Bài 6: Cơng dân với quyền tự (tiếp theo) - Điểm a, mục Trách nhiệm nhà nước (đọc thêm) Bài 6: Công dân với quyền tự (tiếp theo) Bài 7: Công dân với quyền tự dân chủ - Điểm b, mục 1: đoạn từ “những trường hợp không thực quyền ứng cử….” đến “đang bị quản chế hành chính” (7 dịng cuối trang 69) Không dạy - Điểm b, mục 1: Cách thức nhân d6an thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu cớ quan quyền lực nhà nước- Cơ quan đại biểu nhân dân (không dạy) - Điểm a, mục 4: Trách nhiệm nhà nước (không dạy) Bài 7: Công dân với quyền tự dân chủ(tt) Bài 7: Công dân với quyền tự dân chủ(tt) Kiểm tra viết Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân(tt) Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân(tt) Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước - Mục 1: Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước (đọc thêm) - Điểm b, mục 2: Nội dung pháp luật phát triển văn hóa (đọc thêm) -Điểm c, mục 2: Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội (tập trung vào - Câu hỏi phần tập (không yêu cầu hs trả lời) - Câu hỏi phần tập (không yêu cầu hs trả lời) 114 25 30 31 26 27 28 32 33 34 35 36 37 nội dung: Trong việc xóa đói, giảm nghèo, mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo (ví dụ: Chương trình 134,135 phủ); Trong lĩnh vực dân số; lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội) -Điểm d, mục 2: dòng đầu trang 101, đoạn từ “pháp luật bảo vệ mội trường quy định…” đến “vì sao?” (khơng dạy) -Điểm e, mục 2: dòng cuối trang 102 dòng đầu trang 103, đoạn từ “nguyên tắc hoạt động quốc phòng…” đến “gắn với trận an ninh nhân dân” (không dạy) Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước(tt) Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước(tt) Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước(tt) Ôn tập Học kỳ II Ôn tập Học kỳ II Kiểm tra Học kỳ II Ngoại khóa chuyên đề Ngoại khóa chuyên đề Nguồn: Hội đồng môn GDCD tỉnh Đồng Tháp ... hành pháp luật học sinh trung học phổ thông thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 2.2.1 Những thành tựu đạt công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Cao. .. GD ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Chính thế, tơi lựa chọn vấn đề Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học phổ thông. .. trạng ý thức chấp hành pháp luật học sinh trung học phổ thông thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Một hình thức biểu ý thức pháp luật phản ánh trực tiếp đời sống ý thức chấp hành pháp luật Ý thức chấp

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w