NGUYễN TUấN HUY
HOàN THIệN QUảN Lý LOGISTICS CủA CÔNG TYCổ PHầN CÔNG NGHIệP THựC THẩM VINH ANH
chuyên ngành: quản lý CÔNG NGHIệP
Ngời hớng dẫn khoa học:
GS.TS TRầN THọ ĐạT
Trang 2Tụi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả
Trang 3Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô trườngĐại Học Kinh Tế Quốc Dân, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao họcQuản lý kinh tế 22Q đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm và trợgiúp cho tác giả trong suốt thời gian theo học tại trường.Đặc biệt, tác giả xinbày tỏ lời cảm ơn và kính trọng đến GS-TS Trần Thọ Đạt đã rất tâm huyếtủng hộ, động viên, khuyến khích và chỉ dẫn tận tình cho tác giả thực hiện vàhoàn thành luận văn cao học này
Tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn đến ban giám đốc công ty Cổ phầncông nghiệp thực phẩm Vinh Anh, các anh chị trong công ty, các đối tác,gia đinh, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thànhluận văn này
Luận văn này chắc chắn không thể tránh được những khiếm khuyết, rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của Quý thầy cô và bạn bè.
Trân trọng
Trang 4LỜI CẢM ƠNMỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNHDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
LỜI MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬT LIỆUCỦA DOANH NGHIỆP 16
1 Các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến đề tài 16
2 Đánh giá chung và hướng nghiên cứu của đề tài 20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬTLIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 22
2.1 logistics trong doanh nghiệp 22
2.1.1 Khái niệm logistics 22
2.1.2 Vai trò của Logistics với các doanh nghiệp 24
2.1.3 Phân loại Logistics 25
2.2 Khái niệm nguyên vật liệu và nội dung quản lý logistics nguyên vật liệutrong doanh nghiệp 27
2.2.1 Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 27
2.3 Nội dung các bước quản lý logistics nguyên vật liệu trong doanh nghiệp .31
2.3.1 Nội dung quản lý logistics nguyên vật liệu .31
2.3.2 Các bước trong quản lý logistics nguyên vật liệu .32
2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý logistics nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp 38
2.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài 38
Trang 5doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà 44
2.5.2 Kinh nghiệm quản lý logistics nguyên vật liệu tại công ty cổ phầnMay 10: .46
2.6 Bài học rút ra cho Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh 48
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬT LIỆUCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VINH ANH .50
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh 50
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty 50
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự tại cơng ty .53
3.1.3 Cơng nghệ và quy trình sản xuất được trang bị của nhà máy 55
3.1.4 Vệ sinh an tồn trong sản xuất của cơng ty 57
3.2 Thực trạng quản lý logistics nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần cơngnghiệp thực phẩm Vinh Anh 59
3.3.1 Quy trình nhận đơn hàng từ khách hàng: 61
3.3.2 Quy trình xác định nguyên vật liệu 63
3.3.3 Quy trình lập kế hoạch dự trữ nhu cầu nguyên vật liệu 68
3.3.4 Quy trình kiểm tra và lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu 69
3.3.5 Quy trình tổ chức vận chuyển nguyên vật liệu 72
3.3.6 Quy trình nhập kho nguyên vật liệu 73
3.3.7 Quy trình xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất 74
3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý logistics nguyên vật liệu củacông ty 75
3.5 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý logistics nguyên vật liệu tại Công tycổ phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh 76
3.5.1 Những thành tích đạt được .76
Trang 7Bảng 3.1: Bố trí nhân sự theo dây chuyền sản xuất của nhà máy 55
Bảng 3.2: Mẫu đơn đặt hàng của khách hàng 62
Bảng 3.3: Biểu mẫu ghi chép kết quả mổ khảo sát .67
Bảng 3.4: danh sách các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho công ty .69
Bảng 3.5 Biểu mẫu theo dõi nhà cung cấp 71
Bảng 3.6 Biểu mẫu phiếu nhập kho .73
Bảng 3.7 Biểu mẫu xuất kho 74
Bảng 3.8: Biểu mẫu báo cáo tồn kho lợn hơi 75
Bảng 3.9: Bảng định mức phân xưởng pha lóc .77
Bảng 3.10: Bảng định mức tỷ lệ lợn móc hàm 79
Bảng 4.1: Danh mục sản phẩm của công ty 85
Bảng 4.2: Danh mục sản phẩm của công ty 87
Bảng 4.3 dự kiến doanh thu khi phát triển theo từng năm .87
Bảng 4.4: Định mức chi phí sản xuất cho một tấn lợn mảnh .88
Bảng 4.5: Chi phí sản xuát trực tiếp vận hành .89
Bảng 4.6: Khảo sát sửa đổi 91
Bảng 4.7: Hoạch sản xuất chăn nuôi năm 2015 .96
Bảng 4.8: Biểu mẫu ghi chép tiếp nhận lợn hơi tại kho nhà máy 99
BIỂU ĐỒ:Biểu đồ 4.1: Phân bố trang trại chăn nuôi theo vùng sinh thái năm 2014 95
Biểu đồ 4.2 : Diễn biến sản lượng thịt lợn (2000 – 2013) 95
Biểu đồ 4.3 : Phân bố trang trại chăn nuôi theo địa phương năm 2014 96
Biểu đồ 4.4 : Phân bố sản lượng thịt lợn các tỉnh năm 2013 96
Biểu đồ 4.5 : diễn biến mức tiêu thụ thịt các loại /người/năm (2000 – 2013) 97
Biểu đồ 4.6 : Diễn biến đàn lợn từ năm 2000 đến 2013 .97
Trang 8Hình 2.2: Lưu đồ các bước quản lý Logistics nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp
.34
Hình 3.1: Phối cảnh cơng ty 53
Hình 3.2: Sản phẩm của nhà máy 54
Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức của cơng ty .55
Hình 3.4: sơ đồ cơng nghệ phân xưởng giết mổ lợn 57
Hình 3.5: Lưu đồ quản lý logistics ngun vật liệu của cơng ty 61
Hình 3.6: Các đường cắt chân thịt xẻ để khảo sát phẩm chất thịt lợn nuôi béo 66
Trang 9VietGAHP Thực hành sản xuất tốt của Việt Nam.
Salmonella: Bệnh nhiễm khuẩn salmonella là một bệnh nhiễm khuẩn đường ruột do vi khuẩn gọi là Salmonella gây ra
DABACO: CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM DABACO
Trang 10NGUYÔN TUấN HUY
HOàN THIệN QUảN Lý LOGISTICS CủA CÔNG TYCổ PHầN CÔNG NGHIệP THựC THẩM VINH ANH
chuyên ngành: quản lý CÔNG NGHIƯP
Trang 11TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 12kho nguyên vật liệu là lợn hơi sống gần như khơng có tại kho của nhà máy,như vậy vấn đề đặt ra cho nhà máy hiện nay là làm thế nào quản lý logisticsnguyên vật liệu được đảm bảo số lượng, chất lượng, đúng thời gian nhằm đápứng nhu cầu ngày một khắt khe của khách hàng cũng như đảm bảo hoạt độngkinh doanh của Cơng ty chính là một vấn đề mà Cơng ty đang quan tâm hiện
nay, trước bối cảnh đó tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu“ Hoàn thiện quản lý
logistics nguyên vật liệu của Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm VinhAnh” vì đây là một đề tài đến nay vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu mặt
khác đề tài chỉ tập chung nghiên cứu quản lý logistics nguyên vật liệu củaCông ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh trong ngành giết mổ vàchế biến thực phẩm, không nghiên cứu quản lý logistics nguyên vật liệu chocác doanh nghiệp khác nói chung Đề tài nghiên cứu được xây dựng thànhluận văn tốt nghiệp với 4 chương cụ thể như sau:
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNQUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 13CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬT LIỆUTRONG DOANH NGHIỆP
Luận văn đưa ra một cái nhìn tổng quan về logistics nguyên vật liệu tạicác doanh nghiệp và định nghĩa quản lý logistics nguyên vật liệu tại doanhnghiệp cũng như bài học kinh nghiệm thông qua nghiên cứu kinh nghiệm quảnlý logistics nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ
Việt Hà và Công ty cổ phần May 10 bài học kinh nghiệp rút ra cho Công ty cổ
phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh như sau:
Một là, cần xác định và lập định mức chi phí nguyên vật liệu phù hợp với
điều kiện thực tế của Công ty để làm tăng hiệu quả của việc quản lý nguyên vậtliệu theo định mức, luôn chú trọng công tác nghiên cứu, cải tiến công nghệ,giảm định mức tiêu hao NVL, gia tăng lợi nhuận của công ty.
Hai là, Công tác xác định kế hoạch NVL, Công ty cần xác định nhu cầu
NVL cho từng tháng, quý năm cụ thể đảm bảo cho quá trình sản xuất đượcliên tục và hiệu quả Dựa trên căn cứ các đơn đặt hàng của khách hàng, nhucầu của thị trường vế sản phẩm, khả năng đáp ứng vật liệu của thị trườngcũng như kế hoạch sản xuất của Công ty
Ba là, Cần xây dựng kế hoạch để đảm bảo công tác thu mua,vận chuyển
nguyên vật liệu, Thủ tục nhập kho, lưu kho và xuất sử dụng NVL, hơn nữaCông ty cần xây dựng tổ chức tốt công tác kiểm nghiệm vật tư trước khi tiếnhành nhập kho, đảm bảo vật tư nhập kho phải đúng chủng loại, số lượng vàchất lượng theo đúng hoá đơn Nguyên tắc bất kiêm nhiệm được Công ty tuânthủ nghiệm ngặt.
Bốn là, Thường xuyên xây dựng kế hoạch kiểm tra để sớm phát hiện sai xót,
Trang 14CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬT LIỆU CỦACÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VINH ANH
Luận văn nêu khái quát được tổng quan về Công ty, nhà máy, cơ cấu tổchức, hệ thống và công nghệ sản xuất của nhà máy, mặt khác cũng nêu rõ quytrình quản lý logistics nguyên vật liệu đang áp dụng tại Cơng ty, những điểmcịn tồn tại cần khắc phục Bên cạnh những cố gắng và các thành tựu đã đạtđược, quản lý logistics nguyên vật liệu tại Công ty vẫn cịn những hạn chếnhất định cần hồn thiện hơn nữa cụ thể.
o Xác định nhu cầu nguyên vật liệu:
Việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu và lượng dự trữ đã có hiệuquả, nhưng nhu cầu thực sự lại chưa được xác định chính xác nhiều khi cịnhiện tượng khơng đủ cung cấp cho q trình sản xuất, nguyên nhân chủ yếulà do việc xác định nhu cầu của Công ty thường rơi vào thế bị động, phụthuộc và dựa trên các đơn hàng(đơn hàng lẻ, nhiều loại…) nên chưa chủđộng, mặc dù có đầu tư nghiên cứu nhưng chưa xét đến tình hình thị trườngmột cách cụ thể, mặt khác việc nghiên cứu thị trường mới chỉ dựa trên cáctài liệu của những lần thu mua trước mà chưa có q trình nghiên cứu hợp lýnên khi thiếu, Công ty lại phải mua thêm nguyên vật liệu và phải chịu thiệthại vì bị ép giá.
Việc tính tốn định mức chưa chính xác cũng làm ảnh hưởng ít nhiềuđến quản lý logistics nguyên vật liệu do cịn ít người, năng lực chưa cao, chưanhạy bén với thị trường và tình hình sản xuất
o Nhà cung cấp:
Trang 15hơn đặc biệt vào những lúc thời kỳ dịch bệnh, khan hiếm nguyên vật liệu,gây khó khăn cho hoạt động sản xuất của cơng ty, Công ty sẽ phải nhậpnguyên vật liệu từ những nhà cung cấp khác và dễ bị ép giá trong khi chưachắc nguyên vật liệu đã đảm bảo chất lượng Mặt khác cách lựa chọn nhàcung cấp đặt hàng của công ty như hiện nay có thể tiết kiệm được chi phí lưukho, bảo quản nhưng điều đó sẽ gây khó khăn cho công ty khi nhà cung cấpkhông đáp ứng được yêu cầu của công ty đưa ra, hơn nữa những đơn đặthàng số lượng ít của khách hàng sẽ khơng được giảm giá, đồng thời sẽ phátsinh chi phí vận chuyển lớn vì phải vận chuyển nhiều lần, làm giảm hiệu quảkinh doanh của công ty.
o Tổ chức vận chuyển:
Hiện nay công ty tự chủ động vận chuyển nên chi phí vận chuyển sẽbao gồm chi phí cố định: Chi phí mua xe, xây dựng bãi xe, chi phí biến đổibao gồm chi phí bảo dưỡng, chi phí nhân cơng, chi phí nhiên liệu, chi phí bốcdỡ… tuy nhiên hiện nay Công ty vẫn nhận gia công giết mổ th cho một sốđơn vị vì thế Cơng ty không vận chuyển mà nhà cung cấp tự đứng ra vậnchuyển chi phí sẽ được tính theo quãng đường vận chuyển và tính vào giánguyên vật liệu, tùy theo từng trường hợp Cơng ty sẽ ưu tiên lựa chọn hìnhthức vận chuyển có chi phí thấp hơn.
Trên thực tế các kế hoạch vận chuyển công ty xây dựng chưa hiệu quảdo chưa căn cứ theo kế hoạch cung cấp lượng lợn hơi và kế hoạch sản xuất vìthế dẫn đến việc chi phí cho hoạt động vận chuyển cịn cao, vẫn còn nhiềutrường hợp chưa đáp ứng nguyên vật liệu kịp thời cho q trình sản xuất
o Cơng tác tiếp nhận nguyên vật liệu:
Trang 16chuẩn chất lượng vẫn được nhập kho, do trình độ của cán bộ tiếp nhận cònhạn chế, chưa đáp ứng được việc tiếp thu lắm bắt công nghệ, trang thiết bị hỗtrợ, mặt khác khâu bảo quản, chăm sóc phục hồi lợn trước khi gia công giếtmổ vẫn chưa được chú trọng.
o Xuất kho nguyên vật liệu:
Với đặc tính nhà máy giết mổ, sản xuất chủ yếu vào ban đêm vì vậyxuất kho theo định mức đã tính tốn tránh lãng phí, thừa nguyên vật liệu làđiều cần thiết tuy nhiên lại gây khó khăn cho sản xuất khi có những đơn hànggia tăng bất thường, đột xuất hoặc chất lượng khơng đảm bảo… Khi đó đểđược cấp thêm lợn hơi thì mất rất nhiều thủ tục, thời gian… Bên cạnh đó ýthức quản lý của nhân viên kho, sản xuất … vẫn cịn nhiều hạn chế nên cơngtác xuất kho lợn hơi cho sản xuất còn gặp nhiều bất cập.
o Công tác vệ sinh, tiêu độc và quản lý phương tiện vận chuyển.
Hiện nay tất cả các xe chuyên chở nguyên vật liệu (lợn hơi sống) củacông ty thường là những xe hoán cải lại, nên chưa thể đáp ứng được nhữngyêu cầu trong quá trình vận chuyển hơn nữa ý thức của công nhna vệ sinhcũng như ý thức của lái xe chuyên chở chưa cao nên dẫn đến nhiều ảnh hưởngđến nguyên vật liệu và sản xuát kinh doanh của Công ty
Kết Luận: Những tồn tại hiện nay của công ty như đã đề cập ở trên
đây chủ yếu là do những lý do:
- Cơng ty hình thành từ cơ sở sản xuất nhỏ chủ yếu hoạt động, điềuhành theo tự phát, kinh nghiệm, chưa thực sự quản lý theo bài bản nên thườnggặp những khó khăn nhất định.
Trang 17- Nhận thức của người lao động chưa cao do chưa xây dựng đượcchức năng, nhiệm vụ cụ thể cũng như quy định trách nhiệm của người laođộng trong công việc
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM VINH ANH
Từ những phân tích và các khảo sát cụ thể tác gia đã đưa ra những đềxuất, giải pháp cụ thể để hồn thiện quản lý logistics ngun vật liệu của cơng ty
Trang 18thành viên trong mỗi công đoạn đặc biệt quan tâm lớn nhất là vấn đề an tồn
và vệ sinh trong q trình vận chuyển,cơng tác vệ sinh tiêu độc phương tiệnvận chuyển, việc hoàn thiện các quy trình tiếp nhận vận chuyển, nhập khochăm sóc bảo quản và xuất kho cho sản xuất cũng như các cơng tác hỗ trợcần được thực hiện và hồn thiện sớm, ngồi ra các quy trình nhận đơn đặt
hàng từ khách hàng, lập và xác định nhu cầu nguyên vật liệu, lập kế hoạch dựtrữ, chọn nhà cung cấp và lập đơn hàng …đều đang hoạt động ổn định, chưacó nhiều ý kiến, kiến nghị cũng như quan điểm cho việc cải tiến, thay đổihoặc hoàn thiện hơn.
Căn cứ vào kết quả khảo sát và những ý kiến khác nhau của nhữngthành viên được khảo sát và phỏng vấn với tư cách là người cùng làm thực tếtrong các khâu của quy trình quản lý logistics nguyên vật liệu tại nhà máy tácgiả xin đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn việc quản lý logisticsnguyên vật liệu của cơng ty như sau:
Thứ nhất - Giải pháp hồn thiện công tác xác định nhu cầu nguyên vật liệuvà lựa chọn nhà cung cấp
Thứ hai - Giải pháp hoàn thiện công tác tiếp nhận và tổ chức vận chuyểnnguyên vật liệu
Trang 19NGUN TN HUY
HOµN THIƯN QUảN Lý LOGISTICS CủA CÔNG TYCổ PHầN CÔNG NGHIệP THựC THẩM VINH ANH
chuyên ngành: quản lý CÔNG NGHIệP
Ngời hớng dẫn khoa học:GS.TS TRầN THọ ĐạT
Trang 20LI MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây cũng như nhiều doanh nghiệp khác trongnền kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp giết mổ giasúc và chế biến thực phẩm từ thịt lợn của nước ta đang chịu nhiều ảnh hưởngtừ sự suy thoái của nền kinh tế và sự cạnh tranh cao từ sản phẩm cùng loạinhập khẩu, để đảm bảo sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu trong nước vàứng phó với sản phẩm cùng loại nhập khẩu như hiện nay, các doanh nghiệpcần đảm bảo nguồn nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất bởi nguyên vật liệuchính là thành phần chủ yếu tạo ra sản phẩm, là yếu tố không thể thiếu đối vớimỗi doanh nghiệp, mặt khác bất kỳ mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuấtcũng đều tính tốn đầu tư các chi phí khác nhau trong khi đó chi phí chonguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành chi phí sảnxuất, theo tính tốn của các chun gia, trong sản xuất cơng nghiệp cơ khíngun vật liệu chiếm từ 50% đến 60% giá thành, trong sản xuất công nghiệpnhẹ chiếm 70% giá thành sản xuất, chế biến thực phẩm cơng nghiệp chiếmđến 80% vì vậy việc đảm bảo nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp côngnghiệp giết mổ và sản xuất chế biến sản phẩm thịt sạch là một vấn đề hết sứcquan trọng, mang tính chất sống cịn Trên thực tế các doanh nghiệp khó kiểmsoát được hết chất lượng, thời gian và mức độ hao hụt của nguyên vật liệumặt khác việc xây dựng hàng tồn kho tối ưu vẫn chưa được các doanh nghiệpquan tâm đúng mức bởi vậy việc quản lý logistics nguyên vật liệu đầu vào sảnxuất tốt sẽ đóng vai trị đáng kể, từ đó làm tăng hiệu quả trên mỗi đơn vị thờigian và giảm chi phí kinh doanh.
Trang 21nguyên liệu phục vụ cho sản xuất chủ yếu là lợn sạch được chăn nuôi theoquy chuẩn VietGap, tuyển chọn từ các nhà chăn ni có uy tín tại các tỉnhthành miền bắc nước ta, chính vì thế quản lý logistics nguồn nguyên vật liệuđầu vào luôn được xem là nhân tố quan trọng quyết định và ảnh hưởng đếnsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên hiện nay việc quản lýlogistics của doanh nghiệp vẫn cịn bộc lộ nhiều bất cập, do đó tác giả xin
chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý logistics của Công ty cổ phần công nghiệpthực phẩm Vinh Anh ” làm hướng nghiên cứu cho đề tài của mình Trong
khn khổ của đề tài tác giả chỉ tập trung nghiên cứu quản lý logistics nguyênvật liệu đầu vào cụ thể (lợn sạch) cung cấp chủ yếu cho sản xuất của doanhnghiệp, từ đó đưa ra đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý logisticsngun vật liệu của Cơng ty cổ phần cơng nghiệp thực phẩm Vinh Anh.
2 Tình hình nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tham khảo trực tiếp cácnghiên cứu liên quan đến quản lý logistics nguyên vật liệu của các doanh nghiệpcủa các luận văn thạc sỹ kinh tế với các góc độ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứuvà mức độ khác nhau lý luận về quản lý Logistics nguyên vật liệu là: Nghiên cứu
của Kim Quang Huy (2006): Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đảm
bảo nguyên vật liệu đầu vào ở Cơng ty TNHH đèn hình Orion Hanel Nghiên
cứu của Trương Mũi Lỹ (2007): Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho
nguyên vật liệu tại công ty Sanofi – Synthelabo Việt Nam Nghiên cứu của
Nguyễn Thị Phương Dung (2009): Quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy thức
ăn chăn nuôi DABACO của công ty cổ phần DABACO Việt nam Nghiên cứu
của Trần Thị Bích Đào (2010): Quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty
cổ phần Vinatex Đà Nẵng.Nghiên cứu của Đinh Đức Thọ (2011): Tổ chức hệthống cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sông Đà 5 Nghiên cứu
của Huỳnh Thơ (2011): Quản trị nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đường
Trang 22nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Thương mại dịch vụ thiết kế & in bao bì
Năng Động Nghiên cứu của Lê Vĩnh Tường (2012): Quản trị chuỗi cung ứng
tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển An Thái Nghiên cứu của Đào Trúc
Quỳnh (2013): Quản trị cung ứng nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần IPA –
NIMA Nghiên cứu của Cao Thái Định (2013): Quản trị nguyên vật liệu Cơng
ty TNHH một thành viên In Bình Định.
Các luận văn trên đã nghiên cứu tổng thể quá trình quản lý logistics nguyênvật liệu của các doanh nghiệp điển hình như sản xuất, xây dựng, in ấn quảng cáo,may mặc Tuy nhiên các luận văn trên chưa đi sâu nghiên cứu chi tiết quản lýlogistics nguyên vật liệu, cụ thể chưa đề cập đến nội dung quản lý logisticsnguyên vật liệu tại doanh nghiệp giết mổ gia súc và sản xuất chế biến thực phẩm,các chỉ tiêu đánh giá thực trạng; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý logistics
nguyên vật liệu vì vậy đề tài “Hồn thiện quản lý logistics của Công ty cổphần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh ” đến nay chưa có cơng trình nào
nghiên cứu về vấn đề này.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Luận văn tập trung nghiên cứu và hệ thống cơ sở lý thuyết liên quanđến hoạt động quản lý logistics nguyên vật liệu
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình quản lý logstics ngun vậtliệu của cơng ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh, trong thời gianqua và thời gian tiếp theo thông qua các quy trình của Doanh nghiệp, Phântích những tồn tại và nguyên nhân
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý logistics nguyênvật liệu tại công ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề
Trang 23- Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ của đề tài chỉ nghiên cứu liên
quan đến quản lý logistics nguyên vật liệu của Công ty cổ phần công nghiệpthực phẩm Vinh Anh từ năm 2010 – 2015 và định hướng giải pháp đến năm2020.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp mơtả, phương pháp phân tích và phương pháp chun gia
Bước1: Nghiên cứu lý thuyết về hoạt động logistics qua sách, giáo
trình, các tạp chí, các kết quả nghiên cứu liên quan đã được công bố
Bước 2: Nghiên cứu mà mô tả thực trạng hoạt động quản lý logistics
nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Công nghiệp thực phẩm Vinh Anh bằngcách phỏng vấn trực tiếp ban lãnh đạo, cán bộ quản lý và nhân viên có liênquan đến quản lý Logistics nguyên vật liệu.
Bước 3: Từ những kết quả nghiên cứu trên, tác giả sẽ đánh giá, phân tích
thực trạng quản lý Logistics tại cơng ty theo từng bước của quy trình… Từ đótác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý logistics nguyên vật liệu
Để thực hiện được các bước trên tác giả tiến hànhtriển khai như sau:
Thu thập dữ liệu thứ cấp
Các thông tin thu thập đúc rút trong sách giáo trình chuyên ngành,sách tham khảo, các bài viết, các chuyên đề liên quan đến quản lý logisticscủa các doanh nghiệp sản xuất qua sách, báo, tạp chí, internet…
Số liệu và thơng tin một cách chính xác nhất về nội dung liên quanđến Công ty như: Giới thiệu về Công ty, kết quả kinh doanh, báo cáo tàichính, bộ máy tổ chức, tình hình trang thiết bị của Cơng ty…
Trang 24Thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp chuyên gia thông qua trao đổi với các lãnh đạo, nhânviên để có những ý kiến đa chiều về tình hình quản lý logistics ngun vậtliệu trong Cơng ty.
Phương pháp khảo sát, điều tra nhân viên trong doanh nghiệp bằngbảng câu hỏi
Phân tích dữ liệu
+ Tất cả các thông tin sau khi thu thập sẽ được tổng hợp, phân tích kếthợp giữa lý thuyết và thực tiễn.Cộng cụ tổng hợp, phân tích là Microsoft Excel.
+ Thơng qua kết quả thu thập thông tin và nghiên cứu các tài liệu, để cócái nhìn tổng qt, nhiều chiều, tác giả sẽ tham khảo ý kiến của các Trưởngphòng chun mơn Bằng phương pháp này, luận văn có được các đề xuất,kiến nghị mang tính khả thi, sâu sát với thực tế và có tính tham gia cao củacộng đồng.
+ Trên cơ sở các lý luận về các vấn đề quản lý logistics nguyên vật liệutrong doanh nghiệp, các kết quả phỏng vấn và thực tế của Công ty, tác giả cócơ sở từ đó đưa ra gợi ý mang tính định hướng và kiến nghị một số giải phápchủ yếu nhằm nâng cao quá trình quản lý logistics nguyên vật liệu tại Công tyCổ phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh
5 Ý nghĩa đề tài và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Luận văn xác định khung lý thuyết về quản lý Logisticsnguyên vật liệu tại các doanh nghiệp
- Ý nghĩa thực tiễn:
Thứ nhất: Qua nghiên cứu quản lý logistics nguyên vật liệu của các doanh nghiệp,
rút ra được bài học kinh nghiệm trong quản lý logistics ngun vật liệu cho chính Cơngty Cổ Phần Công Nghiệp Thực Phẩm Vinh Anh.
Trang 25cơng nghiệp thực phẩm Vinh Anh Từ đó đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, nguyênnhân điểm yếu trong quản lý logistics nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
Thứ ba: Đề xuất được các giải pháp cho Công ty cổ phần cơng nghiệp
thực Phẩm Vinh Anh nhằm hồn thiện quản lý logistics ngun vật liệu, mụcđích hồn thiện bộ máy quản lý; hoàn thiện lập kế hoạch mua sắm nguyên vậtliệu; hoàn thiện việc tổ chức thực hiện thanh, quyết tốn ngun vật liệu;hồn thiện kiểm sốt việc sử dụng nguyên vật liệu;
6, Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục bảng biểu, danh mục viếttắt, luận văn sẽ được trình bày thành 4 chương.
Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý
logistics nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý logistics nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng quản lý logistics nguyên vật liệu của Công ty cổ
phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý logistics nguyên vật
Trang 26CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN ĐẾN QUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬT LIỆU
CỦA DOANH NGHIỆP
1 Các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến đề tài
Trong quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu liên quan tác giả thấy vấnđề Quản lý logistics nguyên vật liệu đã được quan tâm trong một số nghiêncứu khác nhau của các tác giả trong nước Tuy nhiên liên quan đến vấn đềquản lý logistics nguyên vật liệu của Công ty cổ phần công nghiệp thực phẩmVinh Anh đến nay chưa có cơng trình nghiên cứu nào, dưới đây là một sốcơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề logistics nguyên vật liệu:
Nghiên cứu của Kim Quang Huy (2006): Giải pháp nâng cao hiệu quả
Trang 27Nghiên cứu của Trương Mũi Lỹ (2007): Nâng cao hiệu quả công tác
quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại công ty Sanofi – Synthelabo Việt Nam,cho thấy tác giả đã chứng minh tại doanh nghiệp quản lý tồn kho nguyên vậtliệu là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt, nghiên cứu củatác giả có ý nghĩa khoa học, mang tính thực tiễn và rất cần thiết cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty Sanofi-Synthelabo Việt Nam nói riêng đồngthời đây cũng là tài liệu góp phần nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệuquả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu của các cơng ty dược Việt Namnói chung, trong luận văn tác giả trình bày cách thức quản lý tồn kho ngunvật liệu, mơ tả một mơ hình tồn kho của một công ty dược làm chuẩn mựcđồng thời chỉ rõ những hạn chế của công tác này và đưa ra được các giải phápđể khắc phục những điểm yếu còn tồn tại trong quá trình xây dựng chiến lượcphát triển lâu dài của công ty.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung (2009): Quản lý nguyên vật
Trang 28nguyên vật liệu thực sự hiệu quả, góp phần nâng cao sức cạnh tranh chodoanh nghiệp
Nghiên cứu của Trần Thị Bích Đào(2010): Quản trị cung ứng nguyênvật liệu tại công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng, cho thấy tác giả đã chỉ rađược việc quản trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp những điểm mạnh,điểm yếu và từ đó đề xuất những giải pháp cho việc quản trị chuỗi cung ứngcụ thể là quản lý quan hệ với nhà cung ứng, kêu gọi sự hỗ trợ từ công ty vớinhà cung ứng để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu mặt khác cũng nhấnmạnh công tác nhận diện, đánh giá nhà cung ứng phải được diễn ra côngkhai, bình đẳng mới thực sự tạo sự liên kết chặt chẽ từ nơi cung cấp đến nơitiêu thụ của chuỗi cung ứng.
Nghiên cứu của Đinh Đức Thọ(2011): Tổ chức hệ thống cung ứngnguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sông Đà 5, cho thấy những đặc điểm củadoanh nghiệp cũng như nguyên vật liệu ngành xây dựng, đồng thời phân tíchkế hoạch, mơ hình, quy trình ứng dụng có liên quan đến hệ thống cung ứngnguyên vật liệu, ngồi ra tác giả cũng phân tích những điểm đã thực hiệnđược và những điểm còn hạn chế trong công tác kế hoạch, công tác lựa chọnnhà cung cấp hay tiếp nhận, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu, từ đó chỉ rađược những hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, dựa vào đó tác giả đãđề xuất những giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống cung ứng nguyên vậtliệu trong Công ty Cổ phần Sông Đà
Nghiên cứu của Huỳnh Thơ (2011): Quản trị nguyên vật liệu tại côngty cổ phần đường Kotum,luận văn của mình tác giả đã cho thấy tầm quan
Trang 29xác định rõ lượng vật tư cần dự trữ đầu kỳ và lượng vật tư dự trữ cuối kỳ từđó xây dựng kế hoạch mua sắm ngun vật liệu một cách chính xác ngồi racịn góp ý đề xuất hướng dẫn tổ chức cơng tác thu mua và vận chuyển, xâydựng cơ chế thu mua và giá thu mua mía nguyên liệu phù hợp từng thời điểmtheo diễn biến thời vụ, thị trường
Nghiên cứu của Hà Văn Luân (2012): Hoàn thiện quản trị cung ứng
nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Thương mại dịch vụ thiết kế & in bao bìNăng Động, cho thấy việc nghiên cứu mơ hình quản tri ngun vật liệu tạidoanh nghiệp của tác giả đã đánh giá thực trạng tình hình thực tế, tìm ranhững vấn đề cịn tồn tại, phân tích các ngun nhân của các vấn đề đó Từ đótác giả đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại,giúp doanh nghiệp hồn thiện, nâng cao cơng tác quản trị ngun vật liệu, gópphần nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
Phần Thương mại dịch vụ thiết kế & in bao bì Năng Động
Nghiên cứu của Lê Vĩnh Tường (2012): Quản trị chuỗi cung ứngtại công ty cổ phần đầu tư và phát triển An Thái cho thấy tác giả đã
Trang 30giả đề xuất một số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị chuỗi cungứng của công ty cổ phần đầu tư và phát triển An Thái
Nghiên cứu của Đào Trúc Quỳnh (2013): Quản trị cung ứng nguyên vật
liệu của Công ty Cổ phần IPA – NIMA Cho thấy tác giả nghiên cứu về cung
ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp thời trang, đặc điểm về nguyên vật liệucó một số khác biệt với nguyên liệu của các ngành khác, khối lượng mỗi loạinguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất có thể rất nhỏ, số lượng chủng loạinguyên liệu dùng cho mỗi sản phẩm lại rất lớn, mang đặc điểm mùa vụ, thườngxuyên thay đổi theo xu hướng, khu vực tác giả đã tiếp cận một cách chi tiếtcác nội dung của hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, từ đó áp dụng vào phântích thực trạng cơng ty nhưng vẫn thiên về quản trị hàng tồn kho và dự báo, cấpphát vật tư mà chưa chú trọng nhiều đến khâu quản trị nhà cung ứng.
Nghiên cứu của Cao Thái Định(2013): Quản trị nguyên vật liệu Công
ty TNHH một thành viên In Bình Định, cho thấy tác giả đã khảo sát, phân tíchđánh giá thực trạng cơng tác quản trị ngun vật liệu tại Cơng ty, phân tích rõviệc quản trị nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp giảm chi phí, đạt hiệu quảkinh tế cao tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường, từ đókhẳng định việc lập kế hoạch cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu trong sảnxuất là yêu cầu tất yếu đặt ra đối với khơng chỉ doanh nghiệp mà cịn cả chomọi đơn vị sản xuất kinh doanh, mặt khác tác giả cũng cho biết được mục tiêuquản trị vật liệu của doanh nghiệp là phải giữ nguyên vật liệu ở mức hợp lý vàtiếp nhận hay sản xuất vào thời điểm thích hợp, từ những phân tích cụ thể tácgiả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trịnguyên vật liệu như cải thiện ở khâu lập kế hoạch và mua hàng, tiếp nhận vàbảo quản hàng hóa, vận tải.
2 Đánh giá chung và hướng nghiên cứu của đề tài
Trang 31quản trị nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp như may măc, xây dựng, sảnxuất, in ấn bao bì… nhưng chưa làm rõ và trả lời được các câu hỏi như: Phânloại và vai trò của quản lý logistics nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp, Nộidung của cơng tác quản lý logistics ngun vật liệu là gì?, những nhân tố nàotác động đến hiệu quả của công tác quản lý logistics nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp? mặt khác chưa thực sự đánh giá hết được thực trạng quản lýlogistics nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp.Thêm vào đó chưa có nghiêncứu nào nghiên cứu quản lý logistics nguyên vật liệu cho doanh nghiệp phụcvụ công việc giết mổ gia súc, gia cầm và sản xuất, chế biến thực phẩm phụcvụ con người Trên thực tế ngành nghề chăn nuôi, gia công giết mổ gia súc vàchế biến thực phẩm công nghiệp đang là một trong những ngành mới, đượckhuyến khích phát triển bởi các doanh nghiệp trong nước, đơn vị Công ty cổphần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh là một trong số các cơng ty đó tạimiền Bắc nước ta, vì vậy việc nghiên cứu hồn thiện quản lý logistics nguyênvật liệu cho các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các đơn vị sản xuất trongnghành công nghiệp giết mổ gia súc và sản xuất công nghiệp thực phẩm nhưCông ty cổ phần công nghiệp thực phẩm Vinh Anh nói riêng đang là nhữngvấn đề cấp thiết hiện nay cần được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càngphát triển và đòi hỏi khắt khe của thị trường
Trang 32CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LOGISTICS NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 logistics trong doanh nghiệp.
2.1.1 Khái niệm logistics
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về logistics, mỗi khái niệm tiếp cậnvấn đề dưới những giác độ khác nhau, do đó hàm chứa nhiều nội dung khácnhau tác giả xin nêu một số khái niệm khá phổ biến về logistics như dưới đây:- Logistics là hệ thống các cơng việc được thực hiện một cách có kếhoạch nhằm quản lý nguyên vật liệu, dịch vụ, thông tin và dịng chảy củavốn… nó bao gồm cả những hệ thống thông tin ngày một phức tạp, sự truyềnthông và hệ thống kiểm sốt cần phải có trong mơi trường làm việc hiện nay
-Theo Liên Hiệp Quốc, logistics là hoạt động quản lý quá trình lưuchuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm, cho tớitay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng.
-Theo Hội đồng Quản trị Logistics Hoa Kỳ (Hội đồng này thiết lập cácnguyên tắc, thể lệ, nội dung mà các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logisticsở các nước thường áp dụng theo quy chế của Hội đồng này), logistics là quytrình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm sốt q trình lưu chuyển và dựtrữ hàng hóa, dịch vụ… từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùngsao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Trang 33công ty và qua các kênh phân phối của công ty để tối đa hóa lợi nhuận hiện tạivà tương lai thơng qua việc hồn tất các đơn hàng với chi phí thấp nhất”.
-Logistics là q trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển vàdự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của chuỗi cung ứng qua các khâusản xuất phân phối cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàngloạt các hoạt động kinh tế”.
Theo ý kiến riêng của tác giả thì cho rằng với khái niệm về logisticscủa Hội đồng Quản trị Logistics Hoa Kỳ là phù hợp với tình hình hoạt độnglogistics của doanh nghiệp, bởi vì: logistics là quá trình lập kế hoạch, thựchiện và kiểm sốt qui trình các hoạt động bắt nguồn từ điểm xuất phát là cácnhà cung ứng nguyên vật liệu, trải qua quá trình vận chuyển, kiểm tra chấtlượng, tồn kho, sản xuất sản phẩm và vận chuyển đến tay người tiêu dùngcuối cùng, để quá trình này vận hành phải qua hàng loạt các hoạt động kinh tếvà đòi hỏi nhà quản lý phải quản lý hiệu quả với chi phí thấp và phù hợp vớiyêu cầu của khách hàng Hoạt động logistics được xuyên suốt từ khâu cungứng, quản lý vật tư đến khâu phân phối sản phẩm đến khách hàng Các bộ
Trang 34Hình 2.1: Các bộ phận cơ bản của Logistics
“Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân – Logistics những vấn đề cơ bản, 2010, trang 33”
Ngoài ra để logistics doanh nghiệp được hiệu quả, cần có sự phối hợpvới các nhà cung cấp dịch vụ logistics hay còn gọi là logistics bên thứ 3.(3PL-Third Party Logistics) – là người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiệncác dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng, vì thế 3PL bao gồm nhiềudịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lýthơng tin… và có tính tích hợp vào dây chuyền cung cấp của khách hàng
2.1.2 Vai trò của Logistics với các doanh nghiệp
Trang 35hàng và có giá trị khi và chỉ khi nó đến được với khách hàng đúng thời hạnvà địa điểm quy định.
2.1.3 Phân loại Logistics.
2.1.3.1 Phân loại theo các hình thức logistics.
Cho đến nay trên thế giới có các hình thức sau:
Logistics bên thứ nhất (1PL – First Party Logistics), người chủ sở
hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứngnhu cầu của bản thân.Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào phươngtiện vận tải, kho chứa hàng hệ thống thông tin, nhân công để quản lý và vậnhành hệ thống logistics Theo hình thức này sẽ làm phình to quy mô củadoanh nghiệp và thường làm giảm hiệu quả kinh doanh, vì doanh nghiệpkhơng có đủ quy mơ cần thiết, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn để quảnlý vận hành, hoạt động logistics
Logistics bên thứ 2 (2 PL – Second party Logistics) – Người cung
cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạtđộng đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics(Vận tải kho bãi, thủ tục Hảiquan , thanh toán…) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng chưa tích hợp hoạtđộng logistics Loại hình này bao gồm các hàng vận tải đường biển, đườngbộ, đường hàng không, các công ty kinh doanh kho bãi, khai thuê hải quan,trung gian thanh toán…
Logistics bên thứ 3 (3 PL – Third Party Logistics) là người thay mặt
cho chủ hàng, quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phậnchức năng chẳng hạn như: thay mặt cho người gửi hàng thực hiện thủ tụcxuất khẩu và vận chuyển nội địa… vì vậy 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khácnhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thơng tin …và có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng
Trang 36(integrator) người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng cơ sở vật chấtkhoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vậnhành các giải pháp chuỗi logistics 4 PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưuchuyển logistics , cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, tưvấn logistics quản trị vận tải… 4PL hướng đến quản trị cả quá trình logisticsnhư nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất nhập khẩu, đưa hàng đến nơitiêu thụ cuối cùng
Gần đây, cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, người ta đã nóiđến khái niệm logistics bên thứ năm (5PL), 5PL phát triển nhằm phục vụ chothương mại điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ 5Pl là các 3PL và 4PL, đứng raquản lý toàn chuỗi phân phối trên nền tảng thương mại điện tử.
2.1.3.2 Phân loại logistics theo quá trình.
Phân loại Logistics theo quá trình, logistics gồm 3 loại:
Logistics đầu vào (inbound logistics) hay còn gọi là logistics nguyên
vật liệu là các hoạt động đảm bảo cung ứng tài nguyên đầu vào (Nguyên liệu,thông tin, vốn…) một cách tối ưu cả về vị trí, thời gian và chi phí cho qtrình sản xuất
Logistics đầu ra (outbound logistics) hay còn gọi là logistics thành
phẩm là các hoạt động đảm bảo cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùngmột cách tối ưu cả về vị trí, thời gian và chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đacho doanh nghiệp.
Logistics ngược (reverse logistics) hay còn gọi là logistics thu hồi thực
chất là quá trình thu hồi các phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, các yếu tố ảnhhưởng đến môi trường phát sinh từ quá trình sản xuất phân phối và tiêu dùngtrở về để tái chế hoặc xử lý.
2.1.3.3 Phân loại logistics theo đối tượng hàng hóa.
Trang 37logistics cho hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn như: quần áo, giàydép, thực phẩm
Logistics ngành ô tô (Automotive logistics): là q trình logistics phụcvụ cho ngành ơ tơ
Logistics hóa chất (Chemical Logistics): là hoạt động logistics phục vụcho ngành hóa chất, bao gồm cả hàng độc hại nguy hiểm.
Logistics hàng điện tử (electronics logistics)Logistics dầu khí (Petroleum logistics)…
2.2 Khái niệm nguyên vật liệu và nội dung quản lý logistics nguyên vậtliệu trong doanh nghiệp
2.2.1 Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Nếu xét về thực tiễn ta thấy rằng, nguyên vật liệu là một trong ba yếu
tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, nếu thiếu nguyên vật liệu hoặccung cấp khơng đầy đủ, đồng bộ thì sẽ khơng có hiệu quả cao, nếu chúng ta
xét về mặt vật chất thuần tuý thì nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo
nên sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng
sản phẩm, nếu xét về mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm,
nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi thamgia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu được tiêu dùng toàn bộ Nếu chúng
ta xét về mặt giá trị: Giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần
vào giá trị sản phẩm mới được tạo ra.
2.2.1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu
Trang 38nguyên liệu và đối tượng lao động là sự kết tinh lao động của con người trongđối tượng lao động, cịn với ngun liệu thì khơng, những ngun liệu đó khiqua cơng đoạn chế biến sản xuất thì được gọi là vật liệu Nguyên vật liệu chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trịđược chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, khi tham gia vàoquá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao tồn bộ hoặcthay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.Nguyên vật liệu trong quá trình hình thành nên sản phẩm được chia thànhnguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ việc phân chia như vậy khơngphải dựa vào đặc tính hố học hay khối lượng tiêu hao mà căn cứ vào sự thamgia của chúng vào q trình tạo ra sản phẩm
2.2.1.2 Vai trị của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp, nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất thuộctài sản lao động, nó là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới, là 1 trong 3yếu tố không thể thiếu được khi tiến hành sản xuất sản phẩm, chính vì vậy việccung cấp ngun vật liệu có kịp thời hay khơng đều có ảnh hưởng trực tiếp đếntình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, mặt khác chất lượng sản phẩm cao haythấp phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên vật liệu sử dụng, Doanh nghiệpmuốn có thể đứng vững và cạnh tranh trong cơ chế thị trường hiện nay, thìDoanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ vật liệu ở tất cả các khâu: Thu mua, bảoquản, dự trữ và sử dụng vật liệu, giảm mức tiêu hao vật liệu có ý nghĩa quantrọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tăng tích luỹcho Doanh nghiệp, từ những dẫn chứng cơ sở như nêu trên ta thấy nguyên vậtliệu có vị trí thực sự quan trọng đối với các doanh nghiệp.
2.2.1.3 Phân loại nguyên vật liệu.
Trang 39nhiều thứ có vai trị cơng dụng khác nhau đối với quá trình sản xuất kinhdoanh Trong điều kiện đó, địi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại ngunvật liệu mới có thể tổ chức tốt việc quản lý, có nhiều cách phân loại nguyênvật liệu khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý đặc điểm sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cụ thể: Phân loại theo vai trò và tác dụng của nguyên vật liệutrong quá trình sản xuất được phân ra thành:
Nguyên vật liệu chính: Là những ngun vật liệu sau q trình gia cơng
chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm, ngồi ra, cịn có cảbán thành phẩm mua ngồi để tiếp tục chế biến.
Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trong q
trình sản xuất kinh doanh được sử dụng kết hợp nguyên vật liệu chính đểhồn thiện nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm, thay đổi màu sắc, hìnhdáng, mùi vị, hoặc dùng để bảo quản hoặc để sử dụng để theo dõi bảo đảmcho cơng cụ lao động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹthuật, nhu cầu quản lý.
Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình
sản xuất kinh doanh như than, củi, xăng dầu…
Phụ tùng thay thế: Là các loại vật tư được sử dụng cho hoạt động xây
lắp, xây dựng cơ bản.
Vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc trưng của từng doanh nghiệp
hoặc phế liệu thu hồi
Ngồi ra cịn có cách phân loại khác như:
Phân loại theo nguồn hình thành: Ngun vật liệu mua ngồi: Là
Trang 40nghiệp tự chế biến hay th ngồi chế biến.Ngun vật liệu nhận vốn góp liêndoanh Nguyên vật liệu được biếu tặng, cấp phát……
Phân loại theo quan hệ sở hữu: Nguyên vật liệu tự có: Bao gồm tất cả
những nguyên vật liệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp, nguyên vật liệu nhậngia công chế biến cho bên ngoài, nguyênvật liệu nhận giữ hộ.
2.2.1.4 Quản lý Logistics nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Các thuật ngữ khác nhau hiện đang được các doanh nghiệp dùng phổbiến như: Quản trị mua sắm nguyên vật liệu, quản trị cung ứng nguyên vậtliệu, quản lý vật tư đầu vào, quản trị hậu cần vật tư, quản trị thu mua nguyênvật liệu, được sử dụng như là tên gọi chung cho tất cả các hoạt động đượcyêu cầu để quản lý, kiểm soát về logistics nguyên vật liệu từ các nhà cung cấpthông qua nhu cầu của doanh nghiệp đến sử dụng vật liệu cuối cùng, hay nóikhác hơn các hoạt động này nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên vật liệu cho sảnxuất trên cơ sở có đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó được yêu cầu,mục tiêu chung là để có dịng ngun vật liệu từ các nhà cung cấp đến nhà sảnxuất, đến tay người tiêu dùng mà khơng có sự chậm trễ hoặc chi phí phù hợpnhất Chính từ những vấn đề trên qua tham khảo những nghiên cứu trước đâyđã được công bố, theo quan điểm cá nhân của tác giả thì khái niệm về quản lý
logistics nguyên vật liệu như sau: Quản lý logistics nguyên vật liệu là hoạt
động liên quan tới việc quản lý dòng nguyên vật liệu vào, ra của doanhnghiệp, thực chất đó là q trình phân nhóm theo chức năng và quản lý theochu kỳ, từ việc tính tốn lập kế hoạch nhu cầu ngun vật liệu, chọn nhà cungcấp mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất đến kiểm sốt cơng việc trong qtrình vận chuyển, lưu trữ nguyên vật liệu và công tác cấp phát, thu hồinguyên vật liệu.