Chng I c së lý luËn vÒ tiÒn lng vµ qun lý tiÒn lng Chuyên đề thực tập chuyên ngành MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 6 I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ V[.]
Chuyên đề thực tập chuyên ngành MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG .6 I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG .6 Các khái niệm tiền lương .6 1.1 Khái niệm tiền lương 1.2 Khái niệm tiền lương tối thiểu 1.3 Tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa: 1.4 Phân biệt tiền lương thu nhập người lao động .7 1.5 Các loại tiền lương Bản chất tiền lương: .7 Vai trò tiền lương : .8 3.1 Là động lực người lao động, đồng thời thúc đẩy phát triển mạnh ngành doanh nghiệp: .8 3.2 Tạo cơng cho xã hội: có làm, có hưởng 3.3 Là địn bẩy cho phát triển kinh tế xã hội II QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Khái niệm .9 2.1Quản lý tiền lương giúp cho doanh nghiệp trả lương cách có kế hoạch,có tổ chức .10 2.2 Quản lý tiền lương khiến cho doanh nghiệp tìm sai sót q trình trả lương, từ có phương pháp điều chỉnh .10 2.3 Quản lý tiền lương thúc đẩy việc nâng cao trình độ cán tiền lương 10 Nguyên tắc quản lý tiền lương: 11 3.1 Nguyên tắc 1: Tốc độ tăng suất lao động tăng nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân 11 Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành 3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo quy luật phân phối theo lao động trả lương ngang cho lao động nhau: 11 3.3 Đảm bảo hợp lý thống tiền lương lao động làm ngành nghề khác kinh tế xã hội 11 Nội dung quản lý tiền lương: 12 4.1 Quản lý định mức lao động 12 4.1.1 Khái niệm định mức lao động 12 4.1.2 Các dạng định mức 12 4.1.3 Nội dung quản lý định mức lao động .12 3.2 Quản lý đơn giá tiền lương 16 3.2.1 Khái niệm đơn giản tiền lương: 16 3.2.2 Các nội dung quản lý đơn giá tiền lương 16 3.3 Xây dựng tổng quỹ tiền lương: .19 3.3.1 Khái niệm tổng quỹ tiền lương: 19 3.3.2 Các loại tổng quỹ tiền lương 20 3.4 Phân phối trả lương 20 3.4.1 Các hình thức trả lương 20 3.4.2 Phân phối tiền lương: 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21 .23 I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 23 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty .23 Cơ cấu tổ chức công ty 25 Kết hoạt động SXKD năm 2005 hoạt động XH khác: 27 3.1 Kết tiêu chính: 27 3.2 Xây dựng hoàn thiện quy chế quản lý: .30 3.3 Công tác quản lý chất lượng: .30 3.4 Công tác quản lý hợp đồng kinh tế: 31 3.5 Công tác quản lý tài chính: 31 3.6 Công tác quản lý vật tư thiết bị: 31 3.7 Cơng Tác an tồn lao động: 32 3.8 Công tác đầu tư: 32 Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành 3.9 Việc làm, đời sống cán công nhân viên: 33 II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21 33 Thực trạng nội dung quản lý tiền lương 33 1.1 Vấn đề định mức lao động công ty 33 1.1.1 Bê tông đá dăm .34 1.2 Tình hình thực tế đơn giá tiền lương cơng ty 38 1.3 Tổng quỹ tiền lương công ty 39 1.4 phân phối trả lương: 41 1.4.1 hình thức trả lương công ty cổ phần xây dựng số 21 41 1.4.2 Phân phối tiền lương cho phận cụ thể: 43 2.Đánh giá thực trạng quản lý tiền lương công ty cổ phần xây dựng số 21 46 2.1 Ưu điểm: .46 2.2 Những tồn 48 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21 50 I.QUAN ĐIỂM VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 50 Quan điểm 50 Giải pháp giải vấn đề tiền lương tương lai: .53 2.1 Thu thuế người có thu nhập(lương) cao 53 2.2 Ban hành luật lao động có chỉnh sửa mới, tiền lương người lao động .53 2.3 Thiết lập lại trật tự quản lý tiền lương thu nhập: 54 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21: .54 2, Hoàn thiện điều kiện để quản lý tiền lương: 55 KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững ngày phát triển, địi hỏi phải có khả quản lý hợp lý tất lĩnh vực để tiền hành sản xuất kinh doanh cạnh tranh có hiệu Mặt khác, theo đà phát triển n?n kinh tế, vấn đề quản lý ngày trở nên mẻ, phong phú đa dạng Vì vậy, vấn đề đặt cho doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành đổi vấn đề quản lý khơng ngừng hồn thiện vấn đề này, sở đó, định hướng cho định nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cải thiện vấn đề quản lý tiền lương doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm mức tới vấn đề quản lý tiền lương họ có định đắn thành đạt kinh doanh, ngược lại họ khó tránh khỏi sai lầm thất bại Việt Nam trình đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực giới Điều đòi hỏi doanh nghiệp nước phải nỗ lực không ngừng việc nâng cao lực cạnh tranh hiệu quản lý tiền lương doanh nghiệp Hiện nay, hoàn thiện quản lý tiền lương bước đầu doanh nghiệp quan tâm, thực hiện, song vướng mắc gặp phải không nhỏ làm hạn chế nhiều đến hiệu vấn đề Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, qua thời gian nghiên cứu, thực tập Công ty cổ phần xây dựng số 21, với giúp đỡ ban giám đốc, bác, cô chú, anh chị công ty em lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện quản lý tiền lương công ty cổ phần xây dựng số 21" Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG Các khái niệm tiền lương 1.1 Khái niệm tiền lương - Tiền lương khoản tiền mà người chủ sử dụng sức lao động trả cho người lao động sau trình làm việc Tiền lương phạm trù kinh tế, kết phân phối cải xã hội mức cao - Tiền lương người lao động hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc(điều 55, luật lao động) - Tiền lương hiểu đơn giản phần nhận người lao động xứng đáng với công sức mà họ bỏ để làm cơng việc 1.2 Khái niệm tiền lương tối thiểu -Khái niệm: + ? nước ta, chế độ tiền lương ban hành ngày 23 tháng năm 1993, tiền lương tối thiểu hiểu sau: Tiền lương tối thiểu số tiền nh? trả cho người lao động làm công việc đơn giản diễn mơi trường lao động bình thường + Mức tối thiểu ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tích lũy tái sản suất sức lao động mở rộng dùng làm để tính mức lương cho loại lao động khác(điều 5, luật lao động) + Mức lương tối thiểu chung 290.000 đồng/tháng (số 203/2004/NĐCP,điều 1) Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành + Mức lương người lao động đuợc hưởng hay phải trả cho người lao động phải lớn tiền lương tối thiểu ( điều 95, luật lao động) 1.3 Tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa: - Tiền lương thực tế hiểu số lượng loại hàng hoá tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương danh nghĩa họ - Tiền lương danh nghĩa hiểu số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Số tiền nhiều hay phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động hiệu làm việc người lao động,phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trình lao động - Sự khác tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa : Tiền lương thực tế không phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa mà phụ thuộc vào giá loại hàng hoá tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua 1.4 Phân biệt tiền lương thu nhập người lao động -Tiền lương bao gồm: tiền lương tiền lương biến đổi - Thu nhập người lao động tiền lương bao gồm tiền thưởng, phụ cấp làm đêm, 1.5 Các loại tiền lương - Tiền lương bản: tiền lương mà người lao động hưởng theo qui định Nhà nước - Tiền lương biến đổi: tiền lương mà người lao động hưởng thời gian làm việc mà xuất lao động tăng, hay hoàn thành thừa kế hoạch đề Bản chất tiền lương: -Sức lao động hàng hoá đặc biệt, hàng hố bao gồm giá trị tích luỹ giá trị sử dụng Do sức lao động coi hàng hoá thị trường lao động Khi người lao động bỏ công sức Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành để tạo sản phẩm dú (vơ hình hay hữu hình) mà người sử dụng lao động cần phải trả cho cơng sức tương đương hay lao động họ gọi ti?n lương Do tiền lương thực vật ngang giá chung để trao đổi, mua bán Trong qui luật cung cầu lao động gặp điểm cân bằng, mang tính chất cung cầu bình thường, khác biệt cung cầu tiêu dùng đánh giá giá số lượng Còn cung cầu lao động xét tiền lương nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu lao động Tuy nhiên thực tế tiền lương lúc phản ánh giá trị hàng hố sức lao động, có nhiều trường hợp sức lao động phải bỏ nhiều lại nhận mức lương thấp nhất, hay sức lao động bỏ thấp lại hưởng mức lương cao éó phụ thuộc vào cơng việc, phụ thuộc vào độ phức tạp loại lao động Vai trò tiền lương : 3.1 Là động lực người lao động, đồng thời thúc đẩy phát triển mạnh ngành doanh nghiệp: Đối với người lao động làm công ăn lương, tiền lương mối quan tâm đặc biệt, hàng ngày họ Bởi tiền lương nguồn thu nhập nhằm trì nâng cao đời sống vật chất tinhthần người lao động gia đình họ Sự phân phối công hợp lý hay không định đến tận tâm, tận lực người lao động với phát triển kinh tế xã hội 3.2 Tạo công cho xã hội: có làm, có hưởng - Trước kinh tế theo chế tập trung quan liêu thể phần thu nhập quốc dân biểu hình thức tiền tệ nhà nước phân phối có kế hoạch cho cán cơng nhân viên chức phù hợp với số lượng chất lượng lao động người cống hiến cho xã hội Theo quan điểm này, chế độ tiền lương nước ta thời gian dài mang Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành nặng tính phân phối tiền vật thông qua bao cấp nhà ở, y tế, giáo dục, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày khoản phúc lợi khác Chế độ tiền lương mang nặng tính bao cấp, tính bình qn, phân biệt ngành,đặc biệt người có trình độ cao người có trình độ thấp khơng rõ rệt - Khi đổi sang chế quản lý thị trường định hướng Chủ Nghĩa Xã Hội Sự hoạt động thị trường sức lao động sức lao động hàng hố đặc biệt khơng tách biệt mà nằm người ( người hàng hố) sức lao động Do thể rõ công xã hội, thể làm hưởng, làm nhiều hưởng nhiều 3.3 Là đòn bẩy cho phát triển kinh tế xã hội - Tiền lương vừa yếu tố phân phối, vừa yếu tố sản xuất, tiền lương người lao động người sử dụng lao động có ý nghĩa khác Đối với người lao động tiền lương động lực kinh tế thúc đẩy lao động quan tâm đến công việc họ Trả đúng, trả đủ tiền lương cho người lao động khuyến khích họ quan tâm đến hoạt động gắn bó với cơng việc mà họ đảm nhận Chính vậy, tiền lương yếu tố phân phối Đối với người sử dụng lao động tiền lương phận chi phí sản xuất cho tiền lương chi cho đầu tư phát triển.Từ phân tích ta dễ dàng nhận thấy, tiền lương có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế xã hội II QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Khái niệm Quản lý tiền lương, cấp độ vi mơ( cơng ty, doanh nghiệp), việc quản ly lương công nhân viên, phận cấu thành quan trọng quản lý nguồn nhân lực, gồm loạt hoạt động quản lý nhằm hoàn thành mục tiêu tổ chức lập kế hoạch, tổ chức, thực thi tiền lương (tổng ngạch tiền lương tiền công nhân…), chế độ tiền lương,tiền lương đặc biệt …, sau kiểm tra kết việc làm trên, đồng thời lấy ý kiến công nhân (tr 277,5) Lê Thị Quỳnh Loan Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành Mục tiêu 2.1Quản lý tiền lương giúp cho doanh nghiệp trả lương cách có kế hoạch,có t chc - Quản lý chuỗi công việc bao gồm bớc: lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra kiểm soát, để quản lý tiền lơng đạt mục tiêu cần phải thể tõng bíc ,từ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng trả lương cho người lao động, tạo phương thức trả lương có tổ chức -Mỗi doanh nghiệp mục tiêu cuối lợi nhuận, quản lý tiền lương cách hợp lý giúp cho người lao động tăng suất làm việc, tăng sản phẩm, tăng doanh thu 2.2 Quản lý tiền lương khiến cho doanh nghiệp tìm sai sót q trình trả lương, từ có phương pháp điều chỉnh - Bất kỳ làm công tác quản lý giúp cho doanh nghiệp phát sơ hở sai sót để kịp thời điều chỉnh Quản lý tiền lương không nằm ngồi mục tiêu quản lý tiền lương bao gồm nhiều nội dung, nội dung lại gồm nhiều vấn đề nhỏ nên việc gặp sai sót khơng tránh khỏi, nhờ quản lý mà có xếp hợp lý từ dễ dàng phát sai sót - Ngồi ra, quản lý tiền lương hợp lý rút ngắn bớt thời gian, công sức người làm công tác tiền lương Từ giảm thiểu đầu tư cho vấn đề khơng cần thiết mà phải trả tiền, điều lãng phí doanh nghiệp 2.3 Quản lý tiền lương thúc đẩy việc nâng cao trình độ cán tiền lương - Quản lý tiền lương cơng việc địi hỏi trình độ định, nên cán phụ trách tiền lương phải có trình độ để đảm bảo làm việc cách hiệu Từ doanh nghiệp thực muốn Lê Thị Quỳnh Loan 10 Quản lý Kinh tế 44B Chuyên đề thực tập chuyên ngành làm tốt cần phải đào tạo đội ngũ làm công tác tiền lương thật giỏi chuyên môn Nguyên tắc quản lý tiền lương: 3.1 Nguyên tắc 1: Tốc độ tăng suất lao động tăng nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân Tăng suất lao động yếu tố cốt lõi để phát triển ngành kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh có điều kiện tăng cường, tăng phúc lợi cho người lao động Tuy nhiên để đảm bảo tích luỹ phát triển tăng suất lao động phải tăng nhanh tốc độ tăng tiền lương bình qn.Trong phạm vi tồn kinh tế quốc dân doanh nghiệp cần tuân thủ nguyên tắc 3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo quy luật phân phối theo lao động trả lương ngang cho lao động nhau: Điều trực tiếp thể nguyên tắc phân phối theo lao động (số lượng, chất lượng lao động).Trả lương khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tuổi tác Việc trả lương theo số lượng lao động (số làm việc) chất lượng lao động (cấp bậc cơng việc, cấp bậc cơng nhân, trình độ chuyên môn, chất lượng sản phẩm, hiệu suất công tác, suất lao động), địi hỏi nhiều cơng việc thuộc tổ chức tiền lương như: Xây dựng cấp bậc công nhân, kiểm tra số lượng chất lượng sản phẩm mà người lao động làm ra, tính đơn giá tiền lương trả cho đơn vị sản phẩm 3.3 Đảm bảo hợp lý thống tiền lương lao động làm ngành nghề khác kinh tế xã hội Trong xây dựng chế độ tiền lương tổ chức trả lương bản, không để xảy chênh lệch, bất hợp lý tiền lương người lao động họ có đóng góp sức lực, trí tuệ tương đương ngành kinh tế Tuy nhiên khơng có nghĩa điều kiện, vị trí tầm quan trọng khác Lê Thị Quỳnh Loan 11 Quản lý Kinh tế 44B