1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế ký túc xá sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh

319 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 319
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Lời cảm ơn Trang 2 LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp này là thử thách cuối cùng mà lớp văn bằng hai 07D2XD1 chúng em phải vượt qua để được công nhận là một kỹ sư xây dựng. Để có được thành quả hôm nay, tự tay thiết kế được một công trình cụ thể, ngoài sự nổ lực của bản thân phải kể đến sự giúp đỡ của rất nhiều người mà em vô cùng biết ơn. Trước tiên, em xin cảm ơn Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM đã tạo điều kiện cho em được theo học tại Nhà trường. Cảm ơn toàn thể Quý Thầy Cô, đặc biệt là Quý Thầy cô trong Khoa Xây Dựng đã rất tận tâm với nghề, truyền đạt đầy đủ kiến thức lẫn kinh nghiệm mà một kỹ sư xây dựng như chúng em cần thiết phải trang bò khi bước chân vào nghề. Cảm ơn Cô giáo – Ths. Trần Thạch Linh, người đã đi bên cạnh em suốt quá trình em làm đồ án này. Với sự hướng dẫn nhiệt tình, Cô đã chỉ bảo và giúp em có được sự tự tin khi xâu chuỗi, kiểm nghiệm lại tất cả các kiến thức mà em đã được học, vận dụng một cách thực tế và đúng tiêu chuẩn quy phạm của ngành Xây dựng. Cảm ơn Anh, Chò, bạn bè lớp 07D2XD1 - đã gắn bó, cùng học tập và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án này. Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp – đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để em có thể vừa làm tròn trách nhiệm vừa theo đuổi việc học. Với những tấm lòng đó, bản thân em đã cố gắng thực hiện đồ án này, đây là đồ án đầu tay không tránh được có nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý và chỉ đẫn thêm. Sau cùng, em xin gửi đến mọi người lời kính chúc sức khỏe và lời tri ân chân thành nhất. Sinh Viên Lê Thò Kim Loan Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Tổng quan về kiến trúc Trang 3 PHẦN A TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Nội dung: 1. Sự cần thiết phải đầu tư; 2. Đòa điểm xây dựng; 3. Tổng quan về kiến trúc; 4. Giải pháp đi lại; 5. Đặc điểm khí hậu, khí tượng thủy văn; 6. Các giải pháp kỹ thuật; 1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ TPHCM hiện có 509.000 sinh viên đang học tập. Dự kiến năm 2015 thành phố sẽ có khoảng 570.000 sinh viên, trong đó 70% đến từ các tỉnh, nhu cầu 239.000 chổ ở. Tuy nhiên, các túc của những trường đại học và cao đẳng hiện chỉ đáp ứng được 63.000 chổ, đáp ứng 26%. Số còn lại phải nhờ người thân hoặc thuê nhà của các hộ dân. túc sinh viên trường đại học Kinh tế là một trong những dự án được xây dựng trên kế hoạch về nhà ở cho sinh viên mà Ban chỉ đạo chương trình đầu tư xây dựng túc sinh viên thành phố đang thực hiện. túc này Tọa lạc trong khuôn viên Trường với cảnh quan đẹp, môi trường sinh thái tốt, phù hợp, hài hòa với kiến trúc tổng thể dự án xây dựng mới Trường đại học Kinh tế (gồm hệ thống giảng đường, hội trường lớn, công viên, sân thể thao, các khu sinh hoạt công cộng, thư viện và các hạ tầng dòch vụ khác) 2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Công trình túc Sinh viên Đại học Kinh tế được xây dựng tại Đường Thanh Niên P. 16 – Quận 8 - TPHCM 3. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC 3.1. Mặt đứng của công trình bao gồm + Trệt cao 4,2 (m); + Lầu 1 – Lầu 9 cao 3,5 (m); + Mái che ô cầu thang 3,5 (m) ; + Tổng chiều cao nhà tính từ mặt nền (nền tầng trệt) 39,2 (m); + Sân thượng có 01 hồ nước mái dung tích (8 x 9 x 1.8)m; + Công trình có 2 thang máy và 2 thang bộ. 3.2. Mặt bằng công trình bao gồm + Tầng hầm: dùng để xe, 02 phòng bảo vệ, kỹ thuật điện + Tầng trệt: gồm có sảnh đi lại, văn phòng ban quản lý túc xá, căn tin, nhà bếp, nhà kho, khu tạp hóa và sách báo. + Lầu 1: gồm 12 phòng ngủ (mỗi phòng có 08 sinh viên, 01 WC), 1 phòng sinh hoạt học nhóm, 1 phòng giặt ủi, 1 thư viện. + Lầu 2 – lầu 9: gồm 16 phòng (mỗi phòng có 08 sinh viên, 01 WC) 1 phòng sinh hoạt học nhóm, 1 phòng giặt ủi. + Tầng áp mái: gồm 01 hồ nước mái và 01 mái che ô cầu thang. + Chiều dài nhà (tính từ tim trục ngoài cùng) 51(m). + Chiều rộng nhà (tính từ tim trục ngoài cùng) 24.5(m). Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Tổng quan về kiến trúc Trang 4 4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI 4.1. Giao thông đứng Toàn công trình sử dụng 2 hệ thống thang máy và 2 cầu thang bộ. Khối thang máy, thang bộ được bố trí ở trung tâm công trình. 4.2. Giao thông ngang Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh. 5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯNG - THỦY VĂN TẠI NƠI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa: 5.1 - Mùa khô : Từ tháng 12 đến tháng 4 có : . Nhiệt độ cao nhất : 40 0 C . Nhiệt độ trung bình : 32 0 C . Nhiệt độ thấp nhất : 18 0 C . Lượng mưa thấp nhất : 0,1 mm . Lượng mưa cao nhất : 300 mm . Độ ẩm tương đối trung bình : 85,5% 5.2 - Mùa mưa : Từ tháng 5 đến tháng 11 có : . Nhiệt độ cao nhất : 36 0 C . Nhiệt độ trung bình : 28 0 C . Nhiệt độ thấp nhất : 23 0 C . Lượng mưa trung bình : 274,4 mm . Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11) . Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9) . Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67% . Độ ẩm tương đối thấp nhất : 74% . Độ ẩm tương đối cao nhất : 84% . Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày . Lượng bốc hơi thấp nhất : 6,5 mm/ngày 5.3 - Gió : -Thònh hành trong mùa khô : Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40% Gió Đông: chiếm 20% - 30% -Thònh hành trong mùa mưa : Gió Tây Nam : chiếm 66% -Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2,15 m/s, thổi mạnh nhất vào mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 11). Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1). -TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chòu ảnh hưởng của gió bão, chòu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Tổng quan về kiến trúc Trang 5 6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 6.1. Hệ thống điện •Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bò trong tòa nhà có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bò cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục. •Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt. •Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường . Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an toàn khi có sự cố xảy ra. 6.2. Hệ thống cung cấp nước Công trình sử dụng nguồn nước từ 3 nguồn: hồ nước mái, hồ nước ngầm, nước máy. Nước sinh hoạt dùng bể nước mái. Máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính. Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng. 6.3. Hệ thống thoát nước Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng. 6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng a) Chiếu sáng Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở các mặt của tòa nhà và hai khoảng trống ở khối trung tâm) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. b) Thông gió Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các của sổ, hai khoảng trống ở khu trung tâm. Ở các căn hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa không khí. 6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy – chữa cháy được trang bò các thiết bò sau: Ở mỗi tầng đều được bố trí 02 họng nước chữa cháy (tủ đựng, vòi chữa cháy, lăng phun), các bình chữa cháy xách tay bột, CO 2 , nguồn nước chữa cháy chính dùng riêng từ bể nước ngầm đặt bên ngoài tòa nhà, Bể chứa nước trên mái khi cần cũng được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bò báo cháy (báo nhiệt) tự động. 6.6. Hệ thống chống sét và nối đất: - Hệ thống chống sét gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép, cọc nối đất, tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành. - Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bò dùng điện đặt cố đònh đều phải có hệ thống nối đất an toàn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Chương 1: Phân tích và lựa chọn hệ chòu lực Trang 6 PHẦN B TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÊN TRÊN CÔNG TRÌNH Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Chương 1: Phân tích và lựa chọn hệ chòu lực Trang 7 CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Nội dung: 1.1. Những đặc điểm cơ bản của nhà cao tầng 1.2. Hệ chòu lực chính của nhà cao tầng 1.3. So sánh lựa chọn phương án kết cấu 1.4. Qui phạm tải trọng được sử dụng trong tính toán 1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng. Đa số nhà cao tầng lại có diện tích mặt bằng tương đối nhỏ hẹp nên các giải pháp nền móng cho nhà cao tầng là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Tùy thuộc môi trường xung quanh, đòa thế xây dựng, tính kinh tế, khả năng thực hiện kỹ thuật,… mà lựa chọn một phương án thích hợp nhất. Ở Việt Nam, phần lớn diện tích xây dựng nằm trong khu vực đất yếu nên thường phải lựa chọn phương án móng sâu để chòu tải tốt nhất. Cụ thể ở đây là móng cọc. Tổng chiều cao của công trình lớn, do vậy ngoài tải trọng đứng lớn thì tác động của gió và động đất đến công trình cũng rất đáng kể. Do vậy, đối với các nhà cao hơn 40m thì phải xét đến thành phần động của tải trọng gió và cần để ý đến các biện pháp kháng chấn một khi chòu tác động của động đất. Kết hợp với giải pháp nền móng hợp lý và việc lựa chọn kích thước mặt bằng công trình (B và L) thích hợp thì sẽ góp phần lớn vào việc tăng tính ổn đònh, chống lật, chống trượt và độ bền của công trình. Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất quan trọng, chiều cao công trình tăng, các nội lực và chuyển vò của công trình do tải trọng ngang gây ra cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu chuyển vò ngang của công trình quá lớn sẽ làm tăng giá trò các nội lực, do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các tường ngăn và các bộ phận trong công trình bò hư hại, gây cảm giác khó chòu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của người sử dụng công trình. Vì vậy, kết cấu nhà cao tầng không chỉ đảm bảo đủ cường độ chòu lực, mà còn phải đảm bảo đủ độ cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao cho dưới tác động của các tải trọng ngang, dao động và chuyển vò ngang của công trình không vượt quá giới hạn cho phép. Việc tạo ra hệ kết cấu để chòu các tải trọng này là vấn đề quan trọng trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng. Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng là theo chiều cao, điều kiện thi công phức tạp, nguy hiểm. Do vậy, khi thiết kế biện pháp thi công phải tính toán kỹ, quá trình thi công phải nghiêm ngặt, đảm bảo độ chính xác cao, đảm bảo an toàn lao động và chất lượng công trình khi đưa vào sử dụng. Như vậy, khi tính toán và thiết kế công trình, đặc biệt là công trình nhà cao tầng thì việc phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho công trình đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Chương 1: Phân tích và lựa chọn hệ chòu lực Trang 8 Nó không những ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn đònh của công trình mà còn ảnh hưởng đến sự tiện nghi trong sử dụng và quyết đònh đến giá thành công trình. 1.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG túc Sinh Viên trường Đại học Kinh tế là công trình có 9 lầu, với chiều cao 39.2m so với cốt 0.00. Việc lựa chọn hệ chòu lực hợp lý cho công trình là điều rất quan trọng. Dưới đây, khảo sát đặc tính của một số hệ chòu lực thường dùng cho nhà cao tầng để từ đó tìm được hệ chòu lực hợp lý cho công trình: -Hệ khung chòu lực Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chòu tải trọng thẳng đứng vừa chòu tải trọng ngang. Cột và dầm trong hệ khung liên kết với nhau tại các nút khung, quan niệm là nút cứng. Hệ kết cấu khung được sử dụng hiệu quả cho các công trình có yêu cầu không gian lớn, bố trí nội thất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại công trình. Yếu điểm của kết cấu khung là khả năng chòu cắt theo phương ngang kém. Ngoài ra, hệ thống dầm của kết cấu khung trong nhà cao tầng thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình và tăng độ cao của ngôi nhà, kết cấu khung bê tông cốt thép thích hợp cho ngôi nhà cao không quá 20 tầng. Vì vậy, kết cấu khung chòu lực có thể chọn để làm kết cấu chòu lực chính cho công trình này. 1.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU Qua xem xét, phân tích các hệ chòu lực như đã nêu trên và dựa vào các đặc điểm của công trình như giải pháp kiến trúc, ta có một số nhận đònh sau đây để lựa chọn hệ kết cấu chòu lực chính cho công trình túc Sinh viên Trường Đại Học Kinh tế: - túc Sinh viên Trường Đại Học Kinh tế là công trình có 9 lầu, với chiều cao 39.2m so với cốt 0.00, diện tích mặt bằng tầng điển hình 24.5mx51m. - Do công trình được xây dựng trên đòa bàn Quận 8 - TPHCM là vùng hầu như không xảy ra động đất, nên không xét đến ảnh hưởng của động đất, mà chỉ xét đến ảnh hưởng của gió tĩnh bởi vì cơng trình có chiều cao 39.2m < 40m. - Do vậy, trong đồ án này ngoài các bộ phận tất yếu của công trình như: cầu thang, hồ nước , hệ chòu lực chính của công trình được chọn là khung cột – dầm chòu lực, vì hệ này có những ưu điểm phù hợp với qui mô công trình túc Sinh viên Trường Đại Học Kinh tế - Công trình có kích thước: (24.5x51)m; Tỉ số L/B= 2.01 >1.5; (nhưng để thể hiện đúng sự làm việc của kết cấu). Nên ta chọn tính công trình theo sơ đồ khung không gian. Hệ chòu lực chính của công trình là kết cấu khung BTCT. Khung BTCT tác dụng chòu tải, truyền tải do các bộ phận cấu tạo nên công trình như tường bao che, sàn các lớp cấu tạo trên sàn các vật dụng đặt trên sàn tủ giường bàn ghế…vv., các vật dụng trong sinh hoạt gắn trên từơng máy lạnh, quạt vv. cầu thang, các lớp cấu tạo trên cầu thang tay vòn, đá ốp lát, vữa Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Chương 1: Phân tích và lựa chọn hệ chòu lực Trang 9 trát…vv. Ngoài những tải trọng trên thì khung BTCT còn phải chòu tải trọng gió và phụ thuộc nhiều vào vò trí đặt công trình và chiều cao công trình. - Và để tận dụng hết khả năng chòu lực của khung, sàn là một trong những kết cấu truyền lực quan trọng trong nhà nhiều tầng kiểu khung giằng. Không những có chức năng đảm bảo ổn đònh tổng thể của hệ thống cột, khung, đồng thời truyền các tải trọng ngang khác sang hệ khung. Sàn cứng còn có khả năng phân phối lại nội lực trong hệ khung. Do đó, phải lựa chọn các phương án sàn sao cho công trình kinh tế nhất, ổn đònh nhất, và mỹ quan nhất… Trong đồ án này chọn phương án sàn để thiết kế:  Phương án sàn sườn có hệ dầm trực giao, (vì diện tích các ô sàn lớn) Kết luận: -Hệ chòu lực chính của công trình là hệ gồm có sàn sườn và khung. 1.4. QUI PHẠM TẢI TRỌNG ĐƯC SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN - Tải trọng được sử dụng trong tính toán là lấy từ tài liệu “Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995” [1] do Viện khoa học kó thuật xây dựng-Bộ xây dựng biên soạn. - Các công cụ và phần mềm dự kiến sử dụng trong suốt quá trình tính toán là:  ETABS 9.7 và SAP2000 (Dùng để tính toán nội lực. Có độ tin cậy cao hiện nay đang sử dụng phổ biến);  Các lý thuyết tính toán trong cơ học kết sử dụng để tính nội lực các cấu kiện cơ bản. Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối Trang 10 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI LẦU 2 - LẦU 9 Nội dung: 2.1. Lựa chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn 2.2. Xác đònh tải trọng tác dụng lên sàn 2.3. Tính toán các ô bản sàn 2.4. Tính toán kiểm tra độ võng 2.5. Bố trí cốt thép sàn tầng điển hình 2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động, dòch chuyển khi chòu tải trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng. Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào khung, sẽ giúp chuyển vò ở các đầu cột bằng nhau. Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kỳ vò trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn. Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chòu tải trọng đứng. Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn trên mặt bằng và tải trọng tác dụng. 2.1.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau: d d d l m h 1  (2.1) trong đó: m d - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; m d = 10 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhòp; m d = 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhòp; m d = 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ; l d - nhòp dầm (khoảng cách giữa hai trục dầm). Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau: dd hb        4 1 2 1 (2.2) Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 GVHD: ThS. Trần Thạch Linh Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế SVTH: Lê Thò Kim Loan Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối Trang 11 Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm Loại dầm Kí hiệu Nhòp dầm l d (m) Hệ số m d Chiều cao h d (m) Bề rộng b d (m) Chọn tiết diện b d xh d (cmxcm) Dầm khung D1 7.5 12 0.63 0.31 30 x 60 D2 8 12 0.67 0.33 30 x 70 D3 7 12 0.58 0.29 30 x 60 D4 8.5 12 0.71 0.35 30 x 70 D5 4.5 12 0.38 0.19 30 x 40 D6 8 12 0.67 0.33 30 x 70 D7 9 12 0.75 0.38 30 x 70 Dầm phụ D8 7.5 16 0.47 0.23 30 x 50 D9 8 16 0.50 0.25 30 x 50 D10 7 16 0.44 0.22 30 x 50 D11 4.5 16 0.28 0.14 20 x 40 D12 8.5 16 0.53 0.27 20 x 50 D13 4.5 16 0.28 0.14 20 x 30 D14 8 16 0.50 0.25 20 x 50 D15 9 16 0.56 0.28 20 x 50 D16 1 12 0.08 0.04 20 x 30 2.1.2. Chiều dày bản sàn h s Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau: l m D h s s  (2.3) trong đó: D=0.8 ÷ 1.4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; m s =30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm; m d =40 ÷ 45 - đối với bản bốn cạnh; l - nhòp cạnh ngắn của ô bản. Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h min = 6cm. Chọn ô sàn S5(8mx4.5m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn: l m D h s s  = 450 40 1 cm = 11.25 cm Vậy chọn h s = 12 cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các kết cấu đứng. Cách xác đònh sơ đồ tính - Dựa vào tỉ lệ giữa cạnh dài (l 2 ) và cạnh ngắn (l 1 ), ta chia làm hai loại ô bản: [...]... BTCT toàn khối D16(200X300) Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan Hình 2.3: Mặt bằng dầm sàn lầu 1 – lầu 9 Trang 14 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan 2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN Tải trọng tác dụng lên sàn gồm... bản thang V1, V2 (trệt) Chương 3: Tính toán cầu thang Trang 35 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan b) Xác đònh nội lực và phản lực gối tựa bản thang Nội lực của bản được xác đònh bằng phương pháp cơ học kết cấu qbt l l2 l2 (l1  2 )  1 qbcn cos  2 2 2 qbt l l l 2 (l1  2 )  qbcn 1 2 2  RA  cos  (l1  l2... sàn đảm bảo yêu cầu độ võng 2.4.3 Kết luận Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chòu lực và các điều kiện kiểm tra cho nên các giả thiết ban đầu là hợp lý 2.5 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN LẦU 2-9 Cốt thép sàn lầu 2-9 được bố trí trong bản vẽ KC Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối Trang 30 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH:... Liên kết Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Ngàm Sơ đồ tính b) Xác đònh nội lực Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối Trang 20 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Ký túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan Do các cạnh ô bản liên kết... BTCT toàn khối Trang 12 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Ký túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan Hình 2.2: Sơ đồ tính bản làm việc một phương - Dựa vào tỉ lệ giữa (hd) và (hs), ta chia làm hai loại ô bản: hd  3 : bản liên kết với các dầm bao quanh là ngàm hs h + Nếu d < 3 : bản liên kết với các dầm bao quanh là gối tựa hs + Nếu Với những điều kiện... =5.3318x106N.mm = 533.18 daN.m Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối Trang 24 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Ký túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan Kết luận: Mcr< M  vậy bê tông tại vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành 2.4.2 Độ cong của cấu kiện bê tông cốt thép đối với đoạn có khe nứt trong vùng kéo Điều kiện về độ võng: f < [fu]... lấy theo Bảng 3/[1]; np - hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]: n=1.3 khi ptc < 200 daN/m2 n=1.2 khi ptc ≥ 200 daN/m2 Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.4 Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối Trang 15 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Ký túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn Số hiệu sàn Hoạt tải p (daN/m2)... tính toán của dải bản Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.8 Tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 2.3.1.c Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.12 Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối Trang 22 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: Ký túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan Bảng 2.12: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản 4 cạnh Thép... sư, Khóa 2007 Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan MI 633.00 100 10 0.0550 0.0566 2.89 10 200 3.93 0.40 THỎA MII 370.00 100 9 0.0397 0.0405 1.86 8 200 2.51 0.30 THỎA Ghi chú: Khi thi công, thép chòu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trò lớn để bố trí 2.4 TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐỘ VÕNG: Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi... ô sàn S8, S9, S10, S11 có xét thêm tải tập trung do tường xây trên các ô bản sàn này gttt = ttc x ht x lt x n (2.7) Kết quả được trình bày trong bảng 2.6 Chương 2: Tính toán sàn sườn BTCT toàn khối Trang 16 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư, Khóa 2007 Đề tài: túc sinh viên Trường ĐH Kinh Tế GVHD: ThS Trần Thạch Linh SVTH: Lê Thò Kim Loan Bảng 2.6: Tải trọng tường ngăn chòu tải tập trung SH sàn L1 (m) S8 . sau đây để lựa chọn hệ kết cấu chòu lực chính cho công trình Ký túc xá Sinh viên Trường Đại Học Kinh tế: - Ký túc xá Sinh viên Trường Đại Học Kinh tế là công trình có 9 lầu, với chiều cao. dân. Ký túc xá sinh viên trường đại học Kinh tế là một trong những dự án được xây dựng trên kế hoạch về nhà ở cho sinh viên mà Ban chỉ đạo chương trình đầu tư xây dựng ký túc xá sinh viên thành. 509.000 sinh viên đang học tập. Dự kiến năm 2015 thành phố sẽ có khoảng 570.000 sinh viên, trong đó 70% đến từ các tỉnh, nhu cầu 239.000 chổ ở. Tuy nhiên, các ký túc xá của những trường đại học

Ngày đăng: 27/04/2014, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w